Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
662,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌMHIỂUVỀTÌNHHÌNHHỌCSINHCÁBIỆTTẠITRƯỜNGTHPTTHỦĐỨCQUẬNTHỦĐỨC–TP.HCM GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Đoàn Thị Hoa Ngành: Sư phạm kỹ thuật nơng nghiệp Niên khóa: 2006-2010 Tháng 5/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌMHIỂUVỀTÌNHHÌNHHỌCSINHCÁBIỆTTẠITRƯỜNGTHPTTHỦĐỨCQUẬNTHỦĐỨC–TP.HCM GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Đoàn Thị Hoa Ngành: Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Niên khóa: 2006-2010 Tháng 5/2010 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin cám ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người Cảm ơn anh, chị giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt q trình học tập Em xin cám ơn cô Hà Thị Ngọc Thương – giảng viên Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em trình học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo, họcsinh cán nhân viên trườngTHPTThủĐức–QuậnThủĐức–TP.HCM nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tàitrường Cám ơn tập thể lớp Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp 32 (DH06SP) động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp TP.HCM Ngày…….tháng……năm 2010 Đồn Thị Hoa ii TĨM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: “Tìm hiểutìnhhìnhhọcsinhcábiệttrường THPH ThủĐứcquậnThủ Đức, TP HCM” thực từ tháng 08/2009 đến tháng 05/2010 Người nghiên cứu tiến hành điều tra, vấn 263 học sinh, giáo viên chủ nhiệm, cô hiệu phó tổng giám thị trườngTHPTThủĐứcthu kết sau: Họcsinhcábiệthọcsinh thường xuyên vi phạm nội quy, quy định nhà trường (7/263 học sinh) Hoàn cảnh gia đình em thường đặc biệt như: bố mẹ chia tay, sống với bố mẹ; sống với bố mẹ bố mẹ em thường xảy bất hòa Các em có cảm giác bị bỏ rơi, người gia đình khơng quan tâm đến em khắt khe nên em có ý muốn loạn Có 22,48% họcsinh không cảm thấy thoải mái môi trườnghọc đường Khi có chuyện vui, buồn, họcsinh thường giữ bí mật tâm với bạn bè, có số tâm với cha mẹ hay thầy cô giáo TrườngTHPTThủĐứcquan tâm đến việc giáo dục cho họcsinhcá biệt, phương pháp giáo dục mà trường sử dụng phương pháp khuyến khích trừng phạt, hiệu giáo dục 80% họcsinh có chuyển biến tốt Đồng thời, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục cho họcsinhcábiệt iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt đề tài iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách biểu đồ viii Lời ngỏ Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đối tượng nghiên cứu 1.8 Phạm vi nghiên cứu 1.9 Cấu trúc luận văn 1.10 Kế hoạch nghiên cứu .5 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu .6 2.2 Đặc điểm tâm lý xã hội họcsinhTHPT 2.2.1 Một số đặc điểm chung 2.2.2 Những đối tượng thuộc diện họcsinhcábiệt .9 2.2.3 Những đặc điểm tâm lý họcsinh khó giáo dục 2.4 Những nguyên nhân khiến cho trẻ khó giáo dục 11 2.4.1 Nguyên nhân xã hội 11 2.4.2 Nguyên nhân tâm lý 12 2.4.3 Nguyên nhân giáo dục 13 2.5 Sơ lược tổng quantrườngTHPTThủĐức .13 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 iv 3.1 Phương pháp nghiên cứu 15 3.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 15 3.1.2 Phương pháp quan sát 15 3.1.3 Phương pháp vấn .16 3.1.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 16 3.1.