1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự do hóa tài chính thực trạng và giải pháp ở việt nam

110 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu đề tài Đề cập đến tự do hóa tài chính đã có một số đề tài nghiên cứu, các bài viết đang tải trên nhiều tạp chí khác nhau như; “Tự do hóa tài chính: cơ sở lý luận, t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

********************

ĐỖ VIỆT HÙNG

TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - lưu thông tiền tệ và tín dụng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ NGUYỄN HỮU THẢO

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2004

Trang 2

MỤC LỤC Trang phụ bìa

Mục lục

Danh mục bảng & biểu

Danh mục từ viết tắt

Phần mở đầu

Chương 1 Lý luận cơ bản về tự do hóa tài chính — 1

1.1 Tài chính và tự do hóa tài chính 1

1.1.1 Khái niệm tài chính 1

1.1.2 Khái niệm tự do hóa tài chính 3

1.1.3 Tính tất yếu của tự do hóa tài chính ……… 4

1.2 Nội dung của tự do hóa tài chính 5

1.2.1 Tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính ừên thị trường 5

1.2.2 Tự do hóa hoạt động tín dụng 6

1.2.3 Tự do hóa lãi suất và các loại phí dịch vụ tài chính 8

1.2.4 Tự do hóa hoạt động ngoại hối 9

1.2.5 Tự do dịch chuyển các dòng vốn giữa các quốc gia … 10

1.3 Những vấn đề đặt ra trong quá trình tự dohóa tài chính ở Việt Nam 11

1.3.1 Xu hướng của tự do hóa tài chính 11

1.3.2 Những vấn đề đặt ra để thực hiện tự do hóa tài chính ở Việt Nam…… 12

Chương 2 Thực trạng tự do hóa tài chính ở Việt Nam từ 1994 đến 2004 14

2.1 Bối cảnh chung về tự do hóa tài chính 14

2.1.1 Tình hình thế giới 14

2.1.2 Trong nước 17

2.2 Thực trạng quá trình tự do hóa tài chính của Việt Nam thời gian qua 19

2.2.1 Thực trạng tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính……….19

2.2.2 Thực trạng tự do hóa tín dụng 27

2.2.3 Thực trạng tự do hóa lãi suất 36

2.2.4 Thực trạng tự do hóa tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại hối……….44

Trang 3

2.3.1 Những ưu điểm .53

2.3.2 Những tồn tại 54

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại 57

2.3.4 Bài học kinh nghiệm 58

Chương 3: Các giải pháp để thực hiện tự do hóa tài chính ở Việt Nam 61

3.1 Các quan điểm cơ bản 61

3.1.1 Quan điểm thống nhất 61

3.1.2 Quan điểm toàn diện 61

3.1.3 Quan điểm đồng bộ ……… 62

3.2 Tiến trình thực hiện tự do hóa tài chính 62

3.3 Các giải pháp chủ yếu thực hiện tự do hóa tài chính 65

3.3.1 Các giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động của các tổ chức tài chính ………65

3.3.2 Xóa bỏ tín dụng theọ chỉ định ……… 73

3.3.3 Các áải pháp tự do hóa lãi suất ……… 74

3.3.4 Các giải pháp tự do hóa tỷ giá hối đoái ………77

Kết luận ……… 83 Phần phụ lục

Phụ lục 1 Cách thức của Malaysia và Hongkong đối phó với cuộc khủng

hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997

Phụ lục 2 Tự do hóa tài chính và khủng hoảng ỗ một số nước trên thế giới

Phụ lục 3 Sự can thiệp của Chính phủ vào phân bổ tín dụng

Phụ lục 4 Nguyên nhân khủng hoảng tài chính ở Thái Lan

Phụ lục 5 Một số thông tin về kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây

Phụ lục 6 Kinh nghiệm của Trung Quốc, Canađa và Chi Lê trong việc mở cửa

thị trường dịch vụ tài chính

Tài liệu khảo

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG & BIỂU BẢNG

2.1 Một vài chỉ số về quy mô và hiệu suất hoạt động của hệ thông ngân hàng ở

2.2 Tốc độ tăng một số chỉ tiêu tiền tệ - tín dụng từ 1997 đến 2003 27 2.3 Vốn đầu tư phát triển giai đoạn từ 1997 - 2003 29

2.5 Phân bổ tín dụng cho DNNN từ Hệ thống ngân hàng thời kỳ 2000-2004 tại TP

2.6 Lãi suất tiền gửi bình quân của các NHTM từ tháng 6 năm 2002 đến 31

2.8 Diễn biến tỷ giá hối đoái các tháng năm 2001 50 2.9 Tỷ giá bình quân qua các năm từ 1995 đến 2003 53

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AFTA : Asean Free Trade Area - khu vực tự do mậu dịch châu Á

APEC : Asia - Pacific Economics Cooperation - diễn đàn kinh tế châu Á

Thái Bình Dương

ASEAN : Association of South - East Asian Nations - Hiệp hội các nước

Đông Nam Á DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước

GDP : Gross Dosmetic Product - tổng sản phẩm quốc nội

GNP : Gross National Product - tổng sản phẩm quốc dân

FDI : Foreign Dừect Investment - đầu tư trực tiếp nước ngoài

IBOR : Inter Bank: Offered Rate - lãi suất thị trường liên ngân hàng IMF : International Money Fund - quỹ tiền tệ quốc tế

L/C : Letter of Credit - thư tín dụng

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHNNg : Ngân hàng nước ngoài

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh

NHTW : Ngân hàng trung ương

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thế kỷ XXI - thế kỷ của hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh và rộng khắp đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Mặc dù, xu thế ấy đang tồn tại những vấn đề tiếp tục tranh luận, bởi không ít sự phản đối trên phương diện lý luận và hành động (biểu tình chống toàn cầu hóa); song toàn cầu hóa là xu thế khách quan và tất yếu không thể cưỡng lại Việc tăng cường hợp tác khu vực và hình thành các khối tự do mậu dịch là một minh chứng, nhiều nước trên thế giới đang muốn trở thành thành viên của WTO - tổ chức thương mại thế giới - để được hưỏng những thuận lợi và ưu đãi trong giao thương quôc tế Tất cả cho thấy hàng hóa, dịch vụ đang được lưu thông tự do hơn Trong mối quan hệ hàng hóa - tiền tệ, khi hàng hóa đã được tự do lưu thông thì tiền tệ cũng cần được tự do luân cbuyển Thực hiện tự do hóa tài chính là nhắm đến điều này

Tự do hóa tài chính là vấn đề lớn của khoa học tài chính đã bắt đầu được nghiên

cứu từ những năm 60 và được đẩy mạnh nghiên cứu và thực thi vào thập kỷ 80 và 90 của

thế kỷ XX Đối vđi các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và nhất là các nước đang phát triển ở châu Á và châu Mỹ, đã gặt hái được những thành công nhất định trong lĩnh vực này, nhưng cũng có không ít trường hợp thất bại đẫn đến xáo trộn kinh tế vĩ mô Đặc biệt, khu vực Đông Á là một minh chứng, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính 1997 -

1998

Với đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam, xuất phát điểm còn thấp trên hầu bết các lĩnh vực, song chúns, ta đã chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và các míớc trên thế giới, chấp nhận đương đầu với những thử thách để phát triển kinh tế Trên lĩnh vực tài chính chúng ta cũng đã có những động thái hướng đến một thị íMờng tài chính tự do hơn như chuyển từ quy định trần lãi suất cho vay sang công bô" Mi suất cơ bản cộng với biên

độ giao động Tuy nhiên tự do hóa tài chính là một quá trình lâu dài, chứa đựng trong nó Miông ít rủi ro nên cần có nhiều công trình nghiên cứu toàn diện và thực hiện thận trọng

Việt Nam đã xác định cần tiến hành tự do hóa tài chính và đang từng bước thực hiện, coi đó là quy luật tất yếu khách quan Điểm lại chặng đường lịch sử trong tiến trình

tự do hoá tài chính được diễn ra như thế nào? Để hiểu rõ nội dung vấn đề này, trước hết

Trang 7

chúng ta cần hiểu rõ tự do hóa tài chính và mối quan hệ của nó ra sao vơi tăng trưởng kinh tế Và nếu đây là mối quan hệ đồng biến thì một nước cần hội đủ điều kiện gì để quá trình phát triển tài chính theo hướng tự do hóa được thành công? Đặc biệt, những bài học kinh nghiệm từ quá trinh tự đo hóa tài chính của các nước, vận dụng vàọ điều kiện cụ thể

ở Việt Nam trong tiến trình thực hiện vấn đề này

Tự do hóa tài chính là vấn đề mang tính chất thời sự cần phải có sự lý giải căn cơ, thỏa đáng Với tầm quan trọng của tự do hóa tài chính là một nội dung quan trọng trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốíc tế của Việt Nam Nhận thức được tầm quan

trọng này, tôi quyết định chọn đề tài: “Tự do hóa tài chính: thực trạng và giải pháp ở Việt Nam”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đề cập đến tự do hóa tài chính đã có một số đề tài nghiên cứu, các bài viết đang

tải trên nhiều tạp chí khác nhau như; “Tự do hóa tài chính: cơ sở lý luận, thực tiễn ở các nước và vấn đề thực hiện ở Việt Nam”, của GS-TS Hồ Xuân Phương; “Tự do hóa với bên ngoài và kết quả hoạt động kinh tể ở các nước đang phát triển”, của Lance Taylor

và "Tự do hóa tài chính: nguy cơ và giải pháp”, của tác giả Ngồ Vĩnh Long đăng trên

Tạp chí Nghiên cứu kinh tế thuộc Viện kinh tế học - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia số 273 tháng 2 năm 2001 và số 275 tháng 4 năm 2001

Các đề tài nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lý

luận về tự do hoá tài chính, phân tích thực trạng của nó ở một số nước trên thế giới; đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng thị trường tài chính Việt Nam theo hướng tự

do hóa Song các công trình nshiên cứu trên đây, chỉ đề cập trên các góc độ khác nhau về

tự do hóa tài chính Do đó cần có một cái nhìn toàn diện hơn trên phương.diện lý luận và thực tiễn về tự do hoá tài chính ở Việt Nam nhằm vạch ra các quan điểm và giải pháp khả thi cho tiến trình thực hiện vấn đề này

3 Mục đích và nhiệm vụ

3.1 Mục đích

Thông qúa việc nghiên cứu về tài chính, mục đích của đề tài là vạch rõ những quan điểm cơ bản và các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nền tài chính nước ta theo

Trang 8

hướng tự do hóa

3.2 Nhiệm vụ

Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản của tài chính và tự do hóa tài

chính, xác định sự cần thiết khách quan của tiến trình này

Hai là, phân tích thực trạng quá trình tự do hóa tài chính ở Việt Nam từ các nội dung cơ bản của nó Trên cơ sở đó rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm từ thực

trạng của nó trong thời gian qua

Ba là, vạch ra những quan điểm cơ bản và các giải pháp chủ yếu để thực hiện tự

do hóa tài chính

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn trong lĩnh vực tài chính Tuy nhiên, tài chính là một lĩnh vực rất rộng liên quan đến tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân Vì vậy, trong luận văn này chỉ đi vào những nội dung cơ bản của tự do hóa tài chính

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu về tự do hóa tài chính ở Việt Nam từ năm

