Xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmXây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Ban chủ nhiệm khoa CNTT cùng các thầy cô giáo trong khoa đã giảngdạy, quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học tập, rèn luyện trongsuốt thời gian học
Thày Phạm Đức Long đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trìnhlàm đồ án tốt nghiệp, Thầy luôn quan tâm và tận tình hướng dẫn em từ việc tìmtài liệu đến việc lựu chọn giải pháp để triển khai đồ án
Em xin chân thành cám ơn !
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan về nội dung đồ án "Quản lý điểm trường THPTNguyễn Bỉnh Khiêm" của em không sao chép nội dung cơ bản từ các đồ ánkhác và sản phẩm của đồ án "Quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm"
là của chính bản thân em nghiên cứu xây dựng nên
Trang 3MỤC LỤC
Trang MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ CÀI ĐẶT
1.1 Lý do chọn đề tài
1.1.1.Cơ sở lý thuyết lựa chọn đề tài
1.1.2 Cơ sở thực tiễn lựa chọn đề tài
1.2 Đối tượng, phạm vi và mục đích của đề tài
1.2.1.Đối tượng nghiên cứu của đề tài
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.2.3 Mục đích nghiên cứu đề tài
1.2.4 Phương pháp giải quyết bài toán
3 6 8 8 8 8 12 12 12 12 13 1.3 Khảo sát bài toán quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.3.1 Mô hình trường THPT Bạch Đằng
1.3.2 Nhận định chung về việc quản lý điểm tại trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.3.3 Quy chế đánh giá và xếp loại học sinh THPT
1.3.3.1 Đánh giá, xếp loại học lực
1.3.3.2 Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại
13 13
14 14 15 15 18 20 20 20
Trang 41.3.3.3 Trách nhiệm trong đánh giá, xếp loại học
sinh
1.4 Giới thiệu và lựa chọn ngôn ngữ cài đặt
1.4.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0
1.4.2 Giới thiệu chung về Access
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
2.1 Thông tin vào, ra của hệ thống
2.2 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng (BLC)
2.3 Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)
2.3.1 Biều đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
2.3.4 Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu
2.3.5 Mô hình thực thể liên kết (ER)
CHƯƠNG III: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Giao diện chính của chương trình
3.2 Các chức năng chính của chương trình
3.2.1 Chức năng cập nhật
3.2.1.1 Nhập học sinh
3.2.1.2 Nhập điểm toán hoặc văn
3.2.1.3 Nhập điểm các môn học khác
3.2.1.4 Nhập hạnh kiểm
25 25 27 29 29 30 31 37 40
40 40 41 41 41 43 45 46 46 46 46 48 49 50 50 50
Trang 53.2.2 Chức năng khai thác
3.2.2.1 Sửa thông tin học sinh
3.2.2.2 Sửa hạnh kiểm
3.2.2.3 Sửa điểm Toán, văn
3.2.2.4 Sửa điểm các môn học khác
3.2.3 Chức năng tìm kiếm
3.2.3.1 Tìm kiếm thông tin học sinh
3.2.3.2 Tìm kiếm điểm
3.2.4 Chức năng thống kê
3.2.4.1 Thống kê danh sách học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu
3.2.5 Chức năng báo cáo
3.2.6 Tiện ích - Hệ thống
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
51
53 57 65
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, Công nghệ thông tin đang là một lĩnh vực đi đầu của thế giớicũng như của nhà nước ta Nó đang phát triển rất nhanh và sẽ còn có nhữngbước tiến vượt bậc trong một thời gian không xa Thời đại của Tự động hoáhoàn toàn Nhờ có công nghệ thông tin phát triển mà con người có thể quản lýhiệu quả một khối lượng thông tin khổng lồ, phát triển các ứng dụng phục vụ đaphương tiện
Quá trình quản lý là một trong nhưng bài toán tất yếu của vấn đề thờiđại Những vấn đề quản lý đòi hỏi và yêu cầu quá trình xử lý nhanh chóng,chính xác, hiệu quả, dễ sử dụng đem lại hiệu quả công việc cao hơn so vớicác quản lý hiện tại với những dữ liệu khổng lồ mà quá trình phát triển củanhân loại đặt ra
Ở nước ta hiện nay là một trong những nước có tỷ trọng phát triển thấp
so với thế giới quá trình hiện đại hoá đất nước đang diễn ra nhanh chóng vàmạnh mẽ Quá trình quản lý dần được thay thế để phù hợp với quá trình hiệnđại hoá nghành công việc Các yêu cầu công việc đòi hỏi những quá trình quàn
lý cao hơn, hiệu quả hơn nhằm dần đưa nước ta tiến dần tới quá trình tự độnghóa
Vì thế quá trình quản lý được đưa vào và đã trở thành các ứng dụng củaCông Nghệ Thông Tin là một vấn đề cần thiết và tất yếu do yêu cầu công việc
đề ra Nó sẽ là giải pháp hữu hiệu những vấn đề của công việc Nó có thể xử lýnhững vấn đề mà bằng quá trình quản lý của con người khó mà giải quyết tốtđược Đồng thời nó cũng tạo ra tính hiệu quả cao, nhanh chóng chính xác, có
độ tin cậy cao hơn nhiều so với cách quản lý thông thường, đồng thời giảm chiphí một cách đáng kể
Bài toán Quản lý Điểm THPT (trung học phổ thông) Nguyễn BỉnhKhiêm là một trong những bài toán đựơc tạo ra nhằm đáp ứng những yêu cầutrên Nó sẽ là một sự thay thế đáng kể, giảm bớt quá trình quản lý bằng tay củagiáo viên giảng dạy, giúp giáo viên có thể thực hiện tốt các công việc chuyên
Trang 7môn của bản thân Bằng các chức năng được cài đặt sẵn trong chương trìnhcũng như tính thực tế cao trong công việc của nhà trường hiện tại cũng nhưtrong những quá trình phát triển của ngành Giáo dục của tỉnh nhà.
