1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế của sinh viên sư phạm

220 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự hội nhập, hợp tác bởi vậy tổ chức Unesco nhấn mạnh: “học để cùng chung sống” - đây vừa là điều kiện để cá nhân phát triển trong một xã hội bùng nổ thông tin, đồng thời là tiền đề quan trọng để cộng đồng, xã hội và thế giới phát triển [104]. Tài liệu New vision for education – Tầm nhìn mới cho giáo dục của diễn đàn tổ chức kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) công bố năm 2015, được coi là một trong số những tài liệu quan trọng định hướng cho sự phát triển giáo dục của thế kỷ XXI, đã nhấn mạnh 3 nhóm kỹ năng chính yếu: Nhóm kỹ năng thiết yếu cho cuộc sống, nhóm kỹ năng xử lý các vấn đề khó khăn, nhóm kỹ năng đảm bảo sự thích ứng trong môi trường, trong đó kỹ năng hợp tác, hỗ trợ, làm việc và học tập nhóm (HTN) được đưa ra với ý nghĩa là kỹ năng quan trọng giúp con người xử lý các vấn đề khó khăn trong lao động, học tập một cách hiệu quả nhất dựa trên sự chia sẻ, giúp đỡ của mọi người [146]. Từ đó mô hình nhóm học tập được đưa vào nhà trường nhằm giúp người học tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho người học có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, rút ngắn khoảng thời gian tự nghiên cứu, mò mẫm và có tác dụng chuẩn bị sự thích ứng với đời sống xã hội, trong đó mỗi người sống và làm việc trong sự phân công, hợp tác với tập thể, cộng đồng. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng người học lĩnh hội tri thức tốt nhất khi họ tích cực tham gia vào quá trình HTN (Davis, 1993) [105]. Theo Wasley (2006), “Người học tham gia các hoạt động học tập, giáo dục cộng tác bên ngoài lớp học và tương tác nhiều hơn với các giảng viên sẽ có điểm cao hơn, hài lòng hơn với giáo dục của họ và có nhiều khả năng ở lại đại học” [145]. Một môi trường học tập hợp tác, trái ngược với một môi trường học tập thụ động, giúp học sinh học tập tích cực và hiệu quả hơn (Murphy, Mahoney, Chen, Mendoza-Diaz & Yang, 2005) [133]. HTN còn là công cụ phát triển các kỹ năng học sâu trong một loạt các ngành học và môi trường học tập; thúc đẩy sự hợp tác (cooperative learning, peer learning/teaching, peer-to-peer learning) có mục tiêu giúp sinh viên tự học với nhau theo một cách thức hiệu quả [112]. Văn hóa Việt Nam nhấn mạnh “không thày đố mày làm nên” nhưng mặt khác “học thày không tày học bạn”. Đây là quan điểm coi trọng tính chủ thể của người học, làm cho việc học tập suốt đời trở nên hiện thực hơn. Theo nghĩa rộng, nó khuyến khích và nâng cao sự hợp tác, năng lực làm việc nhóm (team work) suốt cuộc đời của người học. Hiện nay, với xu hướng chuyển đào tạo đại học từ niên chế sang tín chỉ, chương trình đại học phải thỏa mãn 3 nguyên lý là dân chủ, đại chúng hóa và dạy học tích cực: Hướng đến chủ thể học tập là người học [51]. Chính vì vậy nhiều trường đại học ở Việt Nam, trong đó các trường Sư phạm ngày càng chú trọng hơn việc đổi mới phương pháp học tập theo khuynh hướng người học sẽ học được nhiều hơn, nhớ lâu hơn khi chủ động học hợp tác trong nhóm. Chính vì vậy, HTN theo học chế tín chỉ là vấn đề được nhiều trường Đại học quan tâm và khẩu hiệu “Hãy để sinh viên tự học theo nhóm” là phương châm của nhiều nhà giáo dục [11]. Sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm (SVSP) nói riêng trong quá trình được học tập, rèn luyện ở bậc đại học đều có kiến