BIỆN PHÁP 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty vận tải – xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 81 - 87)

5. Sữa đậu nành 1000 lớt 474 490 6 DVkho bóiTriệu4.390

BIỆN PHÁP 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.

Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố chất lượng sản phẩm được đặt lờn hàng đầu, là vấn đề sống cũn của doanh nghiệp. Một sản phẩm khi được tung ra thị trường đó được thị trường chấp nhận nhưng cũng khụng cú ai, khụng cú gỡ đảm bảo rằng sản phẩm đú tiếp tục thành cụng nếu doanh nghiệp khụng duy trỡ, cải tiến nõng cao chất lượng sản phẩm. Để giữ vững và nõng cao uy tớn của mỡnh doanh nghiệp phải thể hiện bằng sản phẩm cú chất lượng cao, đảm bảo thu hỳt được khỏch hàng cho doanh nghiệp.

Việc nõng cao chất lượng khụng những tạo điều kiện cho cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn, nõng cao uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường, đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường. Chất lượng sản phẩm sẽ bảo đảm cho sự tồn tại vững chắc của doanh nghiệp, sản phẩm cú chất lượng cao sẽ gúp phần giỳp cho doanh nghiệp

thắng lợi trong cạnh tranh trờn thị trường. Về chất lượng cỏc sản phẩm của Cụng ty vận tải – xõy dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà, thỡ chất lượng cỏc sản phẩm đều ở mức khỏ cao, đỏp ứng được cỏc nhu cầu của khỏch hàng như: gạo, mỳ đảm bảo đạt độ đạm, chất bột, an toàn vệ sinh thực phẩm. Cỏc sản phẩm nước giải khỏt như sữa đậu nành, bia đảm bảo chất lượng như mỏt, bổ, tạo dỏng cõn đối, … an toàn cho sức khoẻ người tiờu dựng. Để nõng cao chất lượng sản phẩm của Cụng ty, phỏt huy được khả năng cạnh tranh, năng lực của mỡnh, Cụng ty cần thực hiện đồng bộ cỏc cụng việc sau.

- Xõy dựng kế hoạch về sản phẩm.

+ Chớnh sỏch sản phẩm là nền tảng của chiến lược sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, chỉ khi xõy dựng được kế hoạch chất lượng sản phẩm thỡ doanh nghiệp mới thỡ doanh nghiệp mới xỏc định được cỏc mặt hàng làm xương sống, doanh nghiệp mới cú thể xỏc định được phương hướng đầu tư, nghiờn cứu tổ chức sản xuất những sản phẩm chất lượng cao, đỏp ứng một cỏch tối ưu nhất nhu cầu mong muốn của khỏch hàng. Từ đú cú thể tạo ra những thị trường vững chắc để hoạt động. Kế hoạch sản xuất đỳng đắn là một yếu tố quyết định đến thế lực của Cụng ty trờn thị trường, là cơ sở cho việc tồn tại và phỏt triển trong mụi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt.

+ Trong thời gian qua Cụng ty đó thực hiện chiến lược mặt hàng, đa dạng hoỏ sản phẩm với mục tiờu là luụn nỗ lực nõng cao chất lượng sản phẩm đỏp ứng tất cả cỏc nhu cầu của người tiờu dựng về chất lượng. Do nhu cầu của thị trường ngày càng cao và luụn thay đổi theo nờn kế hoạch về chất lượng sản phẩm của Cụng ty cũng phải linh hoạt. Chất lượng sản phẩm được hỡnh thành trong suốt quỏ trỡnh từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh sản xuất cần phải thực hiện cỏc biện phỏp quỏn triệt nghiệp vụ để kiểm tra

chất lượng sản phẩm. Cụng ty cần phải kiểm tra đầy đủ, cỏc đối tượng kiểm tra như sau:

+ Kiểm tra toàn bộ cỏc nguyờn vật liệu của quỏ trỡnh sản xuất như gạo, đường, đậu nành, lỳa mỡ… cần phải được kiểm tra theo cỏc tiờu chuẩn của Nhà nước hoặc tiờu chuẩn ngành.

+ Trong quỏ trỡnh sản xuất phải thường xuyờn theo dừi sự thay đổi của chất lượng sản phẩm bằng cỏch lấy mẫu.

+ Kiểm tra chất lượng của sản phẩm cuối cựng qua cỏc thụng số như mựi vị, màu sắc, hỡnh dỏng sản phẩm …

Vớ dụ: sản phẩm sữa đậu nành của Cụng ty với 4 chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm của Cụng ty như: độ đặc sỏnh của sữa phải đạt từ 13,5- 140, mựi thơm phải giữ nguyờn mựi thơm của đậu nành, đạt độ đạm, độ lipit, bổ dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm cho sức khỏe người tiờu dựng.

