1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 1, Trường Tiểu học

95 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta biết, trước những đổi thay mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự phát triển nền kinh tế tri thức, đòi hỏi yếu tố con người được đặt lên hàng đầu. Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nên thực tế yêu cầu nguồn nhân lực là những con người được phát triển toàn diện. Để đạt được mục tiêu ấy Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư cho sự phát triển nguồn lực và nhận thấy rằng: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Sự nghiệp “Trồng người” đã được đặt lên vị trí hàng đầu, chính vì vậy Giáo dục và Đào tạo đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng. Bác Hồ đã từng dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có những con người xã hội chủ nghĩa. Đó là những con người được giáo dục, được đào tạo. Có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước” [15]. Hơn nữa, ngành giáo dục đang đứng trước yêu cầu đổi mới nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn. Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân đặt cơ sở quan trọng cho việc tiếp tục học ở bậc học cao hơn. “Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, năng lực của học sinh, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.” [12]. Lớp 1 có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông nói chung và trong bậc tiểu học nói riêng. Từ mẫu giáo lên lớp 1 là một bước ngoặt quan trọng đối với mỗi học sinh. Quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi ở mẫu giáo sang học tập ở tiểu học, trẻ phải tham gia vào một cuộc sống mới, một môi trường mới, hoạt động mới, yêu cầu mới… điều đó sẽ gây cho trẻ rất những khó khăn nhất định về tâm lý, trong đó có những khó khăn tâm lý trong giao tiếp, trong khi đó giao tiếp lại là điều kiện quan trọng của sự hình thành và phát triển tâm lý con người, đồng thời là điều kiện tất yếu của sự tồn tại con người và loài người. Không có giao tiếp, con người không thể trở thành một thực thể xã hội. Có thể nói giao tiếp là nhu cầu cơ bản của con người. Trong cuộc sống, chúng ta có nhu cầu chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, tình cảm với những người xung quanh, lắng nghe, hiểu và đồng cảm với những khó khăn của họ. Tuy nhiên trong thực tế, không phải lúc nào giao tiếp của chúng ta cũng gặp thuận lợi mà sẽ có những khó khăn nhất định. Những khó khăn này làm giảm hiệu quả giao tiếp, đôi khi gây ra những hiệu quả nặng nề về mặt tâm lý. Do vậy, việc nghiên cứu những khó khăn tâm lý trong giao tiếp là một vấn đề cần được quan tâm. Mặt khác, tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về khó khăn tâm lý của học sinh lớp 1, song mảng nghiên cứu về những khó khăn tâm lý trong giao tiếp của của học sinh đầu lớp 1 vẫn chưa được nghiên cứu trên nhiều địa bàn, vùng miền khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu những khó khăn tâm lý trong giao tiếp của trẻ đầu lớp 1 là cần thiết để giúp các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo – những người làm công tác giáo dục nhận thức được các khó khăn tâm lý trong giao tiếp của trẻ khi vào học lớp 1 và có biện pháp thích hợp giúp các em sớm vượt qua được những trở ngại đó để tham gia có hiệu quả các hoạt động ở trường Tiểu học, hướng đến sự phát triển tích cực và mục tiêu giáo dục toàn diện. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Khóa luận tốt nghiệp Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Quảng Hợp - Quảng Trạch - Quảng Bình.” 2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng về khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh đầu lớp 1 Trường Tiểu học Quảng Hợp nhằm đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong giao tiếp, góp phần nâng cao khả năng thích ứng cho học sinh lớp 1 nói riêng và hiệu quả tham gia các hoạt động ở nhà trường của học sinh khối lớp này nói chung. 3.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh đầu lớp 1 ở trường Tiểu học Quảng Hợp. 3.2. Khách thể nghiên cứu Giáo viên và học sinh lớp 1A của Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1. Giới hạn và nội dung nghiên cứu Do điều kiện về mặt thời gian, vấn đề khó khăn tâm lý là một vấn đề khá rộng nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 1. 