thức chuyên môn, có năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng lao động sáng tạo, có tư duy phê phán… nhưng lại thiếu nhiều kĩ năng mềm cần thiết cho việc học tập. Một trong những yếu kém gây cản trở quá trình học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên chính là thiếu kĩ năng cộng tác gây ra nhiều khó khăn với việc HTN [80], [41]. SVSP – những thầy cô giáo tương lai mang trong mình trọng trách đào tạo thế hệ trẻ của đất nước lại càng cần rèn luyện kĩ năng học tập theo nhóm. Đặc biệt, trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, cách thức dạy và học ở phổ thông sẽ theo định hướng dạy học thông qua hoạt động tích cực của người học, trong đó có đề cập đến dạy và học theo hình thức hợp tác [78]. Trong điều 28 của Luật giáo dục năm 2005 cũng đã nhấn mạnh việc cần thiết bồi dưỡng khả năng làm việc theo nhóm cho học sinh: “Phương pháp giáo dục phổ thông, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [42].

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP NHĨM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Ngành: Tâm lý học Mã số : 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP NHÓM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý học tập 1.2 Những nghiên cứu thảo luận nhóm học tập nhóm 14 1.3 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý q trình làm việc nhóm, học tập nhóm 21 CHƯƠNG 2: LÍ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP NHÓM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM .33 2.1 Lí luận khó khăn tâm lý 33 2.2 Học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm .35 2.3 Khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm 47 2.4 Một số đặc điểm tâm lí sinh viên sư phạm 54 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm 56 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 3.1 Tổ chức nghiên cứu 68 3.2 Phương pháp nghiên cứu 74 3.3 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá 79 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP NHĨM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈCỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 83 4.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm .83 4.2 So sánh khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm theo tiêu chí 113 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm 118 4.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm .135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ĐHTĐ HN Đại học Thủ đô Hà Nội ĐHSP HN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSP HN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn HTN Học tập nhóm KKTL Khó khăn tâm lý SVSP Sinh viên sư phạm DANH MỤC BÀNG Bảng 3.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu .69 Bảng 3.2: Thang đo mức độ biểu KKTL HTN SVSP 79 Bảng 3.3: Tổng hợp mức độ biểu KKTL học tập nhóm SVSP 80 Bảng 4.1: Tổng hợp mặt biểu khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm 83 Bảng 4.2: Tổng hợp khó khăn tâm lý học tập nhóm qua giai đoạn học tập nhóm sinh viên sư phạm 84 Bảng 4.3: Khó khăn tâm lý biểu mặt nhận thức việc thành lập nhóm học tập .85 Bảng 4.4: Khó khăn tâm lý biểu mặt nhận thức việc nhận nhiệm vụ phân công nhiệm vụ 87 Bảng 4.5: Khó khăn tâm lý biểu mặt nhận thức việc thảo luận nhóm .89 Bảng 4.6: Khó khăn tâm lý biểu ởmặt nhận thức việc thảo luận lớp 91 Bảng 4.7: Khó khăn tâm lý biểu mặt thái độ việc thành lập nhóm học