1994 đến 2004 và các giải pháp để thực hiện tiến trình này

4.3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận cơ bản, chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Vận dụng phương pháp chung, phương pháp cụ thể là logic lịch sử, phân tích và tổng hợp kết hợp

so sánh, thống kê, mô hình hóa

5 Đóng góp mới của đề tài

Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tự do hóa tài chính, một

trong những nội dung quan trọng để xây dựng và phát triển ngành tài chính quốc gia cũng như tài chính các đơn vị cơ sở

Hai là, bằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích và làm sáng tỏ thực trạng

tự do hóa tài chính qua đó rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm để hiện thực hóa

Trang 9

tiến trình này

Ba là, vạch ra các quan điểm cơ bản và những giải pháp chủ yếu cho quá trình tự

do hóa tài chính ở Việt Nam

Bốn là, cung cấp số liệu thực tế cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế, tài

chính và cho các đối tượng cần nghiên cứu về tự do hóa tài chính

6 Bố cục

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương và 9 tiết

Trang 10

Chương 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỰ DO

HÓA TÀI CHÍNH

1.1 TÀI CHÍNH VÀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

1.1.1 Khái niệm tài chính

Cách đây ba mươi mốt năm (1973), trong lĩnh vực tài chính đã xuất hiện thuật ngữ

“Kiềm chế tài chính”, từ khái niệm ban đầu ấy, nó đã trở thành cơ sở nền tảng cho lý thuyết tự do hoá tài chính hiện nay Tự do hóa tài chính trở thành vấn đề nổi bật trong điều kiện quốc tế hóa, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, được các các nhà kinh tế học cũng như các tổ chức kinh tế thế giới hết sức quan tâm, là kim chỉ nam cho đổi mới tài chính và là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới

Để làm sáng tỏ tự do hóa tài chính, cần phải làm sáng tỏ phạm trù tài chính với chức năng và nhiệm vụ của nó; tự do hóa tài chính, mối quan hệ giữa tài chính và tự

cùng-do hoá tài chính là những khái niệm cơ bản cần làm sáng tỏ trong luận văn này

Trước hết, tài chính phản ánh các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối giá trị tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân bằng việc hình thành và sử dụng các quĩ tiền

tệ của các chủ thể ừong nền kinh tế quốc dân Tài chính là một phạm trù kinh tế, xuất hiện, tồn tại và phát triển từ khi có sản xuất hàng hóa và nhà nước

Từ định nghĩa trên về tài chính cho thấy không phải bất kỳ nền sản xuất xã hội nào cũng đều có tài chính Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội nhất định Xuất phát từ đặc trưng của các quan hệ tài chính là gắn với việc hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ tồn tại trong nền kinh tế Do vậy phạm trù tài chính chỉ xuất hiện và tồn tại khi có sản xuất và trao đổi hàng hóa

Trang 11

-11-

Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát ừiển của lực lượng sản xuất Sự phát triển đó dẫn đến xã hội loài người có sự phân chia giai cấp Đây chính là tiền đề để hình thành nhà nước nglũa là xác lập vị trí thống tri của giai cấp cầm quyền Việc hình thành nhà nước nảy sinh nhu cầu cần có các quỹ tiền tệ tập trang nhằm để duy trì hoạt động quản lý xã hội của bộ máy nhà nước và sau đó là đầu tư phát triển kinh tế -

xã hội theo mục tiêu của nhà nước Như vậy tài chính xuất hiện cũng là kết quả của sự ra đời và phát triển nhà nước

Tài chính là một mặt của quan hệ phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quôc dân, tuy nhiên không phải quan hệ phân phối nào cũng là quan hệ tài chính Phạm trù phân phối đã có từ lâu, ngay từ thời Công xã nguyên thủy để tiến hành sản xuất cũng như những sản phẩm tạo ra tô quá trình sản xuất ấy đã đòi hỏi sự phân chia theo một tỷ lệ nhất định Song đây chỉ là một hình thức phân phối hiện vật; do vậy chưa xuất hiện quan

hệ tài chính Còn phân phối tài chính không phải thể hiện dưới hình thức hiện vật mà là giá tri (phân phối bằng tiền) để hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ Do đó, quan hệ kinh tế trong quan hệ tài chính là quan hệ tiền tệ - một quan hệ kinh tế chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa

Thông qua các quan hệ tài chính giữa các tầng lớp dân cư, giữa các tầng lớp dân

cư với nhà nước, quan hệ giữa nhà nước với toàn bộ các quan hệ kinh tế khác trong xã hội để hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh tế đó

và làm cho nền kinh tế tồn tại và phát triển Toàn bộ các quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức tiền tệ gắn với việc phân phối các nguồn lực tài chính để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ừong nền kinh tế hàng hóa đều là quan hệ tài chính

Nội dung kinh tế của tài chính được thể hiện thông qua các chức năng cơ bản sau đây: thứ nhất chức năng phân phối vốn và thứ hai chức năng giám đốc, trongđó nhiệm

vụ cụ thể của chức năng thứ nhất là huy động vốn và phân phối vốn còn chức năng thứ

Trang 12

hai là giám sát các hoạt động kinh tế nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

Các chức năng và nhiệm vụ của tài chính có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ tác động qua lại lẫn nhau Thực hiện tốt nhiệm vụ huy động vốn chính là cơ sở kinh tế để phân phối vốn một cách hữu hiệu nhất cho toàn bộ các hoạt động của nền kinh tế quốc dân Việc phân phối nguồn vốn cho các hoạt động của nền kinh tế đúng mục đích sẽ làm cho việc sử dụng nguồn vốn mang lại hiệu quả kinh tế cao Việc giám sát các hoạt động tài chính thông qua chức năng giám đốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả các hoạt động của một nền kinh tế Do đó việc thực hiện các chức năng của tài chính là sự cần thiết khách quan trong nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường

Lịch sử đã chứng minh trong tiến trình vận động và phát triển của nền sản xuất xã hội, gắn với sự phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ, vai trò kinh tế của nhà nước cũng ngày càng tăng lên thì quan hệ tài chính cũng ngày càng gia tăng và đa dạng biểu hiện dưới nhiều hình thức phong phú, bắt rễ sâu vào đời sống kinh tế xã hội Ngay trong mỗi gia đình - tế bào của xã hội, các tổ chức xã hội, đoàn thể.v.v luôn tồn tại quan hệ tài chính Nhận thức được các quan hệ tài chính để chi phôi nó có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân

1.1.2 Khái niệm tự do hóa tài chính

Tự do hoá tài chính được tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau tùy theo vai trò chức năng, nhiệm vụ của tài chính Tự do hóa tài chính có thể hiểu là tự do hóa các quan

hệ tài chính, tự do hoá trong những nhiệm vụ cụ thể của tài chính, thông qua các công cụ của tài chính để thực hiện vấn đề này

Theo cách hiểu trên đây, tự do hóa tài chính bao gồm tự do hóa hoạt động các tổ chức tài chính trên thị trường, tự đo bóa hoạt động tín dụng, tự do hóa lãi suất, tự do hóa hoạt động ngoại hối, tự do dịch chuyển dòng vốn giữa các quốc gia v.v

Đề cập tự do hóa tài chính là nói đến tự do hoá trong các bộ phận cấu thành tài chính, không bị ràng buộc bởi phạm vi của một khu vực, một quốc gia hay một thời điểm, thời gian cụ thể nhất là trong bối cảnh quốc tế hóa, toàn cầu hóa và hội nhập kinh

tế quốc tế Chính vì vậy có nhà kinh tế học cho rằng tự do hóa tài chính là giảm thiểu sự

Trang 13

-13-

can thiệp của nhà nước vào các quan hệ tài chính, các hoạt động của tài chính được tự do thực hiện theo tín hiệu của thị trường

1.1.3 Tính tất yếu của tự do hóa tài chính

Xuất phát từ khái niệm tài chính là việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể (cá nhân hay tổ chức) nắm quyền sỡ hữu hay sử dụng các quỹ này, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy sẽ có những chủ thể cần vốn cho mục đích sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng của mình nhưng chưa

có hay không đủ vốn; bên cạnh đó có những chủ thể có những khoản vốn tạm thời nhàn rỗi với mong muốn có những khoản sinh lời tất yếu xuất hiện nhu cầu cho vay Sự giao nhau trong mối quan hệ ấy dẫn tới các chủ thể trên tìm cách gặp nhau nhằm thực hiện mục đích của mình Và như vậy sẽ hình thành một loại thị trường mới - thị trường tài chính bển cạnh thị trường truyền thống về hàng hóa tiền tệ Hoạt động của thị trường tài chính tất yếu phải tuân theo đầy đủ các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu Hơn thế, thị trường tài chính còn là một thị trường khá nhạy cảm và đặc biệt cần thiết cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên thị trường tài chính hoạt động sẽ không hiệu quả nếu nhà nước dùng các biện pháp hành chính hay can thiệp trực tiếp vào các quan hệ tài chính theo ý muốn chủ quan tức là không phát huy tác dụng của các quy luật khách quan Hệ quả là gây lãng phí nguồn lực tài đánh Do vậy hoạt động tài chính phải tuân theo các quy luật khách quan của kinh tế thị trường Chính vì vậy, sự can thiệp quá sâu của chính phủ vào thị trường tài chính sẽ dẫn đến những hậu quả nhất định, chẳng hạn luồng tín dụng do chính phủ can thiệp đầu tư vào những lĩnh vực đã được chỉ định sẩn, chính phủ đứng ra bảo lãnh tín dụng cho một số đơn vị được ưu đãi đặc biệt hoặc áp dụng lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trưdng.v.v Tất cả những điều này tạo ra hệ quả là tính ỷ lại, thụ động, sự dựa dẫm vào nhà nước của các đơn vị sử dụng nguồn tài chính đó, tất yếu đồng vốn không thể sinh lời thậm chí mất vốn do hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ

Trang 14

Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa Trong xu thế đó nếu thị trtíờng tài chính hoạt động tự do và hiệu quả sẽ tạo nền tảng cho giao lưa trao đểi hàng hóa thuận lợi quan hệ ngoại thương thông thoáng, các dòng vốn dịch chuyển trên phạm vi toàn cầu và góp phần hình thành các khu vực tự

do thương mại

Do vậy tự do hóa tài chính trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Ngay từ năm 1973 của thế kỷ XX, nhà kinh tế học McKinnon thuộc Trường Đại học Stanford và Edvvard Shaw, lần đầu tiên đã đưa ra thuật ngữ “Kiềm chế tài chính”, đây chính là cơ sở đặt nền tảng cho thuyết “Tự do hóa tài chính” Tự do hoá tài chính đã trở thành một lý thuyết nổi bật, một nội dung quan trọng của chính sách tài chính cần thực hiện đối với mỗi quốc gia Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới đã lấy vấn đề tự do hóa tài chính làm kim chỉ nam cho đổi mới tài chính toàn cầu, nhấn mạnh chính sách tự do hóa tài chính là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi nước

1.2 NỘI DUNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

Chính sách tự do hoá tài chính được tiếp cận trên nhiều phương diện khác nhau, trong từng giai đoạn cụ thể cũng như tùy thuộc vào điều kiện của mỗi nước gắn với điều kiện ra đời, tồn tại cũng như chức năng và nhiệm vụ của tài chính Tuy nhiên cho dù cách tiếp cận thế nào đi chăng nữa thì tự do hóa tài chính được thể hiện ở các nội dung

cụ thể sau đây:

