1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng học sinh cá biệt tại trường THPT dân lập thị trấn cẩm xuyên hà tĩnh

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NĨI ĐẦU Có thể khẳng định giáo dục sợi đỏ đóng vai trị quan trọng làm tảng xuyên suốt trình phát triển chung đất nước giáo dục ngành xem quốc sách hàng đầu Chính mà khó khăn ngành giáo dục coi “Bài tốn khó” nghiệp giáo dục nước ta Trong số “Bài tốn khó” cần giải có lẽ giáo dục học sinh cá biệt vấn đề “bức xúc, nóng hổi” khơng riêng ngành giáo dục mà vấn đề chung tồn xã hội Để góp phần giải “Bài tốn khó” tơi tiến hành nghiên cứu đề tài về:Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Và để hoàn thành tốt đề tài ngồi cố gắng tìm hiểu nổ lực thân Tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên Thạc Sĩ Nguyễn Thị Nhân, quan tâm thầy cô bạn bè lớp 50AGDCT-GDQP Trường Đại Học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô đặc biệt giảng viên Thạc Sĩ Nguyễn Thị Nhân tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên tơi hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý thầy giáo anh chị bạn đề tài thêm phần hoàn thiện Vinh, ngày 15 tháng năm 2010 Tác giả Lê Thị Tân PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Lý lý luận: Công tác nghiên cứu tượng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh trình giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Cẩm Xuyên chưa cao 1.2 Lý thực tiễn: Học sinh cá biệt “Bài tốn khó” cho ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Đây tượng phổ biến trường THPT hầu hết tất trường có học sinh cá biệt Tiếp cận xu giỏo dục kỷ XXI nhiệm vụ cấp bỏch to lớn giỏo dục quốc gia Trong kinh tế ngày phỏt triển thỡ song song với nú, yờu cầu đặt cho ngành giáo dục:” Phải để học sinh hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch toàn diện người công dân trước bước vào đời?” Và tượng học sinh cá biệt em cần nghiên cứu kĩ lưỡng đưa giải pháp khắc phục phù hợp Là sinh viên ngành sư phạm, cảm thấy mỡnh phải cú phần trỏch nhiệm phát triển ngành giáo dục nước nhà Theo em, việc giáo dục trẻ cá biệt giống việc giải tốn khó mà người giáo viên phải tỡm phương pháp để giải đời nghiệp mỡnh Hiện nay, nhỡn chung tực trạng dạy học nhà trường bước cải thiện Song, bên cạnh khơng tránh khỏi hạn chế mà phải quan tâm nhiều – thực trạng học sinh cỏ biệt – dù số lượng chiếm phần nhỏ hàng ngàn hàng vạn học sinh gây góc khuất nhức nhối cho nhà trường, gia đỡnh xó hội Sẽ mai em bước chân đời với mảng mầu sáng tối sống, suy nghĩ nông cạn ý tõm thỡ bị thui chột ngày đẻ thay vào hành vi đạo đức tiêu cực, việc làm sai trái? Điều ảnh hưởng phần khơng nhỏ đến xó hội, sống người xung quanh Vỡ lý tơi định lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp số ý kiến cỏ nhõn mỡnh vào vấn đề lớn quan tâm ngành giáo dục nói riờng xó hội núi chung Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập - thị Trấn Cẩm Xuyên Hà Tĩnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh đưa biện pháp khoa học phù hợp cho trình giáo dục học sinh cá biệt trường đạt hiệu tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục học sinh cá biệt 5.2 Nghiên cứu thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩn 5.3 Đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục học sinh cá biệt Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết - Quan sát - Điều tra thực tiễn Cấu trúc đề tài Phần I: Những vấn đề chung Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận giáo dục học sinh cá biệt Chương II: Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Chương IV: Kết luận ý kiến đề xuất PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT “Vinh quang chi nghề nhà giáo Cao quý nghiệp trồng người” Để giáo dục em học sinh khó dạy địi hỏi người giáo viên, nhà giáo dục khơng có lực, trình độ chun mơn cao mà cịn người am hiểu sâu sắc tâm lý học, giáo dục học lĩnh vực khác hết họ phải nhà giáo mẫu mực, nhiệt huyết, hiểu học sinh Để làm điều họ phải nắm vững kiến thức trình giáo dục, phải hiểu rõ chất trình giáo dục Trong cấu trúc q trình giáo dục kiến thức trình giáo dục giáo dục lại xem tảng bản, sở lý luận việc giáo dục học sinh cá biệt Khái niệm cấu trúc trình giáo dục 1.1 Khái niệm trình giáo dục Ở nhà trường phổ thông, bên cạnh trình sư phạm khác, trình