Chương trình quản lý điểm THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm được xây dựngtrong quá trình tìm hiểu và làm việc giảng dạy của bản thân trong nhà trường
Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm Đức Long, cũng như tập thể các
giáo viên trong trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịp thời chỉ bảo và cungcấp các thông tin trong việc khảo sát, phân tích, xây dựng hoàn thành chươngtrình Em đã hoàn thành " Đồ án tốt nghiệp " đúng thời hạn được giao
Vì chương trình quản lý điểm học sinh khá phức tạp và thời gian còn hạnchế nên chương trình xây dựng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để chương trình được hoàn chỉnhhơn
Em xin trân trọng cảm ơn!
Yên Hưng, tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 8CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ
CÀI ĐẶT
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tên đề tài: "Xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT
Nguyễn Bỉnh Khiêm"
1.1.1 Cơ sở lý thuyết lựa chọn đề tài
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của tin học là thành quả vĩ đại của conngười Công nghệ máy tính đã đạt được những bước đột phá thần kỳ, thế kỷ 21được xem là thế kỷ của sự bùng nổ thông tin, là thời đại của công nghệ máytính Ngày nay máy tính được áp dụng vào mọi ngành nghề, bất kỳ nơi đâu cónhu cầu xử lý thông tin nơi đó có tin học, có sự hiện diện của máy tính điện tử.Chính vì lẽ đó bộ môn tin học đang dần được đưa vào hệ thống môn học chínhthức của học sinh ở các cấp học, nhằm giúp các em tiếp cận và bắt nhịp kịp thờivới tiến độ phát triển, bung nổ thông tin của xã hội, cũng như thế giới Trongkhối trường học THPT, để quản lý tốt được công việc cập nhật, tính điểm đánhgiá học lực kết quả học tập cho học sinh, cần có một hệ thống quản lý giúpngười quản lý xử lý nhanh chóng đảm bảo đánh giá lực học chính xác của từnghọc sinh và đáp ứng được các nhu cầu thực tế thường gặp
1.1.2 Cơ sở thực tiễn lựa chọn đề tài
(1) Nhận định chung.
Hệ thống quản lý điểm trong trường hiện nay là một hệ thống quản lý thô
sơ, hầu hết các công việc đều được trên giấy tờ, bằng tay, làm việc theo kinhnghiệm trong những năm công tác mà chưa có một hệ thống quản lý chungthuân tiện và chặt chẽ nào cả
- Việc lưu hồ sơ, điểm của các học sinh trong trường thường được lưutrữ trong những cuốn sổ của từng giáo viên: giáo viên chủ nhiệm,giáo viên bộ môn
Trang 9- Nhiệm vụ tổng kết thống kê được giao cho từng giáo viên quản lýtừng lớp một Các giáo viên có nhiệm vụ thống kê danh sách rồi mớiđược gửi đi.
- Tìm kiếm, tổng kết điểm của từng loại học sinh cũng phải thông quacác giáo viên
- Vì vậy có rất nhiều hạn chế trong ghi nhận, thống kê và tìm kiếmđiểm của từng học sinh
- Đối với việc vào điểm thi lại cho học sinh, là phần việc chiếm khánhiều thời gian vì công việc vào điểm được thực hiện tất cả đều bằngthủ công từ việc nhập điểm cho đến việc điều chỉnh kết quả rèn luyệntrong cơ sở dữ liệu
- Bên cạnh đó nhu cầu tìm kiếm, lưu trữ, thống kê lại đòi hỏi tính cậpnhật, tra cứu thường xuyên và cần thiết, đồng thời cũng đòi hỏi phảiquản lý lâu dài những học sinh đã học và đang học tại trường cungnhư khi ra trường lên khối lượng lưu trữ rất lớn do đó việc quản lýđược giao cho từng giáo viên sẽ rất khó khăn
Chỉ tìm kiếm học sinh theo từng lớp, thông qua giáo viên chủ nhiệmkhó có thể tìm kiếm theo điểm tổng kết, hạnh kiểm cụ thể của từng học sinhtheo yêu cầu cụ thể => thiếu tính chính xác
Khó có thể biết được số điểm hoc sinh đã có và chưa có => sai xóttrong quá trình xử lý điểm
Nhìn chung thực tại việc quản lý điểm của học sinh trong trường THCSMạo Khê II vẫn chưa hoàn hảo, các giáo viên luôn phải làm thêm giờ sau mỗi
kỳ kiểm tra học kỳ để tổng kết cho kịp tiến độ Vì vậy cần một chương trình
Trang 10quản lý điểm có thể giải quyết một cách tốt nhất để đảm bảo tính khoa học vàgiảm quá trình xử lý bằng giấy tờ cho các giáo viên đồng thời có thể hỗ trợ chocác giáo viên trong quá trình xử lý điểm.