tập 94 Bảng 8: Khó khăn tâm lý biểu mặt thái độ việc nhận nhiệm vụ phân công nhiệm vụ học tập 96 Bảng 9: Khó khăn tâm lý biểu mặt thái độ việc thảo luận nhóm 98 Bảng 4.10: Khó khăn tâm lý biểu mặt thái độ việc thảo luận nhóm lớp 101 Bảng 4.11: Khó khăn tâm lý biểu mặt hành vi việc thành lập nhóm học tập 103 Bảng 4.12: Khó khăn tâm lý biểu mặt hành vi việc nhận nhiệm vụ phân công nhiệm vụ 105 Bảng 4.13: Khó khăn tâm lý biểu mặt hành vi việc thảo luận nhóm .107 Bảng 4.14: Khó khăn tâm lý biểu ởmặt hành vi việc thảo luận lớp 109 Bảng 4.15: Khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm theo trường 113 Bảng 4.16: Các biểu khó khăn tâm lý học tập nhóm qua khía cạnh nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên sư phạm theo trường .113 Bảng 4.17: Khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm theo năm học 114 Bảng 4.18: Các biểu khó khăn tâm lý học tập nhóm mặt nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên sư phạm theo năm học 115 Bảng 4.19: Khó khăn tâm lý học tập nhómcủa sinh viên sư phạm theo học lực .116 Bảng 4.20: Các biểu khó khăn tâm lý học tập nhóm mặt nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên sư phạm theo học lực 117 Bảng 4.21: Ảnh hưởng động học tập nhóm đến KKTL HTN SVSP .118 Bảng 4.22: Ảnh hưởng tính tích cực HTNđến KKTL HTN 122 Bảng 4.23: Ảnh hưởng kỹ HTNđến KKTL HTN SVSP 124 Bảng 4.24: Ảnh hưởng giảng viên đến KKTL HTN SVSP 126 Bảng 4.25: Ảnh hưởng nhóm trưởng đến KKTL HTN SVSP 129 Bảng 4.26 Ảnh hưởng đặc điểm lớp học đến KKTL HTN SVSP .131 Bảng 4.27 Ảnh hưởng đặc điểm lớp học đến KKTL HTN SVSP .132 Bảng 4.28 : Kết trước sau thực nghiệm mức độ khó khăn tâm lý học tập nhóm nhóm thực nghiệm 137 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Phân bố điểm số biểu khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm .80 Biểu đồ 4.1: Mối tương quan thành phần biểu với KKTL HTN 111 Biểu đồ 4.2: Tương quan KKTL HTN biểu nhận thức, thái độ hành vi 111 Biểu đồ 4.3 : Tương quan KKTL HTN giai đoạn học tập nhóm .112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI kỷ hội nhập, hợp tác tổ chức Unesco nhấn mạnh: “học để chung sống” - vừa điều kiện để cá nhân phát triển xã hội bùng nổ thông tin, đồng thời tiền đề quan trọng để cộng đồng, xã hội giới phát triển [104] Tài liệu New vision for education – Tầm nhìn cho giáo dục diễn đàn tổ chức kinh tế giới (World Economic Forum - WEF) công bố năm 2015, coi số tài liệu quan trọng định hướng cho phát triển giáo dục kỷ XXI, nhấn mạnh nhóm kỹ yếu: Nhóm kỹ thiết yếu cho sống, nhóm kỹ xử lý vấn đề khó khăn, nhóm kỹ đảm bảo thích ứng mơi trường, kỹ hợp tác, hỗ trợ, làm việc học tập nhóm (HTN) đưa với ý nghĩa kỹ quan trọng giúp người xử lý vấn đề khó khăn lao động, học tập cách hiệu dựa chia sẻ, giúp đỡ người [146] Từ mơ hình nhóm học tập đưa vào nhà trường nhằm giúp người học tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho người học chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, rút ngắn khoảng thời gian tự nghiên cứu, mò mẫm có tác dụng chuẩn bị thích ứng với đời sống xã hội, người sống làm việc phân công, hợp tác với tập thể, cộng đồng Nhiều nghiên cứu cho thấy người học lĩnh hội tri thức tốt họ tích cực tham gia vào q trình HTN (Davis, 1993) [105] Theo Wasley (2006), “Người học tham gia hoạt động học tập, giáo dục cộng tác bên lớp học tương tác nhiều với giảng viên sẽ có điểm cao hơn, hài lòng với