giáo dục q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức có kế hoạch thầy trị để cho tác động chủ đạo thầy, học sinh tự giác, tích cực độc lập, hình thành quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, động cơ, thái độ, kỹ năng, kỷ xảo thói quen hành vi đắn quan hệ trị, đạo đức, luật pháp thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Như trình giáo dục phận q trình sư phạm tổng thể Trong đó, tác động chủ đạo nhà giáo dục nhằm phát huy tính tích cực tự giác học sinh, để hình thành phát triển họ ý thức, tình cảm hành vi trị, xã hội, đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Từ khái niệm rút kết luận: Trong trình giáo dục ln diễn tác động qua lại tích cực thống biện chứng nhà giáo dục người giáo dục với tư cách đồng chủ thể 1.2 Cấu trúc trình giáo dục Với tư cách dạng hoạt động xã hội, phận trình sư phạm tổng thể, ta sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc để xem xét trình giáo dục Theo quan điểm tiếp cận này, trình giáo dục coi tập hợp tồn vẹn, có cấu trúc tạo nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: mục đích nhiệm vụ giáo dục; nội dung giáo dục; nhà giáo dục; người giáo dục; phương pháp, phương tiện giáo dục; kết giáo dục Sau tìm hiểu nhân tố a Mục đích nhiệm vụ giáo dục Đây nhân tố trình giáo dục, có chức định hướng đạo tồn q trình giáo dục cách trực tiếp Nhân tố bao gồm hai thành tố phận cấu thành mục đích giáo dục nhiệm vụ giáo dục - Mục đích giáo dục : + Là nhân tố nhằm rõ mà trình giáo dục phải hướng tới, việc đào tạo học sinh thành người công dân nhà nước Việt Nam XHCN có đủ phẩm chất, đạo đức nhân cách cần thiết để sống, học tập lao động xã hội theo tinh thần động, sáng tạo, có khả thích ứng hồ nhập với sống vận động, phát triển, đổi toàn diện sâu sắc theo đinh hướng XHCN - Nhiệm vụ giáo dục sau: + Tổ chức cách có hiệu để hình thành phát triển học sinh hệ thống đầy đủ ý thức cá nhân vê chuẩn mực xã hội (bao gồm chuẩn mực đạo đức pháp luật) quy định Ý thức cá nhân phức hợp hiểu biết phạm trù riêng gắn người cụ thể, riêng phải phù hợp thống với ý thức chung xã hội tiến mà xây dựng + Tổ chức cách có hiệu để hình thành phát triển học sinh xúc cảm, tình cảm thái độ tích cực chuẩn mực xã hội, sở mà tạo động đắn để chuyển hố có ý thức chuẩn mực xã hội quy định thành hành vi thói quen đời sống người + Tổ chức cách có hiệu để có sở ý thức động có mà hình thành phát triển học sinh hệ thống hành vi đắn, phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Từ hành vi hình thành nhà giáo dục phải tổ chức cho học sinh luyện tập, rèn luyện tham gia vào sống sinh động để củng cố lặp lặp lại hành vi mà tạo thói quen bền vững, trở thành nhu cầu hoạt động tích cực cá nhân b Nội dung giáo dục Nội dung giáo dục thành tố trình giáo dục Nó chịu chi phối trực tiếp mục đích nhiệm vụ giáo dục Mặt khác, lại trực tiếp chi phối hoạt động nhà giáo dục hoạt động người giáo dục, cách nhà giáo dục người giáo dục vào nội dung giáo dục mà lực chọn hoạt động giáo dục tự giáo dục để bảo đảm tốt mục đích, nhiệm vụ giáo dục Nội dung giáo dục quy định toàn hệ thống chuẩn mực xã hội cần hình thành phát triển người giáo dục Do đó, nói, tạo nên hoạt động hai chủ thể trình giáo dục: nhà giáo dục người giáo dục c Nhà giáo dục Nhà giáo dục (được hiểu bao gồm cá nhân tập thể người làm công tác giáo dục) hai nhân tố trung tâm trình giáo dục Theo quan điểm giáo dục đại, nhà giáo dục tồn hoạt động với vai trò chủ đạo, người thiết kế, tổ chức điều khiển trình hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người giáo dục Hoạt động nhà giáo dục phải hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp để cho tác động chủ đạo mà kích thích tính tích cực độc lập tự giác người giáo dục, để học chủ động hình thành nên phẩm chất nhân cách cho thân d Người giáo dục (được hiểu cá nhân tập thể học sinh) Cùng với nhà giáo dục làm thành hai nhân tố trung tâm trình giáo dục Cũng theo quan điểm giáo dục đại, người giáo dục vừa đối tượng tác động giáo dục có tính chủ đạo nhà giáo dục, lại vừa chủ thể tự giáo dục có tính chủ động (tích cực, độc lập tự giác) Nhờ vậy, người giáo dục không thụ động tiếp nhân cách máy móc tác động giáo dục, mà thế, họ cókhả tự vận động, tự vươn lên cách biến tác động bên ngồi, có tích khách quan nhà giáo dục thành tác động bên