- Cần có các xử lí,tổ chức
dữ liệu tốt
1 Linh hoạt, thuận tiện choviệc thêm ,sửa, xoá và xemxét
2 Chứa được lượng dữ liệulớn
3 Chứa giao diện để cậpnhập dữ liệu
- Việc tìm lại gặpnhiều khó khăn vàmất thời gian
- Cần có cách tổ chức dữliệu linh hoạt, thuận tiện > để tìm kiếm nhanh
- Dữ liệu luôn được cậpnhập đúng và chính xácnhằm đảm bảo tính chínhxác cao
- Trên sổ khó sắptheo tên đối tượng
>không thể lật từng
bộ hồ sơ, sổ để tìmkiếm
- Cần các quản lí dữ liệulinh hoạt, thuân tiện choviệc tìm kiếm, sắp xếp
- Ghi nhận đầy đủ cácthông tin:mã HS, tên HS,ngày sinh, điểm,
Khó có thể lắm bắt - Việc ghi nhận có - Cần có cách xử lí linh
Trang 11- Dữ liệu phải luôn đượccập nhập thường xuyênChỉ có thể thống kê
điểm của học sinh
> khó thống kêđược và mất thờigian, công sức
- Cần quản lí tốt để đễ dàngthống kê một cách đầy đủ ,nhanh gọn, chính xác nhất
- Cần có một hệ thống xử línhanh chóng thuận tiện,linh hoạt, dễ xử dụng vàmang lại hiệu qua cao giảmthời gian làm việc cũng như
- Cần một hệ thống quản lí
có thể lữu trữ tốt các dữ liệuđược cập nhập
Mặt khác, việc đưa Tin học vào công tác quản lý làm giảm bớt sức laođộng của con người, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao và tiện lợi hơnrất nhiều so với phương pháp thủ công trên giấy tờ Tin học giúp thu hẹp không
Trang 12thông tin theo nhu cầu của con người Chính vì những ưu điểm của bài toánquản lý em đã quyết định chọn đề tài:
"Xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm".
1.2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
* Thông tin về học sinh, lớp học
* Nghiên cứu và lựa chọn ngôn ngữ Microsoft Access
* Khảo sát thực hiện các yêu cầu về quản lý và định hướng pháttriển hệ thống quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi đề tài thực tập, em tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
* Tìm hiểu cơ chế, chế độ chấm điểm, tính điểm và yêu cầu quản
lý điểm của trường học cấp 2
* Thiết lập mô hình quản lý điểm của trường
* Thiết kế bài toán quản lý điểm ở trường THPT theo yêu cầu củangười quản lý
* Cài đặt và thử nghiệm chương trình
1.2.3 Mục đích của đề tài
Chọn và nghiên cứu đề tài này, mục đích ban đầu là để bản thân có dịplàm quen với công tác nghiên cứu khoa học, lấy phần mềm làm minh chứng cácứng dụng thiết thực của Tin học trong đời sống xã hội
Thực hiện đề tài này, em có dịp để tìm hiểu khám phá nhiều hơn về ngônngữ lập trình như: Access kiểm tra khả năng của mình với việc lập trình.Điều quan trọng là em muốn bài toán của mình thực hiện được trong thực tế,giúp người quản lý tiết kiệm thời gian, không gian lưu trữ, có thể đưa ra cácbáo cáo một cách nhanh nhất
1.2.4 Phương pháp giải quyết bài toán
* Chọn ngôn ngữ lập trình là Access
* Tìm hiểu thực tế nhu cầu quản lý điểm và tính điểm khối trường cấp 3
Trang 13* Phân tích, thiết kế và viết chương trình quản ý điểm trường THPTNguyễn Bỉnh Khiêm
* Trao đổi, xin ý kiến những người làm công tác quản lý chuyên môn, đểtìm hiểu rõ hơn về công tác này từ đó có hướng cải thiện chương trình
1.3 Khảo sát bài toán quản lý điểm trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.3.1 Mô hình của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc thị trấn Quảng Yên, huyện YênHưng, tỉnh Quảng Ninh Trường nằm tại trung tâm thị trấn Quảng Yên - một thịtrấn có nền kinh tế xã hội phát triển mạnh Nhà trường có nhiệm vụ đáp ứngnhu cầu giáo dục ở bậc trung học cơ sở cho con em nhân dân sáu khu phố lớnphía Đông Nam của thị trấn; cùng với các trường bạn trong địa bàn thực hiệnnhiệm vụ phổ cập THPT và phát triển giáo dục toàn diện trong toàn thị trấn.Qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành nhà trường đã đạt được nhữngthành tích đáng kể, góp phần phát triển giáo dục ở địa phương Đội ngũ giáoviên không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ đào tạo và tay nghề Cơ sở vậtchất thiết bị ngày càng được cải thiện, từng bước hoàn thiện theo quy môtrường chuẩn quốc gia giai đoạn 2 Với những cố gắng đó nhiều năm liên tụcnhà trường đạt được danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc của Tỉnh, của Bộ vàđược tặng nhiều bằng khen của tỉnh, của Bộ giáo dục&Đào tạo và của Thủtướng Chính phủ