3.3.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu Chúng tôi chỉ nghiên cứu trên 30 học sinh lớp 1A và 26 giáo viên Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình. 3.3.3. Thời gian thực hiện Từ tháng 8/2019 đến tháng 6/2020. 4.Giả thuyết khoa học Có thể, học sinh lớp 1 còn gặp nhiều khó khăn tâm lý trong giao tiếp với mức độ khác nhau do nhiều nguyên nhân. Nếu tìm ra biện pháp phù hợp sẽ giúp học sinh khắc phục được khó khăn tâm lý trong quá trình giao tiếp để thích ứng tốt hơn với môi trường ở trường Tiểu học. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: 5.1. Hệ thống hóa các vấn đề có liên quan đến khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 1. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình. 5.3. Đề xuất một số biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý trong giao tiếp cho học sinh lớp 1 ở trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình 6.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng 3 nhóm phương pháp: 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp phân tích và tổng hợp và hệ thống hoá lý thuyết 6.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 6.2.2. Phương pháp quan sát 6.2.3. Phương pháp trò chuyện 6.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.3. Phương pháp thống kê toán học 7.Đóng góp mới của đề tài Phát hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình Bước đầu tìm ra biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.. 8.Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, nội dung Khóa luận gồm có 3 Chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về khó khăn tâm lý của học sinh lớp 1 Chương 2: Thực trạng khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – Tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong giao tiếp cho học sinh đầu lớp 1 Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình

LỜI CẢM ƠN ===**=== Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, giảng viên trường Đại học Quảng Bình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu, thầy giáo em học sinh lớp Trường Tiểu học Quảng Hợp thời gian thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thùy Vân tận tình hướng dẫn, bảo ln động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn, góp ý thầy cơ, bạn bè bạn đọc khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hà Châu i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng em, hướng dẫn cô Nguyễn Thị Thùy Vân Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực, chưa cơng bố hình thức Các liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn vùng miền nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii THỐNG KÊ TRÍCH DẪN viii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT x A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .4 Cấu trúc khoá luận B NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ5 CỦA HỌC SINH LỚP .5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .7 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khó khăn tâm lý 1.2.2 Khái niệm giao tiếp .10 1.2.3 Khó khăn tâm lý giao tiếp 14 1.2.4 Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp 15 1.2.5 Khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp 16 1.2.6 Nguyên nhân gây khó khăn tâm lý giao tiếp cho HS đầu lớp 19 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh ớp .20 1.3.1 Đặc điểm phát triển trí tuệ 20 1.3.2 Đặc điểm nhân cách HS lớp .21 1.4 Đặc điểm giao tiếp học sinh Tiểu học .22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH 25 LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG HỢP - QUẢNG TRẠCH - QUẢNG BÌNH 25 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu .25 2.1.1 Vài nét khách thể địa bạn nghiên cứu 25 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu 26 2.1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 26 2.1.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn .26 2.1.3 Các phương pháp nghiên cứu 26 2.1.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 26 2.1.