1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập

75 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 360 KB

Nội dung

Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập

Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Mục lục Lời nói đầu . Chơng I Lý luận chung về lãi suất tự do hoá lãi suất . I. Tìm hiểu về lãi suất .6 1. Khái niệm chung về lãi suất . 2. Lý thuyết về lãi suất trong nền kinh tế thị trờng 2. 1. Lý thuyết cho vay không lấy lãi 2. 2. Lý thuyết của K. Marx (Các Mác) về nguồn gốc bản chất của lợi tức cho vay trong nền kinh tế hàng hoá T bản chủ nghĩa. 2.3. Lý thuyết của trờng phái Keynes . 3. Đặc điểm của lãi suất tín dụng trong nền kinh tế thị trờng 4. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trờng II. Tìm hiểu về cơ chế điều hành lãi suất tín dụng .14 1. Khái niệm về cơ chế điều hành lãi suất tín dụng 2. Mục tiêu của cơ chế điều hành lãi suất 3. Nội dung cơ chế điều hành lãi suất 3. 1. Cơ chế điều hành gián tiếp . 3. 2. Cơ chế điều hành trực tiếp . 4. Kinh nghiệm của một số ngân hàng Trung ơng trong điều hành cơ chế lãi suất . 4. 1. Ngân hàng Trung ơng Châu Âu 4. 2. Ngân hàng quốc gia Pháp 4. 3. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) . 4. 4. Ngân hàng Trung ơng Nhật Bản 4. 5. Ngân hàng Trung ơng Malaysia . 4. 6. Ngân hàng Trung ơng Trung Quốc III. Tìm hiểu về tự do hoá lãi suất .22 1. Khái niệm, bản chất vai trò của tự do hoá lãi suất . 1.1. Khái niệm chung bản chất biểu hiện của tự do hoá lãi suất 1.2. Vai trò của tự do hoá lãi suất trong nền kinh tế thị trờng 2. Điều kiện tiền đề để tiến hành tự do hoá lãi suất . 2. 1. ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô 2.2. Hệ thống pháp lý đầy đủ thống nhất 2.3. Khả năng giám sát điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ơng phải đủ mạnh . 2.4. Hệ thống tài chính trung gian phát triển lành mạnh an toàn 2.5. Tài chính Nhà nớc đủ mạnh 2. 6. Chế độ tỷ giá linh hoạt 3. Bớc đi trong tiến trình tự do hoá lãi suất . 3.1. Tốc độ tự do hoá lãi suất . 3.2. Trình tự của quá trình tự do hoá lãi suất 1 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập 3.3. Thời gian của quá trình tự do hoá lãi suất . 4.2. Tác động của tự do hoá lãi suất . 4.2. 1. Tác động tích cực 31 4.2.2. Tác động tiêu cực 32 Chơng II .35 Thực trạng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam .35 I. Diễn biến lãi suất tín dụng trong thời gian qua 35 1.Cơ chế lãi suất thực âm thời kỳ trớc 1992 2. Cơ chế lãi suất thực dơng quản lý theo khung lãi suất thời kỳ 6/1992 đến 1995 . 3. Cơ chế lãi suất thực dơng thời kỳ 1996 7/2000 nhng có nới lỏng hơn giai đoạn trớc với quy định về trần lãi suất cho vay 4. Cơ chế lãi suất thoả thuận một bớc tiến quan trọng trong tiến trình tự do hoá lãi suất thời kỳ từ tháng 8/2000 đến nay . 4. 1. Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam 4. 2. Cơ chế điều hành lãi suất ngoại tệ . 4. 3. Cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận bằng đồng Việt Nam . 4.3.1.Sự cần thiết phải thực hiện tự do hoá lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam .46 4.3.2. Cơ sở pháp thực tế cuả việc Ngân hàng Nhà nớc xác định công bố lãi suất cơ bản .48 T10/2000 4.3.3. Một số yêu cầu đòi hỏi đối với các tổ chức tín dụng khi áp dụng cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận .53 II. Những điều kiện thuận lợi khó khăn để thực hiện tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 55 1. Những điều kiện thuận lợi: 1.1.Về tình hình kinh tế vĩ mô: 1.2. Về tình hình thị trờng tài chính 1.3.Về tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại các thể chế tài chính trung gian khác . 1.4. Chế độ công bố thông tin tài chính, chế độ kế toán kiểm toán 1.5. Tình hình dự trữ ngoại tệ quốc gia . 