có tính chủ quan thân họ Nói cách khác, người giáo dục cần có khả biến yêu cầu giáo dục thành động giáo dục cách đúgn đắn hiệu Ở người giáo dục, hai tư cách đối tượng giáo dục chủ thể giáo dục, tồn song song với nhau, để tạo phát triển thực chất phẩm chất nhân cách cần có e Phương pháp phương tiện giáo dục Trong trình giáo dục, phương pháp phương tiện giáo dục coi chung nhà giáo dục người giáo dục Phương pháp phương tiện giáo dục nhân tố điều kiện hoạt động hai chủ thể q trình giáo dục trở nên khả thi Nói cách khác, nhà giáo dục người giáo dục phải thông qua phương pháp phương tiện giáo dục để thực mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục Phương pháp khoa học; phương tiện đầy đủ đại hiệu giáo dục cao g Kết giáo dục Kết giáo dục nhân tố cuối q trình giáo dục Nó điểm kết thúc chu trình giáo dục qua điểm mở đầu cho chu trình giáo dục Sự vận động thời gian định mối quan hệ lẫn nhân tố trình giáo dục, cuối đạt kết giáo dục mong muốn Đương nhiên, kết giáo dục phản ánh kết vận động phát triển khơng ngừng q trình giáo dục, biểu tập trung là: phát triển phẩm chất nhân cách học sinh lên bước Đó mức độ mới, cao phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen chuẩn mực xã hội học sinh Kết giáo dục tiến gần tới mục đích nhiệm vụ giáo dục đề từ trước trình giáo dục đạt đến mức độ tối ưu Tất nhiên, không loại trừ trường hợp người giáo dục có bước tiến vượt bậc so với đề Giáo dục lại 2.1 Khái niệm giáo dục lại Có nhiều quan điểm khác giáo dục lại: Chẳng hạn, có quan điểm cho giáo dục lại giáo dục trẻ em coi hư hỏng Có quan niệm cho việc giáo dục trẻ khó dạy (sau chu trình giáo dục trẻ khác, mà trẻ khơng đạt u câu mong muốn nhà giáo dục) Có quan điểm cho giáo dục lại trình khắc phục, sửa chữa thói hư, tật xấu có trẻ.v.v Thật ra, khái niệm giáo dục lại phải hiểu đầy đủ Đó ngồi cách hiểu nêu trên, giáo dục lại phải bao gồm việc khắc phục mâu thuẫn quan niệm yêu cầu cũ nhân cách thân đứa trẻ với yêu cầu khách quan xã hội; khắc phục mâu thuẫn cần thay đổi định hướng giá trị; di chuyển hứng thú, nguyện vọng, chí thay đổi lựa chọn v.v Tóm lại, giáo dục lại trình giáo dục nhằm làm thay đổi, làm từ bỏ cũ kỹ, sai lầm, không phù hợp.v.v nhân cách đứa trẻ so với yêu cầu phát triển mới, phù hợp với chuẩn mực xã hội Như vậy, giáo dục lại khơng loại trừ ai, có cần thay đổi, cần sửa chữa Tuy nhiên, giáo dục lại gắn liền nhiều với người có biểu tích chất khó dạy, trẻ có nhiều thiếu sót, sai lầm trở thành nét nhân cách, cần sửa đổi triệt để, ta gọi chung trẻ trrẻ khó dạy 2.2 Các nguyên nhân dẫn đến trẻ khó giáo dục “Khơng thể trồng nơi thiếu ánh sáng, nuôi dạy trẻ với chút nhiệt tỡnh” Có nhiều ngun nhân dẫn đến tỡnh trạng trẻ khú dạy nguyên nhân hạn chế sai lầm hoàn cảnh giáo dục ; nguyên nhân tác động tiêu cực xó hội ; nguyờn nhõn đặc điểm tâm lý khí chất khác thường phận trẻ; nguyên nhân sai lầm, hạn chế công tác giáo dục ; nguyên nhân thiếu mẫu mực, thái độ miệt thị với học sinh, gia đỡnh thiếu gương mẫu 2.2.1 Nguyờn nhõn xó hội: Thật ra, dự từ nguyờn nhõn thỡ suy cho cựng mang tính xó hội Vậy nguyờn nhõn xó hội cú tớnh bao trựm tất cỏc nguyờn nhõn khỏc Ví trẻ sống khu vực dân cư có nhiều tệ nạn xó hội mụi trường gia đỡnh trẻ phải tiếp xỳc hang ngày, phải sống hoạt động - chúng bị tiêm nhiễm, bị ảnh hưởng Nói rừ hơn, mơi trường xó hội gần gủi luụn luụn để lại ấn tượng, ảnh hưởng sâu đậm trẻ Vậy trách nhiệm trực tiếp đứa trẻ mà thuộc tổ chức đoàn thể, cộng đồng dân cư : khụng đấu tranh ngăn chặn tệ nạn, để ảnh hưởng tiêu cực đến tâm tư, tỡnh cảm, lối sống trẻ, để chúng buộc phải sống môi trường phức tạp, phi đạo đức Những vụ việc tham nhũng, vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản gương xấu làm đổ vỡ niềm tin trẻ (dù phận nhỏ trẻ thoái hoá), Chúng ta đẩy mạnh việc kết hợp giáo dục, chỉnh đốn phương tiện giáo dục xó hội (bỏo chớ, cõu lạc bộ, cỏc phương tiện truyền thông…), việc phát động phong trào chống tệ nạn xó hội…- nhằm lành mạnh hố xó hội mà khụng bị rối nhiễu Vậy việc phũng ngừa cỏc vi phạm luật phỏp, chống tội phạm, xõy dựng gia đỡnh văn hố, khơng ngừng xây dựng phong tục, tập quán mới, xây dựng nề nếp, chất lượng giáo dục gia đỡnh, nõng cao dõn trớ…đều trực tiếp gắn liền với việc giáo dục (nhất giáo dục lại) theo phương hướng xó hội hoỏ, đa dạng hoá giáo dục 