1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hóa lãi suất ở Việt Nam

43 531 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tự do hóa lãi suất ở Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt Nếu xácđịnh lãi suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất-lu thônghàng hoá phát triển và ngợc lại Bởi vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụquản lí vĩ mô của Nhà nớc, vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngânhàng thơng mại Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách đợc ápdụng nhất quán trong một lãnh thổ và đợc NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềmdẻo theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứngvốn nhằm thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ pháttriển kinh tế đất nớc, đồng thời đảm bảo đợc cho hoạt động của các ngânhàng thơng mại thực sự có hiệu quả

Đối với Việt Nam, trong bớc chuyển mình từ một nền kinh tế tự cungtự cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết quản lícủa Nhà nớc, trong quá trình hoà nhập cùng sự phát triển của nền kinh tếthế giới, việc xem xét vấn đề lãi suất là rất cần thiết Bài viết xin đợc đề cậptới vấn đề : Tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam thông qua 4 phần chính:

Phần I : Tìm hiểu chung về lãi suất

Phần II: Thực trạng vấn đề lãi suất ở Việt Nam hiện nayPhần III: Tự do hoá lãi suất

Phần IV: Một số kiến nghị, giải pháp về việc tự do hoá lãi suất ở ViệtNam hiện nay.

Với sự hiểu biết còn nhiều hạn chế, em xin đợc trình bày những hiểu biết,nhận thức của mình về vấn đề tiến tới tự do hóa lãi suất và đề xuất nhữngkiến nghị của bản thân về định hớng tự do hoá lãi suất ở nớc ta hiện nay.Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo đãgiúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu Em cũng xin chân thành cảm ơn thviện nhà trờng đã cung cấp t liệu cho bài viết.

Phần I

Tìm hiểu chung về lãi suất

I Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãi suất.

1 Khái niệm.

1

Trang 2

Lãi suất là một trong những vấn đề hết sức phức tạp Nó là một côngcụ rất nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ của mọi Ngân hàngTrung ơng (NHTW) đặc biệt ở những nớc đang phát triển Vì vậy, có rấtnhiều cách hiểu về lãi suất, trong đó chúng ta có thể đa ra một vài kháiniệm cơ bản về lãi suất nh sau:

Lãi suất là giá cả sử dụng tiền vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngânhàng, đồng thời gắn liền với hoạt động kinh tế liên quan đến hoạt động gửi

tiền và vay tiền Đồng thời, lãi suất còn là công cụ để điều hành chính sách

tiện tệ của NHTW mỗi nớc.

Lãi suất danh nghĩa là mức lãi suất đợc ấn định trên thị trờng, không đợcđiều chỉnh theo sự thay đổi của mức giá.

Lãi suất thực là lãi suất đợc chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dựtính về mức giá, do đó nó phản ánh chính xác hơn chi phí thật của việc vaytiền Theo Fishes, lãi suất danh nghĩa (i) bằng lãi suất thực (r) cộng với mứclạm phát dự tính: i = r + .

Lãi suất hoàn vốn: Là một lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiềnthanh toán nhận đợc theo một công cụ nợ với giá trị hôm nay của công cụđó Đây là phép đo đợc các nhà kinh tế coi là phép đo lãi suất chính xácnhất.

Lãi suất tái cấp vốn: Là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn.Lãi suất tái chiết khấu: Là hình thức tái cấp vốn đợc áp dụng khi NHNNtái chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho các tổ chứctín dụng

Lãi suất liên ngân hàng: Là mức lãi suất trên thị trờng tiền tệ liên ngânhàng, nơi các ngân hàng thực hiện việc vay và cho vay lẫn nhau, nó chỉ dẫnchính xác hơn về chi phí vốn vay của các ngân hàng và cung cầu vốn trênthị trờng.

2.Các yếu tố cấu thành lãi suất.

Lãi suất đợc hình thành từ rất nhiều yếu tố vật chất và phi vật chất.Những yếu tố này luôn luôn biến động đòi hỏi sự theo dõi thờng xuyên đểđịnh lợng chúng, đặt ra mức lãi suất phù hợp.

2.1 Yếu tố vật chất.

a) Chi phí huy động vốn bình quân.

Chi phí huy động vốn là số tiền mà một ngời dự định dùng để chovay kiếm lời Số tiền đó có thể thuộc quyền sở hữu của ngời cho vay hoặccó thể do anh ta vay từ ngời khác với một lãi suất thấp hơn Đây là yếu tố

Trang 3

đầu tiên đợc tính đến và chiếm phần lớn trong mỗi mức lãi suất Khi chi phínày tăng thì lãi suất cũng phải tăng để đủ bù đắp khoản chi phí vốn ban đầubỏ ra Ngợc lại, chi phí giảm thì lãi suất giảm để hấp dẫn ngời đi vay.

b) Tỉ suất lợi nhuận bình quân.

Tỉ suất lợi nhuận bình quân là tỉ lệ phần trăm giữa lợi nhuận bìnhquân so với số vốn của các tổ chức đa vào kinh doanh

Bất cứ một khoản tiền vay dùng để đầu t vào một lĩnh vực nào đó đềuphải nhằm mục tiêu có lợi nhuận và lợi nhuận này càng lớn hơn số lãi phảitrả thì càng tốt Do đó, nếu lãi suất lớn hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân thìngời đi vay sẽ không cảm thấy thích thú khi đi vay, họ có thể vay ít đi hoặcngừng vay Bởi vậy, tỉ suất lợi nhuận cũng là một căn cứ quan trọng để xácđịnh lãi suất Thông thờng tỉ suất lợi nhuận bình quân tăng thì lãi suất cũngtăng và ngợc lại.

d) Mức độ rủi ro.

