1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tự do hóa lãi suất thực trạng và giải pháp nghiên cứu khoa học

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CHÍNH SÁCH TỰ DO HĨA LÃI SUẤT THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Thảo ThS Võ Minh Long TP Hồ Chí Minh, 2013 i Trang Mục lục i Danh mục hình vẽ, đồ thị bảng biểu vi Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ix Lời mở đầu xiv CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LÃI SUẤT VÀ TỰ DO HÓA LÃI SUẤT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm lý thuyết chất lãi suất 1.1.2 Phân loại lãi suất 1.1.2.1 Căn vào nghiệp vụ ngân hàng 1.1.2.2 Căn vào giá trị tiền lãi 1.1.2.3 Căn vào tính linh hoạt lãi suất 1.1.2.4 Căn vào loại tiền cho vay 1.1.3 Vai trò lãi suất kinh tế 1.1.3.1 Lãi suất với đầu tư 1.1.3.2 Lãi suất với tiết kiệm tiêu dùng 1.1.3.3 Lãi suất với lạm phát 1.1.3.4 Lãi suất với tỷ giá 1.1.3.5 Lãi suất với phân bổ vốn 1.1.3.6 Lãi suất với NHTM Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 ii 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ DO HÓA LÃI SUẤT 1.2.1 Khái niệm chế điều hành lãi suất 1.2.2 Các chế điều hành lãi suất thông dụng Việt Nam giới 1.2.2.1 Cơ chế kiểm soát trực tiếp 1.2.2.2 Cơ chế tự hóa lãi suất 1.2.3 Lộ trình điều kiện đến tự hóa lãi suất 1.2.4 Ưu nhược điểm tự hóa lãi suất 1.2.4.1 Ưu điểm 1.2.4.2 Nhược điểm 10 1.3 MỤC TIÊU TỰ DO HÓA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.4 KINH NGHIỆM TỰ DO HÓA LÃI SUẤT VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 11 12 1.4.1 Chính sách tự hóa 13 1.4.2 Nền kinh tế vĩ mô cân ổn định 14 1.4.3 Giám sát cẩn thận hồn thiện khn khổ pháp lý 14 1.4.4 Mơi trường cạnh tranh NH 14 1.4.5 Trình tự tự hóa tài khoản vốn 14 1.4.6 Vấn đề phân phối TD 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM (1986-11/2012) 17 Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 iii 17 2.1 BỐI CẢNH CHUNG CỦA VIỆT NAM 2.2 LỊCH SỬ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 2.2.1 Cơ chế ấn định lãi suất trực tiếp (1986-5/1992) 22 2.2.1.1 Quy định Nhà nước sách lãi suất 22 2.2.1.2 Thực trạng, diễn biến, thành cơng bất cập sách lãi suất 2.2.2 Cơ chế điều hành khung lãi suất (6/1992-1995) 23 27 2.2.2.1 Quy định Nhà nước sách lãi suất 27 2.2.2.2 Thực trạng, diễn biến, thành công bất cập sách lãi suất 2.2.3 Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996 – 7.2000) 27 30 2.2.3.1 Quy định Nhà nước sách lãi suất 30 2.2.3.2 Thực trạng, diễn biến, thành công bất cập sách lãi suất 2.2.4 Cơ chế điều hành lãi suất kèm biên độ (8.2000 – 5.2002) 2.2.4.1 Quy định Nhà nước sách lãi suất 30 33 33 2.2.4.2 Thực trạng, diễn biến, thành cơng bất cập sách lãi suất 2.2.5 Cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận đồng Việt Nam (6.2002 – 19/05/2008) 2.2.5.1 Quy định Nhà nước sách lãi suất 33 37 37 2.2.5.2 Thực trạng, diễn biến, thành công bất cập sách lãi suất 2.3 CHÍNH SÁCH ÁP TRẦN LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN TỪ 2008 ĐẾN NAY 21 38 44 Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 iv 2.3.1 Nguyên nhân áp trần lãi suất 57 2.3.2 Thành công bất cập quanh sách áp trần 60 2.3.2.1 Thành cơng 60 2.3.2.2 Bất cập 62 2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN ĐỘNG CUỐI NĂM 2012 64 2.4.1 Nợ xấu 64 2.4.2 Ngành ngân hàng xuống dốc 65 2.4.2.1 Lợi nhuận ngành ngân hàng giảm 65 2.4.2.2 Tăng trưởng TD thấp 66 2.4.2.3 Vi phạm Pháp luật ngành Ngân hàng 67 2.4.3 Yếu việc tái cấu kinh