1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hóa đầu tư ở Việt Nam

73 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Trong đó quy định rõ các khoản tiền hợp pháp được chuyển các khoản hợp pháp ra nước ngoài, bao gồm: lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh; những khoản tiền trả cho việc cung cấp kĩ

Trang 1

Tự do hóa đầu tư ở Việt Nam

Nhóm thực hiện: 1 Dương Thị Thu Trang 2 Nguyễn Lê Minh Hà

3 Nguyễn Thị Cẩm Trang

4 Nguyễn Thị Băng Phương

5 Phạm Thị Hồng

6 Phạm Thị Như Quý

Trang 2

1 Tự do hóa đầu tư đơn phương

2 Tự do hóa đầu tư song phương

3 Tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế

Trang 3

Tự do hóa đầu tư

đơn phương

Trang 4

tư nước ngoài

Loại bỏ dần những rào cản

và những ưu đãi trong hoạt

động đầu tư

Trang 5

tư nước ngoài

Loại bỏ dần những rào cản

và những ưu đãi trong hoạt

động đầu tư

Trang 6

II Thiết lập các tiêu chuẩn tiến bộ đối với hoạt động DTNN

 Tiêu chuẩn không phân biệt đối xử.

 Sử dụng các công cụ quốc tế để giải quyết

tranh chấp trong đầu tư

 Các quy định về chuyển tiền

 Quy định về tính minh bạch, công khai, rõ

ràng

 Bảo hộ khỏi việc tước đoạt quyền sở hữu

Trang 7

1.Tiêu chuẩn không phân biệt đối xử.

Theo nguyên tắc chung Ở Việt Nam

-Theo tiêu chuẩn này, việc

đưa ra những điều kiện

nhằm đặt một quốc gia khác

hay một pháp nhân của

quốc gia đó vào vị trí kém

thuận lợi hơn một quốc gia

- Cụ thể hơn trong mục 1 điều

14, Luật Đầu tư 2005:

Trang 8

Theo nguyên tắc chung Ở Việt Nam

- Tiêu chuẩn này

đã có thỏa thuân tối huệ

quốc với 164 quốc gia

và vùng lãnh thổ.

Trang 9

1.Tiêu chuẩn không phân biệt đối xử.

=> Đánh giá: Hiện nay Việt Nam vẫn đang là một nước

nghèo, hệ thống DN trong nước còn nhỏ về quy mô, yếu và thiếu về các nguồn lực, chưa đủ sức cạnh tranh thì việc đối xử bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài còn chưa đựng nhiều

nguy hiểm Có lẽ phải một thời gian dài nữa thì Việt Nam mới có thể mở rộng cánh cửa hoàn toàn cho các nhà đầu tư nước ngoài được.

Trang 10

2 Sử dụng các công cụ quốc tế để giải quyết

tranh chấp trong đầu tư

Việt Nam Nguyên tắc chung

Các nước nhận đầu tư không

được giới hạn các tranh chấp

nảy sinh giữa các nhà đầu tư với

Nhà nước nhận đầu tư; giữa Nhà

nước chủ đầu tư và Nhà nước

nhận đầu tư , hai bên chỉ được

giải quyết bằng tòa án và trọng

tài nước mình

Nội dung này được Luật Đầu tư

2005 đề cập ở điều 12, trong đó quy định khi xảy ra tranh chấp giữa một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc có vốn đầu tư nước ngoài, hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu

tư nước ngoài với nhau được thỏa

thuận và chọn ra một cơ quan

đứng ra giải quyết tranh chấp

Trang 11

3.Các quy định về chuyển tiền

Việt Nam Nguyên tắc chung

Để đảm bảo các chủ đầu tư

được hưởng lợi nhuân từ dự

án đầu tư nước ngoài, các

nước cho phép việc thanh toán

chuyển đổi hoặc chuyển về

nước các khoản tiền liên quan

đến hoạt động đầu tư nước

ngoài.