3

Trang 4

Ngời đi vay và ngời cho vay thờng là những ngời không quen biết,không bị ràng buộc bởi các mối quan hệ, vì thế khi thực hiện giao dịch đivay và cho vay dễ phát sinh các vấn đề tiêu cực, các rủi ro không mongmuốn Để giảm bớt những rủi ro đó, ngời cho vay phải yêu cầu ngời đi vaythế chấp một vật gì đó để làm đảm bảo cho khả năng tính toán của họ Tuyvậy, các rủi ro đối với khoản vay không vì thế mà đợc loại bỏ Đặc biệt đốivới những hoạt động kinh doanh tín dụng thì sự rủi ro nguy hiểm đe doạ bộiphần bởi lẽ có bao nhiêu đơn vị vay vốn gặp rủi ro là bấy nhiêu nguy hiểmđến với vốn ngân hàng Cho nên, để bù đắp phần nào những rủi ro có thểxảy ra, ngời cho vay phải tính vào lãi suất tiền vay một tỉ lệ nào đó làm lãisuất cao lên Tỉ lệ này tăng thì lãi suất tăng và ngợc lại.

Nếu tỉ lệ lạm phát và mức độ rủi ro là những yếu tố mang tính kháchquan khó khắc phục đợc thì chi phí dịch vụ và thuế suất lại có thể tác độngđợc vì chúng phụ thuộc nhiều vào khả năng của tổ chức tín dụng và mứcđánh thuế của chính phủ.

e) Chi phí dịch vụ.

Nếu một cá nhân tiến hành việc cho vay thì chi phí này rất thấp, cóthể nói là không đáng kể vì việc cho vay là không thờng xuyên, số tiềnkhông thực sự lớn Đối với các tổ chức tín dụng thì chi phí dịch vụ là mộtvấn đề luôn đợc bàn đến Do đối tợng kinh doanh của các tổ chức tín dụnglà tiền nên chi phí tiền lơng cho cán bộ làm dịch vụ và trang thiết bị rất lớn.Chi phí dịch vụ trong lãi suất tăng thì lãi suất cũng tăng và ngợc lại Tuynhiên, các tổ chức tín dụng có thể giảm đợc chi phí này bằng nhiều cáchnh bỏ bớt các khâu trung gian, giảm biên chế, tổ chức bộ máy hoạt độngmột cách khoa học, tăng lợng tiền trong mỗi lần giao dịch lên Bằng biệnpháp giảm chi phí dịch vụ, các tổ chức tín dụng có thể tăng khả năng cạnhtranh của mình thông qua mức lãi suất thấp Đây là một giải pháp hữu hiệumà các tổ chức tín dụng luôn cố gắng đạt đợc.

Trang 5

bớt các hoạt động kinh doanh Các chính phủ có thể sử dụng thuế suất đểtác động vào tình hình kinh doanh của các tổ chức tín dụng Nếu muốnkhuyến khích mở rộng các giao dịch đi vay và cho vay, chính phủ sẽ giảmthuế suất xuống, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay, lúcđó các doanh nghiệp có nhiều cơ hội đi vay để đầu t vào sản xuất, thúc đẩysự tăng trởng của nền kinh tế và tạo nhiều việc làm cho xã hội Ngợc lạimuốn hạn chế hoạt động của tổ chức tín dụng, chính phủ sẽ tăng thuế suấtlên, buộc các tổ chức tín dụng phải tăng lãi suất, ở mức lãi suất cao cácdoanh nghiệp ít vay vốn hơn, nhu cầu vốn ít đi dẫn đến giảm sức tăng tr ởngcủa nền kinh tế Nh vậy, thuế suất tăng hay giảm sẽ ảnh hởng đến quyếtđịnh nâng cao hay hạ thấp lãi suất của các tổ chức tín dụng

2.2 Yếu tố phi vật chất.

Bên cạnh những yếu tố vật chất không thể không kể đến những yếutố có tính trìu tợng cao, khó xác định nhng cũng rất cần thiết cho việc tínhtoán mức lãi suất.

a) Quy luật lu thông tiền tệ.

Trên thị trờng, thờng xuyên xảy ra tình trạng cung- cầu không gặpnhau, song chúng luôn có xu hớng đi đến sự cân bằng cho dù sự cân bằngđó chỉ tồn tại trong giây lát và ngay sau đó lại trở về tình trạng không cânbằng cũ Thị trờng vốn cũng trong tình trạng nh vậy, có lúc số tiền cho vaylớn hơn số tiền cần vay và ngợc lại Thực chất của sự mất cân bằng cungcầu nói chung và cung cầu vốn nói riêng là do ngời mua và ngời bán khôngđi đến thoả thuận một mức giá mà hai bên có thể chấp nhận Nói cách khác,họ không chịu hy sinh một phần lợi nhuận của mình Tuy nhiên, đến mộtlúc nào đó, một ngời sẽ phải thoả hiệp nhờng cho ngời kia vì anh ta thấyrằng những thiệt hại do không thực hiện thoả thuận còn lớn hơn nhiều sovới phần lợi nhuận bị mất, nh thế cung và cầu sẽ tự điều chỉnh dần dần đểđạt đợc mức cân bằng Vì vậy, khi xác định lãi suất, ngời cho vay luôn phảicăn cứ vào tình hình cung - cầu trên thị trờng và xu hớng tăng giảm củachúng.

b) Thời hạn sử dụng tiền vay.