tế 67 2.4.4 Vai trò quản lý Nhà nước 67 2.4.5 Dự đoán kinh tế 2013: 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 70 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HƯỚNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT SANG HƯỚNG TỰ DO HÓA 3.1 NGUYÊN NHÂN CẢN TRỞ VIỆT NAM ĐẾN VỚI TỰ DO HÓA LÃI SUẤT 3.2 GIẢI PHÁP RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC BẠN 3.2.1 Nới lỏng vai trị kiểm sốt lãi suất NN công cụ gián tiếp 74 74 78 78 3.2.2 Nâng cao nỗ lực quản lý, điều hành sách NHNN 80 3.2.3 Hạn chế tín dụng lĩnh vực khơng ưu tiên 81 3.2.4 Hệ thống Ngân hàng lành mạnh 81 Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 v 3.2.5 Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp 83 3.2.6 Một số đề xuất khác 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 vi Trang Hình 1.1 Mối quan hệ lãi suất đầu tư Hình 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam thời kỳ 1980-2010 (%) 18 Hình 2.2 Tăng trưởng GDP thực Việt Nam giai đoạn 1986-2012 19 Hình 2.3 Biểu đồ thể giảm lãi suất (%) 32 Hình 2.4 Các lãi suất thị trường giai đoạn 1998-2002 (%) 35 Hình 2.5 Biểu đồ lãi suất tiền gửi, tiền vay giai đoạn 2002-2008 39 Hình 2.6 Biểu đồ lạm phát GDP Việt Nam giai đoạn 2002-2008 42 Hình 2.7 Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam số nước khác 46 Hình 2.8 GDP Việt Nam năm 2008 so với kì 2007 47 Hình 2.9 Đồ thị điều chỉnh lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu năm 2008 48 Hình 2.10 Biểu đồ lãi suất trung bình NHTM CPI năm 2008 49 Hình 2.11 Tăng trưởng tín dụng cung tiền M2 (%) 52 Hình 2.12 Biểu đồ lạm phát Việt Nam năm 2009-4/2012 60 Hình 2.13 Nợ xấu Ngân hàng Việt Nam từ 2009-2012 65 Hình 2.14 Lợi nhuận số Ngân hàng so với kỳ năm ngoái (%) 66 Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 vii Hình 2.15 Tăng trưởng TD giai đoạn 2001-11/2012 (%) 67 Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 viii Trang Bảng 2.1 Lãi suất, 1989-94 (%/tháng) 26 Bảng 2.2 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 1990-1998 (%) 29 Bảng 2.3 Diễn biến lãi suất bình quân năm 1986-1995 (%) 29 Bảng 2.4 Điều chỉnh giảm lãi suất từ 8/2000 đến 12/2002 (%/tháng) 35 Bảng 2.5 Lãi suất từ 3/2004 đến 5/2008 38 Bảng 2.6 Một số tiêu kinh tế giai đoạn 2002 – 2007 43 Bảng 2.7 Lịch sử hạ trần huy động NHNN năm 2012 55 Bảng 2.8 Lịch sử thay đổi trần lãi suất cho vay NHNN năm 2012 56 Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 ix BĐS Bất động sản BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CK Chứng khốn CP Chi phí CSLS Chính sách lãi suất CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GTCG Giấy tờ có giá LN Lợi nhuận NĐT Nhà đầu tư NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NN Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP HN Thành phố Hà Nội VN Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 77  Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Nhà nước đưa định nào, nhiều thời gian tâm sức việc giám sát, thử nghiệm đưa nhiều định, thông báo tra, kiểm điểm Ngân hàng không tuân thủ Công tác quản lý, giám sát cần thiết Tuy nhiên, việc tự thân phận tham gia khơng có y thức tn thủ, làm lãng phí thời gian, công của Nhà nước kinh tế chậm khôi phục  Vấn đề cải cách kinh tế theo định hướng Nhà nước mục xuyên suốt năm 2012 năm Tuy nhiên, việc cải cách để đạt hiệu quả, cần đồng hợp tác thành phần tham gia Trong bối cảnh khó khăn, doanh nghiệp hệ thống NHTM khuyên nên chủ động việc cải cách, tự cứu lấy