Năm học 2008 - 2009 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm có 1.020 học sinhchia làm 22 lớp theo các khối
Trang 14+ Giáo viên: 45Chia làm 5 tổ chuyên môn:
- Việc lưu kết quả, tổng kết điểm thì điểm của các khối cuối năm đượclưu lại với các cuốn sổ khác nhau (theo thứ tự) được cất giữ trong tủ đựng, cóghi ngày tháng và theo các năm học khác nhau, các khối khác nhau
- Muốn Tìm kiếm Hồ Sơ thì tìm theo ngày tháng và các lớp, các năm vàphải theo thứ tự
- Vì vậy còn nhiều hạn chế trong việc ghi nhận, việc thống kê danh sách,việc tra cứu và lập các báo cáo tổng kết
- Nhu cầu cập nhật hàng ngày điểm của học sinh, việc thay đổi sửa chữavới thời gian nhanh nhất mà không làm mất nhiều thời gian của người tra cứu
Vì vậy việc quản lý, tổng kết một cách có hiệu quả và nhanh chóng sẽ trở nêncấp thiết hơn
* Sắp tới các trường cấp III sẽ được phổ cập Tin học, chính vì vậy Tinhọc hóa việc quản lý điểm cấp III là rất cần thiết
1.3.3 Quy chế đánh giá và xếp loại học sinh THPT
(Theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1.3.3.1 Đánh giá, xếp loại học lực
Điều 5 Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại học lực
1 Căn cứ đánh giá học lực của học sinh:
Trang 15a) Hoàn thành chương trình các môn học trong Kế hoạch giáo dục của cấpTHPT
b) Kết quả đạt được của các bài kiểm tra
2 Học lực được xếp thành 5 loại: loại giỏi (G), loại khá (K), loại trung bình(Tb), loại yếu (Y), loại kém (Kém)
Điều 6: Hình thức đánh giá, các điểm trung bình và thang điểm
1 Hình thức đánh giá, các loại điểm trung bình
a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra;
b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau mộthọc kỳ, một năm học
2 Cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, nếu sử dụng thang điểmkhác thì phải quy đổi về thang điểm này khi ghi kết quả dánh giá, xếp loại
Điều 7: Hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra.
1 Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra viết vàkiểm tra thực hành
2 Các loại bài kiểm tra:
a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 1tiết, kiểm tra thực hành dưới 1 tiết;
b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thựchành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk)
3 Hệ số điểm kiểm tra:
a) Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên;
b) Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên;
c) Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ
Điều 8 Số lần kiểm tra và cách cho điểm
1.Số lần KTđk được quy định trong phân phối chương trình từng môn học,baogồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn
2 Số lần KTtx trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từngmôn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, như sau:
a) Môn học có từ 1 tiết trở xuống trong 1 tuần: ít nhất 2 lần:
Trang 16b) Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong 1 tuần: ít nhất 3 lần
c) Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần
Điều 9 Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học
- Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn;
- Hệ số 1: các môn còn lại
Điều 11 Điểm trung bình môn học
1 Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bàiKTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định tại Điều 7 của Quy chế này:
ĐKTtx + 2 x ĐKTđk + 3 x ĐKThkĐTBmhk =
Tổng các hệ số
2 Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng củaĐTbmhkI với ĐTbmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:
ĐTbmhkI +2 x ĐTBmhkIIĐTBmcn =
3
Điều 12 Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học
1 Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trungbình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b ) của từng môn học:
Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm
1 Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó có 1 trong 2 môn Toán,Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
Trang 17b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.