Đặt tài sản của mình, đặc biệt là tiền vào tay ngời khác để anh ta toànquyền sử dụng là việc làm có nhiều rủi ro, ngay cả khi biết đợc mục đích sửdụng của ngời ta Thời gian cho vay càng dài thì các rủi ro này càng lớn vàkhả năng thu hồi vốn vay cùng với tiền lãi càng thấp Vì vậy, để bù đắp rủiro này, ngời cho vay phải tăng lãi suất theo thời hạn sử dụng tiền vay, thời

5

Trang 6

hạn càng dài, lãi suất càng cao và ngợc lại Bên cạnh mục đích đó, mốiquan hệ tỉ lệ thuận giữa lãi suất và thời hạn sử dụng tiền vay còn có tácdụng buộc ngời đi vay có trách nhiệm hơn với số vốn vay cũng nh xem kỹlỡng hơn khả năng sinh lợi nhuận của dự án định đầu t sao cho có thể thanhtoán cả vốn gốc lẫn lãi tiền vay đúng hẹn và giữ uy tín của mình.

c) Uy tín của ngời đi vay và những u đãi dành cho họ.

Trên thực tế, không phải bất cứ ngời đi vay nào cũng có t tởng lừađảo muốn chiếm đoạt tiền của ngời cho vay Phần lớn trong số họ vay tiềnvới mục đích đầu t vào một lĩnh vực nào đó nhằm thu lợi nhuận chính đángnên họ thực hiện các quy định của ngời cho vay về tiền lãi, thời hạn thanhtoán một cách nghiêm chỉnh Những khách hàng lớn, có uy tín không baogiờ chậm trễ trong việc thanh toán tiền vay để tránh những ảnh hởng xấuđến uy tín cũng nh công ăn việc làm của họ Đối với những khách nh vậy,rủi ro xảy ra với vốn vay thờng rất ít Để thu hút các khách hàng đó và cũngđể khuyến khích các khách hàng khác noi theo, ngời cho vay sẽ định ramức lãi suất u đãi phù hợp với từng khách hàng trong từng điều kiện, chẳnghạn khách hàng càng có uy tín thì lãi suất càng thấp, khách hàng trả tiền tr-ớc thời hạn hay ứng trớc lãi sẽ đợc hởng lãi suất u đãi Nh vậy, ngời chovay cũng phải dựa vào uy tín của khách hàng để đặt ra các mức lãi suấtnhằm tạo sức hấp dẫn thu hút khách ngày càng nhiều

Nh vậy, để tạo ra một mức lãi suất hợp lí không chỉ đòi hỏi khả năngnghiệp vụ cao mà còn cần có sự theo dõi sát sao các biến động của thị trờngvà tình hình kinh doanh của các khách hàng.

II Nguyên tắc và ph ơng pháp xác định lãi suất.1

Các nguyên tắc cơ bản để xác định chế độ lãi suất.

Lãi suất tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Lãi suất phải đồng thời thực hiện đợc 2 chức năng kích thích,

điều tiết hoạt động kinh tế phát triển và là chính sách kinh tế có hiệu quả.Do lãi suất có ảnh hởng đến tất cả các quyết định liên quan đến tiềntrong xã hội nên việc xác định một mức lãi suất hợp lí là rất quan trọng Lãisuất có khả năng điều tiết một cách tự nhiên lợng vốn lu thông từ nơi thừađến nơi thiếu, từ ngời có vốn sang ngời cần vốn để đa vốn vào sử dụngtrong các dự án đầu t sản xuất kinh doanh có lợi cho nền kinh tế và xã hội.Mức lãi suất nhỏ hơn mức hợp lí sẽ khiến ngời vay đánh giá thấp giá trị sửdụng của đồng vốn dẫn đến đầu t không hiệu quả, lãng phí nguồn vốn, gây

Trang 7

thiệt hại cho bản thân ngời đi vay lẫn ngời cho vay và hơn nữa, ảnh hởngđến sự tăng trởng kinh tế Ngợc lại, mức lãi suất cao hơn mức hợp lí tức làđánh giá quá cao giá trị sử dụng của đồng vốn thì chỉ có tác dụng khuyếnkhích ngời cho vay, làm cho vốn trở nên d thừa, ứ đọng, không đợc đầu tvào sản xuất kinh doanh, không sinh lãi, lúc đó đồng vốn trở thành ” vốnchết ” không còn tác dụng gì nữa Vì vậy, trớc khi xác định mức lãi suấtphải tính đến nguyên tắc này đầu tiên.

Nguyên tắc 2: Bảo tồn giá trị của vốn, bù đắp đợc rủi ro, có tích luỹ cho

ng-ời sở hữu vốn và ngng-ời sử dụng vốn.

Khi đem vốn vào sử dụng, sau một thời gian nhất định, ngời sử dụngvốn cũng nh ngời cho vay vốn đều hi vọng vốn ban đầu sẽ tạo ra một lợngtiền lớn hơn tức là có sinh lãi đủ để trang trải các chi phí và để lại một phầnlợi nhuận Đây là lẽ đơng nhiên Song trên thực tế không phải đầu t nàocũng đem lại kết quả tốt đẹp, sẽ có những lúc bị lỗ, thậm chí mất cả vốnban đầu Do đó, lãi suất phải đảm bảo nguyên tắc 2 để ngời cho vay và ngờiđi vay không bị thiệt thòi dù cho việc sử dụng vốn có lúc lãi có lúc lỗ.

Nguyên tắc 3: Lãi suất phải đợc phân định theo thị trờng tiền tệ cấp 2.