mình, khơng nên thụ động chờ giúp đỡ Nhà nước  Khó khăn doanh nghiệp mối lo mục tiêu sách lãi suất thời gian qua Hạ trần lãi suất chủ yếu để hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn Tuy nhiên, doanh nghiệp khó khăn không nằm vấn đề tiếp cận vốn, mà cịn nằm vấn đề giải phóng hàng tồn kho mở rộng sản xuất Ngoài ra, vấn đề tiếp cận vốn doanh nghiệp không giảm lãi suất Bởi có doanh nghiệp khỏe, tài lành mạnh tiếp cận vốn rẻ  Cuối phải nhắc đến nợ xấu- vấn đề cợm đáng báo động suốt thời gian qua Con số lớn nợ xấu năm 2012 nỗi lo âu cần tháo gỡ trước Việt Nam muốn tự hóa lãi suất Bởi giải nhanh nợ xấu giúp nhiều cho kinh tế Hiện tại, kết trước mắt tồn động cuối năm 2012 màu xám Ngồi thành tựu phân tích chương II giảm lãi suất, khoản tương đối khắc phục, tỷ giá ổn định điểm sáng hoi năm 2012 Năm 2012 tính tới thời điểm phải đối mặt với xuống dốc ngành Ngân hàng, tăng trưởng tín dụng thấp, lợi nhuận Ngân hàng thấp, chí kinh doanh vị lỗ, nhiều Ngân hàng phải tái cấu, công tác quản lý điều hành, vi phạm pháp luật ngành Ngân hàng tăng,… trước nhiều số chưa đẹp năm, có lẽ tự hóa lãi suất lúc làm Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 78 kinh tế trở nên rối rắm, thành phần tham gia vào thị trường chưa thực đủ sức để cạnh tranh phạm vi toàn cầu 3.2 GIẢI PHÁP RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC BẠN Tự hóa lãi suất xu tất yếu mà Việt Nam khơng thể đặt ngồi xu hướng Hội nhập Quốc tế thành cơng địi hỏi nước ta phải tiến sâu vào thị trường giới, hội nhập sâu rộng tồn diện, lĩnh vực tài Tự hóa lãi suất phần tự hóa tài chính, mà tự hóa tài trung tâm tự hóa tồn cầu Chỉ có mở cửa, hội nhập đưa Việt Nam tiến xa đường phát triển Cũng thức điều này, khứ, Việt Nam không ngừng đổi mới, tăng tốc việc ngày hoàn thiện máy quản lý, hệ thống ngân hàng, thị trường tài tiền tệ Quốc gia, sức khỏe doanh nghiệp,…để tạo bước nhẹ nhàng đến gần với quy luật thị trường Tuy tại, Việt Nam ngược lại với lộ trình tự hóa lãi suất, chế áp trần lãi suất sách hợp lý, lúc thời điểm Nó giúp Việt Nam khỏi số điểm nóng kinh tế Và tự hóa lãi suất mục tiêu, mong đợi Việt Nam tương lai gần hội nhập thành cơng lĩnh vực tài Nhưng trước tiên để đủ điều kiện tự hóa lãi suất, tức tự hóa lãi suất thành công không mang gánh nặng đổ vỡ, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm nước trước, khơng phải hồn thiện thiếu sót cịn tồn kinh tế thời gian qua Bởi tất yếu tồn Việt Nam tại, kéo dài lâu ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển đất nước, mục tiêu tự hóa tồn diện lại xa vời Hiện tại, thấy, năm 2013 năm nhà chức trách, chuyên môn NH với doanh nghiệp đối mặt giải triệt để vướng mắc mà năm 2012 để lại Chỉ yếu tố khoản, tỷ giá, thị trường tiền tệ,…vẫn giữ phong độ tại, cộng thêm lạm phát năm có tăng nằm tầm kiểm sốt NN việc giải yếu điểm nêu giúp VN sớm tự hóa lãi suất 3.2.1 Nới lỏng vai trị kiểm sốt lãi suất NN cơng cụ gián tiếp Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 79 Tự hóa lãi suất địi hỏi phải thả lãi suất Lãi suất vận động theo quy luật cung-cầu, kích thích cạnh tranh người vay, từ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên kinh tế vận động tự thiếu quản lý, định hướng Nhà nước Thay áp đặt cách chủ quan lên lãi suất công cụ quản lý trực tiếp, Nhà nước nên tận dụng công cụ quan lý gián tiếp lãi suất để định hướng kinh tế, tạo điều kiện cho lãi suất phát huy hết vai trò, chức kinh tế Những cơng cụ quản lý lãi suất gián tiếp kể đến dự trữ bắt buộc, loại lãi suất điều