Vì vậy,việc phát hiện khó khăn tâm lý và tìm ra biện pháp khắc phục những khókhăn tâm lý này trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất là việclàm cần thiết góp phần nâng cao chấ
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà nội, tháng 12 năm 2011
Trang 2MỤC LỤC
Lời cảm ơn 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 7
PHẦN MỞ ĐẦU 9
1 Lý do chọn đề tài: 9
2 Mục đích nghiên cứu: 10
3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát: 11
4 Giả thuyết khoa học của đề tài: 11
5 Nhiệm vụ nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 6 Giới hạn đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: 11
7 Phương pháp nghiên cứu 11
NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12
1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 12
1.2.2 Ở nước ngoài 14
1.2 Một số khái niệm công cụ 16
2.2.1 Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên khối quân đội 16
2.2.1.1 Khó khăn tâm lý 16
2.2.1.2 Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên 17
2.2.1.3 Biểu hiện của khó khăn tâm lý trong hoat động học tập của sinh viên 17
2.2.1.4 Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên khối quân đội năm thứ nhất 20
2.2.1.5 Nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập 27
2.2.2 Hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 28
2.2.2.1 Hoạt động 28
2.2.2.2 Hoạt động học tập 28
2.2.2.3 Khái niệm hoạt động học tập của sinh viên 29
2.2.2.4 Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên 29
Trang 32.2.2.5 Hoạt động học tập của sinh viên khối quân đội 30
2.2.3 Học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 31
2.2.3.1.Sinh viên, học viên 31
2.2.3.2 Học viên khối quân đội 33
CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1 Mục đích nghiên cứu 35
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 35
2.3 Tiến trình nghiên cứu 36
2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận 36
2.3.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 36
2.4 Phương pháp nghiên cứu 36
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 36
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 36
2.4.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 36
1.4.2.3 Phương pháp phỏng vấn 37
1.2.2.4 Phương pháp quan sát 37
1.2.2.5 Phương pháp trò chuyện 38
1.2.2.6 Phương pháp chuyên gia 38
2.3 Phương nghiên cứu hỗ trợ 38
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT HỌC VIỆN HẬU CẦN 39
3.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu 39
3.2 Thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 41
3.2.1 Nhận thức về khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 41
3.2.2 Thực trạng khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức và thái độ trong học tập của, sinh viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 43
Trang 43.2.3 Thực trạng khó khăn tâm lý biểu hiện thông qua việc thực hiện kỹ năng học
tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 47
3.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động học tập do ảnh hưởng của các khó khăn tâm lý ởhọc viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 59
3.4 Nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của 61
học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 61
3.2.4 Thực trạng việc sử dụng cấc biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
1 Kết luận 72
2 Kiến nghị 73
2.1 Về phía nhà trường, khoa cần: 73
2.2 Về phía giảng viên: 74
3.3 Về phía sinh viên 74
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
PHỤ LỤC 77
Trang 5Lời cảm ơn
Để có được luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Học viện Quản lý giáo dục đã tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin cảm ơn đến tập thể thầy cô, ban lãnh đạo Học viện Hậu cần, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Th.S Thân Trung Dũng và tập thể các lớp năm thứ nhất chuyên ngành tài chính, doanh trại và chỉ huy tham mưu hậu cần đã có sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.S Lê Thị Thủy, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi theo học và hoàn thành khóa học này.
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
1 Bảng
Bảng 1 Phân bố khách thể nghiên cứu thực trạng
Bảng 2 Số lượng và mức độ khó khăn tâm lý trong học tập của
học viên
Bảng 3
Tổng quan thực trạng khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhậnthức và thái độ trong học tập của ,sinh viên năm thứ nhất Họcviện Hậu cần
Bảng 4 So sánh mức độ các khó khăn tâm lý trong học tập của sinh
viên các chuyên ngành:
Bảng 5 Khó khăn tâm lý trong học tập qua biểu hiện về mặt hành vi
của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần Bảng 6
Thực trạng của hiệu quả hoạt động học tập do ảnh hưởng củanhững khó khăn tâm lý của học viên năm thứ nhất Học viện Hậucần
Bảng 7 Bảng tương quan hiệu quả hoạt động học tập do ảnh hưởng của
khó khăn tâm lýBảng 8 Tổng quan thực trạng nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong
hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần
Bảng 9 Tổng quan thực trạng các biện pháp khắc phục khó khăn
Bảng 10 Thời gian tự học của học viên năm thứ nhất Học viện
Hậu cần
2 Biểu
Trang 8Biểu 1 Mức độ gặp khó khăn tâm lý trong học tập nói chung
của học viên năm thứ nhất học viên Hậu Cần
Biểu 2 Tương quan mức độ thực hiện các kỹ năng đọc sách giữa các
Biểu 5 Tương quan mức độ thực hiện các kỹ năng thuyết trình thảo
luận giữa các chuyên ngành
Biểu 6 Tương quan mức độ thực hiện các kỹ năng kiểm tra, đánh giá
giữa các chuyên
Biểu 7 Tương quan mức độ thực hiện các kỹ năng nghiên cứu khoa
học giữa các chuyên ngành
Biểu 8 So sánh thực trạng hiệu quả của hoạt động học tập do ảnh hưởng
của những khó khăn tâm lý theo ngành học
Biểu 9 Tương quan giữa ngành học về việc sử dụng các biện
pháp khắc phục những khó khăn tâm lý trong học tập
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Đối với con người, học tập là một trong những hình thức hoạt độngchính không thể thiếu nhằm tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội -
Trang 9lịch sử của loài người đã được tích lũy qua nhiều thế hệ Đối với sinh viên đạihọc, học tập là một dạng hoạt động cơ bản mà thông qua nó người sinh viên
có thể “nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành về nghề, có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo” [17], trở thành chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo, có khả năng lao
động nghề, nuôi sống bản thân và đóng góp, phục vụ cho xã hội trong tương
lai Do đó hoạt động học tập cần sự quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu nhằm
mục đích tạo điều kiện thuận lợi cũng như giảm bớt những khó khăn tâm lýtrong học tập của sinh viên
Đối với sinh viên năm thứ nhất, để phát triển, xây dựng và hoàn thiện nhâncách, hình thành bước đầu kinh nghiệm về tương lai, họ phải tiến hành hoạt động họctập với sự làm quen, thích nghi với một môi trường học tập mới hoàn toàn so với ởbậc phổ thông Trong quá trình này sẽ nảy sinh ra nhiều khó khăn , gây cản trở sựthích ứng với hoạt động học tập của họ, dẫn đến hiệu quả trong học tập không cao.Như vậy, khó khăn tâm lý trong học tập chính là những nét tâm lý cánhân, nảy sinh, tồn tại trong hoạt động học tập của người sinh viên, gây cảntrở, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả hoạt động học tập củachính người sinh viên đó
Thực tiễn cho thấy việc thay đổi môi trường học tập đã gây ra nhiềukhó khăn cho sinh viên năm thứ nhất nói chung, sinh viên năm thứ nhất Họcviện Hậu cần nói riêng Phần lớn họ là học sinh thực hiện bước chuyển tiếp từmôi trường học tập phổ thông sang môi trường học tập ở bậc đại học với rấtnhiều khác biệt như về khối lượng,nội dung tri thức, phương pháp giảngdạy Ngoài ra, Học viện Hậu cần là một trường khối quân đội, trong hoạtđộng học tập, học viên phải gặp nhiều những khó khăn, vất vả hơn do phảithực hiện hai nhiệm vụ vừa học tập kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vừa phảirèn luyện sức khoẻ, học tập những kiến thức quân sự, thực hiện điều lệnh,
điều lệ và kỷ luật nghiêm minh của quân đội Những sự khác biệt này đòi
Trang 10hỏi sinh viên năm thứ nhất của trường cần phải có tính thích nghi cao, khảnăng làm quen tốt với môi trường mới Chính điều này đã tạo ra những khókhăn tâm lý tác động tiêu cực đến hoạt động học tập của sinh viên Vì vậy,việc phát hiện khó khăn tâm lý và tìm ra biện pháp khắc phục những khókhăn tâm lý này trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất là việclàm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học tập, rèn luyện củahọ.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề
tài “Khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên năm thứ nhất học ở Học viện Hậu cần”.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
* Mục tiêu: Phân tích thực trạng khó khăn tâm lý trong hoạt động học
tập của học viên năm thứ nhất ở Học viện Hậu cần Trên cơ sở đó đề xuất cácbiện pháp nhằm giảm bớt những khó khăn trong học tập của sinh viên
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tàinghiên cứu như: khó khăn tâm lý, hoạt động học tập, hoạt động học tập củahọc viên khối quân đội, những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập củasinh viên khối quân đội năm thứ nhất
- Tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinhviên năm thứ nhất Học viện Hậu cần, xác định những nguyên nhân gây ra khókhăn tâm lý trong hoạt động học tập của họ
- Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm bớt những khó khăn tâm lýtrong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần
3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát:
- Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn tâm lý trong hoạt động học
tập của sinh viên năm thứ nhất hệ quân sự Học viện Hậu cần
Trang 11- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ nhất hệ quân sự Học viện
Hậu cần
4 Giả thuyết khoa học của đề tài:
Đa số sinh viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần đều gặp phải nhữngkhó khăn tâm lý trong hoạt động học tập Những khó khăn tâm lý này có sựkhác biệt về mức độ xét theo phương diện khối học, nếu có các biện pháp tácđộng tích cực phù hợp sẽ tác động hỗ trợ giúp sinh viên năm thứ nhất Họcviện Hậu cần giảm bớt những khó khăn tâm lý đó
5 Giới hạn đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
5.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập
trung nghiên cứu một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinhviên năm thứ nhất
6.2 Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu sinh viên năm thứ nhất
Học viện Hậu cần
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
6.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết.
