Tuynhiên, để đánh giá chính xác hơn tác động của lãi suất thị trường đến kết quảkinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là những tác động theo chiều hướng xấu cần sử dụng phương pháp và kỹ th
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM) trong nền kinh
tế thị trường luôn tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinhdoanh và uy tín của chính ngân hàng và có tính lây chuyền, ảnh hưởng rất mạnhđến toàn bộ kinh tế, chính trị, đời sống của một quốc gia Vì vậy, để hoạt độngngân hàng phát triển vững chắc, an toàn và hiệu quả, cần phải kiểm soát và hạnchế được rủi ro thông qua công tác quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Trong xu thế hội nhập tài chính khu vực và thế giới, đồng thời trong bốicảnh Việt nam đã gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việtnam phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh ngày càng khốc liệt do sự xâm nhậpcủa các TCTD nước ngoài Điều đó buộc các NHTM Việt Nam nếu muốn tồn tạiphải thiết lập được cơ chế quản lý rủi ro kinh doanh hiệu quả, phù hợp với thông
lệ quốc tế vì đây là điều kiện quan trọng, quyết định sự thành công trong cạnhtranh của các NHTM Trên thực tế, hoạt động quản lý rủi ro đã giành được sựquan tâm chú ý của các NHTM Việt Nam, tuy nhiên chưa toàn diện Hầu nhưcác NHTM chỉ chú trọng tới quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản mà chưa
đi sâu nghiên cứu biện pháp quản lý các loại rủi ro đặc thù khác của NHTM như:rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái
Trong xu thế tự do hóa tài chính hiện nay, việc điều hành chính sách lãisuất của NHNN đã có nhiều thay đổi, từ việc quy định khung lãi suất, trần lãisuất, áp dụng lãi suất cơ bản, rồi áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận và gần đâynhất ngày 17/5/2008, NHNN đã quyết định áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản làm
cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh Xu thế này tất yếudẫn tới những biến động thường xuyên của lãi suất do những yếu tố tác động đếncung cầu vốn trong nền kinh tế Như vậy các NHTM đang đứng trước nguy cơrủi ro lãi suất nhiều hơn đòi hỏi cần có sự quan tâm thích đáng của các nhà quản
Trang 2lý điều hành ngân hàng, nhằm đảm bảo duy trì sự an toàn trong hoạt động kinhdoanh của các NHTM cũng như sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia.Xuất phát từ thực tế đó, việc đi sâu nghiên cứu về rủi ro lãi suất nhằm tìm kiếmcác giải pháp quản lý phù hợp là rất cần thiết và quan trọng với mỗi ngân hàng
Với những suy nghĩ trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài " Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất - Thực trạng và giải pháp tại Ngân hàng TMCP An Bình "
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương
Chương I Tổng quan về ngân hàng TMCP An Bình
Chương II Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP An Bình
Chương III Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại
Ngân hàng TMCP An Bình
Trang 3Chương I Tổng quan về ngân hàng TMCP An Bình
1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP An Bình
1 Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) là một trong các ngân hàng cổphần hàng đầu và là một trong mười ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhấtViệt Nam Sau hơn 15 năm phát triển và trưởng thành từ năm 1993,ABB
đã thực sự bứt phá trong 3 năm gần đây,với sự liên kết từ những tập đoànkinh tế lớn mạnh trong và ngoài nước như:
- Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) cổ đông chiến lược của ABB với tỉ lệgóp vốn điều lệ khoảng 27%
- MayBank – Ngân hàng lớn nhất Malaysia,cổ đông chiến lược nước ngoài.Hiện đang sở hữu 15% cổ phần ABB
Với mạng lưới giao dịch hiện nay lên đến hơn 70 điểm tại 28 tỉnh thànhtrong cả nước trong đó có 5 chi nhánh lớn mới mở tại các địa phương như QuảngNinh, Khánh Hòa, Bạc Liêu, Gia lai, Sơn La, ABBANK đang chứng tỏ tầm nhìnsâu rộng và những bước phát triển chắc chắn mạnh mẽ của mình Điểm sáng củaABBANK là May- Bank ngân hàng lớn nhất Malaysia đã trở thành cổ đôngchiến lược nước ngoài của ABBANK với 15% vốn điều lệ Với vai trò nàyMaybank sẽ giúp cho ABBANK trong việc nâng cao năng lực quản trị và điềuhành theo đúng tiêu chuẩn hiện đại của những ngân hàng quốc tế, xây dựng hệthống quản lý rủi ro toàn diện, phát triển các dịch vụ bán lẻ tối ưu và quản trịnguồn nhân lực Cũng trong năm 2008 ABBANK nhận được nhiều giải thưởngnhư: cúp vàng nhà bán lẻ Việt Nam năm 2008, Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia năm2008…Khách hàng mục tiêu của ABBANK hiện nay bao gồm: nhóm khách
Trang 4hàng doanh nghiệp, nhóm khách hàng cá nhân, nhóm khách hàng đầu tư với mỗinhóm khách hàng ABBANK luôn đầu tư và nghiên cứu để đem lại những dịch
vụ thỏa mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng Đối với khách hàng doanh nghiệp,ABBANK cung ứng các dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gói :sản phẩm cho vay,sản phẩm bao thanh toán, sản phẩm bảo lãnh, sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu…Đối với khách hàng cá nhân ABBANK cung cấp nhanh chóng các gói tíndụng tiêu dùng và các sản phẩm tiết kiệm như: cho vay tiêu dùng tín chấp, chovay tiêu dùng thế chấp,cho vay xây nhà đất, cho vay kinh doanh, cho vay vốn bổsung vốn lưu động Các sản phẩm tiết kiệm với các lãi xuất linh động …cácsản phẩm dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước Nhằm gia tăngcác dịch vụ cho khách hàng, ABBANK đã tiến tới tặng kèm bảo hiểm nhân thọcủa công ty bảo hiểm Previor cho người vay với các sản phẩm chủ đạo như : chovay mua /nhà đất, xây sửa nhà…Khách hàng sẽ được bảo hiểm toàn bộ trongtrưởng hợp rủi ro tử vong, thương tật vĩnh viễn với số lượng tiền gửi tiết kiệmtương đương
