Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
160,5 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Ngành giáo dục có vai trị quan trọng nghiệp phát triển chung đất nước Ngành xem “Quốc sách hàng đầu: khó khăn ngành “Bài tốn nan giải” nghiệp giáo dục nước ta Trong số khó khăn việc giáo dục học sinh cá biệt vấn đề “bức xúc” toàn ngành xã hội Đề giải “Bài toán nan giải” em tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng học sinh cá biết trường THPT Lê Quý Đôn, Thành phố Vinh, Nghệ An” Nội dung đề tài nghiên cứu bao gồm hai phần: Phần I: Những vấn đề chung Phần II: Nội dung: phần chia làm hai chương Chương I: Cơ sở lý luận giáo dục học sinh cá biệt Chương II: Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn Chương III: Kết luận kiến nghị Hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đơn nói riêng giáo dục học sinh cá biệt trường THPT nói chung tốt Vinh, ngày 22 tháng 11 năm 2009 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Lý lý luận: Công tác nghiên cứu vấn đề học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đơn q trình giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn chưa cao 1.2 Lý thực tiễn: Học sinh cá biệt tượng phổ biến trường THPT hầu hết tất trường có học sinh cá biệt Đến vấn đề chưa có cách khắc phục đạt hiệu mong muốn Từ vấn đề học sinh cá biệt cần nghiên cứu kỹ lưỡng đưa giải pháp khắc phục phù hợp Từ lý lý luận lý thực tiễn nêu hiểu thầy cô giáo ngày đêm “đau đầu, nhức óc” để tìm phương pháp, cách thức giáo dục với học sinh cá biệt Hơn em nhà giáo tương lai, phải nối tiếp nghiệp “Trồng người” thầy cô Làm để ngày khơng cịn học sinh cá biệt nữa, hệ học sinh tương lai em học sinh ngoan ngỗn, có đạo đức, tri thức tốt, cơng dân tốt có ích cho xã hội Chính mà em chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn, Thành Phố Vinh, Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn học sinh cá biệt trường THPT Lê Q Đơn tìm giải pháp khắc phục phù hợp giúp cho trình giáo dục học sinh cá biệt trường đạt hiệu tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục học sinh cá biệt 5.2 Nghiên cứu thực trạng học sinh cá biẹt trường THPT Lê Quý Đôn 5.3 Đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục học sinh cá biệt Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết - Quan sát - Điều tra thực tiễn Cấu trúc đề tài Phần I: Những vấn đề chung Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận giáo dục học sinh cá biệt Chương II: Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn Chương IV: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Để giáo dục em học sinh khó dạy địi hỏi người giáo viên, nhà giáo dục khơng có lực, trình độ chun mơn cao mà người am hiểu sâu sắc tâm lý học, giáo dục học lĩnh vực khác hết họ phải nhà giáo mẫu mực, nhiệt huyết, hiểu học sinh Để làm điều họ phải nắm vững kiến thức trình giáo dục, phải hiểu rõ chất q trình giáo dục Trong cấu trúc trình giáo dục vàn hững kiến thức trình giáo dục giáo dục lại xem tảng bản, sở lý luận việc giáo dục học sinh cá biệt Khái niệm cấu trúc trình giáo dục 1.1 Khái niệm trình giáo dục Ở nhà trường phổ thơng, bên cạnh q trình sư phạm khác, trình giáo dục trình hoạt động có mục đích, có tổ chức có kế hoạch thầy trò đẻ cho tác động chủ đạo thầy, học sinh tự giác, tích cực độc lạp, hình thành quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, động cơ, thái độ, kỹ năng, kỷ xảo thói quen hành vi đắn quan hệ trị, đạo đức, luật pháp… thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Như trình giáo dục phận trình sư phạm tổng thể Trong đó, tác động chủ đạo nhà giáo dục nhằm phát huy tính tích cực tự giác học sinh, để hình thành phát triển họ ý thức, tình cảm hành vi trị, xã hội, đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Từ khái niệm rút kết luận: Trong q trình giáo dục ln diễn tác động qua lại tích cực thống biện chứng nhà giáo dục người giáo dục với tư cách đồng chủ thể 1.2 Cấu trúc