6.1.2 Phương pháp phân loại, thống kê lý thuyết.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.2.1 Phương pháp quan sát
7.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn
7.3 Phương nghiên cứu hỗ trợ
Phương pháp Thống kê toán học
NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
Trang 121.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong lịch sử nghiên cứu tâm lý, khó khăn tâm lý đã được nhiều nhàtâm lý học trong và ngoài nước nghiên cứu xem xét dưới nhiều góc độ khácnhau, ở nhiều loại khách thể, nhiều lĩnh vực khác nhau Dưới đây là một sốcông trình nghiên cứu tiêu biểu:
1.1.1 Ở Việt Nam:
Trong tác phẩm "Nỗi khổ của con em chúng ta", bác sỹ Nguyễn Khắc Viện đãnêu ra những khó khăn tâm lý mà học sinh lớp một gặp phải đó là: Trẻ phải giữ kỷluật lớp học; trẻ phải học một chương trình nặng hơn so với tuổi mẫu giáo;trẻ ít được
bố mẹ vỗ về âu yếm hơn trước và trẻ luôn chịu sự kiểm tra, đánh giá của bốmẹ[6]
Nhà giáo dục Nguyễn Thị Nhất trong tác phẩm "6 tuổi vào lớp 1" đã pháthiện ra nhiều khó khăn tâm lý mà trẻ lớp một phải vượt qua Tác giả cho rằng "trongquá trình lớn lên của trẻ em có những bước ngoặt chuyển tư giai đoạn này sang giaiđoạn khác đòi hỏi trẻ em phải thay đổi phương thức sinh hoạt một cách triệt để".Đồng thời tác giả cũng nêu ra một số khó khăn tâm lý cụ thể mà trẻ lớp một phảivượt qua: (1) Trẻ phải rời bỏ cuộc sống thoải mái, đa dạng, vui nhộn, hoạt động tùyhứng ở mẫu giáo và khép mình vào kỷ luật nghiêm khắc của lớp học phổ thông;(2)Trẻ gặp khó khăn trong quan hệ với giáo viên; (3)Trẻ bị "vỡ mộng" khi vào họclớp một vì sự hân hoan hồi hộp chờ đón những điều hấp dẫn được thay bằng nhữngđiều khác xa với tưởng tượng của trẻ [14]
Năm 1995, tác giả Nguyễn Minh Hải trong bài "Những khó khăn tâm lýtrong quá trình giải toán của học sinh tiểu học" đã đề cập đến các nguyên nhânkhác nhau hạn chế năng lực giải toán của học sinh tiểu học.[15, tr.25]
Tác giả Nguyễn Thanh Sơn, trong bài viết "Những khó khăn của học sinhmiền núi khi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam" [5], đã phân tích những khókhăn của của học sinh miền núi khi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam và chỉ ranhững khó khăn mà học sinh gặp phải là: Hoàn cảnh giao tiếp thông tin của học sinh
Trang 13miền núi bị hạn chế; vốn từ ngữ của học sinh miền núi còn thiếu và yếu; năng lựccảm thụ một câu thơ, một đoạn thơ yếu
Theo tác giả, nguyên nhân của những khó khăn của học sinh miền núi khihọc tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam là do tầm văn hoá, vốn sống, vốn hiểu biếtcủa các em còn hạn chế Vì vậy, muốn nâng cao năng lực cảm thụ văn học củacác em phải mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống, xã hội cho các em Những hoạtđộng ngoại khoá, du lịch, câu lạc bộ văn hoá là những hoạt động có tác dụng tốtđối với học sinh
Trong bài viết "Một số trở ngại tâm lý của trẻ em khi vào học lớp một", [24,tr.57 - 58], tác giả Vũ Ngọc Hà đã nêu ra một số trở ngại tâm lý mà khi vào học lớpmột trẻ em thường gặp phải Đó là: Khó khăn trong việc thích nghi với môi trườngmới; khó khăn trong các mối quan hệ; khó khăn khi phải đến trường
Tác giả Nguyễn Xuân Thức, trong bài viết "Các nguyên nhân dẫn đến khókhăn tâm lý của học sinh đi học lớp một" đã nêu ra các nguyên nhân cụ thể sau: Cácnguyên nhân chủ quan: Trẻ chưa hiểu rõ nội quy; trẻ được chuẩn bị quá kĩ trước khi tớitrường; trẻ không được chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học; do tính cách của trẻ; do trẻchưa đủ tuổi đến trường; do trẻ mắc một số bệnh bẩm sinh Các nguyên nhân kháchquan: Nhóm nguyên nhân thuộc về gia đình; nhóm nguyên nhân thuộc về nhà trường;nhóm nguyên nhân thuộc về xã hội
Tác giả cho rằng, các nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân gây rakhó khăn tâm lý nhiều hơn cho học sinh lớp một Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một
số giải pháp sư phạm để tháo gỡ những khó khăn tâm lý cho trẻ [7, tr.32 - 35]
Những năm gần đây có một số luận văn thạc sỹ đã quan tâm nghiên cứu vềkhó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh - sinh viên như:
- Năm 2001, luận văn thạc sỹ "Tìm hiểu những khó khăn tâm lý trong quá trình giảibài tập hình học của học sinh lớp 11 trung học phổ thông" của tác giả Nguyễn ThịNhân Ái [12]
- Năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền với đề tài "Thực trạng khó khăn tâm lý
Trang 14trong quá trình giải bài tập thực hành các thao tác kỹ thuật của sinh viên trườngCĐSP Kỹ Thuật Vinh" [11]
Tóm lại, khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập là một hiện tượng tâm lýphức tạp nhưng vấn đề này vẫn còn ít được quan tâm nghiên cứu Các công trìnhnghiên cứu về vấn đề này như đã nêu trên ít nhiều đã xây dựng được cơ sở lý luận
và đưa ra những dữ kiện thực tiễn Tuy nhiên, khách thể nghiên cứu trong các côngtrình trên còn giới hạn, chủ yếu tập trung vào học sinh mà chưa chú ý đến sinhviên, đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất, những người vừa rời khỏi ghế nhà trườngphổ thông để bước vào một môi trường học tập mới Ngoài ra, khi nghiên cứu vềvấn đề khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập, các công trình trên chỉ tập trungnghiên cứu một cách chung chung, khái quát mà chưa đi sâu tìm hiểu khó khăn tâm lýbiểu hiện một cách cụ thể trong hoạt động học tập
1.2.2 Ở nước ngoài
Đối với con người, học tập là phương thức để tiếp thu tri thức, kỹ năngnhằm mục đích nhận biết, tác động, cải tạo thế giới hiện thực, phục vụ cho lợi íchcủa con người Lịch sử loài người đã chứng minh, chỉ thông qua con đường học tập,thì những di sản văn hoá vật chất, tinh thần từ thế hệ trước mới được lưu truyền chothế hệ sau và cũng nhờ đó mà những giá trị này mới còn tồn tại Tuy nhiên, học tậpkhông phải là một hoạt động đơn giản Trong quá trình biến tri thức của nhân loạithành vốn kinh nghiệm riêng của cá nhân con người đã gặp không ít khó khăn, trong
đó có nhưng khó khăn về mặt tâm lý
Khi bàn về khó khăn tâm lí trong học tập, tác giả A.V.Pêtrốpxki hướng đếnđối tượng là khó khăn tâm lý của trẻ em khi đi vào lớp một Ông chia những khókhăn này ra làm ba loại:
Loại 1: Những khó khăn có liên quan đến đặc điểm của chế độ học
tập mới
Loại 2: Khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ giao tiếp mới với thầy
cô và bạn bè
Trang 15Loại 3: Khó khăn trong việc thích nghi với hoạt động mới Lúc đầu trẻđược sự chuẩn bị của gia đình, nhà trường, xã hội nên có tâm lý vui thích và sẵn sàng
đi học Về sau trẻ giảm dần khát vọng và chán học
Bên cạnh đó, tác giả đề cập những nguyên nhân dẫn đến khó khăn và ảnhhưởng của chúng đến đời sống của trẻ đồng thời đề xuất biện pháp giải quyết khókhăn cho trẻ
Cũng đề cập đến vấn đề khó khăn tâm lý của trẻ em khi vào lớp một, nhà tâm
lý học Mauricè Debesse trong công trình nghiên cứu của mình đã gọi lớp một là
"trang sử mới của cuộc đời đứa trẻ" Đồng thời Mauricè Debesse cũng chỉ ra rằng,đứng trước ngưỡng cửa lớp một trẻ em gặp rất nhiều khó khăn tâm lý Chínhnhững khó khăn này làm cản trở tới sự thích ứng với hoạt động học tập của trẻ, làmtrẻ sợ học, không muốn đến trường và kết quả học tập không cao
