Giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy, kiểm tra và lấy điểm thông qua sổghi điểm và sổ đầu bài để phản ánh được tình hình học tập chung của cả lớp và kết quả học tập của từng học sinh tro
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong xã hội phát triển thông tin đã thực sự trở thành nguồn tài nguyênquan trọng và to lớn Các mối quan hệ, tính trật tự và tổ chức là những thuộctính phổ biến của mỗi xã hội Đời sống vật chất và tinh thần ngày càng pháttriển thì hệ thống cũng ngày càng phát triển, khi đó các mối quan hệ và trật
tự xã hội càng phức tạp, do đó nội dung thông tin càng phong phú đến mứckhông thể xử lý bằng những phương pháp thủ công truyền thống Nhằm xử lýthông tin một cách nhanh chóng, chính xác, đầy đủ và mang lại hiệu quả cao,ngày nay nghành công nghệ thông tin đã cung cấp cho chúng ta những biệnpháp và công cụ cần thiết
Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học và kỹ thuật, nghành côngnghệ thông tin ngày càng được toàn xã hội quan tâm đầu tư và phát triển mạnh
mẽ, công nghệ thông tin đã xâm nhập vào tất cả lĩnh vực trong đời sống xã hội
và khẳng định được vị thế quan trọng không thể thiếu của mình Máy tính điện
tử đã trở thành công cụ đắc lực không chỉ giảm nhẹ lao động mà còn giúp chocon người những khả năng mới mà trước đây chúng ta khó hình dung ra được Phạm vi ứng dụng của công nghệ thông tin rất rộng lớn; đặc biệt là ứngdụng của thông tin vào công tác quản lý và tổ chức các hoạt động xã hội.Những thành tựu về tin học hoá công tác quản lý mang lại hiệu quả thiết thựctạo ra những phương pháp quản lý mới mang tính khoa học cao, giúp cho cácnhà quản lý có tầm nhìn bao quát, nắm bắt kịp thời những thông tin và yêu cầu
xử lý thông tin Do vậy một câu hỏi đặt ra là: Làm sao để có thể khai thác triệt
để tác dụng của máy tính nhằm đưa những ứng dụng của công nghệ thông tinvào đời sống thực tiễn để tin học thực sự hữu ích cho đời sống con người? Đềtài quản lý điểm của trường THPT cũng là một trong những ứng dụng của tinhọc để giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý điểm ở trường
Trang 2THPT Đề tài này được em khảo sát thực tế tại trường THPT Lê Viết Thuật,thành phố Vinh, Nghệ An.
Đề tài của khoá luận gồm 4 phần lớn:
Vinh, ngày 19 tháng 4 năm 2006
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tý
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xã hội ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sốngthực tiễn không còn là một công việc mới mẻ Công nghệ thông tin đã xâmnhập vào đời sống của toàn xã hội, nhu cầu thu nhận, lưu trữ, kết xuất và xử lýthông tin ngày càng cao Thông tin đã thực sự trở thành nguồn tài nguyênphong phú và vô tận mà toàn xã hội đang miệt mài khai thác Trước đây, khithông công nghệ thông tin chưa được phát triển rộng rãi, đặc biệt là sự hỗ trợcủa máy tính điện tử còn ở mức hạn chế nên công việc chủ yếu được làm bằngthủ công thì hiệu quả của công việc không cao mà trên thực tế có những côngviệc không thể thực hiện được hoặc chỉ thực hiện được ở mức tương đối Vìthế yêu cầu tin học hoá công tác quản lý là vấn đề cấp thiết cần phải đượcthực hiện
Giờ đây khi máy tính được phổ cập rộng rãi thì các yêu cầu của công việcquản lý có thể được xử lý một cách dễ dàng dù công việc có phức tạp đến đâu.Những sản phẩm phần mền quản lý chuyên dụng cho các tổ chức, cơ quan vàcác công ty….đang được xây dựng một cách khẩn trương nhất nhằm tạo ranhững ứng dụng với một phương thức hoạt động hoàn toàn mới mẻ, sáng tạo,nhanh chóng mà không làm mất đi sự chính xác đặc biệt của nó, đánh dấu mộtbước ngoặt quan trọng trong việc áp dụng tin học vào các hệ thống quản lý.Quản lý điểm là một bài toán quen thuộc đối với mỗi chúng ta; là côngviệc của toàn tập thể nhà trường từ Ban giám hiệu nhà trường đến các thầy côgiáo cũng như của những người làm công tác văn phòng, trợ lý Chính vì vậy
mà bài toán này đang được quan tâm và tiến hành xây dựng để có một hệthống quản lý điểm đầy đủ nhất, chính xác nhất, đáp ứng được mọi yêu cầucủa thực tiễn đặt ra
Trong các trường THPT, có rất nhiều công tác quản lý, nhưng quản lý
Trang 4quản lý điểm được nhanh chóng, chính xác, hiệu quả thì mới hoàn thành tốtđược công tác quản lý chung trong toàn trường.