trình giáo dục Với tư cách dạng hoạt động xã hội, phận q trình sư phạm tổng thể, ta sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc để xem xét trình giáo dục Theo quan điểm tiếp cận này, trình giáo dục coi tập hợp tồn vẹn, có cấu trúc tạo nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: mục đích nhiệm vụ giáo dục; nội dung giáo dục; nhà giáo dục; người giáo dục; phương pháp, phương tiện giáo dục; kết giáo dục Sau tìm hiểu nhân tố a Mục đích nhiệm vụ giáo dục Đây nhân tố trình giáo dục, có chức định hướng đạo tồn trình giáo dục cách trực tiếp Nhân tố bao gồm hai thành tố phận cấu thành mục đích giáo dục nhiệm vụ giáo dục - Mục đích giáo dục : + Là nhân tố nhằm rõ mà trình giáo dục phải hướng tới, việc đào tạo học sinh thành người công dân nhà nước Việt Nam XHCN có đủ phẩm chất, đạo đức nhân cách cần thiết để sống, học tập lao động xã hội theo tinh thần động, sáng tạo, có khả thích ứng hồ nhập với sống vận động, phát triển, đổi toàn diện sâu sắc theo đinh hướng XHCN - Nhiệm vụ giáo dục sau: + Tổ chức cách có hiệu để hình thành phát triển học sinh hệ thống đầy đủ ý thức cá nhân vê chuẩn mực xã hội (bao gồm chuẩn mực đạo đức pháp luật) quy định Ý thức cá nhân phức hợp hiểu biết phạm trù riêng gắn người cụ thể, riêng phải phù hợp thống với ý thức chung xã hội tiến mà xây dựng + Tổ chức cách có hiệu để hình thành phát triển học sinh xúc cảm, tình cảm thái độ tích cực chuẩn mực xã hội, sở mà tạo động đắn để chuyển hố có ý thức chuẩn mực xã hội quy định thành hành vi thói quen đời sống người + Tổ chức cách có hiệu để có sở ý thức động có mà hình thành phát triển học sinh hệ thống hành vi đắn, phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Từ hành vi hình thành nhà giáo dục phải tổ chức cho học sinh luyện tập, rèn luyện tham gia vào sống sinh đọng để củng cố lặp lặp lại hành vi mà tạo thói quen bền vững, trở thành nhu cầu hoạt động tích cực cá nhân b Nội dung giáo dục Nội dung giáo dục thành tố trình giáo dục Nó chịu chi phối trực tiếp mục đích nhiệm vụ giáo dục Mặt khác, lại trực tiếp chi phối hoạt động nhà giáo dục hoạt động người giáo dục, cách nhà giáo dục người giáo dục vào nội dung giáo dục mà lực chọn hoạt động giáo dục tự giáo dục để bảo đảm tốt mục đích, nhiệm vụ giáo dục Nội dung giáo dục quy định toàn hệ thống chuẩn mực xã hội cần hình thành phát triển người giáo dục Do đó, nói, tạo nên hoạt động hai chủ thể trình giáo dục: nhà giáo dục người giáo dục c Nhà giáo dục Nhà giáo dục (được hiểu bao gồm cá nhân tập thể người làm công tác giáo dục) hai nhân tố trung tâm trình giáo dục Theo quan điểm giáo dục đại, nhà giáo dục tồn hoạt động với vai trò chủ đạo, người thiết kế, tổ chức điều khiển trình hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người giáo dục Hoạt động nhà giáo dục phải hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp… để cho tác động chủ đạo mà kích thích tính tích cực độc lập tự giác người giáo dục, để học chủ động hình thành nên phẩm chất nhân cách cho thân d Người giáo dục (được hiểu cá nhân tập thể học sinh) Cùng với nhà giáo dục làm thành hai nhân tố trung tâm trình giáo dục Cũng theo quan điểm giáo dục đại, người giáo dục vừa đối tượng tác động giáo dục có tính chủ đạo nhà giáo dục, lại vừa chủ thể tự giáo dục có tính chủ động (tích cực, độc lập tự giác) Nhờ vậy, người giáo dục không thụ động tiếp nhân cách máy móc tác động giáo dục, mà thế, họ cókhả tự vận động, tự vươn lên cách biến tác động bên ngồi, có tích khách quan nhà giáo dục thành tác động bên có tính chủ quan thân họ Nói cách khác, người giáo dục cần có khả biến yêu cầu giáo dục thành động giáo dục cách đúgn đắn hiệu Ở người giáo dục, hai tư cách đối tượng giáo dục chủ thể giáo dục, tồn song song với nhau, để tạo phát triển thực chất phẩm chất nhân cách cần có e Phương pháp phương tiện giáo dục Trong trình giáo dục, phương pháp phương tiện giáo dục coi chung nhà giáo dục người giáo dục Phương pháp phương tiện giáo