Bianka Zazzo, nhà tâm lý học và giáo dục học người Pháp, cùng các cộng sựcủa mình thuộc Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em của Đại học Paris 10 đã tiến hànhnghiên cứu về bước chuyển từ mẫu giáo lên cấp một của trẻ em Tác giả đã chỉ rarằng, khó khăn tâm lý lớn nhất mà trẻ gặp phải làm cản trở đến sự thích ứng vớihoạt động học tập của trẻ là "sự thay đổi môi trường hoạt động một cách triệt để,gọi là chuyển dạng hoạt động chủ đạo Mẫu giáo lấy hoạt động vui chơi làm chủđạo, vừa học vừa chơi, hoạt động đa dạng, tính tự do tùy hứng cá nhân nặng hơntính chỉ đạo của giáo viên Bước vào lớp một, học tập là chủ đạo, học sinh phải họcnghiêm chỉnh theo sự chỉ đạo của giáo viên, theo nguyên tắc lớp học "[9]
Tóm lại, khó khăn tâm lý trong hoc tập là một hiện tượng tâm lý phức tạpnhưng được ít các nhà tâm lý học nước ngoài quan tâm nghiên cứu Mặc dùtrong công trình nghiên cứu của mình, các tác giả đã có những đóng góp nhất địnhtrong việc phát hiện và nêu ra một số khó khăn tâm lý, đồng thời chỉ ra nguyên nhâncủa những khó khăn tâm lý đó Tuy nhiên, đối tượng mà các công trình nghiên cứunày hướng tới chủ yếu là những khó khăn tâm lý của trẻ vào lớp một, đồng thời
họ cũng chưa nêu được định nghĩa cũng như vạch ra bản chất của những khó khăn
Trang 16tâm lý đó
1.2 Một số khái niệm công cụ
2.2.1 Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên khối quân đội 2.2.1.1 Khó khăn tâm lý.
Theo từ điển Tiếng Việt thì "khó khăn" có nghĩa là sự trở ngại làm mấtnhiều công sức hoặc thiếu thốn [13, tr.357]
Từ điển Anh - Việt thì "difficulty" hoặc "hardship" đều dùng để chỉ sự khókhăn, gay go, khắc nghiệt đòi hỏi nhiều nỗ lực để khắc phục [25]
Như vậy, từ cách định nghĩa của các từ điển trên ta có thể thấy khi nói đếnkhó khăn có nghĩa là nói đến những gì cản trở, trở ngại, đòi hỏi nhiều nỗ lực để vượtqua
Trong thực tiễn, khi tiến hành bất cứ một hoạt động nào con người đềugặp phải những khó khăn, làm cho hoạt động chệch hướng, làm giảm đi hiệu quả màcon người mong muốn, thậm chí không đạt hiệu quả hoạt động Những khó khănnày, được gọi chung là những khó khăn trong quá trình hoạt động của con ngườiđược tạo nên bởi các yếu tố mang tính chất tiêu cực Đó là những yếu tố kháchquan (bên ngoài) và yếu tố chủ quan (bên trong)
Những yếu tố bên ngoài, được hiểu là những điều kiện, phươngtiện, môi trường v.v Đây là những yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp đến tiến trình hoạtđộng của con người
Những yếu tố bên trong, chính là những yếu tố xuất phát từ bản thân mỗi cánhân khi tham gia vào hoạt động đó, như nhận thức, thái độ tình cảm, năng lực,vốn kinh nghiệm, thao tác kỹ năng tiến hành hoạt động Xét theo phương diện nguồngốc xuất phát, các yếu tố bên trong có thể chia làm hai loại: yếu tố sinh học và yếu tốtâm lý Những khó khăn do yếu tố tâm lý tạo nên gọi là những khó khăn tâm lý.Chính yếu tố bên trong này ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình và kết quả hoạt độngcủa con người
Xuất phát từ quan điểm, khái niệm trên, khó khăn tâm lý trong đề tài này
Trang 17được hiểu: khó khăn tâm lý là những nét tâm lý cá nhân, nảy sinh trong quá trình hoạt động của chủ thể, gây cản trở, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả hoạt động của chủ thể.
2.2.1.2 Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên.
Đối với sinh viên năm thứ nhất nói chung, sinh viên quân đội năm thứ nhấtnói riêng, để phát triển, xây dựng và hoàn thiện nhân cách, hình thành bước đầu kinhnghiệm về tương lai, họ phải tiến hành hoạt động học tập với sự làm quen, thích nghivới môi trường học tập mới hoàn toàn khác so với ở bậc phổ thông Trong quá trìnhnày sẽ nảy sinh ra nhiều khó khăn tâm lý, gây cản trở sự thích ứng với hoạt độnghọc tập của sinh viên năm thứ nhất, dẫn đến hiệu quả hoạt động học tập không cao
Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập là một hiện tượng tâm lý phức tạp,nảy sinh trong quá trình học tập của con người nói chung, của sinh viên sư phạmnăm thứ nhất nói riêng
Bàn về khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập, nhiều nhà nghiên cứu
cho rằng:
Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập là những nét tâm lý cá nhân, nảy sinh, tồn tại trong hoạt động học tập của người sinh viên, gây cản trở, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả hoạt động học tập của chính người sinh viên đó.
2.2.1.3 Biểu hiện của khó khăn tâm lý trong hoat động học tập của sinh viên.
Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập được hiểu là những nét tâm lý
cá nhân mang tính tiêu cực nảy sinh, tồn tại trong hoạt động học tập của chủ thểhọc tập, làm cho quá trình học tập bị chệch hướng, bị cản trở, dẫn tới hiệu quả họctập không cao Những khó khăn tâm lý này có thể được biểu hiện ở những dạng sau:
Nhận thức
Nhận thức là một trong những thành tố quan trọng của đời sống tâm lý conngười Nhận thức giúp con người hiểu biết về các sự vật hiện tượng, từ đó bày tỏthái độ tình cảm và có hành vi tương ứng
Học tập là một hoạt động khó khăn, phức tạp, do đó, trong quá trình học tập
Trang 18không phải lúc nào sinh viên cung có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về nó Chínhnhững nhận thức chưa đúng, chưa phù hợp này là những khó khăn tâm lý gây nênnhững sai lầm trong hoạt động học tập của cá nhân Về những khó khăn tâm lý biểuhiện ở dang nhận thức chúng ta có thể chia làm hai nhóm: nhận thức về bản thân(chủ thể), là người tiến hành hoạt động học tập và nhận thức về đối tượng học tập.
- Nhận thức về bản thân: Ở đây việc nghiên cứu xin nhấn mạnh khía cạnh nhậnthức về động cơ học tập trong quá trình nhận thức về bản thân của sinh viên tronghoạt động học tập
Động cơ trong tâm lý học, theo nghĩa chung nhất là cái thúc đẩy và quy địnhchiều hướng hoạt động nhằm đạt mục đích nào đó, là những gì thôi thúc con người
có những ứng xử nhất định [19] Mặt khác, theo A.N.Leonchiev và B.Ph.Lomov thì
"Lĩnh vực động cơ của nhân cách có liên quan chặt chẽ đến những nhu cầu, chếđịnh hành vi con người một cách khách quan và có quy luật Động cơ là sự biểuhiện chủ quan của nhu cầu, là vị trí gián tiếp của nhân cách trong xã hội Ngược lại,nhu cầu là cơ sở của động cơ Trên thực tế động cơ và nhu cầu gắn bó mật thiết vớinhau đến mức thường không thể phân tách chúng ra được." [22] Do đó, việc xácđịnh cho được động cơ học tập cũng chính là xác định được nhu cầu học tập củabản thân sinh viên Nhu cầu học tập la thành tố quan trọng của động cơ hoạt động,
là nguồn gốc tính tích cực học tập, biểu hiện qua tính tự giác, thái độ nghiêm túc,luôn vượt lên mọi khó khăn để giải quyết các nhiệm vụ học tập, qua đó nâng caohiệu quả học tập
Trên cơ sở mối quan hệ giữa động cơ học tập - nhu cầu học tập như phân tíchtrên, thì việc không xác định được động cơ học tập, tức động cơ học tập không rõràng sẽ là một khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên
- Nhận thức về đối tượng học tập: nhận thức ở đây không có nghĩa là khả năng nhậnthức nội dung môn học của sinh viên mà người nghiên cứu muốn nhấn mạnh đến
sự nhận thức của sinh viên về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của đối tượng học tậpđối với sự phát triển của bản thân chủ thể học tập Như chúng ta đã biết, học tập của
Trang 19sinh viên luôn gắn liền với việc trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể ởtương lai, trở thành một người hoạt động nghề phục vụ cho nhu cầu xã hội và chínhhoạt động học tập ở đại học sẽ giúp họ đạt được mục tiêu này Chính vì thế, việcnhận thức đúng đắn vai trò, vị trí, tầm quan trọng của đoi tượng học tập sẽ giúpsinh viên tích cực học tập và ngược lại sẽ gây ra việc sinh viên thiếu tâm thế họctập, học đối phó, dẫn đến hoạt động học tập kém hiệu quả.