2 Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó có 1 trong 2 môn Toán,Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0
3 Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó có 1 trong 2 môn Toán,Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5
4 Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn họcnào điểm trung bình dưới 2,0
5 Loại kém: các trường hợp còn lại
1.3.3.2 Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại
Điều 14 Xét cho lên lớp hoặc không được lên lớp
1 Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp:
a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên;
b) Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học
2 Học sinh thuộc 1 trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:a) Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học
b) Học lực cả năm loại kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu;
c) Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0 đểxếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình;
d) Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rènluyện trong kỳ nghỉ hè nên vẫn không được xếp loại lại về hạnh kiểm
Điều 15 Kiểm tra lại các môn học
Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng họclực cả năm học loại yếu, được lựa chọn một số trong các môn học có điểmtrung bình cả năm học dưới 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểmtrung bình cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học
cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp
Trang 18Điều 16 Rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè
Học sinh xếp loại học lực cả năm từ trung bình trở lên nhưng hạnh kiểm
cả năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè,hình thức rèn luyện do hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ
hè được thông báo đến chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn nơi học sinh
cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, nếu được Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoànthành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại vềhạnh kiểm; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp
Điều 17 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến
1 Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnhkiểm loại tốt và học lực loại giỏi
2 Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạthạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên
1.3.3.3 Trách nhiệm trong đánh giá, xếp loại học sinh
a) Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm
1 Thường xuyên kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm của lớp, giúp hiệutrưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm theo quy định của quy, xác nhậnviệc sửa chữa điểm của từng môn học ở cuối mỗi trang ghi điểm
2 Thực hiện việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực học kỳ(cả năm ) cho học sinh
3 Đề nghị danh sách những học sinh được lên lớp ,những học sinh phảikiểm tra lại các môn học ,phải rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm vànhững học sinh không được lên lớp
4 Lập danh sách đề nghị khen thưởng đối với học sinh cuối mỗi nămhọc
5 Ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ học sinh kết quả đánh giá,xếp loại về hạnh kiểm, học lực, được lên lớp, không được lên lớp, danhhiệu thi đua của học sinh trong lớp cuói mỗi học kỳ và cả năm học nhận
Trang 19xét đánh giá kết quả rèn luyện toàn diện và ghi vào học bạ của học sinhmỗi cuối năm học.
6 Phổ biến quy chế đánh giá xếp loại học sinh THPT đến cha mẹ học sinh
b) Trách nhiệm của giáo viên bộ môn
- Thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào bài kiểmtra từ một tiết trở lên và ghi trực tiếp ghi điểm kiểm tra vào sổ gọi tên vàghi điểm theo quy định tại hướng dẫn sử dụng sổ điểm
- Tính điểm trung bình, xếp loại môn học theo học kỳ (cả năm) và trựctiếp ghi kết quả đó vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ học sinh theoquy định
c) Trách nhiệm của hiệu trưởng
- Hướng dẫn giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm trong nhà truờngnắm vững và thực hiện đúng quy chế đánh giá, xếp loại học sinh
- Thường xuyên xem xét việc thực hiện quy định về kiểm tra cho điểmcủa giáo viên bộ môn để có biện pháp xử lý kịp thời những trường hợp chưathực hiện tốt: từng tháng ghi nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên và ghiđiểm của tất cả các lớp trong trường
- Kiểm tra việc thực hiện đánh giá, xếp loại và ghi kết quả đánh giá, xếploại học sinh vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ học sinh của giáo viên bộmôn, giáo viên chủ nhiệm của lớp
- Xét duyệt danh sách những học sinh được lên lớp, không được lên lớp,danh hiệu thi đua của học sinh, danh sách những học sinh phải kiểm tra lại cácmôn học, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm của các lớp vào cuối năm học Phêduyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh vào học bạ học sinh sau khi đã đượcghi đầy đủ nội dung, có nhận xét và chữ ký của giáo viên bộ môn, giáo viên chủnhiệm lớp
- Ấn định thời gian và tổ chức kiểm tra lại các môn học theo quy định tạiđiều 12 của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THPT, duyệt và công bố danhsách những học sinh được lên lớp sau khi thực hiện kiểm tra hoặc rèn luyệnthêm về hạnh kiểm trươc khi bước vào năm học mới
Trang 20- Xét và quyết định khen thưởng hoặc kỷ luật đối với giáo viên bộmôn ,giáo viên chủ nhịêm trong lớp trong việc thực hiện đánh giá, xếp loại họcsinh.
1.4 GIỚI THIỆU VÀ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ CÀI ĐẶT
1.4.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0
