Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm nhất Học viện quản lý giáo dục

68 3.4K 9
Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm nhất Học viện quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Xã hội hiện đại ngày nay đặt ra nhiều thách thức, yêu cầu rất cao đối với mọi thành viên. Để thành công và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội, mỗi người không chỉ cần có những kiến thức cơ bản, những kỹ năng sống hiệu quả mà còn phải vượt qua những khó khăn gặp phải trong cuộc sống. Một trong những khó khăn đó là khó khăn tâm lý trong giao tiếp. Đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất giao tiếp và kỹ năng giao tiếp tốt rất quan trọng. Bởi vì trong cuộc sống, học tập hay trong công việc, các em thường xuyên phải giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau như bạn bè, thầy cô, gia đình, xã hội. Giao tiếp tốt sẽ giúp các em có được các mối quan hệ tốt và thành công trong học tập, trong công việc và cuộc sống. Tuy nhiên, có một thực trạng đang diễn ra trong giao tiếp của sinh viên năm nhất. Đó là các em sinh viên năm nhất hay gặp phải những khó khăn tâm lý khi giao tiếp. Những khó khăn này ảnh hưởng tiêu cực đến giao tiếp của các em. Sinh viên năm nhất HV QLGD, cũng không phải là ngoại lệ. Trong giao tiếp các em cũng gặp phải những khó khăn tâm lý nhất định. Những khó khăn này ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp của các em. Qua đó cũng ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập, công việc và cuộc sống của các em. Vì vậy, việc nghiên cứu chỉ ra thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các biện pháp giúp sinh viên năm nhất HV QLGD hạn chế và khắc phục khó khăn tâm lý trong giao tiếp là điều cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm nhất HV QLGD"làm đề tài nghiên cứu của mình.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA GIÁO DỤC _  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHĨ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Thị Thủy Nguyễn Cao Cường Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) HÀ NỘI, 3/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Danh sách thành viên STT 01 02 Họ tên Nguyễn Cao Cường Nguyễn Thị Hiên Ghi Chủ nhiệm Thành viên Đơn vị phối hợp STT 01 02 03 Đơn vị Khoa giáo dục Khoa Quản lý Khoa Công nghệ thông tin Nội dung Nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu thực trạng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CNTT GV Giảng viên GD Giáo dục GDH Giáo dục học HVQLGD Học viện Quản lý giáo dục KKTL Khó khăn tâm lý QL Quản lý SV Sinh viên TLH Công nghệ thông tin Tâm lý học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đại ngày đặt nhiều thách thức, yêu cầu cao thành viên Để thành công phát triển với phát triển xã hội, người khơng cần có kiến thức bản, kỹ sống hiệu mà phải vượt qua khó khăn gặp phải sống Một khó khăn khó khăn tâm lý giao tiếp Đối với sinh viên, đặc biệt sinh viên năm giao tiếp kỹ giao tiếp tốt quan trọng Bởi sống, học tập hay công việc, em thường xuyên phải giao tiếp với nhiều đối tượng khác bạn bè, thầy cơ, gia đình, xã hội Giao tiếp tốt giúp em có mối quan hệ tốt thành công học tập, công việc sống Tuy nhiên, có thực trạng diễn giao tiếp sinh viên năm Đó em sinh viên năm hay gặp phải khó khăn tâm lý giao tiếp Những khó khăn ảnh hưởng tiêu cực đến giao tiếp em Sinh viên năm HV QLGD, ngoại lệ Trong giao tiếp em gặp phải khó khăn tâm lý định Những khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp em Qua ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập, công việc sống em Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân đề biện pháp giúp sinh viên năm HV QLGD hạn chế khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài "Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm HV QLGD"làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm Học viện Quản lý giáo qua tìm hiểu nguyên nhân đề biện pháp khắc phục khó khăn Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm Học viện Quản lý giáo dục 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 237 Sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục Trong đó: 97 SV Khoa GD; 95 SV Khoa QL; 45 SV Khoa CNTT Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu (giao tiếp, khó khăn tâm lý, khó khăn tâm lý giao tiếp) 5.2 Tìm hiểu thực trạng số khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm Học viện Quản lý giáo dục nguyên nhân thực trạng 5.2 Đề số biện pháp khắc phục khó khăn nêu Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài tập chung nghiên cứu khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm Học viện Quản lý giáo dục - Giới hạn địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu 237 sinh viên năm ba khoa Giáo dục; Quản lý; CNTT Học viện Quản lý giáo dục Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp đàm thoại 7.4 Phương pháp điều tra viết Đóng góp đề tài Phát hiên thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm Học viện Quản lý giáo dục, nguyên nhân biện pháp khắc phục khó khăn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Giao tiếp vấn đề nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà Tâm lý học quan tâm nghiên cứu Trong đó, khó khăn tâm lý giao tiếp tượng tâm lý nhiều cá nhân mắc phải sống Tuy nhiên, lịch sử nghiên cứu tâm lý học vấn đề KKTL nói chung KKTL giao tiếp nói riêng cịn quan tâm, nghiên cứu, xem xét góc độ khác 1.1.1 Ở nước Vấn đề KKTL giao tiếp số nhà TLH nước quan tâm nghiên cứu chẳng hạn: - Tác giả G.M.Anđrêva, phân tích chức thơng tin giao tiếp vài nguyên nhân làm nảy sinh KKTL q trình giao tiếp Đó khác biệt tôn giáo, ngôn ngữ, nghề nghiệp, thiếu đồng nhận thức tình giao tiếp thành viên tham gia giao tiếp đặc điểm tâm lý cá nhân Như vậy, cơng trình nghiên cứu số nguyên nhân làm nảy sinh KKTL giao tiếp - Đến năm 1985, E.V Sucanova đánh dấu mốc quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề KKTL giao tiếp việc đưa sách "Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách” Trong cơng trình tác giả đề cập đến vấn đề sau: + Bản chất tâm lý khó khăn giao tiếp liên nhân cách + Vị trí tượng giao tiếp, khó khăn cấu trúc vấn đề tâm lý xã hội + Những đặc điểm việc nhận thức nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp công việc + Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố khó khăn đến trình giao tiếp cơng việc Qua cơng trình nghiên cứu tác giả phát số khó khăn giao tiếp nguyên nhân nảy sinh chúng Song tác giả chưa đưa định nghĩa KKTL giao tiếp chưa phân loại chúng cách cụ thể 1.1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần đây, vấn đề KKTL giao tiếp nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu - Tác giả Huyền Phan với viết: "Những trở ngại tâm lý giao tiếp”, cho biết, nhiều tình giao tiếp, chủ thể giao tiếp không đạt mục đích bị trở ngại tâm lý ngăn cản Vì vậy, muốn giao tiếp đạt mục đích, chủ thể giao tiếp cần vượt qua trở ngại tâm lý là: + Bức tường định kiến ác cảm với người náo đó, nhìn thiên lệch tạo ấn tượng không tốt đẹp giao tiếp + Bức tường ác cảm nảy