1.6. Năng lực tài chính khả năng thanh toán 2. Những khó khăn trong tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam III. Mục tiêu bớc đi tiếp theo của quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 58 1. Mục tiêu quan điểm của quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 2. Bớc đi tiếp theo của tự do hoá lãi suất . Chơng III .62 Giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập 62 I. Điều kiện để tiếp tục tiến trình tự do hoá lãi suất .62 II. Giải pháp trớc mắt của tiến trình tự do hoá lãi suất 63 2 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập 1. Củng cố thị trờng nội tệ liên ngân hàng, thị trờng đấu thầu trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nớc, nghiệp vụ thị trờng mở với quy mô đủ lớn, hoạt động hiệu quả có chiều sâu, để lấy mức lãi suất hình hành trên các thị trờng này làm cơ sở để xác định lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. . 2. Củng cố hoạt động của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là các công cụ điều hành gián tiếp nh lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở, dự trữ bắt buộc. Tạo ra các môi trờng hàng hoá để các công cụ tiền tệ có thể hoạt động có hiệu quả. . 3. Sử dụng vai trò, vị trí của Hiệp hội ngân hàng trong việc phối hợp nhằm ổn định mặt bằng lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh thông qua lãi suất. 4. Công bố lãi suất tiền gửi cho vay bằng đồng Việt Nam tính theo năm, các kỳ hạn cụ thể đối với lãi suất cho vay huy động đợc tính trên cơ sở lãi suất năm, nh đối với lãi suất ngoại tệ, cho phù hợp với thông lệ quốc tế. . 5. Chính phủ hạn chế đi đến chấm dứt hoàn toàn việc phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nớc trực tiếp đối với dân chúng với lãi suất cố định, mà thực hiện đấu thầu trái phiếu, tín phiếu qua Ngân hàng Nhà nớc thị trờng chứng khoán II. Giải pháp lâu dài nhằm tiếp tục quá trình tự do hoá lãi suất: .68 1. Xem xét bỏ việc khống chế lãi suất tiền gửi tối đa bằng đô la Mỹ đối với pháp nhân tại các tổ chức tín dụng 2. Tách hoạt động cho vay chính sách ra khỏi các hoạt động cho vay th- ơng mại của các ngân hàng thơng mại, nhằm thực hiện việc xoá bỏ các hình thức lãi suất cho vay u đãi trong hệ thống ngân hàng. 3.Thả nổi lãi suất trái phiếu của các tổ chức tín dụng . 4. Thực hiện cơ chế điều hành hệ thống lãi suất chỉ đạo: . Kết Luận .73 Danh mục tài liệu tham khảo 74 3 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Lời nói đầu Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, lãi suất là một công cụ quan trọng trong điều hành quản lý kinh tế vĩ mô. Lãi suất ảnh hởng tới quan hệ cung- cầu về vốn, đến việc phân bổ các nguồn tài chính của nền kinh tế, tác động đến thị trờng tiền tệ, từ đó ảnh hởng đến tỷ giá, lạm phát, tăng trởng kinh tế. Lãi suất cũng là cơ sở để các cá nhân, doanh nghiệp quyết định sử dụng vốn nh thế nào, chi tiêu hay tiết kiệm, đầu t vào cái này hay cái khác. ở Việt Nam, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, lãi suất cha đợc sử dụng một cách đầy đủ nh đòn bẩy kinh tế, nhằm kích thích kinh tế phát triển. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, lãi suất đã phần nào phát huy vai trò của mình. Tuy nhiên, để có một chính sách lãi suất phù hợp với nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam trong thời gian tới, làm hạt nhân thúc đẩy thị trờng tài chính phát triển còn là vấn đề đáng đợc quan tâm, nghiên cứu. Cơ chế lãi suất thị trờng hay lãi suất tự do là một cơ chế có nhiều u điểm, đã đợc nhiều nớc vận dụng thành công. Nhng liệu Việt Nam có nên thực hiện cơ chế lãi suất này? Việt Nam đã đủ điều kiện để thực hiện tự do hoá lãi suất hoàn toàn hay cha? Vì vậy việc nghiên cứu đề tài Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập là rất cần thiết phải đặt ra hiện nay cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng của tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong thời gian qua với những khó khăn thuận lợi cùng với việc nghiên cứu về kinh nghiệm của một số nớc có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi có xu hớng tự do hóa lãi suất; từ đó cho thấy tính tất yếu phải tiến tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Việc nghiên cứu cũng nhằm đề xuất các giải pháp trớc mắt cũng nh lâu dài nhằm phát huy cơ chế lãi suất thoả thuận hiện nay tiến tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn trong thời gian tới. 4 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Khóa luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp logic kết hợp với phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp đánh giá để từ đó khái quát rút ra vấn đề cần thiết cho mục đích nghiên cứu. Phơng pháp thống kê sử dụng các bảng thống kê trong ngoài ngành ngân hàng trong thời gian qua. Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có 3 phần: Chơng I : Lý luận chung về lãi suất tự do hoá lãi suất Chơng II: Thực trạng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam Chơng III: Giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập. 5 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Chơng I Lý luận chung về lãi suất tự do hoá lãi suất I. Tìm hiểu về lãi suất 1. Khái niệm chung về lãi suất Thông thờng khi sử dụng các khoản tín dụng, ngời vay phải trả thêm một phần giá trị ngoài giá trị vay ban đầu, phần giá trị tăng thêm đó là lợi tức tín dụng. Nh vậy, lợi tức tín dụng là số tiền mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay trong một thời gian nhất định, nói cách khác, lợi tức tín dụng là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà ngời sử dụng phải trả cho ngời sở hữu nó. Tỷ lệ phần trăm của số tiền tăng thêm mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay so với phần giá trị vay ban đầu là tỷ suất lợi tức tín dụng hay lãi suất. T duy kinh tế hiện đại có nhiều cách định nghĩa về lãi suất. Đồng thời cũng có rất nhiều khái niệm đợc đa ra để giải thích về vấn đề này. Nhng nhìn chung, điều không thể tránh là lãi suất luôn hàm chứa một mâu thuẫn: ngời đi vay muốn có lãi suất thấp nhất trong khi ngời cho vay muốn lãi suất cao nhất. Vì vậy, nh mọi loại hàng hoá khác, lãi suất chủ yếu đợc xác định bởi cung-cầu về vốn. Tất nhiên không có sự bắt buộc nào đối với ngời có số tiền dôi d phải kiếm lãi trên số tiền dôi d đó. Nhng khi tiền tiết kiệm không đợc đầu t sẽ không sinh lời vì nó sẽ không đợc ai sử dụng, vì thế lãi suất còn đợc gọi là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, hay nói cách khác chi phí cơ hội của việc giữ tiền là khoản lợi tức mất đi khi ngời ta giữ tiền chứ không phải là các trái khoán. 2. Lý thuyết về lãi suất trong nền kinh tế thị trờng 2. 1. Lý thuyết cho vay không lấy lãi Đây là lý thuyết đầu tiên về lãi suất do Pơ-ru-đông (1809-1865) đề xớng. 6 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Cơ sở của nó là trong các hình thái kinh tế xã hội trớc Chủ nghĩa xã hội, lãi suất đợc coi là phơng tiện bóc lột đặc biệt. Từ thời cổ Hi Lạp, ngời ta đã thấy lãi suất là nguồn gốc của tất cả những tai họa. Chế độ nô lệ phong kiến là mảnh đất màu mỡ nhất cho tín dụng nặng lãi tồn tại phát triển. Song đây cũng chính là động lực kìm hãm phá hoại sức sản xuất của xã hội, bởi lẽ do những ngời đi vay phải chịu mức tiền lãi vay quá nặng. Sang đến thời T bản chủ nghĩa, một số ngời sản xuất hàng hoá nhỏ hoặc công nhân vay tiêu dùng phá sản hoặc sạt nghiệp do mức tiền thu đợc nhỏ hơn nhiều so với lãi suất phải trả. Theo Pơ-ru- đông thì lợi tức thu đợc là do sự bóc lột lao động của công nhân mà có: Sự tồn tại của lợi tức là cơ sở của sự bóc lột 1 . Các nhà t bản