Visual Basic được xem là một công cụ phát triển phần mềm và là mộtngôn ngữ lập trình phổ dụng nhất trên thế giới hiện nay
Visual Basic 2.0 đã từng nhanh hơn, mạnh hơn và thậm chí dễ dùng hơnVisual Basic 1.0 Visual Basic 3.0 bổ sung các cách thức đơn giản để điềukhiển các cơ sở dữ liệu mạnh nhất sẵn có Visual Basic 4.0 lại bổ sung thêmphần hỗ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thànhmột ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đầy đủ Visual Basic 5.0 đã bổ sungkhả năng tạo các tập tin thi hành thực sự, thậm chí có khả năng tạo các điềukhiển riêng Và giờ đây, Visual Basic 6.0 bổ sung một số tính năng ngôn ngữ
đã được mong đợi từ lâu, tăng cường năng lực Internet, và cả các tính năng cơ
sở dữ liệu mạnh hơn
Mặt khác, điểm tiện lợi khi dùng Visual Basic chính là ở chỗ tiết kiệmthời gian và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùngmột ứng dụng
Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan (Visual) nghĩa làkhi thiết kế chương trình, ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giaodiện khi chương trình thực hiện Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lậptrình khác, Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng, màu sắc,kích thước, hình dáng của các đối tượng có mặt trong ứng dụng
Một khả năng khác của Visual Basic chính là khả năng kết hợp các thưviện liên kết động DLL (Dynamic Link Librảy) DLL chính là phần mở rộngcho Visual Basic tức là khi xây dựng một ứng dụng nào đó có một số yêu cầu
mà Visual Basic chưa đáp ứng đủ, ta viết thêm DLL phụ trợ
Khi viết chương trình bằng Visual Basic, chúng ta phải qua hai bước:
Trang 21- Thiết kế giao diện (Visual Programming) Do Visual Basic là ngôn ngữlập trình hướng đối tượng nên việc thiết kế giao diện rất đơn giản, hiệu quảbằng cách đưa các đối tượng vào Form và tiến hành thay đổi một số thuộc tínhcủa các đối tượng đó Thiết kế giao diện tức là thiết kế các hình dạng của Form,
bố trí các Control trên đó
- Viết lệnh (Code Programming) Việc viết lệnh của Visual Basic 6.0cũng giống như viết lệnh của các ngôn ngữ lập trình khác, nó cũng tuân theocác cấu trúc của một ngôn ngữ lập trình Tuy nhiên việc viết lệnh trong VisualBasic thuận tiện hơn so với các ngôn ngữ khác, đặc biệt là các ngôn ngữ bậcthấp như Pascal, C Visual Basic có đặc điểm tự kiểm tra cú pháp khi viết lệnh.Khi viết xong một dòng lệnh và qua một dòng lệnh khác thì Visual Basic tựkiểm tra câu lệnh vừa viết mà không phải chạy chương trình kiểm tra
Ngoài ra Visual Basic 6.0 còn có các tính năng nhúng các chương trìnhứng dụng khác vào trong chương trình của Visual Basic, giúp cho người lậptrình linh hoạt trong quá trình làm việc Đặc biệt Visual Basic 6.0 còn hỗ trợ,cung cấp cho bạn các công cụ kết nối cơ sở dữ liệu một cách đơn giản trongviệc xây dựng các chương trình ứng dụng nhân sự ứng dụng cuộc sống hàngngày
1.4.2 Giới thiệu về ngôn ngữ Access
Từ cuối những năm 80, hãng Microsoft đã cho ra đời hệ điều hànhWindows, đánh dấu một bước ngoặt trong phát triển các ứng dụng phần mềmtrên nền Windows Một trong những ứng dụng nổi bật nhất đi kèm lúc đó là bộphần mềm tin học văn phòng Microsoft Office Từ đó đến nay, bộ phần mềmnày vẫn chiếm thị phần số 1 trên thế giới trong lĩnh vực Tin học văn phòng
Ngoài những ứng dụng về văn phòng quen thuộc phải kể đến như: MSWord - để soạn thảo tài liệu, MS Excel - bảng tính điện tử, MS Powerpoint -Trình chiếu báo cáo; còn phải kể đến phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu rất nổitiếng đi kèm: MS Access
Vậy một câu hỏi đặt ra: Access làm được gì và những ứng dụng của nótrong thực tế?
Trang 22Microsoft Access là Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDMS - RelationalDatabase Management System), trong đó có sẵn các công cụ hữu hiệu và tiệnlợi để tự tạo viết các chương trình cho hầu hết các bàI toán thường gặp trongquản lý, thống kê, kế toán Hiệu năng cao và đặc biệt dễ sử dụng - bởi lẽ giaodiện sử dụng phần mềm này gần giống hệt một số phần mềm khác trong bộ MSOffice quen thuộc như: MS Word, MS Excel Với Access, người dùng khôngphải viết từng câu lệnh cụ thể như trong Pascal, C hay Foxpro mà chỉ cần tổchức dữ liệu, thiết kế yêu cầu, công việc cần giải quyết để nhanh chóng có đượcmột phần mềm hoàn chỉnh với giao diện thuận tiện
Hơn nữa, Access còn cung cấp hệ thống công cụ phát triển khá mạnh đikèm (Development Tools) Công cụ này sẽ giúp các nhà phát triểnn phần mềmđơn giản trong việc xây dựng trọn gói các dự án phần mềm quản lý quy mô vừa
và nhỏ Đặc biệt những ai muốn học phát triển phần mềm thì đây là cách dễhọc nhất, nhanh nhất giải quyết bài toán này
Hiện nay thường sử dụng 4 phiên bản Access là: Access 2.0, Access 97,Access 2000, Access 2003 Về cơ bản, các phiên bản tuy khác nhau nhưng cách
sử dụng gần giống nhau Mỗi phiên bản chỉ khác một số tính năng đặc biệt vàmột chút về giao diện Với những phiên bản mới thì các thao tác sử dụng ít đi,dơn giản hơn và giao diện rất thân thiện
Sáu đối tượng công cụ mà Access cung cấp là: Bảng (Table), Truy vấn(Query), mẫu biểu (Form), báo biểu (Report), Macro và đơn thể (Module).Bảng có cấu trúc tương tự như một tệp DBF của Foxpro được dùng để lưutrữ dữ liệu của cơ sở dữ liệu (CSDL) Một CSDL thường gồm nhiều bảng cóquan hệ với nhau
Truy vấn là công cụ mạnh của Access dùng để tổng hợp, sắp xếp, tìmkiếm dữ liệu trên các bảng Khi thực hiện truy vấn sẽ nhận được một tập hợpkết quả thể hiện trên màn hình dưới dạng bảng, gọi là DynaSet DynaSet làbảng kết quả trung gian, không được ghi lên đĩa và nó sẽ bị xoá khi kết thúctruy vấn Tuy nhiên có thể sử dụng một DynaSet như một bảng để xây dựng các
Trang 23truy vấn khác Chỉ với truy vấn đã có thể giảI quyết khá nhiều dạng toán trongquản trị cơ sở dữ liệu.