Hiện nay, công việc quản lý điểm học sinh ở trường THPT hầu hết đượclàm bằng công tác thủ công với sổ sách, hồ sơ lưu trữ hàng năm Chính vì vậy
mà đã gây ra rất nhiều sai sót trong quá trình quản lý từ việc lưu trữ, đến việctính toán và tìm kiếm và tra cứu thông tin….đều rất chậm chạp, khó khăn, mấtthời gian và công sức Vì vậy em đã lựa chọn cho mình đề tài quản lý điểmcủa học sinh với mong muốn sẽ góp một phần công sức nhỏ của mình vàocông việc xây dựng một hệ thống quản lý điểm tối ưu nhất được áp dụng rộngrãi trong công tác quản lý chung ở trường THPT
II MÔ TẢ BÀI TOÁN QUẢN LÝ ĐIỂM
Trong nhà trường việc học tập và rèn luyện đạo đức của các em là mộtcông việc quan trọng được đặt lên hàng đầu Đây là một công việc được tiếnhành thường xuyên nhất trong suốt quá trình “sống” của nhà trường Chính vìvậy mà công tác quản lý học tập của các em được quan tâm một cách sát saonhất Trong công tác quản lý học tập của các em thì công việc quản lý điểm làmột công việc trọng tâm nhất, bởi đây là công việc rất mất thời gian, cần phảichi tiết, cẩn thận để có độ chính xác, an toàn và đầy đủ nhất về thông tin điểmcủa các em
Tóm tắt quy trình quản lý điểm của trường THPT
Vào đầu mỗi năm học, Học sinh mới lại nộp đơn và hồ sơ với đầy đủthông tin theo yêu cầu của nhà trường cho bộ phận làm công tác quản lý tuyểnsinh Bộ phận này sẽ xem xét, kiểm tra, đánh giá thật chính xác hồ sơ của họcsinh trước khi duyệt trình lên BGH nhà trường Khi hồ sơ đã được gửi lênBGH nhà trường, BGH nhà trường đưa quyết định nhận hồ sơ nhập học cuốicùng cho học sinh đó Sau khi học sinh đã được tiếp nhận vào trường, hồ sơcủa học sinh được gửi về phòng quản lý học sinh để phòng quản lý học sinh
Trang 5BGH nhà trường thì phòng quản lý học sinh tiếp tục phân lớp và lưu danh sáchvào sổ lưu hồ sơ Mỗi khi có thay đổi về thông tin thì phòng quản lý học sinhphải sửa đổi lại thông tin của học sinh để phản ánh được chính xác thực tế hồ
sơ học sinh của nhà trường
BGH nhà trường cùng phối hợp với phòng quản lý học sinh để điều phốihợp lý, và phân công giảng dạy cho các giáo viên, đề ra thời khoá biểu thựchiện trong toàn trường theo đúng khung chương trình đào tạo của Bộ GiáoDục Đào Tạo BGH nhà trường và phòng quản lý học sinh giao trách nhiệmcho các giáo viên quản lý lớp và phản ánh đúng tình hình thực tế quá trình họctập vè rèn luyện của học sinh qua sổ gọi tên ghi điểm, sổ đầu bài….làm tiêuchí cho việc xếp loại học sinh sau này
Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ nhận lớp sau khi đã được BGH phânlớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lấy hồ sơ của học sinh có trong danh sáchlớp mình từ phòng quản lý học sinh để lưu hồ sơ và một số thông tin cần thiếtvào sổ chủ nhiệm hoặc sổ tay ghi chép của mình Giáo viên chủ nhiệm đưadanh sách lớp cho các giáo viên bộ môn giảng dạy trong lớp chủ nhiệm củamình để giáo viên bộ môn theo dõi
Giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy, kiểm tra và lấy điểm thông qua sổghi điểm và sổ đầu bài để phản ánh được tình hình học tập chung của cả lớp
và kết quả học tập của từng học sinh trong lớp
Cuối mỗi học kỳ, giáo viên bộ môn có trách nhiệm tổng kết điểm trungbình bộ môn của từng học sinh và đưa điểm trung bình bộ môn cho giáo viênchủ nhiệm tổng kết chung nhất điểm trung bình của cả học kỳ Giáo viên chủnhiệm có trách nhiệm tổng kết lại điểm trung bình của từng học kỳ
Vào cuối mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm lại tiếp tục tổng kết điểmtrung bình cả năm học Giáo viên chủ nhiệm gửi thông tin về điểm số của họcsinh cho phòng quản lý học sinh để phòng quản lý học sinh lưu trữ lại thôngtin điểm của học sinh để xử lý
Trang 6III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trường THPT Lê Viết Thuật là một trường THPT có truyền thống tốtđẹp về tất cả mọi phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao; trường có bềdày lịch sử trong công tác học tập và giảng dạy Trường THPT Lê Viết Thuật