dục nhân tố điều kiện hoạt động hai chủ thể trình giáo dục trở nên khả thi Nói cách khác, nhà giáo dục người giáo dục phải thông qua phương pháp phương tiẹn giáo dục để thực mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục Phương pháp khoa học; phương tiện đầy đủ đại hiệu giáo dục cao g Kết giáo dục Kết giáo dục nhân tố cuối q trình giáo dục Nó điểm kết thúc chu trình giáo dục qua điểm mở đầu cho chu trình giáo dục Sự vận động thời gian định mối quan hệ lẫn nhân tố trình giáo dục, cuối đạt kết giáo dục mong muốn Đương nhiên, kết giáo dục phản ánh kết vận động phát triển không ngừng trình giáo dục, biểu tập trung là: phát triển phẩm chất nhân cách học sinh lên bước Đó mức độ mới, cao phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen chuẩn mực xã hội học sinh Kết giáo dục tiến gần tới mục đích nhiệm vụ giáo dục đề từ trước trình giáo dục đạt đến mức độ tối ưu Tất nhiên, không loại trừ trường hợp người giáo dục có bước tiến vượt bậc so với đề Tự giáo dục giáo dục lại 2.1 Tự giáo dục Quan điểm giáo dục đại, không coi người giáo dục chủ thể thụ động, mà thế, người giáo dục coi chủ thể có tính độc lập, tích cực tự giác, để biến yêu cầu khách quan giáo dục thành nhu cầu có tính chut quan việc tự hồn thiện Nhu cầu chuyển hố thành hành động cách có ý thức mà sinh tự giáo dục Từ ta đưa khái niệm tự giáo dục 2.1.1 Khái niệm tự giáo dục chất tự giáo dục Dưới tác động giáo dục nỗ lực ý chí thân, mà tự giáo dục hình thành Đó tự phát triển có ý thức tự điều khiển được, hình thành phẩm chất lực mà thân người dự kiến phù hợp với yêu cầu giáo dục, xã hội phù hợp với mục đích, hứng thú người Từ khái niệm này, ta thấy tự giáo dục có đặc trưng sau đây: - Tự giáo dục biểu có ý thức tự phát triển, tự vận động cá nhân học sinh, tác động giáo dục tác động yêu cầu xã hội Học sinh từ chỗ đối tượng giáo dục biến thành chủ thể giáo dục, không nhờ vào sức mạnh giáo dục mà sức lực ý chí thân - Tự giáo dục phản ánh khách quan giáo dục vào chủ quan người giáo dục, mục đích nhiệm vụ giáo dục trở thành mục đích nhiệm vụ tự giáo dục - Tự giáo dục nhân tố tạo gia tốc độc đáo phát triển học sinh, thúc đẩy hình thành phẩm chất nhân cách cá nhân học sinh tác động chủ đạo giáo dục - Tự giáo dục hình thức đường quan trọng để phát triển đặc điểm cá biệt độc đáo học sinh sở thống với yêu cầu chung giáo dục - Tự giáo dục, trở thành tiêu chí để đo trình độ phát triển học sinh, phản ánh tiếp nhận có ý thức, có kiến học sinh giáo dục sở vào khả thân họ Do đó, vào trình độ tự giáo dục mà phán đoán phẩm chất học sinh Từ đây, ta rút chất tự giáo dục: Bản chất tự giáo dục q trình vận động có ý chí tự ý thức biểu thành hành động để tự hồn thiện Thật vây, tự giáo dục, tất yếu xuất nỗ lực tích cực hố cách có ý thức hành động đấy, kìm hãm ước muốn, hành động khơng hợp lý, điều chỉnh hành vi không phù hợp v.v 2.1.2 Mối quan hệ giáo dục tự giáo dục Giáo dục tác động tới tự giáo dục không đường trực tiếp (hình thành mục đích, nhiệm vụ, chuẩn bị tâm lý, ý thức điều kiện thực tế…) để phát triển phẩm chất nhân cách, mà cịn thơng qua đường gián tiếp, giới bên học sinh, theo cách tác động lên đặc điểm lứa tuổi cá tính Vì thế, giáo dục tự giáo dục tất yếu có quan hệ mật thiết với - Giáo dục tự giáo dục khơng tồn bên cạnh nhau, mà cịn tác động qua lại lẫn Giáo dục chuẩn bị cho học sinh tự giáo dục, kích thích học sinh tự giáo dục, tổ chức điều khiển học sinh tự giáo dục - Tự giáo dục giúp cho học sinh chịu ảnh hưởng sâu sắc mạnh mẽ giáo dục Tự giáo dục tiếp thu, củng cố đào sâu trình giáo dục Bổ sung cho giáo dục nỗ lực ý chí hành động học sinh Giáo dục tự giáo dục quy định hiệu Giáo dục đạt hiệu có phát triển tự giáo dục Ngược lại, tự giáo dục làm cho giáo dục phát huy tác dụng cụ thể lên nhân cách học sinh Như vậy, nhìn chung tự giáo dục hệ trực tiếp tích cực giáo dục, có quan hệ cộng tác với giáo dục Tuy nhiên, cần nhìn thấy khía cạnh thứ hai tự giáo dục Nhiều cơng trình nghiên