Với các khách hàng đầu tư, ABBANK thực hiện các dịch vụ tư vấn và ủythác kinh doanh cho khách hàng công ty và cá nhân Riêng khách hàng của công
ty ABBANK cung cấp thêm các dịch vụ tài chính, tư vấn và phát hành bảo lãnhtrái phiếu, và thanh toán cho các đợt phát hành trái phiếu
Định vị sự khác biệt của ABBANK với các ngân hàng khác là cung ứng cácgiải pháp tài chính linh hoạt, hiệu quả và dịch vụ thân thiện, lấy nhu cầu kháchhàng là trọng tâm của mọi mô hình kinh doanh và cơ cấu tổ chức, bảo đảm chấtlượng phục vụ tốt và đồng nhất trên cơ sở công nghệ, quy trình chuẩn và sựchuyên nghiệp của nhân viên
Trang 5Sang năm 2009, ABBANK phát triển mạnh mẽ với sự hợp tác của EVN,May bank và các cổ đông lớn trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh doanh, quản trịrủi ro, công nghệ thông tin Trước những khó khăn của năm 2009 do cơn bão suythoái của nền kinh tế thế giới đang hoành hoành tại nhiều nơi, nguy cơ suy giảmkinh tế đang là vấn đề lớn đối với Việt Nam Tuy nhiên ABBANK vẫn là mộttrong những ngân hàng có bước tăng trưởng vững mạnh, bảo đảm an toàn vàphát triển mạnh hệ thống ngân hàng của mình
Với môi trường làm việc thân thiện ABBANK tập trung làm thỏa mãn nhucầu và sự hài lòng của khách hàng và thực thi các công việc của mình với sựminh bạch, sáng tạo và trách nhiệm cao
Trang 62 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông
Ban tổng giám đốc
Khối nhân sự
Sở giao dịch
Ban thư ký Hội đồng quản trị
Trung tâm côngnghệ thông tin
Sở giao dịch
Khối điều hànhnghiệp vụ
Trung tâm thẻ
Chi nhánh HàNội
Trung tâm thanmh toán quốc tế
Khối nguồn vốn&kinh doanh ngoài tệ quốc tế
Chi nhánh ĐàNẵng
Phòng kế toán Phòng hành
chính tổng hợp
Chi nhánh CầnThơ
Phòng kiểm trakiểm soát nội bộ
Ban phát triển khách hàng chiến lược
Chi nhánh BìnhDương
Trung tâmcorebank
Khối hỗ trợ pháp
lý
Chi nhánh BạcLiêu
Khối nhân sự Khối khách hàng
cá nhân
Chi nhánh GIaLai
Khối khách hàngdoanh nghiệpChi nhánh Sơn
La
Trang 73 Tình hình hoạt động kinh doanh
Trong năm 2008, tổng huy động của ABBANK đạt 7245 tỷ đồng trong đóhuy động từ các tổ chức kinh tế chiếm 3,802 tỷ và từ dân cư chiếm 3443 tỷ Sangnăm 2009 là 10912 tỷ Mức tăng trưởng này có được do ABBANK kịp thời đưa
ra các định hướng, chính sách khách hàng và lãi suất trong từng giai đoạn biếnđộng của thị trường, đồng thời tăng cường các hoạt động quảng cáo, truyềnthông và khuyến mãi
Đối với khu vực dân cư:
Tăng trưởng tốt huy động từ khu vực dân cư đã góp phần duy trì ổn địnhthanh khoản toàn hệ thống ABBANK Bước đầu ABBANK đã xây dựng đượcmột bộ sản phẩm huy động đa dạng trên thị trường; thiết kế và tổ chức thànhcông một loạt các chương trình khuyến mại hiệu quả về sản phẩm huy động ABBANK cũng đã xây dựng được một chính sách dịch vụ khách hàng cánhân - đặc biệt đối với khách hàng lâu năm và khách hàng lớn của ABBANK -nhằm tăng cường độ trung thành của khách hàng với Ngân hàng Bên cạnh đó,ABBANK đã triển khai thành công bộ công cụ hỗ trợ SMS, và Winfax để cácđơn vị kinh doanh sử dụng trong tiếp thị đại trà và trực tiếp đến khách hàng Đốivới các tổ chức kinh tế
ABBANK có cơ sở khách hàng gần 10.000 doanh nghiệp với tổng huyđộng tính tại thời điểm 31/12/09 là 6 802 tỷ, đạt 102,33% kế hoạch điều chỉnhđược giao Trong năm qua, ABBANK đã nỗ lực xây dựng được một số sảnphẩm tiên tiến trên thị trường như sản phẩm kết chuyển số dư tập trung, cho vayVND theo lãi suất USD, bắt đầu triển khai Internet banking đến khách hàng Phídịch vụ thu từ các tổ chức kinh tế chiếm trên 80% thu nhập thuần từ dịch vụ củacác Khối kinh doanh của ABBANK
Trang 8Tình hình hoạt động của ABBANK thể hiện qua:
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán
( Đvt: triệu đồng)
Tiền mặt tại quỹ 3 149 751 173 948 180 958 Tiền gửi tại NHNN 4 365 006 597 642 625 862 Tiền gửi tại các tổ chức tín
dụng khác 5 5 643 866 2 441 272 7 658 986 Chứng khoán kinh doanh 6 35 519 14 549 256 652
Cho vay khách hàng 8 6 878 134 6 538 980 6 958 243
Dự phòng rủi ro tín dụng 9 (57 849) (81 2290 (98 652)
Chứng khoán đầu tư 10 3 190 597 2 020 150 2 865 987
Chứng khoán đầu tư giữ đến
ngày đáo hạn 2 540 597 2 020 150 2 154 654Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
Góp vốn,đầu tư dài hạn 11 448 734 772 811 656 877
Đầu tư dài hạn khác 448 734 772 811 656 877
Tài sản cố định 79 873 480 524 628 598
Tài sản cố định hữu hình 12 1 61 984 423 132 585 846Nguyên giá tài sản cố định 69 225 450 970 605 964Hao mòn tài sản cố định (7 241) (27 838) (20 118)Tài sản cố định vô hình 12 2 17 889 57 392 42 752Nguyên giá tài sản cố định 19 172 65 675 46 985Hao mòn tài sản cố định (1 2830 (8 283) (4 2330
Tài sản có khác 13 440 486 534 599 669 856
Trang 9Các khoản phải thu 13 1 135 478 355088 456 521Các khoản lãi, phí phải thu 13 2 286 985 155 257 168 654Tài sản có khác 13 3 18 023 24 254 44 681
NỢ PHẢI TRẢ
Các khoản nợ Ngân hàng Nhà
-Tiền gửi và vay của các tổ
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư,
cho vay mà Ngân hàng chịu
Trang 10Cổ phiếu quỹ (115 281) (139 571) (206 588)
Lợi nhuận chưa phân phối 20 1 140 012 52 761 1 824 746 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 20 1 2 479 200 3 955 514 8 419 978 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 17 174 117 13 494 125 20 601 236
( Nguồn: phòng kế toán)
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy các khoản tiền mặt tại ngân hang tăng dầnqua các năm như năm 2007 là 149751 triệu đồng Sang 2008 con số này lên đến173.948 triệu đồng tăng lên 24197 triệu đồng.Và 2009 là 180958 triệu đồng Đốiphó trước rủi ro do biến động của lãi suất các khoản dư phòng giảm giá kinhdoanh và dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hang, dự phòng rủi ro các cam kếtngoại bảng cũng được đìêu chỉnh tăng nhanh qua các năm Như dự phòng rủi rotín dụng năm 2007 là 57849 triệu đồng , 2008 là 812290 triệu đồng Ta thấy