giáo dục họ có nhiều khả lại đại học” [145] Một môi trường học tập hợp tác, trái ngược với môi trường học tập thụ động, giúp học sinh học tập tích cực hiệu (Murphy, Mahoney, Chen, Mendoza-Diaz & Yang, 2005) [133] HTN cơng cụ phát triển kỹ học sâu loạt ngành học môi trường học tập; thúc đẩy hợp tác (cooperative learning, peer learning/teaching, peer-to-peer learning) có mục tiêu giúp sinh viên tự học với theo cách thức hiệu [112] Văn hóa Việt Nam nhấn mạnh “khơng thày đố mày làm nên” mặt khác “học thày không tày học bạn” Đây quan điểm coi trọng tính chủ thể người học, làm cho việc học tập suốt đời trở nên thực Theo nghĩa rộng, khuyến khích nâng cao hợp tác, lực làm việc nhóm (team work) suốt đời người học Hiện nay, với xu hướng chuyển đào tạo đại học từ niên chế sang tín chỉ, chương trình đại học phải thỏa mãn nguyên lý dân chủ, đại chúng hóa dạy học tích cực: Hướng đến chủ thể học tập người học [51] Chính nhiều trường đại học Việt Nam, trường Sư phạm ngày trọng việc đổi phương pháp học tập theo khuynh hướng người học sẽ học nhiều hơn, nhớ lâu chủ động học hợp tác nhóm Chính vậy, HTN theo học chế tín vấn đề nhiều trường Đại học quan tâm hiệu “Hãy để sinh viên tự học theo nhóm” phương châm nhiều nhà giáo dục [11] Sinh viên nói chung sinh viên sư phạm (SVSP) nói riêng trình học tập, rèn luyện bậc đại học có kiến thức chun mơn, có lực giải vấn đề, có khả lao động sáng tạo, có tư phê phán… lại thiếu nhiều kĩ mềm cần thiết cho việc học tập Một yếu gây cản trở trình học tập theo học chế tín sinh viên thiếu kĩ cộng tác gây nhiều khó khăn với việc HTN [80], [41] SVSP – thầy giáo tương lai mang trọng trách đào tạo hệ trẻ đất nước lại cần rèn luyện kĩ học tập theo nhóm Đặc biệt, bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông, cách thức dạy học phổ thông sẽ theo định hướng dạy học thơng qua hoạt động tích cực người học, có đề cập đến dạy học theo hình thức hợp tác [78] Trong điều 28 Luật giáo dục năm 2005 nhấn mạnh việc cần thiết bồi dưỡng khả làm việc theo nhóm cho học sinh: “Phương pháp giáo dục phổ thơng, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [42] Nhưng thực tế cho thấy, SVSP gặp nhiều khó khăn với HTN từ khó khăn nhận thức mặt thái độ kĩ nhiều hạn chế [46] Trong hoạt động HTN, SVSP gặp nhiều khó khăn nhận thức, hành vi; khó khăn tâm lý (KKTL) sinh viên gặp phải nhiều thể quan điểm nhóm; chưa biết cách thực cơng việc nhóm học tập Cùng với SVSP thờ ơ, chưa quan tâm nhiều đến việc phân cơng vai trò, vị trí thành viên nhóm cách hợp lý; chưa quan tâm đến việc xác định mục tiêu, mục đích học tập cho nhóm [46], [68] Những KKTL ảnh hưởng nhiều đến hoạt động HTN theo học chế tín SVSP làm cho hoạt động diễn tình trạng khơng định hướng, khơng kiểm sốt, khơng vận hành theo quy trình Điều cho thấy, cần thiết phải nghiên cứu KKTL HTN SVSP Hiện nay, Việt Nam số đề tài tâm lí học chủ yếu khảo sát kĩ hợp tác nhóm, vấn đề thích ứng với HTN, có số tác giả đề cập đến khó khăn HTN số môn học sinh viên học sinh phổ thơng Đã có vài cơng trình nghiên cứu đề cập đến KKTL HTN; chưa xác định cách cụ thể biểu KKTL HTN, hoạt động HTN sinh viên diễn nhiều giai đoạn khác nhau, biểu KKTL giai đoạn có khác khơng?, có khác biệt KKTL tiêu chí trường, ngành học hay học lực sinh viên không? Tất vấn đề bỏ ngỏ, chưa có nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng KKTL HTN SVSP sở đề xuất biện pháp khắc phục KKTL học tập nhóm SVSP 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu KKTL HTN theo học chế tín ngồi nước 2.2.2 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận KKTL HTN theo học chế tín SVSP 2.2.3 Đánh giá thực trạng KKTL HTN sinh viên trường Sư phạm yếu tố ảnh hưởng tới KKTL HTN 2.2.