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .27 2.1.3.3 Phương pháp thống kê toán học .29 2.2 Thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp Trường Tiểu học Quảng Hợp 30 2.2.1 Nhận thức thái độ giáo viên khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp …………………………………………………………………………… 30 2.2.2 Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp 31 2.2.2.1 Khó khăn tâm lý giao tiếp mối quan hệ Trường Tiểu học 31 2.2.2.2 Mức độ khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp 41 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến KKTL giao tiếp học sinh lớp 43 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 43 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .46 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến KKTL giao tiếp HS lớp 48 2.2.4.1 Giới tính khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp 49 2.2.4.3 Hồn cảnh gia đình khó khăn tâm lý giao tiếp 50 2.2.5 Các biện pháp mà GV sử dụng để giúp học sinh lớp khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp 50 2.2.5.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động tập thể 51 2.2.5.3 Các biện pháp phối hợp với phụ huynh 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH ĐẦU LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG HỢP, HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH .53 3.1 Các biện pháp bậc phụ huynh 53 3.1.1 Chuẩn bị mặt tâm lý cho HS trước đến trường .53 3.1.1.1.Cơ sở đề xuất biện pháp 53 3.1.1.2 Cách tiến hành 53 iv 3.1.2 Rèn luyện tự tin tự lập cho 53 3.1.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 53 3.1.2.2.Cách tiến hành 54 3.1.3 Xây dựng hứng thú với hoạt động trường Tiểu học giúp hình thành thói quen sinh hoạt học tập, vui chơi giao tiếp .55 3.1.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 55 3.1.3.2 Cách tiến hành 56 3.1.4 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 57 3.1.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 57 3.1.4.2 Cách tiến hành 57 3.2 Nhóm giải pháp dành cho giáo viên .57 3.2.1 Chuẩn bị mặt ngôn ngữ 57 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 57 3.2.1.2 Cách tiến hành 58 3.2.2 Giúp học sinh tìm hiểu ngơi trường mới, lớp học mới; xây dựng nề nếp lớp học, làm quen với quy định trường, lớp thông qua hoạt động vui chơi……………………………………………………………………………………58 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 58 3.2.2.2 Cách tiến hành 59 3.2.3 Tạo mơi trường học tập an tồn, tin cậy 59 3.2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 59 3.2.3.2 Cách tiến hành 59 3.2.4 Mỗi thầy cô giáo thực người mẹ hiền từ buổi học 60 3.2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 60 3.2.4.2 Cách tiến hành 61 3.2.5 Giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm 61 3.2.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 61 3.2.5.2 Cách tiến hành 62 3.2.6 Xây dựng môi trường lớp học thân thiện 62 3.2.6.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 62 3.2.6.2 Cách tiến hành 63 3.2.7 Tạo sân chơi học tập phong phú, hấp dẫn cho học sinh 64 3.2.7.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 64 3.2.7.2 Cách tiến hành 64 3.2.8 Dạy luyện nói kể chuyện 65 3.2.8.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 65 3.2.8.2 Cách tiến hành 65 v 3.2.9 Giáo viên gương thể hành vi giao tiếp để học sinh noi theo 65 3.2.9.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 65 3.2.9.2 Cách tiến hành 66 3.2.10 Phối hợp Trường mầm non Trường Tiểu học 66 3.2.10.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 66 3.2.10.2 Cách tiến hành 66 3.3 Nhóm biện pháp dành cho học sinh 67 3.3.1 HS tập làm quen với kỹ thảo luận, kỹ trình bày ý kiến, kỹ hợp tác…từ Trường Mầm non 67 3.3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 68 3.3.1.2 Cách tiến hành 68 3.3.2 Học sinh phải biết lắng nghe, làm theo hướng dẫn giáo viên phụ huynh; có ý thức hợp tác với bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ học tập 68 3.3.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 68 3.3.2.2 Cách tiến hành 69 3.3.3 Học sinh phải có nhu cầu tự tìm hiểu 69 3.3.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 69 3.3.3.2 Cách tiến hành 69 3.3.4 Làm chủ ngôn ngữ thể 69 3.3.