cứu tự giáo dục chứng tỏ nhiều trường hợp (đặc biệt trẻ khó dạy) tự giáo dục tách rời khỏi giáo dục tồn đối lập với giáo dục, gạt bỏ giáo dục Nguyên nhân vấn đề phức tạp, cần phải tìm hiểu kỹ Trong đó, đặc biệt phải ý đến yếu tố như: chất lượng giáo dục không tốt; chuẩn bị mặt tâm lý cho học sinh chưa hoàn hảo; xu hướng cá nhân không ổn định hàng loạt vấn đề khác Vì vậy, vấn đề rút là: có gắn liền với giáo dục tự giáo dục học sinh bảo đảm cho cá nhân vận động, vươn lên, giúp cho họ vượt qua mâu thuẫn tất yếu, loại trừ tượng tiêu cực có Ngược lại, giáo dục hồn thành chức nó phát lớp học khơng phải em ngoan ngỗn nghe lời thầy cơ, ý học hành mà em hồn cảnh gia đình, bố mẹ ly hơn, tù tội… nên giáo dục em vơ khó khăn Ngồi lớp chúng phá phách đủ trò nghịch ngợm lôi kéo bạn khác gây trật tự, ý đến học nghiêm trọng đến chất lượng học tập lớp, trường Trên tâm thầy cô trường THPT Lê Q Đơn Cũng có nhiều trường hợp khác nhau: Nếu ý lắng nghe tâm vài học sinh hiểu phần thực tế sống em “lương tâm nghề giáo” thầy Có bạn học sinh tâm “thầy giáo nhà em hạch dịch, thầy khơng tơn trọng học sinh việc nhà em phảI tơn trọng thầy” lời nói suồng sã, khơng cần thận có phần số thầy ăn nói thiếu tơn trọng học sinh như: “Các anh chị học dốt học làm cho tốn tiền bố mẹ không nhà mà làm, đến ngồi chật lớp” “nghe nói bố mẹ nghèo phải chạy xem ôm bán rau ngồi chợ mà có tiền để em vào trường sao” câu nói vơ tình giáo viên chủ nhiệm, mà trường hợp em gia đình có phần khó khăn, khơng phải học nhà giả, có em có hồn cảnh em giáo viên bạn phải thơng cảm Vì em hay đóng góp khoản tiền muộn nên giáo viên chủ nhiệm tức nói Điều xúc phạm đến danh dự, đến lòng tự trọng em làm em tủi thân cảm thấy buồn chán Khơng cịn niềm tin thầy cô không hứng thú học tập nữa.v.v Mà vụng sư phạm thiếu tôn trọng học sinh điều tha thứ Chính phần nhân cách nhà giáo làm cho em dẫn đến khó dạy, bướng lỳ Thật ra, tận sâu tâm tư, nguyện vọng người muốn giỏi giang, muốn người tơn trọng kính u dù cương vị hồn cảnh sống Bởi người phải sống hai mặt: tốt – xấu; thiện - ác.v.v nên phải có nhìn khác người, nhìn từ nhiều góc độ, chiều hướng khác nhau, nhìn nhận cách tồn diện, đánh giá xác người Trên thực tế mong tốt đẹp thứ đời không tuân theo ý muốn chúng ta, điều kiện nguyên nhấn, hoàn cảnh định xơ đẩy đến với tình huống, số phận khác Điều ln địi hỏi phải có nỗ lực cao độ, phấn đấu để vượt qua nó, vật tượng thay đổi, vận động phát triển nên sống người chuỗi mâu thuẫn liên tiếp cần phải giải Cho nên em học sinh khó dạy khơng phải tự nhiên mà em trở thành vậy, hẳn phải có nguyên nhân, hoàn cảnh định Nguyên nhân Qua tìm hiểu thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Q Đơn có ngun nhân chủ yếu sau đây: nguyên nhân nhà giáo dục thiếu mẫu mực; vụng xử sư phạm giáo viên học sinh; thiếu cá biệt hố giáo dục học sinh cá biệt Ngồi em cịn gặp phải ngun nhân, hồn cảnh đặc biệt như: em thiếu quan tâm gia đình có hồn cảnh gia đình khó khăn (về mặt vật chất tinh thần); em tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng xấu, đồi truỵ ảnh hưởng không tốt đến đạo đức, nhân cách em; Hơn ý thức tự hồn thiện em 2.1 Nguyên nhân nhà giáo dục thiếu mẫu mực, vụng xử sư phạm Thì phân tích kỹ lưỡng phần sở lý luận (những vấn đề chung) nhiên giáo viên cần có nhìn khác trước tiên nên chỉnh đốn lại tư cách, phẩm chất đạo đức nhà giáo, em ln tin hình ảnh người thầy giáo cao cả, thiêng liêng, thầy giáo chân lý tri thức đừng để trường hợp đáng tiếc xảy Mà yếu tố tiêu phẩm chất nhà giáo, điều có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách, đạo đức em Mà nghiệp giáo dục không đào tạo người tri thức mà đào tạo người có đạo đức, nghiệp trồng người đào tạo người tồn diện “vừa hồng vừa dun” đáp ứng nguồn lực xứng đáng cho nghiệp xây dựng đất nước 2.2 Thiếu cá biệt hoá giáo dục Đây nguyên nhân chủ yếu học sinh cá biệt trường này, có nhiều nhà giáo cố gắng nghiệp giáo dục, em, muốn em phát triển đồng tri thức, đạo