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích hạn chế KKTL HTN SVSP Đối tượngvà phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ KKTL giai đoạn HTN theo học chế tín SVSP 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung nghiên cứu + Nội dung nghiên cứu luận án tập trung vào biểu KKTL HTN mặt nhận thức, thái độ hành vi; biểu xem xét giai đoạn HTN theo học chế tín SVSP + Luận án nghiên cứu mức độ ảnh hưởng số yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến KKTL HTN SVSP 3.2.2 Về khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 540 sinh viên 18 cán giảng viên trường Sư phạm; bao gồm trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSP HN), trường Đại học Thủ đô Hà Nội (ĐHTĐ HN), trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSP HN 2) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng số nguyên tắc phương pháp luận sau: - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Các vật tượng tồn giới khách quan có tương tác, liên hệ với Bởi vậy, nghiên cứu KKTL HTN SVSP quan tâm, xem xét mối quan hệ nhiều mặt: Mối tương quan KKTL với nhân tố khách quan chủ quan, mối tương quan biểu KKTL HTN Bảng 9.4 Mối tương quan tính tích cực học tập nhóm với khó khăn tâm lý giai đoạn học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations tinhtichcuc Giai Giai đoạn Giai đoạn Giai HTN đoạn nhận thảo luận đoạn nhóm thảo luận thành lập phân cơng nhiệm vụ nhóm Pearson tinhtichcucHTN Correlation 010 096* 160** 175** 817 026 000 000 540 540 540 540 540 010 475** 215** 290** 000 000 000 Sig (2-tailed) N Pearson lớp Giai đoạn thành Correlation lập nhóm Sig (2-tailed) 817 N 540 540 540 540 540 096* 475** 281** 190** Sig (2-tailed) 026 000 000 000 N 540 540 540 540 540 160** 215** 281** 314** Giai đoạn nhận phân công nhiệm vụ Pearson Correlation Pearson Giai đoạn thảo Correlation luận nhóm Sig (2-tailed) 000 000 000 N 540 540 540 540 540 175** 290** 190** 314** Pearson 000 Giai đoạn thảo Correlation luận lớp Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 540 540 540 540 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PL42 540 Bảng 9.5 Mối tương quan yếu tố kỹ học tập nhóm với với khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên Correlations Kỹ HTN KKTL Pearson Correlation KKTL 144** Sig (2-tailed) 000 N Pearson Correlation Kỹ HTN 540 540 144** Sig (2-tailed) 000 N 540 540 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 9.6 Mối tương quan yếu tố kỹ học tập nhóm với với khó khăn tâm lý giai đoạn học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations Giai đoạn Giai đoạn thành lập nhận phân cơng nhiệm nhóm Giai đoạn Giai đoạn KiNangHo thảo luận thảo luận c nhóm lớp Nhom vụ Pearson Correla Giai đoạn thành lập tion nhóm Sig (2- 475** 215** 290** 031 000 000 000 479 540 540 540 540 540 475** 281** 190** 197** 000 000 000 540 540 540 tailed) N Pearson Correla Giai đoạn nhận tion phân công nhiệm vụ Sig (2tailed) N 000 540 540 PL43 Pearson Correla Giai đoạn thảo luận tion nhóm Sig (2tailed) N 215** 281** 314** 124** 000 000 000 004 540 540 540 540 540 290** 190** 314** 029 000 000 000 540 540 