sinh, có định kiến với đối tượng + Bức tường sợ hãi xuất suy nghĩ, băn khoăn dẫn đến tiếp xúc gượng ép, thiếu tự tin + Bức tường thiếu hiểu biết nảy sinh tiếp xúc không hiểu không hiểu Theo tác giả, khắc phục tường trở ngại chắn giao tiếp đạt mục đích đề - Tác giả Nguyễn Thanh Bình giáo trình TLH giao tiếp phần "trở ngại tâm lý giao tiếp"cũng đưa nguyên nhân gây trở ngại tâm lý giao tiếp, chẳng hạn: + Hồn cảnh giao tiếp + Tình giao tiếp bất ngờ, phức tạp + Tập quán giao tiếp khác + Chủ thể thiếu kinh nghiệm giao tiếp + Hiểu biết chưa đầy đủ đối tượng giao tiếp + Sơ ý, bất cẩn làm phật ý đối tượng giao tiếp - Tác giả Lê Thị Thủy đề tài luận văn Thạc sỹ "Một số khó khăn tâm lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên trường ĐHSP Hà Nội"cũng nghiên cứu đưa khái niệm KKTL phân loại KKTL Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác nước vấn đề KKTL giao tiếp Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nghiên cứu KKTL giao tiếp sinh viên năm trường HV QLGD Vì vậy, việc nghiên cứu, khảo nghiệm thực trạng KKTL giao tiếp SV năm trường HV QLGD, từ tìm hiểu ngun nhân đưa biện pháp hạn chế khắc phục KKTL SV năm trường HV QLGD điều cần thiết 1.2 Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm HV QLGD 1.2.1 Khái niệm khó khăn tâm lý Hiện nay, khoa học tâm lý chưa có khái niệm thống "khó khăn tâm lý” Khi nghiên cứu đề tài này, xây dựng khái niệm KKTL sở hiểu khái niệm "Khó khăn"theo nghĩa chung, nghĩa thông thường vận dụng vào lĩnh vực tâm lý học Theo từ điển Tiếng Việt: khó khăn khó, có nhiều trở ngại thiếu thốn [tr.502] Theo từ điển Tiếng Việt thơng dụng: khó khăn có nhiều trở ngại, làm nhiều công sức.[ tr.357] Theo từ điển Tâm lý: Hàng rào tâm lý trạng thái tâm lý thể tính thụ động mức chủ thể gây cản trở việc thực hành động Cơ chế tình cảm hàng rào tâm lý gia tăng mặc cảm tâm tiêu cực: hổ thẹn, cảm giác tội lỗi, sợ hãi, lo lắng, tự đánh giá thấp thân, hành vi xã hội người, hàng rào tâm lý xuất vách ngăn giao tiếp(thiếu đồng cảm, sơ cứng tâm xã hội liên nhân cách [tr.89] Tập hợp tất nghĩa từ điển nêu hiểu khó khăn trở ngại, cản trở đòi hỏi nhiều nỗ lực để vượt qua Và hoạt động sống hàng ngày, gặp khó khăn trở ngại, trở ngại làm cho người không tiến hành hoạt động làm cho hoạt động không đạt kết mong muốn Những khó khăn nhiều yếu tố chủ quan khách quan gây ra: - Yếu tố khách quan (bên ngồi) mơi trường sống làm việc, phương tiện, điều kiện sống làm việc - Yếu tố chủ quan (bên trong) đặc điểm sinh lý, đặc điểm tâm lý tạo như: tâm thế, hồi hộp, lo lắng, mặc cảm, tự ti, thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm khả tự nhận thức thân, tự kiềm chế, tự chủ thân kém, Những khó khăn đặc điểm tâm lý gây gọi khó khăn tâm lý Vậy, khó khăn tâm lý (hay gọi trở ngại tâm lý) yếu tố tâm lý gây cản trở hoạt động người làm giảm thiểu hiệu hoạt động 1.2.2 Khái niệm giao tiếp 10 PHIẾU THĂM DÒ Để giúp chúng tơi tìm hiểu khó khăn tâm lý giao tiếp SV năm HVQLGD, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền dấu cộng "+"vào ô trống  theo quan điểm bạn viết tiếp vào chỗ trống Câu Bạn cho biết, khó khăn tâm lý giao tiếp SV? - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên xuất yếu  tố tâm lý tiêu cực giao tiếp như: ngại ngùng, xấu hổ, run sợ, đỏ mặt, - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên việc không đạt kết  mong muốn giao tiếp - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên việc vận  dụng kỹ giao tiếp để đạt hiệu cao - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên đực điểm