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 69 3.3.4.2 Cách tiến hành 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 78 vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỔ STT Tên bảng bảng/biểu 2.1 2.2 BẢNG 2.3 2.4 2.5 2.6 BIỂU ĐỒ 2.7 Nhận thức giáo viên khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp Khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp mối quan hệ Khó khăn tâm lý học sinh lớp giao tiếp với giáo viên Khó khăn tâm lý học sinh lớp giao tiếp với bạn bè lớp Khó khăn tâm lý học sinh lớp giao tiếp với bạn bè (khác lớp, khác khối) Nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp Nguyên nhân chủ quan dẫn đến khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp 2.1 Phân bố khách thể nghiên cứu 2.2 Biểu KKTL giao tiếp học sinh lớp dạng hoạt động vii Trang 31 32 33 37 40 43 46 26 42 THỐNG KÊ TRÍCH DẪN Tác giả tài liệu trích dẫn STT Lêơnchiev A N (1979), Giao tiếp sư phạm, NXB Trí thức, Hà Nội Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Trang Tần suất khóa luận trích dẫn 12 13 14 13,14 20 12 13 14 13 1 12 Nguyễn Thanh Bình (1999), Một số TNTL giao tiếp giáo sinh giảng lớp, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số – 1999 10 11 12 Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học (tái bản), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thị Đức (12/1991), Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số tháng 12 Vũ Ngọc Hà (2003), Một số trở ngại tâm lý trẻ vào lớp 1, Tạp chí tâm lý học, số Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hiệp, Đỗ Long (1990), Sổ tay Tâm lý học, NXB Xã hội, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2002), Giáo trình Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Luật Giáo dục (2019), Điều 29 Lômôv B Ph (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, dịch Nguyễn 13 Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội viii 14 15 16 17 Debesse Maurice (1971), Tâm lý nhi đồng, NXB trẻ Hồ Chí Minh, Tồn tập – tập 12, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Nhất (1992), tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em Nguyễn Thị Oanh (1993), Tâm lý truyền thông giao tiếp, Đại học Mở - Bán công TP.HCM 1 11 6,18 14 8,19 12,14 9 Petropxki A V (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa 18 tuổi tâm lý học sư phạm – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 20 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quảng Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (1993), Nỗi khổ em, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý học, NXB 21 Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 22 23 Viện ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh – Việt, NXB TP.HCM Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Bianka Zazzo (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên 24 lớp – tập 2, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em biên soạn, Hà Nội ix DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GV: Giáo viên HS: Học sinh KKTL: Khó khăn tâm lý KKTLTGT: Khó khăn tâm lý giao tiếp GT: Giao tiếp GĐ: Gia đình SGK: Sách giáo khoa x Tránh thói quen xấu giao tiếp truyền tải thông điệp nên sử dụng tín hiệu phi ngơn ngữ cử để nhấn mạnh khiến cho giao tiếp bạn hiệu ý nghĩa Tuy nhiên em không nên vung tay, vung chân, xem đồng hồ, ngáp, khoanh tay hay cử động lắc lư…khi nói khiến người nghe nghĩ em sốt ruột điều đó, muốn nói nhanh cho xong Đặc biệt, cần rèn luyện cử chỉ, hành động thành thói quen giao tiếp, khơng ghi nhớ cách máy móc lý thuyết 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết phân tích thực trạng chương 2, nhận thấy tâm lý em HS đầu lớp “non nớt”, em hay bị ảnh hưởng tác động bên chưa chủ động suy nghĩ hành động Vì thế, giáo viên, bậc phụ huynh thân em phải có biện pháp tác động lên tâm lý em, cải thiện tâm lý lo sợ, tạo cho em cảm giác yên tâm an tồn Từ sở đó, chúng tơi đưa ba nhóm biện pháp nhằm cải thiện khó khăn tâm lý giao tiếp cho học sinh đầu lớp 1: nhóm biện pháp dành cho phụ huynh, nhóm biện pháp dành cho giáo viên nhóm biện pháp dành cho học sinh 72 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn KKTL HĐHT học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Quảng Hợp, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Vấn đề KKTL nói chung, KKTL hoạt động GT HS nói riêng vấn đề phức tạp 1.2 Nhìn chung, HS lớp nghiên cứu gặp KKTLTGT hầu hết dạng hoạt động: khó hiểu lời nói giáo viên, không dám tham gia hoạt động chung, chơi thường ngồi lớp chơi mình, không tham gia hoạt động tập thể trẻ tỏ thờ ơ, không bạn cho chơi cùng, khó khăn trao đổi tập bạn đặc biệt, trẻ không dám đưa ý kiến Mức độ KKTL hoạt động GT lớn Mức độ KKTLTGT thể qua mối quan hệ biểu tương ứng khơng giống nhau, chúng xếp theo hệ thống thứ bậc khác Các em gặp khó khăn nhiều khả điều khiển cảm xúc thân hạn chế, thường hay lo lắng sợ sệt đối diện với đối tượng giao tiếp Ảnh hưởng lớn đến hiệu giao tiếp 1.3 Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng KKTL HĐHT học sinh lớp đó, đáng kể phía chủ quan khả ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, quan tâm chiều chuộng mức… Về phía khách quan gia đình khơng có quan tâm mực, ảnh hưởng từ người xung quanh, hồn cảnh khó khăn phương pháp giảng dạy GV 1.4 Với học sinh gặp KKTL GT cần có cảm thông, chia sẻ giúp đỡ cha mẹ GV, bạn bè để em vượt qua “cửa ải” đời HS Giúp em cải thiện kỹ giao tiếp mà hạn chế phát triển nét tiêu cực nhân cách Ngồi ra, giúp gia đình điều chỉnh thái độ, cách ứng xử em mình, đồng thời tạo mối quan hệ gần gũi gắn bó thành viên gia đình 1.5 Từ thực tế đó, chúng tơi tập trung nghiên cứu, quan sát để tìm giải pháp mà thầy cô trường Tiểu học Quảng Hợp thực kết hợp với biện pháp phù hợp với số liệu, thực trạng khách thể nghiên cứu 73 Việc sử dụng phối hợp, thường xuyên giải pháp trình bày khắc phục khó khăn tâm lý cho học sinh lớp nói chung lớp 1A nói riêng Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD & ĐT Cần soạn thảo bổ sung cuối chương trình mầm non phần cách chuẩn bị tâm lý, rèn kỹ thích ứng với môi trường Tiểu học đặc biệt phần giao tiếp với Thầy Cô, bạn bè lớp bạn bè/ anh chị khác lớp Đối với trường Tiểu học, sau hồn thành cơng tác tuyển sinh lớp cho phép trường Tiểu học tổ chức hướng dẫn học sinh tập làm quen với trường mới, với nề nếp học tập trước năm học khoảng tuần Tổ chức hoạt động chung để GV HS có thời gian trị chuyện tìm hiểu nhau, tìm hướng giải phù hợp phát vấn đề 2.2 Đối với Sở GD & ĐT Quảng Bình: Cần mạnh dạn đề xuất với Bộ GD & ĐT cho phép trường Tiểu học mở lớp hướng dẫn kỹ giao tiếp cho học sinh tập làm quen với trường mới, với phương pháp học tập mới, với mối quan hệ mới, nề nếp học tập trước năm học khoảng tuần 2.3 Đối với trường Tiểu học: Thường xuyên bồi dưỡng niềm yêu nghề, yêu trẻ trọng công tác bồi dưỡng đạo đức tác phong bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ Lựa chọn để phân công đội ngũ giáo viên giảng dạy lớp phải đảm bảo điều kiện: giáo viên trẻ, nhiệt tình, sức khỏe tốt, ổn định tâm lý, có chun mơn vững vàng Phối hợp với trường Mầm non để thực công tác bàn giao, tuyển sinh vào lớp quy trình Đây dịp để giúp giáo viên trường Tiểu học nắm bắt đối tượng học sinh, tìm hiểu tính cách hồn cảnh gia đình Từ có biện pháp giáo dục đưa phương pháp dạy học tìm cách trị chuyện phù hợp cho thời gian Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh tham gia trang trí mơi trường lớp học phù hợp với lứa tuổi, thân thiện, nhằm tạo gần gũi, hứng thú cho học sinh Chỉ đạo tổ chức việc thực chương trình tuần học “khơng” nhằm để học sinh tìm hiểu trường lớp, tập làm quen nề nếp lớp học 74 Tổ chức có ấn tượng phần “chào đón học sinh vào lớp 1” lễ khai giảng Nhà trường 2.4 Đối với giáo viên giảng dạy lớp Người giáo viên phải thực người mẹ hiền, người đáng tin cậy em vào lớp Giáo viên phải tìm hiểu nắm bắt kỹ tâm lý, tính nết hồn cảnh gia đình em để đưa biện pháp giáo dục phương giảng dạy phù hợp Giáo viên phải bình tĩnh, kiên trì khơng nóng vội việc hướng dẫn hoạt động hư giảng dạy em buổi đầu vào lớp Sử dụng tốt biện pháp giáo dục phối hợp giáo viên phụ huynh để điều chỉnh phương pháp giáo dục 2.5 Đối với phụ huynh: Trước vào lớp 1, phụ huynh cần chuẩn bị tốt cho tất mặt như: tâm lý, thể lực, tình cảm, kiến thức bản, kỹ sống điều kiện sách, vở, dụng cụ học tập,… Thường