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 3.2 Phương pháp tiến hành 17 3.2.1 Các bước chuẩn bị 17 3.2.2 Tiến hành khảo sát 17 3.2.2.1 Phát phiếu điều tra .17 3.3.2.2 Phỏng vấn trực tiếp 17 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 4.1 Tìnhhình gia đình HS .19 4.1.1 HS sống chung với ai? 19 4.1.2 Cách cư xử người gia đình với HS 21 4.1.3 Mối quan hệ bố mẹ gia đình HS 23 4.1.4 Kinh tế gia đình HS 25 4.2 Môi trườnghọc tập HS .27 4.2.1 Bầu khơng khí trường, lớp .27 4.2.2 Tìmhiểu mơn học HS thích khơng thích .29 4.2.3 Quan hệ họcsinh với giáo viên 30 4.2.4 Quan hệ bạn bè lứa tuổi HS .30 4.3 Tìmhiểu ý thức thực nội quy, quy định nhà trường HS THPT 31 4.3.1 Tìmhiểu việc cúp học, trốn tiết HS 32 4.3.2 Tìmhiểu việc làm trật tự học hoạt động tập thể 34 4.3.3 Tìmhiểu cách nói năng, cư xử HS người xung quanh 35 4.4 Những người HS tin cậy 37 4.5 Những mong muốn họcsinh để việc học tập đạt kết tốt 41 4.5.1 Về giáo viên 41 4.5.2 Về nhà trường .41 4.6 Những phương pháp giáo dục lại trườngTHPTThủĐức áp dụng 41 v Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.1.1 Về gia đình HS .44 5.1.2 Về mức độ vi phạm nội quy HS trườngTHPTThủĐức 44 5.1.3 Những người HS thường chia sẻ buồn, vui 45 5.1.4 Về việc giáo dục cho HS khó giáo dục .45 5.2 Kiến nghị 45 5.2.1 Về phía gia đình 45 5.2.2 Về phía nhà trường .45 5.2.3 Về phía giáo viên 46 5.2.4 Về phía trường sư phạm .46 5.3 Hướng phát triển đề tài 47 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT NỘI DUNG TƯƠNG ỨNG TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Bộ GD – ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Nhà xuất NNC Người nghiên cứu GVHD Giáo viên hướng dẫn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở BGH Ban giám hiệu BCS Ban cán HS Họcsinh HSCB Họcsinhcábiệt ĐH Đại học SP.KTNN Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp vii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Trang Bảng 4.1.1 Bảng thống kê người HS sống chung 19 Bảng 4.1.2 Tìmhiểu cách cư xử người gia đình với HS 21 Bảng 4.1.3 Mối quan hệ bố mẹ HS .23 Bảng 4.1.4 Kinh tế gia đình HS 25 Bảng 4.2.1 Bầu khơng khí lớp, trường với hứng thúhọc tập HS .27 Bảng 4.2.2 Bảng thống kê số lý HS thích khơng thích mơn học bất kỳ: 29 Bảng 4.3.1 Tìmhiểu việc trốn tiết, bỏ học HS 32 Bảng 4.3.2 Bảng thống kê việc làm trật tự học hoạt động tập thể 34 Bảng 4.3.3 Tìmhiểu cách nói HS với người xung quanh 35 Bảng 4.4 Tìmhiểu người HS thường tâm 38 Biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1.1 Thống kê người HS sống chung .20 Biểu đồ 4.1.2 Tìmhiểu cách đối xử người gia đình với HS .22 Biểu đồ 4.1.3 Mối quan hệ bố mẹ HS 24 Biểu đồ 4.1.4 Tìnhhình kinh tế gia đình HS 26 Biểu đồ 4.2.1 Bầu khơng khí lớp, trường với hứng thúhọc tập HS 28 Biểu đồ 4.3.1 Tìmhiểutìnhhình cúp học trốn tiết HS 33 Biểu đồ 4.3.3 Tìmhiểu cách nói HS với người xung quanh 37 Biểu đồ 4.4 Những người HS chia sẻ buồn, vui .39 viii SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương LỜI NGỎ Từ thực tế hoạt động, nhà giáo dục nhận thấy họcsinh có phận họcsinh thuộc diện họcsinhcábiệt Đó họcsinh thường vi phạm nội quy, quy định nhà trường có học lực yếu hẳn bạn lớp Nếu em quan tâm, giáo dục kịp thời từ gia đình nhà trường có tiến đáng kể Là sinh viên Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, sau trường giáo viên dạy môn Công nghệ đồng thời giáo viên chủ nhiệm, người nghiên cứu thực đề tài: “Tìm hiểutìnhhìnhhọcsinhcábiệttrường THPH ThủĐứcquậnThủ Đức, TP HCM” để từ có sở kết luận cho vấn đề mà người nghiên cứu quan tâm Đó là: • HSCB HS nào? • Hồn cảnh HSCB khác với HS khác sao? • Việc giáo dục HSCB trườngTHPTThủĐứcquan tâm thực nào, có hiệu khơng? Xuất phát từ nhu cầu thực tế nguyện vọng thân, người nghiên cứu định chọn đề tài để cung cấp hiểubiết sâu sắc vấn đề giáo dục lại HSCB, đồng thời góp phần vào nghiệp giáo dục nước ta Khóa luận tốt nghiệp Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương Một HS ghi phiếu điều tra: “Em thường tâm với chị Hai chị thương hiểu em Chị giúp đỡ em em gặp chuyện buồn” - 7,89% HS tâm với cha mẹ nhằm tìm giúp đỡ Các em cho cha mẹ người gần gũi nhất, thân thiết nhất, có kinh nghiệm nên giúp em Một HS ghi phiếu điều tra: “Trong nhóm bạn em có em hay tâm với mẹ Mẹ em biết em muốn gì, mẹ đưa nhiều lời khuyên bổ ích cho em” Nhưng ngược lại, có nhiều HS khơng tâm với cha mẹ, vì: - “Ba mẹ em bận lắm, khơng có thời gian nói chuyện” - “Ba mẹ khơng hiểu em nên khó nói chuyện” - “Có khoảng cách hai hệ” - Chỉ có 2,81% HS chọn cách tâm với thầy, giáo Các em nghĩ thầy, cô hiểu thành viên lớp mình, GVCN Thầy ln mong muốn điều tốt đẹp cho HS Đây lựa chọn GV HS khoảng cách định Các em tâm lý sợ thầy cô ngại làm phiền đến thầy, cô Những người HS thường chia sẻ buồn, vui 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% Tỷ lệ % K10 25.00% K11 20.00% K12 Tổng 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Thầy, cô giáo Ba mẹ Anh, chị em Bạn bè Giữ bí mật Biểu đồ 4.4 Những người HS chia sẻ buồn, vui Khóa luận tốt nghiệp 39 Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương Qua bảng 4.4 ta thấy khối 12 có tỷ lệ HS tâm với giáo viên nhiều khối 11 khối 10 Người giáo viên có vai trò quan trọng việc xây dựng mối quan hệ thân thiện với họcsinh Ở khối 12 em thường trao đổi với GV định hướng nghề nghiệp Khi người giáo viên chưa thật quan tâm, gần gũi với học sinh, nguyên nhân làm em không tự tin, sợ sệt lo lắng muốn trao đổi với giáo viên - 31,65% họcsinh thường trao đổi với bạn bè, tỷ lệ chênh lệch lớn so với em trao đổi với giáo viên Theo Nguyễn Thị Thục Nhàn (2008), có 35,2% HS chọn tâm với bạn bè Theo Hồng Thị Nhuận (2008), có 30,8% HS chọn tâm với bạn bè Như vậy, nói em có vấn đề khó khăn học tập hay sống, người em muốn chia sẻ, tâm người bạn thân quen Do đó, lứa tuổi em thường hướng tới xây dựng mối quan hệ bạn bè thật tốt đẹp - 7,89% em thường tâm với ba mẹ 19,07% thường tâm với anh, chị em nhà Đây thói quen em hình thành từ nhỏ Gia đình tổ ấm để em sau buổi họctrường có xảy em thường hay kể với người thân gia đình Nhưng số liệu chứng tỏ số em mối quan hệ gia đình khơng thân thiết Giữa cha mẹ ln có khoảng cách vơ hình, bố mẹ hưởng giáo dục khác, lối sống khác, với trải đời, nên cách suy nghĩ, cảm nhận sống khác em Khoảng cách lứa tuổi tạo nên bất đồng quan điểm, khác cảm xúc lối sống khác Để thay đổi điều này, cha mẹ cần nói chuyện nhiều với cái, chia sẻ với em chuyện bạn bè, chuyện trường lớp, lối sống, giá trị đạo đức…, làm bạn với để hiểu - 35,28% em không trao đổi, tâm với mà giữ bí mật Đây tỷ lệ cao nhất, coi ngun nhân hình thành tính trầm cảm bậc THPT Nhìn chung, đa số HS ba khối chọn phương án giữ bí mật tâm với bạn bè, em tâm với ba mẹ hay thầy cô giáo, đặc biệt vấn đề liên quan đến tình cảm tuổi lớn, giới tính Điều khẳng định thêm tầm quan trọng bạn bè lứa tuổi THPT Khóa luận tốt nghiệp 40 Ngành SP.KTNN SVTH: Đồn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương Theo NNC nhận thấy, số HS khó giáo dục, có HS