2.2.Nguyờn nhõn tõm lớ: Nếu khụng kịp thời giải khụng phự hợp trỡnh độ phát triển trẻ với chuẩn mực thiết kế mục tiêu giáo dục khuôn phép gia đỡnh tạo cỏc tiền đề làm xuất hiện tượng trẻ khó giáo dục Các khảo sát nước cho thấy 80% trẻ loại em chậm tiến, thua bạn lớp, trang lứa trí tuệ, kĩ học tập, tu dưỡng Thế kinh nghiệm chúng sống đời thường lại phát triển sớm hơn, phong phú trẻ bỡnh thường Đặc biệt chúng thường có sức khoẻ đâu chúng biểu lộ “sức mạnh”, ”sự trưởng thành” chúng Do chúng có nhu cầu khơng bỡnh thường, hứng thú không lành mạnh, chúng thường chọn lối sống khác người mà gia đỡnh nhà trường không chịu đựng Và chúng chống đối , phản đối cỏch vụ ý thức Rồi trẻ hư đốn bị đuổi khỏi trường lớp, sau làm vậy, nhà trường cảm thấy yên tâm hơn, tập thể “trong sạch”, bị “ơ nhiễm”, lây lan Đó cách làm đơn giản vấn đề không giải triệt để ảnh hưởng đến việc giáo dục trường (gần có hiên tượng học sinh bị đuổi bỏ học quay lại trả thù nhà trường, sỉ nhục giáo viên, gây rối) Tỡnh trạng trờn phần tõm lớ học sinh chủ yếu việc giáo dục không gây - thầy cô giáo, nhà sư phạm đơn giản hoá vấn đề vụng áp dụng phương pháp giáo dục Thái độ ban ơn, trịch thượng, áp đặt kêu gọi tỡnh thương không chỗ (của cha mẹ, thầy cô giáo) thường cho kết trái ngược với ý đồ tốt đẹp nhà giỏo dục Nghiêm trọng trách phạt nghiêm khắc (thậm chí kỉ luật trẻ) định kiến, thành kiến người giáo dục (nhắc lại lỗi lầm trẻ chúng phạm sai lầm, kể lại tiểu sử đen tối chúng ; có ngẫu nhiên chỳng vi phạm gỡ lại bị quy chụp cố ý, khụng thừa nhận, khụng thành khẩn theo yờu cầu thỡ bị xem ngoan cố, lỡ lợm, xảo quyệt) Trẻ biết rừ mức sai lầm phạm giải thích, thuyết phục với thái độ khoan dung, thơng cảm 10 Ngồi hành vi vô lễ "tay đôi" với thầy cô trên, nhiều học sinh cũn tỡm cỏch để "lách luật" Và số trường hợp giáo viên nghỉ đột xuất, lớp yêu cầu xuống sân trường sinh hoạt để giữ trật tự cho lớp bên cạnh có nữ sinh ngang nhiên ngồi lại nói chuyện, cười đùa ầm ĩ Hiệu trưởng phải đích thân nhắc nhở song giáo nói, em tỏ thái độ bực dọc, đứng bật dậy nhặt mẩu giấy nhà vất vào sọt rác ngồi Cơ gọi lại song em phớt lờ, thẳng "Những hành động gọi tên thể rừ thỏi độ chống đối lễ phép em khiến chỳng tụi cảm thấy bất lực", thầy hiệu trưởng tâm Theo lời Minh, học sinh lớp 11B1, nhiều giáo viên trường em bị "học sinh quậy" gọi biệt danh "cá bảy màu","chú lùn", "cây sậy", "hạt mít" , tùy vào hỡnh dỏng tớnh cỏch thầy, cụ Những cỏi tờn nhanh chúng lan tồn trường khơng ớt học sinh khỏc gọi tờn thầy, cụ mỡnh Nhiều mụn học, tuần giỏo viờn lờn lớp tiết, cú thể nhắc nhở học sinh chỗ nhờ giỏo viờn chủ nhiệm xử lý Tuy nhiờn giỏo viờn chủ nhiệm thường kiêm cơng tác chun mơn có tiết sinh hoạt lớp nên khó có điều kiện giải triệt để Nhiều giỏo viờn chủ nhiệm trường cho biết, học sinh "khó dạy", 45 phút sinh hoạt lớp không đủ để uốn nắn em, cần phải có hỗ trợ tích cực từ phía phụ huynh Cụ Chi, làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp 10 năm lớp có nhiều học sinh cá biệt cho biết, với trường hợp cá biệt, ln tỡm hiểu hồn cảnh, tõm trạng cỏc em tỡm cỏch khuyờn răn, khơng có kết báo cho gia đỡnh Nhưng khơng gia đỡnh khụng cú thiện phối hợp với nhà trường, đến gặp giáo viên cách chống chế "Có trường hợp cũn bao che cho em, cho giỏo viờn ghột bỏ cỏc em, khiến chỳng tụi khú xử", cụ Chi giói bày Thông thường đối tượng học sinh thường sống bng thả, tự do, nói ứng xử tuỳ tiện, suy nghĩ trước nói hành động Phần lớn 35 em sống gia đình khơng hồ thuận, ý giáo dục cái, thường cha mẹ ly dị chết, em sống với người thân Những học sinh cá biệt thường hay vi phạm nội quy, kỷ luật chúng không dễ dàng nhận mà phải nhiều lần vặn hỏi với đầy đủ lý lẽ chứng chúng chấp nhận Chúng cho việc nói dối, giả tạo việc bình thường Ở học sinh cá biệt uy tín cha mẹ, thầy bị thay uy tín kẻ cầm đầu, kẻ đồ, liều lĩnh “đại ca” chuyên đánh sứt đầu mẻ trán Chính điều bạn trẻ dễ dàng nơi cạm bẫy, sai khiến, xúi giục “đàn anh” - đường dẫn đến bỏ học, tụ tập băng nhóm, cờ bạc, trấn lột, trộm cắp, tổ chức đánh đạp gây gỗ, vi phạm pháp luật điều tránh khỏi sau b Học sinh hay gây gỗ, làm trật tự Loại học sinh này, bạn trẻ thường coi trọng bạn thân Thích đề cao sức mạnh khẳng định sức mạnh trước người khác Những học sinh thường hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy giáo, cha