xuyên phối hợp trò chuyện, phối hợp với cô giáo chủ nhiệm thay đổi phát triển Dành nhiều thời gian trò chuyện hướng dẫn từ ngày vào học lớp 1, hỏi để tạo hội cho bày tỏ ý kiến vấn đề gặp phải lớp Là gương cho noi theo 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lêơnchiev A N (1979), Giao tiếp sư phạm, NXB Trí thức, Hà Nội Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1999), Một số TNTL giao tiếp giáo sinh giảng lớp, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số – 1999 Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học (tái bản), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thị Đức (12/1991), Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số tháng 12 Vũ Ngọc Hà (2003), Một số trở ngại tâm lý trẻ vào lớp 1, Tạp chí tâm lý học, số Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Hiệp, Đỗ Long (1990), Sổ tay Tâm lý học, NXB Xã hội, Hà Nội 11 Bùi Văn Huệ (2002), Giáo trình Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Luật Giáo dục (2019), Điều 29 13 Lômôv B Ph (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, dịch Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Debesse Maurice (1971), Tâm lý nhi đồng, NXB trẻ 15 Hồ Chí Minh, Tồn tập – tập 12, NXB Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Thị Nhất (1992), tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em 17 Nguyễn Thị Oanh (1993), Tâm lý truyền thông giao tiếp, Đại học Mở - Bán công TP.HCM 18 Petropxki A V (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quảng Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 20 Nguyễn Khắc Viện (1993), Nỗi khổ em, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em 21 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý học, NXB Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 22 Viện ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh – Việt, NXB TP.HCM 23 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa 24 Bianka Zazzo (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp – tập 2, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em biên soạn, Hà Nội 77 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Khó khăn tâm lý giao tiếp toàn yếu tố, nét tâm lý cá nhân, nảy sinh trình giao tiếp, gây cản trở, ảnh hưởng tiêu cực đến trình hiệu giao tiếp Trước thay đổi môi trường học tập, học sinh đầu lớp gặp khó khăn định có khó khăn tâm lý q trình giao tiếp trường Tiểu học Để có sở lý luận thực tiễn nhằm tìm biện pháp giúp học sinh đầu lớp thích ứng nhanh với hoạt động trường Tiểu học, xin Quý Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu “+” vào câu trả lời phù hợp nêu thêm ý kiến riêng mình) Xin chân thành cảm ơn! Theo Thầy (Cơ), học sinh lớp có gặp khó khăn tâm lý giao tiếp khơng ? a Có □ b Khơng □ Thầy (Cơ) có quan tâm đến khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp không ? a Rất quan tâm □ b Quan tâm □ c Ít quan tâm □ d Không quan tâm □ Theo Thầy (Cô), học sinh lớp thường gặp khó khăn tâm lý giao tiếp mối quan hệ nào? Mức độ Mối quan hệ TT Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Giao tiếp với Thầy, Cô giáo Giao tiếp với bạn bè lớp Giao tiếp với bạn khác lớp anh/chị khối/lớp khác Theo thầy (cô) học sinh đầu lớp thường gặp khó khăn tâm lý giao tiếp? 4.1 Đối với giáo viên 78 Mức độ TT Khó khăn giao tiếp với giáo viên Lo lắng, sợ sệt tiếp xúc với giáo viên Sợ mắc khuyết điểm Khơng dám nói với GV khuyết điểm Khơng hiểu hết GV giảng giao nhiệm vụ Coi giáo viên “thần tượng” khó gần Khó khăn diễn đạt trình bày mong muốn điều với GV Khơng dám đưa câu hỏi để giải đáp cho thắc mắc Thiếu tự tin trả lời câu hỏi giáo viên Lúng túng, ngượng nghịu, khơng dám nhìn tiếp xúc với giáo viên Lảng tránh, không dám lại gần chủ động chào hỏi, nói chuyện với GV 10 Giật thầy, giáo gọi tên 11 Hay lo lắng, căng thẳng trả lời câu hỏi thầy, cô giáo 12 Mất trật tự học Chưa nghe câu hỏi giơ tay Khó khăn khác: - 4.2 Đối với bạn bè lớp 79 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Khó khăn giao tiếp STT với bạn bè lớp Ngưỡng mộ bạn hay đánh Giữ lời hứa với bạn trường hợp Chỉ chơi với bạn có hồn cảnh giống Vơ tư trước nỗi buồn bạn Giận giữ bình tĩnh bị bạn bè trêu chọc, khích