hành tái cấp vốn, tái chiết khấu, lãi suất bản, …thêm vào phát triển nghiệp vụ thị trường mở Điều chỉnh tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giúp Nhà nước thu hẹp hay mở rộng tín dụng Vì Nhà nước nên tận dụng công cụ đơn giản hiệu để góp phần điều tiết kinh tế Giải khoản cho Ngân hàng nhỏ, Nhà nước tăng lãi suất tiền dự trữ bắt buộc để thu hút tiền nhàn rỗi, dư thừa từ ngân hàng mạnh tài Từ đó, cho Ngân hàng nhỏ vay số tiền nhằm hỗ trợ khoản, thay phải bơm tiền vào thị trường, vừa khơng đạt hiệu mong muốn mà đánh đổi lấy lạm phát tăng cao Ngồi ra, việc tận dụng dự trữ bắt buộc cịn thu phần lãi cho NHNN Thanh khoản NHTM khắc phục, chưa thực vững ổn định Thiếu khoản lãi suất huy động nâng cao, tồn trần lãi suất cho vay Điều dẫn đến phần chênh lệch, tức lợi nhuận mà Ngân hàng thu thấp, không đủ bù trừ vào chi phí kinh doanh, gây tình trạng lỗ năm qua Khắc phục tình trạng này, Nhà nước nên tạo điều kiện thoải mái cung tiền NHTM hạ lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn, vào mức mà NHTM tự xoay sở thay đua cạnh tranh lãi suất Một động thái khôn ngoan Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát đời Thơng tư 13 Thơng tư nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu lên 9%, dự nợ cho vay NHTM tối đa 80% vốn huy động Kết Thông tư phần hạn chế tín dụng, buộc NHTM phải chọn lọc vay khỏe Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 80 lành mạnh Tuy nhiên mặt trái Thông tư dẫn đến hậu NHTM nâng lãi suất huy động nhằm thu hút vốn, để mở rộng tín dụng Tóm lại, thời điểm NHNN định thả nỗi lãi suất huy động trung dài hạn, theo ý kiến số đông nhà chuyên môn chủ yếu để thử sức khỏe hệ thống Ngân hàng, xem đủ chín muồi để tiến để tự hồn tồn lãi suất hay chưa Nhưng có lẽ mong muốn Nhà nước khơng y Ngoài ra, Nhà nước nên tận dụng lãi suất bản, lãi suất mang nhiều ý nghĩa tiết, tham khảo cho NHTM đưa lãi suất Thông qua lãi suất bản, mà thành phần tham gia vào thị trường dễ dàng nhận diện hướng đi, đạo, mong muốn NHNN lãi suất Vì thế, lãi suất cần linh động, sát với thị trường giới Nhà nước cần củng cố, phát huy tính linh hoạt nhạy bén, nắm bắt kịp thời thông tin, kéo nhỏ độ trễ thông tin thị trường tính dụng, từ ấn định lãi suất nhanh nhạy, kim nam cho NHTM tham khảo, theo nâng cao hiệu việc phân bổ vốn Trong suốt lịch sử thay đổi sách lãi suất, lần Nhà nước tận dụng công cụ quản lý gián tiếp lãi suất khơng hiệu Vì thế, để thả hồn tồn lãi suất mà đảm bảo vai trò quản lý, định hướng mình, NHNN cần phát triển thị trường tiền tệ tài nước nhà, củng cố mở rộng chức công cụ này, nhằm điều tiết kinh tế linh hoạt hiệu 3.2.2 Nâng cao nỗ lực quản lý, điều hành sách NHNN Một thực trạng tồn Việt Nam nạn ưa “lách luật”, xé rào NHTM Một định sách nào, khơng riêng sách lãi suất, có độ trễ định kinh tế Khơng thể vừa đưa sách nhìn thấy kết Nền kinh tế điều chỉnh theo hướng điều tiết sách Nhà nước Việc sách đưa hiệu đến đâu, đánh đổi thứ gì, cần phối hợp nhuần nhuyễn thành phần tham gia Việc ý thức tuân thủ sách, đạo Nhà nước làm kéo dài độ trễ Vì thế, hai vấn đề lớn y thức tự giác chấp hành hệ thống NHTM chức quản ly Nhà nước khắc phục, kinh tế bớt gánh lo, đủ sức, đủ mạnh để giải tiếp vấn đề tồn đọng khác Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 81 3.2.3 Hạn chế tín dụng lĩnh vực không ưu tiên Nợ xấu năm 2012 số hơn, gần nửa số khoản nợ xấu cho vay bất động sản Mặc dù Nhà nước có chủ trương hạn chế cho vay lĩnh vực này, nhà chuyên mơn nhận định, số tín dụng bất