mẹ, bạn bè, để nhằm thoả mãn nhu cầu tinh nghịch xếp sẵn đầu chúng Chúng thường khịa đủ trị để lừa bố mẹ ,thầy là: giả mạo chữ ký bố mẹ vào sổ liên lạc, giấy xin phép nghỉ học,đặc biệt nhờ người họp phụ huynh hộ.Trường hợp nhờ người giả mạo bố mẹ di họp phụ huynh thay điển hình em Nguyễn Trần An chuyên nhờ Bác “xe ôm” họp phụ huynh hộ Khi giáo viên hỏi nguyên nhân An trả lời: “ Mỗi nói đến vấn đề họp phụ huynh bố mẹ em lại cáu gắt : “ Học dốt mày họp hành gì, mà họp lấy”” Chính nên nhà trường lớp tổ chức họp phụ huynh em khơng nói với bố mẹ mà phải nhơ bác “Xe ơm” họp hộ Qua ví dụ An ta thấy rõ vấn đề khơng phải An mà bậc phụ huynh chưa thật quan tâm tới việc học em Bên cạnh có em hồn cảnh gia đình, bố mẹ ly hôn, tù tội nên giáo dục em vơ khó khăn Ngồi lớp chúng phá phách đủ trị nghịch ngợm cịn lơi kéo bạn khác gây trật tự, ý đến học nghiêm trọng đến chất lượng học tập lớp, trường Cũng có nhiều trường hợp khác nhau: Nếu ý lắng nghe tâm vài 36 học sinh hiểu phần thực tế sống em “lương tâm nghề giáo” thầy Ngồi số giáo viên mắc phải lỗi đáng kể như: vụng xử sư phạm thiếu tôn trọng học sinh điều đáng phải lưu tâm Chính phần nhân cách nhà giáo làm cho em dẫn đến khó dạy, bướng lỳ Thật ra, tận sâu tâm tư, nguyện vọng người muốn giỏi giang, muốn người tơn trọng kính u dù cương vị hồn cảnh sống Bởi người phải sống hai mặt: tốt - xấu; thiện - ác.v.v nên phải có nhìn khác người, nhìn từ nhiều góc độ, chiều hướng khác nhau, nhìn nhận cách tồn diện, đánh giá xác người Trên thực tế mong tốt đẹp thứ đời không tuân theo ý muốn chúng ta, điều kiện nguyên nhấn, hoàn cảnh định xơ đẩy đến với tình huống, số phận khác Điều ln địi hỏi phải có nỗ lực cao độ, phấn đấu để vượt qua nó, vật tượng ln thay đổi, vận động phát triển nên sống người chuỗi mâu thuẫn liên tiếp cần phải giải Cho nên em học sinh khó dạy khơng phải tự nhiên mà em trở thành vậy, hẳn phải có nguyên nhân, hoàn cảnh định Nguyên nhân Qua tìm hiểu thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh có nguyên nhân chủ yếu sau đây: Nguyên nhân nhà giáo dục thiếu mẫu mực; vụng xử sư phạm giáo viên học sinh; thiếu cá biệt hoá giáo dục học sinh cá biệt Ngồi em cịn gặp phải nguyên nhân, hoàn cảnh đặc biệt như: em thiếu quan tâm gia đình có hồn cảnh gia đình khó khăn mặt vật chất lẫn tinh thần; em tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng xấu, văn hóa khơng lành mạnh ảnh hưởng khơng tốt đến đạo đức, nhân cách em; Hơn ý thức tự hồn thiện em thấp 37 2.1 Nguyên nhân nhà giáo dục thiếu mẫu mực, vụng xử sư phạm Như phân tích rỏ phần sở lý luận (những vấn đề chung) nhiên giáo viên cần có nhìn khác trước tiên nên chỉnh đốn lại tư cách, phẩm chất đạo đức nhà giáo, em ln tin hình ảnh người thầy giáo cao cả, thiêng liêng, thầy giáo chân lý tri thức đừng để trường hợp đáng tiếc xảy Mà yếu tố tiên phẩm chất nhà giáo, điều có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách, đạo đức em Mà nghiệp giáo dục không đào tạo người tri thức mà đào tạo người có đạo đức, nghiệp trồng người đào tạo người toàn diện “vừa tài vừa đức” đáp ứng nguồn lực xứng đáng cho nghiệp xây dựng đất nước 2.2 Thiếu cá biệt hoá giáo dục Đây nguyên nhân chủ yếu học sinh cá biệt trường này, có nhiều nhà giáo cố gắng nghiệp giáo dục, em, muốn em phát triển đồng tri thức, đạo đức bao học sinh bình thường khác nỗ lực thầy trường THPT DL Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh dường chưa thực hiệu Bởi giáo dục học sinh cá biệt thầy thiếu cá biệt hố em học sinh, mà phương pháp giáo dục em mang tính đại trà chưa áp dụng cá nhân cụ thể Chưa phân biệt đối tượng học sinh rạch rịi khó áp dụng biện pháp cụ thể cho đối tượng học sinh, chưa đạt hiệu tốt việc giáo dục em 2.3 Các em thiếu quan tâm gia đình rơi vào hồn cảnh gia đình khó khăn Mỗi em có hồn cảnh khác khó khăn mặt tinh thần vật chất thiếu quan tâm gia đình Các em vào học hành phàn nhỏ em nơng thơn, cịn lại đa số em gia đình giả, bn bán trung tâm Thị Trấn,cha mẹ quan tâm đến việc làm ăn, phần đời sống vật chất, quan tâm đén việc học hành cái, làm cho em hư hỏng, ham chơi 38 thích đua địi, gây gỗ ln muốn phơ trương quyền có trừng hợp học sinh cha mẹ em vùi đầu vào kiếm tiền, quan tâm đến em việc học tập em xem ngang đồng tiền họ làm Nhiều bậc cha mẹ lại cưng chiều “nưng nưng trứng” nên bênh con, thích