Biểu hiện của học sinh cá biệt

Một phần của tài liệu Thực trạng học sinh cá biệt tại trường THPT dân lập thị trấn cẩm xuyên hà tĩnh (Trang 33 - 37)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT CỦA TRƯỜNG

II. THỰC TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT DÂN LẬP THỊ TRẤN CẨM XUYÊN

1. Biểu hiện của học sinh cá biệt

1.1. Những biểu hiện của học sinh cá biệt.

Hiện tượng học sinh cá biệt là một hiện tượng đặc biệt ở lứa tuổi học sinh, là hiện tượng học sinh vi phạm các chuẩn mực đạo đức và các chuẩn mực xã hội biểu hiện ở phẩm chất đạo đức, học lực của học sinh đó.

Học sinh cá biệt thường xảy ra những bộc phát xung đột bốc đồng, thiếu ý thức. Dựa vào những hành vi, thói xấu, trở thành những động cơ, thành những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những hành vi sai lệch chuẩn của học sinh, chúng ta không phân tích các nguyên nhân bên trong dẫn đến biểu hiện hư, chưa ngoan. Mà em chỉ dựa vào đặc điểm, biểu hiện và những hoàn cảnh, trường hợp

cụ thể nhất định mà chia đối tượng học sinh cá biệt thành những tốp, từng nhóm khác nhau để từ đó định hình các biện pháp giáo dục phù hợp và hiệu quả.

1.2. Phân loại đối tượng học sinh cá biệt.

a. Học sinh vô kỷ luật - vô lễ - vi phạm nội quy.

Việc học sinh có những hành vi sai lệch về đạo đức đối với giáo viên trong các trường học đã và đang là một hiện tượng xảy ra thường xuyên. Dưới đây là một trong những ví dụ điển hình: mà thầy Trương Trọng Huy đã kể:

Đang viết tên bài giảng lờn bảng, thầy Huy giật mỡnh vỡ bị một hạt me nộm "cộp" vào đầu, rồi những tiếng cười rúc rích loáng thoáng trong lớp... Thủ phạm của hành vi vụ lễ này là Toàn, một học sinh cú tiếng nghịch ngợm.

Chuyện trờn xảy ra chỉ mới vài thỏng trong giờ học toỏn. Toàn đó khụng ớt lần bị giỏm thị phạt vỡ tham gia những trũ nghịch ngợm tai quỏi. Giờ dạy phải tạm dừng, cậu học trũ này khụng giải thớch được hành động của mỡnh và cũng cương quyết không xin lỗi. Cuối cùng, thầy Huy buộc phải mời phụ huynh đến trường để nhắc nhở.

Thầy kể, đây không phải là lần đầu tiên thầy và một số giáo viên trong trường bị học sinh cá biệt quậy phá như vậy. "Vỡ cố nộn giận để giữ thể diện cho mỡnh và học sinh nờn nhiều khi phải ngậm bồ hũn làm ngọt. Chỳng tụi đó nhắc nhở, mời cả gia đỡnh lờn nhưng những em này vẫn chứng nào tật ấy", thầy Huy nói.

Hiện tượng học sinh "khó dạy" như Toàn không hiếm. Tại các trường phổ thông, giáo viên trẻ và cán bộ quản sinh là hai đối tượng thường bị học sinh "cá biệt" chọc phá, thậm chí dùng lời nhục mạ.

Theo một giám thị đó gắn bú với trường THPT Dân Lập Thị Trấn Cẩm Xuyên gần 12 năm khi mắc lỗi và bị nhắc nhở, học sinh thường cói giỏm thị bằng những câu nói kiểu như: "Ông không phải là giáo viên", "Ông chỉ là quản sinh, không được quyền ra lệnh tụi tôi".

Cũn cụ Quyờn, giáo viên mới về trường đó nhiều lần khúc sưng mắt vỡ một nhúm nam sinh cố tỡnh làm việc riờng, đập thước kẻ, huýt sỏo... ảnh hưởng tới giờ học của cả lớp, không để ý những lời cảnh cỏo của cụ.