Sở dĩ lãi suất phải phân định ra vì trên mỗi thị trờng, các yếu tố quyếtđịnh đến mức lãi suất là khác nhau nh: chủ thể sở hữu và sử dụng vốn, chiphí huy động vốn, mức độ rủi ro, uy tín của ngời vay.v.v Tuy nhiên, lãisuất trên thị trờng cấp 2 có thể dựa vào lãi suất trên thị trờng cấp một đểđịnh ra mức lãi suất phù hợp và lãi suất trên thị trờng cấp 1 có thể tăng haygiảm để tác động vào lãi suất của thị trờng cấp 2 Tóm lại, lãi suất trên 2 thịtrờng tiền tệ phải khác nhau nhng có quan hệ hữu cơ và ràng buộc lẫn nhau.Thông thờng, lãi suất trên thị trờng cấp một nhỏ hơn lãi suất trên thị trờngcấp 2 để đảm bảo cho các tổ chức tín dụng sau khi đi vay trên thị trờng cấp1 và cho vay trên thị trờng cấp 2 sẽ thu đợc một phần lợi nhuận từ chênhlệch lãi suất trên hai thị trờng đó.

Nguyên tắc 4: Nguyên tắc này đợc hình thành trên cơ sở nguyên tắc 1 và 2,

trong đó:

Tỉ lệ lạm phát < Lãi suất đi vay < Lãi suất cho vay < Tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế Lãi suất ngắn hạn < Lãi suất trung và dài hạn.

Bất đẳng thức 1 cho thấy lãi suất phải đảm bảo có lợi cho cả ngời vayvà ngời đi vay đồng thời có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh, pháttriển nền kinh tế Tỉ lệ lạm phát càng thấp và tỉ suất lợi nhuận bình quân

7

Trang 8

của nền kinh tế càng cao thì càng tốt đối với cả dân c, tổ chức tín dụng vàdoanh nghiệp.

Trong bất đẳng thức 2, lãi suất rõ ràng phải có tính bù đắp đợc rủi ro,thời hạn sử dụng vốn càng dài, rủi ro càng cao thì lãi suất càng lớn Vì nếulãi suất ngắn hạn lớn hơn lãi suất trung và dài hạn thì nó chỉ có lợi chonhững ngời giàu, lắm tiền gửi vào TCTD, sống dựa vào lãi cao, ngắn ngày,làm mất đi chức năng cơ bản của các tổ chức tín dụng là “ đi vay để chovay” và có hại cho nền kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp sản xuất.

Nguyên tắc 5: Đảm bảo sự biến thiên của lãi suất theo sát sự biến động của

thị trờng tiền tệ trong nớc và tiếp cận thị trờng quốc tế.

Lãi suất phản ánh qui luật cung- cầu vốn, do đó nó phải phụ thuộcvào sự biến động của các luồng vốn trên thị trờng Nếu cung vốn đang thừamà lãi suất cứ tăng lên thì những ngời cần vốn trên thị trờng sẽ không vaytiền nữa, làm cho vốn không đợc lu thông, hạn chế sự tăng trởng của nềnkinh tế.

Mặt khác, đối với mỗi quốc gia, lãi suất không chỉ phù hợp với thịtrờng trong nớc mà còn phải vận động ngày càng gần với lãi suất trên thị tr-ờng quốc tế Có nh thế, đất nớc mới có thể hoà nhập với nền kinh tế thế giớivà có quan hệ bình đẳng với các quốc gia phát triển khác.

Tỉ lệ lợi nhuận bình quân và tỉ lệ trợt giá là hai yếu tố quan trọng cấuthành nên lãi suất đồng thời cũng là 2 cơ sở hình thành nên mức lãi suất.Lãi suất tín dụng trong cơ chế thị trờng bị giới hạn bởi tỉ suất lợi nhuậnbình quân của nền kinh tế (giới hạn trên) và tỉ lệ lạm phát (giới hạn dới).Lãi suất chỉ có thể vận động trong giới hạn đó và phải căn cứ vào 2 yếu tốnày cùng với quy luật cung - cầu vốn để tăng, giảm một cách hợp lí Mặtkhác, do nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào 2 cơ sở trên nên lãi suất đợcđặt ra, ngoài mục đích thu lợi cho một cá nhân, một tổ chức, phải đảm bảo

Trang 9

kích thích nền kinh tế tăng trởng Do đó, khi xác định lãi suất, ngời ta phảidựa trên 2 cơ sở cơ bản này.

Cơ sở thứ 3 là ớc định một tỉ lệ kích thích Lãi suất cũng giống nhcác loại giá cả khác, chỉ cần thấp hoặc cao hơn một chút so với các tổ chứctín dụng khác đã có thể thu đợc nhiều khách hàng hơn, cho vay nhiều hơnhoặc ngợc lại Nh vậy, trên cơ sở một tỉ lệ kích thích, lợi nhuận của TCTDcó thể bị giảm đi nếu tính trên giá trị từng giao dịch song với số lợng giaodịch tăng lên thì lợi nhuận vẫn tăng mà TCTD lại tạo ra đợc lợi thế cạnhtranh lâu dài cho mình.