Hành vi
Hành vi là "bộ mặt" đời sống tâm lý của con người Đây là dạng khó khăntâm lý biểu hiện cụ thể, dễ nhận thấy nhất trong hoạt động học tập Những khó khăntâm lý về mặt hành vi có thể là kết quả của sự chi phối bởi nhận thức và thái độ tìnhcảm hoac do những kỹ năng học tập không đủ thuần thục để sử dụng trong quátrình học tập khiến cho hoạt động học tập không có hiệu quả cao
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người nghiên cứu tập trung tìm hiểukhó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên ở một dạng hành vi được biểuhiện cụ thể trong hoạt động học tập là kỹ năng học tập
Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả những hành động trên cơ sở nhữngtri thức có được đối với việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho phù hợp vớiđiều kiện cho phép Nói cách khác, kỹ năng là "tri thức trong hành động" [20, tr.125]
Do hoạt động học tập của sinh viên mang tính chất nghiên cứu, tự hoc dưới sự
Trang 20hướng dẫn của giảng viên là chủ yếu nên việc sinh viên phải nắm được hệ thống
kỹ năng học tập hiệu quả là điều rất cần thiết Việc không biết cách thực hiện các
kỹ năng học tập, không thấy được sự cần thiết phải có kỹ năng học tập hoặc vậndụng, sử dụng các kỹ năng học tập không thuần thục sẽ là những khó khăn tâm lý rấtlớn gây ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động học tập của sinh viên
Tóm lại, khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập được biểu hiện thông qua
ba dạng cơ bản của đời sống tâm lý con người là: nhận thức, thái độ - tình cảm vàhành vi Ba mặt này có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, do đó, trong quá trìnhhọc tập, muốn tháo gỡ khó khăn tâm lý cho sinh viên thì cần chú ý quan tâm giảiquyết cả ba dạng biểu hiện khó khăn tâm lý trên
2.2.1.4 Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên khối quân đội năm thứ nhất
Khó khăn tâm lý của học viên quân đội năm thứ nhất được biểu hiện qua cácmặt sau:
Đặc trưng của hoạt động học tập ở bậc đại học so với bậc phổ thông đượcxác định bởi sự khác biệt trong phương pháp học tập, cách thức tổ chức học tập
mà trong đó vai trò của người sinh viên là tích cực chủ động dưới sự hướng dẫncủa giáo viên Và như đã trình bày ở các phần trên, chúng ta thấy rằng tính độc lậpcao trong học tập là một trong những đặc điểm của hoạt động học tập của sinh viên.Chính vì thế, khi gặp những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của mình, hầunhư người sinh viên cũng tự mình tìm cách khắc phục Việc khắc phục những khókhăn tâm lý này có lúc là sự ngẫu nhiên, là việc rút kinh nghiệm sau những lần thấtbại trong học tập ở trường quân đội Điều này cũng làm mất không ít thời giantrong quá trình học tập Nhưng cũng có khi người sinh viên không ý thức đượcnhững khó khăn tâm lý mà mình gặp phải để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm cảithiện hoạt động học tập của mình Đặc biệt đối với sinh viên năm thứ nhất, phầnlớn mới kết thúc bậc phổ thông Họ bước vào đại học với nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm,đồng thời vừa làm quen với cuộc sống mới, trường mới, bạn mới, những môn học
Trang 21mới, cách thức tổ chức học tập mới, phương pháp giảng dạy mới Những vấn đềnày, khi học ở phổ thông, ít học sinh nào quan tâm hoặc được quan tâm nhắc nhở đểchuẩn bị tâm thế Do đó ít nhiều, hầu hết các học viên năm nhất đều gặp phải cảmgiác hẫng hụt, lo lắng Trong quá trình học, bên cạnh những sinh viên có tính thíchứng cao, dần làm quen với môi trường mới, hoạt động học tập đi vào ổn định thìcòn không ít sinh viên gặp nhiều khó khăn trong việc tìm cách giải quyết nhữngvan đề này một cách đúng đắn khoa học Thực tế cho thấy, sinh viên năm thứ nhấtthường lấy sự chăm chỉ, cần cù của mình để mong đổi lấy một kết quả học tập cao.Chính vì thế, đôi khi ngay cả ở những sinh viên khá giỏi vẫn xảy ra việc không cóphương pháp học tập khoa học Họ thường lấy việc tập trung nghe giảng trên lớp,ghi chép cẩn thận, chăm chỉ tìm những tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn củagiáo viên, làm bài tập theo mẫu, học thuộc lòng để thay thế cho việc học tập khoahọc, có hệ thống và nắm bản chất vấn đề, một điều mà theo người nghiên cứu là quantrọng chủ yếu của học tập ở đại học Cụ thể khó khăn tâm lý được biểu hiện ở các mặtsau:
* Khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức
Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên quân đội năm thứnhất biểu hiện ở nhận thức cũng xuất phát từ hai hướng: nhận thức về bản thân vànhận thức về đối tượng học tập
- Đối tượng học tập của học viên quân đội khá đa dạng, không chỉ bao gồm
hệ thống kiến thức các môn khoa học cơ bản, các môn khoa học chuyên ngành,
mà còn có các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ quân sự, thông qua đó đòi hỏi họcviên cần hình thành được bản lĩnh chính trị vững vàng Qúa trình học tập với đốitượng học tập này góp đào tạo nên người quân nhân trong tương lai giỏi về chuyênmôn, nghiệp vụ, có bản lĩnh chính trị vững vàng hoàn thành tốt các nhiệm vụ đượcgiao cũng như hình thành nhân cách người quân nhân
Tuy nhiên, không phải học viên năm thứ nhất nào cũng nhận thức được tầmquan trọng, vị trí, vai trò của từng bộ môn trong hoạt động học tập Chính sự hiểu
Trang 22biết mơ hồ, không rõ ràng về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của các bộ môn trongchương trình học là một khó khăn tâm lý có thể dẫn đến tình trang sinh viên xemthường các bộ môn không thuộc chuyên ngành, học lệch, học đối phó, từ đó dẫn đếnhiệu quả hoạt động học tập không cao
Ngoài ra, việc thiếu sự hiểu biết về trường quân đội, về ngành nghề bộ độicũng như thiếu sự hiểu biết về nhiệm vụ học tập và yêu cầu học tập của học viênquân đội sẽ là những khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức của học viên quânđội Thực tế cho thấy, khi chủ thể hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng hoạt độngcủa mình sẽ giúp họ chuẩn bị tâm thế cũng như các điều kiện để thực hiện hoạtđộng đó Ngược lại, khi thiếu những hiểu biết cần thiết về đối tượng hoạt động thìchủ thể sẽ tiến hành hoạt động một cách đối phó, thiếu sự tích cực và do đó khó đạtđược hiệu quả cao
Bên cạnh đó, sinh viên năm thứ nhất nói chung, học viên quân đội năm thứnhất nói riêng, về mặt chủ quan, có thể gặp một khó khăn tâm lý khác là nhận thứcđộng cơ học tập chưa rõ ràng Động cơ học tập của học viên quân đội bao gồm nhữngđộng cơ có ý nghĩa cá nhân và những động cơ mang ý nghĩa xã hội như: động cơnhận thức khoa học, động cơ nghề nghiệp, động cơ xã hội, động cơ tự khẳngđịnh mình và động cơ vụ lợi Những động cơ đó được cụ thể hoá ở mục đích họctập mà học viên quân đội cần phải đạt tới Vì vậy, việc xác định động cơ học tập
rõ ràng là tiền đề giúp cho người học viên quân đội hình thành nhu cầu học tập,làm nảy sinh tính tích cực học tập hướng vào việc hình thành, phát triển nhân cáchngười quân nhân tương lai Ngược lại, nếu học viên quân đội không xác định đượcđộng cơ học tập của mình thì không thể nảy sinh nhu cầu học tập trở thành ngườiquân nhân Từ đó, dẫn đến sự thiếu tích cực trong hoạt động học tập, hiệu quả hoạtđộng học tập sẽ không cao [22]
Tóm lại, việc thiếu sự hiểu biết nghề và trường bộ đội, về đối tượng học tập,
cụ thể là về nội dung, chương trình, hoạt động của trường quân đội, cũng như nhậnthức không rõ ràng động cơ học tập của bản thân là những khó khăn tâm lý biểu
Trang 23hiện ở mặt nhận thức trong hoạt động học tập của học viên quân đội.
*Khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt thái độ
Trong quá trình học tập luôn có sự tham gia của các trạng thái tình cảm cũng nhưthái độ của chủ thể học tập với hoạt động học tập của mình Đó là thái độ của chủ thểhọc tập với hoạt động học tập
Thực tế cho thấy, học viên năm thứ nhất nói chung, học viên quân đội năm thứnhất nói riêng, phần lớn đều là học sinh vừa rời khỏi nhà trường phổ thông, bướcđầu làm quen với môi trường học tập mới, học tập ở bậc đại học Vì thế đối vớihoạt động học tập ở trường đại học còn nhiều xa lạ đối với các em Từ đó, ở các
em có thể nảy sinh nhiều thái độ, tình cảm khác nhau đối với hoạt động học tập.Xét trên phương diện tích cực, ở các em có thể xuất hiện những thái độ, tình cảmdương tính đối với hoạt động học tập ở một môi trường mới như: tính tò mò đối vớihọc tập, tính ham học hỏi, niềm khao khát, lòng quyết tâm học tập, niềm vui, hứngthú học tập, tinh thần kiên trì vượt khó vv Ở trạng thái thái độ, tình cảm này sẽthúc đẩy học viên học tập tích cực Ngược lại, ở học viên năm thứ nhất cũng có thểxuất hiện những thái độ, tình cảm âm tính đối với hoạt động học tập như coithường việc học tập, thờ ơ, lo lắng, sợ hãi, căng thẳng, chán nản khi gặp những vấn
đề nảy sinh do một môi trường học tập mới…
Bên cạnh đó, học viên quân đội năm thứ nhất trong môi trường học tập mới ởđại học, do sự hạn chế của kinh nghiệm, của tuổi đời, nên khi tham gia vào một hoạtđộng, các em có thể có sự đánh giá chưa phù hợp về đối tượng cũng như bản thânkhi tham gia hoạt động đó Trên cơ sở đó, khi tham gia vào hoạt động học tập, một
số học viên năm thứ nhất nếu đánh giá quá cao về mình, đặc biệt khi các bạn sinhviên có những thành tích học tập cao trong những năm học phổ thông, bị "che phủ"bởi những thành tích đó có thể sẽ dẫn đến sự chủ quan trong chính hoạt động họctập hoặc ngược lại lại các em lại bị áp lực, căng thẳng khi ép buộc mình vào hoạtđộng học tập với mục đích phải được những thành tích như những ngày ở phổthông Đối lập với sự đánh giá quá cao về bản thân, sinh viên năm thứ nhất lại tự
Trang 24đánh giá thấp về mình từ đó dẫn đến sự mặc cảm tự ti, lo lắng, sợ mắc sai lầm,thiếu phấn đấu trong quá trình học tập làm ảnh hưởng đến tiến trình và kết quả họctập
Tóm lại, khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên quân độinăm thứ nhất biểu hiện ở mặt thái độ chính là những thái độ, tình cảm, xúc cảm âmtính của chủ thể học tập với hoạt động học tập Những khó khăn tâm lý này sẽ làmgiảm đi tính tích cực, chủ động, tự giác trong hoạt động học tập của sinh viên quânđội năm thứ nhất từ đó dẫn đến hiệu quả học tập không cao
* Khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt hành vi
Mục tiêu chủ yếu của học viên quân đội là trở thành người quân nhân trongtương lai Nghề nghiệp hậu cần quân sự là một lĩnh vực hoạt động mà chủ thể chủyếu là đội ngũ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiêp, công nhân viên quốc phòng.Những người hoạt động lâu dài, gắn bó cả cuộc đời và sự nghiệp của mình trongquân đội Họ là những người được đào tạo về chuyên môn hậu cần quân sự, có đủsức khỏe, kiến thức, phẩm chất, năng lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Nghề ngiệp hậu cần là một lĩnh vực lao động đặc biệt, đòi hỏi mỗi học viên trongquá trình rèn luyện, học tập phải có ý thức chính trị xã hội cao, sẵn sàng chiến đấu, hisinh cho sự nghiêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cho cuộc sống hòa bình của nhândân
Để đạt được những tiêu chuẩn của một người quân nhân hậu cần như trên thìngay từ năm đầu tiên học tập tại trường đại học, học viên phải không ngừng phấnđấu học tập đạt hiệu quả
Mặt khác, đối tượng học tập của học viên quân đội lại có khối lượng khá lớn
và rộng bao gồm: hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và cách thức chiếm lĩnhchúng thuộc các lĩnh vực khoa học chuyên ngành, nghiệp vụ quân sự Đứng trước
sự mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức cần tiếp thu lớn với thời gian đào tạo trongtrường đại học là giới hạn, người học viên quân đội cần phải có những phươngpháp, kỹ năng học tập khoa học cũng như khả năng sử dụng những kỹ năng học tập
Trang 25thành thục
Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo mà các trường đại học cần trang bị cho sinh viêncũng như một sinh viên cần phải có để có thể học tập bao gồm: hệ thống kỹ năng, kỹxảo nền tảng và hệ thống kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt Trong đó, hệ thống kỹ năng
kỹ xảo nền tảng, đúng như tên gọi của nó, làm cơ sở, làm nền tảng cho sự hìnhthành và phát triển hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thứ hai - hệ thống những kỹ năng, kỹxảo liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ công tác trong tương lai của sinh viên cũngnhư làm cơ sở cho mục tiêu học tập suốt đời của một cá nhân Vì lẽ đó, sinh viênnói chung, học viên quân đội năm thứ nhất nói riêng cần phải quan tâm trang bị vàrèn luyện hệ thống kỹ năng học tập nền tảng này
Trước khi đề cập những kỹ năng học nền tảng, chúng ta cần bắt đầu từcách học, phương pháp học Bởi kỹ năng là những thể hiện cụ thể của phương pháphọc
Bàn về cách học tập có rất nhiều cách phân loại khác nhau do các tiếp cậnkhác nhau từ nhiều tác giả Tuy nhiên, do tính chất chủ động của chủ thể học là sinhviên thì cách phân loại cách học, phương pháp học theo hoạt động học (theo cách tácđộng của người hoc đến đối tượng) là khá phù hợp [16, tr.120 - 206]
Theo cách phân loại này thì người học có ba cách tác động đến đối tượng học tập:
Tác động trực tiếp: mô hình phương pháp tự học, tự nghiên cứu (bao gồm
phương pháp thu nhận, xử lý thông tin, nghiên cứu khoa họcvv) Từ đó tương ứngcần có các kỹ năng tự học, làm việc độc lập như:
+ Kỹ năng đọc sách:
- Tìm và lựa chọn sách, tài liệu để phục vụ cho việc học bộ môn
- Đọc, phát hiện những thông tin quan trọng phục vụ cho việc học bộ môn
- Đọc kết hợp giữa giáo trình với tài liệu gốc, tài liệu tham khảo
- Tổng hợp, chọn lọc, đánh giá kiến thức ở nhiều nguồn tài liệu khác nhau
- Ghi chép khi đọc sách
+ Kỹ năng nghe giảng và ghi chép:
Trang 26- Đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát hiện vấn đề
- Hệ thống, ôn tập bài cũ để làm nền tảng cho việc tiếp thu bài học mới
- Xác định các vấn đề quan trọng của bài học mới
- Nghe giảng và ghi chép đầy đủ nội dung bài học trên lớp
- Nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản, quan trọng của bài học
- Nghe giảng và diễn đạt lại nội dung bài học bằng ngôn ngữ của mình
+ Kỹ năng nghiên cứu khoa học:
- Lựa chọn và xác định vấn đề cho bài tập nghiên cứu
- Lập đề cương bài tập nghiên cứu
- Xử lý các tài liệu phục vụ cho bài tập nghiên cứu
- Trình bày bài tập nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá các ý kiến, quan điểm khác nhau trong một cuộc thảo luận.