động sản không thực nhỏ NHTM báo cáo Để việc giảm lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành cơng, Nhà nước nên hướng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất thay phi sản xuất Nhưng thực tế cho thấy, doanh nghiệp vay dự án đầu tư sản xuất thật chất lý đó, vốn lại chảy vào lĩnh vực phi sản xuất Điều chứng tỏ, lĩnh vực khó khăn thực khơng mang lại kích thích tăng trưởng kinh tế minh chứng số nợ xấu lĩnh vực lớn Phải doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cách rủi ro, gặp khó khăn, khả trả nợ “Khơng thể có số liệu thống kê thức lĩnh vực dư nợ cho vay loại không nhỏ kinh tế, tình trạng bất động sản xuống thời gian vừa qua làm cho nhu cầu bất động sản giảm mạnh, hàng tồn kho bất động sản ngày tăng lên, DN bất động sản bắt buộc phải liên tục hạ giá bán khơng thể bán được, q trình diễn liên tục thời gian dài dẫn tới tượng bán tháo, tuột dốc không phanh, dẫn tới tình trạng bán tháo mà khơng có người mua số tiền mà DN bất động sản bán trả hết nợ gốc cho ngân hàng.” (Trịnh Hữu Hạnh[2012]) Lời khuyên có lẽ NHTM nên thẩm định kỹ mục đích cho vay, hạn mức, định giá hợp lý tài sản đảm bảo, thực tốt công tác quản trị rủi ro ý đến sức khỏe tài doanh nghiệp Ngồi ra, Nhà nước nên hạn chế cấp tín dụng ưu tiên cho DNNN, lợi nhuận thấp không đáp ứng nhiều cho phát triển kinh tế Thay vào doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, đối tượng đem nhiều nguồn lợi cho kinh tế 3.2.4 Hệ thống Ngân hàng lành mạnh Nếu khoản vấn đề năm 2011, nợ xấu mối quan tâm hàng đầu năm 2012 Việc nợ xấu trì số q lớn gây lãng phí Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 82 Lãng phí tài sản đảm bảo Tài sản cầm cố ban đầu cho vay khơng thể trả thời gian dài bị hao mòn, hư hỏng, giá trị ban đầu Thêm lãng phí vơ hình nợ xấu kéo dài khiến hệ số tín nhiệm Việt Nam giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đầu tư (Trịnh Hữu Hạnh[2012]) Nếu giải nợ xấu sớm, khắc phục lãi phí trên, cịn góp phần làm tăng sức mạnh tài NHTM Nợ xấu kể đến hai nguyên nhân Chủ quan Ngân hàng làm không tốt công tác thẩm định, lập dự phòng… sai lầm thân định Ngân hàng, tự Ngân hàng nên xử ly Cả Ngân hàng doanh nghiệp Pháp nhân, phải tự chịu trách nhiệm trước sai lầm Một y kiến cho Nhà nước nên bơm tiền cho NHTM, điều Trịnh Hữu Hạnh (2012) cho khơng hợp ly Vì thân số số tiền mà Nhà nước bơm ra, thuế thu từ doanh nghiệp lành mạnh dân chúng Không thể lấy số tiền để chữa lỗi cho Ngân hàng Ông lý giải thêm phương án Nhà nước mua lại số nợ xấu Ngân hàng Ơng cho việc gặp khó khăn tài sản khó định giá thị trường Cho dù Nhà nước có mua hết, việc phải kéo dài thời gian lâu, 2, chí năm Nguyên nhân thứ hai khó khăn từ doanh nghiệp Hàng tồn kho lớn, doanh nghiệp bất động sản gặp khó khăn việc giải phóng hàng tồn kho, dù hạ giá nhiều Chồng chất nhiều nợ, tài khơng khỏe khơng thể mở rộng sản xuất kinh doanh, giải phóng hàng tồn kho, doanh nghiệp lâm vào tình cảnh khó khăn nợ cũ chưa trả được, tiếp cận nợ Về giải pháp giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phân tích đưa phần Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập Quốc tế, minh bạch, cơng khai thông tin hoạt động phù hợp với xu hướng chung Hiện nay, vấn đề minh bạch thông tin mẻ, tiêu biểu phải nhắc đến Ngân hàng BIDV BIDV xem Ngân hàng đầu việc minh bạch nợ xấu Theo ông Lê Ngọc Quỳnh, Giám đốc Ban Quản lý tín dụng BIDV, trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trước sau vào sân chơi WTO phải theo luật chơi chung Do