Cơ sở tiếp theo là chỉ tiêu hợp lí về tổng chi phí tín dụng bình quân.Dựa trên chỉ tiêu này, ngời ta có thể xác định đợc nhiều chỉ tiêu khác nhdoanh thu, lợi nhuận, mức lơng, mức lãi suất.v.v Nếu tính toán tổng chiphí tín dụng bình quân cao hơn nhu cầu thực tế của thị trờng sẽ dẫn đếnthừa vốn, TCTD muốn cho vay đợc phải giảm lãi suất cho vay Điều này cóthể dẫn đến hai hậu quả là giảm lãi suất tiền gửi khiến khách hàng chuyểnsang gửi tiền ở các TCTD khác hoặc là giảm lợi nhuận đồng thời giảm tiềnlơng của cán bộ công nhân viên Nếu chỉ tiêu trên thấp hơn nhu cầu thực tếthì tác động ngợc lại , TCTD phải nâng cả lãi suất đi vay và lãi suất cho vaylên Khi lãi suất cho vay tăng, các doanh nghiệp sẽ vay ít hơn cho đầu t vàosản xuất kinh doanh khiến cho nền kinh tế tăng trởng chậm lại Vì vậy, xácđịnh chỉ tiêu tổng chi phí tín dụng bình quân hợp lí là rất cần thiết khi hìnhthành lãi suất giúp cho TCTD giữ đợc uy tín với các doanh nghiệp vay vốnvà thu hút đợc nhiều khách hàng gửi tiền.

Cơ sở cuối cùng là kinh nghiệm nghề nghiệp của các chuyên gia Lãisuất là một biến số đợc cấu thành từ rất nhiều biến số khác nhau mà trongđó chủ yếu là những biến số mang tính khách quan Do đó, muốn xác địnhđợc lãi suất phải nắm chắc đợc các yếu tố cấu thành nó Sự biến động củacác yếu tố này rất phức tạp, do đó cần phải xem xét, phân tích kĩ lỡng, đòihỏi phải do các chuyên gia hoạt động lâu năm trong nghề thực hiện.

1.2 Công thức tổng quát tính lãi suất.a) Lãi suất đi vay của ngân hàng.

Lãi suất tiền gửi = < a% tỉ suất lợi nhuận + tỉ lệ lạm phát bình quân

Trong đó: 0 = < a < 100.

Với a = 0 % => Lãi suất tiền gửi không kì hạn = Tỉ lệ trợt giá.Với tiền gửi có kì hạn thì kì hạn càng dài, a% càng lớn.

9

Trang 10

b) Lãi suất cho vay.

Lãi suất cho vay = Lãi suất + b%Tỉ suất lợi nhuận + Phụ phí + Hệ số nói chung tiền gửi bình quân tín dụng rủi ro. b% phụ thuộc vào thời hạn vốn đợc sử dụng, thời hạn càng dài b% càng

 Hệ số rủi ro phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh thời hạn sử dụng vốn, chủthể vay vốn, mục đích vay vốn, tính khả thi của dự án đầu t

III Các loại lãi suất thông dụng.

1.Lãi suất đi vay.

Là lãi suất mà ngân hàng trả cho khách hàng khi vay vốn của họ Lãisuất đi vay thờng đợc công bố trớc lãi suất cho vay.

2.Lãi suất cho vay.

Là lãi suất mà ngời đi vay của ngân hàng phải căn cứ vào đó để trảlãi cho ngân hàng Lãi suất cho vay đứng đằng sau lãi suất đi vay trongbảng công bố lãi suất.

IV Vai trò của lãi suất.

1.Đối với kinh tế vĩ mô.

Lãi suất đợc sử dụng nh một công cụ điều tiết vĩ mô Thể hiện ở cácnội dung sau:

Trang 11

 Lãi suất tiến hành phân bổ các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế -> điều chỉnh cơ cấu đầu t -> điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối và ổn định.Lãi suất tác động trực tiếp đến đầu t, do đó đợc sử dụng nh một công cụ để chống lạm phát Nếu nền kinh tế suy thoái, có thể sử dụng lãi suất để tăng đầu t, phát triển kinh tế.

 Lãi suất hớng dẫn cho sản xuất- tiêu dùng: Lãi suất tăng -> chi phí sảnxuất tăng -> giá thành sản phẩm tăng -> dân chúng sẽ hạn chế tiêu dùngloại hàng sản xuất đó và ngợc lại.

 Lãi suất là công cụ để kiểm soát các luồng vốn di chuyển giữa cácngành trong nền kinh tế cũng nh với nớc ngoài.

Vậy, đối với tầm vĩ mô, lãi suất rất quan trọng, tất cả các nớc đều rất quantâm.

2 Đối với tầm vi mô.

Lãi suất là cơ sở quan trọng cho các cá nhân, các doanh nghiệp đa racác quyết định đối với việc sử dụng vốn Ngoài ra, lãi suất còn góp phầnthúc đẩy và củng cố hiệu quả kinh tế.

2.1 Lãi suất với sự phân bổ các nguồn lực

Tất cả mọi nguồn lực đều có tính khan hiếm Vấn đề là xã hội phảiphân bổ và sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả Nghiên cứu trongnền kinh tế thị trờng cho thấy, giá cả đóng vai trò cực kỳ quan trọng trongviệc phân bổ các nguồn lực giữa các ngành kinh tế.

Nh chúng ta đã biết, lãi suất là một loại giá cả, nghĩa là lãi suất cóvai trò phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội Để quyếtđịnh đầu t vào một ngành kinh tế, một dự án hay là một tài sản nào đóchúng ta đều phải quan tâm đến sự chênh lệch giữa giá trị tỷ suất lợi tức thuđợc từ ngành kinh tế đó, dự án đó hay tài sản đó so với chi phí ban đầu.Điều này có nghĩa là phải xem xét một ngành, một dự án kinh doanh cóđem lại lợi nhuận, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và đủ để trả khoản tiền lãicủa số tiền vay cho chi phí ban đầu hay không Ngành nào, dự án kinhdoanh nào có tỷ suất lợi tức lớn hơn lãi suất thì nguồn lực sẽ đợc phân bổtới đó, và đó là sự phân bổ hiệu quả.