1.2.1 Tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trường

Tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trường tài chính là đảm bảo đho các tổ chức tài chính được làm chủ các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của tài chính, phát huy vai trò của mình trong cạnh tranh, trong hoạt động của các trang gian tài chính, không có sự ràng buộc về phạm vi hoạt động, phạm vi kinh doanh của các tổ chức

Trang 15

-15-

tài chính, không có sự độc quyền của bất kỳ tổ chức tài chính nào

Nội dung của tự do hoá tài chính là đa dạng hóa các loại hình hoạt động và hình thức sở hữu của các định chế tài chính trung gian như: đa dạng hóa các loại sở hữu ngân hàng (ngân hàng quốc doanh, ngân hàng cổ phần, ngân hàng tư nhân, ngân hàng nước ngoài); các tổ chức phi ngân hàng như Sở giao dịch chứng khoán, các công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, các công ty tài chính, các địch vụ tiết kiệm khác Các tổ chức trên được tự do hoạt động và cạnh tranh lành mạnh trong hành lang pháp lý của nhà nước „Tạo Ịập môi trường tài chính lành mạnh, thông thoáng nhằm giải phóng và phát triển các nguồn, lực

tài chính và tiềm năng sản xuất của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư; đa dạng hóa các công cụ

và hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi ngân hàng và các quỹ đầu tư nhằm động viên

các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội” {5-194}

Tuy nhiên, khi đề cập tự do hóa tài chính không đồng nghĩa với thả nổi các ngân hàng mà cần thiết phải có vai trò của chính phủ, sự tác động vào khu vực tài chính như:

giám sát mức độ an toàn đảm bảo sự hoạt động của các ngân hàng, duy tri một số ngân

hàng thuộc sở hữu nhà nước, chính phủ có thể là người vay nợ chủ yếu Tự do hóa tài

chính chỉ có thể mang lại hiệu quả thông qua vai trò của các cơ quan nhà nước trong việc

giám sát các hoạt động của các khách hàng của các tổ chức tài chính trung gian

Cũng cần lưu ý rằng tự do hóa tài chính không đồng nghĩa là tư nhân hóa toàn bộ các hoạt động tín dụng và cấp vốn Sự song song tồn tại các TCTC thuộc khu vực nhà nước và tư nhân là hoàn toàn cần thiết trong một nền kinh tế

1.2.2 Tự do hóa hoạt động tín dụng

Tự do hóa tài chính là tự do hóa các hoạt động tín dụng; nghĩa là tôn trọng các điều kiện khách quan trong hoạt động tín dụng Tự do hoá tín dụng đòi hỏi phải xoá bỏ các hạn chế, định hướng hay ràng buộc về số lượng trong quá trình cung cấp cũng như

Trang 16

phân phối tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng cho mọi thành phần kinh tế

Một biểu hiện cụ thể của việc định hướng tín dụng là NHNN yêu cầu các NHTMQD mở các tài khoản cho vay theo chỉ định của Chính phủ hay dùng NSNN bao cấp cho một số hoạt động kinh tế - xã hội đã không tính đến hiệu quả sử dụng đồng vốn Chính vì vậy văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: “giảm mạnh và tiến tới xóa bỏ các khoản chi mang tính chất bao cấp trong ngân sách”

Nội dung tự do hóa hoạt động tín dụng không có nghĩa là hoàn toàn hạ thấp vai trò của chính phủ ở các nước đang phát triển, để duy trì tỷ lệ cần thiết quan trọng trong tín dụng cho nền kinh tế theo sự chỉ định của chính phủ, chính phủ có thể can thiệp vào

cơ cấu đầu tư cũng như bảo đảm sự lành mạnh của các trung gian tài chính Tuy nhiên tự

do hóa tín dụng, thừa nhận vai trò chính, song không đồng nhất với sự can thiệp quá sâu của chính phủ vì hậu quả của nó có thể dẫn đến thị trường tài chính bị bóp méo, hiệu quả

sử dụng các nguồn lực tài chính không cao, thậm chí lãng phí

Như đã phân tích trên, tự do hóa tín dụng không có nghĩa là chính phủ hoàn toàn

không còn vai ữò đối với việc sử dụng các nguồn lực tài chính, để mặc cho thị trường tự điều chỉnh Nếu vậy sẽ dẫn đến đầu tư sai lệch, các nguồn vốn được tập trung nhiều vào lĩnh vực đang sinh lợi, còn các lĩnh vực khác thì thiếu vốn do khả năng sinh lời thấp hay thiếu hấp dẫn, thu hồi vốn chậm, nhất là những ngành đóng vai trò quan trọng đối vối sự phát triển của nền kinh tế, liên quan đến lợi ích cho quốc kế dân sinh, lợi ích công cộng Đây là một trong những nội dung kinh tế được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm:

“Tiếp tục xóa bỏ bao cấp trong đầu tư phát triển NSNN tập trung đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các dự án không có khả năng thu hồi vốn; hỗ trợ đầu tư cho những vùng khó khăn, các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình kinh tế trọng điểm Nhà nước” {5-326}

Trang 17

-17-

Đề cập đến tự do hóa tài chính là tự do hoá các hoạt động tín dụng; nhưng không

có nghĩa là hoàn toàn tự do mà cần thiết phải có vai trò của chính phủ Tuy nhiên vai trò

đó chỉ thể hiện ở những dự án lớn theo định hướng phát triển kinh tế của quốc gia Nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào lĩnh vực phân phối tín dụng nhằm tạo điều kiện để các dòng vốn tìm đến nơi cần, theo nguyên tắc chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với phần vốn nhận được, bảo đảm khả năng thu hồi và có lãi

1.2.3 Tự do hóa lãi suất và các loại phí dịch vụ tài chính

Lãi suất là một trong những công cụ của tài chính, nó giữ vai trò quan trọng liên

quan đến việc huy động và.sử dụng nguồn tài chính Tự do hóa tài-chính, thể hiện thông qua công cụ của nó là tự do hóa lãi suất Nội dung của nó là thông qua các định chế tài chính tự do xác định mức lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, tự do ấn định các mức phí đối với dịch vụ tài chính (phí chuyển tiền, phí mở L/C )

Thực tiễn cho thấy, trong quá trình điều hành nền kinh tế, nhiều quốc gia đặt ra mức ừần lãi suất cho vay nhằm kiểm soát cả lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay nghĩa là không tự do hóa lãi suất dẫn đến hậu quả thị trường tài chính không ổn định và không phát huy được tính năng động sáng tạo, không ổn định làm cho hiệu quả trong việc huy động vốn và sử dụng vôn không cao và nhất là không khơi dậy được nguồn vốn tiềm năng của dân cư đầu tư cho sản xuất Nhà nước điều hành thị trường song chính sách lại tách rời khỏi các thuộc tính của kinh tế thị trường tất yếu không mang lại hiệu quả Chính

vì vậy: “cơ chế quản lý và điều hành lãi suất ngoại hối, tỷ giá từng bước cần được đổi mới theo các nguyên tắc thị trường”{5-232}

Lãi suất là công cụ tài chính để chính phủ có thể can thiệp vào mức cung tiền cho nền kinh tế Do vậy, yêu cầu của nguồn tài dổnh là phải bảo đảm tính cân đối, không quá thừa (dẫn đến lạm phát), không quá thiếu (nền kinh tế sẽ suy thoái) Tự do hóa lãi suất

Trang 18

nghĩa là mức lãi suất hình thành mật cách khách quan trên thị trường, đảm bảo cân bằng lợi ích hợp lý giữa người cho vay, trung gian tài chính và người đi vay Người cho vay nhận được mức lãi suất thực đương, các trang gian tài chính cân đối được lợi ích và chi phí trên cơ sở xác định lãi suất cho vay hợp lý đã bao gồm bảo hiểm rủi ro trong kinh doanh tiền tệ Người đi vay nhận được nguồn vốn cho công việc đầu tư mà họ tin rằng có hiệu suất sinh lời vượt hơn chi phí đi vay Nhờ đó dẫn đến tăng cường tiết kiệm là cơ sở

để gia tăng đầu tư Kết quả là nền kinh tế đạt được sự tăng trưởng

Tự do hóa lãi suất đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn hiệu quả, hệ thông tài chính - ngân hàng và các loại thị trường tài chính phát triển mạnh mẽ từ đó làm cho các nguồn lực tài chính được phân phối hợp lý dựa trên tiêu chí suất sinh lời xã hội

Thực hiện tự do hóa lãi suất được thể hiện đầu tiên là lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, thứ đến là lãi suất cho vay sau cùng là lãi suất tiền gửi Tự do hóa lãi suất cho vay trước, lãi suất tiền gửi sau cho phép tránh cạnh tranh thái quá trong khu vực ngân hàng đồng thời dành thời gian để các NHTM củng cố hoạt động và cơ cấu tài chính của mình

1.2.4 Tự do hóa hoạt động ngoại hối

Như đã phân tích trên, nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế không chỉ huy động từ nội bộ mỗi quốc gia mà còn từ bên ngoài từ các mối quan hệ song phương và đa phương với các nước khác Quan hệ ngoại thương là cần thiết và tất yếu khách quan nhất

là trong bối cảnh hiện nay các quốc gia đều có xu hướng tham gia vào các khối tự do thương mại và mậu dịch thì tự do hóa hoạt động ngoại hối sẽ giúp cho quan hệ thương mại diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn

Mối quan hệ giữa đồng tiền của một nước với đồng tiền các nước khác được biểu hiện ở tỷ giá hối đoái Việc xác định đúng tỷ giá (phản ánh đúng sức mua đối nội và đối

Trang 19

-19-

ngoại của đồng nội tệ) sẽ tạo ra sự ổn định trên thị trường tiền tệ và thu hút vốn đầu tư

Tự do hóa hoạt động ngoại hối, chủ yếu là thực hiện việc điều hành tỷ giá hối đoái theo nguyên tắc thị írường, xóa bỏ các hạn chế về quản lý ngoại hối

1.2.5 Tự do dịch chuyển các dòng vốn giữa các quốc gia

Để tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và khai thác tiềm năng kinh tế của các quốc gia điều cần thiết phải tự do dịch chuyển các dòng vốn trên phạm vi quốc tế Hầu hết các nhà kinh tế học phương Tây cho rằng các nước đang phát triển cần đẩy nhanh tiến trình tự do hổa tài khoản vốn, nghĩa là các luồng vốn được tự do lưu chuyển giữa các nước mà không có bất kỳ biện pháp nào quản lý nào nhằm thu hút thêm nhiều

vốn, tạo động lực cho phát triển Tuy nhiên đây là con dao hai lưỡi vì có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ

Thực tiễn cho thấy, thị trường tài chính luôn tồn tại những hạn chế như thông tin bất tương xứng, rủi ro về đạo đức, hiệu ứng đám đông Những khiếm khuyết này có thể làm sai lệch tín hiệu thị trường, làm mất lòng tín nhà đầu tư Do đó kiểm soát vốn của nhà nước là cần thiết để hạn chế các khiếm khuyết này Điều này có nghĩa là tự do hóa tài khoản vốn phải tuân theo các nguyên tắc, trình tự phù hợp và được tiến hành trong điều kiện nhất định, quan trọng nhất là phải có nền tài chính đủ mạnh