2008 có mức dự phòng khá cao điều này có thể được giải thích bởi sự tác độngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, rủi ro cao.Nhưng sang năm 2009 nềnkinh tế bắt đầu bình ổn trở lại các khoản dự phòng rủi ro tín dụng cũng đựocgiảm xuống còn 98652 triệu đồng
Trang 11Chương II Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP An Bình
ABBANK xem hoạt động quản trị rủi ro là một trong các công tác có tầmquan trọng hàng đầu nhằm mực tiêu nâng cao chất lượng hoạt dộng kinh doanhtại từng chi nhánh và từng hệ thống
I Tính toán số liệu sơ bộ
2.1 Ảnh hưởng của sự biến động lãi suất tới tình hình kinh doanh của ABBANK
Cùng với quá trình tự do hóa lãi suất, mức độ biến động của lãi suất có xuhướng gia tăng do lãi suất trên thị trường không còn chịu sự can thiệp củaNHNN mà đã hình thành trên quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế vớinhững tác động như : tỷ lệ lạm phát, mức tăng trưởng của nền kinh tế, chính sáchtài chính tiền tệ của nhà nước và diễn biến lãi suất thị trường thế giới Có thể nói,trong 3 năm trở lại đây, lãi suất nhìn chung tăng cao, các cuộc chạy đua lãi suấtgiữa các ngân hàng nhằm tăng thị phần và huy động vốn cho nhu cầu tín dụngdiễn ra liên tục Lãi suất là giá cả các sản phẩm của ngân hàng nên có thể nói sựbiến động của lãi suất sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng
từ hoạt động huy động vốn, tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác.ABBANK cũng không phải là một ngoại lệ Để đánh giá sự ảnh hưởng của lãi suấtđến tình hình kinh doanh của ngân hàng, ta có thể đánh giá thông qua ảnh hưởngcủa lãi suất ngắn hạn đến thu nhập lãi và chi phí trả lãi
Sự biến động của lãi suất thị trường trong thời gian qua đã gây ảnh hưởng đếntình hình huy động vốn và chi phí huy động vốn của ABBANK Đánh giá công tác
Trang 12nguồn vốn của ngân hàng không chỉ quy mô tăng trưởng mà còn phải xem xét cả vềhiệu quả huy động vốn thể hiện ở chi phí trả lãi suất
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng kế toán )
Qua đây ta thấy sang năm 2008 cả lãi suất nội tệ và ngoại tệ đều tăng nhẹđồng thời quy mô của ngân hàng cũng tăng cao làm cho tỷ lệ chi phí trả lãi suấtcủa ngân hàng tăng lên gấp đôi Nhưng đến năm 2009, lãi suất tăng lên đến7,98%/ năm đối với tiền gửi ngắn hạn VND và 5% đối với tiền gửi ngắn hạnUSD đồng thời cơ cấu huy động vồn ngắn hạn cũng tăng cao làm cho chi phí trảlãi tăng lên 119,4 tỷ đồng so với năm 2008 và tỷ lệ chi phí trả lãi cũng tăng lênđến 3,4% tăng gần gấp đôi
Đối với hoạt động sử dụng vốn, hoạt động quan trọng nhất là hoạt tín dụngchiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 80% tổng tài sản của ngân hàng Vì vậy, sự biến
Trang 13động lãi suất cho vay có tác động lớn đến tỷ lệ thu nhập lãi suất bình quân trên
một đồng tài sản sinh lời của ngân hàng
Bảng 3 : Thu nhập lãi từ hoạt động sử dụng vốn tại ABBANK
Lãi suất cho vay ngắn hạn VND (%/năm) 11,4 13,8 13,8
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng kế toán )
Nhận thấy, từ năm 2007 đến năm 2008, tỷ lệ thu nhập lãi bình quân tăng3,6% tương ứng với mức tăng của lãi suất cho vay ngắn hạn VND là 13,8% (tăng2,4%) và lãi suất cho vay ngắn hạn ngoại tệ là 6,7% (tăng 0,5%) Sang năm
2009, lãi suất ngắn hạn khá ổn định nên tỷ lệ thu nhập lãi bình quân cũng chỉtăng 1% Sự tăng này có thể là do cơ cấu ngoại tệ giảm đi so với nội tệ Có thểthấy, khi lãi suất ổn định, quy mô của các khoản cho vay ngắn hạn tăng lên (tănggấp đôi) thì thu nhập lãi của các khoản cho vay cũng tăng lên nhưng tốc độ tăngkhông thay đổi mấy so với năm 2008 vì lãi suất năm 2009 ổn định và không tăng
so với năm 2008
Như vậy, kết quả kinh doanh của ABBANK được thể hiện như sau:
Bảng 4 : Chênh lệch thu nhập lãi & chi phí lãi của ABBANK
(Format lai tat ca cac tieu de bang khac nhu bang nay)
Trang 14Thu nhập lãi suất ròng( Tỷ đồng) 1,5 81,6 89,5
( Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn vào bảng trên ta thấy khi quy mô các khoản cho vay và huy độngngắn hạn tăng lên thì thu nhập lãi ròng từ các khoản này cũng tăng lên tuy nhiên
tỷ suất sinh lời so với chi phí và thu nhập lại không ổn định Từ năm 2007 đến
2008, tỷ suất sinh lời tăng rõ rệt nhất từ 5,5 % đến 59,8% và 149% Điều này là
do năm 2007 cơ cấu của các khoản ngắn hạn rất thấp, đổng thời lãi suất năm
2008 tăng rất cao (trung bình tăng 1% cho mỗi khoản vay và cho vay) so vớinăm 2007 Năm 2008, do tốc độ tăng của lãi suất huy động vốn (0,33% đối vớiVND) thấp hơn tốc độ tăng của lãi suất tín dụng (2,4% đối với VND) khiến đẩymạnh thu nhập lãi từ khoản cho vay ngắn hạn lến cao làm tăng mức thu nhập lãiròng của Chi nhánh Sang năm 2009, tỷ suất sinh lời giảm do chi phí để huyđộng vốn thời gian này tăng cao Mức lãi suất huy động vốn ngắn hạn tăng0,13% đối với VND và 0,7% đối với USD; trong khi đó lãi suất cho vay hoàntoàn ổn định so với năm 2008
Như vậy, những biến động của lãi suất thị trường trong thời gian qua hoàntoàn tác động đến hoạt động sử dụng vốn, huy động vốn của ngân hàng Tuynhiên, để đánh giá chính xác hơn tác động của lãi suất thị trường đến kết quảkinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là những tác động theo chiều hướng xấu cần
sử dụng phương pháp và kỹ thuât phù hợp nhằm phân tích chi tiết cơ cấu tài sản
Có và tài sản Nợ và những ảnh hưởng của sự biến động lãi suất đến các bộ phậntài sản này
(Tai sao la 1 o day) 1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại ngân hàng ABBank
Trang 15Sử dụng mô hình định giá lại đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất tại ngânhàng TMCP An Bình.