đức… bao học sinh bình thường khác nỗ lực thầy trường THPT Lê Quý Đôn dường chưa thực hiệu Bởi giáo dục học sinh cá biệt thầy thiếu cá biệt hố em học sinh, mà phương pháp giáo dục em mang tính đại trà chưa áp dụng cá nhân cụ thể Chưa phân biệt đối tượng học sinh rạch rịi khó áp dụng biện pháp cụ thể cho đối tượng học sinh, dường “việc giáo dục em chưa đến đích thầy cô đứt gáng chừng” chưa đạt hiệu tốt việc giáo dục em 2.3 Các em thiếu quan tâm gia đình rơi vào hồn cảnh gia đình khó khăn Hồn cảnh gia đình khó khăn khó khăn mặt tinh thần vật chất thiếu quan tâm gia đình Các em vào học hành đa số em gia đình giả, bn bán cha mẹ dường chiều chuộng “con thích nấy” quan tâm đén việc học hành cái, làm cho em hư hỏng, ham chơi thích đua địi, gây gỗ ln muốn phơ trương quyền Có bậc cha mẹ thuê gia sư để quản lý việc giáo dục, học hành th cho có khơng thực quan tâm đến có tiếp thu hay khơng việc học diễn nào, mà cha mẹ em vùi đầu vào kiếm tiền, quan tâm đến em Nhiều bậc cha mẹ lại cưng chiều “cưng cục vàng” nên bênh con, thích khen mà không muốn bị chê bai làm bẽ mặt Đây nguyên nhân mà lỗi bậc cha mẹ thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở động viên an ủi em học tạp vui chơi giải trí Có gia đình phó thác việc giáo dục cho thầy cơ, nhà trường, có gia đình thiếu biện pháp giáo dục, thiếu kết hợp với nhà trường với lực lượng giáo dục khác Khơng gia đình biết làm ăn; đầu tư kinh tế, xem nhẹ việc giáo dục Nếu nắm thông tin chung chung, chiều phiến diện, gặp giáo viên chủ nhiệm “ln ln kêu bận trăm nhờ thầy cơ” có nghĩa họ gánh phần trách nhiệm mà phó thác hết cho nhà trường, thầy cơ, đến có chuyện xảy họ lại đổ hết trách nhiệm lên đầu thầy cô nhà trường (đây tâm giáo viên chủ nhiệm lớp 11C) Đây trường hợp đáng cảm thông chia sẻ với thầy cô trường Lê Q Đơn, ngồi lý mà dẫn đến trường hợp em Trần Thị Hồi Thương Khơng mà có em học sinh, có hồn cảnh khó khăn gia đình em cha mẹ ly dị, cha mẹ ngoại tình, hạnh phúc gia đình khơng n ấm mà gia đình nơi em tơn thờ, nơi em làm cho dựa tinh thần suốt ngày thấy cha mẹ cãi vã làm em buồn chán không muốn nhà Đây trường hợp đáng thương em Bùi Đình Hiếu, năm lớp 10 em học khá, đạt học sinh tiên tiến cha mẹ ly dị bố mẹ có hai anh em, em anh trai đầu, ly dị mẹ em ngoại tình điều làm em chán nản, em chơi bi a, bỏ bê học hành, không nhà mà la cà với bạn b, em hút thuốc kết năm học lớp 11 học lực em đi, có lần em đánh nhà trường phải mời phụ huynh đến làm việc nhiều câu chuyện đáng buồn khác mà cha mẹ gây nên 2.4 Các em tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng văn hoá đồi truỵ Trong xu hội nhập bây giờ, với đặc điểm, tính cách hiếu động "các chàng nàng tuổi teen" nhanh chóng tiếp thu văn hố Các em ln thích chứng tỏ bị hút "mới lạ đà" làm me lao nhanh vào nếp sống, ứng xử văn hoá thiếu lành mạnh, văn minh Đặc biệt "cô cậu công tử bột" chiều chuộng có điều kiện ăn chơi, bọn trẻ trở nên láo xược với thầy cô, người lớn, bạn bè, thích vẻ ta khiêu khích đánh đạp "Gương dao" Các anh chị rủ lên sàn nhảy, vũ trường cho thoả thích vui chơi ngày lễ nghỉ, buổi sinh nhật bạn bè Trong thân em sinh viên ăm thứ ba mà đến "thú vui này”, trò chuyện với bạn trẻ thật vui, sôI nỏi thật buồn tương lai em sao? Các cậu nói: "có lẽ chị người sinh nhầm kỷ, thời đại mà khơng biết thu tiêu khiển đó, với bọn em xưa, nhảm rồi" Nghe xong mủi lịng cậu tâm hồn nhiên, ngây thơ, nhìn cậu đáng trách đáng u Thậm chí có bạn tam : " Em lo học hành, mà chơi cho sau trường đâu vào cả, em tiếc sau trường mà lập gia đình phiền q, khơng xả láng nữa" Những tâm bạn nghe có bí ẩn mà hình dung 2.5 Ý thức tự hồn thiện em cịn q Thật tâm sư đễ hiểu thơi thời cuọc khác, hệ phát triển vận động khơng ngừng (cả vệ mặt tích cực tiêu cực) Tuy nhiên xu hội nhập "con dao hai lưỡi" người không nhanh nhạy, linh hoạt để kịp thời ứng với người nhanh chóng bị đào thải lạc hậu Cho nên phải thay đổi mình, địi hỏi phải có nỗ lực, tự hồn thiện tốt hơn, tự phấn