đem lợi tức cộng thêm vào chi phí, điều đó làm cho công nhân không thể mua hết sản phẩm. Do đó, nếu gạt bỏ đợc lợi tức thì sẽ xoá đợc nạn bóc lột. Muốn xoá bỏ đợc lợi tức thì cần phải cho vay không lấy lãi. Nh vậy, lý thuyết cho vay không lấy lãi đã đứng trên lập trờng nhân đạo, ủng hộ những ngời công nhân, ngời sản xuất nhỏ- những ngời đi vay. Tuy nhiên, u điểm đó không phải là cơ bản, mà từ nội dung học thuyết này đã bộc lộ những hạn chế sau: + Học thuyết này không chỉ ra đúng đắn nguồn gốc của lợi tức nguyên nhân của sự bóc lột. + Không thấy tính chất khách quan lịch sử của các phạm trù kinh tế. Ngời ta đã coi các phạm trù kinh tế không có mối liên hệ với quan hệ sản xuất. Phạm trù lợi tức cho vay cũng nh các phạm trù kinh tế khác có sự kết hợp giữa các đặc tính tốt xấu. Do những hạn chế đó, nên ngời ta có thể đánh giá lý thuyết cho vay không lấy lãi là học thuyết không tởng, dựa vào phơng pháp siêu hình. Tuy nhiên học thuyết này có thể vận dụng trong chính sách lãi suất của Nhà nớc hoặc tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế để phát triển một số ngành nghề hoặc một số nớc thành viên nh: cho vay u tiên không lấy lãi, hoặc cho vay với lãi suất thấp. v. v 1 Đại học kinh tế Quốc dân, Lịch sử các học thuyết kinh tế, tr. 4 7 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập 2. 2. Lý thuyết của K. Marx (Các Mác) về nguồn gốc bản chất của lợi tức cho vay trong nền kinh tế hàng hoá T bản chủ nghĩa. Trong bộ T bản, Các Mác đã chỉ ra rằng nguồn gốc của làm giàu của các nhà T bản Công nghiệp, Thơng nghiệp ngân hàng đều do giá trị thặng d mang lại bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Nguồn gốc của lợi tức cho vay cũng xuất phát từ giá trị thặng d. T bản cho vay là một bộ phận của T bản Công nghiệp tách ra. Do trong quá trình chu chuyển của t bản có nhiều lúc một số nhà t bản có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, trong khi một số nhà t bản khác lại thiếu vốn tiền tệ. Từ đó phát sinh quan hệ đi vay cho vay, đồng thời xuất hiện t bản cho vay. Nh vậy, t bản cho vay tách ra từ một bộ phận của t bản công nghiệp, nhng có đặc điểm khác hẳn t bản công nghiệp. Theo Các Mác thì t bản tài sản tách rời t bản chức năng, tức là quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng t bản đã là t bản, nên sau một thời gian cho nhà t bản đi vay sử dụng, t bản cho vay đợc hoàn trả cho ngời sở hữu nó, kèm theo một giá trị tăng thêm. Số trội thêm đó gọi là lợi tức. Sự vận động của t bản cho vay không thể tách rời sự vận động thực tế của t bản. Hình thái vận động đầy đủ của t bản cho vay là: T T H (SLĐ + TLSX) SX H T T T T T T chỉ là điểm bắt đầu kết thúc hay là sự chuẩn bị kết quả của tuần hoàn thực tế của t bản công nghiệp. Công thức trên cho ta thấy: tiền đa ra cho vay để kiếm lời thì là t bản ngay từ khi bỏ ra cho vay. Nhng khi tiền chuyển từ ngời cho vay sang ngời đi vay cha tạo ra lợi nhuận đợc. Tiền đi vay phải thực sự đi vào hoạt động mới thu đợc lợi nhuận. ở đây cùng một số tiền với t cách là t bản 2 lần đối với 2 ngời (ngời đi vay ngời cho vay). Song không vì thế mà lợi nhuận tăng gấp đôi. Số tiền đó chỉ thực sự hoạt động có một lần nhng nó lại là t bản đối với cả 2 ngời lợi tức chính là một phần lợi nhuận phân chia đó. Việc tách ra một phần lợi nhuận để trả lợi tức là hoàn toàn hợp lý đối với ngời đi vay, vì anh ta sử dụng t bản của ng- ời khác. Chính nhờ giá trị sử dụng của t bản này mà anh ta có đợc lợi nhuận. Giá 8 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập trị sử dụng của t bản cho vay không phải của anh ta, nên anh ta phải trả tiền cho việc sử dụng giá trị sử dụng đó. Nh vậy về thực chất, lợi tức chỉ là một phần của giá trị thặng d mà nhà t bản đi vay phải trả cho nhà t bản cho vay. Lợi tức là giá cả hàng hoá t bản cho vay. Trên thực tế đó là lợi nhuận bình quân mà các nhà t bản công nghiệp đi vay phải chi cho nhà t bản cho vay. Lợi tức biểu hiện quan hệ bóc lột T bản chủ nghĩa đợc mở rộng trong lĩnh vực phân phối. Không chỉ có tập đoàn T bản công nghiệp, Thơng nghịêp bóc lột công nhân làm thuê, mà cả t bản không hoạt động, chỉ bỏ tiền ra cho vay, cũng tham gia bóc lột công nhân làm thuê. Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân, vì vậy, giới hạn tối đa của lợi tức là lợi nhuận bình quân, nó không có giới hạn nhng luôn lớn hơn không. Tỷ suất lợi tức hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu về t bản cho vay thờng xuyên biến động theo chu kỳ sản xuất công nghịêp. Trong chủ nghĩa t bản coi lợi tức là giá cả của t bản cho vay, nó không hoạt động dới hình thức t bản thông thờng mà là dới hình thức giá cả của t bản tiền tệ. Theo Mác: Nếu nh lợi tức là giá cả của t bản tiền tệ thì đó là hình thức giá cả phi lý. 2 Tính chất phi lý là ở chỗ giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Vì vậy, sau khi phân tích công thức chung của t bản hình thái vận động đầy đủ của t bản cho vay, Mác đã kết luận: Đặc tr ng của lợi tức tín dụng là phần giá trị thặng d tạo ra do kết quả của bóc lột lao động làm thuê bị bọn t bản- chủ ngân hàng chiếm đoạt . 3 2.3. Lý thuyết của trờng phái Keynes Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, J. M. Keynes đã chủ trơng Nhà nớc phải tham gia vào việc điều tiết lãi suất tăng chi tiêu khi cần thiết vào các chơng trình mà khu vực kinh tế t nhân không thể đảm nhiệm để kích thích sự tăng trởng một cách liên tục. J. M. Keynes cho rằng việc hạ lãi suất tín dụng luôn luôn là đòn bẩy cho 2 Marx.K (1963), T bản quyển 3 tập 2, tr.48 3 3Marx.K (1963), T bản quyển 3 tập 2, tr.54 9 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập sự phát triển theo quan điểm của Keynes thì lãi suất phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố: Số lợng tiền tệ: Nếu số lợng tiền tệ tăng các yếu tố khác không thay đổi thì lãi suất sẽ hạ. Lãi suất sẽ tăng lên khi số lợng tiền tệ giảm. Số lợng tiền tệ bị chi phối bởi chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ơng. Ngân hàng Trung ơng sẽ ấn định mức lãi suất lên xuống bằng cách tăng hay giảm số lợng tiền tệ. Sự ham thích hiện kim (tiền mặt): Keynes cho rằng sự ham thích hiện kim do 3 lý do: một là lý do giao dịch, ngời ta giữ tiền mặt để chi tiêu mọi thứ trả tiền ngay; hai là lý do đề phòng, ngời ta cần dự trữ một số tiền mặt lớn đề phòng những biến động đột xuất ngoài dự tính; ba là lý do đầu cơ, đầu cơ ở đây có nghĩa là mua chứng khoán với giá rẻ bán chứng khoán với giá đắt, vì vậy nó có liên quan mật thiết đến lãi suất. Keynes chủ trơng thông qua cơ chế của ngân hàng Trung ơng hệ thống ngân hàng thơng mại để điều chỉnh lãi suất xuống thấp. Ông nói: Thay vì gia tăng huy động vốn bằng biện pháp ký thác, ngân hàng Trung ơng có thể tăng khối lợng tiền tệ để cung ứng cho đầu t trong những thời kỳ mà mức cầu tiền tệ tăng cao, bằng cách ngân hàng Trung ơng sẽ phát hành thêm giấy bạc, gia tăng thêm bút tệ của ngân hàng thơng mại bằng việc giảm dự trữ bắt buộc. Tổng khối lợng tiền tệ gia tăng sẽ làm giảm sức ép của mức cầu tiền tệ chi tiêu đầu t làm giảm lãi suất tín dụng. Lãi suất sẽ hạ xuống làm gia tăng doanh lợi nâng cao độ an toàn của đầu t. Hiệu suất biên tế của t bản sẽ tăng lên, kích thích các doanh nghiệp đầu t mở rộng trung hạn dài hạn, tạo sức bật cho nền kinh tế tăng trởng; giải pháp duy nhất khả dĩ thi hành nằm trong sự gia tăng số lợng tiền tệ. Mức lãi suất thấp, sai biệt giữa lãi suất hiệu lực biên tế t bản nhiều khả dĩ kích thích đầu t, do đó gia tăng mức lợi tức quốc gia; ngân hàng Trung ơng cho lu hành một khối lợng tiền tệ sung mãn để có thể làm suy yếu sự ham thích tiền mặt. T tởng của Keynes đã ảnh hởng đến nền kinh tế châu Âu Bắc Mỹ cho đến thập niên 80 của thế kỷ này. Sau đó là thời kỳ suy thoái của học thuyết 10 [...]