Với mô hình định giá này, tất cả TSC và TSN được phân thành 2 nhóm :nhạy cảm với lãi suất và không nhạy cảm với lãi suất Cơ sở cho việc phân loại
là mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất( đối với TSC) khi lãi suất trên thịtrường thay đổi Do trong các báo cáo số liệu thực tế của ngân hàng hiện naykhông phân nhóm TSC và TSN theo các kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng…nên định giálại được lựa chọn là một năm Như vậy nhóm nhạy cảm với lãi suất sẽ bao gồmcác tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn nhưng có lãi suất được điều chỉnh phù hợp với
sự biến động của lãi suất thị trường
Bảng 5 : Bảng cân đối tài sản
2 2 Đầu tư tín phiếu, CKCP 184252 597442 42 625363 342
3 Tiền gửi có kỳ hạn và dư nợ
Trang 165 Đầu tư chứng khoán 3190597 2020150 2154654
7 Dư nợ cho vay cá nhân, doanh
Trang 17( Nguồn: phòng kế toán)
Như vậy các khoản mục tài sản Có nhạy cảm với lãi suất bao gồm:
Tiền gửi có kỳ hạn và dư nợ cho vay tại các TCTD khác : đây là nhữngkhoản vốn tạm thời dư thừa ngân hàng gửi vào các TCTD khác để thu lợinhuận hoặc nhằm mục đích thanh toán Trên thực tế, những khoản tiền gửinày được các TCTD khác trả lãi và có thời hạn ngắn trong vòng một năm nênthuộc loại tài sản Có nhạy cảm với lãi suất
Dư nợ cho vay tại các TCTD khác : đay là số dư những khoản tín dụng tạicác TCTD khác Do được tính theo lãi suất thả nổi và được điều chỉnh hayđịnh giá lại trong năm nên cũng thuộc loại tài sản Có nhạy cảm với lãi suất
Tín phiếu kho bạc, chứng khoán Chính phủ : vì ký hạn của Tín phiếu khobạc và các loại chứng khoán Chính phủ chỉ dưới 12 tháng ( gồm các kỳ hạn 3tháng, 6 tháng …) nên khi đến hạn các chứng khoán loại này sẽ được địnhgiá lại trong năm và do vậy thuộc loại tài sản Có nhạy cảm với lãi suất
Các khoản cho vay ngắn hạn: đây là số dư những khoản tín dụng có thời hạnđến hạn trong vòng một năm và sẽ được tái đầu tư trong năm Vì vậy, chúngthuộc nhóm tài sản Có nhạy cảm lãi suất
Đầu tư chứng khoán: vì giá của các loại chứng khoán phụ thuộc rất lớn vàolãi suất thị trường nên chúng cũng thuộc các loại tài sản Có nhạy cảm với lãisuất
Ngoài các khoản mục tài sản trên, các khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nướccũng có lãi suất, tuy nhiên, mức lãi rất thấp, lại ít thay đổi và chỉ được tínhcho số tiền gửi vượt so với tiền gửi dự trữ bắt buộc nên khoản mục tài sản nàykhông được coi là tài sản nhạy cảm với lãi suất
Trang 18Các khoản mục tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất bao gồm:
Những giấy tờ có giá ngắn hạn: Đây là những khoản mà ngân hàng phảitái huy động trong vòng một năm, việc định giá lại xảy ra trong năm nên thuộcnhóm tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng (1 tháng, 3 tháng, 6 tháng )bằng nội tệ và ngoại tệ Đây là những khoản tiền gửi ngân hàng huy động củadân cư để sử dụng cho các hoạt động vay, đầu tư và khi đến hạn phải trả lại chongười gửi và tiếp tục huy động những khoản tiền gửi mới Kể cả trường hợpkhách hàng không rút tiền khi đến hạn thì khoản tiền gửi đó cũng được coi là gửivào kỳ hạn mới và tính lãi theo mức mới công bố nên những khoản tiền gửi nàycũng được định giá lại trong năm và thuộc nhóm tài sản Nợ nhạy cảm với lãisuất
Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác: đây là khoản tiền gửi và vay ngắnhạn nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời về khả năng thanh toán của các ngân hàng.Lãi suất của khoản vay này thay đổi phụ thuộc vào mức lãi của thị trường tiền tệnên khoản mục này cũng được định giá lại trong năm và thuộc nhóm tài sản Nợnhạy cảm với lãi suất
Tiền gửi và vay Ngân hàng Nhà nước: đây là khoản vay ngắn hạn nhằm
bù đắp thiếu hụt tạm thời về khả năng thanh toán trong thời hạn ngắn Lãi suấtcủa khoản vay này thay đổi phụ thuộc vào mức lãi của thị trường tiền tệ và chínhsách tiền tệ của NHNN Do vậy, các khoản mục này được định giá lại trong thờigian ngắn và thuộc nhóm tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất
Đối với tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng tại ngân hàng, bằng một sốphương pháp như mô hình hồi quy để khảo sát thực tế biến động chi phí đối vớiloại tiền gửi này khi lãi suất thay đổi Qua một số khảo sát thực nghiệm có thểkết luận là tiền gửi không kỳ hạn nhạy cảm với lãi suất
Trang 192.2 Xác định chênh lệch (GAP) giữa TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất
Chênh lệch tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất có kỳ hạn địnhgiá lại một năm là:
GAP = RSA – RSL
Từ số liệu trong Bảng 6 và kết quả phân loại tài sản đề cập ở trên, chênhlệch tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất của NHĐT&PT Quang Trungđược tính toán và thể hiện trong bảng dưới đây:
Trang 20Bảng 6 : Chênh lệch TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất tại ABBANK
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
Số liệu tính toán cho thấy trong cả 3 năm, ngân hàng đều có mức chênh lệchdương, tức là tài sản Có nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất.Với vị thế như vậy, ngân hàng sẽ phải đương đầu với rủi ro lãi suất khi lãi suấtthị trường biến động theo chiều hướng giảm Điều đáng lo ngại là mức chênhlệch tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất của ngân hàng khá lớn cả về sốtuyệt đối và số tương đối Đặc biệt mức chênh lệch tuyệt đối năm 2007 là 1.650