Thông qua lãi suất, các doanh nghiệp có thể lựa chọn những ngành sảnxuất khác nhau để đầu t nhằm thu tỷ suất lợi nhuận cao Nh vậy lợi suất làtín hiệu, là căn cứ để có sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm trongxã hội, lãi suất là yếu tố cần thiết ban đầu trớc khi đi đến quyết định đầu t.

2.2 Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm.

11

Trang 12

Thu nhập của một hộ gia đình thờng đợc chia thành hai bộ phận: tiêudùng và tiết kiệm Tỷ lệ phân chia này phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh thunhập, vấn đề hàng lâu bền và tín dụng tiêu dùng, hiệu quả của tiết kiệmtrong đó tiền tệ và lãi suất có tác dụng tích cực tới các nhân tố đó.

Khi lãi suất thấp, chi phí tín dụng tiêu dùng thấp, ngời ta vay nhiềuhơn cho việc mua sắm các hàng hoá, nghĩa là tiêu dùng nhiều hơn Ngợclại, khi lãi suất cao đem lại thu nhập từ khoản tiền để dành nhiều hơn sẽkhuyến khích tiết kiệm, do đó tiết kiệm tăng.

2.3 Lãi suất với đầu t.

Hoạt động đầu t chịu nhiều ảnh hởng của nhiều nhân tố nh thu nhập,chi phí kỳ vọng trong kinh doanh Trong đó lãi suất thể hiện chi phí đầu t làyếu tố quan trọng quyết định đầu t.

Khi lãi suất ở mức cao, ít khoản đầu t vào vốn hiện vật sẽ mang lại thunhập nhiều hơn chi phí lãi trả cho các khoản đi vay, do vậy chi tiêu cho đầut giảm , ngợc lại khi lãi suất giảm các doanh nghiệp sẽ quyết định đầu t chovốn hiện vật nhiều hơn, chi tiêu đầu t sẽ tăng.

Ngay cả khi một doanh nghiệp có d thừa vốn và không muốn vay đểđầu t vào vốn hiện vật thì chi tiêu đầu t vẫn bị ảnh hởng của lãi suất dodoanh nghiệp có thể mua chứng khoán Lãi suất cao, chi phí cơ hội của mộtkhoản đầu t sẽ cao, chi tiêu đầu t giảm do các doanh nghiệp mua chứngkhoán sẽ tốt hơn vào đầu t vốn hiện vật Khi lãi suất chi phí cơ hội của đầut giảm, chi tiêu đầu t sẽ tăng lên vì đầu t vào vốn hiện vật rất có thể đem lạithu nhập lớn hơn cho doanh nghiệp so với mua chứng khoán.

Đối với đầu t hàng dự trữ, chi phí của việc gửi hàng dự trữ là khoảnlãi trả cho khoản tiền đáng lẽ thu đợc do bán nhợng hàng hoá này đi haykhoản vay để mua hàng Lãi suất làm việc tăng, chi phí biên của việc giữhàng dự trữ so với lợi ích biên đã giả định trớc làm cho đầu t vào hàng dựtrữ giảm.Nh vậy lãi suất là nhân tố chủ yếu quyết định đầu t của các doanhnghiệp vào vốn hiện vật và hàng dự trữ.

2.4 Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu.

Tỷ giá là giá cả tiền tệ của nớc này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của ớc khác Tỷ giá do quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định vàchịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh giá cả, thuế quan, quota, sự a thíchhàng nội, hàng ngoại, năng suất lao động Ngoài ra tỷ giá trong ngắn hạncòn chịu ảnh hởng của lãi suất: Lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ Sự thayđổi lãi suất tiền gửi nội tệ ở đây là sự thay đổi trong lãi suất danh nghĩa.

Trang 13

n-Nếu lãi suất danh nghĩa tăng do tỷ lệ lạm phát dự tính tăng (lãi suất thựckhông đổi) thì tỷ giá giảm Nếu lãi suất danh nghĩa tăng do lãi suất thực tếtăng ( tỷ lệ lạm phát không đổi) thì giá đồng tiền trong nớc tăng, tỷ giátăng.Khi lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng, đồng nội tệ sẽ giảm giá (tỷ giágiảm) và ngợc lại

Tỷ giá rất quan trọng trong hoạt động XNK Nếu lãi suất tăng làm tăngtỷ giá sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng và ngợc lại.Nh vậy thông qua tỷ giá hối đoái, lãi suất có ảnh hởnglớn tới xuất nhậpkhẩu, xuất khẩu ròng của một quốc gia.

2.5 Lãi suất với lạm phát.

Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suấtvà lạm phát Fisher chỉ ra rằng lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát cao.Những nớc trải qua lạm phát cao cũng chính là những nớc có mức lãi suấtcao Lạm phát là hiện tợng mất giá của đồng tiền, là tình trạng tăng liên tụcmức giá chung của nền kinh tế do nhiều nguyên nhân khác nhau Do vậycũng có nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát lạm phát, trong đó giảipháp về lãi suất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Trong thời kỳ lạm phát, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ thống ngân hàngcó thể thu hút phần lớn số tiền có nhiều trong lu thông khiến cho đồng tiềntrong lu thông giảm, cơ số tiền và lợng tiền cung ứng giảm, lạm phát đợckiềm chế Nh vậy, lãi suất cũng góp phần chống lạm phát.

Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ lãi suất trong chống lạm phát khôngthể duy trì lâu dài vì lãi suất tăng sẽ làm giảm đầu t, giảm tổng cầu và làmgiảm sản lợng Do vậy lãi suất phải đợc sử dụng kết hợp với các công cụkhác thì mới có thể kiểm soát đợc lạm phát, ổn định giá cả, ổn định đồngtiền Một chính sách lãi suất phù hợp là sự cần thiết cho sự phát triển lànhmạnh của nền kinh tế.

13

Trang 14

Phần II.

Thực trạng lãi suất ở Việt Nam hiện nay.

I.Sơ l ợc việc điều hành, cải tiến lãi suất trong thời gianqua.

1.Tr ớc tháng 3- 1989 : là thời kỳ điều hành theo cơ chế lãi suất âm.

Trong thời kỳ quan liêu trì trệ trớc 1988, lãi suất của Việt Namkhông tuân theo quy luật lãi suất thực nên lãi suất âm do NHTƯ áp đặt làmột trong những nguyên nhân gây ra và kéo dài lạm phát phi mã Lãi suấtâm có đặc điểm :

- Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát.

- Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn mức lạmphát.

Hệ thống lãi suất có nhiều tiêu cực.

+ Khả năng huy động vốn đi với yêu cầu rút bớt tiền lu thông, giải toả áplực của tiền đối với giá cả hàng hoá bị hạn chế nhiều.

+ Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo chodoanh nghiệp.

+ Ngân hàng bao cấp qua lãi suất cho khách hàng, tạo lỗ không đáng cócho ngân hàng Ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ bình thờng theo cơchế thị trờng.

2.Từ tháng 3-1989: Thời kỳ lãi suất dơng

NHNN đã chủ động sử dụng công cụ lãi suất, chuyển từ lãi suất âmqua lãi suất dơng Để thu hút tiền thừa trong lu thông về, kìm chế lạm phát,tránh bao cấp qua lãi suất, NHNN đã nâng lãi suất huy động lên một lợngrất cao trong một thời gian ngắn (lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 109 % /năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng 144 %/ năm) Nhờ vậy đã:

 Thu hút một khối lợng tiền lớn trong lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng,giảm áp lực lạm phát.

 Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng, xử lí hài hoà lợi ích giữa ngời gửitiền, ngời vay vốn và TCTD.

 Xoá bỏ bao cấp qua lãi suất ngân hàng, chuyển hoạt động ngân hàngsang kinh doanh thực sự.

Trang 15

Tuy nhiên, ở giai đoạn này, hệ thống lãi suất còn phức tạp, còn nhiềumức lãi suất tiền gửi và cho vay

+ Đối với từng ngành kinh tế có mức lãi suất riêng.

+ Đối với các thành phần kinh tế còn có phân biệt lãi suất.

Ngày 1-6-1992 thống đốc NHNN đã quyết định điều chỉnh chính sáchlãi suất theo hớng:

- Đảm bảo lãi suất thực tế dơng, lãi suất tín dụng ngân hàng không thấphơn lãi suất tiền gửi.

- Ngân hàng nhà nớc chỉ quy định mức cho vay tối đa và mức tiền gửi tốithiểu cụ thể với từng đối tợng vay vốn, còn mức lãi suất cụ thể sẽ do cácNHTM tự quyết định trên cơ sở cung cầu về vốn tín dụng.

- Thực hiện chính sách lãi suất bình đẳng đối với tất cả các thành phầnkinh tế.

- Chính sách lãi suất phù hợp trên đã góp phần tập trung đợc nguồn vốntạm thời nhàn rỗi trong dân c cho đầu t phát triển, kiểm soát lạm phát ởmức hợp lý, ổn định và kích thích tăng trởng Năm 1992, lạm phát giảmmạnh từ 67,6% (1991) xuống 14,5% , tăng trởng kinh tế từ 6% (1991) lên8,6% Năm 1993 lạm phát đạt mức thấp 5,2% và tăng trởng kinh tế 8,1%.

Mức lãi suất mới đã khắc phục đợc tình trạng lợi dụng vốn của ngânhàng để găm hàng ăn chênh lệch giá, buộc các doanh nghiệp phải tính toánthu hồi vốn và tăng nhanh quay vòng vốn.

3 Từ 1/ 10/ 93: NHNN vừa áp dụng lãi suất trần( cho vay) vừa áp

dụng lãi suất thoả thuận

Theo quyết định 184/QĐNH1 ngày 28-9-1993, NHNN quy định cácmức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho phép các tổ chức tín dụngcho vay theo lãi suất thoả thuận vợt mức lãi suất cho vay cụ thể:

a)Trần : Đối với doanh nghiệp nhà nớc 1,8% / tháng, kinh tế ngoài quốc

doanh 2,1 % / tháng.

b)Thoả thuận: Trờng hợp ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay

theo lãi suất quy định phải phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn thì đợcáp dụng lãi suất thoả thuận: Lãi suất huy động có thể cao hơn lãi suất tiếtkiệm cùng kì hạn là 0,1 %/ tháng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/ tháng.Trên thực tế, khoảng 30-60 % tổng d nợ lúc bấy giờ là từ các khoảncho vay bằng lãi suất thoả thuận mà phần lớn là cho vay doanh nghiệpngoài quốc doanh và hộ nông dân, với lãi suất phổ biến là 2,3% - 3,5 %tháng Các ngân hàng đạt mức chênh lệch giỡa lãi suất cho vay và lãi suất

15

Trang 16

huy động râta cao, phổ biến từ 0,7% - 1% tháng Với cơ chế lãi suất thoảthuận, có thể hiểu là đã tự do hoá một phần lãi suất, hoặc đó là cơ chế chovay với lãi suất “cứng” đi đôi với một biên độ dao động nhất định.