có bộ phận lãnh đạo quan tâm sát sao đến mọi hoạt động, lo lắng cho từng họcsinh trong trường, cho chất lượng dạy và học.Trường có hệ thống quản lý chặtchẽ, nhiều kinh nghiệm trong quản lý Trường còn có đội ngũ giáo viên giỏi,đầy nhiệt huyết, yêu nghề ; có phần đa số học sinh là ngoan và học lực khá.Chính vì vậy, khi đến khảo sát đề tài quản lý điểm ở nhà trường, em rất mongmuốn hiểu được một phần nào đó về công tác quản lý điểm của nhà trường Đầu tiên, em cố gắng khảo sát thật kỹ, tìm hiểu thật chi tiết mọi quátrình xử lý của phòng quản lý học sinh trong công tác quản lý để tìm hiểuđược cách thức hoạt động của hệ thống nhà trường đang sử dụng Từ nhữngvấn đề em đã khảo sát được ở nhà trường, em đã phân tích thiết kế cụ thể từngchức năng trong công tác quản lý của phòng quản lý học sinh, thu nhập các tàiliệu liên quan và các quy trình xử lý dữ liệu của hệ thống hiện tại, sau đó lên
kế hoạch và vạch ra những nhiệm vụ cụ thể trước khi bắt tay vào giải quyếtbài toán quản lý điểm
IV YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống phải có giao diện quen thuộc, dễ sử dụng, thông tin lưu trữđược tối ưu Các chức năng phải sát với yêu cầu thực tế, và đáp ứng đượcnhững đòi hỏi của hệ thống quản lý điểm, gần gũi với thực tế và phù hợp vớicông tác quản lý chung của nhà trường Có khả năng hỗ trợ đa người dùng,phù hợp với xu thế phát triển của mạng máy tính.Với đặc điểm đó, hệ thốngthực hiện những công việc sau:
Cập nhật thông tin và điểm của học sinh một cách nhanh chóng, linhhoạt Xử lý thông tin một cách chính xác và khoa học
Trang 7 Quản lý điểm, và tìm kiếm thông tin điểm cũng như tra cứu và tổng kếtđiểm một cách chính xác, kịp thời, hiệu quả.
Các báo biểu và bản in điểm, in hồ sơ khi có yêu cầu phải được in rađẹp, đáp ứng được mọi yêu cầu
V LỰA CHỌN CÔNG CỤ CÀI ĐẶT
Để lưu trữ và cài đặt dữ liệu được tốt thì những năm gần đây hệ quản trị
cơ sở dữ liệu Access đã được sử dụng một cách rộng rãi và có nhiều ưu điểmnổi bật khi quản lý dữ liệu của những hệ thống vừa và nhỏ Vì vậy, em đã sửdụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access để cài đặt cơ sở dữ liệu
Ngôn ngữ Visual Basic ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các đề ánthực hiện trong và ngoài nước và khẳng định được tầm quan trọng của nó.Song song với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access thì em chọn ngôn ngữ lập trìnhVisual Basic để thiết kế các giao diện vài cài đặt cho toàn bộ chương trình
Trang 8Phòng quản lý học sinh lưu trữ hồ sơ và điểm của các em trong từng học kỳ
và từng năm học để khi có yêu cầu tìm kiếm hồ sơ, tìm kiếm thông tin điểm từphía BGH, hoặc học sinh thì có thể đáp ứng được mọi yêu cầu Vào cuối mỗinăm học thì phòng quản lý học sinh phải tổng kết chung lại cả quá trình học tậpcủa toàn trường để đánh giá tình hình học tập theo yêu cầu của Ban giám hiệunhà trường Qua đó, nhà trường có thể tự đánh giá những thành tích đạt được vànhững hạn chế cần phải khắc phục nhằm đề ra phương pháp tối ưu nhất để thựchiện tốt công tác học tập của học sinh trong những năm học tiếp theo
2 Cơ cấu tổ chức và phân công trách nhiệm
Hệ thống tổ chức quản lý điểm ở THPT Lê Viết Thuật được phân công nhưsau:
Học sinh có nhiệm vụ cung cấp hồ sơ với đầy đủ thông tin theo
yêu cầu của nhà trường quy định Tham gia học tập và làm bài kiểm tra theoyêu cầu của giáo viên để lấy điểm Khi cần xem thông tin về điểm số, hoặc tìmkiếm, kiểm tra điểm từng năm của mình thì phải báo lại với phòng quản lý họcsinh để được đáp ứng yêu cầu
Trang 9 Giáo viên bộ môn có trách nhiệm giảng dạy, kiểm tra học sinh
và lấy điểm của các em Cuối mỗi học kỳ phải tổng kết lại điểm trung bìnhmôn học cho từng học sinh Sau đó đưa bản tổng kết điểm trung bình môn họccho giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm tổng kết lại điểm trung bình
của từng học kỳ sau khi đã nhận được điểm trung bình môn học từ giáo viên
bộ môn Cuối mỗi năm học phải tổng kết lại điểm trung bình cả năm của từnghọc sinh trong lớp Giáo viên chủ nhiệm phải chuyển những số liệu đã tổngkết cho phòng quản lý học sinh vào cuối mỗi kỳ, cuối mỗi năm học
BGH nhà trường có chức năng nắm bắt thông tin điểm của từng