tâm lý  cá nhân không phù hợp nhận thức, xúc cảm hành vi cá nhân với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp, làm cản trở trình giao tiếp đạt hiệu - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên việc chưa biết cách trình  bày vấn đề giao tiếp để đối tượng giao tiếp nghe hiểu vấn đề muốn trình bày Câu Trong trình giao tiếp bạn thường gặp phải khó khăn tâm lý nào? Chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách tiến hành giao tiếp Thiếu tự tin vào khả thân Chưa hiểu biết tìm hiểu khách thể giao tiếp         Chưa chuẩn bị tâm sẵn sàng giao tiếp Sợ mắc sai lầm làm phật ý khách thể giao tiếp Chưa làm chủ trạng thái tâm lý thân Tất khó khăn nêu Khơng gặp khó khăn Câu Bạn nêu nguyên nhân chủ quan khách quan gây khó khăn tâm lý giao tiếp? - Nguyên nhân chủ quan: - Nguyên nhân khách quan: Câu Bạn cho biết cách khắc phục khó khăn tâm lý mà bạn nêu trên? Câu Bạn có ý kiến đề xuất nhằm khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp? - Với SV: - Với GV: - Với phòng ban chức Học viện: Xin bạn vui lịng cho biết đơi điều thân Họ tên: Nam/ nữ: Lớp: Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV năm HVQLGD) Để giúp cho giao tiếp SV năm HVQLGD đạt hiệu hơn, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách viết tiếp vào chỗ trống đánh dấu cộng "+"vào ô trống Câu Bạn hiểu khó khăn tâm lý giao tiếp? - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên xuất yếu  tố tâm lý tiêu cực giao tiếp như: ngại ngùng, xấu hổ, run sợ, đỏ mặt, - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên việc không đạt kết  mong muốn giao tiếp - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên việc vận dụng  kỹ giao tiếp để đạt hiệu cao - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên đực điểm tâm lý  cá nhân không phù hợp nhận thức, xúc cảm hành vi cá nhân với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp, làm cản trở trình giao tiếp đạt hiệu - Khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên việc chưa biết cách trình  bày vấn đề giao tiếp để đối tượng giao tiếp nghe hiểu vấn đề muốn trình bày Câu Hàng ngày, bạn thường giao tiếp với khách thể đây? Bạn bè xung quanh Người dân khu phố gần nhà trọ Anh chị khóa Giảng viên Khách thể 1, 3, Tất khách thể Và sao?       Câu Bạn có hay gặp khó khăn tâm lý giao tiếp khơng? A Có  B Không  Và mức độ nào? Thường xuyên  Đôi  Không  Câu Bạn gặp phải khó khăn tâm lý khó khăn đây? Khó khăn học tập Khó khăn giao tiếp với bạn mới, anh chị khóa  đặc biệt với giảng viên Đại học    Khó khăn sinh hoạt xa gia đình Khó khăn việc tìm kiếm việc làm thêm Các khó khăn khác Nếu bạn gặp phải khó khăn giao tiếp, xin bạn cho biết khó khăn mức độ nào? Thường xuyên  Đôi  Không  Câu Bạn có hay gặp khó khăn tâm lý giao tiếp với bạn bè xung quanh không? A Có  B Khơng  Và mức độ nào? Thường xuyên  Đôi  Không  Câu Bạn có hay gặp khó khăn tâm lý giao tiếp với anh chị khóa khơng? A Có  B Khơng  Và mức độ nào? Thường xuyên  Đôi  Không  Câu Bạn có hay gặp khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên không? A Có  B Khơng  Và mức độ nào? Thường xuyên  Đôi  Không  Câu Trong trình giao tiếp, bạn thường gặp phải khó khăn tâm lý đây? Chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách tiến hành giao tiếp Thiếu tự tin vào khả thân Chưa hiểu biết tìm hiểu khách thể giao tiếp    Chưa chuẩn bị tâm sẵn sàng giao tiếp  Sợ mắc sai lầm làm phật ý khách thể giao tiếp Chưa làm chủ trạng thái tâm lý thân Chưa biết linh hoạt việc giải tình phát    sinh giao tiếp Lúng túng giao tiếp