khen mà không muốn bị chê bai làm bẽ mặt Đây nguyên nhân mà lỗi bậc cha mẹ thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở động viên an ủi em học tập vui chơi giải trí Có gia đình phó thác việc giáo dục cho thầy cơ, nhà trường, có gia đình thiếu biện pháp giáo dục, thiếu kết hợp với nhà trường với lực lượng giáo dục khác Khơng gia đình biết làm ăn; đầu tư kinh tế, xem nhẹ việc giáo dục Nếu nắm thông tin chung chung, chiều phiến diện,rất mờ nhạt, gặp giáo viên chủ nhiệm cung “dăm câu ba điều” với câu “Trăm nhờ cơ, thầy” có nghĩa họ khơng phải gánh phần trách nhiệm mà phó thác hết cho nhà trường, thầy cơ, đến có chuyện xảy họ lại đổ hết trách nhiệm lên đầu thầy cô nhà trường (đây tâm giáo viên chủ nhiệm lớp10B) 2.4 Các em tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng văn hoá đồi truỵ Trong xu hội nhập việc tiếp nhận luồng văn hóa lành mạnh khơng dễ lứa tuổi học sinh THPT mang đặc điểm, tính cách hiếu động cô cậu tuổi teen, tuổi muốn thể thân nhanh chóng tiếp thu văn hố Đặc biệt cậu nhà giả chiều chuộng có điều kiện ăn chơi, bọn trẻ trở nên láo xược với thầy cô, người lớn, bạn bè, thích vẻ ta khiêu khích đánh đập "cơn dao" Một số phận em biết chat chít, điện tử, xem loại phim bạo lưc, trang web đen thật đáng buồn trước thực trạng 2.5 Ý thức tự hồn thiện em cịn q Giờ khơng cịn sống ngày xa xưa cha mẹ đặt đâu ngồi đó, trường hợp bố mẹ nói phải nghe theo răm rắp Hơn 39 theo xu xã hội phát triển người phải biết hội nhập với thời đại hệ phát triển vận động khơng ngừng (cả vệ mặt tích cực tiêu cực).Có thể nói xu hội nhập nguồn sáng cho tồn xã hội Tuy nhiên "con dao hai lưỡi" người không nhanh nhạy, linh hoạt để kịp thời ứng với người nhanh chóng bị đào thải lạc hậu Cho nên phải thay đổi mình, địi hỏi phải có nỗ lực, tự hồn thiện tốt hơn, tự phấn đấu vươn lên Khơng khác tự phải u thân mình, tự giúp sống cho Vì nhận thức giá trị quý giá sống biết trân trọng Nhưng dường nhận thức em ngây thơ, mơ hồ, quen sống sung sướng, thói ỷ lại cho người khác em q sướng khơng phải lo nên phấn đấu, tự hồn thiện vươn lên em yếu Giáo dục người q trình dài vơ cực, địi hỏi phải có nghệ thuật riêng, đặc thù giáo dục người nghệ thuật lớn.Tóm lại, phải có phương pháp giáo dục, tác động lĩnh vực đạt kết tốt Một số giải pháp Xuất phát từ việc nhận thức trình hình thành phát triển nhân cách học sinh giai đoạn THPT giai đoạn quan trọng - giai đoạn học sinh dần tự hồn thiện nhân cách, lẫn quan niệm sống, lúc vai trị người giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm), gia đình, nhà trường xã hội quan trọng cần thiết hết việc giáo dục em Từ phương pháp phân tích (phần I Những vấn đề chung) dựa vào đặc điểm, thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên em thấy cần áp dụng số biện pháp sau đây: 3.1 Đối xử bình đẳng với học sinh khơng phân biệt Trên thực tế thầy hay có ưu so với em học sinh ngoan ngỗn học Cịn em “học sinh cá biệt” quan tâm ngược lại hay phê bình điều làm em buồn chán quấy phá Cho nên giáo viên giỏi lưu ý đến vấn đề này, 40 nên dành quan tâm đặc biệt học sinh này, khơng nên phân biệt đối xử q rạch rịi với em, mà tạo bình đẳng tập thể lớp tạo hội phấn đấu cho em học sinh nhiều Ngoài người giáo viên khơng nên xem trung tâm lớp mà xem thành viên lớp, bình đẳng, giao phó chủ động, mạnh dạn cho em hoạt động học tập văn nghệ - thể dục - thể thao buổi sinh hoạt, thảo luận Và nhìn nhận em đối tượng bình thường, cỗ gắng gần gũi em tạo niềm tin em, khám phá mặt tốt em để khuyến khích em phấn đấu đừng xem em đối tượng “cá biệt” bị bỏ rơi Ngoài nên kết hợp phương pháp tác động song song (giáo dục tập thể) 3.2 Đẩy mạnh phong trào thi đua tăng cường khuyến khích tinh thần học tập học sinh cá biệt Hãy khuyến khích tạo cho em niềm tin thân có ý chí vươn lên, vượt khó,đặc biệt em có gia đình khó khăn vật chất cần phải tạo cho em động lực lớn để phấn đấu Nên phát huy vai trị chủ đạo thành viên tích cực lớp đặc biệt đội ngũ cán lớp để tạo đoàn kết giúp đỡ học sinh cá biệt không em lớp có tình trạng phân biệt đối xử với Có thể động viên, an ủi em có hồn cảnh gia đình khó khăn “tinh thần” đối tượng phạm lỗi mà biết ăn năn, hối cải.