tâm với bạn bè có vấn đề khó khăn, lại HS chọn cách giữ bí mật 4.5 Những mong muốn họcsinh để việc học tập đạt kết tốt 4.5.1 Về giáo viên Câu 15 Bạn mong muốn thầy, cô giáo có đứctính gì? HS mong muốn GV có đứctính như: - Thân thiện, hiểu tâm lý HS Công bằng, không thiên vị, yêu thương, quan tâm chăm sóc học sinh… - Vui vẻ, động, nhiệt tình giảng dạy, dạy dễ hiểu Trong kiểm tra phải nghiêm khắc HS đạt điểm thấp nên tạo hội cho em gỡ điểm - GV nên tạo điều kiện sửa đổi với sai lầm Kiên trì giáo dục HS chậm tiến - Không nhiều tập, tạo thêm áp lực cho HS 4.5.2 Về nhà trường Câu 16 Để việc học tập đạt kết tốt hơn, bạn có đề nghi với nhà trường thầy, cô giáo? Sau số đề nghị HS: - Lắng nghe suy nghĩ, phản ánh HS - Điều kiện sở vật chất tốt Có phòng Lab, phòng nghe nhìn, phòng chức chưa sử dụng hiệu Tăng tiết thực hành - Tổ chức thêm nhiều buổi học ngoại khóa, lớp học kỹ sống - Mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho bạn học yếu - Tổ chức chương tình văn nghệ, thể dục thể thao nhiều để góp phần thu hút quan tâm HS - Nên có phòng tư vấn tâm lý trường HS trường gặp nhiều áp lực - Các buổi tư vấn hướng nghiệp hoạt động chưa hiệu quả, cần phải xem xét lại… 4.6 Những phương pháp giáo dục lại trườngTHPTThủĐức áp dụng Để tìmhiểu vấn đề này, NNC sử dụng bảng câu hỏi vấn GVCN BGH trườngTHPTThủĐức (xem phụ lục 3), kết thu sau: Khóa luận tốt nghiệp 41 Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương Cơ Nguyễn Thị Minh Hảo, phó hiệu trưởng, Cơ Trương Thị Ngọc Thanh, đại diện tổ Giám thị số GVCN trườngTHPTThủĐức cho biết: - Số lượng HS cábiệttrườngTHPTThủĐức năm 2009 - 2010 21 HS, tăng so với năm trước (14 HS) Năm HS khối 10 có tỉ lệ vi phạm lỗi nhiều hơn, vi phạm có hệ thống khối 11 12 Nguyên nhân năm trường bắt đầu tổ chức xét tuyển thi tuyển năm nên đầu vào thấp - Hầu hết HS khó giáo dụchọc yếu môn, theo kịp bạn lớp, em khơng thích học, khơng làm tập, không học Các em vào lớp chủ yếu để chơi với bạn bè Ý thức chấp hành nội quy, quy định trường nên hay vi phạm nội quy Có thái độ bất nhã với thầy, cô giáo nhân viên nhà trường (phần 4.3) - Khi xác định HSCB, GVCN cố gắng tìmhiểu hồn cảnh gia đình HS, phần lớn nguyên nhân hình thành HS cábiệt xuất phát từ gia đình (như trình bày phần 4.1) Từ có phối hợp gia đình nhà trường để việc giáo dục cho em đạt hiệu cao Gia đình HSCB thường có hồn cảnh đặc biệt bố mẹ li hơn, gia đình giàu nên cưng chiều con, gia đình nghèo nên bỏ mặc cái, bố mẹ HS thường có chuyện bất hòa, lục đục… GVCN GV môn cố gắng ý đến em, chia sẽ, động viên, khuyến khích em cố gắng học tập - Khi HS vi phạm nội quy lần đầu, nhà trường cho HS làm tự kiểm điểm báo gia đình để gia đình phối hợp nhà trường việc giáo dục em Nếu HS vi phạm lần 2, nhà trường mời phụ huynh làm cam kết cho HSCB đọc tự kiểm trước cờ - HSCB tùy theo mức độ vi phạm, lỗi vi phạm, vi phạm nhiều lỗi, nhiều lần, vi phạm lỗi nghiêm trọng…thì nhà trường mời phụ huynh đến làm việc, xem xét đưa HSCB hội đồng kỷ luật đình học tuần theo quy định Sở GD-DT TP.HCM Trong thời gian bị đình học, HSCB phải làm tường trình ngày để nộp lại cho phòng Giám thị - Sau trình HSCB bị đình chỉ, GVCN, BCS lớp, GV môn theo dõi xem HS có chuyển biến tốt khơng? Nếu có tiếp tục động viên HS, khơng có Khóa luận tốt nghiệp 42 Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương biến chuyển mà tiếp tục vi phạm với mức độ vi phạm lỗi vi phạm ngày tăng GVCN, phòng Giám thị, BGH