lớp trong từng học kỳ và trong từng năm để tổng kết được tình hình học tậpchung của học sinh trong toàn trường Mỗi khi cần xem thông tin của học sinhtrong trường để kiểm tra đột xuất thì BGH lấy điểm từ phòng quản lý học sinh.Cuối mỗi học kỳ, và cuối mỗi năm học BGH phải có bản tổng kết học tập củatất cả các học sinh trong trường để có cơ sở xếp loại và có quyết định khenthưởng hay kỷ luật đối với từng trường hợp vi phạm
Phòng quản lý học sinh có nhiệm vụ quản lý điểm của học sinh
trong trường, cập nhật thông tin học sinh mới vào lưu vào hồ sơ sổ sách.Trong quá trình học sinh học tập phòng quản lý học sinh nhận điểm của từngmôn học, nhận điểm tổng kết môn học, nhận điểm tổng kết học kỳ, nhận điểmtổng kết cả năm và tổng kết lại một lần nữa Sau đó kiểm tra đối chiếu với kếtquả của giáo viên chủ nhiệm đã tổng kết, để từ đó phối hợp với BGH nhàtrường xét khen thưởng, kỷ luật, xét lưu ban, xét học sinh giỏi…
3 Quy trình xử lý dữ liệu
Vào đầu mỗi năm học thì ở khối 12, học sinh sẽ ra trường và học sinh khốilớp 10 sẽ nhập trường Phòng quản lý học sinh phải cập nhật danh sách họcsinh của toàn khoá mới Có nghĩa là nhập danh sách học sinh mới nhập trườngvới những thông tin sau:
Trang 10Khi các thủ tục cập nhật danh sách học sinh đã hoàn thành thì bước vàonăm học mới, một năm học gồm 2 học kỳ: Học kỳ 1 và học kỳ 2: Trong mỗihọc kỳ có những điểm số nhất định và nhiệm vụ của hệ thống quản lý điểm làcập nhật điểm và tính toán, tổng kết theo một phương pháp nào đó.
3.1 Nhập điểm và tổng kết điểm
Nhập điểm và tổng kết điểm là một công việc quan trọng nhất của chươngtrình quản lý điểm của phòng quản lý học sinh Trong quá trình giảng dạygiáo viên phải có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra để lấy điểm của học sinhtrong lớp Giáo viên bộ môn đánh giá học sinh qua việc chấm điểm, việc đánhgiá này phải khách quan, chính xác, đầy đủ, và chi tiết Có nhiều điểm nhưngchung quy lại thì có những loại điểm như sau:
+ Điểm hệ số 1: ( Bao gồm điểm miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểmthực hành)
+ Điểm hệ số 2: ( Bao gồm những điểm kiểm tra từ 1 tiết trở lên)
+ Điểm hệ số 3: ( Là điểm thi học kỳ, được tính đặc biệt hơn so vớiđiểm hệ số 1 và điểm hệ số 2)
Khi giáo viên bộ môn lấy được đầy đủ các con điểm của học sinh, cuốimỗi học kỳ giáo viên bộ môn sẽ tổng kết lại điểm trung bình của môn học domình trực tiếp giảng dạy Sau đó, giáo viên bộ môn đưa lại cho giáo viên chủnhiệm điểm trung bình của môn học
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm tổng kết lại điểm trung bình cả học
kỳ và cả năm khi đã có số liệu về điểm trung bình môn học Giáo viên chủnhiệm chuyển những tổng kết cuối cùng lại cho phòng quản lý học sinh đểphòng học sinh lưu lại số liệu về điểm một cách chi tiết nhất
3.1.1 Chế độ cho điểm của học sinh được xác định như sau :
Tuỳ theo khung chương trình mà BDG và đào tạo đã quy định trong mỗinăm học và dựa vào đặc điểm đặc thù của nhà trường, BGH và phòng quản lýhọc sinh sẽ phân công lịch giảng dạy cho giáo viên và số tiết dạy của từng
Trang 11môn học Và cũng theo phân phối chương trình đó để giáo viên có thể đề ra sốlần kiểm tra cho mỗi học kỳ:
* Xác định số lần kiểm tra đối với từng môn học:
+ Môn học có từ 2 tiết/ tuần trở xuống thì kiểm tra ít nhất 4 lần.+ Môn học có 3 tiết/ tuần thì kiểm tra ít nhất 6 lần
+ Môn học có từ 4 tiết/ tuần trở lên thì kiểm tra ít nhất 7 lần
* Xác định hệ số các loại điểm:
+ Hệ số 1: Điểm kiểm tra miệng, viết 15 phút, thực hành
+ Hệ số 2: Điểm kiểm tra 1 tiết trở lên+ Hệ số 3: Điểm kiểm tra học kỳ nhưng với cách tính đặc biệt hơn
* Cách xác định điểm:
Chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân, sau khi làm tròn
Bước 1: Giáo viên bộ môn kiểm tra và lấy điểm hệ số 1, và hệ số 2 Sau
đó tính điểm trung bình kiểm tra như sau:
Tổng số điểm hệ số 1+( Tổng số điểm hệ số 2)*2TBKT=
Số đầu điểm hệ số 1+( Số đầu điểm hệ số 2)*2
Bước 2: Giáo viên bộ môn tính điểm trung bình môn học bằng công thức:
TBKT + (DHK*2) TBM=
3
Bước 3: Giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình học kỳ như sau:
Do môn Toán và Văn có hệ số II
(TBMToán + TBMVăn)*2 + TBMLý + ……+ TBMHoá TBKI =
Số môn học + 2
Trang 12(TBMToán + TBMVăn)*2 + TBMLý + ……+ TBMHoá TBKII =
+ TBKT: Là điểm trung bình kiểm tra.
