Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
722 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐỨC MINH KHã KH¡N T¢M Lý TRONG HọC NGHề CủA SINH VIÊN DÂN TộC íT NGƯờI CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề KHU VựC PHíA BắC Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Lệ Thu PGS.TS Vũ Ngọc Hà Phản biện 1: GS.TS Trần Thị Minh Đức Đại học Khoa xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Viện Tâm lý học Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … , ngày… tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học nghề dạy nghề trường cao đẳng nghề có vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn lao động có tay nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Do phải làm quen với môi trường học tập thay đổi tính chất hoạt động chủ đạo so với cấp học trung học phổ thông mà sinh viên trường cao đẳng nghề gặp phải khó khăn tâm lý học nghề mức độ khác Trình độ đầu vào sinh viên dân tộc người không cao, nhiều em tiếng phổ thông chưa thạo, chưa mạnh dạn giao lưu học hỏi, nhu cầu động học nghề chưa cao… Điều gây không khó khăn cho em q trình học nghề Kết học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề thường thấp Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng khó khăn tâm lý học nghề em Đảng nhà nước có chủ trương, sách đào tạo nghề cụ thể cho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng trường, lớp, đội ngũ giáo viên, đầu tư sở vật chất, hỗ trợ chi phí đào tạo… để tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc người tiếp cận học nghề Tuy nhiên, thực tế chưa đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề chưa nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Nghiên cứu vấn đề giúp xây dựng khái niệm khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề, hiểu đầy đủ rõ ràng biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý hai bình diện lý luận thực tiễn Từ có biện pháp hữu hiệu giảm thiểu khó khăn tâm lý cho sinh viên Xuất phát từ lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc” cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc yếu tố ảnh hưởng; Từ đề xuất số biện pháp hỗ trợ tâm lý góp phần trợ giúp sinh viên giảm thiểu khó khăn tâm lý học nghề Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên dân tộc người, giảng viên, cán quản lý trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc nhà tâm lý học Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Hầu hết sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc gặp khó khăn tâm lý học nghề 4.2 Sự tự tin vào khả học tập thân, khả sử dụng tiếng phổ thơng, tính tích cực chủ động sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề lực, phương pháp giảng dạy giảng viên với điều kiện thực hành nghề yếu tố tác động mạnh đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên 4.3 Nâng cao tự tin vào khả học nghề thân tăng cường tính chủ động, tích cực học nghề cho sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc hai biện pháp tâm lý góp phần làm giảm thiểu khó khăn tâm lý học nghề em Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận khó khăn tâm lý, khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người 5.2 Đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc phân tích số yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý sinh viên 5.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp hỗ trợ tâm lý nhằm giúp sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc nâng cao tự tin, tính chủ động, tích cực học nghề Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ biểu (nhận thức, xúc cảm, kỹ năng) mức độ khó khăn tâm lý (thấp, trung bình, cao) qua khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc Đồng thời nghiên cứu số yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Chuyên gia: 08 nhà tâm lý học, 12 cán quản lý giáo dục giảng viên làm việc giảng dạy trường cao đẳng nghề Khách thể tham gia khảo sát thử 40 người gồm: 35 sinh viên dân tộc người, giảng viên, cán quản lý Khách thể tham gia khảo sát thức 320 