... bản chất vai trò của tự do hoá lãi suất 1.1 Khái niệm chung bản chất biểu hiện của tự do hoá lãi suất Lãi suất tự do hoá là cơ chế lãi suất trong đó không có hoặc chỉ có sự can thiệp rất hạn chế của Chính phủ vào việc hình thành lãi suất Khi cởi bỏ kiềm chế, lãi suất đợc hình thành trên cơ sở thị trờng, vận động theo quy luật cungcầu Tự do hoá lãi suất đợc hiểu là lãi suất hoàn toàn đợc điều... hợp phải làm thế nào để có thể tận dụng phát huy tối đa những mặt tích cực mà tự do hóa lãi suất mang lại cũng nh hạn chế đợc tối đa những tác động xấu của cơ chế này Vậy thực tiễn Việt Nam đã chọn hớng đi nào cho mình, chơng II sẽ tiếp tục nghiên cứu thực trạng của tiến trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam 34 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Chơng II Thực trạng. .. đến lãi suất tiền gửi, mà trớc tiênlãi suất cho vay dài hạn, thứ đến là lãi suất cho vay ngắn hạn Sau đó, lãi suất tiền gửi đợc thả nổi từng bớc, thả nổi lãi suất tiền gửi dài hạn trớc rồi đến ngắn hạn từ khối lợng tiền gửi lớn đến khối lợng nhỏ hơn để tránh các thay đổi bất ngờ về cơ cấu đầu t ổn định lãi suất 30 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Lãi suất. .. xã hội, thúc đẩy thị trờng tài chính phát triển nhanh hơn Dới hình thức này, việc thả nổi lãi suất tiền gửi, tiền vay, lãi suất thị trờng 29 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập tiền tệ liên ngân hàng việc t nhân hoá các ngân hàng thơng mại đôi khi kèm với việc tự do hoá về việc điều hành tỷ giá mở cửa thị trờng vốn đợc thực hiện trong thời gian ngắn + Tự do hoá. .. kiệm là giảm tiêu dùng, thu hẹp cầu do đó có thể dẫn đến thu hẹp về đầu t, cuối cùng là giảm tăng trởng về kinh tế Nh vậy nếu tự do hoá lãi suất làm tăng tiết kiệm trong nền kinh tế thì có thể gây ra tác động tiêu cực cho nền kinh tế theo nghịch lý tiết kiệm 33 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Năm là, tự do hoá lãi suất nếu tiến hành song song với việc phá bỏ... của quá trình tự do hoá lãi suất Mặc dù thời gian cần thiết để thực hiện tự do hoá lãi suất ở các nớc là rất khác nhau, nhng nhìn chung quá trình này đợc thực hiện dần dần ở tất cả các nớc - Hàn Quốc: toàn bộ quá trình tự do hoá lãi suất phải mất 15 năm - Thổ Nhĩ Kỳ : kéo dài gần 10 năm - Thái Lan: kéo dài 3 năm từ khi bắt đầu tự do hoá lãi suất tiền gửi năm 1989 đến khi bỏ trần lãi suất cho vay vào năm... thành tác động vào lãi suất này để duy trì ở mức mong muốn nh lãi suất Repo của ngân hàng Anh, ngân hàng Liên Bang Đức, ngân hàng Trung ơng châu Âu; lãi suất tiền gửi liên bang của Cục dự trữ Liên bang Mỹ 15 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Ưu điểm của cơ chế điều hành lãi suất gián tiếp là không có sự can thiệp trực tiếp của ngân hàng Trung ơng vào lãi suất thị.. .Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập Keynes, vì ngời ta thấy rằng lợng tiền cung ứng d thừa sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát suy thoái kinh tế khi đó lãi suất thấp không còn ý nghĩa trong việc huy động tiết kiệm kích thích đầu t nữa 3 Đặc điểm của lãi suất tín dụng trong nền kinh tế thị trờng Đặc diểm của lãi suất tín dụng chịu sự chi... cho ngân hàng ngời có vốn cho vay, mà phải đem lại lợi ích kinh tế đáng kể để duy trì phát triển hoạt động của họ 4 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trờng Lãi suất tín dụng là biến số thờng xuyên biến động trong nền kinh tế thị trờng Căn cứ vào sự biến động của lãi suất tín dụng, ngời ta có thể dự báo các 11 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập yếu tố... chính sự phát triển, tr 21 20 