trường họp xem xét tìm cách giải - Trong việc giáo dục lại cho HSCB, vai trò gia đình quan trọng Cần phải kết hợp gia đình – giáo viên - nhà trường để việc giáo dục lại đạt kết cao Nhưng có nhiều gia đình bỏ mặc cho nhà trường, chí có phụ huynh tun bố: “Thầy muốn làm làm, coi tơi giao tơi cho nhà trường, học học, khơng học thơi” - Việc giáo dục lại cho HS khó giáo dục tạo biến chuyển tốt khoảng 80% HS, 20% HS lại khơng có kết khả quan - Nếu HS khơng có biến chuyển tốt mà tiếp tục vi phạm lỗi nặng lơi kéo băng nhóm, đánh bạn, vô lễ với GV trường, gây rối trật tự nơi cơng cộng… nhà trường tạm đình việc học em năm Về vấn đề đình học năm với HS này, có hai luồng ý kiến đặt ra: Ý kiến 1: Cho em nghỉ học để giữ thành tích cho lớp, trường Ý kiến 2: Vẫn để em tiếp tục đến lớp cố gắng quan tâm, động viên để em có tiến Chứ đuổi học khơng biết tương lai em nào? Trong trình thực tập trườngTHPTThủ Đức, NNC nhận thấy phần lớn giáo viên đồng ý với ý kiến thứ nhất, việc đơn giản liệu sang năm, em học lại có thay đổi khơng? Mà có HS học lại sau bị đình học năm? Theo NNC, việc đình học hay chuyển trường cho em lợi ích nhà trường GV mà chưa nghĩ đến HS Nếu em nghỉ học luôn, đời mà kiến thức kỹ sống khơng có, em sống NNC đề nghị để em tiếp tục học kịp thời uốn nắn, răn đe, quan tâm để em tiến Khóa luận tốt nghiệp 43 Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểutìnhhìnhhọcsinhcábiệttrường THPH ThủĐức - quậnThủ Đức, TP HCM”, người nghiên cứu đưa kết luận sau: 5.1.1 Về gia đình HS - Có 21,67% HS trườngTHPTThủĐức sống với cha mẹ, sống em thiếu hẳn diện người lại Chỉ có 69,84% HS gia đình tin tưởng 11,21% HS gia đình chiều chuộng Có tới 22,41% HS cảm thấy gia đình đối xử khắt khe với 5,17% HS bị bỏ rơi - Có 14,63% HS nhận thấy mối quan hệ bố mẹ bất hòa, 13,28% HS thấy mối quan hệ bố mẹ bất bình đẳng Đây tỷ lệ lớn - Thơng thường, gia đình HS cábiệt gặp trường hợp sau: bố mẹ chia tay gia đình giàu quá, cưng chiều con, gia đình nghéo q, khơng quan tâm đến việc học 5.1.2 Về mức độ vi phạm nội quy HS trườngTHPTThủĐức - Về việc trốn tiết, cúp học Có 2,68% HS thường xuyên trốn tiếp, cúp học Có 4,89% HS có trốn tiết cúp học Nguyên nhân chương trình học nặng HS khơng có hứng thú với giảng - Về việc nói chuyện riêng làm trật tự học hoạt động tập thể Có 40,89% HS có nói chuyện riêng 47,46% HS thường xuyên nói chuyện riêng gây trật tự Đây số đáng kinh ngạc Nguyên nhân chủ yếu giảng khơng hút tínhhiếu động lứa tuổi THPT - Về cách nói năng, cư xử với người xung quanh Có 4,60% HS thường xun nói vơ lễ, thiếu văn hóa với người xung quanh Có 22,33% HS thừa nhận có nói bất lịch Đây tình trạng đáng báo động HọcsinhTHPT hệ tương lai đất nước mà thử hỏi, đất nước ta phát triển thành đất nước văn minh Khóa luận tốt nghiệp 44 Ngành SP.KTNN SVTH: Đồn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương 5.1.3 Những người HS thường chia sẻ buồn, vui Khi gặp chuyện vui, buồn, HS tâm với bạn bè (31,65%), giữ bí mật (38,58%) chiếm tỉ lệ cao HS nhờ giúp đỡ gia đình 26,96%, chia sẻ với ba mẹ chiếm 7,89% lại tâm với anh, chị em nhà (19,07%) Chỉ có 2,81% HS tâm với thầy, cô giáo Giữa HS với cha mẹ thầy, giáo có khoảng cách định Cần phải xóa khoảng cách đi, HS nên mở lòng với cha mẹ, giáo viên Và người lớn cần phải tìmhiểu tâm lý tuổi lớn 5.1.4 Về việc giáo dục cho HS khó giáo dục Việc giáo dục cho HS khó giáo dụcquan trọng cần thiết TrườngTHPTThủĐức sử dụng nhiều biện pháp để giáo