540 540 540 031 197** 124** 029 479 000 004 502 540 540 540 540 Pearson Correla Giai đoạn thảo luận tion lớp Sig (2tailed) N 502 Pearson Correla tion KiNangHocNhom Sig (2tailed) N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 9.7 Mối tương quan yếu tố giảng dạy, đánh giá học tập nhóm giảng viên với khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations yeutoGV Pearson Correlation yeutoGV Sig (2-tailed) 174** 000 N Pearson Correlation KKTL KKTL 540 540 174** Sig (2-tailed) 000 N 540 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PL44 540 540 Bảng 9.8 Mối tương quan yếu tố giảng dạy, đánh giá học tập nhóm giảng viên với khó khăn tâm lý giai đoạn học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations Giai Giai đoạn Giai đoạn Giai yeutoG đoạn nhận thảo luận đoạn V thành phân cơng nhóm thảo lập nhiệm vụ luận lớp nhóm Pearson Giai đoạn thành Correlation lập nhóm Sig (2-tailed) N Giai đoạn nhận phân công nhiệm vụ Pearson Correlation 475** 215** 290** 024 000 000 000 585 540 540 540 540 540 475** 281** 190** 102* 000 000 018 Sig (2-tailed) 000 N 540 540 540 540 540 215** 281** 314** 176** 000 000 Pearson Giai đoạn thảo Correlation luận nhóm Sig (2-tailed) 000 000 N 540 540 540 540 540 290** 190** 314** 177** Pearson Giai đoạn thảo Correlation luận lớp Sig (2-tailed) 000 000 000 N 540 540 540 540 540 024 102* 176** 177** Sig (2-tailed) 585 018 000 000 N 540 540 540 540 Pearson yeutoGV Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) PL45 000 540 Bảng 9.9 Mối tương quan yếu tố tổ chức học tập nhóm nhóm trưởng với khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations yeutonhomtruong Pearson Correlation KKTL 175** yeutonhomtruong Sig (2-tailed) 000 N Pearson Correlation 540 540 175** KKTL Sig (2-tailed) 000 N 540 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PL46 540 Bảng 9.10 Mối tương quan yếu tố tổ chức học tập nhóm nhóm trưởng với khó khăn tâm lý giai đoạn học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations Giai Giai đoạn Giai đoạn Giai Nhóm đoạn nhận thảo luận đoạn trưởng nhóm thảo thành lập phân cơng nhiệm vụ nhóm luận lớp Pearson Giai đoạn thành Correlation lập nhóm Sig (2-tailed) N Giai đoạn nhận phân cơng nhiệm vụ Pearson Correlation 475** 215** 290** 096* 000 000 000 025 540 540 540 540 540 475** 281** 190** 131** 000 000 002 Sig (2-tailed) 000 N 540 540 540 540 540 215** 281** 314** 158** 000 000 Pearson Giai đoạn thảo Correlation luận nhóm Sig (2-tailed) 000 000 N 540 540 540 540 540 290** 190** 314** 097* Pearson Giai đoạn thảo Correlation luận lớp Sig (2-tailed) 000 000 000 N 540 540 540 540 540 096* 131** 158** 097* Sig (2-tailed) 025 002 000 024 N 540 540 540 540 Pearson Nhóm trưởng Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) PL47 024 540 Bảng 9.11 Mối tương quan tài liệu, nội dung, chủ đề thảo luận với khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations Tài liệu, nội dung, KKTL chủ đề thảo luận Tài liệu, nội dung, chủ đề thảo luận Pearson Correlation Sig (2-tailed) 000 N Pearson Correlation KKTL 151** 540 540 151** Sig (2-tailed) 000 N 540 540 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 9.12 Mối tương quan tài liệu, nội dung, chủ đề thảo luận với khó khăn tâm lý giai đoạn học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations Giai đoạn Giai đoạn nhận Giai đoạn Giai đoạn thành lập phân công nhiệm thảo luận thảo luận nội