Mẫu biểu thường được tổ chức cập nhật dữ liệu cho các bảng và thiết kếgiao diện chương trình Tuy có thể nhập liệu trực tiếp vào các bảng, nhưng mẫubiểu sẽ cung cấp nhiều khả năng nhập liệu tiện lợi như: nhận dữ liệu từ mộtdanh sách, nhận các hình ảnh, nhập dữ liệu đồng thời trên nhiều bảng Mẫubiểu còn cho phép nhập các giá trị riêng lẻ (không liên quan đến bảng) từ bànphím Mẫu biểu còn có một khả năng quan trọng khác là tổ chức giao diệnchương trình dưới dạng một bảng nút lệnh hoặc một hệ thống menu
Báo biểu là công cụ tuyệt vời phục vụ công việc in ấn, nó có thể cho cáckhả năng :
- In dữ liệu dưới dạng bảng
- In dữ liệu dưới dạng biểu
- Sắp xếp dữ liệu trước khi in
- Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu tới 10 cấp Cho phép thực hiệncác phép toán để nhận được dữ liệu tổng hợp trên mỗi nhóm Ngoài ra, dữ liệutổng hợp nhận được trên các nhóm lại có thể đưa vào các công thức để nhậnđược sự so sánh, đối chiếu trên các nhóm và trên toàn báo cáo
- In dữ liệu của nhiều bảng có quan hệ trên một báo cáo Macro bao gồm một dẫy các hành động (Action) dùng để tự động hoá mộtloạt các thao tác Macro thường dùng với mẫu biểu tổ chức giao diện chươngtrình
Đơn thể là nơi chứa các hàm, thủ tục viết bằng ngôn ngữ Access Basic.Mặc dù các công cụ mà Access cung cấp khá đầy đủ, nhưng lẽ dĩ nhiên làkhông thể bao quát được mọi vấn đề đa dạng của thực tế Có thể đơn cử vài vídụ.Giả sử đã có một bảng chứa các thông tin của một danh sách thí sinh.Bằngcông cụ Truy vấn ta có thể sắp xếp danh sách theo tên thí sinh, nhưng ta khôngthể đánh số báo danh và số phòng thi cho các thí sinh Một ví dụ khác: Giả sử
đã có thông tin về điểm của một lớp học Ta cần phân loại học sinh theo điểm
Trang 24và tạo thêm một trường để ghi kết quả phân loại Điều này cũng khó mà thựchiện bằng các công cụ của Access
Ngôn ngữ VBA sẽ giúp giải quyết những phần việc lắt léo mà các công cụcủa Access bó tay, do đó làm tăng thêm sức mạnh của Access Khi xây dựngmột phần mềm, ta có thể viết thêm những đoạn chương trình (dưới dạng thủtục/hàm) để hỗ trợ cho Access Các hàm, thủ tục của Access Basic sẽ trợ giúpgiảI quyết những phần việc khó mà công cụ không làm nổi
Thực tế từ trước đến nay, những công việc liên quan đến tính toán đều đượcthực hiện hoặc là trực tiếp trên máy tính tay, hoặc là làm trên bảng tính Excel.Nhưng nhược điểm khi sử dụng những công cụ đó thể hiện rất rõ là dữ liệukhông được lưu lại để dễ kiểm tra sau này hay dữ liệu được lưu lại nhưng tínhbảo mật không cao Với bộ môn lập trình Access thì những vấn đề trên đềuđược giải quyết một cách đơn giản, nhanh chóng
Trên đây là những lý do để em chọn ngôn ngữ Visual Basic 6.0 làm ngôn ngữviết cho chương trình và kết hợp với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access
2003 để xây dựng chương trình "Quản lý điểm ở trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm”
Trang 25CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
2.1 Thông tin vào, ra của hệ thống
Căn cứ vào yêu cầu thực tế, mục đích chính của hệ thống quản lý điểm là hỗtrợ đắc lực cho công tác quản lý điểm trong trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm,
do đó hệ thống quản lý phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống phải dễ sử dụng, có tính khả thi, đầy đủ thông tin, tránh dưthừa dữ liệu, giao diện ưa nhìn
- Hỗ trợ cho công tác quản lý trong việc cập nhật, sửa đổi, tìm kiếm,thống kê, báo cáo các thông tin liên quan đến học sinh và điểm của họcsinh trong quá trình học tập và rèn luyện của các học sinh tại trường học
- Tự động hoá ở mức nhất định các công việc: Tính điểm trung bình củahọc sinh trong từng môn học của từng học kỳ, cả năm, thống kê bảngđiểm từng học sinh, từng lớp, toàn khối Đưa ra danh sách học sinh giỏi,tiên tiến, học sinh thi lại, học sinh lưu ban