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng giải pháp trong tiến trình hội nhập cơ sở cho tiền gửi (không kỳ hạn, kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng đến 5 năm), tiền vay (6 tháng trở lên) cho phép các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cụ thể trong giới hạn biên độ cho phép Biên độ lãi suất quy định đối với các ngân hàng thơng mại là 60% Các mức biên độ lãi suất này đợc mở rộng dần tiến . thực hiện tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập. 5 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập. do hoá lãi suất hoàn toàn trong thời gian tới. 4 Tự do hoá lãi suất: Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập Khóa luận sử dụng phơng pháp

Ngày đăng: 15/04/2013, 00:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ kế hoạch đầu t (1996), Chính sách và biện pháp huy động vốn, Nxb Thống Kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và biện pháp huy động vốn
Tác giả: Bộ kế hoạch đầu t
Nhà XB: Nxb ThốngKê Hà Nội
Năm: 1996
2. Cox Daviv (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Cox Daviv
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 1997
3. Học viện ngân hàng (1999), Định hớng điều hành lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Tài liệu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hớng điều hành lãi suất cơ bản của ngânhàng Nhà nớc Việt Nam
Tác giả: Học viện ngân hàng
Năm: 1999
4. Dơng Thu Hơng (1993), Điều hành cung ứng tiền tệ theo tín hiệu thị trờng,Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều hành cung ứng tiền tệ theo tín hiệu thị trờng
Tác giả: Dơng Thu Hơng
Năm: 1993
5. Dơng thu Hơng (1996), Điều hành chính sách tiền tệ trong giai đoạn 1996- 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều hành chính sách tiền tệ trong giai đoạn 1996-2000
Tác giả: Dơng thu Hơng
Năm: 1996
6. Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội (1992), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội
Nhà XB: NxbGiáo Dục
Năm: 1992
7. Marx.K (1963), T bản quyển 2,3 tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T bản quyển 2,3 tập 2
Tác giả: Marx.K
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1963
8. Mishkhin (1999), Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính
Tác giả: Mishkhin
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩthuật
Năm: 1999
9. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1997), Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ môcủa ngân hàng Trung ơng ở các nớc t bản phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô"của ngân hàng Trung ơng ở các nớc t bản phát triển
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
10. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1996), Báo cáo thờng niên, Cty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Năm: 1996
11. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1997), Báo cáo thờng niên, Cty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Năm: 1997
12. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1998), Báo cáo thờng niên, Cty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Năm: 1998
13. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1999), Báo cáo thờng niên, Cty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Năm: 1999
14. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2000), Báo cáo thờng niên, Cty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Năm: 2000
15. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2001), Báo cáo thờng niên, Cty in công đoàn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Năm: 2001
16. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2002), Báo cáo thờng niên, Cty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Năm: 2002