Trong bộ Luật đầu tư 2005, Điều 9 ở chương II có đề cập đến việc chuyển vốn và tài sản ra nước ngoài Trong

đó quy định rõ các khoản tiền hợp pháp được chuyển các khoản hợp pháp ra nước ngoài, bao gồm: lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh; những khoản tiền trả cho việc cung cấp kĩ thuật, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; tiền gốc, lãi các khoản vay nước ngoài; vốn đầu tư, các khoản thanh lí đầu tư và các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư

Trang 12

4.Quy định về tính minh bạch, công khai, rõ ràng

 Nguyên tắc chung: Chính phủ các nước phải

cam kết rõ ràng sẽ công bố và cập nhật

thường xuyên thông tin về môi trường pháp

lí, cơ chế chính sách, thủ tục… có liên quan đến đầu tư Bản thân chủ các dự án đầu tư phải công khai một số thông tin liên quan về

dự án và hoạt động của dự án

Trang 13

4.Quy định về tính minh bạch, công khai, rõ ràng

 Ở Việt Nam:

 Việt Nam đã bảo đảm quyền tự do lựa

chọn kinh doanh theo hướng công bố rõ

ràng các lĩnh vực và ngành mà pháp

luật không hạn chế hoặc khuyến khích đầu tư, đông thời bộ luật đầu tư 2005 còn đưa ra các lĩnh vực không được cấp phép đầu tư như trong Điều 30 đã đề cập.

Trang 14

4.Quy định về tính minh bạch, công khai, rõ ràng

 Ở Việt Nam:

 Ngoài ra, trong Mục I chương VI Luật đầu

tư 2005, Điều 46 có quy định các điều kiện trong thủ tục đối với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài và thời hạn quy định cho các dự án đó Các thủ tục được công khai minh bạch sẽ giúp cho các chủ đầu tư dễ dàng hơn trong quá trình tìm hiểu.

Trang 15

4.Quy định về tính minh bạch, công khai, rõ ràng

 Ở Việt Nam:

 Đồng thời, Việt Nam đã rà soát các văn

bản pháp luật bao gồm cả đầu tư nước

ngoài để công bố công khai những văn

bản đã hết hiệu lực pháp luật, tránh

chồng chéo gây mâu thuẫn trong quá trình đầu tư nước ngoài

Trang 16

4.Quy định về tính minh bạch, công khai, rõ ràng

 Ở Việt Nam:

Đồng thời Việt Nam đã xem xét mức độ

tương thích với các cam kết quốc tế để

xây dựng kế hoạch soạn thảo và công bố văn bản mới phù hợp hơn

Trang 17

5.Bảo hộ khỏi việc tước đoạt quyền sở hữu

Nguyên tắc chung Việt Nam

Luật pháp các nước

phải cam kết không

quốc hữu hóa, trưng

thu, trưng dụng tài

sản của các nhà đầu

tư nước ngoài khi họ

đầu tư vào nước

mình

Luật Đầu tư 2005, Điều 6 quy định bảo đảm về vốn và tài sản, nêu rõ Vốn đầu tư

và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính

Trang 18

tư nước ngoài

Loại bỏ dần những rào cản

và những ưu đãi trong hoạt

động đầu tư

Trang 19

III.Tăng cường các biện pháp giám sát thị trường

Nguyên tắc chung Việt Nam

Theo tiêu chuẩn quốc

tế, nội dung này được

thực hiện thông qua

việc thiết lập các quy

về pháp luật cụ thể về việc chống độc quyền hoàn toàn, nhưng Việt Nam đã cho

thấy những nỗ lực trong việc tạo ra môi trường cạnh tranh, hạn chế độc quyền

Trang 20

III.Tăng cường các biện pháp giám sát thị

trường

Trang 21

III.Tăng cường các biện pháp giám sát thị

Trang 22

Tự do hóa đầu tư

song phương

Trang 23

Tự do hóa đầu tư song phương

Tự do hóa đầu tư song phương

Đánh giá việc tăng

Trang 24

Tổng quan

 Tính đến nay, chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp

định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu

tư với 46 nước và vùng lãnh thổ.

Trang 25

Tổng quan

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài (FIA) – Bộ kế hoạch và đầu tư

Trang 26

Tổng quan

 Tính đến nay, chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp

định song phương về khuyến khích và bảo vệ đầu

tư với 46 nước và vùng lãnh thổ.