người gồm: 302 sinh viên dân tộc người (điều tra bảng hỏi); sinh viên dân tộc người, giảng viên, cán quản lý (phỏng vấn sâu) 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Cao đẳng nghề Lào Cai, Cao đẳng Sơn La, Cao đẳng nghề Điện Biên thuộc tỉnh Lào Cai, Sơn La Điện Biên Các địa bàn khảo sát lựa chọn do: (1) Lào Cai, Sơn La Điện Biên tỉnh có nhiều thành phần dân tộc sinh sống, dân tộc người chiếm đa số; (2) Cao đẳng nghề Lào Cai, Cao đẳng Sơn La, Cao đẳng nghề Điện Biên trường có nhiều thành phần dân tộc học tập chủ yếu dân tộc người Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận: Nghiên cứu tiến hành dựa sở số cách tiếp cận tâm lý học: tiếp cận hoạt động, tiếp cận hệ thống tiếp cận phát triển 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: nghiên cứu tài liệu, chuyên gia, điều tra bảng hỏi, vấn sâu, nghiên cứu trường hợp, thực nghiệm tác động, thống kê tốn học Đóng góp luận án 8.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án hệ thống hóa hướng nghiên cứu ngồi nước khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người; Làm rõ khái niệm “khó khăn tâm lý”, “học nghề”, “sinh viên dân tộc người”, “khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người” biểu khó khăn tâm lý nhận thức, xúc cảm hành vi Luận án phân tích ảnh hưởng số yếu tố chủ quan (sự tự tin vào khả học nghề thân, khả sử dụng tiếng phổ thơng, tính tích cực chủ động học nghề) khách quan (năng lực phương pháp giảng dạy giáo viên, điều kiện phương tiện thực hành nghề, hỗ trợ từ gia đình) đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn Hầu hết sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc có khó khăn tâm lý học nghề ba mặt nhận thức, xúc cảm kỹ năng, khó khăn mặt kỹ nhiều Sinh viên nam có khó khăn tâm lý nhiều sinh viên nữ, sinh viên năm thứ năm thứ hai có khó khăn tâm lý nhiều sinh viên năm thứ ba Các yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc Sự tự tin vào khả học nghề thân, tính tích cực chủ động học nghề sinh viên, lực phương pháp giảng dạy giảng viên điều kiện, phương tiện thực hành nghề yếu tố tác động mạnh đến việc giảm thiểu khó khăn tâm lý học nghề em Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp tâm lý nhằm giảm thiểu khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người lựa chọn biện pháp nâng cao tự tin vào khả học nghề tăng cường tính chủ động, tích cực học nghề em để thực nghiệm tác động Kết cho thấy, tính khả thi biện pháp việc góp phần làm giảm thiểu khó khăn tâm lý học nghề mặt nhận thức, xúc cảm kỹ sinh viên Cấu trúc luận án Ngoài mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình cơng bố tác giả, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người - Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương Kết nghiên cứu thực tiễn khó khăn tâm lý sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý học nghề sinh viên 1.1.1 Những nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý học nghề sinh viên nước 1.1.1.1 Những nghiên cứu biểu khó khăn tâm lý học nghề sinh viên trường cao đẳng, đại học: Những biểu khó khăn tâm lý học nghề sinh viên trường cao đẳng, đại học bao gồm: 1) Những xúc cảm tiêu cực nảy sinh trình học tập trường cao đẳng đại học: chán nản, lo lắng, căng thẳng, thất vọng, buồn phiền, mệt mỏi, cô độc… (Anson, Bernstein Hobfoll, 1984; Fine Carlson, 1994; Sarason Sarason, 2002; Sherina, Lekhraj Nadarajan, 2003; Andrew Wilding, 2004; Dusselier, Dun, Wang, Shelley Whalen, 2005; Trương Kiến Hoa, 2006; Palmer Puri, 2006; Zaid, Chan Ho, 2007; Hứa Bội khanh, 2008; Lý Vệ, 2010;…) 2) Vấn đề thích nghi với mơi trường học tập trường cao đẳng, đại học thường xảy sinh viên năm thứ (Hồ Kế Hồng, 2000; Lý Xuân Hương, 2001; Quinn, Muldoon Hollingworth, 2002; Sade Coll, 2003; Palmer Puri, 2006; Lưu Lôi, 2010;…) 3) Rối nhiễu rối loạn tâm lý, thường thấy tự gây tổn thương cho thể, rối loạn ăn uống, sử dụng chất kích thích, cơng tình dục trường học, lạm dụng tình dục sớm, tự tử… (Levine Cureton, 1998; Gallagher, Gill Sysko, 2000; Gallagher, Sysko Zhang, 2001; …) 