619, đến năm 2008 giảm xuống còn 1914203 và năm 2009 là 2 658 826 Tỷ lệchênh lệch GAP/A năm 2009 lên đến 65,786% và giảm dần qua các năm đếnnăm 2008 là 37,413% và năm 2009 là 33,993% Tỷ lệ RSA/RSl cũng giảm dầnqua các năm đến năm 2009 giảm 10,03 xuống còn 2,64 Mặc dù, mức chênh lệchtương đối và tuyệt đối có giảm dần qua các năm nhưng vần ở mức cao, nhất là tỷ
lệ chênh lệch GAP/A vẫn ở mức cao (33,993%) Với mức chênh lệch cao nhưvậy, chỉ cần một sự giảm nhẹ lãi suất cũng dẫn đến những tổn thất to lớn chongân hàng
Trang 21Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, lãi suất nội tệ và ngoại tệ cõ xu hướngbiến động không cùng chiều nên để đánh giá chính xác mức độ rủi ro lãi suất củangân hàng việc tính toán rủi ro lãi suất cần được thực hiện tách riêng cho từngloại tài sản nội tệ và ngoại tệ
Bảng 7 : Chênh lệch TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất tại ABBANK theo
Chênh lệch TSC và TSN nội tệ nhạy
cảm với lãi suất 1 450 841 1 623 465 2 425 575
Tỷ lệ TSC và TSN nội tệ nhạy cảm với
TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất 204 981 361 311 392 799TSN ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất 5 203 70 572 159 548
33 473 triệu đồng tương ứng với mức tăng 16,7 Hơn nữa, giá trị chênh lệch đốivới tài sản nội tệ lớn hơn ngoại tệ rất nhiều Điều này cho thấy thiệt hại xảy ra
Trang 22đối với ngân hàng chủ yếu là do những biến động lãi suất của đồng tiền trongnước
Tuy nhiên, nếu xét về tỷ lệ chênh lệch tài sản nhạy cảm lãi suất RSA/RSLthì tài sản ngoại tệ lại có hệ số lớn hơn rất nhiều, nhất là năm 2007 lên đến 39,4lần do ngân hàng vừa mới thành lập và đang bắt đầu đi vào hoạt động Điều này
có nghĩa là chỉ những biến động nhỏ của lãi suất ngoại tệ cũng dẫn đến nhhữngrủi ro lớn cho ngân hàng
2.3 Xác định biến đổi thu nhập ròng từ lãi (rủi ro lãi suất) khi lãi suất thị trường biến động
Trước tiên, để xác định biến đổi thu nhập ròng từ lãi khi lãi suất thị trườngbiến động ta cần giả định Khi lãi suất thị trường tăng hoặc giảm thì mức độ tănghoặc giảm đó sẽ là mức độ lãi suất thay đổi đều cho các tài sản Có và tài sản Nợtrong bảng cân đối của các ngân hàng được xem xét Việc tính toán sẽ theo côngthức dưới đây:
ΔNH = RSA x Δi - RSL x Δi = GAP x ΔiNH = RSA x ΔNH = RSA x Δi - RSL x Δi = GAP x Δii - RSL x ΔNH = RSA x Δi - RSL x Δi = GAP x Δii = GAP x ΔNH = RSA x Δi - RSL x Δi = GAP x ΔiiTuy nhiên, trên thực tế, diễn biến lãi suất thị trường nội tệ và ngoại tệ đôikhi không cùng chiều Mặt khác, mức độ biến động lãi suất của hai thị trườngnội tệ và ngoại tệ cũng khác nhau nên việc xác định rủi ro lãi suất của ngân hàng
sẽ được xem xét riêng cho từng loại tài sản nội tệ và ngoại tệ
Trên cơ sở tính toán chênh lệch tài sản Có và tài sản Nợ nội tệ nhạy cảmlãi suất, cùng với số liệu về tỷ lệ lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng, kết quảtính toán mức độ biến động thu nhập ròng từ lãi của ABBANK đối với bộ phậntài sản nội tệ được thể hiện trong bảng sau:
Trang 23Bảng 8: Mức độ biến động thu nhập ròng từ lãi của ABBANK đối với bộ phận
nội tệ nhạy cảm với lãi suất 1 450 841 1 623 465 2 425 575
Biến động thu nhập dòng từ lãi 3 772 3 734 4 366
( Nguồn: Phòng kế toán )
Kết quả tính toán cho thấy, mặc dù mức chênh lệch lãi suất qua các năm
có xu hướng giảm nhưng biến thu nhập ròng từ lãi cũng không giảm đều qua cácnăm Năm 2008, mức chênh lệch tài sản Có và tài sản Nợ tăng nhẹ đồng thờitrong năm đó, lãi suất tăng 0,23% làm cho thu nhập ròng có tăng nhưng tăng íthơn so với năm 2007 là 38 triệu đồng Tuy nhiên, đối với mức chênh lệch TSC
và TSN là 2 425 575 tương ứng với mức tăng 67,2%, năm 2009, lãi suất thịtrường nội tệ tăng 0,18 % tác động làm mức biến động thu nhập ròng từ lãi tăng
602 triệu so với năm 2008 Như vậy, qua 3 năm do lãi suất thị trường nội tệ liênngân hàng có xu hướng tăng nên thu nhập ròng từ lãi của bộ phận tài sản nội tệcủa ABBANK đều tăng lên và ngân hàng chưa gặp phải rủi ro lãi suất
Đối với bộ phận tài sản ngoại tệ nhạy cảm lãi suất của ngân hàng chủ yếu
là các khoản tiền gửi và cho vay bằng USD, nên rủi ro lãi suất đối với bộ phậntài sản này được xác định trên cơ sở sự biến động lãi suất USD trên thị trường.Trên thực tế, các NHTM Việt Nam thường căn cứ vào lãi suất Libor để xác địnhlãi suất cho vay và huy động tiền gửi bằng ngoại tệ, do vậy mức độ biến độngcủa Libor sẽ được sử dụng để xác định rủi ro lãi suất cho bộ phận tài sản ngoại
Trang 24tệ của ngân hàng từ năm 2001 Trong 3 năm 2007 – 2009, ABBANK đều cómức chênh lệch TSC và TSN ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất khá cao và tăng dầnqua các năm Trong khi đó, lãi suất thị trường ngoại tệ (lái suất Libor) lại khôngtăng đều qua các năm Năm 2007 và năm 2008, lãi suất Libor tăng 2,09% và1,49% và mức chênh lệch tài sản ngoại tệ tương ứng là 199.778 và 290.738 làmcho thu nhập ròng từ lãi tăng lên qua các năm Tuy nhiên, đến năm 2009, lãisuất thị trường ngoại tệ giảm 0,02% cùng với mức chênh lệch là 233 251 làmthu nhập ròng từ lãi của ngân hàng sụt giảm đi 47 triệu đồng Như vậy, trong 3năm thì 2008, lãi suất Libor giảm nhẹ dẫn đến thu nhập ròng từ lãi của bộ phậntài sản ngoại tên của ABBANK sụt giảm, hay nói cách khác ngân hàng đã chịurủi ro lãi suất ở năm 2009 là 47 triệu đồng
II) Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ở ABBank
1.Hạn chế
Trong xu thế hội nhập kinh tế tài chính quốc tê, các NHTM Việt Nam nóichung, trong đó có ABBANK ngày càng nhận thức được tầm quan trọng củacông tác quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, có thể thấy rằng,quản lý rủi ro lãi suất hiện đang là một vấn đề mới mẻ đối với ngân hàng Trongmột thời gian dài các ngân hàng hầu như không quan tâm tới vấn đề này vì với
cơ chế điều chỉnh lãi suất của ngân hàng nhà nước lãi suất trên thị trường tươngđối ổn định, ít có sự biến động và ít gây tác động cho ngân hàng Gần đây, khi lãisuất thị trường có nhiều biến động, các ngân hàng mới nhận thấy mình đangđứng trước nguy cơ rủi ro và bước đầu thực hiện các hoạt động quản trị rủi ro lãisuất
Hiện nay, ABBANK đã thành lập hội đồng và ban quản lý rủi ro nhưng mớitập trung nhiều vào quản lý rủi ro tín dụng và chủ yếu thiên về biện pháp xử lýrủi ro, chưa có các giải pháp đo lường, dự báo phòng ngừa rủi ro tổng thể cũng
Trang 25như cho từng loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mặt khác,trong xu thế hội nhập cùng quá trình tự do hóa tài chính thì ngân hàng phải đốimặt với rất nhiều rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro ngoại bảng .nên có thể thấy mô hình tổ chức quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro lãisuất nói riêng thì vẫn chưa phù hợp và chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý rủi rotrong kinh doanh Việc thành lập hội đồng quản lý tài sản có và nợ gần đây làmột bước tiến trong kinh doanh Tuy nhiên do còn thiếu kinh nghiệm nên côngtác quản lý rủi ro chưa toàn diện Tuy nhiên, với sự trợ giúp của các chuyên giaphần quản lý rủi ro được ban giám đốc ABBANK rất chú trọng và chỉ đạo quyếtliệt Trong đó quản lý rủi ro được giao trách nhiệm cho từng mảng kinh doanh Trên cơ sở mô hình cũ ABBANK đang dần hoàn thiện mô hình chức năng quản
lý rủi ro theo thông lệ quốc tế.Trong khi đó công tác quản lý rủi ro lãi suất chưathực sự hoàn thiện, hiệu quả một cách đầy đủ Quản lý rủi ro lãi suất là việcngân hàng tổ chức một bộ phận nhận biết, định lượng những tổn thất đang và sẽgây ra từ rủi ro lãi suất thông qua việc lập nên những chính sách, chiến lược sửdụng những công cụ phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất từ các hoạt động kinhdoanh của ngân hàng một cách toàn diện, đầy đủ và liên tục Cũng như cácngân hàng khác ABBANK cũng chưa có những quy định cụ thể về nhận biết và
dự báo và lượng hóa rủi ro lãi suất Đối với rủi ro lãi suất ngân hàng mới chỉnhận định chung chung, áp dụng các công cụ quản lý rủi ro lãi suất theo phươngthức truyền thống như phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất, duy trì cơ cấu tài sảnhợp lý, thực hiện các sản phẩm phái sinh ngoại tệ để phòng ngừa rủi ro, theo sátthông tin diễn biến thị trường Vì vậy khi trả lời cho các câu hỏi như : sự biếnđộng trong những năm vừa qua gây thiệt hại bao nhiêu cho ngân hàng, nếu trongmột tháng tới, 3 tháng tới, 6 tháng tới lãi suất thị trường tăng giảm 1% thìgây thiệt hại bao nhiêu về thu nhập hoặc làm giảm giá trị của tài sản của ngân
Trang 26hàng là bao nhiêu sẽ không thực sự chính xác Chắc chắn ngân hàng sẽ phảigánh chịu những loại rủi ro này
Việc quản lý rủi ro lãi suất là một vấn đề mới mẻ nên còn nhiều hạn chế như :
Một là, bộ máy lãnh đạo ngân hàng chưa có quan điểm toàn diện về quản lý
rủi ro kinh doanh nói chung cũng như rủi ro lãi suất nói riêng Sự thiếu quan tâmthể hiện ở chỗ ngân hàng chưa xây dưng một chính sách quản lý rủi ro lãi suất,chưa có quy định cụ thể trong quản lý rủi ro lãi suất
Hai là, chưa có mô hình tổ chức quản lý rủi ro phù hợp Trong cơ cầu tổ
chức của ngân hàng chưa có khối chuyên trách phân định rõ ràng về chức năngcủa từng cấp trong công tác quản lý Ngoài những rủi ro lớn như tín dung, rủi rothị trường thì rủi ro lãi suất cũng rất quan trọng tuy nhiên hiện tại thì nhiệm vụnày cũng vẫn nằm trong tình trạng hời hợt chưa có văn bản nào hướng dẫn chungcho toàn ngân hàng về quản lý rủi ro này
Ba là, mới chỉ dùng lại ở nhận định là ngân hàng có rui ro lãi suất khi lãi
suất thị trường thay đổi, nhưng chưa đo lường đánh giá cụ thể mức độ rủi ro làbao nhiêu, lãi suất biến động theo chiều hướng nào có lợi cho ngân hàng Tuynhiên mặc dù cũng áp dụng những biện pháp theo các ngân hàng lớn nhưng dochưa có đủ điều kiện cần thiết nên các biện pháp mà ngân hàng áp dụng chưa cóhiệu quả và mới chỉ dừng lại ở cảm tính
Bốn là, ABBANK chưa thực hiện một cách toàn diện những biện pháp
phòng ngừa cần thiết để quản lý rủi ro lãi suất Cụ thể về chính sách nội bảng,chủ yếu ngân hàng mới chỉ dừng lại ở áp dụng chính sách thả nổi trong cho vaytrung và dài hạn mà chưa có những biện pháp tích cực để duy trì cân xứng về tàisản có và tài sản nợ Hơn nữa, ABBANK là một trong số ngân hàng có tỷ lệ dư
nợ cho vay trung dài hạn chiếm một tỷ trọng lớn hơn trong tỷ trọng dư nợ trong
Trang 27khi đó các khoản vốn chủ yếu là vốn ngắn hạn chưa cân xứng với các khoản kỳhạn của cho vay Các sản phẩm phái sinh chưa đa dạng, mới chỉ dừng lai
1.Thành tựu