ở vấn đề người giáo viên không nhà sư phạm mà phải nhà tâm lý em 3.3 Phải cá biệt hố trình độ học sinh, phân loại đối tượng học sinh cụ thể Để từ người giáo viên, nhà giáo dục áp dụng hình thức, biện pháp phù hợp với cá nhân, đối tượng cụ thể kết giáo dục cao áp dụng biện pháp giáo dục đại trà Khi áp dụng biện pháp giáo dục cá nhân cụ thể chắn gặp khơng khó khăn nên cần đến trợ giúp đắc lực cán lớp Phải giao nhiệm vụ, mục tiêu phấn đấu em “cá biệt” thơng qua văn cam kết có chứng 41 kiến lớp em phải hoàn mục tiêu thời gian định Để làm điều giáo viên phải xác định bồi dưỡng nhận thức cho cá nhân ban cán lớp, biến nhận thức, trách nhiẹm ban cán lớp thành nhận thức, tình cảm trách nhiệm cá nhân trước đối tượng quậy phá, cá biệt Từ thống đến hành động cố gắng để góp phần hạn chế tối đa đối tượng học sinh cá biệt lớp 3.4 Một biện pháp đặc biệt quan trọng nâng cao trách nhiệm giáo dục gia đình kết hợp với nhà trường xã hội Các em lứa tuổi vốn có tính hiếu động, thích khám phá, dễ bị kích động, lơi kéo, thích tự khẳng định ảnh hưởng loại văn hóa khơng lành mạnh, gia đình thường xuyên tăng cường giáo dục, định hướng hành vi chuẩn mực quan hệ cư xử, nhận thức cho em khơng q máy móc,áp đặt, thơ bạo Muốn giáo dục hiệu “các em cá biệt” trước tiên người giáo viên phải nắm vững tâm lý, hoàn cảnh em cụ thể Thường xuyên quan tâm giúp đỡ, uốn nắn kịp thời hành vi sai trái học sinh cá biệt, khuyến khích tinh thần học tập biết khen ngợi ghi nhận tiến em Cần tránh ứng xử gây mặc cảm tự ti hay chống đối học sinh.Luôn tạo niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu Phải thương yêu, đặt niềm tin vào tiến học sinh, nắm bắt hoàn cảnh gia đình em để hỗ trợ, giúp đỡ, nắm bắt quan hệ bạn bè để điều chỉnh Đặc biệt phải phân tích cho phụ huynh học sinh hiểu thực tế hơn, để từ họ có nhìn khác họ phối hợp với nhà trường để giáo dục họ tốt Ngoài giáo dục học sinh cần giáo dục đạo đức gắn liền với giáo dục say mê học tập, hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khoá, để khơi dậy niềm đam mê học tập, niềm tin vào thân Tránh trường hợp nhục mạ học sinh, gây ức chế học sinh, xảy cố phải bình tĩnh, tìm hiểu, liên hệ phụ huynh học 42 sinh tìm hướng giải mang tính giáo dục răn đe, cho học sinh có hội sửa chữa sai lầm mắc phải Việc giáo dục đối tượng cá biệt trình mà để đạt hiệu theo ý muốn không thực biện pháp, kinh nghiệm thành công, mà muốn đạt hiệu tốt phải biết kết hợp chặt chẽ, đồng biện pháp có đồng thuận, đồng thống đối tượng có liên quan: người giáo dục nhà giáo dục, người có trách nhiệm liên quan cha mẹ, người thân, ban cán lớp, bạn bè, thầy cơ, quyền địa phương, đồn viên niên CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trên kết trình tìm hiểu điều tra nhỏ tượng, nguyên nhân hướng giải vấn đề “học sinh cá biệt”ở trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên từ rút số kết luận sau: Hiện tượng học sinh cá biệt chưa di truyền, mà chủ yếu giáo dục nhà trường xã hội.Và vấn đề cấp thiết, nhạy cảm nghành giáo dục,với xã hội ,các trường trung học phổ 43 thơng nói chung trường trung học phổ thơng Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên nói riêng Suy nghỉ hành động giáo dục học sinh cá biệt tơi gúp em có ý thức tự học, biết cố gắng vươn lên điều quan trọng mà đặt lên hết phải hướng em gần gủi với tập thể lớp, với tình thương người thầy người Tóm lại, góp phàn hình thành nhân cách học sinh đặc biệt học sinh cá biệt - nhệm vụ quan trọng người giáo viên, khơng nhiệm vụ năm học , cấp học mà thiên chức đời người hệ II ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Là công dân Việt Nam, nhà sư phạm tương lai cảm thấy phải có phần trách nhiệm vấn đề lớn nghành giáo dục Thông qua tiểu luận tơi muốn đóng góp vài ý kiến nhỏ nhằm hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh phát huy tối đa hiệu giáo dục: Đối với Sở Giáo dục Đạo tạo Hà Tĩnh Qua nghiên cứu thực trạng học sinh cá biệt trường THPT DL Thị Trấn Cẩm Xuyên em muốn đề xuất với Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tĩnh cần kiểm định lại chất lượng giáo dục trường THPT DL Thị Trấn Câm Xuyên đồng thời có định đạo, định hướng phù hợp để trường có điều kiện phát triển bước vững tương lai Đối với nhà trường THPT DL Thị Trấn Cẩm Xuyên Từ thực tiễn nêu nhà trường THPT DL Thị Trấn Cẩm Xuyên nên có phương hướng cụ thể để củng cố lại chất lượng giáo dục học sinh nói chung giáo dục học sinh cá biệt nói riêng: - Nhà trường nên tăng cường giám