đó, yếu tố công khai, minh bạch trở thành nhân tố bắt buộc (Tiền Phong Online [2008]) Thêm vào đó, Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 83 tình hình lạm phát, BIDV ln chọn cho phương cách tốt nhất, vừa giữ tình hình tài lành mạnh, thắt chặt cho vay, vừa cung ứng vốn đầy đủ cho ngành mũi nhọn Trong tương lai, Nhà nước nên đưa sách nhằm để thơng tin cơng khai minh bạch, xác, đáng tin cậy Việc thơng tin thị trường không đáng tin, mập mờ, cập nhật chậm chạp gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giai dịch thị trường Cần có hành động cụ thể nhằm giám sát, quản lý thông tin nhanh nhạy, linh hoạt, xác hấp dẫn Điều quan trọng việc giao dịch hiệu thị trường 3.2.5 Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp lúc việc mà Nhà nước nỗ lực thực suốt năm liên tục hạ trần lãi suất Cứu doanh nghiệp khỏi khó khăn giải nhiều vấn đề, nợ xấu, hàng tồn kho, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giải pháp tốt cho doanh nghiệp lúc hạ lãi suất, giải pháp Nhà nước không ngừng áp dụng thời gian qua Thậm chí giảm lãi suất vay cũ để tạo điều kiện toán nợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn Tuy nhiên, vốn rẻ dành cho doanh nghiệp có sức khỏe tốt Một doanh nghiệp có nhiều khó khăn nội bộ, khó lịng tiếp cận vốn hiệu mong muốn Nhà nước Bên cạnh đó, việc tiếp tục giảm lãi suất hay không cần phải thận trọng Vì hạ lãi suất thấp, không thu hút tiền gửi vào dân chúng, đồng Việt Nam giá gây lạm phát Giảm thuế Có thể cách tốt để đỡ phần gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp Tuy mức độ hiệu khơng cao, tơi tin rằng, nhiều giải pháp nhỏ góp phần hoàn thiện mục tiêu lớn Hãy thử giải pháp cho tốt đánh đổi khơng q lớn Giải pháp nói đến dời ngày tốn nợ Thời gian trả nợ dài có thêm thời gian cho doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận Vấn đề đặt bên cạnh lợi nhuận Ngân hàng năm 2012 thấp, chí âm kinh doanh thua lỗ Nhưng tơi nghĩ bối cảnh khó khăn, thành phần tham gia nên hỗ trợ giúp gánh phần khó khăn Điều y nghĩa mà kinh tế, mối quan hệ Nhà nước-Ngân hàng_doanh nghiệp chối bỏ, cứu doanh nghiệp lúc này, Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 84 cứu kinh tế nước nhà, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cứu kinh tế chung chũng cứu 3.2.6 Một số đề xuất khác Như đề cập chương I, phần kinh nghiệm tự hóa lãi suất nước bạn, điều kiện cần có để sẵn sàng tự hóa lãi suất ngồi hệ thống Ngân hàng lành mạnh, cơng tác giám sát, thực sách cẩn thận, phân bổ vốn ngành, lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp cách hiệu phải kể đến ổn định kinh tế vĩ mô Nền kinh tế vĩ mô ổn định khơng có q nhiều yếu phải hồn thiện Trong đó, năm 2012 kết thúc với kết u ám Vì thế, Nhà nước cần giải triệt để tồn đọng nhanh chóng hiệu quả, tăng cường công tác giám sát mức độ thực sách thành phần tham gia, tránh tình trạng lãng phí, lách luật vơ vàn vấn đề xảy Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Năm 2012, ngồi điểm sáng ỏi nói năm u ám Việt Nam Ngành Ngân hàng xuống dốc, nợ xấu cải cách Ngân hàng chưa hiệu quả,…tất yếu trở thành vật cản đường để Việt Nam tiến đến tự hóa lãi suất Việc thả lãi suất huy động trung dài hạn động thái dò xét tình hình hệ thống Ngân hàng có khỏe mạnh khơng, nhằm tạo tiền đề tự hồn tồn lãi suất Tuy nhiên, thay kết mong muốn, thay vào lại vỡ ịa yếu kém, khuyết điểm Thiết nghĩ, kinh tế Việt Nam cần chữa dứt “bệnh” có đủ sức khỏe “ngao du” thị trường giới, hội nhập sâu lĩnh vực tài tồn cầu Để