đấu vươn lên Khơng khác tự phải u thân mình, tự giúp sống cho Vì nhận thức giá trị quý giá sống biết trân trọng Nhưng dường nhận thức em ngây thơ, mơ hồ, quen sống sung sướng, thói ỷ lại cho người khác em sướng khơng phải lo nên phấn đấu, tự hồn thiện vươn lên em yếu Thật ra, người Việt Nam có nhiều ưu điểm nhược điểm, lịch sử chhứng điều Nhưng người Việt Nam, trí tuệ việt, tài giỏi việt vun đúc, phát huy qua hoàn cảnh lịch sử định Ngược lại bình thường nhân tố ngủ quên nhường chỗ cho : "nhược điểm" sống dậy Cho nên phải giáo dục người mạnh mẽ nữa, khơng có khơng làm người kiên trì tìm phương pháp, trị bệnh thuốc mau lành cộng với nỗ lực bác bĩ bệnh nhân kết tốt Ngược lại phải đón nhận giá phải tương ứng Giáo dục người q trình dài vơ cực, địi hỏi phải có nghệ thuật riêng, đặc thù Quản lý vật dễ cần cho ăn uống, chăm sóc tốt cho người mặt lại nảy sinh mặt khác Tóm lại, phải có phương pháp giáo dục, tác động lĩnh vực hy vọng đạt kết tốt Một số giải pháp Xuất phát từ việc nhận thức trình hình thành phát triển nhân cách học sinh giai đoạn THPT giai đoạn quan trọng - giai đoạn học sinh đân tự hồn thiện nhân cách, lẫn quan niệm sốn, lúc vai trị người giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm), gia đình, nhà trường xã hội quan trọng cần thiết hết việc giáo dục em Từ phương pháp phân tích (phần I Những vấn đề chung) dựa vào đặc điểm, thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn em thấy cần áp dụng số biện pháp sau đây: 3.1 Đối xử bình đẳng với học sinh khơng phân biệt Trên thực tế thầy hay có ưu so với em học sinh ngoan ngỗn học Cịn em “học sinh cá biệt” quan tâm ngược lại hay phê bình điều làm em buồn chán quấy phá Cho nên giáo viên giỏi lưu ý đến vấn đề này, nên dành quan tâm đặc biệt học sinh này, không nên phân biệt đối xử rạch ròi với em, mà tạo bình đẳng tập thể lớp tạo hội phấn đấu cho em học sinh nhiều Ngoài người giáo viên khơng nên xem trung tâm lớp mà xem thành viên lớp, bình đẳng, giao phó chủ động, mạnh dạn cho em hoạt động học tập văn nghệ – thể dục – thể thao buổi sinh hoạt, thảo luận Và nhìn nhận em đối tượng bình thường, cỗ gắng gần gũi em tạo niềm tin em, khám phá mặt tốt em để khuyến khích em phấn đấu đừng xem em đối tượng “cá biệt” bị bỏ rơi Ngoài nên kết hợp phương pháp tác động song song (giáo dục tập thể) 3.2 Đẩy mạnh phong trào thi đua tăng cường suất học bổng dành riêng cho đối tượng “cá biệt” Mà em học sinh có ý chí vươn lên, vượt khó, em có gia đình khó khăn vật chất Nên phát huy vai trò chủ đạo thành viên tích cực lớp đặc biệt đội ngũ cán lớp để tạo đoàn kết giúp đỡ học sinh cá biệt Có thể động viên, an ủi em có hồn cảnh gia đình khó khăn “tinh thần” đối tượng phạm lỗi mà biết ăn năn, hối cải… 3.3 Phải cá biệt hố trình độ học sinh, phân loại đối tượng học sinh cụ thể Để từ người giáo viên, nhà giáo dục áp dụng hình thức, biện pháp phù hợp với cá nhân, đối tượng cụ thể kết giáo dục cao áp dụng biện pháp giáo dục đại trà Khi áp dụng biện pháp giáo dục cá nhân cụ thể chắn gặp khơng khó khăn nên cần đến trợ giúp đắc lực cán lớp Phải giao nhiệm vụ, mục tiêu phấn đấu em “cá biệt” thông qua văn cam kết có chứng kiến lớp em phải hoàn mục tiêu thời gian định Để làm điều giáo viên phảI xác định bồi dưỡng nhận thức cho cá nhân ban cán lớp, biến nhận thức, trách nhiẹm ban cán lớp thành nhận thức, tính cảm trách nhiệm cá nhân trước đối tượng quậy phá, cá biệt Từ thống ý chí hành động, đồng tâm hiệp lực góp phần hạn chế tối đa gánh nặng lớp 3.4 Một biện pháp đặc biệt quan trọng nâng cao trách nhiệm giáo dục gia đình kết hợp với nhà trường xã hội Các em lứa tuổi vốn có tính hiếu động, thích khám phá, dễ bị kích động, lơi kéo, thích tự khẳng định Và có em bị ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, thích làm “người hùng”, gia đình thường xuyên tăng cường giáo dục, định hướng hành vi chuẩn mực quan hệ cư xử, nhận thức cho em không máy móc,áp đặt, thơ bạo Chúng ta muốn giáo dục hiệu “các em cá biệt” trước tiên người giáo viên phải nắm vững tâm lý, hoàn cảnh em sâu sát Thường xuyên giúp đỡ, uốn nắn kịp thời hành vi hư học sinh cá biệt kích thích tiến em Cần tránh gây mặc cảm tự ti hay chống đối học sinh Phát động viên kịp thời tiến dù nhỏ để xây dựng niềm tin nơI học sinh chưa ngoan, tạo sinh khí cho học sinh phấn đấu, cần thực lúc nơi phảI có liên hệ, vào sống lực lượng phác nữa, song song tác động đạt hiệu cao mà việc liên hệ, phối hợp với lực lượng không khác giáo viên chủ nhiệm PhảI thương yêu, đặt niềm tin vào tiến học sinh, nắm bắt hồn cảnh gia đình em để hỗ trợ, giúp đỡ, nắm bắt quan hệ bạn bè để điều chỉnh Đặc biệt phải phân tích cho phụ huynh học sinh hiểu thực tế hơn, để từ họ có nhìn khác họ phối hợp với nhà trường để giáo dục họ tốt Ngoài giáo dục học sinh cần giáo dục đạo đức gắn liền với giáo dục say mê học tập, hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khoá, để khơi dậy niềm đam mê học tập, niềm tin vào thân Tránh trường hợp nhục mạ học sinh, gây ức chế học sinh… Khi xảy cố phải bình tĩnh, tìm hiểu, liên hệ phụ huynh học sinh tìm hướng giải mang tính giáo dục răn đe, cho học sinh có hội sửa chữa sai lầm mắc phải Việc giáo dục đối tượng cá biệt chắn chắn sớm mọt chiều mà đạt hiệu theo ý muốn khơng có thực biện pháp, kinh nghiệm thành công, hiệu phải biết kếp hợp chặt chẽ, đồng biện pháp có đồng thuận, đồng thống đối tượng có liên quan: người giáo dục nhà giáo dục, người có trách nhiệm liên quan cha mẹ, người thân, ban cán lớp, bạn bè, thầy cơ, quyền địa phương, đồn viên niên… CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trường THPT Lê Q Đơn có nhiều cống hiến đóng góp vào cơng việc xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt cống hiến lớn lao “đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước thời đại Năm tháng trôi nhà trường lớn mạnh dần âm thầm cộng hiến không ngừng nghỉ cho xã hội, cho nghiệp giáo dục nước nhà Bằng lương tâm nghề giáo, thầy cô nơi ln phấn đấu khơng mệt mỏi học sinh thân u mình, họ ln sống xứng đáng với lương tâm nghề “nghề giáo dục nghề cao quý nghề cao quý” Tất thầy cô sát cánh bên nhau, đồng tâm hiệp lực với lòng đam mê yêu nghề, yêu trẻ hoàn thành tốt mục tiêu chung trường Trường THPT Lê Quý Đôn ngày lớn mạnh phát triển, chất lượng giáo dục trang thiết bị, sở hạ tầng phục vụ cho việc dạy học nhà trường ngày nâng cao Mặc dù vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt chưa cao nhiều bất cập thiếu phương pháp giáo dục đặc thù em, thiếu giáo viên có kinh nghiệp quản lý giỏi, hay nói cách khác thiếu giáo viên có trình độ chiều ngang trình độ chuyên môn họ tương đối tốt Cho nên quản lý giáo dục học sinh cá biệt họ gặp nhiều khó khan, đặc biệt giáo viên trẻ vào nghề., Ngoài nhà trường chưa phát huy tác dụng quan hệ tương tác, hỗ trợ lẫn hai môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình, xã họi cơng tác giáo dục học sinh cá biệt Hơn nhận thức phụ huynh học sinh vấn đề giáo dục em chưa cao Tóm lại chất lượng giáo dục đại trà trường thấp chưa thật bền vững so với chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Vinh II NHỮNG KIẾN NGHỊ Đối với Sở Giáo dục Đạo tạo Nghệ An Qua nghiên cứu thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đônem muốn đề xuất với Sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An cần kiểm định lại chất lượng giáo dục trường THPT Lê Q Đơn đồng thời có định đạo, định hướng phù hợp để trường có điều kiện phát triển bước đI vững tương lai Đối với nhà trường THPT Lê Quý Đôn Từ thực tiễn nêu nhà trường THPT Lê Q Đơn nên có phương hướng cụ thể để củng cố lại chất lượng giáo dục học sinh nói chung giáo dục học sinh cá biệt nói riêng: - Nhà trường nên tăng cường giám sát, quan tâm đến học sinh hơn: mở lớp phụ đạo kiến thức cho em học sinh có học lực yếu; giáo dục đạo đức, nhân cách cho em học sinh có hạnh kiểm yếu, trung bình thơng qua phong trào thi đua, sách dành riêng cho đối tượng - Thường