+ DHK: Là điểm kiểm tra học kỳ.
+ TBM: Là điểm trung bình môn học.
+ TBMVăn: Là điểm trung bình môn Văn
+ TBMToán: Là điểm trung bình môn Toán
+ TBKI: Là điểm trung bình học kỳ I.
+ TBKII: Là điểm trung bình học kỳ II.
+ TBCN: Là điểm trung bình cả năm
3.1.2 Quy trình tổng hợp điểm
Giáo viên bộ môn có trách nhiệm giảng dạy và kiểm tra để lấy điểm, sau
đó tổng kết điểm trung bình môn học của từng học sinh trong lớp Sau khi đãtổng kết đánh giá toàn bộ học sinh thì giáo viên bộ môn sẽ chuyển bản tổngkết lại cho giáo viên chủ nhiệm có kèm theo danh sách điểm cụ thể để giáoviên chủ nhiệm có thể kiểm tra chi tiết lại xem điểm trung bình môn học đãđược tính toán chính xác chưa Giáo viên chủ nhiệm tiếp tục kiểm tra điểmtrung bình môn học đã được phản ánh chính xác hay chưa? Sau đó, tổng kếtlại điểm trung bình của cả học kỳ sau khi đã có số liệu về điểm môn học chitiết mà giáo viên giảng dạy đã cung cấp Sau khi đã tổng kết xong điểm trungbình học kỳ của học sinh thì giáo viên chủ nhiệm lại phải chuyển bản tổng kếtđiểm học kỳ (có kèm theo chi tiết bảng điểm của từng môn học) cho phòngquản lý học sinh Phòng quản lý học sinh có một máy tính điện tử để tính toán
Trang 13và in các văn bản đề nghị, vì vậy phòng quản lý học sinh sẽ tiếp tục kiểm traxem xét giáo viên chủ nhiệm đã tính toán chính xác chưa? Phòng quản lý họcsinh cập nhật thông tin điểm của học sinh vào hồ sơ lưu trữ để theo dõi vàtổng kết Khi cần thiết phải lấy lại những số liệu điểm thì phòng quản lý họcsinh phải tìm kiếm lại điểm của học sinh trong hồ sơ Cuối mỗi học kỳ, hoặccuối mỗi năm học thì phòng quản lý học sinh phải tổng kết lại điểm của toàntrường, căn cứ vào điểm để làm cơ sở xét duyệt khen thưởng, kỷ luật, xét họcsinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh lưu ban.
a) TBHK > 8.0 nhưng có ít nhất một môn học dưới 6.5
b) 8.0 > TBHK >=6.5 và không có môn học nào dưới 6.5
Chú ý: Nếu vì một môn học nào đó điểm tổng kết quá thấp làm kết quả
xếp loại học lực của học sinh đó bị giảm đi hai bậc so với mức điểm tổng kếthọc kỳ mà học sinh đó có thì được chiếu cố chỉ xếp xuống một bậc
Trang 14+ Học sinh tiên tiến: Học sinh có học lực loại khá và hạnh kiểm tốt, hoặc
học sinh có học lực loại giỏi nhưng hạnh kiểm chỉ loại trung bình hoặc khá
+ Học sinh lên lớp: Học sinh có học lực loại trung bình trở lên và hạnh
kiểm không phải là loại yếu
+ Học sinh lưu ban: Học sinh có học lực loại yếu, kém hoặc học sinh có
hạnh kiểm loại yếu
Trang 153.3 Các biểu mẫu báo cáo được dùng:
3.3.1 Mẫu bảng điểm của giáo viên bộ môn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-o0o -
BẢNG ĐIỂM BỘ MÔN
Môn học:………… Danh sách học sinh lớp:………
HệSố2
TBKT
DHK
TBMH
HệSố1
Hệsố2
TBKT
DHK
TBMH
Trang 163.3.2 Sổ gọi tên ghi điểm của giáo viên chủ nhiệm
*) Bìa sổ gọi tên ghi điểm
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
SỔ GỌI TÊN VÀ GHI ĐIỂMTRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬTThành phố Vinh Tỉnh Nghệ An
LỚP :……
(Ghi rõ họ tên và ký) ( Ký tên và đóng dấu)
Năm học 2005 - 2006
Trang 17Hạnh kiểm
Hạnh kiểm
Trang 18ANH ƠI! TRANG NÀY BỎ KHÔNG , IN CHỖ TRANG NGANG CHO EM
II XÁC ĐỊNH CÁC LUỒNG THÔNG TIN VÀO RA
1 Các luồng thông tin vào :
- Lý lịch trích ngang của học sinh:
+ Họ và tên
Trang 19+ Ngày sinh+ Địa chỉ+ Quê quán+ Họ tên cha+ Họ tên mẹ
- Điểm của giáo viên bộ môn
+ Năm học+ Học kỳ+ Tên lớp+ Tên môn+ Tên học sinh+ Ngày sinh+ Điểm thành phần
2 Các luồng thông tin ra:
+ Bảng điểm tổng kết môn học của giáo viên bộ môn+ Bảng điểm tổng kết học kỳ, tổng kết cả năm học của giáo viênchủ nhiệm