- Bờn cạnh chất lượng nguyờn vật liệu thỡ trỡnh độ của mỏy múc thiết bị kỹ thuật cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Hiện tại mỏy múc thiết bị của dõy chuyền chế biến, dõy chuyền sản xuất của Cụng ty cú nhiều bộ phận quỏ cũ kỹ, lạc hậu, thủ cụng đó quỏ thời gian khấu hao nhưng vẫn sử dụng được. Chớnh sự khụng đồng bộ của mỏy múc thiết bị này đó tạo ra sự lóng phớ nguyờn vật liệu, nhiờn liệu và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm của Cụng ty. Để khắc phục tỡnh trạng trờn trong thời gian tới Cụng ty cần tiến hành đầu tư chiều sõu theo hướng:

+ Thay thế và đầu tư cỏc dõy chuyền cụng nghệ sản xuất cũ bằng cỏc mỏy múc thiết bị tự động, nhất là đối với dõy chuyền chế biến gạo chất lượng cao, dõy chuyền sản xuất sữa đậu nành, nõng cao chất lượng sản phẩm. Để sản phẩm đạt chất lượng cao, số lượng sản phẩm lớn thỡ dõy chuyền cụng nghệ tự động hoỏ luụn là một ưu thế mà Cụng ty cần quan tõm đến.

+ Tăng cường nghiờn cứu cải tiến kỹ thuật, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm sao cho phự hợp với điều kiện của từng khu vực thị trường, từng đối tượng khỏch hàng, thu nhập, thị hiếu của khỏch hàng trờn từng thị trường mục tiờu.

- Hỡnh thành nhúm chất lượng sản phẩm giữa cỏc kỹ sư và người sản xuất trực tiếp. Hơn hết Cụng ty cần chỳ trọng đến cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm bao gồm:

+ Hoạch định chất lượng: đõy là việc xỏc định mục tiờu chớnh sỏch và cỏc phương tiện, nguồn lực thực hiện mục tiờu chất lượng sản phẩm. Khõu này được coi là cú vai trũ quan trọng hàng đầu, tỏc động quyết định tới toàn bộ cỏc hoạt động quản lý chất lượng sau này. Hoạch định chất lượng sản phẩm cho phộp cụng ty định hướng được sự phỏt triển chất lượng chung cho toàn doanh nghiệp theo một hướng thống nhất, khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn gúp phần giảm chi phớ cho sản phẩm. Giỳp cho doanh nghiệp chủ động thõm nhập và mở rộng thị trường, tạo điều kiện nõng cao khả năng cạnh tranh.

+ Nhiệm vụ của hoạt động chất lượng là xõy dựng chương trỡnh, chiến lược và chớnh sỏch chất lượng và kế hoạch chất lượng, xỏc định những yờu cầu chất lượng phải đạt được trong từng giai đoạn nhất định.

+ Tổ chức thực hiện: đõy là khõu biến cỏc kế hoạch chất lượng thành sự thật.

+ Kiểm tra kiểm soỏt chất lượng sản phẩm: cụng việc này của Cụng ty sẽ do bộ phận KCS chịu trỏch nhiệm chớnh, cỏc sản phẩm của Cụng ty sẽ được đảm bảo đỳng mục tiờu chất lượng, thực hiện theo đỳng với yờu cầu kế hoạch đặt ra.

+ Hoạt động điều chỉnh và cải tiến: khõu này làm cho cỏc hoạt động của hệ thống doanh nghiệp cú khả năng thực hiện được những tiờu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thời là hoạt động đưa chất lượng sản phẩm thớch ứng với tỡnh hỡnh mới,

nhằm giảm dần khoảng cỏch giữa những mong muốn của khỏch hàng ở mức cao hơn.

- Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho CBCNV, trong thời gian tới Cụng ty tiếp tục cơ cấu lại bộ mỏy tổ chức, quản lý gọn nhẹ và năng động hơn. Cụng ty thường xuyờn đào tạo tay nghề cho người lao động để họ thớch ứng với điều kiện làm việc của mỏy múc thiết bị hiện đại. Khuyến khớch người lao động cú những biện phỏp cải tiến điều kiện lao động, tiết kiệm nguyờn vật liệu, cú sỏng kiến về mẫu mó sản phẩm cú những ý kiến về loại sản phẩm khỏc nhau mà Cụng ty chưa cú.

Biện phỏp thành lập nhúm chất lượng cú tớch cực ở chỗ nú tạo ra được bầu khụng khớ làm việc vỡ chất lượng của Cụng ty, khớch lệ hơn nữa tinh thần phấn đấu, thi đua vỡ một chất lượng sản phẩm tốt giữa cỏc ca sản xuất, giữa cỏc phõn xưởng trong Cụng ty.