dục cho em, phương pháp chủ yếu khuyến khích trừng phạt Khoảng 80% HS có biến chuyển tốt sau giáo dục phương pháp Để việc giáo dục có kết tốt, trườngTHPTThủĐức kết hợp gia đình nhà trường 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về phía gia đình Gia đình mơi trường sống quan trọng người, tổ ấm để người quay sau ngày làm việc mệt mỏi Nhưng, nhiều người, gia đình khơng quan trọng Cha mẹ cần dành nhiều thời gian để chăm sóc, lắng nghe Trò chuyện với để hiểu nghĩ gì, đánh giá vấn đề, thích làm việc theo cách nào… bước để cha mẹ tiếp cận Điều giúp người lớn có tác động giáo dục phù hợp, khơng gây căng thẳng làm cân đời sống tinh thần em Cha mẹ phải người dạy kỹ sống, cách ứng xử bị gây hấn, gặp chuyện bất hòa Cha mẹ cần phải phối hợp tích cực với nhà trường việc giáo dục Định hướng tốt đẹp cho noi theo 5.2.2 Về phía nhà trường Để giảm bớt áp lực cho em học sinh, nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, tăng cường phòng nghe nhìn, phòng thí nghiệm, tổ chức Khóa luận tốt nghiệp 45 Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương hoạt động thể thao, giải trí, văn hóa văn nghệ để thu hút HS Nhà trường nên mở thêm lớp dạy kĩ sống cho họcsinh Nếu có điều kiện, trường nên mở phòng tư vấn tâm lý để trợ giúp họcsinh giải thắc mắc Hiện nay, HS trường, lớp nhiều nhà, họchọc thêm Nhà trường nên giành nhiều tiết học ngoại khóa cho việc xem phim, đọc sách báo gương tốt bạn trang lứa Hoặc đến trung tâm trẻ em khuyết tật, mồ côi, nhà dưỡng lão cụ già neo đơn… để em cảm thấy hạnh phúc nhiều Những tiết thực tế thiết thực giảng đạo đức hay giáo dục công dân có sách 5.2.3 Về phía giáo viên Nghề giáo viên gọi nghề trồng người, vai trò thầy, giáo quan trọng Vì người giáo viên phải yêu nghề, đối xử với họcsinh công tâm, chân thành Giáo viên cần dành nhiều thời gian để quan tâm đến học trò mình, kịp thời giúp đỡ em em gặp rắc rối việc học hành, quan hệ bạn bè, quan hệ gia đình Những họcsinhcábiệt thường bị tổn thương mặt tâm lý nên giáo viên phải gần gũi, giáo dụctình cảm, khơng xúc phạm HS, phải nhìn thấy mặt tốt HS để khuyến khích em vươn lên Thầy cô phải biết tha thứ, bỏ qua lỗi lầm cho HS, HS mắc lỗi phải nhắc nhở Phải khen thưởng, trách phạt kịp thời Nếu HS vi phạm lỗi nặng nên xử lý thật nghiêm, lỗi nhẹ nhẹ nhàng trao đổi để em sữa chữa 5.2.4 Về phía trường sư phạm Hiện nay, trường sư phạm tổ chức thi tuyển đầu vào trường ĐH, cao đẳng khác Nhưng NNC cho rằng: trường sư phạm nên trọng đến rèn luyện tính cách, phong cách cho giáo sinh trình đào tạo giáo viên Người giáo viên không giỏi chuyên môn mà đạo đức, tác phong phải tốt, tính cách phù hợp với nghề giáo Trường sư phạm nên giành nhiều thời gian cho sinh viên thực tập, cọ xát với thực tế để sinh viên có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy sau Khóa luận tốt nghiệp 46 Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương 5.3 Hướng phát triển đề tài Do giới hạn thời gian, khơng gian, kinh phí thực nên đề tài đưa số vấn đề chung HS khó giáo dục, chưa sâu vào nội dung Những quan tâm đến vấn đề HS tiếp tục nghiên cứu theo hướng sau: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài với trườngTHPT nông thôn, từ đó, so sánh, phân tích đặc điểm HS vùng để có nhìn bao qt tồn diện - Tìmhiểu sâu phương pháp có tính đặc thù giáo dục HS khó giáo dục - Sự khác biệt giới tính giáo dục - Xây dựng mơ hình giáo dục cho HS khó giáo dục Khóa luận tốt nghiệp 47 Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Giáo dục Đào tạo, 1999 Một số vấn đề giáo dụcTHPT NXB Giáo dục Hà Nội 2) Makarenko, 2002 Giáo dục thực tiễn Thiên Giang dịch NXB Trẻ 3) B.D.Annanhiev, 1968 Con người đối tượng nhận thức Hoàng Nhã dịch Trang 169 NXB Thanh Niên 4) Charmaine Sauaders, 2004 Thanh thiếu niên stress Khánh Vân dịch NXB Thanh niên 5) Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng, 1996 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 6) Nguyễn Quang Uẩn, 2003 Tâm lý học đại cương NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM 7) Bùi Văn Huê, Vũ Dũng, 2003 Tâm lý học xã hội NXB Quốc Gia 8) Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quỳnh, 1996 Tâm lý họcTrường ĐH sư phạm TP.HCM 9) Phạm Minh Hạc, 2002 Tuyển tập tâm lý học NXB Giáo dục Hà Nội 10) Nguyễn Văn Khôi, 2006 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn Công Nghệ 10 Nhà xuất Giáo Dục 11) Nguyễn Văn Tuấn, 2006 Giáo trình phương pháp giảng dạy ĐH Sư Phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 12) Nguyễn Thanh Thuỷ, 2008 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học ĐH Nơng lâm TP.HCM 13) Nguyễn Thị Sơng Lam, 2006 Tìmhiểu thực trạng áp lực tâm lý hoạt động học tập họcsinhTHPTTP.HCM Luận văn tốt nghiệp ĐH, khoa tâm lý giáo dục, trường ĐH sư phạm TP.HCM 14) Nguyễn Thị Trang, 2007 Tìmhiểu vai trò giáo viên chủ nhiệm tư vấn tâm lý họcsinh số trườngTHPTquậnThủ Đức, TP.HCM Luận văn tốt nghiệp ĐH, mơn SP.KTNN, trường ĐH Nơng lâm TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp a Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương 15) Hồng Thị Nhuận, 2008 Tìmhiểu nhu cầu tư vấn tâm lý học đường họcsinhtrườngTHPT Tân Phú – huyện Định Quán–tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp ĐH, môn SP.KTNN, trường ĐH Nông lâm TP.HCM 16) Nguyễn Thị Thục Nhàn, 2008 Tìmhiểu nhu cầu tư vấn tâm lý học đường họcsinhtrườngTHPTThủĐức–quậnThủĐức–TP.HCM Luận văn tốt nghiệp ĐH, môn SP.KTNN, trường ĐH Nông lâm TP.HCM 17) Hạ Thị Hạnh Tiên, 2009 Tìmhiểu ý kiến giáo viên họcsinh số trườngTHPT địa bàn TP.HCM việc thực chương trình mơn Cơng nghệ 10 Luận văn tốt nghiệp ĐH, môn SP.KTNN, trường ĐH Nông lâm TP.HCM 18) Phạm Minh Hạc, 2009 Văn hóa học đường: Nhà trường thân thiện Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 42 Trang 5-15 19) Lê Sơn, 2010 Trườnghọc nhân cách Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 52 Trang - 20) Phạm Thành Nghị, 2010 Kỹ nghe tích cực giao tiếp cha mẹ - Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 52 Trang 31 – 34 21) Hoàng Hương – Lan Anh – Lưu Trang, 2010 Chuyên đề: Họcsinh “cá biệt” Báo Tuổi trẻ cuối tuần, số 15 Trang 10 – 14 22) Nguyễn Xuân Bách 2010 Ứng xử với họcsinh … cábiệt Tham khảo ngày 10/3/2010 tại: http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/giao_duc/312541/%E1%BB%A9ngxu-voi-hoc-sinh%E2%80%A6-ca-biet.htm 23) Phương Quyên 2010 Hướng thiện cho họcsinhcábiệt Tham khảo ngày 29/1/2010 tại: http://www.laodong.com.vn/Home/Huong-thien-cho-hoc-sinhca-biet/20101/172342.laodong 24) Thu Thủy 2009 Bạo lực học đường: Người lớn phải nhìn lại Tham khảo ngày 21/11/2009 tại: http://www.tinmoi.vn/Bao-luc-hoc-duong-Nguoilon-phai-nhin-lai-minh-1071641.html Khóa luận tốt nghiệp b Ngành SP.KTNN SVTH: Đồn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra họcsinh Chào bạn! Tơi thực đề tài: “Tìm hiểutìnhhình giáo dục lại cho