+ Danh sách khen thưởng+ Danh sách kỷ luật+ Danh sách học sinh giỏi, học sinh tiên tiến+ Danh sách học sinh lên lớp, học sinh lưu ban+ Bảng điểm của từng lớp trong trường
+ Danh sách lớp+ Danh sách học sinh và thông tin điểm khi có yêu cầu
III ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CŨ
1 Ưu điểm của hệ thống cũ:
- Hệ thống làm việc đơn giản
- Công cụ và phương tiện làm việc rẻ tiền
Trang 20- Ít phụ thuộc vào những ảnh hưởng sự cố bất thường, và những tác độngcủa khách quan
- Hệ thống gần gũi, dễ thực hiện do công việc gắn liền với thực tiễn
2 Nhược điểm của hệ thống cũ:
- Mất thời gian, công sức ghi chép, lưu trữ, và đòi hỏi phải cẩn thận để sốliệu về thông tin học sinh cũng như thông tin điểm của học sinh không bị mấtmát, đảm bảo an toàn, chính xác, đầy đủ
- Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm, báo cáo rất mất thời gian
- Việc cập nhật, sửa đổi thông tin thiếu chính xác, chưa mang tính khoahọc
- Việc chuyển lưu thông tin chậm, kém hiệu quả
- Sổ sách có thể bị mất mát, không được bảo quản tuyệt đối do thời gian quálâu nên khi muốn lưu trữ hồ sơ và thông tin điểm của học sinh cũ không thểthực hiện được Và do đó việc điều phối hoạt động mất thời gian, phải cẩnthận tỷ mỷ
PHẦN III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MỚI
Dựa vào kết quả khảo sát được thì hệ thống có các chức năng chính đó là:
+ Cập nhật thông tin về hồ sơ và thông tin về điểm
Trang 21+ Xử lý thông tin: Tính toán, xử lý điểm ( Tính điểm trung bình
bộ môn, tính điểm trung bình học kỳ, tính điểm trung bình cả năm, xét họclực, xét khen thưởng, kỷ luật, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh lưuban) Xem thông tin khi có yêu cầu
+ Thống kê điểm của từng lớp trong toàn trường
+ In ấn bảng điểm theo yêu cầu của BGH, hoặc của học sinh , in
ấn bảng điểm tổng kết chung của toàn trường về những thành tích đạt đượctrong học tập , in danh sách điểm của từng lớp
Trang 22+Điểm TBCN theo lớp
+Học sinh lưu ban, học sinh lên lớp
+ Học sinh tiên tiến, học sinh giỏi
* In ấn
+Danh sách học sinh
+Điểm TBKI theo lớp
+Điểm TBKII theo lớp
+Điểm TBCN theo lớp
+Học sinh lưu ban, học sinh lên lớp
+ Học sinh tiên tiến, học sinh giỏi
I BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG:
Quản lý điểm
học sinh
Danh sáchhọc sinh
Trang 23II BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU
1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Yêu cầu/ Đáp ứng TT Yêu cầu/ Đáp ứng TT
Trang 24Gửi đề nghị
Qu
Duyệt đề nghị Không duyệt
Điểm kiểm tra
Giải thích:
* Học sinh : Là tác nhân ngoài, đây là tác nhân ngoài quan trọng nhất của
hệ thống quản lý điểm Vào mỗi năm học; học sinh mới nhập trường phải gửi
hồ sơ cung cấp lý lịch đến cho phòng quản lý học sinh của nhà trường Trongquá trình học tập, giáo viên sẽ giảng dạy và kiểm tra học sinh để lấy điểm Khi
Yêu càu/
cun
g cấp điể
m HK
Giáo viên
Quản lýđiểm
Trang 25Học sinh
Thông tin yêu cầu in/ đáp ứng
lý học sinh để được giải quyết Khi cần in điểm của mình, học sinh cũng phảigửi yêu cầu đó lên phòng quản lý học sinh Cuối mỗi học kỳ, cuối mỗi nămhọc phòng quản lý học sinh sẽ gửi thông tin về điểm của từng môn học vàđiểm tổng kết học kỳ, điểm tổng kết cả năm cho học sinh nắm bắt được mộtcách chính xác và khách quan nhất để đánh giá được học lực của mình
* BGH: Là tác nhân ngoài Vào đầu mỗi năm học, BGH sẽ dựa vào khung