4) Những khó khăn việc tự nhận thức, nhận thức thái độ học tập (Cross, 1978; Darkenwald Merriam, 1982; Merriam 1984; Corn, 1995; Sher, Wood Gotham, 1996;…) Nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu biểu khó khăn tâm lý học tập sinh viên xem xét cấp độ xúc cảm (lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi,…), biểu cấp độ nhận thức hành vi đời sống tâm lý sinh viên nghiên cứu 1.1.1.2 Những nghiên cứu nguyên nhân gây khó khăn tâm lý học nghề sinh viên trường cao đẳng, đại học: Các nguyên nhân chủ yếu khó khăn tâm lý học tập sinh viên chuyển cấp học, môi trường học tập thay đổi, không chuẩn bị tâm thế, chưa trưởng thành nhân cách, động cơ, thái độ học tập, thiếu hỗ trợ kịp thời nhà trường, giảng viên… Tuy nhiên, khó khăn tâm lý sinh viên sinh viên dân tộc người học tập bắt nguồn từ tự tin vào khả học tập thân, khả sử dụng ngơn ngữ phổ thơng, tính tích cực chủ động học nghề, điều kiện phương tiện thực hành nghề, lực phương pháp giảng dạy hướng dẫn thực hành nghề giảng viên, hỗ trợ từ gia đình… Các yếu tố tác giả nước đề cập đến bước đầu nghiên cứu luận án 1.1.1.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng khó khăn tâm lý học nghề đến hiệu học tập sinh viên trường cao đẳng, đại học: Những khó khăn tâm lý (căng thẳng, lo lắng, buồn phiền, mệt mỏi…) làm cho sinh viên cảm thấy suy kiệt, thất vọng, tuyệt vọng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập sinh viên, làm giảm hiệu học tập ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai nghề nghiệp em sau (Anson, Bernstein Hobfoll, 1984; Fine Carlson, 1994; Brackney Karabenick, 1995; Sarason & Sarason, 2002; Dusselier, Dun, Wang, Shelley Whalen, 2005; Trương Kiến Hoa, 2006; Goodwin, 2006; Hứa Bội khanh, 2008; Lý Vệ, 2010; Châu Ngọc Long, 2010; Nhiếp Hà, 2011) 1.1.1.4 Những nghiên cứu biện pháp hỗ trợ để giảm thiểu khó khăn tâm lý học nghề sinh viên trường cao đẳng, đại học: Để giảm thiểu khó khăn tâm lý học tập, tham vấn tâm lý nhà trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hỗ trợ sinh viên xác định đạt mục tiêu cá nhân, học tập nghề nghiệp nhằm ngăn chặn phòng ngừa khó khăn tâm lý (Caplan, 1970; Cold Siegel, 1990; Friend Cook, 1996; Levine Cureton, 1998, Choy, 2002; Archer Cooper, 1998) Ngoài ra, cần phải nâng cao nhận thức việc học tập, xây dựng thái độ học tập tích cực cải thiện điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến học tập sinh viên (Trương Kiến Hoa, 2006; Lý Vệ 2010) 1.1.2 Những nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý học tập nghề nghiệp sinh viên trường cao đẳng, đại học nước 1.1.2.1 Những nghiên cứu biểu khó khăn tâm lý học tập sinh viên trường cao đẳng, đại học: Khó khăn tâm lý sinh viên đa dạng, phức tạp, biểu chủ yếu nhận thức, thái độ/ xúc cảm hành vi/kỹ khâu học tập (Nguyễn Xuân Thức Đào Thị Lan Hương, 2007; Đặng Thanh Nga, 2010; Dương Thị Kim Oanh, 2014; Đặng Thị Lan, 2015; Phạm Văn Tn, 2015) Còn nghiên cứu sâu biểu khó khăn tâm lý ba khâu học lý thuyết lớp; tự học, tự nghiên cứu thực hành nghề, đặc biệt việc thực nhiệm vụ thực hành nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề Đây vấn đề luận án làm rõ chương 1.1.2.2 Những nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý học tập sinh viên cao đẳng, đại học: Các nguyên nhân chủ quan xuất phát từ sinh viên (chưa có phương pháp học tập hợp lý chưa quen với môi trường học tập Nguyễn Thế Hùng, 2008; Đặng Thị Lan, 2016) điều kiện khách quan (thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo - Nguyễn Thế Hùng, 2008; biến động môi trường học tập - Đặng Thị Lan, 2016) nguyên nhân khiến cho hoạt động học nảy sinh khó khăn nói chung khó khăn tâm lý nói riêng 1.1.2.3 Những nghiên cứu biện pháp giảm thiểu khó khăn tâm lý học tập sinh viên cao đẳng, đại học: Để giảm thiểu khó khăn tâm lý học tập sinh viên cần cải tiến phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức học tập (Nguyễn Xuân Thức Đào Thị Lan Hương, 2007); hình thành phương pháp học tập hợp lý cho sinh viên (Nguyễn Thế Hùng, 2008; Đặng Thị Lan, 2016), xây dựng