Tác động qua thông tin phản hồi mô hình các phương pháp tự kiểm tra, tự điều chỉnhtương ứng là các kỹ năng kiểm tra, đánh giá:
- Đọc, phân tích vấn đề trước khi giải quyết một nhiệm vụ học tập hoặc trong khilàm bài kiểm tra
- Lập dàn ý, xây dựng đề cương bài kiểm tra
- Phân bố thời gian hợp lý khi thực hiện một bài kiểm tra
- Viết, trình bày câu trả lời
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi lần kiểm tra hoặc phải giải quyết một nhiệm
vụ học tập nào đó
Tóm lại, kỹ năng học tập nền tảng là một đòi hỏi quan trọng và cần thiết đốivới sinh viên nói chung, học viên quân đội năm thứ nhất nói riêng để giúp cho hoạt
Trang 27động học tập của họ đạt hiệu quả Do đó, có thể nói, việc không biết hoặc biếtkhông rõ cách thực hiện các kỹ năng học tập nền tảng, sử dụng chúng không thànhthục hoặc thái độ xem thường, cho rằng kỹ năng học tập nền tảng là không cầnthiết chính là những khó khăn tâm lý biểuhiện ở mặt hành vi trong hoạt động học tậpcủa học viên.
2.2.1.5 Nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập
Khi tiến hành mỗi hoạt động luôn có những khó khăn và cần phải cónhững điều kiện cần thiết để hoạt động diễn ra suôn xẻ Hoạt động học tập làmột trong những hoạt động vất vả, khó khăn Do đó để đảm bảo được cácđiều kiện cho hoạt động học diễn ra thuận lợi là một điều kiện hết sức cầnthiết Các điều kiện này nếu được đảm bảo sẽ tạo thuận lợi cho quá trình họctập và ngược lại nếu không đáp ứng được các yêu cầu của học tập thì nó sẽ lànguyên nhân nảy sinh những khó khăn nói chung và khó khăn tâm lý nóiriêng trong hoạt động học tập
Như vậy, có thể nói nguyên nhân gây ra những khó khăn tâm lý tronghoạt động học tập của học viên là do các điều kiện cần cho hoạt động học tậpkhông được đảm bảo Nó bao gồm các điều kiện khách quan và chủ quan-xuất phát từ chính chủ thể học viên
Bước vào giảng đường đại học, học viên năm thứ nhất phần lớn là nhữnghọc sinh vừa rời ghế nhà trường, bước vào môi trường học tập mới với nhiềumới mẻ, khác biệt Đứng trước sự chuyển đổi này họ gặp phải sự thay đổi vềnhiều mặt của môi trướng sống, môi trường học tập Để đảm bảo cho học tậpdiễn ra có hiệu quả và hạn chế những khó khăn nảy sinh trong quá trình họctập, học viện phải có những điều kiện nhất định về năng lực, tính cách, kinhnghiệm sống, kinh nghiệm học tập, tâm thế học tập, khả năng thích ứng, nộlực cá nhân đủ để hòa nhập với môi trường sống và học tập mới Ngược lạinếu học viên năm thứ nhất không đảm bảo được những điều kiện đã nêu trênthì chắc chắn trong học tập sẽ có những khó khăn, trong đó ốc khó khăn tâm
Trang 28Măt khác, bên cạnh nguyên nhân chủ quan là các nguyên nhân kháchquan khiến cho hoạt động học tập nảy sinh trong khó khăn nói chung, khókhăn tâm lý nói riêng
Các nguyên nhân khách quan gây khó khăn tâm lý trong học tập có thểlà: các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập không đầy đủ,khối lượng, mức độ, nội dung học tập quá lớn và khó, chương ,trình học bốtrí thiếu hợp lý, phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp và cácđiều kiện hỗ trợ khác chưa tốt
Vậy, xét về nguyên nhân gây ra những khó khăn tâm lý trong học tập củahọc viên năm thứ nhất , chúng ta không chỉ xét những nguyên nhân chủ quanxuất phát từ phía bản thân học viên mà còn xét cả những nguyên nhân kháchquan xuất phát từ môi trường bên ngoài Từ việc xác định các nguyên nhân
đó đề xuất được những giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt những khó khăntâm lý giúp học viên năm thứ nhất học tập hiệu quả hơn
2.2.2 Hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 2.2.2.1 Hoạt động
Để tồn tại và phát triển như ngày nay con người phải tiến hành cáchoạt động khác nhau Có thể nói hoạt động là phương thức tồn tại của conngười trong hiện thực khách quan Theo quan điểm của tâm lý học hoạt động
có thể hiểu “hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con người với thế giới xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thế giới, và sản phẩm về phía con người”.[1]
2.2.2.2 Hoạt động học tập
Hoạt động học tập là một dạng hoạt động trí tuệ, là một trong những nhân
tố chủ đạo quyết định trực tiếp đến sự phát triển của con người Hoạt động họctập là một hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm lĩnh hội, tiếp thu những tri thức,kinh nghiệm của xã hội loài người được kết tinh trong nền văn hoá xã hội, qua đó
Trang 29giúp chủ thể phát triển và hoàn thiện nhân cách.
2.2.2.3 Khái niệm hoạt động học tập của sinh viên
Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động được điều khiển bởi mục đích tự giác lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định, những giá trị; hoặc để trở thành chuyên gia trong tương lai [20]
2.2.2.4 Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên
Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động chủ đạo vì đây là hoạt động cơ bảngiúp sinh viên hình thành nghề nghiệp, đáp ứng các yêu cầu của xã hội về lao động.Hoạt động này chiếm phần lớn thời gian của sinh viên, thông qua đó nhân các của họhình thành và phát triển Do đó hoạt động học tập của sinh viên mang những đặc điểmchung của hoạt động còn có những đặc điểm riêng sau đây:[21]
- Tính chuyên nghiệp: thể hiện trong mục đích của hoạt động học tập ở sinh viên là
nhằm hướng vào việc hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách người chuyêngia trong các lĩnh vực nghề nghiệp tương ứng Vì vậy học tập ở đại học có sự khácbiệt rất lớn so với học ở phổ thông Học tập của sinh viên mang tính đặc trưngcủa hoạt động nghề nghiệp tương lai Ở đại học người sinh viên không chỉ chiếmlĩnh những kiến thức tổng quát, nền tảng (một phần trong quá trình học) mà mụctiêu chính là chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng và thái độ về nghề nghiệp, hìnhthành những phẩm chất của người chuyên gia trong tương lai Tóm lại, trong quátrình học tập, sinh viên phải xây dựng cho mình một nhân cách đáp ứng yêu cầu nghềnghiệp sau này
- Tính độc lập cao trong học tập: Do yêu cầu cao của việc học để trở thành chuyên
gia trong một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định nên trong hoạt động học tập ngườisinh viên đòi hỏi phải có sự độc lập cao, sự tự ý thức đầy đủ về học tập của bảnthân Đó là sự nhận thức được mình là chủ thể của hoạt động học tập, là người địnhhướng, tổ chức và kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của bản thân dưới sự hướngdẫn, trợ giúp của giảng viên Tính độc lập trong học tập của sinh viên thể hiệntrong suốt quá trình học tập, từ việc tích cực giải quyết các nhiệm vụ học tập đen
Trang 30việc tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học, lập kế hoạch học tập phù hợp và nỗlực ý chí thực hiện nó Bên cạnh đó, việc học tập của sinh viên mang tính chấtnghiên cứu khoa học nên buộc sinh viên phải có tính đoc lập cao trong học tập.