Xuất phát từ thị trường những năm gần đây kể từ khi ngân hàng nhà nước từngbước nới lỏng sự can thiệp vào mức lãi suất thị trường, tiến tới tự do hóa lãi suấtthì lãi suất trên thị trường kể cả lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, cả lãi suấtnội tệ, ngoại tệ đã có nhiều biến động hơn trước Cũng như các ngân hàngthương mại khác, ABBANK đã nhận thức được những tổn thất mà ngân hàngphải gánh chịu trước những thay đổi của lãi suất thị trường và bước đầu triểnkhai những biện pháp để quản lý những rủi ro này Có thể nói hệ thống quản trịrủi ro của ABBANK mặc dù chưa hoàn thiện theo thông lệ nhưng đã có nhữngbước tiến đáng kể qua các năm
Công tác điều hành và quản trị ngân hàng đã có những bước tiến đáng kể vànhững đổi mới.Như mạnh dạn lựa chọn và áp dụng các thông lệ quản trị ngânhàng quốc tế hiệu quả phù hợp Về cơ bản, ABBANK đã chủ động nhận biết vàkiểm soát được rủi ro, không xảy ra các sự cố lớn Hoạt động kinh doanh củangân hàng được thực hiện theo nguyên tắc phân cấp ủy quyền cho từng hoạtđộng nghiệp vụ, từng đơn vị kinh doanh và từng cấp quản lý Vì vây, tráchnhiệm quyền hạn trong hoạt động quản lý kinh doanh là khá rõ ràng và đầy đủ
Hệ thống quản lý thông tin tập trung hiện đại, một công cụ quan trọng cho quátrình quản lý kinh doanh, quản lý rủi ro đã được triển khai khá sớm và đang pháthuy hiệu quả tích cực
Hiện tại biện pháp phòng ngừa được sử dụng nhiều nhất là việc quy định lãisuất thả nổi, được điều chỉnh trong vòng 6 tháng hoặc mỗi khi lãi suất thị trườngbiến dộng trong các hợp đồng cho vay trung và dài hạn Biện pháp này xuất phát
từ thực tế của ngân hàng là phải sử dụng một lượng không nhỏ nguồn vốn huy
Trang 28động để cho vay trung và dài hạn Nếu ngân hàng áp dụng lãi suất cho vay cốđịnh trong các hợp dồng cho vay trung và dài hạn, khi lãi suất thị trường tăngtrong ngắn hạn, chi phí huy động của các khoản tiền gửi mới để duy trì cáckhoản vay trung và dài hạn sẽ tăng lên và gây nên sự sụt giảm của thu nhập lãidòng từ hoạt động cho vay Việc áp dụng các điều khoản lãi suát thả nổi có điềuchỉnh trong các hợp đồng cho vay trung dài hạn sẽ giúp ngân hàng hạn chế đượcphần nào rủi ro lãi suất Ngoài ra ngân hàng cũng đã tích cực duy trì sự cân xứng
về kỳ hạn của tài sản Có và Nợ Điều này được thể hiện ở việc ngân hàng chấphành quy định của ngân hàng nhà nước về giới hạn tối đa sử dụng nguồn vốnngắn hạn cho vay trung và dài hạn, một số hạn chế rủi ro thanh khoản, mặt khácduy trì cân xứng về kỳ hạn
Trong tất cả các giao dịch phái sinh, hoán đổi lãi suất luôn dẫn đầu với vaitrò phòng ngừa rủi ro lãi suất cũng như rủi ro tỷ giá rất hiệu quả Ngoài việccung cấp các hợp đồng hoán đổi lãi suất còn cung cấp thêm các hợp đồng kỳhạn, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai
ABBANK đã có nhận thức rõ ràng về nguy cơ rủi ro lãi suất, đã nhận rathực tế là ngân hàng chịu những khoản rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường thayđổi Nhận thức này rất quan trọng, giúp cho ngân hàng có những bước đi đúngđắn, không chỉ tập trung vào quản lý rủi ro lãi suất mà quan tâm đến các loại rủi
ro khác
Ngoài ra ngân hàng đã quyết định thành lập ủy ban tài sản có và tài sản nợ
có nhiệm vụ tư vấn cho HĐQT các vấn đề có liên quan đến công tác quản lý rủi
ro lãi suất Chẳng hạn, như tư vấn quản lý rủi ro, lượng hóa các loại rủi ro này,đặt ra các hạn mức về rủi ro,kiểm tra các tình hình rủi ro thường nhật qua cácbáo cáo tài chính Đồng thời có trách nhiệm kiểm tra nội bộ và kiểm soát ngânhàng kiểm tra sự tuân thủ của nhà nước và các cơ quan có liên quan
Trang 29ABBANK có những bươc triển khai để phòng ngừa rủi ro lãi suất đó làquản lý lãi suất tại các trụ sở tập trung Ngân hàng tự chủ trong việc áp dụngchính sách lãi suất cho vay thỏa thuận thay đổi theo thời gian đối với các khoảncho vay trung và dài hạn để hạn chế rủi ro về lãi suất Đặc biệt trong việc ápdụng các sản phẩm giao dịch phái sinh ở các nghiệp vụ phổ biến, đồng thời quy
mô vốn giao dịch vẫn tương đối khiêm tốn
ABBANK trang bị cho mình một hệ thống máy móc khá hiện đại, hoạtđông 24/24 giờ gân hàng TMCP An Bình (ABBANK) đã kết nối thành côngvới hệ thống mạng lưới VNBC thông qua Công ty cổ phần dịch vụ thẻSmartlink Theo đó, hệ thống ATM của hai ngân hàng ABBANK và Ngân hàngTMCP Đông Á thuộc mạng VNBC hoàn toàn được liên thông, mang lại tiện íchcho hàng triệu chủ thẻ của cả hai ngân hàng, đồng thời góp phần nâng tổng sốmáy ATM liên mạng Smartlink – VNBC lên hơn 4000 máy và tổng số thẻ đượcchấp nhận trong toàn hệ thống lên 11 triệu thẻ Tham gia vào mạng lưới liên kết Smartlink – VNBC giúp việc gia tăng các lợiích cho chủ thẻ YOUcard của ABBANK: thực hiện các giao dịch rút tiền mặt,thanh toán, truy vấn số dư, sao kê và chuyển khoản nội bộ ngân hàng trên hệthống được mở rộng Hiện tại, chủ thẻ YOUcard của ABBANK có thể thực hiệngiao dịch tại 95% các ATM trên lãnh thổ Việt Nam thuộc các ngân hàng thànhviên của 3 mạng lớn nhất Việt Nam là BanknetVN, Smartlink, VNBC và hoàntoàn được miễn phí khi thực hiện giao dịch trên hệ thống ATM này
Cùng với việc nâng cao các tiện ích cho thẻ, chủ thẻ YOUcard củaABBANK còn được hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn:
- Ưu đãi 100% phí đăng ký dịch vụ & phí duy trì dịch vụ SMS banking –Thay đổi số dư tài khoản tự động hàng tháng
Trang 30- Ưu đãi 100% phí đăng ký dịch vụ Internet Banking - Truy vấn thông tin &sao kê tài khoản tiền gửi cũng như các thông tin dịch vụ ngân hàng khác như tỷgiá, lãi suất tiết kiệm & cho vay.