Ở các nước có hệ thống tài chính phát triển thường có sức hút các dòng vốn đầu

tư gián tiếp hơn các nước có thị trường tài chính mới phát triển (tức là đầu tư vào các chứng khoán theo các danh mục đầu tư-porfolio ) Thêm vào đó khi mở cửa, các tổ chức tài chính nước ngoài sẽ được phép hoạt động tạo sức ép đối với các công ty trong nước Các ngân hàng được tự do vay có thể phải chịu rủi ro cao, bởi việc rút vốn có thể bất ngờ

và hàng loạt trong những điều kiện nào đó nhất là những khoản cho vay ngắn hạn

Hiện nay trên thế giới có hai quan điểm: tự do hóa tài khoản vốn sẽ kéo theo tự do hóa tài khoản vãng lai và hệ thống tài chính trong nước; tự do tài khoản vốn diễn ra song song tài khoản vãng lai Tuy nhiên, tự do tài khoản vốn và cải cách khu vực tài chính rất

Trang 20

phức tạp và không dễ thực hiện Tài khoản vốn được tự do hóa ở nhiều mức độ khác nhau phụ thuộc tài khoản vãng lai vằ khu vực tài chính trong nưổc cùng với mục tiêu kinh tế vĩ mô của quốc gia

CHÍNH Ở VIỆT NAM

1.3.1 Xu hướng của tự do hóa tài chính

Với xu thế vận động và phát triển của nền kinh tế thế giới, là thành viên của ASEAN, Việt Nam đang từng bước thực hiện cắt giảm các dòng thuế nhập khẩu theo CEPT - AFTA và chuẩn bị gia nhập WTO năm 2005 Chúng ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới, theo tình thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VTTT:

“xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” Không nước nào đứng một mình có thể phát triển một cách thuận lợi được trong

thời đại ngày nay vấn đề đặt ra là ỗ chỗ làm sao để hòa nhập nhưng không thể hòa tan

Bên cạnh việc tham gia các tổ chức quốc tế về hợp tác kinh tế và xây dựng khu vực tự do thương mại theo hướng hợp tác đa phương, chúng ta cũng đã ký các hiệp định mang tính chất song phương cụ thể là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

Xu thế chung của các quốc gia trên thế giới đang mở cửa biên giới, bãi bỏ các rào cản mậu dịch và nổi lỏng dần các biện pháp kiểm soát tài chính để hội nhập toàn cầu nếu không muôn tụt hặu, đứng bên lề cuộc chạy đua tăng trưởng kinh tế Trao đổi giao lưu'kinh tế hàng hóa đang ngày càng được mở rộng, thông thoáng và tất yếu là cùng với

nó dòng vốn cũng lưu chuyển mạnh mẽ hơn ở phạm vi quốc gia và quốc tế

Cơ hội và thách thức rất lớn đang đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam Sau gần 20 năm đổi mới, kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, chúng ta đã gặt hái được những kết quả nhất định trên lĩnh vực kinh tế Song những thành quả ấy mới chỉ là bước đầu, chưa thật sự tương xứng với những tiềm năng sấn có của nền kinh tế trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế

Với vị trí quan trọng của các nguồn lực tài chính, giữ vai trò huyết mạch của nền kinh tế, thông qua các chính sách tài chính là những công cụ để điều hành nền kinh tế Việc phát triển thị trường tài chính trong bối cảnh mới, tài chính phải trở thành động lực

Trang 21

-21-

của sự phát triển kinh tế Muốn vậy chúng ta cần tạo ra hành lang pháp lý trên cơ sở tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan của thị trường tạo điều kiện cho các chủ thể trên thị trường có thể tự do quyết định việc hình thành và sử dụng các nguồn lực tài chính theo tín hiệu thị trường

1.3.2 Những vấn đề đặt ra để thực hiện tự do hóa tài chính ở Việt Nam

Mọi hoạt động trong nền kinh tế đều liên quan đến tài chính vì vậy tự do hóa tài chính là một vấn đề rất rộng có quan hệ đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Theo Ngân hàng thế giới có ba vấn đề được quan tâm hàng đầu để thực hiện tự do hóa tại các nước đang phát triển là: điều chỉnh lãi suất phù hợp, giảm các chương trình tín dụng chỉ định, hệ thống pháp lý và kế toán phải hiệu lực và minh bạch

Trong luận văn này không thể đề cập một cách toàn diện các vấn đề liên quan đến tự do hóa tài chính Vì vậy luận văn chỉ giới hạn các vấn đề sau:

Một là: tự do hóa lãi suất, đây là vấn đề trọng tâm liên quan đến phật triển thị

trường tài chính trong nưdc, vì nó đóng vai trò cốt lõi trung gian trong các quyết định của người cho vay người đi vay

Hai là: Trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đặc

biệt Việt Nam đang mở rộng kêu gọi đầu tư nước ngoài, việc nghiên cứu tự do hóa tài chính, trong đó tự do hoá tỷ giá hối đoái, vừa là nhân tố liến quan vừa là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với chiến lược đầu tư của nước ngoài tại Việt Nam

Ba là: Nghiên cứu các chương trình tín dụng chỉ định Việc duy trì tín dụng chỉ

định ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều tiết nguồn vốn trên thị trường, trong những chừng mực nhất định đây là nhân tố kích thích hoặc làm hãm sự phát triển kinh tế thị trường

Bốn là: làm sáng tỏ tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính, tạo điều kiện

cho các chủ thể trên thị trường ĩài chính tự lựa chọn các kênh huy động vốn phù hợp nhất, đồng thời tạo ra mồi trường cạnh tranh để sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả

Mặc dù khái niệm tự do hóa tài chính ra đời từ năm 1973, song luận văn chỉ xin phép đề cập từ khi Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thi trường và nhất là từ những năm

Trang 22

đầu của thế kỷ XXI

Tự do hóa tài chính thể hiện trên nhiều góc độ khác nhau tùy thuộc điều kiện cụ thể và sự phát triển kinh tế của mỗi nước Tự do hóa tài chính là tất yếu và khách quan không chỉ đối với các nước có nền kinh tế phát triển cao mà còn có ý nghĩa thiết thực đối với cả những nước đang phát triển như Việt Nam, nhất là trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường Do vậy việc phân tích làm sáng tỏ thực trạng quá trình tự do hóa tài chính ở nước ta là hết sức cần thiết

Trang 23

2.1

Chudng2

(j VltT NAM w NAM 1994 DEN NAM 2004

2.1.1 Tinh hlnh the' gioi

Trong nhung nam qua tlnh hlnh hlnh kinh te', chinh tri, xa h9i tren the' gioi bie't bao bie'n d9ng Song va'n dS n6i b~t nh!t la kinh te', ngay d chie'n tranh vung Vinh

rna nguyen nhan· drtQC My_ dua ra Ia "vii khi huy di~t hang lo~t't d Irik; phai chang vl

d day CO ngu6n dffu IDO - ngu6n tai nguyen quan tr<;mg Chfuh VI v?y, d~n de'n S\1'

xam lrt<;Sc l~n nhau, hong chie'm do~t l<;Ji ich kinh te' da lam cho n~n kinh te' the' gioi nga y cang ba't 6n, gia ca leo thang, kinh te' nhi~u nrtoc suy S\IP· B~~u hi~n r6 nha't la ghi dffu tho tang m~nh Thong thuong gia em khoang 21-22 USD/thung, trong giai

do~n chie'n tranh gia dffu tang len 35-36 USD/thung, nha't la trong thai gian gffn day

da vrt<;Jt qua ngrtong 50 USD thung, gia vang the' gioi thrtong xuyen bie'n d9ng theo

chi~u huang nga y cang tang len.-Kinh tithe' giOi dang trai qua nhung giai do~n suy thoai, c6 chi~u huang giam

Ben c~nh d6 chu nghia khung b6 qu6c te' thay d6i chien lrtQC khi danh vao -gie'ng dffu IOn nha't khu V\l'C Trung Dong la Ar?p Xeut b~ng Yi~c ta'n cong, b~t c6c va

-gie't h~i cac nhan vien nrtoc ngoai lam trong nganh dffu mo; d~t born ~i cac tr\1 sd ciia cac cong ty dffu mo nrtoc ngoai Hai nrtoc c6 trU lrt<;Sng dfiu mo 19n nha't nhl trong kho'i OPEC d~u ra't ba't 6n S\1' mit long tin ciia thi trrtong vo'n ra't nh~ y cam nay da dtiy gia dffu mo len t9t dinh Cho dn cac nuoc trong OPEC cam ket se tang san lrt<;Sng nhrtng gia dffu vftn C1 mt!c tren 31USD/thung, tuy de'n cu6i nam 2003 da giam con khoang 28~5USD/thung { 29-9~}

Thang 11 nam 2004, voi vi~c b~o d9ng gia tang d Ir~c, nhu cfiu dffu mo the' gioi tang do s~p vao mila dong d6ng tiiDi cac ho~t d9ng kinh te' the' gioi thrtong soi

Trang 24

sv ba't 6n cua n~n kinh te" the' gioi

Nhin chung kinh te' the' gioi tU nam 2002 trd l~i day c6 nhung mang sang t6i khac nhau Ba diu tau kinh te' the' gioi la My, Nh~t, EU d€u khong d~t du'<Jc sv tang tru'dng nhu' dl,f bao Kinh te' My trl tr~ da anh hudng Ion de'n kinh te' the' gioi vl n6 chie'm de'n 30,5% GDP the' gioi, 25% huon ban qu6c te', 46% thi tru'ong c6 phie'u va ty trQng dong g6pkhoang 40% cua tang tru'dng kinh te' toan c~u The' nhu'ng tu nam 2001 de'n thang 11 nam 2002 FED (Cgc dl! trU Lien bang) da 12l~n c~t giam lai sua't tU 6% con 1,25% song vKn khong tranh khoi suy thoai Nam 2003, kinli te' My da c6 slf h6i phgc tu quy ill Jam cho GDP ca nam da tang 2,6%, cao bon 0,4% so voi 2002 Di~m nha'n khie'n kinh te' tang tru'dng la tU "chinh sach USD Ill?nh" sang "chlnh sach USD ye'u" nen USD & giam gia 12,6% so voi EURO, 9,4% so voi JPY va FED tie'p tt;lc c~t giam lai sua't lftn thu 13 d~ thuc d~y hon nua tang tru'dng kinh te' cua mlnh Nh~t Ban

da ma't g~n 2 nim loay hoay fun mo hlnh phat tri~n kinh te' moi sau thoi kY phat tri6n n6ng tit dftu th~ men 90, cu6i cling n9i cac cua thu tu'ong Koizumi da thanh cong voi vi~c ca'u true l?i cic cong ty, d.i thi~n d§u tu', xua't khffu tiing do tac d9ng tang tru'dng

Trang 25

kinh t€ cua My va Trung Qu6c Nam 2002 muc l;;tm phat cua Nh~t 1a -1%, GDP tang

·o,2% nhttng nam 2003 da ta11g 2%; ~6i l!:U c~ t6c d9 tang tntang nam 2002 chi d;;tt 1,1 %, giam 0,6% so vai t6c d9 tang nam 2001, nam 2003 chi tang 0,8% tUc tiSp D;lc giam0,3%, th3:t nghi~p tang len dSn 9,1% d khu vvc d6ng EURO Nguyen nhan do d6ng EURO tang gia nhanh so vai USD, 811 cU'ng nh~c cua ti~n t~ chau A (chu ySu do Trung Quo'c duy trl vi~c danh gia dfing nhan dan t~ a mac tMp) lam cho tang wang GDP "chuy~n cijch" sang bo ben kia d;;ti dttdng { 21-70}