xuyên cử giáo viên chủ nhiệm đến tìm hiểu, giao lưu với phụ huynh học sinh em để có giải pháp tích cực hai bên thực - Cử giáo viên có trình độ quản lý cịn “non” tiếp tục bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ sư phạm - Tăng cường họp phụ huynh học sinh để giúp cha mẹ em hiểu rõ việc học hành họ nâng cao trách nhiệm phụ huynh học sinh việc giáo dục em - Nên thành lập tổ tra định kỳ tất hoạt động nhà trường - Đặt tiêu chí “khơng có học sinh cá biệt” lên hàng thứ hai sau thành tích học tập cho chi đoàn, lớp, giáo viên phong trào thi đua toàn trường Đối với hội đồng sư phạm - Các tổ giáo viên chủ nhiệm tổ giáo viên môn nên phối hợp với giáo dục em, xử lý mạnh tay với trường hợp cần thiết “quá đáng” - Tăng cường giám sát, nhắc nhở, đôn đốc em nhiều hơn, giáo dục em nơi lúc, ngày nghỉ giáo viên chủ nhiệm, khơng có tiết nên lên lớp để xem xét tình hình lớp giám sát đối tượng học sinh Đối với Hội cha mẹ học sinh - Nên quan tâm đến việc giáo dục, học hành nhiều hơn, dù bận đến đâu phải dành chút thời gian để kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở em - Khơng nên q tiền mà quên cái, “con tài sản quý giá để dành cha mẹ” nghĩ cho em em muốn sai, mà nên thay đổi lại cách nhìn nhận vấn đề, khơng phải có tiền có tất Khơng nên q chiều chuộng em, điều dễ khiến em hư hỏng, mải mê vui chơi mà quên học hành, lắng nghe tâm trẻ, đừng cực đoan mà cởi mở nhẹ nhàng Hãy cho em thứ em thực cần - Các bậc phụ huynh khơng nên phó mặc việc giáo dục em cho người khác, mà có trách nhiệm việc giáo dục em Bởi trách nhiệm lớn lao nhất, nặng nề thuộc cha mẹ khác Đối với quyền địa phương Vì nhà trường nằm địa bàn quản lý quyền phường Lê Mao nên quyền địa phương không nên làm ngơ được, mà phải tăng cường quản lý phối hợp với nhà trường ngược lại để giáo dục, quản lý em tốt Vỗn dĩ nhà trường sở giáo dục “dân lập” nên cần phải có quân khu, phối hợp sâu sát quyền địa phương để giáo dục ý thức em, nhắc nhở em (cả trương trường phạm vi quản lý quyền địa phương) MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Khái niệm cấu trúc trình giáo dục .4 1.1 Khái niệm trình giáo dục .4 1.2 Cấu trúc trình giáo dục Tự giáo dục giáo dục lại 2.1 Tự giáo dục 2.2 Giáo dục lại 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT CỦA TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 16 I ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG .16 Đặc điểm Ban giám hiệu .16 Hội đồng sư phạm 17 Đặc điểm học sinh trường THPT Lê Quý Đôn .17 II THỰC TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 20 Biểu học sinh cá biệt .20 Nguyên nhân 24 Một số giải pháp 28 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 32 I KẾT LUẬN 32 I NHỮNG KIẾN NGHỊ 33 Đối với sở giáo dục đạo tạo Nghệ An .33 Đối với nhà trường THPT Lê Quý Đôn 33 Đối với hội đồng sư phạm .34 Đối với hội cha mẹ học sinh 34 Đối với quyền địa phương 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục học I_ TS Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiên, 2002 Giáo dục học III – Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến, 2000 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Tháng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Công tác quản lý chủ nhiệm trường Phổ thông – Hà Nhật Thăng Tâm lý học đại cương – Nguyễn Quang Uốn (chủ biên) – NXB ĐHQG Hà Nội ... Học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn, Thành Phố Vinh, Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu sở lý luận sở thực. .. đề học sinh cá biệt trường THPT Lê Q Đơn q trình giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Lê Quý Đôn chưa cao 1.2 Lý thực tiễn: Học sinh cá biệt tượng phổ biến trường THPT hầu hết tất trường có học. .. Đặc điểm học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Đặc điểm học sinh trường THPT Lê Quý Đôn mang nét đặc trưng chung lứa tuổi học sinh THPT Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi có chuyến biến quan trọng phát