cải thiện tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô, cần quan tâm đến thành phần tham gia vào kinh tế Với chức trung gian tài chính, ngân hàng then chốt quan trọng ba NN-NH-DN với kinh tế, mà NHNN cần xem xét thận trọng điều chỉnh sách lĩnh vực tài Bởi ngân hàng hoạt động “sống” thành mạng lưới, cỗ máy, mắc xích chết đi, kéo hàng loạt ngân hàng khác ngã theo Ngồi ra, động thái điều chỉnh sách, đặc biệt sách lãi suất-một biến số kinh tế có ảnh hưởng rõ rệt lên sách TD ngân hàng, điều tác động đến hiệu sản xuất kinh doanh DN, từ tác động đến ổn định kinh tế Tóm lại, ba thành phần phải khỏe kinh tế nói chung khỏe Cụ thể:  Nhà nước cần nâng cao công tác giám sát quản lý, đảm bảo thành phần tham gia tuân thủ làm tốt theo chủ trương, định hướng Nhà nước Nghiêm khắc phê bình phạt trường hợp vi phạm, lách luật, xé rào,  Hệ thống NHTM phải đẩy mạnh công tác tái cấu, theo chủ trương tái cấu kinh tế Nhà nước Góp phần hỗ trợ, chia sẻ phần lợi nhuận giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Đồng thời, để giảm vấn đề nợ xấu ngân hàng Ngoài ra, NHTM cần thực tốt cẩn trọng công tác thẩm định, quản trị rủi ro, định giá tài sản để không mắc sai lầm chủ quan Cuối vấn đề minh bạch thông tin Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 86 Điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng tất yếu tồn cầu hóa, hội nhập giới Đó liều thuốc bổ cho hiệu giao dịch thị trường  Doanh nghiệp cần giảm chi phí, tránh lãng phí, giải phóng hàng tồn kho mở rộng sản xuất kinh doanh Đây mấu chốt giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian vừa qua  Ngồi ra, việc có nên tiếp tục giảm trần lãi suất hay không cần phải thật thận trọng Việc giảm lãi suất chưa thực hiệu việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khơng nên đánh đổi với nguy lạm phát quay trở lại người dân lịng tin vào giá trị đồng nội tệ Có thể nói tương lai tự hóa lãi suất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào chất lượng cải cách, cải tổ kinh tế Khi kinh tế ổn định, vững mạnh, tự khắc ta tự hoàn toàn lãi suất Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 87 KẾT LUẬN Tự hóa lãi suất phận quan trọng tự hóa tài chính, tự hóa tài trung tâm q trình tự hóa Đặt bối cảnh hội nhập, Việt Nam giống nước khác giới, nằm xu tất yếu tự hóa lãi suất Vấn đề cịn lại sớm hay muộn mà Lãi suất biến số kinh tế quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến số yếu tố khác kinh tế Mỗi động thái tác động lên cơng cụ lãi suất địi hỏi cẩn trọng Chính thế, thay đổi chế điều hành lãi suất Nhà nước cần phù hợp với bối cảnh, định hướng điều kiện kinh tế Việt Nam trải qua trình dài, theo lộ trình tự hóa lãi suất Mỗi giai đoạn kinh tế, sách lãi suất Nhà nước gặt hái thành tựu đáng kể, bên cạnh đó, khơng thể tránh khỏi bất cập xung quanh sách Hiện tại, Việt Nam áp dụng chế áp trần lãi suất Cơ chế giúp Việt Nam vượt qua số khó khăn phía trước lạm phát, bất ổn tỷ giá khoản Ngân hàng Nhưng bên cạnh để lại năm 2012 kết thúc với kết u ám Sự tụ dốc ngành Ngân hàng, lợi nhuận thấp, chí có Ngân hàng bị âm, nợ xấu đáng báo động vấn đề tái cấu chưa thực hiệu quả, doanh nghiệp tiếp diễn khó khăn chưa biết điểm dừng Qua đề tài nghiên cứu, mong muốn đưa đến người đọc nhìn tổng quát lịch sử thay đổi chế điều hành lãi suất Việt Nam (1986-11/2012), diễn biến bối cảnh kinh tế xung quanh sách lãi suất Nhà nước qua giai đoạn kinh tế; học kinh nghiệm từ nước bạn điểm hạn chế phổ biến nước đường tiến đến tự hóa lãi suất, đồng