Tuy nhien, xu huang t1;! do h6a thttdng m;;ti va tang cuong h<;jp tac kinh te' khu vrfc v§n du<;jc xuc tiSn m;;tnh me Sau nhi~u nam kien trl dam phan, Trung Qu6c da

-gia nh~p WTO lam cho n~n kinh t€ c6 nhi~u chuy~n biSn tich qtc khi tham gia "san choi" toan ciu nay EU- khu Vl,l'c nh3:t thS h6a ti~n t~ vai d6ng EURO - da kSt n;;tp them 10 nuac khu vvc Dong Au vao dgu nam 2004 Kho'i W do m~u cijch B~c My

(NAFfA) g6m 3 nuac la My, Canada, Mehico la m9t kh6i IOn, kinh tS cac nuac thanh vien khong qua chenh l~ch nhau va muc d9 giao thuong rfft r9ng rai nhfft la giua My va Canada khong c6 d6n bien phong va hai quan, hang h6a va con nguoi hoan toan tl;( do di l;;ti

d chau A, ASEAN ngay cang lien ki!t ch~t che, cac nuac thanh vien h<Jp tac voi nhau kha to an di~n tren mQi fmh vl,I'c Khong nhung v~ y kh6i ASEAN, cac nuac Ion d~u muo'n x,§:y dl,I'ng khu vl,I'c tt;( do ~u cijch :£)gu nam 2004, ASEAN da ti€n hanh dam phan voi Nh~t, Trung Qu6c; Han Quo'c, An E>9-nhftm kY kSt cac hi~p dinh v~ W do m~u djch, rna r9ng quan h~ kinh ti! giua ASEAN vai cac nuac nay C6 th~ n6i cac nuac co vi m: quan trQng a chau A dang xich l;;ti gin nhau hon vai h;;t t nhan la ASEAN

St,I' h<;jp tac lien ll,lC dia la nhung va'n d~ mai, doi hoi giua cac nude phai lien ke't ch~t che voi nhau H9i nghi thu<;jng dinh A-Au (ASEM) tuy chua phai la st.;( lien ke't cbinh thuc nhung cling da th~ hi~n vi~c da d;;tng h6a h<;1p tac: h<Jp tac giua cac nuac trong cung khu Vl,I'C, giua kbo'i CaC mtoc.voi tUng nuac, giua cac kh6i VOi nhau

Trang 26

-17-Trong thoi d:;ti ngay nay, qu6c gia nao dung m<?t mlnh d6ng nghla voi vi~c bi co l~p

ya 1dlong th€ xay dt!ngya phat triSn_n~~ kinh te'

Nh~m dap ling yeu c~u ca'p bach ciia thoi d:;ti, xay dt!ng va phat triSn kinh te' doi hoi m6i mtoc phai n6 l1Jc ki~n toan n~n kinh te' ciia mlnh DS phat tri€n kinh te' IDQt each toan di~n Va bi~U qua thl khong the khong cai each lfuh V\JC tai chfnh, bdi n6 la ngu6n Ivc ciia sl;f pMt triSn Vi~c sii' d\}ng cac ngu6n ll;fc nay c6 -hi~u qua cao (xet tren blnh di~n qu6c gia) se tq.o di~u ki~n thuc d£y phat tri€n n9i lvc va tang cuong kha nang h<?i nh~p vdi slJ phat·trien ciia tai chinh qu6c te' d~ thu hut ngu6n llJc

tU ben ngoai v oi x:u tl:le' y~n d9ng chung ciia the' gioi doi hoi m6i gu6c gia ta't ye'u phai w do h6a tai chinh

2.1.2 Tlnh h'inh trong m1oc

KS tt1 khi da't nude gianh du<Jc d9c l~p, th6ng nhfft t6 qu6c, non song thu v~ m9t m6i dfft m.toc nO'i li~n m9t giai ca m.toc buoc vao giai do:;tn moi, giai do:;tn xay dl;fng va phat triSn kinh te'; voi co che' cu - co che' ke' ho:;tch h6a t~p trung, quan lieu, bao ca"p tlic

Ia nha nu'oc th6ng nha"t ·quan ly hftu he't m9i 1Inh vvc ciia doi s~ng kinh te' xa h9i Trong m9t thai gian dai n~n kinh te' chi t6n t:;t.i hai thanh phftn kinh te' la kinh te' qu6c doanh va

kinh te' ~P thS; voi chinh sach cong nghi~p h6a u'u tien phat tri~n cong nghi~p n~ng H~ qua lasan xua"t cftm chlingth~m chi giam slit, kinh te' suy thmli, doi s6ng nhandan g~p nhi~u kh6 khan va thie'u th6n ca nhung nhu cftu thie't ye'u cua doi s6ng

Da'u a'n Jich sii' quan tr<;mg kS tu D:;ti h9i Dang toan qu6c l~n thli VI thang 12 nam 1986 da v:;tch ra dltiJng lo'i, ch~ trtrong phat triSn n~n ldnh te' hang h6a nhi~u

thanh phftn, chung ta d~ ra ba chuang trlnh mlfc tieu: luang thlJc, thl!c ph£m, hang tieu dung va hang xua't khiu, m<.1 r9ng giao lu'u kinh te' voi cac nuoc tren the' gioi Day la d9ng 1\fc quan trQng dS phat huy nang h;rc n9i sinh cua n~n kinh te' n6i chung

va ngu6n Ivc tai chinh n6i rieng la ti~n d~ cai each n~n tai chinh phat triSn theo hu'ong tv do h6a, t:;t.o di~u ki~n md r9ng phan cong lao d9ng quoc te', h<?i nh~p kinh te' the' gioi BQ GIAO Dl)C VA D.~o TP,,O

TRllClNG £lH KINH TE TP.I-ICM

s ~J).;\4~

Trang 27

Vi~c da d~ng h6a cac th~mh phfin kinh t~ d~ thl;(c sv giiii ph6ng sue san xua't cua

· xa h9i B~c bi~tNghi quy~t 1W 5 khoa IX cua Bang v~ phat tri~n kinh t~ tu nhan m()t Ifin nua kh~ng d!nh chung ta coi tr<;mg kinh t~ dan doanh Vi~c ra doi Lu~t doanh nghi~p da khuy~n k:hich tit ca m<;>i ngttoi c6 k:ha nang va v6n tham gia ho~t d()ng san x1,1a't kinh doanh tren mQi linh vvc chi trir nhung di~u lu~t phap khong cho phep Bay chinh Hi co sd ~o di€u ki~n cho cac don vi san xua't kinh doanh t11 chu t~Li chinh, huy d()ng ngu6n v6n nhan rOi trong dan - n9i dung quan trc;mg cua t11 do h6a tai chinh

Chung ta da xac djnh hai kenh huy d()ng c6 vai tro nhu nhau cho phat tri~n.kinh

t~ d~n 2010Iatiln9il~c- d6ng vai tro chii y~u va ngo~i ll,tc-d6ng vai trbquan tr<;>ng Day thlJc sl! Ia chinh sach mang tinh nh~y cam cao voi n~n kinh ~ da thuc dffy s6luc;lng d~anh nghi~p th~mhl~p tang nhanh, da huy d()ng m9t luc;lng v6n nha~ r6i ra't IOn (Phl;lllfc 5) {22-12}

Chi tinh rieng nam 2002, vi~c ra doi cac doanh nghi~p ntnhan dftn d~n v6n dfiu

ttt tang v119t ca v6n cffiu ttt nude ngoai Tu d6 c6 th~ tha'y ngufin v6n trong k:hu vvc dan

cu ra't Ion, n~u c6 chinh sach huy d()ng thich hc;lp se mang l~i nhi~u u'u the' nhu dua v6n vao thi trliong nhanh chong, k:hong d~ l~i nc;l nude ngoai cho the'h~ sau

Qua 18 nam d6i moi, kh6i lucJng san phffm hang h6a tang dang kS, t6c d9 tang trlidng GDP luon_a mU'c kha cao so voi t6c d9 blnh quafr'CUa kbu VlfC va the' gioi, C\1 th~ la tang ga'p doi trong thoi gian 1990- 2000 va blnh quan 3 nam tu 2001- 2003

d~t 7,2%, dung dfiu kh6i ASEAN voi 7,24% Theo d6 GDPbinh quan dfiu nguoi tang

· nhanh, nam 2003la 500 USD so vdi nam 1998 chi c6 350 USD Do v~y doi s6ng ciia nhan dan da du<Jc cai thi~n dang k~ qua s61it$u v~ tang trlidng doanh s6 ban It! hang h6a qua cac nam (Phl} ll}c 5) {22-12}

C6 th~ tha'y xu huang hang h6a ban le c6 chi~u huong tang nhanh, di~u d6 c6 nghia la sue mua trong dan con kha Ion va dong vai tro tich qrc cho tang trlidng kinh te' n6i chung Theo th6ng ke, nam 2001 GDP tang 6,84% thl lieu dung n9i dia d6ng

Trang 28

-19-

g6p de'n 3,37%, ho~t d9ng xua't nh?p khffu chi c6 0,27% ph~n con l~i 3;19% la d6ng gop cua d~u tl1 toan xa hQi

VO'n d~u tutinh tren% so voi GDP cfingtang dang k~ (Phl;ll\lc 5)

BS h9i nh?p khong chi v~ kinh te' rna con tren linh Vf!c tai chinh sa giao dich chung khoan t~i thanh phO' H6 Chi Minh da di vao ho~t d9ng nh~m dap ung vi~c

kinh doanh c6 phie'u cua cac nha d~u tu trong nuoc nhu c6 phie'u cac cong ty Vi~t

Nam, tiai phie'u chinh phil, trai phie'u kho b~c Nha nude Duoi g6c d9 tai chinh nSn

kinh te'Vi~t Nam dang tirng buoc h9i nh?p voin~n kinh te' the' gioi

~ TO'c d9 phat triSn kinh te' cua Vi~t Nam trong nhung nam qua da t~o co sd cho · vi~c tich luy them ngu6n h;tc tai chinh ct~ aau ttt tai san xu(t theo chiSu r9ng va

-chiSu sau Theo ctanh gia t~i "H9i thao quO'c tl v~ Vi~t Nam hQc" l~n 2 du<;5c t6 chuc

tU 14 de'n 16 thang 7 nam 2004, roue tich liiy tU' n9i b9 n~n kinh te' da tang d~n tu 10% GDP nam 1991 de'n 2003 1a 33% va khoang 36% nam 2004

NAM THOI GIAN QUA

Nhu tren da trlnh bay, trong bO'i canh cbung v~ kinh te' xa h9i d~c bi~t la tren linh vvc tai chinh, dS hoa nh?p vao n~n kinh te' the gioi thl v(n d~ w do hoa tai chinh c6 v~ tri d~c bi~t.- Do d6 vi~c phan tich lam sang to thl,tc tr~ng tl;l do h6a tai chinh d

Vi~t Nam, tU d6 rut ra nguyen nhan, bai hQc k.inh nghi~m c6 y nghia cl;lc kY quan trQng

2.2.1 Thtfc tr~ng ttt do hoa ho~t d9ng cua cac t6 chuc tai chfnh

C::lc t6 chuc ta.i chinh la cac chu th€ kOOng thS thie'u tren thi trUong tai chinh, th\fc hi~n vi~c buy d<)ng va phan phO'i cac quy ti~n t~ t?p trung Cac t6 chuc chie'm da

s6 tren th.i trUong tai chlnh la ngan hang, cac ro.ng ty chung khoan, cong ty bao hiSm