chương trình do Bộ Giáo Dục quy định và dựa vào tình hình thực tiễn của nhàtrường để phân chia giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn giảng dạy chotừng lớp , cũng như phân lớp và các môn học Sau đó gửi tất cả những thôngtin đó tới phòng quản lý học sinh để phòng quản lý học sinh nắm được thôngtin để cập nhật vào hồ sơ lưu trữ và theo dõi Khi có yêu cầu gì BGH phải gửiyêu cầu đó tới phòng quản lý học sinh để được đáp ứng
* Giáo viên: Là tác nhân ngoài Sau khi được BGH phân chia lớp chủ nhiệm
và lớp giảng dạy thì giáo viên có nhiệm vụ dạy học sinh theo đúng quy định củanhà trường về thời lượng và chất lượng Trong quá trình giảng day, giáo viênphải kiểm tra học sinh để lấy đủ số điểm yêu cầu Cuối mỗi học kỳ, cuối mỗinăm học, giáo viên bộ môn đưa điểm tổng kết của học sinh trong lớp cho giáoviên chủ nhiệm tổng hợp Khi tổng hợp xong, giáo viên chủ nhiệm chuyển bảntổng kết lên phòng quản lý học sinh Vì vậy chức năng chính nhất của giáo viên
là cung cấp thông tin điểm của học sinh cho phòng quản lý học sinh
* Quản lý điểm: Là chức năng chung nhất, tổng quát nhất của hệ thống
quản lý điểm
* Các luồng dữ liệu vào ra: T2 môn học, T2 cá nhân, T2 lớp, T2 giáo viên,
T2 yêu cầu/ đáp ứng, T2 về kết quả học tập, T2 điểm …
2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Nguyễn Thị Tý 43B1 Tin ĐH Vinh Trang 25
Trang 26T2 yêu cầu in/ đáp ứng
Chương trình quản lý điểm THPT Luận văn tốt nghiệp
Giải thích:
* Các chức năng ngoài vẫn giữ nguyên ( Học sinh, giáo viên, BGH nhàtrường)
* Kho lưu trữ: Đây là kho lưu trữ tổng hợp nhất của hệ thống Lưu trữ hồ
sơ học sinh, lưu trữ thông tin về giáo viên giảng dạy, lưu trữ môn học, lưu trữthông tin điểm của học sinh khi chưa được tính toán và sau khi đã được tínhtoán, lưu trữ những số lượng thống kê hằng năm
* Lúc này chức năng quản lý điểm đã phân chia thành 4 chức năng chính:
+ Chức năng cập nhật thông tin : Có chức năng cập nhật thông
tin cá nhân của học sinh gửi đến, thông tin về giáo viên giảng dạy, thông tin vềmôn học do BGH nhà trường gửi đến, thông tin về điểm do giáo viên gửi đến.Khi đã cập nhật xong các thông tin thì gửi vào kho lưu trữ thông tin
+ Chức năng xử lý thông tin: Có chức năng lấy thông tin về học
sinh, về giáo viên và môn học từ kho lưu trữ thông tin để phân lớp, phân giáoviên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn giảng dạy cho từng lớp Lấy điểm của học sinh
từ kho lưu trữ để tổng kết, đánh giá, xếp loại, xét lên lớp, xét khen thưởng Khi
đã xử lý thông tin xong thì chuyển kết quả đã xử lý vào kho lưu trữ thông tin
+ Chức năng thống kê: Có chức năng lấy thông tin đã được cập
nhật và xử lý từ kho lưu trữ thông tin để thống kê theo yêu cầu của BGH nhàtrường và của học sinh ( Thống kê danh sách học sinh; thống kê điểm TBKI,điểm TBKII của từng lớp; thống kê danh sách học sinh lưu ban, học sinh giỏi,học sinh tiên tiến…) Thống kê xong thì chuyển kết quả thống kê vào kho lưutrữ để lưu lại kết quả của từng kỳ, từng năm của nhà trường làm tiêu chí đánhgiá chung tình hình của nhà trường trong cả năm học
+ Chức năng in ấn: Có chức năng lấy thông tin đã được cập nhật
và xử lý từ kho lưu trữ thông tin để in ấn theo yêu cầu của BGH nhà trường vàcủa học sinh ( In ấn danh sách học sinh; in ấn điểm TBKI, điểm TBKII của từnglớp; in ấn danh sách học sinh lưu ban, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến…)
* Các luồng thông tin vào ra tác nhân ngoài và vào ra kho dữ liệu vẫnđược giữ nguyên
Trang 273 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng cập nhật thông tin
Cập nhật
điểm
Cậpnhật lớp
Cập nhậthạnh kiểm
Học sinh
Giáo viên
BGH
K ho hồ sơ
Thông tin giáo viên T2 môn
Thông tin học sinh
Trang 28Giải thích:
* Tác nhân ngoài: (Học sinh, giáo viên, BGH) vẫn được giữ nguyên.