 Bên cạnh đó, với Hoa Kỳ , tuy chưa có hiệp

ước chính thức về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, nhưng Chương phát triển quan hệ đầu tư trong

hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cũng có nội dung tương tự như một hiệp định song phương hoàn chỉnh về khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa hai nước.

Trang 27

Tổng quan

Nguồn: ICSID: Trung tâm quốc tế về giải quyết các tranh chấp đầu tư

Trang 28

Tổng quan

Nhận xét:

 Về mặt số lượng

 Về mặt chất lượng

Trang 29

Tự do hóa đầu tư song phương

Tự do hóa đầu tư song phương

Đánh giá việc tăng

Trang 30

Những hạn chế về hoạt động (sau khi doanh

nghiệp nước ngoài đã được thành lập)

Loại bỏ dần những rào cản trong hoạt động đầu tư

Trang 31

Hạn chế liên quan đến việc tiếp nhận và thành lập

Những nguyên tắc chung (được Việt Nam cam kết trong các

Hiệp định đầu tư song phương đã ký kết): Mỗi bên ký kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư của bên ký kết kia bằng việc chấp nhận đầu tư đó trên nguyên tắc công bằng , thỏa

đáng , không gây phương hại bằng biện pháp bất hợp lý và phân biệt đối xử Phạm vi hoạt đầu tư được quy định rộng rãi hơn so với pháp luật hiện hành, bao gồm cả đầu tư trực tiếp,

gián tiếp, các quyền theo hợp đồng, tài sản hữu hình, tài sản vô hình, quyền sở hữu trí tuệ và các quyền khác theo quy định của pháp luật…

Trang 32

 Trong tất cả các hiệp định đầu tư, quy định về vấn đề này của

hiệp định được dẫn chiếu áp dụng pháp luật quốc gia của mỗi bên ký kết đối với việc tiếp nhận đầu tư, phù hợp với chính

sách kinh tế chung của mỗi nước Điều đó có thể hiểu là Hiệp định không bao gồm cam kết về tiếp cận thị trường trong tất cả các lĩnh vực, kể cả các ngành dịch vụ Theo đó, một số lĩnh vực không mở cửa cho đầu tư nước ngoài hoặc phải tuân thủ một số điều kiện nhất định về thành lập (như hạn chế về chuyển giao công nghệ, sử dụng đất đai, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm….)

Hạn chế liên quan đến việc tiếp nhận và thành lập

Trang 33

Những hạn chế về hoạt động (sau khi doanh

nghiệp nước ngoài đã được thành lập)

Loại bỏ dần những rào cản trong hoạt động đầu tư

Trang 34

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

 Yêu cầu tỷ lệ phần trăm góp vốn tối

thiểu

 Yêu cầu tỷ lệ phần trăm góp vốn tối đa

 Yêu cầu về chuyển nhượng vốn

 Quy định kiểm soát quyền sở hữu

Trang 35

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

Trung Quốc Việt Nam

 Hình thức liên doanh: Yêu cầu góp

vốn pháp định tối thiểu 30% của nhà đầu tư Hoa Kỳ trong doanh nghiệp liên doanh.

 Doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa

Kỳ: tỷ lệ góp vốn pháp định của nhà đầu tư Hoa Kỳ tối thiểu phải bằng 30% tổng vốn đầu tư.

Việt Nam cam kết sau 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực sẽ xóa bỏ yêu cầu này.

Pháp luật hiện hành và cam kết về dịch vụ của Trung Quốc trong WTO vẫn duy trì quy định về vốn tối thiểu của nhà đầu tư nước ngoài là 25%.