Trang 29

2.2.1.1 Ho[Jt dqng ngtin hang

He$ tho'ng ngan hang Ia trung giant~ichinh co't 16i th~t s\t d ta"t ca cac m.toc

d Vi<$t Nam, ngan hang la ndi cung ung tin dlJ.ng tUc la ngu6n tai tr<;f chu ye'u cho cac ho~t d9ng d~u tu'; ngan hang con dam nh~n cac chile nang tai chinh quan tr<;mg khac, nhu' la trung tam thanh toan va thi tntong ngo~i ho'i Ke't qua la khu vrf.c ngan hang Ia trQng diem chinh cho vi<$c thl;l'c thi chinh sach ti~n t<$, vi<$c di~u

chinh Hii sua"t thi tru'ong m9t each linh ho~t va cuo'i cung la toan b9 cac ho~t d<?ng kinh te' Voi bo'n NHTM nha mtoc: nga"n hang Cong thu'dng, Ngo~i thu'dng, B~u tu'

· phat tri~n, Nong nghi<$p· va phat tri~n nong thon da chie'm khoang 80% tin d1J.ng

cua n~n kinh te' { 16-14 }

K~ til khi he$ tho'ng ngan hang,.mtoc ta du'<;fc phan lam hai ca"p la Ngan hang Nha nu'oc va Ngan hfmg Thu'dng ~i voi hai chuc nang rieng bi~t da dem de'n nhung thay d6i dang k€ theo chi~u hu'ong tich qtc, lam cho h~ tho'ng ngan hang ngay cang thich

ung voi Cd che' fui tru'ong hdn, ngay cang md r<)ng Va phat tri€n d V~ seflu'<;fng, ch(t

ht<;Jng va lo~J.i hlnh sd hilu ThtJc te' hi~n nay cac NHTMQD chie'm khoang 80% thi

tru'ong va di~u nay thljc slj lam ~n che' qua trlnh hi~n d~i h6a ho~t d9ng ngan hang do cong ngh~ con l~c h~u nhu'ng ho~t d9ng voi quy mo Ion, tren di~n r9ng Song, cac NHTM quo'c doanh v~~ giu the' d9c quy~n trong ho~t d9ng tin d1J.ng nen moi tru'ong

ho~t d9ng chu'a thljc slj c6 c~nh tranh v~ cha"t lu'<;fng phlJ.c VlJ., dich VlJ cung ca"p, lai sua"t

B~ c6 du'<;fc m9t he$ tho'ng ngan hang lanh ~nh, Vi~t Nam dang tie'n hanh cd

ca"u l~i h~ tho'ng NHTMQD va NHIMCP Bo'i voi cac ngan hang quo'c doanh, trong

thai gian qua, NHNN da tie'n banh ki~n toan b9 may t6 chile, thay d6i nhan slj di~u

hanh va Nha nu'oc da thl,ic hi~n clfp b6 sung vo'n di~u 1~ cho cac NHTMQD nh~m khoi

ph\lc tinh vung m~nh cua NHTMQD B~c bi~t, chie'n ht<;fc d.i each NHTMQD da d~t ·

ra IDlJ.C tieu chu ye'u la ngan ch?n cac khoan n<;f kho doi moi, lo~i bo din CaC khoan cho vay theo chi dinh, nang cao kha nang c~nh tranh, nang h;t'c quan ly va quy~n u;t chu quye"! dinh cua cac NHTM, dam bao ngan hang ho~t d9ng tren cd sd thu'dng m~i Tuy

Trang 30

-21-nhien qua V1,I an Epco -Minh Pht,1ng (thi~t h~i khoang 6.000 tY d6ng) chung to d()i ngfi

~an be) ~011 ye'u ckem v~ nghi~p Vlf

Cung voi vi~_c thl:fc hi~n cai each h~ th6ng NHTMQD va NHTMCP, NHNN da n6 ll:fc th\fc hi~n vi~c d6i moi, hoan thi~n khuon kh6 quy che' giam sat, thanh tra ho~t

d()ng ciia cac NHTM, nang cao vai tro, chit htqng thanh tra trong toan h~ thO'ng, tirng buoc chuy~n sang thanh tra tren co sd canh bao nii ro, d§'y m~nh vi~c thl:fc hi~n ki~m

toan n()i b{) NHNN dii ban hanh m()t lo~t cac van ban ~o khung phap ly di~u hanh

ho~t d()ng ciia cac NHTM nhu Quye't dinh s6 48/1999/QD-NHNNS ngay 8/2/1999 v~

yi~c quy djnh phan_lo~i tai san c_6 ~ch l~p va sil' dt.mg dl:f phong d€ xU' ly rtiiro trong

ho~t d()ng ngan hang ciia cac TCID, Quye't dinh 27/l999/QB-NHNN5 ng_ay 25/811999

v~ vi~c ban hanh cac tY 1~ bao dam an toan trong ho~t d9ng ciia TCTD v.v tren co sd ke' thua thong 1~ qu6c te' Ngoai ra, Th6ng d6c NHNN da ban hanh m9t h~ th6ng ke' toan moi phu h<;Jp hon voi cac chu~n ml:fc qu6c te'

Ben ~nh vi~c cung c6 l~i cac ngan h~mg trong nU'oc, trong nhung nam qua, NHNN da titng buoc ~o l~p moi tr11ong c~nh tranh blnh d£ng giua cac ngan hang, ~o

di~u ki~n md r{>ng d~n ho~t d{>ng cua cac ngan hang c6 ye'u t6 nuoc ngoai Bi~u nay duc;sc th~ hi~n (J ch& NHNN da d~ ra m()t s6 quy cijnh co ban, ap d1,mg chung d6i voi cac TCTD nhu quy Qinh v~ cd che' lai suit, tin d1,mg, bao dam ti~n ~ay, t)r 1~ bao ·.dam an

to~m, v~ vi~c h6 ~ v6n cua NHNN d6i voi TCTD (h6 trq duoi hlnh thuc tai cip v6n, tai chie't khiu, qua thi tntong md ), v~ bao hi~m ti~n gill.v.v

B6ng thoi, NHNN da thvc hi~n tung buoc noi long cac h~n che' dO'i voi cac ngan hang lien doanh voi nuoc ngoai v~ huy d()ng ti~n gill khong leY h~n b~ng d6ng

Vi~t Nam tir cac khach hang khong c6 quan h~ tin d\}ng tU' 10% v6n di~u 1~ vao nam

1992 len de'n 20%, 25% vao cac nam 1994, 1996 va 100% vao nam 1998 Bi~u nay c6 nghia la cac ngan hang nuoc ngoai se g6p ph~n vao vi~c huy d()ng v6n nhan r6i

b~ng "cong ngh~" hi~n d~i

Trang 31

E>~c bi~t, tu cu6i nam 1999, cac h?.n che' do'i voi ngan h~mg lien doanh v~

nghi~p VQ ~n ti~n giri bAng VNl) da ciu9c x6a bo hoan_toan Ngoai ra, tit 111998,

quy djnh v~ cy 1~ d6ng Vi~t Nam tren t6ng s6 vo'n d6i voi cac ch1 nhanh ngan hang

nuoc ngoai ho?.t d9ng t?.i Vi~t Nam cfing da du<;Jc di~u chinh tit muc 10% trltoc day len 15% so voi v6n cua ngan hang ban xu ca'p va quy dl! t:rcr

Mij.c du h~ ih6ng ngan hang c6 vi trf quan trQng tren thi trltong ti~n t~ nhung ne"u so sanh voi cac nuoc tren the" gioi thl hi~u qua ho~t d9ng cua cac ngan hang

Vi~t Nam vftn chua ngang t~m voi khu VlfC f)i~u nay dli9c th~ hi~n (j Bang 2.1

Bang 2.1: M()t vai chi s6 v~ quy mo va-hi~u suit ho~t-d()ng cua h~ thO'ng ngan hang

Ngu6n: IMF (tinh todn ti:t Thong ke tai chink quo'c tt(IFS) -July 1999)

Tir bang tren c6 th~ so sanh voi so'li~u tudng ling cua Vi~t Nam Nam 1992, vi~c huy d()ng v6n C5 Thai Lan d~t 68% so voi GDP, cung ling tin d1,1ng d~t 74% so voi GDP trong k:hi C5 nude ta de"n nam 1996 moichi d~t tltong ling la 23% va 27%

Nam 1998 Thai Lan huy d()ng v6n d~t 91% so voi GDP va cung ling tin d1,1ng len de"n

128% so voi GDP nhung chi sO' tuong ling cua Vi~t Nam 34% va 33% vao nani 1999

B6 la chua tinh de'n quy mo GDP cua Thai Lan Ion hon Vi~t Nam SO'li~u tren day cho thft'y Slf ye"u kern cua h~ thO'ng ngan hang mtoc ta trong vi~c huy d()ng v6n va cung ling tin d1,1ng so voi Thai Lan va Indonesia la hai nuoc chiu h~ u qua n~ng n~

CUa CUQC khung hoang tai chinh-ti~n t~

Chudng trlnh co ca'u l~i h~ thO'ng ngan hang b~t d~u tll' nam 2000 va de"n nam

2002 da c6 nhung buoc chuySn bie"n r6 r~t theo phudng cham s~p xe"p l~i NHTMCP va d6i moi ho~t d()ng cac NHTMQD Tntoc he"t 1a tang v6n cho cac NHTMQD theo ke"

Trang 32

-23-ho~ch cua chinh phd va cam ke't voi iMP, WB; h~ch toan chinh xac> cac kh_oan n<;5 xa'u, _ trlchl~p dfty du quy d\f pl19f1g riii ro, giam t)r 1~ n<;5 qua h~n Vi~c giai quye't n<;5 t6n d<;>ng da c6 ke't qua kha t6t khi cac NHTM da xl1 ly 5.000 cy d6ng bftng cac bi~n phap phat mai tai san the' cha'p va sit dl}ng quy d\1' phong riii ro Ben c~nh d6, NHNN da dung cac bi~n phap m~nh d6i voi cac NHTM ye'u kern Ia cha'm dill ho~t d9ng

Giua nam 2002, NHNN da dua vao slY dl}ng h~ th6ng thanh toan di~n ttY lien ngan hang voi S\1' tham gia cua 32 TCTD va 8 don vi thUQC NHNN Bay la co sd kY thu~t ban d~u cho ho~t d9ng cua tbj tntong lien ngan hang

B€ tang cuong huy d9ng v6n trong dan cu nhi€u hon nua cac NHTM da md

-r9ng phat tri€n cac chi nhanh cffp l va cffp II d kh~p cac tlnh thanh Ke't qua trong nam 2002 da thanh l~p 40 chi nhanh cua cac NHTM

Vl} ngu'oi ngheo ra khoi -Ngan hang nong nghi~p va phat tri€n nong thon tU thang 1

nam 2003 da th€ hi~n tung buoc tach chile nang thttc hi~n chinh sach xa h()i ra khoi chuc nang kinh doanh cua NHTM

Be'n cu6i nam 2002, chung ta con 37 NHTMCP (thai di€m nam 1998 va 1999

la 52 NHTMCP) voi sei vein di€n 1~ m6i ngan hang Ion nha't la 450 ty d6ng va nho nha't Ia duoi 10 t)· d6ng { 10-26 }