BIỆN PHÁP 3: TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí Cể HIỆU QUẢ MẠNG LƯỚI TIấU THỤ.

Hiện nay mạng lưới tiờu thụ của Cụng ty trờn thị trường gồm cú 3 đại lý và 2 cửa hàng bỏn và giới thiệu sản phẩm trờn toàn quốc. Cụng ty sử dụng hai loại kờnh phõn phối chủ yếu: Kờnh 1: Kờnh 2: Cửa hàng Cụng ty Cụng ty Khỏch hàng Khỏch hàng Đại lý

Với hệ thống phân phối theo kênh 1 cho thấy, loại kênh này sử dụng cha tốt, cha phát huy đợc u điểm của loại hình phân phối này, Công ty có thể bán hàng trực tiếp cho khách hàng tiết kiệm đợc chi phí trung gian, tạo điều kiện thu thập thông tin thị trờng. Nhng hiện nay Công ty chỉ có hai cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm gồm gạo, phân bón, mỳ, sữa là số 9A- Vĩnh Tuy và 780- Minh Khai, hai hệ thống…

cửa hàng này chỉ làm nhiệm vụ bán lẻ, còn đối với bán buôn thì phải trực tiếp làm việc với bộ phận tiêu thụ của Công ty. Do vậy để hoàn thiện kênh 1 Công ty cần phải làm một số việc sau:

- Tăng cờng hệ thống cửa hàng trng bày và bán sản phẩm ở các khu vực tập trung đông dân c nh khu vực Cầu giấy, Cát linh…

- Uỷ quyền cho các cửa hàng bán sản phẩm vừa bán lẻ vừa bán buôn, có quyền ký kết hợp đồng tiêu thụ với số lợng lớn.

- Công ty nên trực tiếp đến các siêu thị để bán hoặc ký gửi sản phẩm.

Đối với kênh 2 là loại kênh đang đợc Công ty khuyến khích phát triển nhằm mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm. Loại kênh này giúp cho Công ty tận dụng đợc cơ sở vật chất của các đại lý, tạo điều kiện chuyên môn hoá sản xuất, quay vòng vốn nhanh. Tuy vậy, hiện nay Công ty chỉ có 3 đại lý tiêu thụ chính nằm ở Hà Nội, Thái Bình và Hà Tây, nên số lợng tiêu thụ các sản phẩm còn hạn chế. Để nâng cao hiệu quả của loại kênh này Công ty cần làm một số công việc sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không ngừng mở rộng mạng lới tiêu thụ ra các vùng nông thôn, vùng sâu và đặc biệt là khai thác và mở rộng mạng lới tiêu thụ ra các miền Nam, miền Trung,đây là các thị trờng tiềm năng sẽ đem lại hiệu quả tiêu thụ rất khả quan.

- Nâng cấp các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm nhất là về cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị bán hàng sao cho phù hợp với vị trí và uy tín của Công ty.

- Tăng cờng các phơng thức bán hàng và các phơng thức thanh toán, tạo điều kiện cho mọi khách hàng mua đợc hàng. Bên cạnh các phơng thức bán buôn, bán lẻ, Công

ty cần duy trì phơng thức bán ký gửi , bán chịu cho các khách hàng truyền thống tin cậy đợc.

Trong thời gian tới Công ty nên mở thêm cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm ở trục đờng Cỗu giấy, nơi tập trung khá đông dân c, và rất thuận lợi cho việc mua bán sản phẩm.

Các hình thức hỗ trợ để mở cửa hàng.

+ Quảng cáo, làm băng rôn, làm biển: 15 triệu VNĐ

+ Đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng về trình độ quản lý, giao tiếp bán hàng, giới thiệu chào hàng, bảo quản sản phẩm, cố vấn các quy định về chất lợng sản phẩm. Công ty nên đào tạo cho cửa hàng 2 nhân viên, chi phí này đợc tính là chi phí đạo tạo.

600.000 đ x 3 tháng x 2ngời = 3,6 triệu VNĐ

Tiền thêu cửa hàng: 5 triệu x 12 tháng = 60 triệu VNĐ

Lơng nhân viên bán hàng: 800.000đ x 2 ngời x 12 tháng = 19,2 triệuVNĐ Tiền điện, nớc, điện thoại: 500.000đ x 12 tháng = 6 triệuVNĐ

Chi phí vận chuyển: 5 triệu Tổng chi phí : 108,8 triệu. Tính toán hiệu quả của chơng trình:

Dự kiến sản lợng tiêu thụ và doanh thu đạt đợc do việc mở rộng hệ thống đại lý, cửa hàng mang lại là rất khả quan.

Bảng dự tính sản lợng sản phẩm bán ra khi mở thêm cửa hàng.

Biện pháp 4: đẩy mạnh xúc tiến khuyếch trơng.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty vận tải – xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 81 - 87)