Yêu cầu tỷ lệ phần trăm góp vốn tối thiểu

Trang 36

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

Yêu cầu tỷ lệ phần trăm góp vốn tối đa

Dịch vụ xây dựng: 3 năm sau khi hiệp

định có hiệu lực được phép thành lập liên

doanh với phần góp vốn của các công ty

Hoa Kỳ không vượt quá 49% vốn pháp

định của liên doanh

Trung Quốc cũng hạn chế dịch vụ này nhưng vẫn cho thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng chỉ cho phép chủ yếu thực hiện các dự án xây dựng có vốn nước ngoài

Dịch vụ pháp lý: cho phép nhà đầu tư Hoa

Kỳ thành lập chi nhánh, công ty 100%

vốn Hoa Kỳ, công ty liên doanh Việt

Nam – Hoa Kỳ

Trung Quốc áp dụng hạn chế rất chặt chẽ đối với dịch vụ này Cụ thế, các tổ chức luật sư nước ngoài chỉ được phép thành lập văn phòng đại diện tại 19 thành phố lớn với các quy định rất ngặt nghèo

Dịch vụ giáo dục: Việt Nam cam kết 7

năm sau ngày BTA có hiệu lực sẽ cho

Trang 37

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

Trung Quốc Việt Nam

Việt Nam cam kết xóa bỏ yêu cầu ưu tiên chuyển nhượng vốn cho đối tác Việt Nam trong vòng 3 năm kể từ ngày BTA có hiệu lực.

Trung Quốc không có cam kết về vấn đề

này.

Yêu cầu về chuyển nhượng vốn

Trang 38

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

Trung Quốc Việt Nam

Việt Nam cam kết xóa bỏ yêu cầu bắt buộc Tổng Giám đốc hoặc phó Tổng Giám đốc thứ nhất phải là người Việt Nam.

Trong thực tế pháp luật Trung Quốc đã xóa bỏ những hạn chế này.

Quy định kiểm soát quyền sở hữu

Trang 39

Những hạn chế về hoạt động (sau khi doanh

nghiệp nước ngoài đã được thành lập)

Loại bỏ dần những rào cản trong hoạt động đầu tư

Trang 40

Những hạn chế về hoạt động (sau khi doanh nghiệp

nước ngoài đã được thành lập)

 Xóa bỏ hạn chế liên quan đến tuyển

dụng và sử dụng lao động

 Xóa bỏ hạn chế về thương mại

 Yêu cầu chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất hoặc các tri thức đặc biệt khác

Trang 41

Cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ lưu

chuyển và tuyển dụng nhân viên

nước ngoài thuộc mọi quốc tịch vào

các cương vị quản lý cao nhất để

phục vụ cho hoạt động đầu tư của họ

trên lãnh thổ nước Việt Nam phù hợp

với pháp luật về nhập cảnh và tạm trú

của người nước ngoài

Những hạn chế về hoạt động (sau khi doanh

nghiệp nước ngoài đã được thành lập)

Quốc

Xóa bỏ hạn chế liên quan đến tuyển dụng và sử dụng lao động

Trung Quốc thực hiện cam kết này trong khuôn khổ thỏa thuận về mở cửa thị trường dịch vụ với WTO

Trang 42

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

Xóa bỏ hạn chế về thương mại

Hạn chế và yêu cầu đối

với việc tiếp cận thị

trường trong nước về

nguyên vật liệu đầu

vào.

Trong BTA , Việt Nam yêu cầu dự

án đầu tư với việc phát triển nguồn nguyên liệu trong nước với các lĩnh vực chế biến giấy, dầu thực vật, sữa, đường, mía, chế biến gỗ (trừ dự án sử dụng gỗ nhập khẩu) Tuy nhiên yêu cầu này sẽ xóa bỏ sau 7 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực.

Trung Quốc đã thực hiện tại thời điểm gia nhập WTO.

Yêu cầu về tỷ lệ nội địa

hóa Xóa bỏ yêu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hóa (kể cả ưu

đãi thuế thực hiện chương trình nội địa hóa) đối với với các sản phẩm : oto, xe máy, hàng điện tử dân dụng….

Trung Quốc đã thực hiện tại thời điểm gia nhập WTO.

Trang 43

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

Xóa bỏ hạn chế về thương mại

Yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu

sản phẩm Trong BTA , Việt Nam yêu cầu phải xuất khẩu tối thiểu 80% đối

với các sản phẩm: xi măng, các loại sơn và sơn xây dựng, giày dép, hàng may mặc, thép xây dựng, bột giặt, săm lốp oto và xe máy, phân bón NPK, đồ uống có cồn, thuốc lá …Việt Nam cam kết

sẽ xóa bỏ yêu cầu này tối đa 5 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu

lực.