Vi~c co cfiu l~i h~ theing ngan hang trong nam 2003 chu ye'u ~P trung vao hai va'n d€ Ht xa 1)' n<;5 t6n d<;>ng (chu ye'u la n<;5 ~ua cac NHTMQD) ke't h<;5p vi~c cfip v6n di€u 1~ b5 sung cho 4 NHTMQD len de'n 3.850 cy d6ng va hi~n d~i h6a cong ngh~ ngan h~mg b~ng vi~c ling dt,mg ph~n m~m vi tinh phl}c V\1 cho quan ly, thanh toan trong toan h~ th6ng cua tUng ngan hang; d~t l~nh thanh toan hay truy xufit thong tin tai khoan qua m~ng di~n tho~i di d()ng Vi~c phattri€n tai khoan ca nhan m9t m~t g6p ph~n huy d9ng m9t lu<;5ng vein dang k~, m~t khac lam giam t5' 1~ dung ti€n m~t trong thanh toan T'mh

rieng ~i TP HCM de'n cueii nam 2003 da c6 330.297 tai khoan voi s6 du len de'n 4.766 tY

d6ng { 11-18}

Trang 33

Y eu cftu lfmh m~nh h6a h~ tho'ng ngan h'ftng va tang cu'ong kha nang h9i nh~p cua cac ngan hang Vi~t Nam vao thi tntong tai chiJlh q116c tt?', giup do va thuc d~y cac TCTD trong nu'oc nang cao nang llfc quan ly va trlnh d9 nghi~p vv, c6 kha nang c~nh tranh voi chi nhanh ngan hang nu'oc ngoai, bao dam quy~n t\( chu va t\( cbiu trach nhi~m cua NHTM trong kinh doanh luon la m<?t trong nhung ffi\lC tieu quan tr<;mg trong vi~c ki~n to an h~ tho'ng chinh sach tai chinh ciia Dang va Nha nu'oc { 5-198} H~ th6ng ngan hang lanh m;;tnh h6a se phvc V\1 d~c llfc nhu' m<?t "ba do" cho slf phat tri~n kinh te' ciia da't nu'oc trong giai do~n moi

2.2.1.2 Hoq,t dqng cua thftrztung chung khoan

K~ til' thang 7/2000, Vi~t Nam thanh l~p thi tru'ong chung khoan (TTCK) M~c

du moi chi lJ giai do~n so khai, ho~t d9ng chua 6n d!nh Song, bu'oc dftu TTCK ho;;tt d<?ng da c6 slf kblJi s~c nhung chi keo dai de'n he't 2001 De'n nam 2002 TTCK trftm l~ng, chi so' VN-index lien tl;lc svt giam, ngay 31112/2002 chi con 183,33 di~m so voi

300 di~m ciia cuo'i t~ang 11/2001 nghia Ia giam 116,67 di~m { 12-31 }

Tru'oc finh hlnh d6, Trung tam giao dich chung khm1n da tang tu 3 len 5 phien giao cijch trong m()t tuffn, nang bien d() giao d()ng gia tU 2% len 3% M~c du v~y, so' luqng c6 phiGu giao dich khong nhung khong tang len rna con giam tu 180.000/phien

a thang 3 dGn bGt 2002 chi con 100.000/phien Tinh de'n 31112/2002, c6 20 lo;;ti c6 phiGu va 41 lo~i trai phie'u duqc niem yGt, t6ng gia tri niem yGt la 5.200 tY d6ng trong d6 c6 pbie'u la 999 ty d6ng va trai phie'u la 4.201 cy T6ng gia tri giao djch trong nam Ia 2.184 tY (c5 phie'u Ia 1.954 ty, trai phie'u 1a 230 cy) So voi nam 2001 blnh quan m()t phien giao dich d~t 6 cy d6ng thl nam 2002 chi con 4,587 ty d6ng du s6lu'<jng cong ty niem ye't gffn nhu tang ga'p doi (20 so voi 11)

Nam 2003, ho;;tt d()ng thi tru'ong chung khoan c6 chi~u huong tang len E>a c6

239 phien giao djch voi t5ng gia tri 2.991 ty tU'c la blnh quan m()t phi en giao cijch d;;tt 12,5 cy Thong qua TICK, Nha nu'oc da huy d()ng du~c ngudn v6n kha Ion cho ngan sach (100 lo;;ti trai phie'u Chinh phu voi gia tri khoang 11.000 tY d6ng) E>a c6 23

Trang 34

-25-cong ty niem ye't vdi t6ng gia tJi c6 phie'u la 1.120 cy Tinh theo m~nh gia thl t6ng ghi tJi niem ye't la 12.397 tyJl.I<; la chie'm 2,32% GDP Nhu v?y c6 the tha'y du mdi chi ho(;lt d{>ng duc;5c 3 nam nhung da thu hut m9t 1uc;5ng v6n tu'ong duong 2,32% GDP

So vdi ti~m nang cua n~n kinhte' tY 1~ nay con tha'p, do v?y c~n phat huy vai tro tv chii ciia don vi trong tie'n trlnh W do h6a tai chinh.thong qua TICK de thi tru'ong nay thvc s\( trd thanh kenh huy d9ng v6n trung va dai h(;ln { 24-25}

Th\(c tr~ng ho(;lt d9ng cua TICK trong nhung nam qua C1 Vi~t Nam chua t~o

duc;5c moi tntong w do va thong thoang, tinh ha'p d~n do'i vdi cac nha d~u tu', chua thlJ'c s\f 1a kenh huy>d9ng v6~ qua~ trQng Bay la nhung va'n d6 c~n giai quye't trong

· tie'n trlnh W do h6a tai chlnh

ty lien doanh nang t6ng sO' cong ty dang tham gia kinh doanh tren thi tntong len 24, trong d6 c6 18 doanh nghi~p bao hi~m g6c, 1 doanh nghi~p tai bao hi~m va 5 doanh nghi~p moi gidi oao hiem v ~ hlnh thuc sd huu cling kha da d(;lng, c6 3 cong ty thu{>c

sd huu nha m.tdc, 4 cong ty c6 ph~n Ke't qua ho~t d{>ng nhu sau:

Trang 35

Bi~u 2.1: t6ng phi BH nhan th9 va phi nhan th9 tu 2000-2003 (tY VND)

D T6ng phi BH-nhan thQ • T6ng phi BH phi nhfm thQ

· Ngu6n.· Thtii6d~kinh ii'v{jdvafn:, Kinh te'2003-2004, Vi~iNa~ &ihe' giai, trang 28

Nho cac chinh sach tren day, hon 10 nam qua, thi tntong blw hi~m d~t to'c d9 tang tntdng cao so- voi to'c d9 tang ciia GDP, blnh quan khoang 29%/nam, co ca'u ciia doanh thu cij.ch Vlf bao hi€m trong GDP tang tU 0,37%/GDP len de'n 1,7%/GDP nam

2003 T6ng so' ti6n bao hi€m da duqe giai quye't b~i thuong trong 10 nam la 7.600 cy,

t6ng so' tiSn rna cac doanh nghi~p bao hi€m da d~u tu' l~i eho n6n kinh te' la 6 700 cy

d~ng { 14-28 } ·

Bi€u 2.1 cho tha'y doanh thu bao hi€m nhan th9 tang ra't nhanh, ngay eang -vrr<;t xa doanh thu bao hi€m phi nhan th9 Bi6u nay c6 y nghia quan trQng trong vi~c

~o ngu6n tai chinh dai h~n cho cac ho~t d9ng d~u tu ciia cac cong ty bao hi€m Ben

c~nh d6 eac cong ty bao hi6m nude ngoai voi nhung lqi the' v~ kinh nghi~m, san

ph~m phong phu, m~ng lttdi r9ng kh~p dang la do'i thu c~nh tranh quye't li~t vdi cae cong ty Vi~t Nam So'lu<jng cac h<Jp d6ng moi eua eae cong ty nay tang cao tdi 50% · trong khi d6 cac cong ty trong nude chi tang 25% Vl v~y phai d6i moi ho~t d9ng

nh~m tang cuong nang l~c c~nh tranh ciia cac cong ty trong nude la nhung va'n d~

c~n quan tam bon nua tren finh V\ie nay

Bi€m n6i b~t cua ho~t d9ng d~u tu tai ehinh cua cae eong ty bao hi€m nhan th9 kha da d~ng nhu d~u tu trai phie'u Chinh phil dai h~n, xay dt;!ng co ban, djch Vl,l

Trang 36

-27-·Ngay tit nam 2002, Bao Vi<$t da d~u nt 6.000 ty trong d6 d~u tu' trung va dai hq.n chie'11160%, thu 387 ty d6ng Prudef!tialda d~unt 10 tri<$u USD vao c4 phie'u cua REE, Lafoco va 1a nha d~u tu' nu'oc ngoai d~u tien mua tnii phie'u Chlnh phu tren

th! tntCJng thu ca'p

Yi<$c pharr tich th\fc trq.ng thi tntong bao hi~m cho tha'y vai tro, y nghia quan trgng trong vi<$c huy d()ng va phan ph6i 1~i ngu6n v6n nh~m dam bao cho qua trlnh tai san xua't Song ben cq.nh d6 v§:n t6n ~i m()t s6 va'n d€ c~n giai quye't d~c bi<$t trong tiln trlnh tv do h6a tai chinh tren 1Inh V\fc nay

2.2.2 Thl,ic tr~ng tt;i do.h6a tin dl}ng

2.2.2.1 Dffi vfli hotJ-t d(jng cua cac NHTM

San khoang thoi gian kha dai (nhun.g nam cu6i the' IcY XX), Vi<$t Nam da kiSm soat kha ch~t hoq.t d()ng tin dlfng b~ng chinh sach huy d()ng va cho vay cling nhAc ke't h<;Jp voi vi<$c quy dinh tr~n 1ai sua't cho vay va san Hii sua't huy d<)ng nen quy mo tin d1:1ng ctia Vi<$t Nam con nhi€u hq.n che'

Vi m(it huy dqng von

Tmh de'n nam 1999, s6 v6n huy d()ng trong nam chi moi Vu'<Jt qua ngu'ong 100.000 tY VND, ne'u so sanh voi gia hi GDP chi dq.t duoi 34% Bay th\fc s\f 1a m9t cy 1<; qua trulp so voi cac nu'oc trong khu v\fc Dong Nam A

Vao cu6i nam 2000, vi<$c thay d6i cd che di€u hanh 1ai sua't til quy dinh tr~n 1ai sruft cbo vay chuy~n sang Hii sua't cd blm do NHNN c6ng b6 Lai sua't th\fc sv 1a m9t rong Cl} nhq.y cam VOi n€n kinh te' do v?y khi thay d6i chinh sach theo hu'ong t\f do hon

da f?o ra chuy~n bie'n tich c\fc d6i voi ho~t d9ng tin dlfng th~ hi~n qua Bang 2.2 sau:

Bang 2.2: T6c d9 tang m9t s6 chi tieu ti€n t~-tin dlfllg til 1997 de'n 2003(%)

Trang 37

-_ Ngu6n: Thai bdo Kinh te'Vi~t Nam, Kinh te'2003-2004, Vi~t Nam &The'gi<Ji

Bang sef li~u tren day cho tha'y nam 2000 tefc d<? huy d<)ng vefn tang de'n 43.3%

so voi nam 1999 va la nam c6 tefc dQ tang nhanh nha't cua-giai do~n 1997- 2003 Tu nam 2001 de'n 2003 tefc dQ tang buy d<)ng vefn giam d~n sa di nhu v~y do vi~c ap dt.Ing Lu~t doanh nghi~p nen thay~vl dua ti~n vao ngan hang cac chu th~ da d~u ta

vefn vao ho~t d<)ng san xua't kinh doanh

" c<?tm6c quan tr9ng la nam_2002 khi NHNN quy~t<li.nh chuy~n sang co che' Hii sua't thoa thu~n tuc la lai sua't cho vay se du<Jc xac dinh tren co sd thoa thu~n giii'a TCTD va khach hang.- Bay cilng Ia nam danh da'u n6 h;rc d~y m~nh huy d<)ng v6n cua cac NHTM voi nhi~u bi~n phap c~nh tranh nhu tang la:i sua't huy d9ng, t6 chuc x6 s6 tn1ng thudng voi nhi~u giai thubng c6 gia tri, phie'u qua t~ng.v.v Ben c~nh d6 con da