Ngoài hành vi vô lễ "tay đôi" với thầy cô như trên, nhiều học sinh cũn tỡm cỏch để "lách luật". Và một số trường hợp như giáo viên nghỉ đột xuất, cả lớp được yêu cầu xuống sân trường sinh hoạt để giữ trật tự cho các lớp bên cạnh nhưng có 4 nữ sinh vẫn ngang nhiên ngồi lại nói chuyện, cười đùa ầm ĩ. Hiệu trưởng phải đích thân nhắc nhở song khi cô giáo đang nói, một em tỏ thái độ bực dọc, đứng bật dậy nhặt mẩu giấy dưới nền nhà vất vào sọt rác rồi đi ra ngoài. Cô gọi lại song em này vẫn phớt lờ, đi thẳng.

"Những hành động không thể gọi tên nhưng thể hiện rừ thỏi độ chống đối mất lễ phép của các em khiến chỳng tụi cảm thấy bất lực", thầy hiệu trưởng này tâm sự.

Theo lời của Minh, một học sinh của lớp 11B1, nhiều giáo viên trong trường em bị "học sinh quậy" gọi bằng những biệt danh như "cá bảy màu","chú lùn", "cây sậy", "hạt mít"..., tùy vào hỡnh dỏng hoặc tớnh cỏch của thầy, cụ.

Những cỏi tờn này nhanh chúng lan ra toàn trường và không ớt học sinh khỏc cũng gọi tờn thầy, cụ của mỡnh như vậy.

Nhiều mụn học, mỗi tuần giỏo viờn lờn lớp một tiết, chỉ cú thể nhắc nhở học sinh tại chỗ hoặc nhờ giỏo viờn chủ nhiệm xử lý. Tuy nhiờn giỏo viờn chủ nhiệm thường kiêm công tác chuyên môn và chỉ có 1 tiết sinh hoạt lớp nên khó có điều kiện giải quyết triệt để.

Nhiều giỏo viờn chủ nhiệm tại trường cho biết, đối với những học sinh

"khó dạy", 45 phút của giờ sinh hoạt lớp không đủ để uốn nắn các em, cần phải có sự hỗ trợ tích cực từ phía phụ huynh.

Cụ Chi, từng làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp hơn 10 năm tại các lớp có nhiều học sinh cá biệt cho biết, với những trường hợp cá biệt, cô luôn tỡm hiểu hoàn cảnh, tõm trạng cỏc em và tỡm cỏch khuyờn răn, khi không có kết quả mới báo cho gia đỡnh. Nhưng không ít gia đỡnh khụng cú thiện chớ phối hợp với nhà trường, hoặc chỉ đến gặp giáo viên một cách chống chế. "Có trường hợp cũn bao che cho con em, cho rằng giỏo viờn ghột bỏ cỏc em, khiến chỳng tụi rất khú xử", cụ Chi giói bày..

Thông thường đối tượng học sinh này thường sống buông thả, tự do, nói năng ứng xử tuỳ tiện, ít khi suy nghĩ trước khi nói và hành động. Phần lớn các

em sống trong những gia đình không hoà thuận, ít chú ý giáo dục con cái, thường cha mẹ ly dị hoặc chết, các em sống với người thân. Những học sinh cá biệt thường hay vi phạm nội quy, kỷ luật nhưng chúng không dễ dàng nhận ngay mà phải nhiều lần vặn hỏi với đầy đủ những lý lẽ chứng cứ thì chúng mới chấp nhận. Chúng cho việc nói dối, giả tạo là việc bình thường. Ở những học sinh cá biệt uy tín của cha mẹ, thầy cô bị thay thế bằng uy tín của những kẻ cầm đầu, những kẻ côn đồ, liều lĩnh “đại ca” chuyên đánh nhau sứt đầu mẻ trán. Chính điều này các bạn trẻ của chúng ta dễ dàng nơi nào cạm bẫy, sai khiến, xúi giục của các “đàn anh” - và con đường dẫn đến bỏ học, tụ tập băng nhóm, cờ bạc, trấn lột, trộm cắp, tổ chức đánh đạp gây gỗ, vi phạm pháp luật là điều không thể tránh khỏi sau này.

b. Học sinh hay gây gỗ, làm mất trật tự.