- Tính thực tiễn: thể hiện ở việc chú trọng phương pháp học bộ môn, chuyên ngành,
cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học, làm thí nghiệmvv phục vụ cho nghềnghiệp tương lai Học tập của sinh viên trên cơ sở nắm vững hệ thống tri thức lýluận, phát triển kỹ năng ứng dụng và năng lực sáng tạo trong chuyên môn của mình.Tính thực tiễn trong học tập của sinh viên còn thể hiện ở sự đáp ứng về những đòihỏi của xã hội trong việc đào tạo một lực lượng chuyên gia về nghề phục vụ cho xãhội trong tương lai
- Tính sáng tạo: Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của sinh viên thể hiện ở việc
tham gia nghiên cứu khoa học Tính sáng tạo của sinh viên một mặt xuất phát từ kếtquả của sự phát triển của tuổi trưởng thành vừa là yêu cầu của bản thân hoạt độnghọc tập của sinh viên trong thời đại mới
Từ những đặc điểm riêng trên trong hoạt động học tập của sinh viên đã kéotheo một sự thay đổi lớn về nội dung, phương pháp, điều kiện học tập cần có ở bậcĐại học Học tập của sinh viên diễn ra không chỉ trên lớp mà còn ở ngoài lớp;không chỉ tiến hành dưới sự hướng dẫn của giảng viên mà còn được tiến hành mộtcách độc lập, do bản thân mình tự sắp xếp, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá.Nội dung học tập bao gồm việc tiếp nhận kiến thức, học kỹ năng, học các tháiđộvv Chính sự thay đổi về tính chất, mục tiêu của học tập ở đại học so với phổthông đã dẫn đến việc hoạt động học tập của sinh viên mang tính chuyên nghiệp,tính độc lập cao, tính thực tiễn và tính sáng tạo
2.2.2.5 Hoạt động học tập của học viên khối quân đội
Hoạt động học tập của học viên khối quân đội về cơ bản cũng như sinh viên củacác trường, của các ngành nghề khác Tuy nhiên nó có những đặc điểm riêng, cũng nhưcác đặc thù của ngành nghề Đó là, học viên khối quân đội bên cạnh việc học tập, tích lũytri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng theo chuyên ngành, chuyên môn sau mà
Trang 31còn phải tích cực rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ quân sự nhằm đáp ứng yêu cầu trở thànhngười quân nhân tương lai với những phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ Chính vì mục tiêunày mà những đặc điểm về hoạt động học tập của học viên khối quân đội có đặc điểm nổibật như:
Thứ nhất, việc học tập của học viên khối quân đội không chỉ đáp ứng yêu cầu vềchuyên môn sâu mà còn phải đáp ứng những yêu cầu về nghề nghiệp quân đội, hình thànhphát triển nhân cách người quân nhân tương lai Vì vậy đối tượng học tập của học viênkhối quân đội là hệ thống kỹ năng, kỹ xảo gồm: Những môn khoa học cơ bản; môn khoahọc chuyên ngành; các môn nghiệp vụ quân sự; các môn ngoại ngữ, tin học; các môn quốcphòng; rèn luyện thể chất Như vậy, đối với hoạt động học tập của học viên khối quân đội
là hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc khoa học chuyên ngành và nghiệp vụ quânsự
Thứ hai, trong thời đại hiện nay, trước sự phát triển về mọi mặt của xã hội loàingười, đặc biệt là sự phát triển như vũ bão về khoa học quân sự, sự tinh vi của những thếlực thù địch…đã đặt ra yêu cầu đối với học viên khối quân đội không ngừng học tập, rènluyện tiếp thu những tri thức cũ và mới
Tóm lại, hoạt động học tập của học viên khối quân đội là một quá trình vất vả họctập và rèn luyện về nhiều mặt, để đáp ứng với yêu cầu của một người bộ đội cụ Hồ trongthời đại mới Vì vậy, trong quá trình học tập của mình, học viên phải là những người làmchủ, tích cực, chủ động, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, có như vậy mớiđáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp quân sự trong thời đại tiến bộ không ngừng vềmọi phương diện như hiện nay
2.2.3 Học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần
2.2.3.1 Sinh viên, học viên
Sinh viên: Thuật ngữ sinh viên có ngồn gốc từ tiêng La Tinh
“student”, là người đang học tập hoặc đang tham gia tại một cơ sở giáo dục,
có nghĩa là người làm việc, học tập nhiệt tình, tìm kiếm, khai thác tri thức.[9]
Trang 32Theo quy định của các trường đại học hiện nay thì lứa tuổi sinh viênhiện đại thường là từ 17 đến 23 tuổi, nghĩa là trùng với lứa tuổi thanh niên(từ 18 đến 25 tuổi).
Khái niệm sinh viên được thừa nhận là đại biểu của một nhóm xã hộiđặc biệt, là những người đang trong quá trình tích lũy tri thức nghề nghiệp đểtrở thành những chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, hoạt động, lao độngtrong một lĩnh vực nhất định có ích cho xã hội
Học viên: Học viên là khái niệm được sử dụng rộng rãi hiện nay, họ lànhững người đang học tập, nghiên cứu tại các cơ sở giáo dục Học viên cóthể là những người vừa học, vừa làm Đối với Học viện Hậu cần sinh viêncủa trường được sử dụng với khái niệm là học viên
Tóm lại, sinh viên nói chung, sinh viên quân đội nói riêng, họ lànhững người thuộc đội ngũ tri thức trẻ, là nguồn nhân lực quyết định sự pháttriển kinh tế cũng như sự phát triển của cả xã hội Họ là những người năngđộng, dám nghĩ, dám làm và luôn mong muốn hiểu biết, đem hiểu biết củamình tham gia vào các hoạt động, các mối quan hệ nhằm hoàn thiện nhâncách của mình, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội
* Đặc điểm tâm lý tuổi sinh viên
Theo các nhà tâm lý học thì sinh viên thường là những người ở độ tuổi
từ 18 đến 25, ở tuổi này con người đã đạt đến mức độ trưởng thành cơ bảncủa con người về cả thể chất lẫn tinh thần Lứa tuổi này được đánh giá làthời kỳ phát triển nhất về tình cảm, đạo đức và thẩm mĩ; là giai đoạn hìnhthành ổn định tính cách…Chính những sự phát hoàn thiện này cho phép sinhviên có thể lựa chọn và thực hiện những gì có ảnh hưởng đến sự phát triểnnhân cách một cách độc lập như có kế hoạch riêng cho hoạt động của mình,chịu trách nhiệm về hành vi và độc lập trong phán đoán Đây là thời kỳ có sựbiến động mạnh mẽ về động cơ, về thang giá trị xã hội Sinh viên đã biết xácđịnh con đường sống tương lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu
Trang 33dấn thân, thể nghiệm trong mình mọi lĩnh vực của cuộc sống[10]
Tuổi sinh viên là thời gian quan trọng nhất cho sự phát triển nhân cách,nhân cách nghề nghiệp Đây là lứa tuổi mà các chức năng tâm lý, đặc biệt là sự pháttriển các năng lực trí tuệ diễn ra hiệu quả nhất Trong sự phát triển nhân cách củasinh viên, cho dù đã dần đi vào ổn định nhưng nó vẫn là một quá trình phức tạp, nảysinh nhiều mâu thuẫn cần giải quyết đặc biệt trong quá trình chuyển hoá những trithức về nghề từ bên ngoài thành tri thức, kỹ năng về nghề của bản thân Trong quátrình chuyển hoá những cái bên ngoài thành cái ben trong, yếu tố quyết định cho sựphát triển này chính là bản thân của chủ thể, của người sinh viên Chỉ khi nào bảnthân người sinh viên nhận thức được những khó khăn và nỗ lực tìm cách khắcphục những khó khăn đó thì mới có thể đạt được hiệu quả mong muốn trong cáchoạt động của mình và ngày càng hoàn thiện nhân cách người sinh viên
Vậy tuổi sinh viên là giai đoạn phát triển đạt đến độ trưởng thành cả về sinh
lý và tâm lý Tuy nhiên, sự phát triển nhân cách của sinh viên không phải là mộtcon đường bằng phẳng, hoàn toàn thuận lợi mà gặp phải nhiều khó khăn vướngmắc, đòi hỏi sự nỗ lực khắc phục của chính bản thân người sinh viên Chính sự tíchcực, tự giác của sinh viên sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc hình thành vàphát triển các phẩm chất nhân cách của người chuyên gia trong tương lai Phần lớnhọc viên Học viện Hậu cần nằm trong lứa tuổi sinh viên, vì vậy họ cũng có những đặcđiểm tâm lý chung của lứa tuổi sinh viên
2.2.3.2 Học viên khối quân đội
Học viên khối quân đội là những sinh viên đang theo học tại các trườngtrung cấp, cao đẳng và đại học thuộc khối quân đội Họ tiến hành các hoạtđộng học tập, rèn luyện về chuyên môn và nghiệp vụ nhằm mục đích trở thànhngười quân nhân tương lai
Ngoài đặc điểm chung của sinh viên thì học viên khối quân đội còn cầnphải học tập rèn luyện để có những phẩm chất riêng đặc trưng đòi hỏi cần thiếtphải có của nghề quân nhân Cụ thể như:
Trang 34Luôn xây dựng và phát huy bản chất chính trị của quân đội cách mạng,tuyệt đối trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân;kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểmcủa Đảng.