~ng h6a cac hlnh thuc huy d9ng nhuti~t ki~m tich lily cua BIDV, tie't ki~m dinh k:Y vl

tadng lai cua Techcombank, phat hanh kY phie'u, trai phie'u voi Hii sua't ha'p d~n

Thi traClng ti~n t~, thi traClng v6n nga y cang mang-tinh c~nh tranh hon khi c6 nhi~u t6 chuc phi ngan hang tham gia nhu Trung tam giao dich chung khoan TPHCM,

cac cong ty bao hi~m quy d~u tu, cong cy tai chinh, cong ty cho.tlme tai chinh, dich

V\1 tie't ki~m bltll-di~n lam cho cac NHTM khong con d9c quy~n tren thi traong v6n Chinh vl v~y cac NHTM bu9c phai nang cao cha't lu<Jng dich V\} va hic$u qua ho~t

d<)ng d€ c6 the huy d9ng vefn

T'mh chung trong ca nuoc nam 2002, cac NHTM da huy d9ng du<Jc 292.407 ty d6ng, tang 22,5% so voi nam 2001 {10-26}

Tren da phat tri~n cua nam 2002, nam 2003 thi truong ti~n tc$ tie'p t\}C soi d9ng

do nhu c~u vay v6n tang dang k8 bu()c cac NHTM tang lai sua't huy d<)ng len cao

nha't trong vong 4 nam k~ tu nam 1999 S6 v6n huy d<)ng d~t 358.783 ty d6ng tllc la tang 22,7% so voi nam 2002 { 12-18}

Trang 38

-29-Vi m(it cho vay

H~ thO'ng_cac NH1M da cung _ling lu'<}ng v6n dang ki cho_n6n ltinhte' S(j li~u Clf th~ qua cac nam nhU' sau:

Bang 2.3: V6nd§u tu'phat_tri~n giai do~n tU 1997-2003 (f>vt: ngan ty d6ng)

108.370 117.134 131.171 145.333 163.500 183.800 217.585

Ngu6n: Thi1i bao Kinh t!Vi~t Nam, Kinh t€2003-2004, Vi~t Nam &Thlgiai

Tit blmg tren cho tha'y hi<}ng v6n dftu tu' phat tri~n tang d6u d~n qua cac nam Voi

co ch6 Hli sufft thoa th~n :ap d\illg; tU nam 2002 va cac c~sach Clf th~ khac nhu' Quye't

dinh 1627 /2002/QB-NHNN cua Th6ng d6c: NHNN cia thao go nhi6u vuong ~c cua

-TCTD v6 cho vay, Nghi dPili 85/NE>-CP ve sua d6i cd ch6bao dam tien vay, giao quy6n

tin dt,mg cung U'ng cho nen kinh· te' tang chu'a tUng c6 trong giai do~m 1998 de'n 2002, du' n9 de'n cu6i nam d~t 269.000 t)r d6ng trong d6 du' n9 cho vay trung va dai h~n la 107.600 tY

d6ng ( du' n<} cho vay tang 28% tll'c la tang nhanh hdn v6n huy d9ng) { 10-26}

Nam 2003, nhu cftu v6n cho nen kinh t6 tang len nhanh chong khi cac NHTM da cam ke't cho vay d6i voi nhi6u dl,i an Ion cua qu6c gia va cac T6ng cong ty nha nu'oc (u'oc khoang 9.000 t5' d5ng) Vi~c giai ngan cho cac dt,t an nay keo dai trong nhi6u thang

my thul)c ti6n d9 thi cong cua cac cong trlnh, toan b9 la v6n trung - dai h~n nen cac NHTM phai cd ca'u 1~ v6n huy d9ng d~ bao dam kha nang cho vay M~t khac do hang lo~t cac doanh nghi~ moi thanh l~p, di vao ho~t d9ng 6n djnh d~c bi~t Ia nhu cftu vay v6n ra't Ion tU cac doanh nghi~p C5 khu ch6 xua't, khu oong nghi~p dang hlnh thanh va pbat tri~n m~nh lJ nhi~u Qia phu'dng CO ch€ vay v6n thong thoang hdn khi NHNN cho phep cac TCTD cho vay (J roue tit 30 -500 tri~u d6ng khong c§n tai san dam bao Chinh

vl v~y v6n dftu tit pb.a.t tri~n trong nam 2003 tang g§n 24.000 ty d6ng so voi nam

2002 Du n9 cho vay de'n cu6i nam 2003 tang 25% so voi nam tru'oc tuc la d~ t 337.375 ty d6ng {12-18}

Trang 39

Do thay d6i cd che' di~u h~mh Hii sua't va cac chfnh sach thong thoang tron& buy d<)ng va cho vay 4a t~oc.li~:t:I_ki~n cho cac NIITN,l thl,fc hi~n !6t_hdnvai tro huy d()ng va phan ph6i ngu6n ll)'c tai chinh cho n€n kinh te'

2.2.2.2 Ho{lt dqng tin dt~ng do'i vUi cac DNNN

Trong nhung nam qua, ho~t d<)ng tin dvng va va'n d~ tV do h6a tin dl;lng da c6

nhi~u chuy~n bie'n tich qtc nha't la trong qua trlnh phat tri~n kinh te' hang h6a nhi~u

thanh ph§n, 4to ra nhi~u chu th~ kinh doanh trong kinh te' thi tntong Bi~u nay du<;Sc

th~ hi~n tren nhi~u khia c~nh khac nhau

-Tuy nhien, cd che' ~P trung, quan lieu, bao.ca'p v~n chua th~ x6a bo he't, m<)t trong nhung bi~u hi~n ro net la vin con U'U dai, ~c quy~n gianh cho cac DNNN nha't

13 trong linh Vf!C tin dl;lng Chinh di~u nay lam cho cac thanh ph§n-kinh te' khac ra't

kh6 tie'p c~n ngu6n tin dl;lng tu cac NHTMQD trong khi h9 ra't c§n v6n va ho~t d<)ng kinh doanh hi~u qml

C6 th~ nhln tu linh Vf!c tin dl;lng d~ tha'y nhung uu diii cho khu vt;tc kinh te'

qu6c doanh hi~n v~n t6n t~i trong n~n kinh te'

Co che' xin- cho (bao ca'p tin dl;lng) Cac bQ, nganh, T5ng cong ty, doanh nghi~p,

cac chii th~ thu<)c kinh te' Nha nuoc l~p dl,! an, cac rong trlnh xay dt;tng cd blm sau d6 trlnh len cac co quan chuc nang (NHNN, B9 Tai chfuh, Chinh phil) xin ca'p v6n hay vay v6n uu dai ho~c dt1ng ra bao lanh d~ vay v6n trong va ngoai nttoc, chuy~n v6n vay thanh v6n ca'p Chinh tU cd che' eft, m<)t s6 can b9 l<;Si cb}ng chftc nang nhi~m V\1 dtt<;Sc giao, dung m~nh l~nh, ho~c "thu tay" yeu c§u cac ngan hang cho ddn vi hay doanh nghi~p

than quen, duoi quy~n vay v6n

Chinh th\fc tr~ng a'y da dftn de'n ke't qua Ia ngu6n tin d\lfig du<;Sc ca'p phat va sit

dl,mg chua g~n voi hi~u qua san xua't kinh doanh th6.c dfty n~nkinh te' phat tri~n, tU khau quan ly' t6 chuc tht;tc hi~n ciing nhu trach nhi~m mtt1C giao d~ bao to~m v6n cua ddn vi sil' d1;1ng v6n

Trang 40

-31-Hic%n nay DNNN- du<Jc hudng qua _nhi~u 11u dai tin dlfng nhu'ng hic%u qua ho~t

_ d9ng qria tha'p ya chua giai_quy~t du<Jc nhi~u vic%clam Cac s61ic%u th6ng ke cho thffy klm Vlf'c DNNN chie"m 30% t6ng san phffm trong nude (GDP) va duqc hudng m9t cy

trQng tie"t kic%m qu6c dan khong can xrtng theo cy 1<%, d~c bic%t Ia lu<jng tie"t kic%m du<;jc phan b6 qua he% th6ng cac NHIMQD ( chie"m khoang 50% t6ng s6 tin dvng ngan hang trong nude) va du<;5c ttu tien tie"p c~n vdi tin dvng ngo~i tc% (nh~n du<;5c han 90% tin dvng ngo~i tc% do cac NHTMQD phat hanh) DNNN chie"m 20% t6ng v6n d~u t11 cua

n~n kinh te", nh11ng chi sir dvng 5% t6ng lt;(c lu<;5ng lao d9ng xa h9i Rieng trong cac linh

Vl,l'c phi nong nghic%p, cac DNNN chi sir dvng 15% 1\]'c lu<;jng lao d9ng

Tuy du<;5c 11u tien ttu dai v~ ngu6n v6n, song cac DNNN Vic%t Nam ho~t d9ng sir dvng ngu6n v6n hi~u qua chua cao, th~m chi nhi~u doanh nghi~p thua 16 Th\]'c tr~ng d6

do nhi~u nguyen nhan, song chu yEu la do each quan ly theo ki~u "cha chung khong ai kh6c", thie"u che" tai d6i vdi nhii'ng nglioi chin trach nhic%m quan ly v6n Nha nude

Tinh tr~ng cac DNNN san xua't kinh doanh thua 16 tri~n mien la do chfft lu<;5ng san phffm thffp, gia cao, chi phi trung gian qua 1dn d~n de"n t~ trliong ngay cang bi thu ht(p, doanh thu khong bU d~p n6i chi phi, n<;5 kh6 doi ngay dmg tang chie"m han 75% v6n nha nuoc trong doanh nghic%p

Khu V\l'C DNNN du da du<;jc bao h9 trong qmh tranh k~ ca thi tntong trong nu'oc va qu6c te"; th~m chi trong nhi~u truong h<;Sp du<;5c danh l<;5i the" d9c quy~n tren thi tntong n9i dia Tuy nhien q~a s61ic%u v~ tlnh hlnh tai chinh cho thay cac doanh

nghi~p luon c6 mile 1<;5i nhu~n tha'p ho~c thua 16 Theo ke"t qua khao sat cua B9 Tai chinh d 5.429 trong t6ng s65.800DNNN vao nam 1997 cho thay 2.196 doanh nghic%p lam an c6 Hii (chie"m 40,44% s6 doanh nghi~p), 2.393 t~m thoi 16 va 840 doanh

nghi~p thuong xuyen 16 Th\]'c ti! la cac DNNN kinh doanh thua 16 nhung v~n tie"p we du9c vay v6n ngan hang hay dltQc NSNN r6t v6n nh~m bu d~p cho d.c khoan 16 cua cac DNNN Chinh vl v~y, khi cac DNNN khong th€ hoan tra nq vay, toan b9 h~

Ngày đăng: 04/08/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w