mơ hình trợ giúp tâm lý phù hợp (Đỗ Thị Hạnh Phúc Triệu Thị Hương, 2007) Tóm lại, chưa có đề tài thuộc chuyên ngành tâm lý học nghiên cứu cách hệ thống cụ thể khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người nói chung trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc nói riêng, đặc biệt bối cảnh nhóm sinh viên thường gặp khó khăn tâm lý nhiều so với sinh viên dân tộc Kinh Điều cho thấy tính cấp thiết vấn đề mà nghiên cứu tiến hành thực 1.2 Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề 1.2.1 Khó khăn tâm lý học nghề 1.2.1.1 Khó khăn tâm lý: Khó khăn tâm lý hiểu thiếu hụt yếu tố tâm lý cá nhân gây cản trở cho việc thực hoạt động cá nhân làm cho hoạt động hiệu quả, biểu ba mặt: nhận thức, xúc cảm kỹ 1.2.1.2 Học nghề: Học nghề sinh viên trường cao đẳng nghề hoạt động chủ đạo em nhằm lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành kỹ nghề cần có người công nhân kỹ thuật cao tương lai Học nghề sinh viên trường cao đẳng nghề thường bao gồm ba khâu bản: Học lý thuyết lớp; Tự học, tự nghiên cứu; Thực hành nghề Trong khâu thường có nhiệm vụ học tập định 1.2.2 Sinh viên dân tộc người 1.2.2.1 Khái niệm sinh viên dân tộc người: Sinh viên dân tộc người người thuộc dân tộc có số dân so với dân tộc Kinh phạm vi lãnh thổ Việt Nam, trình tiếp thu tích lũy kiến thức, kỹ nghề nghiệp trường cao đẳng, đại học để trở thành người có chun mơn tham gia hoạt động, lao động lĩnh vực định có ích cho xã hội 1.2.2.2 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên dân tộc người: Bên cạnh đặc điểm tâm lý chung sinh viên, sinh viên dân tộc người có số nét tâm lý riêng điển hình như: thói quen suy nghĩ chiều, ngại vào vấn đề rắc rối, phức tạp; dễ thừa nhận điều người khác nói; tư linh hoạt, nhanh nhạy hạn chế; khả thay đổi phương pháp, vận dụng, ứng dụng, liên hệ thực tế chậm, nhiều máy móc, dập khn, thiếu tích cực nghiên cứu, tìm hiểu ngồi nội dung có Tính trung thực, thẳng thắn, mộc mạc, dũng cảm, yêu ghét rõ ràng đặc điểm bật đời sống tình cảm sinh viên Tình cảm em thầm kín, biểu ngồi, tình bạn bền vững 1.2.3 Trường cao đẳng nghề Là sở giáo dục nghề nghiệp công lập, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp nghề; tổ chức đào tạo thường xuyên với thời gian, phương pháp, hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu chương trình đào tạo, bảo đảm linh hoạt phù hợp với đối tượng người học, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương; hợp tác với sở giáo dục đại học xây dựng chương trình chuyển tiếp lên trình độ đại học để sinh viên liên thơng theo đề án hợp tác cam kết hai trường sở phù hợp với quy định pháp luật 1.2.4 Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề 1.2.4.1 Khái niệm khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề: thiếu hụt yếu tố tâm lý gây cản trở cho việc thực nhiệm vụ khâu học nghề người thuộc dân tộc có số dân so với dân tộc Kinh Việt Nam, q trình tiếp thu tích lũy kiến thức, kỹ nghề nghiệp trường cao đẳng, làm cho hoạt động học nghề người hiệu biểu ba mặt: nhận thức, cảm xúc kỹ 1.2.3.2 Biểu khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người: thể nhận thức, xúc cảm kỹ Về nhận thức, khó khăn tâm lý xác định việc hiểu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng nhiệm vụ ba khâu học nghề Về xúc cảm, khó khăn tâm lý tìm hiểu qua việc bộc lộ xúc cảm âm tính (mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng, khơng thích, khơng muốn, bối rối, áp lực, ngại, sợ…) thực nhiệm vụ học nghề Về kỹ năng, khó khăn tâm lý thể mức độ thục kỹ tiến hành nhiệm vụ học nghề 1.2.3.3 Các mức độ khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người: Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người thể mức độ - Mức độ – Thấp: sinh viên gặp khó khăn tâm lý nhận thức, xúc cảm kỹ thực nhiệm vụ học nghề Ở mức 1, sinh viên thường cố gắng tự giải vấn đề vượt qua khó khăn - Mức độ – Trung bình: sinh viên nhóm có khó khăn tâm lý nhận thức, xúc cảm kỹ mức trung bình thực nhiệm vụ học nghề Với nỗ lực thân hỗ trợ thầy cơ, bạn bè, sinh viên gặp khó