Chưa biết cách vận dụng kiến thức, vốn hiểu biết, mạnh   thân vào q trình giao tiếp  10 Khó khăn sử dụng tiếng địa phương  11 Vốn ngôn ngữ khả diễn đạt  12 Khó khăn lắng nghe  13 Khó khăn thu hút tập trung khách thể vào vấn đề giao tiếp Câu Trong trình giao tiếp với bạn bè thường ngày, bạn thường gặp phải khó khăn tâm lý đây? Chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách tiến hành giao tiếp Thiếu tự tin vào khả thân Chưa chuẩn bị tâm sẵn sàng giao tiếp Chưa làm chủ trạng thái tâm lý thân Chưa biết linh hoạt việc giải tình phát      sinh giao tiếp Lúng túng giao tiếp Khó khăn sử dụng tiếng địa phương Vốn ngôn ngữ khả diễn đạt Khó khăn lắng nghe 10 Khó khăn thu hút tập trung bạn vào vấn đề giao tiếp     Câu 10 Trong giao tiếp với anh, chị khóa trên, bạn thường gặp khó khăn tâm lý đây? Chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách tiến hành giao tiếp Thiếu tự tin vào khả thân Chưa có hiểu biết tìm hiểu anh, chịmà cá nhân giao tiếp    Chưa làm chủ trạng thái tâm lý thân Chưa biết linh hoạt việc giải tình phát sinh   giao tiếp Chưa biết cách vận dụng kiến thức, vốn hiểu biết, mạnh  thân vào trình giao tiếp Chưa biết cách bắt đầu giao tiếp  Khó khăn sử dụng tiếng địa phương Vốn ngôn ngữ khả diễn đạt 10 Khó khăn thu hút tập trung anh, chị vào vấn đề giao tiếp    Câu 11 Trong giao tiếp với giảng viên, bạn thường gặp phải khó khăn tâm lý đây? Chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách tiến hành giao tiếp Thiếu tự tin vào khả thân Chưa hiểu biết tìm hiểu giảng viên giao tiếp    Khó khăn để bắt đầu giao tiếp  Ngại ngùng, xấu hổ đặt câu hỏi với giảng viên  Khó khăn việc xin tài liệu chia sẻ từ giảng viên  Sợ mắc sai lầm làm phật ý giảng viên giao tiếp Chưa biết linh hoạt việc giải tình phát   sinh giao tiếp Khó khăn lắng nghe 10 Lo sợ tự ti địa vị xã hội cá nhân với giảng viên   11 Khơng dám nhìn thẳng vào mắt giảng viên giao tiếp  Câu 12 Khi giao tiếp, bạn thấy khó khăn kỹ đây?(hãy xếp nhóm kỹ theo mức độ giảm dần cách đánh số thứ tự 1;2;3 ) Kỹ trình bày vấn đề giao tiếp Kỹ ngơn ngữ (kỹ phát âm, sửa nỗi tả, ) Kỹ quan sát khách thể giao tiếp Kỹ làm chủ thân giao tiếp Kỹ lắng nghe Kỹ thuyết phục khách thể giao tiếp       Câu 13 "Theo bạn, khó khăn tâm lý mà bạn gặp phải nguyên nhân đây"? - Nguyên nhân chủ quan: Mức độ STT Các nguyên nhân Do chưa xác định động giao tiếp đắn Do chưa thấy hết tác dụng ý nghĩa to lớn giao tiếp Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Do thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý khách thể giao tiếp Do khả thiết lập, điều khiển trì giao tiếp hạn chế Do vốn tri thức, kinh nghiệm kỹ giao tiếp Do đặc điểm khí chất thân Do đánh giá không khả thân Do chưa xác định phong cách giao tiếp hợp lý Do chưa chủ động, tích cực, tự giác rèn luyện nhân cách để khắc phục đặc điểm gây cản trở 10 Do chưa tạo hứng thú giao tiếp 11 Do chưa có kỹ giao tiếp 12 Do ngại tốn nhiều thời gian tiền 13 Do thân ngại khó, ngại khổ, ngại va chạm 14 Các nguyên nhân khác - Nguyên nhân khách quan: STT Các nguyên nhân Do nội dung, hình thức giao tiếp chưa phong phúc, hấp dẫn, thú vị Do thời gian dành cho giao tiếp chưa phù hợp Do chưa học kỹ giao tiếp Do GV chưa thật quan tâm, ý mức đến vấn đề giao tiếp SV giảng dạy Do vấn đề giao tiếp SV chưa quan tâm mức Do chương trình đào tạo cịn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành đề cập đến vấn đề giao tiếp SV Do khơng có môi trường, điều kiện thuận lợi để giao tiếp rèn luyện Do kỹ giao tiếp cần rèn luyện phức tạp, khó rèn luyện Do quy