1. Trang chủ
  2. » Tất cả

54 thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú vùng đặc biệt khó khăn ở tỉnh lạng sơn giai đoạn 2016 2020

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CNH Công nghiệp hóa CBQL Cán bộ quản lý GDKNS Giáo dục kỹ năng sống GDGTS Giáo dục giá trị sống GD Giáo dục GD ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐH Hiện đại h[.]

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CSVC: Cơ sở vật chất CNH: Cơng nghiệp hóa CBQL: Cán quản lý GDKNS: Giáo dục kỹ sống GDGTS: Giáo dục giá trị sống GD: Giáo dục GD-ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HĐH: Hiện đại hóa HS: Học sinh HĐNGLL: Hoạt động ngài lên lớp TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông PTDTBT: Phổ thong dân tộc bán trú PTDTNT: Phổ thong dân tộc nội trú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc Tổ quốc, có đường biên giới tiếp giáp với Quảng Tây (Trung Quốc) dài 231,74 km; diện tích tỉnh 8.320,76 km2; có 11 huyện, thành phố với 226 xã, phường, thị trấn (207 xã, 14 thị trấn, phường); có 2.324 thơn, bản, khối phố, có 89 thơn (bản) giáp biên giới Dân số tỉnh 75 vạn người, với 80% dân số sản xuất nông, lâm nghiệp khu vực nơng thơn; có dân tộc chủ yếu là: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán chay, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 85% dân số tỉnh Theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư chương trình 135 năm 2014 năm 2015, tỉnh Lạng Sơn có 91 xã đặc biệt khó khăn, 20 xã 01 thị trấn biên giới (Trong có 07 xã biên giới thuộc vùng đặc biệt khó khăn), 08 xã an tồn khu Việc học tập em vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới gặp trở ngại địa hình điều kiện học tập Những năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo (GD - ĐT) Lạng Sơn nói chung, giáo dục vùng đặc biệt khó khăn nói riêng ln nhận quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp giúp đỡ quan, đoàn thể, tổ chức xã hội đồng tình ủng hộ, chăm lo nhân dân dân tộc tỉnh, đạt kết quan trọng Số trường, lớp, số học sinh tăng nhanh qua năm; sở vật chất tăng cường, củng cố; chất lượng giáo dục nâng lên Tỉnh Lạng Sơn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học (GDTH) – chống mù chữ năm 1997; đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở (GD THCS) năm 2006 đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2008; chất lượng giáo dục đại trà trì ổn định ngày nâng cao; tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm, số học sinh khá, giỏi tăng rõ rệt Những năm gần số tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) ổn định 90% Tỷ lệ huy động trẻ đến trường, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp học trúng tuyển đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ngày tăng Đội ngũ cán bộ, giáo viên bước chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Công tác quản lý giáo dục tiếp tục đổi rõ nét Chất lượng giáo dục bước nâng lên có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Tuy nhiên, địa hình khó khăn ảnh hưởng làm hạn chế việc huy động trẻ em độ tuổi học, tỷ lệ chuyên cần học sinh, chất lượng GD - ĐT tác động đến tính bền vững kết phổ cập giáo dục Trình độ dân trí văn hóa phổ thơng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng đặc biệt khó khăn cịn thiếu thốn Học sinh có hội, điều kiện tiếp cận giáo dục phát triển Dân số độ tuổi học sinh xã không nhiều nên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn có nhiều điểm trường lẻ cách xa trường Trường tiểu học cịn trì mơ hình lớp ghép (lớp học ghép nhiều trình độ) ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng GD - ĐT Các trường phổ thông Dân tộc nội trú (PT DTNT) huyện không đáp ứng đủ nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc địa phương Để khắc phục khó khăn trên, với tinh thần hiếu học, nhiều năm qua nhân dân vùng đặc biệt khó khăn dựng lều lán, làm nhà tạm gần trường cho em học (hình thức bán trú dân ni) Song điều kiện thiếu thốn, không đảm bảo vệ sinh an toàn Nhu cầu học sinh bán trú trường để có điều kiện học tập, tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường PT DTBT vùng sâu xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn điều