khăn mức vượt qua khó khăn tâm lý - Mức độ – Cao: sinh viên nhóm thường xuyên có khó khăn tâm lý nhận thức, xúc cảm kỹ thực nhiệm vụ khâu học nghề Sinh viên gặp khó khăn mức phải hỗ trợ chuyên gia với biện pháp tâm lý chuyên nghiệp vượt qua khó khăn tâm lý đạt hiệu học nghề 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người Các nhà nghiên cứu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học tập học nghề sinh viên trường cao đẳng, đại học, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Nghiên cứu quan tâm đến số yếu tố chủ quan: Sự tự tin vào khả học tập thân; Tính tích cực, chủ động học nghề; Khả sử dụng tiếng phổ thông số yếu tố khách quan: Năng lực, phương pháp giảng dạy giảng viên; Điều kiện, phương tiện thực hành nghề; Hỗ trợ từ gia đình Tiểu kết chương Có nhiều nghiên cứu ngồi nước khó khăn tâm lý sinh viên học tập, nhiên có số nghiên cứu bàn khó khăn tâm lý học tập sinh viên dân tộc người, khó khăn tâm lý hoạt động học hình thức học, mơn học cụ thể em Thực tế chưa có đề tài chuyên ngành tâm lý học nghiên cứu hệ thống cụ thể khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người nói chung trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc nói riêng Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề hiểu thiếu hụt yếu tố tâm lý cá nhân, gây cản trở việc thực khâu học nghề người thuộc dân tộc có số dân so với dân tộc Kinh Việt Nam, trình tiếp thu tích lũy kiến thức, kỹ nghề nghiệp trường cao đẳng làm cho hoạt động học nghề họ hiệu biểu ba mặt: nhận thức, xúc cảm kỹ Đề tài mức độ (thấp, trung bình, cao) yếu tố củ quan khách quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức thực nghiên cứu 2.1.1 Giai đoạn – Nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố khái qt hố nghiên cứu ngồi nước vấn đề liên quan đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề Chỉ vấn đề tồn để nghiên cứu Xác định khái niệm công cụ khái niệm liên quan 2.1.2 Giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng 2.1.2.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc yếu tố ảnh hưởng 2.1.2.2 Nội dung nghiên cứu: Biểu khó khăn tâm lý học nghề ba mặt nhận thức, xúc cảm, kỹ số yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến khó khăn sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 2.1.2.3 Mẫu nghiên cứu: Sự phân bố khách thể nghiên cứu định lượng hiển thị bảng 2.1 Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề Số Các tiêu chí Tỉ lệ % lượng Cao đẳng Nghề Lào Cai 101 33,4 Trường Cao đẳng Sơn La 102 33,8 Cao đẳng Nghề Điện Biên 99 32,9 Năm thứ 94 31,1 Năm Năm thứ hai 111 36,8 học Năm thứ ba 97 32,1 Nam 228 75,5 Giới tính Nữ 75 24,5 Tày 56 18,5 Dao 58 19,2 Dân tộc Mông 68 22,5 Thái 81 26,8 Khác (Mường, Nùng, dáy, sán Chay, KhơMú, Hà Nhí ) 39 12,9 Mức Từ trở lên 16 5,3 sống Trung bình 143 47,4 11 Có 48 sinh viên dân tộc người (15,9%) có khó khăn tâm lý học nghề mức thấp; 203 em chiếm 67,2%) gặp khó khăn tâm lý mức trung bình; có 51 sinh viên chiếm 16,9% có khó khăn tâm lý mức cao Bảng 3.1 Mức độ khó khăn tâm lý sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (%) Mức độ khó khăn tâm lý Thấp Trung bình Cao Các khó khăn tâm lý N % N % N % Khó khăn tâm lý mặt nhận thức 55 18,3 187 62,1 59 19,6 Khó khăn tâm lý mặt xúc cảm 62 20,6 189 62,8 50 16,6 Khó khăn tâm lý mặt kỹ 50 16,6 201 66,6 51 16,9 Khó khăn tâm lý học nghề 48 15,9 203 67,2 51 16,9 Khó khăn tâm lý nhận thức, xúc cảm kỹ học nghề nam sinh viên cao nữ sinh viên Sinh viên năm thứ thứ hai có mức độ khó khăn tâm lý nhau., sinh viên năm thứ thứ hai gặp khó khăn tâm lý học nghề nhiều năm thứ ba (xem bảng 3.2) Bảng 3.2 Sự khác biệt khó khăn tâm lý khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc xét theo tiêu chí Độ chênh lệch ĐTB hai nhóm khách thể mặt khó khăn tâm lý Các tiêu chí Nhận thức Xúc cảm Kỹ Giới tính Nam sinh viên nữ sinh viên - 0,17** - 0,25*** - 0,18** Thứ thứ hai Năm học Thứ thứ ba - 0,37* - 0,29* - 0,35* Thứ hai thứ ba - 0,30* - 0,25* - 0,26* Ghi chú: Trong bảng hiển thị giá trị có ý nghĩa thống kê với * P