dung, nhóm vụ nhóm lớp Tài liệu, chủ đề thảo luận Giai đoạn thành lập nhóm Pearson Correlation nhận phân công nhiệm vụ 215** 290** 110* 000 000 000 010 540 540 540 540 540 475** 281** 190** 114** 000 000 008 540 540 540 Sig (2-tailed) N Giai đoạn 475** Pearson Correlation Sig (2-tailed) 000 N 540 540 PL48 Pearson 215** 281** 314** 114** Sig (2-tailed) 000 000 000 008 N 540 540 540 540 540 290** 190** 314** 077 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 540 540 540 540 540 110* 114** 114** 077 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 540 540 540 540 Giai đoạn thảo Correlation luận nhóm Pearson Giai đoạn thảo Correlation luận lớp Tài liệu, nội dung, chủ đề thảo luận Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) PL49 075 540 Bảng 9.13 Mối tương quan tài liệu, nội dung, chủ đề thảo luận với khó khăn tâm lý biểu hiện mặt nhận thức, thái độ hành vi học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations NoidungTai KKnhanthuc KKthaido KKhanhvi lieuhoctap NoidungTailieuhocta p Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 540 Pearson Correlation KKnhanthuc KKthaido 136 068 094* 002 115 029 540 540 540 ** 177** 000 000 292 Sig (2-tailed) 002 N 540 540 540 540 Pearson Correlation 068 292** 079 Sig (2-tailed) 115 000 N 540 540 540 540 094* 177** 079 Sig (2-tailed) 029 000 068 N 540 540 540 Pearson Correlation KKhanhvi ** 136** 068 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Bảng 9.14 Mối tương quan đặc điểm lớp học với khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations KKTL DacDiemLop Hoc Pearson KKTL Correlation Sig (2-tailed) N Pearson DacDiemLopH Correlation oc 100* 021 540 540 100* Sig (2-tailed) 021 N 540 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) PL50 540 540 Bảng 9.15 Mối tương quan đặc điểm lớp học với khó khăn tâm lý giai đoạn học tập nhóm sinh viên sư phạm Correlations Đặc điểm lớp học Đặc điểm lớp học Pearson Correlation Giai đoạn thành lập nhóm Pearson Correlation Giai đoạn Sig (2thành lập nhóm tailed) N Giai đoạn thảo luận nhóm Giải đoạn thảo luận lớp 085* 112** 064 007 009 000 000 000 540 540 540 540 540 085* 475** 215** 290** 000 000 000 Sig (2tailed) N Giai đoạn phân công nhiệm vụ nhận nhiệm vụ 049 540 540 540 540 540 112** 475** 281** 190** 009 000 000 000 N 540 540 540 540 540 Pearson Correlation 064 215** 281** 314** 136 000 000 N 540 540 540 540 540 Pearson Correlation 007 290** 190** 314** 879 000 000 000 540 540 540 540 Pearson Giai đoạn phân Correlation công nhận Sig (2nhiệm vụ tailed) Giai đoạn thảo Sig (2luận nhóm tailed) Giai đoạn thảo Sig (2luận lớp tailed) N * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PL51 000 540 PHỤ LỤC 10 DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP NHÓM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Bảng 10.1 Dự báo yếu tố ảnh hưởng chủ quan Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method TINHTICHC UC, Dongcohtn, Enter KiNangHocN homb a Dependent Variable: KKTL b All requested variables entered Model Summary Model R R Adjusted Std Error of Squar R Square the Estimate Change Statistics R Square e 365a 133 F Change df1 df2 Change 128 28867 Sig F Change 133 27.433 536 a Predictors: (Constant), TINHTICHCUC, Dongcohtn, KiNangHocNhom ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 6.858 2.286 Residual 44.664 536 083 Total 51.522 539 a Dependent Variable: KKTL PL52 27.433 