cần thiết Đây nhiệm vụ quan trọng ngành GD&ĐT giai đoạn 2011 – 2015, 2016-2020 nhằm thực Quyết định số 85/2010/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc Trước tình hình đó, Mơ hình trường PT DTBT hình thành, phát triển xã đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn, bước đầu mang lại hiệu tốt việc huy động trẻ em độ tuổi tiểu học (TH) THCS đến trường, đảm bảo trì sĩ số, cải thiện chất lượng giáo dục dân tộc Vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường Phổ thơng dân tộc bán trú vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020” yêu cầu cấp thiết Kết nghiên cứu tổng kết học kinh nghiệm mang tính thực tiễn sâu sắc; đóng góp vào lý luận thực tiễn quản lí, đạo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục hệ thống trường PTDTBT tỉnh Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận thực trạng chất lượng giáo dục học sinh trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường PT DTBT địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020 Giới hạn - Đối tượng: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn - Khơng gian: Các trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Giai đoạn 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, văn liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra (khảo sát) phiếu hỏi - Phương pháp quan sát hoạt động giáo dục nhà trường - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm (khoa học ứng dụng sư phạm) Ý nghĩa thực tiễn Nếu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn chất lượng giáo dục dân tộc cấp TH, THCS nâng cao rõ rệt bền vững Góp phần thiết thực vào nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục dân tộc giai đoạn Cấu trúc tiểu luận Gồm phần: - Phần thứ Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Phần thứ hai Thực trạng trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn - Phần thứ ba Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 20162020 Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm chất lượng giáo dục Hiện chưa có định nghĩa thống "chất lượng giáo dục", bàn vấn đề có số quan niệm sau: Thứ nhất: Chất lượng giáo dục chủ yếu lực trí tuệ, khả giải nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với mục tiêu mơn học chương trình giáo dục đào tạo Thứ hai: Chất lượng giáo dục mức độ hình thành nhân cách tồn diện đức, trí, thể, mỹ, lấy phẩm chất đạo đức làm gốc để phát triển lực khác Thứ ba: Chất lượng giáo dục tổng hòa kết giáo dục đào tạo toàn diện thể trước tiên số đánh giá toàn diện phẩm chất, lực qua thi cử, trắc nghiệm, nhận xét bình chọn thường xun Mục đích, động ứng dụng tồn lực có vào thực tiễn cho phù hợp với mục tiêu cụ thể môn học, cấp học, bậc học nói riêng và mục tiêu giáo dục nói chung Vậy, chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu đề giáo dục: nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chất lượng giáo dục hiệu giáo dục 1.2 Quy định xã đặc biệt khó khăn 1.2.1 Căn pháp lý - Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 - 2015; - Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư chương trình 135 năm 2014 năm 2015; - Thông tư số 01/2012/TT-UBDT ngày 24 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg 1.2.2 Tiêu chí xã khu vực III Xã khu vực III xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Xã thuộc vùng dân tộc miền núi Tiêu chí xã khu vực III: Xã khu vực III xã có tiêu chí sau: - Số thơn đặc biệt khó khăn cịn từ 35% trở lên (tiêu chí bắt buộc) - Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo từ 45% trở lên; tỷ lệ hộ nghèo phải từ 20% trở lên - Có điều kiện sau: Đường trục xã, liên xã chưa nhựa hóa, bê tơng hóa; Cịn có thơn chưa có điện lưới quốc gia; Chưa đủ phòng học cho lớp tiểu học lớp học thôn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; Trạm y tế xã chưa đạt chuẩn theo quy định Bộ Y tế; Nhà văn hóa xã chưa đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Có điều kiện sau: Cịn từ 30% số hộ chưa có nước sinh hoạt hợp vệ sinh; Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề 60%; Trên 50% cán chuyên trách, công chức xã chưa đạt chuẩn theo quy định - Có điều kiện: Cịn từ 20% số hộ trở lên thiếu đất sản xuất theo quy định; Chưa có cán khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư xã đạt chuẩn; Dưới 10% số hộ làm nghề phi nông nghiệp 1.2.3 Các xã, thôn đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn Theo Quyết định số 447/QĐ-TTg ngày 19/9/2013 Cơng nhận thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 2015 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Lạng Sơn công nhận 91 xã đặc biệt khó khăn, có 838 thơn, thuộc khu vực III xã an toàn khu 1.3 Quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục dân tộc phát triển hệ thống trường PT DTBT 1.3.1 Giáo dục dân tộc Đảng ta xác định nguyên tắc: “Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, giúp dân tộc phát huy tinh thần cách mạng khả to lớn mình, cán nhân dân cần khắc phục tư tưởng dân tộc lớn tư tưởng dân tộc hẹp hịi, đồn kết chặt chẽ dân tộc để tiến lên xã hội chủ nghĩa” Về vấn đề giáo dục dân tộc, Điều 10, Luật Giáo dục năm 2005 có nêu quyền nghĩa vụ học tập công dân Qua kỳ đại hội, đặc biệt Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đại hội lần thứ X Đảng xác định nguyên tắc sách dân tộc “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển” Để tiếp tục thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, cấp, ngành cần đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, xã vùng đặc biệt khó khăn Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 1971/CT-TTg ngày 27/10/2010 tăng cường công tác dân tộc thời kỳ CNH-HĐH đất nước 1.3.2 Quy định trường PTDTBT học sinh PTDTBT Quy định Luật Giáo dục 2005, Điều 61, Khoản Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT, ngày 02/8/2010 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú Điều 2, Khoản 1: “Trường PTDTBT trường chuyên biệt, Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng Trường PTDTBT có số lượng học sinh bán trú theo quy định” Trường PTDTBT trường chuyên biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng Trường PTDTBT có phận học sinh bán trú học sinh thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, phép lại trường để học tập tuần đến trường trở nhà ngày 1.3.3 Phát triển hệ thống trường PTDTBT Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành Kế hoạch số 76/KH-UBND ngày 29/7/2011 thực Chỉ thị số 1971/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, đồng thời đạo triển khai thực Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT Bộ GDĐT địa bàn tỉnh Lạng Sơn: “Có kế hoạch thực việc chuyển đổi số trường tiểu học, trung học sở xã đặc biệt khó khăn sang loại hình trường PTDTBT theo Thơng tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời triển khai Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường PTDTBT” Chỉ thị số 29-CT/TU ngày 25/4/2014 thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn nêu rõ: "Nâng cao chất lượng giáo dục thôn, bản, xã khu vực đặc biệt khó khăn; quan tâm xây dựng trường bán trú, bán trú dân nuôi cấp học Thực sách ưu tiên tuyển sinh cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn" Mơ hình trường PTDTBT nâng cao chất lượng giáo dục cho em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn kịp thời tháo gỡ gian nan, vất vả từ nhiều năm cho em đồng bào dân tộc vùng khó khăn Góp phần thiết thực phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội cho địa phương 1.4 Vị trí, nhiệm vụ, ý nghĩa trường PTDTBT học sinh vùng đặc biệt khó khăn 1.4.1 Vị trí, nhiệm vụ trường PTDTBT Trường PTDT bán trú trường công lập nằm hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củng cố an ninh, quốc phòng miền núi, vùng dân tộc thiểu số Trường ... hai Thực trạng trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn - Phần thứ ba Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 20162 020... xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường PT DTBT địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016- 2020 Giới hạn - Đối tượng: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường. .. khoa học, khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường PTDTBT vùng đặc biệt khó khăn Lạng Sơn giai đoạn 2016- 2020 hiệu công tác giáo dục dân tộc địa phương 3.2 Các giải pháp nâng cao

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w