* Chức năng cập nhật thông tin được tách thành 6 chức năng
+ Cập nhật hồ sơ học sinh : Khi học sinh mới nhập trường học sinh
phải nộp lại thông tin cá nhân của mình lại cho hệ thống cập nhật hồ sơ họcsinh Khi hồ sơ học sinh đã được cập nhật xong thì phải chuyển dữ liệu vàotrong kho hồ sơ
+ Cập nhật giáo viên: Đầu mỗi năm học, BGH gửi thông tin về giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cho chức năng cập nhật giáo viên Khithông tin về giáo viên đã được cập nhật thì phải chuyển dữ liệu vào kho giáoviên
+ Cập nhật môn học: Đầu mỗi năm học, BGH gửi thông tin về môn
học theo khung chương trình của Bộ giáo dục đào tạo cho chức năng cập nhậtmôn học Khi thông tin về môn học đã được cập nhật thì phải chuyển dữ liệuvào kho môn học
+ Cập nhật lớp: Đầu mỗi năm học, BGH gửi thông tin về các lớp học,
danh sách từng lớp theo số lượng học sinh và chất lượng thi tuyển cho chứcnăng cập nhật lớp học Khi thông tin về lớp học đã được cập nhật thì phảichuyển dữ liệu vào kho lớp học
+ Cập nhật điểm: Giáo viên sẽ gứi thông tin về điểm của học sinh cho
chức năng cập nhật điểm Khi cập nhật điểm xong thì phải chuyển dữ liệu vàokho điểm
+ Cập nhật hạnh kiểm: Giáo viên gửi kết quả về hạnh kiểm cho chức
năng cập nhật hạnh kiểm Khi chức năng cập nhật hạnh kiểm đã cập nhật đầy đủthông tin về hạnh kiểm thì phải chuyển dữ liệu vào kho hạnh kiểm
* Các luồng dữ liệu được giữ nguyên
* Xuất hiện thêm các kho lưu trữ thông tin mới: ( Kho điểm, kho lớp học,kho môn học, kho giáo viên , kho học sinh , kho hạnh kiểm)
Trang 293.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng xử lý thông tin
Phânlớp
Sắp xếpdanh sáchTính điểm
Xét lưu
ban
Xét HS tiên tiến,
Kho hồ sơ HS
Kho môn học, giáo viên
Trang 30Giải thích:
* Chức năng: Lúc này chức năng xử lý thông tin đã được phân thành:
+ Phân lịch giảng dạy: Dựa vào thông tin về môn học và giáo viên đã
được lưu trữ trong kho môn học, giáo viên để phân lịch giảng dạy cho giáo viêntrong trường Khi đã phân lịch giảng dạy xong, ta phải chuyển thông tin về lịchgiảng dạy đã được xử lý vào trong kho môn học, giáo viên
+ Phân lớp: Dựa vào thông tin về lớp học đã được lưu trữ trong
kho lớp học để phân chia danh sách học sinh trong từng lớp Phân lớp xong thìphải chuyển thông tin về lớp học vào kho lưu trữ lớp học
+ Tính điểm: Dựa vào thông tin điểm đã được lưu trữ trong kho
điểm để tính điểm, tính điểm xong thì phải chuyển thông tin điểm đã được xử
lý vào kho lưu trữ điểm
+ Xét học sinh lưu ban: Dựa vào thông tin điểm trong kho lưu
trữ điểm để xét học sinh lưu ban Xét xong học sinh lưu ban thì phải chuyểnthông tin đã được xử lý vào kho lưu trữ thông tin điểm
+ Xét học sinh giỏi: Dựa vào thông tin điểm trong kho lưu trữ
điểm để xét học sinh giỏi Xét xong học sinh giỏi thì phải chuyển thông tin đãđược xử lý vào kho lưu trữ thông tin điểm
+ Xét học sinh tiên tiến: Dựa vào thông tin điểm trong kho lưu
trữ điểm để xét học sinh tiên tiến Xét xong học sinh tiên tiến thì phải chuyểnthông tin đã được xử lý vào kho lưu trữ thông tin điểm
+ Sắp xếp danh sách học sinh: Dựa vào kho hồ sơ để sắp xếp
danh sách học sinh Khi đã xắp xếp xong thì phải chuyển thông tin đã được xử
lý vào kho hồ sơ
+Tìm kiếm hồ sơ, điểm: Dựa vào kho hồ sơ và kho điểm để tìm
kiếm hồ sơ, tìm kiếm điểm theo một cách thức nào đó Khi tìm kiếm xong thìphải chuyển thông tin đã được xử lý vào kho hồ sơ
* Luồng dữ liệu: Các luồng dữ liệu vào ra vẫn được giữ nguyên
* Kho dữ liệu: Xuất hiện thêm các kho lưu trữ ( kho hồ sơ, kho điểm, kholớp học) để lưu trữ các thông tin mới được xử lý