000b 000 b Predictors: (Constant), TINHTICHCUC, Dongcohtn, KiNangHocNhom Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 2.301 132 Dongcohtn 147 019 075 074 KiNangHocNho m TINHTICHCUC Model Variables Variables Entered Removed Method DacDiemLop Hoc, GIANGVIEN , yeutonhomtru Enter ong, NoidungTaili euhoctab a Dependent Variable: KKTL b All requested variables entered PL53 Beta 000 316 7.845 000 030 102 2.474 014 027 113 2.749 006 Bảng 10.2 Dự báo yếu tố ảnh hưởng khách quan Variables Entered/Removeda Sig 17.375 a Dependent Variable: KKTL Dự báo ảnh hưởng yếu tố khách quan t Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error Square Change Statistics of the R F Estimate Square Change df1 df2 Sig F Change Change 231 a 054 046 30191 054 7.562 535 000 a Predictors: (Constant), DacDiemLopHoc, GIANGVIEN, yeutonhomtruong, NoidungTailieuhocta ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 2.757 689 Residual 48.765 535 091 Total 51.522 539 7.562 000b a Dependent Variable: KKTL b Predictors: (Constant), DacDiemLopHoc, GIANGVIEN, yeutonhomtruong, NoidungTailieuhocta Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error 2.742 120 yeutonhomtruong 045 022 GIANGVIEN 085 NoidungTailieuhoct a DacDiemLopHoc t Sig Beta 22.819 000 112 2.058 040 029 127 2.990 003 098 055 183 1.801 072 -.064 052 -.115 -1.239 216 a Dependent Variable: KKTL PL54 Bảng 10.3 Dự báo yếu tố ảnh hưởng nhiều đến khó khăn tâm lý học tập nhóm sinh viên sư phạm Dự báo tổng hợp yếu tố Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Method Removed TINHTICHCUC, yeutonhomtruong , Dongcohtn, KiNangHocNho m, Enter DacDiemLopHoc , GIANGVIEN, NoidungTailieuh octab a Dependent Variable: KKTL b All requested variables entered Model Summary Model R R Adjusted R Std Error Square 390 a Square 152 141 Change Statistics of the R Square F Estimate Change Change 28650 152 df1 df2 Sig F Change 13.668 532 a Predictors: (Constant), TINHTICHCUC, yeutonhomtruong, Dongcohtn, KiNangHocNhom, DacDiemLopHoc, GIANGVIEN, NoidungTailieuhocta ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 7.854 1.122 Residual 43.669 532 082 Total 51.522 539 PL55 F 13.668 Sig .000b 000 a Dependent Variable: KKTL b Predictors: (Constant), TINHTICHCUC, yeutonhomtruong, Dongcohtn, KiNangHocNhom, DacDiemLopHoc, GIANGVIEN, NoidungTailieuhoctap Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) 2.133 151 yeutonhomtruong 033 021 GIANGVIEN 029 Sig Beta 14.084 000 083 1.602 110 032 044 907 365 074 053 137 1.401 162 -.053 050 -.094 -1.058 291 Dongcohtn 134 019 287 7.024 000 KiNangHocNhom 069 030 094 2.295 022 TINHTICHCUC 064 032 097 2.020 044 NoidungTailieuhoct Std Error t a DacDiemLopHoc a Dependent Variable: KKTL PL56 ... THỰC TIỄN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP NHÓM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈCỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 83 4.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm ... 33 2.2 Học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm .35 2.3 Khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm 47 2.4 Một số đặc điểm tâm lí sinh viên sư phạm ... sánh khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm theo tiêu chí 113 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học tập nhóm theo học chế tín sinh viên sư phạm

Ngày đăng: 15/02/2019, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w