trình luyện tập giao tiếp kỹ giao Ảnh hưởng nhiều Mức độ Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 10 tiếp chưa thống nhất, phù hợp Do kế hoạch giảng dạy môn liên quan đến 11 giao tiếp kỹ giao tiếp chưa hợp lý Một số nguyên nhân khác Câu 14 Để góp phần giảm bớt khó khăn tâm lý giao tiếp, bạn thường sử dụng biện pháp đây? STT Cách khắc phục Mức độ thực Thường Đôi Không xuyên Tích cực học tập tích lũy tri thức; chủ động học tập, tích cực giao tiếp rèn luyên kỹ giao tiếp Tìm hiểu theo học khóa học giao tiếp kỹ giao tiếp Sắp xếp thời gian học tập rèn luyện hợp lý Tạo tâm tự tin, mạnh dạn, chủ động giao tiếp Đánh giá khả thân tìm hiểu đối tượng giao tiếp trước tiến hành giao tiếp Xác định đắn mục đích nội dung giao tiếp Tranh thủ ý kiến đóng góp từ người Chú ý khắc phục hạn chế thân (ngơn ngữ nói, ngơn ngữ thể) Các cách khắc phục khác Câu 15 Bạn có ý kiến đề xuất để giao tiếp SV năm thứ đạt hiệu hơn? - Đối với SV: - Đối với GV: - Đối với phòng ban chức Học viện: Xin bạn cho biết đôi điều thân: Họ tên: Tuổi: Nam/nữ: Lớp: Khoa: Xin chân thành cảm ơn bạn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV Học viện Quản lý giáo dục) Để góp phần nâng cao hiệu giao tiếp SV năm HVQLGD, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu cộng "+"vào ô trống "" viết tiếp vào chỗ trống Câu Theo thầy cô, nhận thức SV năm vai trò, tác dụng ý nghĩa giao tiếp nào?  A Đúng đắn, đầy đủ  B Đúng đắn, chưa đầy đủ  C Không đắn Câu Xin thầy cô cho biết thái độcủa SV năm trình giao tiếp nào?  A Tích cực, chủ động, tự tin  B Tích cực, khơng chủ động  C Khơng tích cực, thiếu tự tin Câu Theo thầy cô, vấn đề giao tiếp SV năm cán GV Học việnquan tâm mức độ nào?  A Rất quan tâm  B Quan tâm  C Không quan tâm Câu Thầy cô đánh vấn đề giao tiếp SV năm công tác đào tạo Học viện nay?  A Tốt  B Chưa tốt  C Không tốt Câu Thầy có ý kiến để vấn đề giao tiếp SV năm Học viện đạt hiệu hơn? - Đối với SV: - Đối với GV: - Đối với phòng ban chức Học viện: Xin q thầy vui lịng cho biết đôi điều thân: Họ & tên: Nam/nữ: Dạy môn: Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn thầy cô! ... nghiên cứu khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên năm Học viện Quản lý giáo dục - Giới hạn địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu 237 sinh viên năm ba khoa Giáo dục; Quản lý; CNTT Học viện Quản lý giáo dục Phương... THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp SV năm HVQLGD 3.1.1 Nhận thức SV năm HVQLGD KKTL giao tiếp Để... viên năm Đó em sinh viên năm hay gặp phải khó khăn tâm lý giao tiếp Những khó khăn ảnh hưởng tiêu cực đến giao tiếp em Sinh viên năm HV QLGD, ngoại lệ Trong giao tiếp em gặp phải khó khăn tâm lý

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học của đề tài

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của đề tài

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • Giao tiếp là vấn đề được nhiều nhà khoa học, đặc biệt là các nhà Tâm lý học quan tâm nghiên cứu. Trong đó, khó khăn tâm lý giao tiếp là hiện tượng tâm lý nhiều cá nhân mắc phải trong cuộc sống.

    • 1.2. Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm nhất HV QLGD

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

    • 2.3. Vài nét về khách thể nghiên cứu

    • 2.4. Các phương pháp nghiên cứu

    • 3.1. Thực trạng khó khăn tâm lý trong giao tiếp của SV năm nhất HVQLGD

    • 3.2. Nguyên nhân gây ra KKTL trong giao tiếp của SV năm nhất HV QLGD

    • 1. Kết luận

    • 2. Khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan