Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
835,06 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.2.1 Đối với địa phương: 3.2.2 Đối với người dân 3.2.3 Đối với sinh viên Đối tượng, khách thể, mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 hách thể 4.3 Mục tiêu 4.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 5.2.1 Phương pháp liên ngành 10 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành 11 Giả thiết nghiên cứu 12 Bố cục khóa luận 12 Phần II: PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Các lý thuyết làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 14 1.1.1.Lý thuyết hành vi 14 1.1.2 Lý thuyết hệ thống - sinh thái 14 1.1.3 Lý thuyết nữ quyền sinh 16 1.1.4 Lý thuyết nhu cầu 17 1.2 Các khái niệm công cụ 17 1.2.1 hái niệm hành vi bạo lực 17 1.2.2 hái niệm bạo lực gia đình 18 1.2.3 hái niệm bạo lực phụ nữ 19 1.3 Các hình thức bạo lực phụ nữ 20 1.3.1.Bạo lực thể chất 20 1.3.2.Bạo lực tình dục 20 1.3.3.Bạo lực tâm lý, tình cảm 21 1.3.4.Bạo lực mặt xã hội 21 1.3.5 Bạo lực kinh tế , tài 21 2.Cơ sở pháp lý cơng tác phịng chống bạo lực gia đình 22 2.1.Cơng ước quốc tế 22 2.2 Hệ thống sách pháp luật Việt Nam phòng chống bạo lực gia đình 23 Một số mơ hình can thiệp bạo lực gia đình giới Việt Nam 24 3.1.Mơ hình can thiệp bạo lực gia đình giới 24 3.2.Một số mơ hình can thiệp BLGĐ Việt Nam 24 Chương 2: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.2 Tình hình kinh tế 25 2.1.3 Tình hình trị xã hội – quốc phòng an ninh 25 2.1.4.Về văn hóa giáo dục 26 2.1.5 Tình hình thu nhập người dân 26 2.1.6 Những thuận lợi khó khăn đời sống người dân cơng tác phòng chống BLGĐ .26 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình 27 2.2.1 Thực trạng bạo lực gia đình Việt nam 27 2.2.2 Thực trạng bạo lực gia đình xã Long Thành - Yên Thành - Nghệ An 28 2.3 Nguyên nhân hậu bạo hành phụ nữ địa phương 38 2.3.1 Nguyên nhân 38 2.3.2 Hậu bạo lực gia đình 44 Chương 3: GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ LONG THÀNH - HUYỆN YÊN THÀNH - TỈNH NGHỆ AN 47 3.1 Thực hành công tác xã hội 47 3.1.1 Công tác xã hội cá nhân với đối tượng phụ nữ bị bạo hành 48 3.1.2 Thảo luận nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình 62 3.1.3.Tham vấn gia đình 63 3.2 Đề xuất giải pháp 64 Phần III ẾT LUẬN VÀ HUYẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBĐG : Bất bình đẳng giới BĐG : Bình đẳng giới BLGĐ : Bạo lực gia đình BHPN : Bạo hành phụ nữ CEDAW : Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt phụ nữ CLB : Câu lạc CTXH : Công tác xã hội CTXHCN : Công tác xã hội cá nhân DSGD& TE : Dân số gia đình trẻ em HLHPN HHGĐ : Hội liên hiệp phụ nữ : ế hoạch hố gia đình TNXH : Tệ Nạn xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân S PN& GĐ : Sức khoẻ phụ nữ gia đình DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các tượng BLGĐ diễn địa phương .28 Bảng : Bảng so sánh tượng BLGĐ thôn .29 Bảng : iện tr ng ph nữ ị đánh đ p ho c ch i m ng gia đ nh 31 Bảng u hư ng c a BLGĐ đ i v i ph nữ địa phương giai đo n 2008 -2010 32 Bảng Nh n thức c a người dân địa phương vấn đề BLGĐ đ i v i ph nữ 36 Bảng 6: Nguyên nhân gây nên t nh tr ng BLGĐ đ i v i ph nữ t i địa phương 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể khác biệt phụ nữ nạn nhân BLGĐ so với thành viên khác .29 Biểu đồ 2:Biểu đồ thể xu hướng BLGĐ phụ nữ địap phương từ 2008 - 2010 32 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hình thức BLGĐ phụ nữ diễn địa phương 33 Biểu đồ 4: Biểu đồ so sánh mức độ tham gia đoàn thể địa phương vào cơng tác phịng chống bạo hành phụ nữ 37 Lời cảm ơn Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành Công tác xã hội đề tài “B o lực gia đ nh: Thực tr ng, nguyên nhân giải pháp” (Nghiên cứu xã Long Thành – huyện Yên Thành – Tỉnh Nghệ An) Em nhận gi p đ nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin g i lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Vinh, ban chủ hoa Lịch s , thầy cô giáo tổ môn Công tác xã hội trang bị kiến thức khoa học xã hội cho em suốt trình học tập Đặc biệt xin g i lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Phạm Thị Oanh - người trực tiếp hướng d n, gi p đ , bảo em suốt trình hồn thành khóa luận Qua em c ng xin g i lời cảm ơn tới ban lãnh đạo xã Long Thành – huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An, người dân địa phương, phụ nữ bị bạo lực gia đình tạo điều kiện thuận lợi, hợp tác cho em suốt trình tìm hiểu, thu thập thơng tin q trình can thiệp thân chủ Mặc dù cố gắng song thời gian, kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người quan tâm tới đề tài Tôi in chân thành cảm ơn Vinh , tháng 05, năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị iển PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, đồng thời nhóm tâm lý, tổ chức xã hội đặc thù Là nơi chốn bình yên, tổ ấm trưởng thành cá nhân Gia đình đảm nhận nhiều chức quan trọng Sự ổn định gia đình c ng bình đẳng giới cân gia đình đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội Trong năm gần đây, nước ta tác động kinh tế thị trường, mặt tạo điều kiện để gia đình làm tốt chức Nhưng mặt khác, mặt trái kinh tế thị trường số yếu tố khác tác động tiêu cực lên tồn phát triển gia đình Gia đình với vai trị tổ ấm bị cơng từ nhiều phía Chức gia đình thời điểm định bị phá v mảng, chức bị biến đổi, có chức tăng lên c ng có chức bị giảm sút Quan hệ thành viên gia đình bị biến đổi theo chiều hướng coi trọng giá trị vật chất giá trị tinh thần Tình cảm gia đình - chỗ dựa tinh thần cá nhân bị giảm s t Nói đến yếu tố tác động tiêu cực đến gia đình khơng thể khơng nói đến bạo lực gia đình Bạo lực gia đình (BLGĐ) xuất từ sớm tồn ngày với tồn gia đình BLGĐ diễn nơi nào, nhóm dân cư xã hội nào, từ gia đình giàu có, giả đến gia đình nghèo đói, t ng bấn, từ gia đình trí thức, có học vấn đến gia đình bình dân, học hành, từ gia đình thành thị đến gia đình nơng thôn BLGĐ biểu ngày đa dạng tinh vi Cùng với bạo lực đánh vào thể chất làm cho người ta đau đớn mặt thể xác chết người, c ng xuất bạo lực đánh vào tâm hồn, tình cảm, sỷ nhục xúc phạm nhân phẩm làm tổn thương mặt tinh thần BLGĐ gây hậu nghiêm trọng cho na nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Nó liên quan chặt chẽ đến thân phận, vị trí, vai trị họ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội Trước đây, BLGĐ nhiều người coi “chuyện vặt”, “chuyện nội bộ” gia đình Trước năm 1993, hầu hết phủ coi BLGĐ, chống lại phụ nữ vấn đề mang tính riêng tư cá nhân Ngày nay, BLGĐ nhìn nhận trở ngại cho phát triển vi phạm chấp nhận quyền người có quyền phụ nữ Phụ nữ giới sống bất an, khủng hoảng nạn BLGĐ Điều tạo nên yếu tố làm cản trở họ việc thực chức c ng hội để tiếp cận nguồn lực gia đình ngồi xã hội Ở Việt Nam, tượng BLGĐ c ng đã, phát triển nhiều hình thức khác tồn hầu khắp tỉnh thành, vùng miền nước BLGĐ để lại khơng hậu quả, mà trước hết điểm n t cuối phá v hạnh ph c gia đình Nó biến “tổ ấm” thành “tổ lạnh”, chí thành nơi nguy hiểm địa ngục số người BLGĐ làm băng hoại giá trị đạo đức người xã hội, phá v môi trường giáo dục trẻ em, làm cho lối sống số cá nhân bị suy thoái, yếu tố làm cho vấn đề xã hội loại tệ nạn xã hội ngày gia tăng c ng ngun nhân vụ ly hôn ngày gia tăng Đây nguy ảnh hưởng đến phát triển bền vững xã hội Trong năm gần đây, có cơng trình nghiên cứu BLGĐ, đặc biệt bạo lực người chồng người vợ Bên cạnh c ng có chương trình, dự án phịng chống BLGĐ thơng qua nghiên cứu hoạt động can thiệp Song nhìn chung nghiên cứu cịn mang tính khái qt, chưa đề cập đến địa phương cụ thể, chưa thực giải thích thấu đáo nguyên nhân xuất ngày nhiều tượng Chưa tổng kết lại cách xác trạng, biểu c ng hệ Những nhận thức chưa đầy đủ BLGĐ c ng d n đến thiếu hụt cách thức giải vấn đề thực tiễn Long Thành xã thuộc huyện Yên Thành, thành phần dân cư chủ yếu nông nghiệp, phận nhỏ viên chức tiểu thương Hiện tình trạng BLGĐ, đặc biệt bạo lực người chồng người vợ diễn thường xuyên phức tạp, gây nên hậu nghiêm trọng Song chưa có nghiên cứu khái qt tình trạng Do chưa có biện pháp can thiệp hiệu Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài “B o lực gia đình: Thực tr ng, nguyên nhân giải pháp” (nghiên cứu t i xã Long Thành - Yên Thành Nghệ An) Nhằm mục đích phác họa tranh BLGĐ địa bàn từ đề xuất biện pháp giải Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, BLGĐ vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước, mà có khơng tác phẩm viết BLGĐ như: Tác phẩm “Tự từ b o lực - Chiến lược toàn cầu c a ph nữ” (Freedom from Violence – Women’s Strategies from Aroud the World ) tác giả Margaret Schule cung cấp cách nhìn tổng thể vấn đề BLGĐ chiến lược liên quan đến BLGĐ Tác phẩm phản ánh tình trạng bạo lực chống lại phụ nữ từ nước Mỹ đến nước phát triển Châu Á, Châu Phi Mỹ La Tinh Tính đa dạng hồn cảnh, văn hoá d n tới nguyên nhân, hình thức diễn BLGĐ như: nơi làm việc, đường phố gia đình Đồng thời tác giả c ng nhấn mạnh vai trị truyền thơng, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức làm thay đổi hành vi cá nhân việc phòng chống BLGĐ c ng biện pháp cải cách pháp luật hành động chống lại BLGĐ đình Những chuẩn mực cần kết hợp với yếu tố truyền thống tốt đẹp dân tộc với quan điểm nhân văn đại Tăng cường biện pháp giáo dục nhân cách người bình đẳng giới, trách nhiệm người với xã hội Phải xây dựng máy kiểm tra giám sát, can thiệp kịp thời, gi p đ cho nạn nhân, tạo dư luận mạnh mẽ, lên án, ngăn chặn bạo lực từ mầm mống Thứ a, đ i v i cá nhân Mỗi cá nhân phải có ý thức việc nâng cao hiểu biết giới, BĐG, Luật pháp liên quan đến BLGĐ…Đặc biệt phụ nữ cần ý thức bảo vệ biết cách lơi kéo đồng tình ủng hộ làng xóm, gia đình chống lại bạo lực 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh – Lê Ngọc Hùng, (2000), Phụ nữ giới phát triển, NXB Phụ nữ, Hà nội Trần Thị Vân Anh – Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đ ng giới Việt Nam, NXB hoa học xã hội, Hà nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, NXB hoa học xã hội Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học gới phát triển, NXB Đại học quôc gia Hà nội V Tuấn Huy (2003) Xung đột vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng NXB hoa học xã hội, Hà nội V Mạnh Lợi, V Tuấn Huy Nguyễn Hữu Minh (1999) Việt Nam – Bạo lực sở giới, tài liệu Ngân hàng Thế giới Lê Thị Q y – Đặng V Cảnh Linh, 2007, Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB hoa học xã hội, Hà nội Lê Thị Q y, Bạo lực gia đình – n i đau thời đại, NXB Đại học quốc gia Hà nội UBND xã Long Thành (2008),(2009), (2010) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, thực trạng bạo lực gia đình xã Long Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 10 Mai Thị im Thanh, 2007, Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học quốc gia Hà nội 11 Radka Coomararaswamy (2000) Trích lại từ “ L luận bạo lực gia đình” Bài trình bày trọng Hội thảo xây dựng Dự án Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Hà nội 28 92006 UB vấn đề xã hội Quốc hội 74 PHỤ LỤC I Biên vấn sâu người dân Biên vấn sâu số Thông tin người vấn Họ tên: Lê Thị M… Tuổi: 37 tuổi Nghề nghiệp: Buôn bán Ngày vấn: 28 02 2010 Nội dung vấn Hỏi: Xin chị cho biết sống vợ chồng chị ạ? Đáp: hơng hạnh ph c cho Hình anh chị sống với thơi em Chị vừa làm việc nhà vừa buôn bán hàng vặt, vất vả suốt ngày mà anh quan tâm chia sẻ với chị Nhưng cho dù chị c ng khơng giám nói đâu em Hỏi: Thế anh nhà có dùng bạo lực với chị khơng? Đáp: Có em ạ! Thậm chí nhiều lần Chị không muốn tâm điều với Nhưng thực nhiều l c chị khơng thể chịu đựng Hỏi: Vậy chị cho em biết hình thức bạo lực chị hình thức nào? ( Bạo lực thể chất, tinh thần, xã hội hay tình dục) Đáp: Vừa thể xác vừa tinh thần em Cứ lần đánh đập dùng lời ch i bới tệ Trong vịng khơng đầy tháng, tơi bị chồng đánh lần bị thương Lần đầu mà vợ chồng hái cà phê th Gia Lai Lần tơi bị chồng đánh sưng h p mắt, phải nghỉ làm để điều trị mắt Và lần này, vừa quê, anh hỏi tiền, không đưa Nên liền quay sang tát Mẹ chồng vào can, liền ném cốc sứ vào mặt, làm phải lên trạm xá khâu m i trán Hỏi: Chị cho biết nguyên nhân anh lại trở nên khơng? Đáp: Nói chung rượu chè em Cứ rượu vào lý trí, ghen tuông, ngờ vực lung tung Với lại chồng chị người nóng tính, cựa quyền Em biết khơng, anh Sài Gòn năm về, không gưỉ đồng bạc cho vợ Chị phải lăn lộn buôn bán để nuôi Thế nhưng, v n tỏ uy quyền gia đình Hễ anh đâu, dù uống rượu với bạn bè, dù muộn đến c mẹ chị c ng phải chờ cơm Nếu ăn trước bị đánh mắng tội khơng tơn trọng chồng – người chủ gia đình anh hay nói Hỏi: Thế l c vậy, chị có phản ứng khơng? Đáp: L c đầu chị thường im lặng chịu đựng chị biết tính chồng Mình phản ứng anh đánh mạnh Nghĩ nghĩ lại, có chuyện vô lý nên chị c ng phải nói lại em Nhưng c ng giám nói chồng bớt giận thơi Cịn l c nóng chị khơng giám phản ứng kả Hỏi: Thế chị có nhờ gi p đ khơng? Đáp: hơng em Chủ yếu tự giải thơi Bố mẹ chồng khơng nên khơng biết Cịn chị c ng khơng muốn ch ng nhìn thấy cảnh Làng xóm, láng giềng, đôi người c ng biết chị không nói với họ kả Nói họ lại nghĩ khơng tốt nên bị đánh đập Nhiều l c chị c ng thấy bị áp lực Hỏi: Thế sau lần đánh thái độ anh nào? Đáp: Nói chung c ng tỏ ân hận, chứng lại tật Cứ tức lên đánh, mắng, sau làm lành Rồi lại đánh Thực nhiều l c chịu em Hỏi: Xung quanh nơi chị sống, tình trạng BLGĐ có thường xun diễn khơng? Đáp: Có Trong thơn c ng có nhiều chị em c ng bị chồng hành hạ đánh đập Vì thực uất ức nên thành chị em c ng hay tâm với Phụ nữ khổ em Lấy chồng thương khơng sao, chồng mà không thương khổ Hỏi: Thế tổ chức, đồn thể quyền địa phương có biện pháp can thiệp khơng? Đáp: Có, cịn hạn chế Chủ yếu báo với địa phương nhờ gi p đ họ can thiệp, khơng thơi Vì tâm lý c ng vậy, nghĩ chuyện gia đình người lo hơng có quyền tham gia vào chuyện gia đình khác Hỏi: Thế chị có mong muốn hay kiến nghị quan, đồn thể khơng? Đáp: hơng Chị mong chồng thay đổi thơi Biên vấn sâu số Thông tin người vấn Họ tên: V Thị H… Tuổi: 38 tuổi Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa chỉ: Xóm Văn Tràng – Long Thành- Yên Thành- Nghệ An Ngày vấn: 28 02 2011 Nội dung vấn Hỏi: Xin chị cho biết sống vợ chồng chị nào? Đáp: C ng bình thường, thực không hạnh ph c em Hỏi: Thế gia đình chị có xảy tình trạng bạo lực chị không? Đáp: C ng thơi em Chỉ bực q anh quát mắng tát chị thơi Nói chung nhiều l c c ng thân chị Hỏi: Vậy, chị thấy điều anh khiến chị khơng thực hài lịng, khiến chị cảm thấy khơng hạnh ph c lắm? Đáp: Nói chung c ng khơng Nhưng chồng chị người chia với chị công việc nhà, c ng việc dạy dỗ Và đặc tính chồng chị hay nóng ruột Hễ ngày mà hai vợ chồng không làm đồng tiền anh sinh bực tức khó chịu Nhất thấy vợ người khác làm tiền anh thường lấy cớ để so bì Thành ra, chị c ng vất vả Ngồi việc gia đình, chị ngày c ng phải lăn lộn đồng Nhiều bữa phải đị phụ hồ ngày mịt Hỏi: Đã có chị phàn nàn với anh nhà vấn đề chưa? Đáp: Nhiều l c mệt mỏi chị c ng muốn nói suy nghĩ để anh thay đổi Nhưng nghĩ nghĩ lại anh c ng gia đình, nên nghĩ nên chị cố gắng làm Hỏi: Chị có hay chia với điều không? Đáp: không em Hỏi: Chị có nghĩ rằng, thái độ hành vi anh dạng hình thức BLGĐ khơng? Đáp: Chị nghĩ c ng Nhưng thường đánh đập, gây thương tích người coi bạo lực Hỏi: Chị thấy xung quanh nơi chị sống, tình trạng BLGĐ có hay xãy khơng? Đáp: Có Chị c ng chứng kiến nhiều mà Hỏi: Thế trường hợp mà chị chứng kiến chủ yếu ngun nhân gì? Đáp: Ở thơn nhiều người đàn ông nát rượu họ thường đánh đập vợ rượu Có anh S…bên cạnh nhà chị Suốt ngày rượu chè, khơng làm kả Vợ làm c ng tìm cách để gây gỗ Vợ nói lại c ng đánh mà khơng nói c ng đánh hổ em Hỏi: Chính quyền địa phương có can thiệp khơng? Đáp: hi có phản ánh họ can thiệp Nhưng c ng hình thức thơi Hỏi: Chị có mong muốn hay kiến nghị đồn thể khơng? Đáp: Chính quyền địa phương cần quan tâm đến cơng tác phịng chống ngăn chặn nạn BLGĐ PHỤ LỤC II Biên vấn sâu người dân Biên vấn số Thông tin người vấn Họ tên: Phạm Văn H… Tuổi: 40 tuổi Địa chỉ: Xóm Văn Trai – Long Thành- Yên Thành- Nghệ An Ngày vấn: 06 03 2011 Nội dung vấn Hỏi: Anh thấy thơn tình trạng BLGĐ có diễn khơng? Đáp: Trong xóm này, tượng chồng đánh đập vợ nhiều Nhưng vụ đánh đập gây thương tích nặng Hỏi: Theo anh nghĩ, việc chồng đánh đập hay ch i măng vợ có nghiêm trọng khơng? Đáp: Theo tơi nghĩ việc vợ chồng cải cọ, đánh ch i khơng gây hậu nghiêm trọng khơng phải BLGĐ, vấn đề nghiêm trọng Mà điều bình thường sống vợ chồng Vì có mâu thn hiểu Vợ chồng c ng nhiều cặp vợ chồng khác c ng Hỏi: Thế người dân đây, họ có can thiệp đến vấn đề khơng? Đáp: Ai đánh họ biết, dân q mà có việc nhà chưa rõ ngồi ngõ tường Nhưng họ khơng quan tâm can thiệp đâu Ai đâu mà lo chuyện nhà người khác Hỏi: Nếu anh gặp trường hợp vây, anh có vào can thiệp khơng? Đáp: C ng phụ thuộc vào tình Nếu đánh nặng vào can, cịn mắng ch i bình thường thơi để họ tự giải Nhưng nói thật xen vào chuyện nhà người khác c ng khơng hay Nếu họ nghe tốt họ cố chấp, có lại tự rước hoạ vào thân Hỏi: Theo anh nguyên nhân gây nên tình trạng BLGĐ xảy địa phương? Đáp: Do nhiều nguyên nhân Có thể người chồng v phu Nhưng c ng nhiều nguyên nhân khác, đặc biệt rượu chè, cờ bạc Trong thơn này, có nhiều anh chồng nát rượu mà đánh đập vợ suốt Hỏi: Theo anh việc chồng bạo hành vợ có vi phạm pháp luật khơng? Đáp: Có Nhưng c ng tuỳ mức độ Nếu đánh mắng mà khơng gây thương tích nặng c ng cho vi phạm pháp luật cần phải x lý có lẽ c ng vi phạm pháp luật Hỏi: Anh thấy quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn nạn BLGĐ chưa? Đáp: Thì có trình báo họ giải Cịn khơng thơi Hỏi: Anh có kiến nghị hay mong muốn với quan, đồn thể khơng? Đáp: Chính quyền địa phương cần quan tâm có biện pháp thực hiệu Hỏi: Đối với thân anh, anh có thái độ hay biện pháp gì? Đáp: Tơi biết hành vi bạo lực sai trái Nhưng nhiều l c đàn ơng hay nóng tính Tơi nghĩ cố gắng kiềm chế biết quan tâm chia sẻ với vợ PHỤ LỤC III Biên vấn sâu cán quyền Biên vấn sâu số Thông tin người vấn Họ tên: Hoàng Thị Quỳnh Tuổi 38 tuổi Chủ tịch HLHPN xã Long Thành- Yên Thành- Nghệ An Nội dung vấn Hỏi: Xin chị cho biết tình trạng BLGĐ nói chung BLGĐ phụ nữ nói riêng địa phương diễn nào? Đáp: Trong năm qua tình trạng BLGĐ diễn địa phương c ng gây nhiều x c Trong họp cán phụ nữ thơn c ng có phản ánh lên Trong năm 2010 toàn xã xáy 19 vụ BLGĐ, có 12 vụ bạo lực mà nạn nhân người vợ Tuy nhiên vụ bạo lực mà nạn nhân nhờ Hội can thiệp Còn nhiều trường hợp chị em bị bạo hành thân họ lại che giấu Ví dụ trường hợp chị V Thị H…, xóm Văn Trai Mặc dù c ng biết chị hay bị chồng đánh đập đến khị Hội c người đến can thiệp chị lại nói khơng có chuyện Hỏi: Theo chị tình trạng BLGĐ năm 2008-2010 diễn theo chiều hướng nào? Tăng hay giảm? Đáp: Có xu hướng gia tăng, đặc biệt bạo lực thể chất Hỏi: Thế theo chị nguyên nhân làm cho tình trạng tồn ngày tiếp tục gia tăng? Đáp: Theo mà Hội tìm hiểu can thiệp thấy phần lớn trưịng hợp chị em bị bạo hành người chồng nghiện rượu, tư tưởng đàn ơng phải làm chủ gia đình Và phần lớn c ng kinh tế khó khăn Hỏi: Chị thấy phản ứng nạn nhân hành vi bạo lực người chồng? Đáp: Nói chung nạn nhân thường khơng muốn chị em hội biết đến vấn đề Họ cịn khơng muốn hội can thiêp Điều xuất phát từ tâm lý mặc cảm, xấu hổ Họ sợ chồng biết đánh thêm Hỏi: Hội có biện pháp để ngăn chặn nạn BLGĐ? Đáp: Hội c ng với ban ngành liên quan thực số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng BLGĐ địa phương Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà biện pháp áp dụng chưa nhiều chưa mang lại hiệu mong muốn Hỏi: Chị cho biết, biện pháp cụ thể mà Hội địa phương áp dụng? Đáp: Về phía Hội thường vụ bạo lực gia đình xãy ra, hội c người đến hoà giải cho hai vợ chồng Trong họp Hội c ng có lồng ghép vấn đề phòng chống BLGĐ Tổ chức hội diễn văn nghệ quần ch ng có nội dung liên quan đến việc xây dựng nếp sống văn hố, gia đình hạnh ph c tích cực phịng chống BLGĐ Ngồi Hội với Cơng an, Đồn niên đồn thể khác thành lập CLB hoạt động địa phương CLB gia đình phát triển bền vững, CLB gia đình trẻ…nhằm thơng qua xây dựng nếp sống hạnh ph c, văn minh, hạn chế BLGĐ diễn Hỏi: Chị thấy biện pháp mang lại hiệu cao cơng tác phịng chống tệ nạn chưa? Đáp: Mặc dù, địa phương c ng có cố gắng để hạn chế đến xoá bỏ tệ nạn Tuy nhiên, kết đạt chưa cao Hỏi: Chị cho biết ngun nhân khơng ạ? Đáp: Thứ biện pháp cịn mang tính chậm trễ, can thiệp xung đột lắng xuống Thứ hai, ban ngành địa phương chưa có kết hợp chặt chẽ, thiếu thống Thứ ba, người dân địa phương, nạn nhân chưa có đóng góp tích cực cơng việc ngăn chặn tệ nạn Hỏi: Chị có kiến nghị để đưa biện pháp thiết thực đạt hiệu nhất? Đáp: Biện pháp c ng cần góp sức cá nhân, gia đình cộng đồng Biên vấn sâu số Thông tin người vấn Họ tên: Trần Văn Tình Tuổi: 40 tuổi Trưởng cơng an xã Long Thành- Yên Thành- Nghệ An Nội dung vấn Hỏi: Anh cho biết tình trạng BLGĐ diễn địa phượng nào? Đáp: BLGĐ diễn nhiều thơn xóm, với mức độ hình thức khác Hỏi: Theo anh thực trạng vấn đề diễn giai đoạn 20082010 với xu hướng nào? Đáp: Ngày gia tăng, địa phương c ng có biện pháp ngăn chặn Hỏi: Anh cho biết, bên Cơng an có biện pháp trường hợp gây BL gia đình? Đáp: Về phía ban Cơng an có biện pháp x phạt hành vi gây bạo lực theo pháp luật Nhà nước Thông thường vụ bạo lực địa bàn ban Cơng an can thiệp mộtt hai người trình báo hi Cơng an đại diện thơn xóm, HPN đến lập biên mời hai vợ chồng lên viết tường trình, giải thích, giáo dục, bắt cam kết không tái phạm Nếu người vợ bị đánh thương tích nặng cấp giấy chứng thương, muốn đưa người chồng tồ xét x trước hết người vợ phải viết đơn kiện, có giấy chứng nhận thương tật 11% sức khoẻ Sau công an thu thập tài liệu để truy cứu trách nhiệm hình tóm lại thủ tục rườm rà, phức tạp Nhưng có người vợ đưa chồng kiện, mà ngược lại họ thường giải cách âm thầm chịu đựng Hỏi: Về phía địa phương, anh thấy địa phương áp dụng biện pháp để ngăn chặn tệ nạn này? Đáp: Các biện pháp mà địa phương áp dụng c ng chủ yếu truyền thơng phịng chống BLGĐ qua mạng hệ thống truyền xã, xóm, lồng ghép họp, thành lập tổ hoà giải…Tuy nhiên tính đặc thù tệ nạn xãy gia đình, người thân ruột thịt với nên cách tốt cá nhân tự ý thức trách nhiệm hành vi ứng x cho phù hợp Hỏi: Anh có kiến nghị hay đề xuất việc hạn chế đẩy lùi tình trạng BLGĐ địa phương? Đáp: Tơi nghĩ, người cần phải có ý thức việc ngăn chặn tệ nạn Cịn quyền địa phương c ng cần có biện pháp thiết thực hiêu Cần phải có biện pháp x lý nghiêm hành vi gây bạo lực khơng ngồi cộng đồng mà nội gia đình PHỤ LỤC IV Phiếu đánh giá nhanh nhận thức người dân BLGĐ I/ Thực tr ng BLGĐ diễn địa phương Anh( chị) cho biết địa phương BLGĐ diễn hay khơng? - Có - Khơng - hông biết Theo Anh( chị), thường nạn nhân BLGĐ? - Người vợ - Người chồng - Con - Người khác Anh( chị) chứng kiến cảnh BLGĐ xảy chưa? - Đã chứng kiến - Chưa chứng kiến hông biết - Theo anh( chị), giai đoạn 2008- 2010 BLGĐ diên địa phương theo chiều hướng nào? - Giảm - Như c - Tăng lên hông biết - Theo anh( chị), địa phương BLGĐ diễn chủ yếu hình thức nào? - Bạo lực thể chất - Bạo lực tinh thần - Bạo lực xã hội - Bạo lực tình dục - Bạo lực kinh tế - Hình thức khác………… Anh ( chị) cho biết quan điểm BLGĐ? - BLGĐ vấn đề riêng tư, cá nhân, gia đình tự giải quyết - BLGĐ vấn đề xã hội cấp bách, Nhà nước, xã hội phải giải quyết - Quan điểm khác…………………………………………………… hi thấy BLGĐ xãy ra, anh ( chị) làm gì? - Có can thiệp - Không can thiêp Tại sao………………………………………………………………… Anh ( chị) cho biết tham gia đoàn thể vào cơng tác phịng chống BLGĐ nào? - Hội phụ nữ - Công an - Đoàn niên - Các đoàn thể khác II Nguyên nhân hậu BLGĐ Theo anh( chị), nguyên nhân nguyên nhân gây nên BLGĐ địa phương? - Vợ - chồng thiếu nhận thức, thiếu hiểu biết pháp luật - Tệ nạn xã hội: Rượu chè, cờ bạc… - Tư tưởng bất bình đẳng giới - inh tế gia đình khó khăn - Do ý thức coi nhẹ cộng đồng -Chính sách pháp luật chưa nghiêm - Vợ, chồng thiếu tình yêu thương - Người vợ hay nói nhiều - ý kiến khác( xin ghi cụ thể)………………… Theo anh( chị), BLGĐ gây nên hậu gì? Hậu nạn nhân (xin nêu rõ)………………… Hậu gia đình ( xin nêu rõ)……………………………… Hậu xã hội ( xin nêu rõ)………………………………… III Giải pháp phòng chống BLGĐ Anh ( chị) cho biết biện phòng chống BLGĐ thực địa phương? - Truyền thơng - Hồ giải - Giáo dục, bắt cam kết - X lý hình phạt - Xây dựng mơ hình CLB - Các biện pháp khác( xin ghi rõ)………………………………… Anh (chị) thấy can thiệp địa phương nạn nhân BLGĐ nào? - Hiệu - Bình thường - hơng hiệu - Ý kiến khác………………………………………… Theo anh (chị), việc phòng chống BLGĐ trách nhiệm ai? - Nhà nước, pháp luật - Cộng đồng xã hội - Chính quyền địa phương - Gia đình - Các cá nhân - Tất Anh ( chị) có đề xuất biện pháp nhằm ngăn chặn đẩy lùi tình trạng BLGĐ địa phương……………………………… ... 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình 27 2.2.1 Thực trạng bạo lực gia đình Việt nam 27 2.2.2 Thực trạng bạo lực gia đình xã Long Thành - Yên Thành - Nghệ An 28 2.3 Nguyên nhân hậu bạo. .. 2.3.1 Nguyên nhân 38 2.3.2 Hậu bạo lực gia đình 44 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ LONG THÀNH - HUYỆN YÊN THÀNH - TỈNH NGHỆ AN 47 3.1 Thực hành... chọn đề tài “B o lực gia đình: Thực tr ng, nguyên nhân giải pháp? ?? (nghiên cứu t i xã Long Thành - Yên Thành Nghệ An) Nhằm mục đích phác họa tranh BLGĐ địa bàn từ đề xuất biện pháp giải Tổng quan