thời đưa số đề xuất phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam Đề tài mong muốn bạn đọc hình dung nhanh tình hình kinh tế, khó khăn, yếu kinh tế Việt Nam Đề tài tổng hợp từ vấn, báo, cơng trình nghiên cứu tác giả trước, nhằm cung cấp cho người đọc kết nghiên cứu tổng quát sách lãi suất, cục thực trạng tồn đọng kinh tế Việt Nam Tôi tin với thực trạng chương II phân tích điểm yếu kèm đề Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 Trang 88 xuất chương III có ích cho người đọc việc tìm hiểu đề giải pháp nhằm khắc phục kinh tế Việt Nam Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Hồng Thắng, Nhìn lại lộ trình tự hóa Việt Nam, Học viện Ngân hàng TS Lê Vinh Danh (2005), Chính sách tiền tệ Điều tiết vĩ mô NHTW, NXB Tài Chính Ngơ Xn Hào (2009), Lãi suất tiến trình tự hóa tài chính, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Nguyễn Xuân Thành (2003), Việt Nam-con đường đến tự hóa lãi suất, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright GS TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê Danh mục trang web tham khảo: http://vnba.org.vn, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam http://vietbao.vn/Kinh-te/ http://vef.vn, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam http://108x.org, Tổng hợp nhận định thị trường xu hướng kinh tế Việt Nam http://www.aascs.com.vn/tin-tc/ http://www.lichsuvietnam.vn, lịch sử Việt Nam http://www.svb.gov.vn, Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam http://dantri.com.vn/ Hệ thống ngân hàng với vấn đề chống lạm phát (http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/hethongnganhangvoivan-nd-1644.html, truy cập ngày 8/12/2012) 10 Kiểm soát lạm phát Việt Nam (2010) (http://www.tinkinhte.com/ty-le-lam-phat-o-viet-nam/kiem-soat-lam-phat-o-vietnam-thuc-trang-va-giai-phap.nd5-sjd.102734.94.1.html, truy cập ngày 8/12/2012) 11 Tăng lãi suất, Ngân hàng tự vào khó (2006) (http://vietbao.vn/, truy cập ngày 8/12/2012) 12 Kinh tế Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 9/12/2012) Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 13 Báo cáo nghiên cứu kinh tế Việt Nam (2008), Cơng ty cổ phần chứng khốn ECC 14 http://www.tapchicongsan.org.vn/, Tạp chí cộng sản 15 http://vietstock.vn/, Tin nhanh chứng khốn- tài VN, Lào, Campuchia 16 Tìm lời giải cho toán nợ xấu 2011 (http://www.petrotimes.vn/news/vn/dam-luan-doi-thoai/tim-loi-giai-cho-bai-toanno-xau_8221-2011.html, truy cập ngày 15/12/2012) 17 Hạ trần lãi suất huy động xuống 8% (http://phapluattp.vn/20121222105938943p1014c1071/ha-tran-lai-suat-huy-dongxuong-8.htm, truy cập ngày 30/12/2012) 18 Dự báo lãi suất năm 2013 (http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/du-bao-lai-suat-nam-201320130101104030329ca34.chn, truy cập ngày 5/1/2013) Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632 ... dần hoàn thiện mặt để sẵn sàng tiến đến tự hóa lãi suất Tự hóa lãi suất hạt nhân tự hóa tài tự hóa tài lại tất yếu q trình tự hóa tồn cầu Vì vậy, tự hóa lãi suất bước giúp Việt Nam hội nhập sâu... vực tài chính, Việt Nam cần thay dần việc kiểm soát lãi suất cơng cụ gián tiếp, điều có nghĩa cần tự hóa lãi suất Tự hóa lãi suất phận chủ yếu tự hóa tài Và nhiều nước giới, tự hóa tài chính, ... tài Và tự hóa lãi suất_ hạt nhân tự hóa tài chính, mục tiêu mà cần đạt lộ trình đổi hội nhập Chính sách tự lãi suất, lãi suất điều chỉnh theo quy luật cung-cầu, không làm tính ưu việt lãi suất,

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w