17. Ngân hàng thế giới (1998), Các hệ thống tài chính và sự phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống tài chính và sự phát triển
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1998
18. Nguuyễn Bá Nha (1997), Lãi suất trong nền kinh tế thị trờng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất trong nền kinh tế thị trờng
Tác giả: Nguuyễn Bá Nha
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997
19. Samuelson (1995), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: Samuelson
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1995
21. Tạp chí thị trờng tài chính, số ra ngày 15-7-2003 22. Tạp chí thị trờng tài chính, số ra ngày 15-9-2003 23. Tạp chí thị trờng tài chính, số ra ngày 1-11-2003 24. Trang webwww.imf.org Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các lần điều chỉnh lãi suất tíndụng 1989 – 1990 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 1 Các lần điều chỉnh lãi suất tíndụng 1989 – 1990 (Trang 36)
Bảng 1: Các lần điều chỉnh lãi suất tín dụng 1989 – 1990 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 1 Các lần điều chỉnh lãi suất tín dụng 1989 – 1990 (Trang 36)
Bảng 2: Diễn biến lãi suất bình quân các năm 1986 – 1995 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 2 Diễn biến lãi suất bình quân các năm 1986 – 1995 (Trang 37)
Bảng 2: Diễn biến lãi suất bình quân các năm 1986 – 1995 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 2 Diễn biến lãi suất bình quân các năm 1986 – 1995 (Trang 37)
Bảng 3: Trần lãi suất cho vay 1996 – 7/2000 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 3 Trần lãi suất cho vay 1996 – 7/2000 (Trang 39)
Bảng 3: Trần lãi suất cho vay 1996 – 7/2000 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 3 Trần lãi suất cho vay 1996 – 7/2000 (Trang 39)
Bảng 4: Lãi suất cơ bản từ tháng 8/2000 – 12/2002 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 4 Lãi suất cơ bản từ tháng 8/2000 – 12/2002 (Trang 41)
Bảng 4: Lãi suất cơ bản từ tháng 8/2000 – 12/2002 - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 4 Lãi suất cơ bản từ tháng 8/2000 – 12/2002 (Trang 41)
Bảng 5: Biến động của lãi suất cơ bản trong mối quan hệ với lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất thị trờng nội tệ liên ngân hàng: - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 5 Biến động của lãi suất cơ bản trong mối quan hệ với lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất thị trờng nội tệ liên ngân hàng: (Trang 51)
Bảng 5: Biến động của lãi suất cơ bản trong mối quan hệ với lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất thị trờng nội tệ liên ngân hàng: - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng 5 Biến động của lãi suất cơ bản trong mối quan hệ với lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất thị trờng nội tệ liên ngân hàng: (Trang 51)
Bảng số liệu sau đây (bảng 5) cho thấy, lãi suất cơ bản biến động phù hợp với lãi suất thị trờng, không có sự biến động đột biến, nhằm hạn chế rủi ro, tránh xáo trộn thị trờng tiền tệ và ngoại hối - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng s ố liệu sau đây (bảng 5) cho thấy, lãi suất cơ bản biến động phù hợp với lãi suất thị trờng, không có sự biến động đột biến, nhằm hạn chế rủi ro, tránh xáo trộn thị trờng tiền tệ và ngoại hối (Trang 52)
Bảng số liệu sau đây (bảng 5) cho thấy, lãi suất cơ bản biến động phù hợp với lãi suất thị trờng, không có sự biến động đột biến, nhằm hạn chế rủi ro, tránh xáo trộn thị trờng tiền tệ và ngoại hối - Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập
Bảng s ố liệu sau đây (bảng 5) cho thấy, lãi suất cơ bản biến động phù hợp với lãi suất thị trờng, không có sự biến động đột biến, nhằm hạn chế rủi ro, tránh xáo trộn thị trờng tiền tệ và ngoại hối (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w