họcsinhcábiệttrườngTHPTThủĐức–quậnThủĐức– TP.HCM”, cần giúp đỡ bạn để hoàn thành đề tài Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X khoanh tròn vào ý kiến mà bạn cảm thấy thích hợp Cảm ơn bạn! Câu Bạn họcsinh khối a, Khối 10 b, Khối 11 c, Khối 12 Câu Giới tính a, Nam b, Nữ Câu Hiện bạn sống với ai? a, Ba mẹ b, Ba mẹ c, Khác………………………………………………………………………………… Câu Cách cư xử người gia đình bạn nào? a Tin tưởng b Chiều chuộng d Khắt khe d Bị bỏ rơi Ý kiến khác…………………………………………………………………………… Câu Mối quan hệ bố mẹ bạn nào? a Hoà thuận b Bất hoà c Bình đẳng d Bất bình đẳng Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Câu Kinh tế gia đình bạn nào? a Khá giả b Trung bình c Khó khăn Câu Bầu khơng khí lớp, trường làm cho bạn dễ chịu khơng? a Khơng b Có Tại sao? Câu Bạn thích ghét học mơn nhất, sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương ………………………………………………………………………………………… Câu Bạn trốn tiết, bỏ học chưa? a Chưa b Rất c Thường xuyên Tại sao? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10 Bạn trật tự học hoạt động tập thể chưa? a Chưa b Rất c Thường xuyên Tại sao? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11 Bạn nói tục tằn, thơ lỗ, thiếu văn hố với người xung quanh chưa? a Chưa b Rất c Thường xuyên Tại sao? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 12 Khi gặp chuyện vui, buồn, bạn thường chia sẻ với ai? a Ba mẹ b Anh, chị, em c Bạn bè d Thầy, cô giáo e Giữ bí mật Tại sao? ………………………………………………………………………………………… Câu 13 Quan hệ bạn với bạn lớp nào? ………………………………………………………………………………… Câu 14 Trong giáo viên bạn, bạn thích giáo viên nhất? Tại sao? ………………………………………………………………………………… Câu 15 Bạn mong muốn thầy, giáo có đứctính gì? ………………………………………………………………………………… Câu 16 Để việc học tập có kết tốt hơn, bạn có đề nghị với nhà trường thầy giáo? ……………………………………………………… Cám ơn bạn! Khóa luận tốt nghiệp Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương Phụ lục Câu hỏi vấn giáo viên chủ nhiệm Câu Theo thầy, cô, để đánh giá họcsinhcábiệt ta dựa vào đặc điểm nào? Câu Trong lớp thầy (cô) có họcsinhcá biệt? Câu Thầy, có biết rõ hồn cảnh gia đình em họcsinhcábiệt khơng? Câu Thầy, sử dụng phương pháp giáo dục thích hợp với em họcsinh đó, để em tiến đạo đứchọc tập? Câu Thầy, có nhận xét (cảm nhận) thật họcsinhcábiệt đó? Câu Thầy, có đề xuất phương pháp giáo dục phù hợp dành cho họcsinhcábiệttrường THPT? Khóa luận tốt nghiệp Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương Phụ lục Câu hỏi vấn Ban giám hiệu Câu Thưa thầy/cô, số lượng họcsinhcábiệttrườngTHPTThủĐức năm học 2008 – 2009 năm học 2009 – 2010 bao nhiêu? Câu Nhận định, đánh giá BGH trườngTHPTThủĐức tầm quan trọng việc giáo dục lại Câu Các biện pháp giáo dục lại cho họcsinhcábiệttrườngTHPTThủĐức ? Câu Thời gian áp dụng phương pháp giáo dục lại cho họcsinhcábiệt nào? Việc giáo dục lại cho họcsinhcábiệttrườngTHPTThủĐức có hiệu khơng? Khóa luận tốt nghiệp Ngành SP.KTNN ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH HỌC SINH CÁ BIỆT TẠI TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC QUẬN THỦ ĐỨC – TP.HCM GVHD: Hà Thị... cho học sinh cá biệt trường THPT Thủ Đức 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tình hình HSCB trường THPT Thủ Đức, quận Thủ Đức TP.HCM Tìm hiểu, ... THPH Thủ Đức - quận Thủ Đức, TP HCM” thực nhằm tìm hiểu tình hình học sinh cá Khóa luận tốt nghiệp Ngành SP.KTNN SVTH: Đoàn Thị Hoa GVHD: Hà Thị Ngọc Thương biệt trường THPT Thủ Đức - quận Thủ Đức,