bác, nói xấu Khơng làm chủ cảm xúc thân thảo luận nhóm, sinh hoạt nhóm Dùng hành động bị bạn bè trêu chọc Thấy giỏi bạn Khơng nhận lỗi với bạn Bực mình, khó chịu nhờ giúp bạn học tập 10 Buộc bạn phải làm theo ý 11 Khơng quan tâm đến ý kiến bạn nhóm 12 Nói chuyện cộc lốc, khơng có chủ ngữ, vị ngữ 13 Nhút nhát, sợ sệt không dám phát biểu ý kiến trước lớp 14 Ít nói, chơi 15 Khơng giữ vững lập trường số 16 Khơng nhìn thẳng vào đối phương nói chuyện Khó khăn khác: 4.3 Đối với bạn bè (khác lớp, khác khối): 80 Mức độ Thường Thỉnh Khơng xun thoảng STT Mức độ Khó khăn giao tiếp với bạn bè khác lớp anh/chị khác khối Lảng tránh không dám giao tiếp Sợ sệt, khơng dám lại gần Khơng có nhu cầu giao tiếp Ngại ngùng giao tiếp Không làm chủ cảm xúc thân Thường Thỉnh Không xuyên thoảng bị trêu chọc (tức giận, khóc…) Khó khăn khác: Theo thầy (cơ) khó khăn thể hoạt động học sinh lớp nào? Mức độ xuất Khó khăn TT Khó hiểu lời nói giáo viên Diễn đạt ngô nghê Không dám tham gia hoạt động chung Giờ chơi thường ngồi lớp chơi mình, khơng có bạn chơi Khi không tham gia hoạt động tập thể, trẻ tỏ thờ ơ, chọc phá Trẻ khơng biết chơi trị Trẻ khơng bạn cho chơi Khó khăn trao đổi, thoả thuận để hợp tác với bạn học tập vui chơi Không dám đưa ý kiến riêng 81 Thường Thỉnh Khơng xun thoảng Khó khăn khác: Theo thầy (cô), nguyên nhân gây nên khó khăn tâm lý giao tiếp cho trẻ lớp Mức độ STT Ngun nhân khách quan Gia đình thờ ơ, khơng quan tâm đến tâm trạng ngày Mơi trường gia đình khơng thuận lợi (mâu thuẫn,…) Gia đình ln u cầu q cao trẻ, khơng cho trẻ nói mong muốn thân Ít có hoạt động chung giáo viên với học sinh Giáo viên đối xử với học sinh chưa thật công Giáo viên chưa tạo hội, môi trường cho học sinh kết bạn, giao tiếp vui chơi Cách truyền đạt cứng nhắc làm cho học sinh “sợ hãi” Giáo viên tạo khoảng cách, trị chuyện để hiểu động viên HS Giáo viên nhà trường chưa tổ chức hoạt động tập thể phù hợp, hấp dẫn 10 Giáo viên không tạo điều kiện, thời gian để em nói suy nghĩ 11 Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn 82 Nhiều Ít Khơng ảnh hưởng 12 Giáo viên nhà trường 13 Môi trường xã hội chưa có đủ điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp lứa tuổi 14 Ảnh hưởng từ người xung quanh môi trường sống Những nguyên nhân khác (xin thầy cô ghi rõ): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… STT Mức độ Nguyên nhân chủ quan Nhiều Trẻ khơng hịa nhập với giáo, bạn bè Do tính cách trẻ (sống khép kín, khơng cởi mở…) Do khả ngôn ngữ trẻ hạn chế Bị tật phát âm, bệnh bẩm sinh (nói chớt, ngắn lưỡi…) Trẻ không chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đến trường Trẻ sợ mắc khuyết điểm Trẻ quan tâm, chiều chuộng mức Trẻ chuẩn bị kỹ trước đến trường, cho ý kiến đúng, khơng cần lắng nghe trao đổi bạn bè Trẻ chưa đủ tuổi đến trường 83 Ít Khơng có 10 Do khơng tìm vị trí tập thể lớp, nhóm bạn Những nguyên nhân khác (xin thầy cô ghi rõ): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo thầy (cơ), khó khăn tâm lí giao tiếp có ảnh hưởng đến kết học tập phát triển nhân cách trẻ khơng? a Rất ảnh hưởng  b Ít ảnh hưởng  c Không ảnh hưởng  Và ảnh hưởng nào?  Kết học tập  Trẻ sợ đến trường, trốn học  Trẻ phản ứng câu hỏi thầy cô, bạn bè  Trẻ trốn tránh bắt gặp thầy cô, bạn bè  Trẻ trở nên trầm tư, sống khép  Trẻ khơng dám đối diện với thầy, giao  Trẻ có phản ứng tâm sinh lí nơn ọe, nhức đầu, đau bụng…  Những ảnh hưởng khác (xin thầy cô ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy (Cô) sử dụng biện pháp để giúp học sinh lớp khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp ? a Các biện pháp dạy học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b Các biện pháp tổ chức hoạt động tập thể: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 84 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c Các biện pháp phối hợp với phụ huynh: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các biện pháp khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Để khắc phục khó khăn đó, thầy (cơ) làm gì; theo thầy (cơ) cần phải làm gì? Về phía gia đình: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về phía nhà trường: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về phía xã hội: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 85 ... giáo viên khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp Khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp mối quan hệ Khó khăn tâm lý học sinh lớp giao tiếp với giáo viên Khó khăn tâm lý học sinh lớp giao tiếp với... trạng khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – Tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp cho học sinh đầu lớp Trường. .. liên quan đến khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp Trường Tiểu học Quảng Hợp – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình 5.3 Đề