Trung Quốc đã cam kết xóa

bỏ hoàn toàn yêu cầu xuất khẩu tại thời điểm gia nhập WTO.

Trang 44

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài

Trung Quốc Việt Nam

Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa Kỳ sử dụng công nghệ, quy trình sản xuất theo sự lựa chọn của

họ và chỉ hạn chế chuyển giao công nghệ phù hợp với quy định của WTO hoặc để thi hành pháp luật về cạnh tranh theo phán quyết của tòa án

Trung Quốc đã thực hiện ngay khi gia nhập WTO.

Yêu cầu chuyển giao công nghệ, quy trình sản

xuất hoặc các tri thức đặc biệt khác

Trang 45

Loại bỏ dần những rào cản trong hoạt động

đầu tư

KẾT LUẬN

Đối với các hiệp định song phương về đầu tư được

ký kết trước thời điểm Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (Tháng 11/2001), các thỏa

thuận về vấn đề xóa bỏ các rào cản trong hoạt động

đầu tư đều dựa trên quy định pháp luật hiện hành

và đã được đánh giá mức độ tự do hóa đầu tư ở phần trước

Trang 46

Loại bỏ dần những rào cản trong hoạt động

đầu tư

KẾT LUẬN

 Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay, kể từ khi thực hiện BTA

đã thể hiện những tiến bộ đáng kể trong việc thực hiện tự

do hóa đầu tư, điển hình là:

Các quy định về chuyển giao công nghệ, tuyển dụng lao

động theo hướng xóa bỏ dần những hạn chế cũng như phân

biệt đối xử giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước.

Xóa bỏ dần các hạn chế về mặt góp vốn và huy động vốn

của các nhà đầu tư nước ngoài.

Xóa bỏ các quy định yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm; yêu

cầu phát triển nguồn nguyên liệu trong nước; yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa …

 ……

Trang 47

Loại bỏ dần những rào cản trong hoạt động

Trang 48

Tình hình thực hiện

các cam kết quốc tế về đầu tư ở

Việt Nam

Trang 49

Nhận định chung

Một đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là đồng thời với việc kí tiếp một số hiệp định song phương

về tự do hóa đầu tư, Việt Nam đã kí kết hoặc

tham gia các điều ước và diễn đàn quốc tế Đó là các hiệp định, các chương trình hợp tác trong

khuôn khổ ASEAN.APEC,ASEM, tổ chức thương mại quốc tế WTO.Những cam kết này đều đặt ra

mục tiêu là từng bước xóa bỏ những rào

trình nhất định

Trang 50

Loại bỏ những rào cản trong hoạt động đầu tư.

Rào cản về tiếp nhận

và thành lập

Những hạn chế về hoạt động

Trang 52

Cam kết thực hiện hiệp định TRIMs của WTO

 Doanh nghiệp ĐTNN được quyền trực tiếp xuất nhập khẩu theo mục tiêu, phạm vi hoat động đã được quy định tại giấy phép đầu tư: được trực tiếp thông qua tại thị trường Việt nam mà không

bị giới hạn về số lương và địa bàn tiêu thụ; được phép tiếp cận nguồn ngoại tệ để phục vụ cho

hoạt động xuất nhập khẩu

Trang 53

Cam kết thực hiện hiệp định TRIMs của WTO

 Cam kết xóa bỏ yêu cầu bắt buộc xuất khẩu

 Cam kết xóa bỏ yêu cầu quản lý ngoại hối với

hàng nhập khẩu

 Cam kết xóa bỏ yêu cầu cân đối xuất nhập khẩu

 Cam kết xóa bỏ yêu cầu bắt buộc mua sắm hàng hóa trong nước

Trang 54

Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN

Nguyên tắc quan trọng nhất của Hiệp định là thực hiện chế độ đối xử quốc gia (NT) và mở cửa ngành nghề cho các nhà đầu tư theo một

lộ trình và với những ngoại lệ trong một số lĩnh vực và vấn đề nhất định

Ngày đăng: 19/03/2015, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w