- Ưu đãi 100% phí phát hành và duy trì hàng tháng cho sản phẩm thẻ ghi nợquốc tế YOUcard Visa debit: gắn chung tài khoản tiền gửi thanh toán, dùng đểthanh toán trên toàn cầu cũng như mua & đặt hàng trên các website uy tín
Với việc liên tục đầu tư công nghệ, nâng cao tiện ích và triển khai cácchương trình chăm sóc khách hàng chu đáo, ABBANK hy vọng năm 2010 sẽtiếp tục duy trì và tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ thẻ, tăng sốlượng phát hành thẻ YOUcard lên 150,000 thẻ Tính đến ngày 31/3/2010, sốlượng thẻ YOUcard ABBANK phát hành đã lên tới 80,000 thẻ (tăng 31% so vớicùng kỳ năm 2009)
2 Nguyên nhân
2 1 Nguyên nhân khách quan
Do trong một thời gian dài, ngân hàng hoạt động kinh doanh trong điềukiện lãi suất tiền gửi và cho vay hoàn toàn chịu sự điều tiết của ngân hàng nhànước Đến 1/6/2002 Ngân hàng nhà nước công bố áp dụng cơ chế lãi suất thảothuận, xóa bỏ quy định biên độ khống chế theo lãi suất cơ bản, chính thức tự dohóa lãi suất trong nền kinh tế thị trường
- Chưa có cơ quan dự báo sự thay đổi của lãi suất
Để dự tính chính xác mức độ thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất thị trườngbiến động thì một trong những vấn đề quan trọng là phải dự báo chính xác mức
độ biến động của lãi suất trong tương lai Nhưng hiện tại ngay cả ngân hàng nhànước cũng chưa có
- Chưa có quy định trong các văn bản pháp lý về việc đo lương và quản lýrủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại
Trang 31Cho đến nay trong các văn bản pháp luật về hoạt động ngân hàng chưa cóvăn bản nào quy định về quản lý và đo lường rủi ro tại các ngân hàng thươngmại kể cả trong quy chế giảm sát thanh tra ngân hàng nhà nước cũng chưa cóquy định cụ thể Mặt khác các văn bản về nghiệp vụ phái sinh cũng chưa đượchoàn thiện, mới chỉ ban hành các văn bản về nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ chưa
có văn bản nào để thực hiện các nghiệp vụ phái sinh về lãi suất
- Thị trường tài chính- tiền tệ chưa phát triển
Hiện nay thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam còn rất hạn chế Xét về
đô sâu tài chính, mức độ tiền tệ hóa nền kinh tế, thị trường tài chính của ViệtNam còn rất hạn chế và lạc hậu so với khu vực
Sự nông cạn của thị truơng sẽ làm cho các công cụ thị trường kém phát huytác dụng của lãi suất Thị trường tiền tệ hoạt động còn rất hạn chế, chưa thực sựthành trung gian điều tiết vốn trên thị trường
- Kiến thức hiểu biết của nhiều doanh nghiệp
Về các giao dịch phái sinh và vấn đề phòng chống rủi ro còn quá thấpPhần lớn nguồn vốn tài trợ cho các hoạt đông kinh doanh là nguồn vay nợ
từ bên ngoài Trong khi đó kỹ thuật phòng chống rủi ro từ lãi suất bằng các giaodịch phái sinh khá xa lạ Chính vì vậy các doanh nghiệp không sẵn sàng tham giaphòng ngừa rủi ro bằng các hợp đồng phái sinh dẫn đến kho khăn cho các ngânhàng thương mại trong việc phát triển các nghiệp vụ này
- Hạn chế trong hoạt động thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nước
Nội dung giám sát còn nặng về số liệu thống kê, chưa xây dựng được cácchỉ tiêu đánh giá, xếp loại ngân hàng theo các tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt chưaxây dụng được các chỉ tiêu đánh giá độ nhạy cảm của các ngân hàng thương mạitrước những rủi ro thị trường như rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất
Trang 32Hoạt động thanh tra chủ yếu mang tính kiểm tra, xử lý những sai phạmmang tính chất vụ việc.
Hạn chế ứng dụng công nghệ thông tin: Máy móc phục vụ cho công tác ởngân hàng còn chưa đầy đủ, chưa được hiện đại hoá cao đồng bộ
2 2 Nguyên nhân chủ quan
Tai ngân hàng ABBANK chưa có những cán bộ ngân hàng am hiểu mộtcách toàn diện về rui ro lãi suất
- Hệ thống kế toán thống kê tại ngân hàng chưa cung cấp đầy đủ những sốliệu cần thiết cho việc tính toán, lượng hóa rủi ro lãi suất
- Chưa có bộ phận chuyên trách thực hiện việc đo lường rủi ro lãi suất
- Hệ thống thông tin, trình độ công nghệ của ngân hàng còn yếu chưa đápứng được yêu cầu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trong xu thếhội nhập quốc tế
- Ngân hàng còn bị bất ngờ trước sự biến động của lãi suất ngoại tệ dokhông dự đoán chính xác được sự biến động của lãi suất trên thị trườngquốc tế Điều này là do ngân hàng thiếu thông tin về tình hình kinh tế cácnước trên thế giới, tình hình kinh tế toàn cầu, thiếu thông tin về hoạt độngcủa các nganh kinh tế quốc dân, những dự báo kinh tế, các thông tin có liênquan đến tình hình cung cấp vốn trên thị trường trong nước và quốc tế
- Hoạt động kiểm toán nội bộ của ngân hàng còn nhiều hạn chế