Rèn luyện bản thân mẫu mực về tư tưởng, đạo đức, lối sống, có tính kỷluật, tự giác, nghiêm minh; phải là hạt nhân đoàn kết; có kiến thức toàn diện
về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, kỹ thuật, khoa học nghệ thuật quân sự,khoa học xã hội và nhân văn; chuyên sâu về xây dựng Đảng, công tác Đảng,công tác chính trị; có tính Đảng, tính nguyên tắc, có tác phong dân chủ, nói điđôi với làm…
Có lý tưởng chiến đấu cao đẹp, trung thành vô hạn với Đảng, với tổ quốc
và nhân dân; tinh thần quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù; vượt qua mọi khókhăn gian khổ, hiểm nguy; tinh thần gan dạ dũng cảm kiên cường mưu trí vàsáng tạo; tình đồng đội gắn bó keo sơn; tình đoàn kết quân dân cá nước; tính
kỷ luật tự giác nghiêm minh
Rèn luyện ý chí chiến đấu sẵn sàng thực hiện hoàn thành mọi nhiệm vụthường xuyên và đột xuất [2]
Như vậy học viên khối quân đội là những sinh viên đang theo học tại cáctrường thuộc khối ngành quân đội, hoạt động học tập và rèn luyện của họnhằm mục đích trở thành người quân nhân tương lai với những phẩm chất, đạođức tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Như vậy, khó khăn tâm lý xuất hiện trong mọi lĩnh vực của hoạt động con người,trong học tập của sinh viên nói chung, học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần nói riêng,khó khăm tâm lý cũng được biểu hiện trên 3 mặt: nhận thức - thái độ và hành vi Những khókhăn này xuất hiện gây cản trở và ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động học tập Cónhiều yếu tố là nguyên nhân gây nên khó khăn tâm lý, bao gồm nhóm các nguyên nhân chủquan và nguyên nhân nhân khách quan Do đó cần phải tìm hiểu khảo sát thực trạng khókhăn tâm lý nhằm đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả học tạp của
họ
Trang 35CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý và các nguyên nhân gây ra khó khăn
tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu mức độ khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức, thái độ - tình cảm,xúc cảm và kỹ năng học tập trong hoạt đông học tập của học viên năm thứ nhất Họcviện Hậu cần So sánh mức độ các khó khăn tâm lý này theo các tiêu chí: khối học,vùng miền
- Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập củahọc viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần Tìm hiểu sự khác biệt về những nguyênnhân gây ra khó khăn tâm lý ở các nhóm học viên theo các tiêu chí: khối học, vùng
Trang 36- Tìm hiểu kết quả học tập do những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập củahọc viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần
- Tìm hiểu một số biện pháp học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần
đã sử dụng nhằm giảm bớt những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của
mình
2.3 Tiến trình nghiên cứu
2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận
Việc nghiên cứu lý luận bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Lược sử nghiên cứu vấn đề
- Xác định cơ sở khoa học và các khái niệm công cụ trong đề tài nghiên cứu
- Xây dựng bộ câu hỏi
2.3.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn.
- Tháng 03/2011: Thu thập thông tin
- Tháng 04/2011: Xử lý số liệu và viết kết quả nghiên cứu thực trạng Viết kếtquả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị, hoàn tất luận văn và in ấn
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tham khảo các công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành về các vấn
đề liên quan như: khó khăn tâm lý, hoạt động học tập của sinh viênTừ đó hệ
thống và khái quát hóa các khái niệm công cụ làm cơ sở lý luận cho đề tài
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.4.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Là phương pháp dùng một hệ thống các câu hỏi nhất loại được in sẵntrong phiếu trả lời (phiếu trưng cầu ý kiến ) nhằm tìm hiểu khó khăn tronghọc tập của học viên năm thứ nhất học viên Hậu cần Phiếu trưng cầu ý kiếnđược thiết kế dựa trên cơ sở mục đích nghiên cứu của đề tài Việc xây dựng
hệ thống câu hỏi điều tra, về cơ bản là câu hỏi đóng Cách tiến hành:
Trang 37- Bước 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập thông tin cho việcxây dựng phiếu hỏi.
- Bước 2: Tiến hành xây dựng và điều tra bằng phiếu hỏi
+ Điều tra viên nhắc lại mục đích, yêu cầu, hướng dẫn học viên câu trả lời.+ Phát phiếu điều tra cho học viên
+ Trực tiếp hướng dẫn cho học viên về cách trả lời
+ Thu lại phiếu, xử lý số liệu
Để thực hiện mục đích trên, chúng tôi tiến hành sử dụng và xây dựngmột hệ thống câu hỏi gồm 9 câu (xem phụ lục)
Phiếu trưng cầu ý kiến bao gồm 7 câu hỏi chủ yếu với 3 nội dung lớn
- Thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập của học viên năm thứ nhất Họcviện Hậu cần
+ Về mặt nhận thức,thái độ
+ Về mức độ thực hiện các kĩ năng
- Thực trạng việc sử dụng các biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý tronghoạt động học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậu cần
- Nguyên nhân của những khó khăn tâm lý trong học tập
Đây là phương pháp điều tra chủ yếu mà chúng tôi tiến hành trong suốtquá trình nghiên cứu
Trang 38nhất để bổ sung, chính xác hơn cho kết quả nghiên cứu từ phương pháp điềutra.
- Tiến hành: Chúng tôi tiến hành dự giờ, quan sát các biểu hiện thái độ, hành
vi trong học tập môn tâm lý học ở trên lớp của học viên năm thứ nhất thôngqua các giờ học lý thuyết, thực hành, thảo luận, kiểm tra
1.2.2.4 Phương pháp trò chuyện
Thông qua trò chuyện với cán bộ giảng dạy và học viên năm thứ nhất đểtìm hiểu một số vấn đề xung quanh việc sinh viên gặp phải những khó khăntâm lý trong học tập, nguyên nhân dẫn đến những khó khăn tâm lý đó và ảnhhưởng của nó đến việc học của sinh viên năm thứ nhất Trên cơ sở đó xâydựng phiếu điều tra và tìm ra một số giải pháp tháo gỡ khó khăn tâm lý tronghọc tập của học viên năm thứ nhất
1.2.2.5 Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến các chuyên gia tâm lý học và các cán bộ giảng dạy nhằm xâydựng và khái niệm khó khăn tâm lý, các biểu hiện, nguyên nhân những khókhăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất Học viện Hậucần
2.3 Phương nghiên cứu hỗ trợ
Phương pháp Thống kê toán học
- Xử lý số liệu theo chương trình SPSS 11.5
Để có những nhận xét khách quan về kết quả nghiên cứu chúng tôi sử dụngphương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu được từ phương phápđiều tra bằng phiếu hỏi
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trang 39Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối kết hợp các nhómphương pháp nghiên cứu thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận và nhóm phươngpháp nghiên cứu thực tiễn Việc sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp khác nhau manglại nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong việc nghiên cứu của đề tài Trong số các phươngpháp kể trên, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi là phương pháp được chúng tôi sử dụngchủ yếu để tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT
HỌC VIỆN HẬU CẦN
3.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu
Học viện Hậu cần là một trường thuộc khối quân đội, được thành lậpngày 23 tháng 7 năm 1974 trên cơ sở nâng cấp từ Trường Sĩ quan Hậu cầnthuộc Tổng cục Hậu cần theo quyết định 188/QĐ-QP của Bộ Quốc phòng.Địa chỉ tại Phường Ngọc Thụy quận Long Biên, Hà Nội
Trường gồm các khoa: 14 khoa đào tạo: Khoa chỉ huy tham mưu hậu cần; Khoa Quân nhu; Khoa Vận tải; Khoa Xăng dầu; Khoa Doanh trại; Khoa
Trang 40Tài chính; Khoa Khoa học quân sự; Khoa Công tác Đảng - công tác chính trị; Khoa Lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Khoa Khoa học cơ bản; Khoa Ngoại ngữ Khoa Quân sự biệt phái - Đại học KTQD; Khoa Quân sự biệt phái - Học viện TCKT; Khoa Hậu cần chiến dịch.
Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, Học viện Hậu cần đã đàotạo hàng vạn sĩ quan và nhân viên chuyên môn kỹ thuật hậu cần các cấp, hoànthành những công trình khoa học có giá trị, đáp ứng yêu cầu ngày càng caonhiệm vụ chiến đấu và xây dựng lực lượng vũ trang Cùng với việc hoànthành nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, học viện còn thực hiệnnhiệm vụ xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện và các nhiệm vụ khác mà cấptrên giao Các thế hệ cán bộ, giáo viên, học viên, công nhân viên vô cùng tựhào về truyền thống tốt đẹp của học viện”
Do nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, từ năm 2005 Học viện mở rộng đào tạo thêm hệtrung cấp dân sự Đến năm 2008, Học viện tiếp tục mở đào tạo thêm đốitượng đại học dân sự với 2 chuyên ngành: Tài chính ngân hàng và kế toán,năm 2009- 2010 Học viện tuyển sinh thêm đối tượng đào tạo đại học dân sựchuyên ngành xây dựng
Học viên Học viện Hậu cần được đào tạo với mục tiêu để trở thànhnhững người quân nhân trong tương lai tham gia trong lĩnh vực hậu cần củaquân đội, một lĩnh vực hoạt động mà chủ thể chính là đội ngũ sĩ quan, quânnhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng Đối với những người hoạtđộng lâu dài, gắn bó cả cuộc đời và sự nghiệp của mình trong quân đội Họ lànhững người được đào tạo về chuyên môn hậu cần quân sự, có đủ kiến thức,phẩm chất, năng lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Hậu cần quân sự
là một lĩnh vực lao động đặc biệt, đòi hỏi ở mỗi học viên trong quá trình họctập, rèn luyện phải có ý thức chính trị xã hội cao, sẵn sàng lchiến đấu, hi sinhcho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Như vậy những yêu cầu về nghề