Loại học sinh này, các bạn trẻ của chúng ta thường coi trọng bạn thân.

Thích được đề cao sức mạnh và khẳng định sức mạnh của mình trước người khác. Những học sinh này thường hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước các thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, để nhằm thoả mãn những nhu cầu tinh nghịch được xếp sẵn trong đầu chúng. Chúng thường khịa ra đủ trò để lừa bố mẹ ,thầy cô nào là: giả mạo chữ ký của bố mẹ vào sổ liên lạc, giấy xin phép nghỉ học,đặc biệt nhờ người đi họp phụ huynh hộ.Trường hợp nhờ người giả mạo bố mẹ di họp phụ huynh thay điển hình em Nguyễn Trần An chuyên nhờ mấy Bác

“xe ôm” đi họp phụ huynh hộ. Khi giáo viên hỏi nguyên nhân thì An trả lời: “ Mỗi khi nói đến vấn đề họp phụ huynh là bố mẹ em lại cáu gắt : “ Học dốt như mày thì họp hành cái gì, đi mà họp lấy””. Chính vì thế nên khi nhà trường lớp tổ chức họp phụ huynh em không hề nói với bố mẹ nữa mà phải nhơ mấy bác “Xe ôm” đi họp hộ. Qua ví dụ của An thì ta thấy rõ vấn đề ở đây không phải chỉ ở An mà là chính ở các bậc phụ huynh chưa thật sự quan tâm tới việc học của con em mình. Bên cạnh đó có những em vì hoàn cảnh gia đình, như bố mẹ ly hôn, tù tội nên sự giáo dục các em vô cùng khó khăn. Ngồi trong lớp chúng phá phách đủ trò nghịch ngợm và còn lôi kéo những bạn khác gây mất trật tự, mất chú ý đến giờ học nghiêm trọng đến chất lượng học tập của lớp, của trường. Cũng có rất nhiều trường hợp khác nhau: Nếu chúng ta chú ý lắng nghe tâm sự của một vài

học sinh thì chúng ta cũng hiểu được phần nào thực tế cuộc sống của các em hoặc “lương tâm nghề giáo” của các thầy cô. Ngoài ra một số giáo viên còn mắc phải những lỗi đáng kể như: vụng xử sư phạm và thiếu tôn trọng học sinh là điều đáng phải lưu tâm. Chính một phần do nhân cách nhà giáo làm cho các em dẫn đến khó dạy, bướng lỳ.

Thật ra, tận sâu trong tâm tư, nguyện vọng của mỗi con người ai cũng muốn được giỏi giang, cũng muốn được mọi người tôn trọng kính yêu dù là ở cương vị nào và hoàn cảnh sống ra sao. Bởi vì con người luôn phải sống hai mặt: tốt - xấu; thiện - ác.v.v. nên chúng ta phải có cái nhìn khác về con người, một cái nhìn từ nhiều góc độ, chiều hướng khác nhau, nhìn nhận một cách toàn diện, khi đó chúng ta mới có thể đánh giá chính xác về một con người. Trên thực tế ai cũng mong mình tốt đẹp nhưng mọi thứ trên đời này đều không tuân theo ý muốn của chúng ta, do những điều kiện nguyên nhấn, hoàn cảnh nhất định đã xô đẩy chúng ta đến với những tình huống, số phận khác nhau. Điều đó luôn đòi hỏi chúng ta phải có sự nỗ lực cao độ, phấn đấu để vượt qua nó, vì mọi sự vật hiện tượng luôn thay đổi, luôn vận động và phát triển nên cuộc sống con người là những chuỗi mâu thuẫn liên tiếp cần phải giải quyết.

Cho nên những em học sinh khó dạy này cũng không phải tự nhiên mà các em trở thành như vậy, chắc hẳn phải có những nguyên nhân, hoàn cảnh nhất định.

Một phần của tài liệu Thực trạng học sinh cá biệt tại trường THPT dân lập thị trấn cẩm xuyên hà tĩnh (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w