Ngày đăng: 02/11/2020, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lêônchiev A. N (1979), Giao tiếp sư phạm, NXB Trí thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Lêônchiev A. N
Nhà XB: NXB Trí thức
Năm: 1979
4. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2000
5. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học (tái bản), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học (tái bản)
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
6. Phạm Thị Đức (12/1991), Chuẩn bị về tâm lý cho trẻ vào lớp 1, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị về tâm lý cho trẻ vào lớp 1
7. Vũ Ngọc Hà (2003), Một số trở ngại tâm lý của trẻ khi vào lớp 1, Tạp chí tâm lý học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trở ngại tâm lý của trẻ khi vào lớp 1
Tác giả: Vũ Ngọc Hà
Năm: 2003
8. Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
9. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Trần Hiệp, Đỗ Long (1990), Sổ tay Tâm lý học, NXB Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lý học", NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Trần Hiệp, Đỗ Long (1990), "Sổ tay Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Trần Hiệp, Đỗ Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
11. Bùi Văn Huệ (2002), Giáo trình Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
13. Lômôv. B. Ph (2002), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học, bản dịch của Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học
Tác giả: Lômôv. B. Ph
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
14. Debesse Maurice (1971), Tâm lý nhi đồng, NXB trẻ 15. Hồ Chí Minh, Toàn tập – tập 12, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý nhi đồng", NXB trẻ 15. Hồ Chí Minh, "Toàn tập – tập 12
Tác giả: Debesse Maurice
Nhà XB: NXB trẻ 15. Hồ Chí Minh
Năm: 1971
16. Nguyễn Thị Nhất (1992), 6 tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 tuổi vào lớp 1
Tác giả: Nguyễn Thị Nhất
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1992
17. Nguyễn Thị Oanh (1993), Tâm lý truyền thông và giao tiếp, Đại học Mở - Bán công TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý truyền thông và giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 1993
18. Petropxki. A. V (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm – tập 2
Tác giả: Petropxki. A. V (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
19. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quảng Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quảng Uẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
20. Nguyễn Khắc Viện (1993), Nỗi khổ của con em, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi khổ của con em
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Năm: 1993
21. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý học, NXB Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1995
22. Viện ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh – Việt, NXB TP.HCM 23. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh – Việt", NXB TP.HCM 23. Nguyễn Như Ý (1998), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh – Việt, NXB TP.HCM 23. Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB TP.HCM 23. Nguyễn Như Ý (1998)
Năm: 1998
24. Bianka Zazzo (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1 – tập 2, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em biên soạn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1 – tập 2
Tác giả: Bianka Zazzo
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w