Một số giải pháp từ phía nhà nớc ớc

Một phần của tài liệu XK gốm XD tại TOCONTAP (Trang 67 - 72)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trờng phi hạn ngạch.

2. Một số giải pháp từ phía nhà nớc ớc

2.1. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu hiện vẫn còn rờm rà, mất nhiều thời gian gây nhiều khó khăn cho Doanh nghiệp đặc biệt các hợp đồng gia công xuất khẩu có thời hạn ngắn.

Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu. Tình trạng một loại nguyên liệu nhng có các thông số kỹ thuật khác nhau với định mức tiêu hao cũng nh chức năng khác nhau vẫn đợc áp dụng cùng một mức thuế nh hiện nay đem lại nhiều thiệt hại cho Doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp may xuất khẩu.

Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho các Doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho các Doanh nghiệp khác may xuất khẩu. Đồng thời tính phần xuất khẩu tại chỗ này vào tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu quy định tại giấy phép đầu t, giảm khó khăn của Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong việc thực hiện quy định này, đặc biệt là những năm đầu tiên sản xuất cha ổn định.

Cho phép Doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu t vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng về.

2.2. Chính sách u đãi khuyến khích các Doanh nghiệp may.

- Nhà nớc cần có chính sách u đãi, khuyến khích các Doanh nghiệp may mở rộng thị trờng đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch.

- Nhà nớc hỗ trợ t vấn cho các Doanh nghiệp với lãi suất u đãi, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, đa ra những chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

- Giảm hoặc miễn thuế cho các Doanh nghiệp xuất khẩu với tỷ trọng lớn.

- Để tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc.

- Thành lập các trung tâm t vấn đại diện thơng mại tiếp thị cho ngành may. Các trung tâm này có nhiệm vụ thông tin, nắm bắt kịp thời các thay đổi về giá cả, tỷ giá, quy định hải quan, những chính sách thơng mại đầu t của n- ớc nhập khẩu. Đồng thời, tiếp thị tốt hơn bằng cách giới thiệu sản phẩm Việt Nam. Tìm hiểu yêu cầu mặt hàng của các nớc nhập khẩu, tìm hiểu xu hớng

thời trang, cung cấp các thông tin về mẫu mốt có nh vậy, các mẫu chào hàng sẽ phong phú và sát nhu cầu thị trờng. Tìm hiểu và tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may của từng nớc và giúp Doanh nghiệp tiếp cận với những nhà nhập khẩu trực tiếp. Các đại diện thơng mại cần xúc tiến hơn nữa việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, đặc biệt các đối tác nớc ngoài, nâng cao hiệu quả của việc tham gia triển lãm hội chợ. Khi đa sản phẩm sang giới thiệu tại các hội chợ triển lãm, các Doanh nghiệp cần có sẵn danh mục các đối tác đã đợc nghiên cứu, chọn lọc từ trớc để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng.

- Hỗ trợ cho ngành thời trang, thiết kế, tạo điều kiện để phát triển ngành may trở thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh.

2.3. Đầu t phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may.

Đầu t đổi mới công nghệ cho ngành dệt là một đòi hỏi cấp bách không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cả về mặt chính trị, xã hội. Nhà nớc cần dành cho ngành dệt một phần vốn nhất định kể cả vốn ngân sách cấp và vốn vay với lãi suất u đãi.

Ngành dệt trong nớc hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành may. Các doanh nghiệp may hầu nh phải nhập khẩu đặc biệt với các mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất lợng cao.

Nhà nớc cần có chính sách thực sự khuyến khích các Doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc, những khó khăn này đã cản trở một phần tới sự phát triển của ngành may. Chính vì vậy ngành dệt may cần phải có sự đầu t, phát triển mạnh cụ thể nh sau:

- Có quy hoạch phát triển ngành dệt may trong đó đảm bảo sự cân đối giữa 2 ngành.

- Có quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt để có thể phối hợp phát huy năng lực hiện có.

- Có chính sách thực sự khuyến khích các Doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc.

Kết luận

Kết luận

Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Điều này đã đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt nam khẳng định, là điều kiện để thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, là tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam mới bớc vào giai đoạn phát triển, do đó muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì cần phải có sự nỗ lực hơn nữa của Nhà nớc cũng nh của các doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trờng đặc biệt là nhóm thị trờng phi hạn ngạch trong tơng lai. Đẩy mạnh xuất khẩu cũng góp phần phát triển kinh tế đối ngoại của đất nớc.

Trong thời gian thực tập , tìm hiểu và tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn bè em đã quyết định tìm hiểu về: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trờng phi hạn ngạch”.

Do trình độ hiểu biết có hạn, lại do cha có kinh nghiệm nên bản luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong muốn nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô, ban lãnh đạo và tâp thể cán bộ công nhân viên Viên Ngiên cứu chính sách và chiến lợc công ngiệp, Bộ Công nghiệp để bản luận văn có cơ hội đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và đặc biệt là Thạc sĩ Ngô Thị Tuyết Mai, ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên của Việnđã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Ngời viết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo

1. GS. PTS. Tô Xuân Dân (chủ biên): Giáo trình Kinh tế học Quốc tế

– NXB Thống kê, 1998

Một phần của tài liệu XK gốm XD tại TOCONTAP (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w