- Kiết xuất các biểu mẫu thống kê một cách khoa học, hay chi tiết theoyêu cầu của người sử dụng để từ đó có thể dễ dàng đưa ra các thông tinchính xác về các thông tin của toàn bộ học sinh trong trường học cũngnhư những thông tin về quá trình học tập của học sinh
- Đóng vai trò tích cực nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý điểmtrong trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm: nhanh chóng, chính xác, hiệuquả, đặc biệt là giảm thiểu sức người một cách tích cực ( khi làm việctổng kết cuối kỳ học hay cuối năm yêu cầu tất cả giáo viên trong trườngđều phải tính toán ) chỉ cần một người quản lý để nhập thông tin điểmcủa các môn học
- Tiết kiệm thời gian làm việc Tất cả các thủ tục làm trên giấy tờ đềuđược may thực hiện một cách chuẩn xác và nhanh gọn từ đó giáo viên
Trang 26có nhiều thời gian để nâng cao năng lực của minh hơn trong giảng dạy
và học tập nghiên cứu chuyên môn
* Dữ liệu đầu vào :
- Danh sách học sinh là hồ sơ học sinh theo từng lớp gôm có: Mã họcsinh, Tên học sinh, ngày sinh, giới tính, nguyên quán, tên bố, tên mẹ,nghề nghiệp bố, nghề nghiệp mẹ, chỗ ở hiện tại
- Danh sách các lớp : Mã lớp, tên lớp
- Danh sách môn học: Mã môn học, tên môn học
- Theo dõi học lực là bẳng điểm cá nhân theo những môn học trong mộthọc kỳ hay năm học: Điểm miệng, điểm 15 phút, điểm 45 phút, điểm thi,học kỳ
- Danh sách học kỳ : Học kỳ mấy
- Dánh giá hạnh kiểm : hạnh kiểm của từng học sinh trong từng kỳ học.Các thông tin : môn học, lớp học, học ky là các thông tin có sẵn đượcđưa ra từ trước nhăn tránh tình trạng lệch lạc không đúng
Trang 27- Danh sách học sinh lên lớp/lưu ban theo
+ Lớp+ Khối
- Danh sách học sinh được khen thưởng theo
+ Lớp+ Khối
- Tổng hợp kết quả theo kỳ, năm học theo
+ Cá nhân+ Lớp+ Khối
2.2 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng (BLC)
Trên cơ sở khảo sát bài toán thông qua thông tin đầu vào, thông tin đầu
ra và mục tiêu của hệ thống từ đó sơ đồ phân cấp chức năng được xây dựng
Đây là luồng sơ đồ biểu diễn toàn bộ chức năng của hệ thống một cách tổng quát nhất Từ đây ta có thể thấy một cách khái quát chức năng của từng công việc : Nhập dữ liệu, khai thác, tìm kiếm, thống kê,báo cáo, hệ thống
Trang 28QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH THPT
cả năm
Xem DS GVCN
Xem DSGV bộ môn
HS giỏi trong lớp
HS học lực khá
HS học lực TB
HS thi lại
HS có học lực giỏi toàn trường
HS không được lên lớp
Biểu đồ thống kê theo học lực
Bảng điểm chi tiết HKI
DSHS có học lực giỏi
DSHS thi lại
Bảng điểm chi tiết HKII
Điểm tổng kết kỳ I.II
Điểm TK
cả năm
DSHS có học lực khá
DSHS không được lên lớp
Hướng dẫn sử dụng CT
Cài đặt MK Về Window
Trang 292.3 Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)
2.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
C¸c xö lý
C¸c t¸c nh©n ngoµi.
Luång th«ng tin di chuyÓn.
Các thông tin cũng như điểm của học sinh đều đựơc nhà trường và tậpthể giáo viên cung cấp và yêu cầu người quản lý nhập liệu vào kho hệ thôngcho từng học sinh Để từ đó nhờ quá trình xử lý hệ thống sẽ đưa ra những thống
kê chi tiết theo từng yêu cầu của nhà trường, tập thể giáo viên hay gửi nhữngthông tìn của từng học sinh cho từng phụ huynh học sinh để nhà trường và giađình học sinh cùng chăm no và quản lý học sinh
Học sinh
Trang 302.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Tìm
kiếm
Thống kê
Nhập
dữ liệu
Hệ thống
Báo cáo
Khai thác
Trang 31Chức năng 1: Nhập dữ liệu
Nhập HS theo lớp, thêm môn
Nhập
sửa
điểm
Thêm xoá HS
Tính
điểm
Nguời quản lý
Trang 32Điểm
TK kì II
Người quản lý
Lớp
DiemDSHS
DiemDSHS
Xem
DS
GVCN
DSGV
Trang 33DiemMôn
Kỳ
MônKỳ
DSHS
Trang 34Chức năng 4: Thống kê
TK theo học lực
HS giỏi toàn trường
Học sinh giỏi lớp
HS không được lên lớp
Học sinh Thi lại
HS có học lực khá
HS có học lực TB
Biểu đồ
TK theo
Trang 35Chức năng 5: Báo cáo
DS HS thi lại
DS HS không được lên lớp
Bảng điểm chi tiết kì II
Người
quản lý
DSHSLớpĐiểm
Kỳ
Môn