sát, quan tâm đến học sinh hơn: mở lớp phụ đạo kiến thức cho em học sinh có học lực yếu; giáo dục đạo đức, nhân cách cho em học sinh có hạnh kiểm yếu, trung bình thơng qua phong trào thi đua, sách dành riêng cho đối tượng 44 - Thường xuyên cử giáo viên chủ nhiệm đến tìm hiểu, giao lưu với phụ huynh học sinh em để có giải pháp tích cực hai bên thực - Tăng cường họp phụ huynh học sinh để giúp cha mẹ em hiểu rõ việc học hành họ nâng cao trách nhiệm phụ huynh học sinh việc giáo dục em - Đặt tiêu chí “Giáo dục học sinh cá biệt” vào nhiêm vụ quan trọng cấp thiết nhà trường, cho chi đoàn, lớp, giáo viên phong trào thi đua toàn trường Đối với hội đồng sư phạm - Các tổ giáo viên chủ nhiệm tổ giáo viên môn nên phối hợp với giáo dục em, xử lý mạnh tay với trường hợp cần thiết “quá đáng” - Tăng cường giám sát, nhắc nhở, đôn đốc em nhiều hơn, giáo dục em nơi lúc, ngày nghỉ giáo viên chủ nhiệm, khơng có tiết nên lên lớp để xem xét tình hình lớp giám sát đối tượng học sinh Đối với phụ huynh - Nên quan tâm đến việc giáo dục, học hành nhiều hơn, nên biết bố mẹ điểm tựa vững cho - Hãy tạo cho em không gian sống không đầy đủ mặt vật chất mà quan trọng mặt tinh thần, đừng chạy theo đồng tiền mà quyên di bổn phận cao bậc làm cha làm mẹ Đặc biệt không nên chiều chuộng em, điều dễ khiến em hư hỏng, mải mê vui chơi mà quên học hành, lắng nghe tâm trẻ, đừng cực đoan mà cởi mở nhẹ nhàng Hãy cho em thứ em thực cần - Các bậc phụ huynh khơng nên phó mặc việc giáo dục em cho người khác, mà có trách nhiệm việc giáo dục em Bởi trách nhiệm lớn lao nhất, nặng nề thuộc cha mẹ khác Đối với quyền địa phương 45 Vì nhà trường nằm địa bàn quản lý quyền Thị Trấn Cẩm Xuyên nên quyền Thị Trấn khơng phó mặc làm ngơ, mà phải tăng cường quản lý phối hợp với nhà trường ngược lại để giáo dục, quản lý em tốt Thông qua tiểu luận mong muốn giáo dục nước nhà nói chung, giáo dục tĩnh Hà Tĩnh nói riêng ngày đạt nhiều kết to lớn hạn chế tối đa tượng học sinh cá biệt./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục học I - TS Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiên, 2002 Giáo dục học III - Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến, 2000 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Tháng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Công tác quản lý chủ nhiệm trường Phổ thông - Hà Nhật Thăng 46 Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uốn (chủ biên) - NXB ĐHQG Hà Nội Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục “Phạm Minh Hùng”, Vinh 2004 THE AND MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tính cấp thiết đề tài 47 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Khái niệm cấu trúc trình giáo dục .4 1.1 Khái niệm trình giáo dục .4 1.2 Cấu trúc trình giáo dục Giáo dục lại 2.1.Khái niệm giáo dục lại 2.2.Các nguyên nhân dẫn đến trẻ khó dạy 2.3.Phương pháp giáo dục lại 12 2.4 Khái niệm học sinh cá biệt 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT CỦA TRƯỜNG THPT DÂN LẬP THỊ TRẤN CẨM XUYÊN 29 I ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG .29 Đặc điểm Ban giám hiệu .29 Hội đồng sư phạm 30 Đặc điểm học sinh trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên 31 II THỰC TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT DÂN LẬP THỊ TRẤN CẨM XUYÊN 32 Biểu học sinh cá biệt .33 Nguyên nhân 37 Một số giải pháp 39 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 43 I KẾT LUẬN 43 I ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .43 Đối với sở giáo dục đạo tạo Hà Tĩnh 43 48 Đối với nhà trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên .44 Đối với hội đồng sư phạm .44 Đối với phụ huynh 44 Đối với quyền Thị Trấn Cẩm Xuyên 45 49 ... cứu: Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh. .. dục học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập - thị Trấn Cẩm Xuyên Hà Tĩnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh cá biệt trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh. .. TRƯỜNG THPT DÂN LẬP CẨM XUYÊN - HÀ TĨNH I ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG Trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh trường nằm Thị Trấn Cẩm Xuyên Trường thành lập 1998 với diện tích 7628m2 tổng số học

Ngày đăng: 23/08/2021, 01:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w