4.Giai đoạn thực hiện chính sách trần lãi suất.

Ngày 28-12-1995, Quốc hội ra quyết định 381/NQNH1 quy định thựchiện quy định chính sách trần lãi suất áp dụng cho một số lĩnh vực cho vaycụ thể:

- Trần lãi suất cho vay ngắn hạn.

- Trần lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn.

- Trần lãi suất áp dụng cho các tổ chức tín dụng vay trên địa bàn nôngthôn.

- Trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đối với thànhviên.

Ngoài ra, nghị quyết còn quy định chênh lệch giữa lãi suất cho vay vàlãi suất huy động vốn là 0,35%/tháng.

Việc quy định trần lãi suất và khống chế mức chênh lệch 0,35% thực chấtlà vừa quy định trần lãi suất, vừa quy định sàn lãi suất Từ 1/ 1/ 96 NHNNđã quy định trần lãi suất cho vay tối đa và mức chênh lệch 0,35 % thay choviệc điều hành theo lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi chi tiết và lãi suất thoảthuận quy định trớc đó

Từ 21/1/1998 đến nay, Quốc hội khoá IX cho phép bỏ mức chênhlệch 0,35 % / tháng, đồng thời để thu hẹp sự cách biệt giữa mức lãi suất chovay của thành thị và nông thôn, NHNN quy định các mức lãi suất mới, rúttừ 4 trần xuống còn 3 trần lãi suất và không quy định mức chênh lệch 0,35%/ tháng nữa:

- Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2 % tháng.- Trần lãi suất cho vay trung dài hạn 1,25 % tháng.- Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5 % tháng.

Việc quản lí lãi suất theo trần có u điểm sau:

+ Trong phạm vi trần, các TCTD đợc tự do ấn định các mức lãi suấtcho vay và tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phù hợp điều kiện kinh doanh , thựchiện chính sách khách hàng, tự chủ trong kinh doanh, thực hiện cạnh tranhlành mạnh, từng bớc tự do hoá lãi suất.

+ Phù hợp với đặc diểm, chi phí hoạt động NH ở các vùng khác nhau.

Trang 17

+ Tạo mặt bằng chung về lãi suất trong cả nớc, xoá bỏ lãi suất thoảthuận, vợt quá xa mức lãi suất do NHNN quy định.

+ Có trần khống chế sẽ bảo vệ đợc lợi ích ngời vay, TCTD và ngờigửi tiền.

+ Đảm bảo vai trò quản lí nhà nớc của NHNN về lãi suất trong giaiđoạn đầu của thị trờng tiền tệ mới hình thành trong nền kinh tế thị trờng.

II.Cơ chế lãi suất ở Việt Nam hiện nay

Diễn biến các mức trần lãi suất cho vay theo quy định của NHNN kểtừ khi xảy ra khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực đến nay.

Thời điểm thực hiện mức trầnlãi suất cho vay các loại

1/7/1997 21/1/1998

Chỉ số tiết kiệm, lãi suất danh nghĩa trung bình, lãi suất thực

LS danhnghĩa(%năm)

LS thực(% năm)

CPI(% năm)

17

Trang 18

tế Một biểu hiện rõ nhất là lãi suất chung của nền kinh tế chủ yếu đợc ápđặt bởi NHNN chứ cha phải đợc hình thành theo đúng tín hiệu thị trờng,thông qua một số tham số chủ chốt: lãi suất tín phiếu, trái phiếu kho bạc, lãisuất thị trờng liên ngân hàng, lãi suất giao dịch hợp đồng mua đứt, bán đoạnhay mua bán có kì hạn, lãi suất chiết khấu, cầm cố, thế chấp tài sản Nhìnchung, lãi suất cha phản ánh đợc rủi ro tín dụng, thiếu quan hệ khăng khítvới diễn biến tỉ giá hối đoái, trong lúc thờng xuyên bị trói buộc hết sứccứng nhắc bởi “vòng kim cô” chỉ số giá CPI

Đôi lúc trần lãi suất chỉ có ý nghĩa tợng trng, bên cạnh đó còn tồn tạinhiều mức lãi suất khác nhau trên thực tế, lại có hiện tợng lạm dụng lãi suấtu đãi tràn lan trong vòng 2 năm nay Do đó xu hớng hạn chế, dỡ bỏ mọi ápđặt, can thiệp, kiểm soát hành chính về lãi suất là một tất yếu khách quan.Mục tiêu là cuối cùng thì phải để thị trờng tự quyết định lãi suất phù hợpcho nó(cũng là cho nền kinh tế) Dựa vào đó sự can thiệp một cách gián tiếpcủa NHNN vào thị trờng tiền tệ mới thực hiện đợc linh hoạt, đúng hớng vàcó hiệu quả Hai vấn đề bức xúc hiện nay là:

+ Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam thì nên hoàn chỉnh chínhsách lãi suất theo định hớng nào.

+ Phải có những điều kiện cần và đủ nào cho việc hoạch định và điềuhành chính sách lãi suất tốt hơn.

 Quan điểm định hớng về chính sách lãi suất mới.

Do một số điều kiện đặc thù, thị trờng tiền tệ Việt Nam vẫn ở tronggiai đoạn quá độ với trình độ hết sức sơ khai Tham khảo một tài liệu củađoàn IMF, thuộc chơng trình ESAF dành cho Việt Nam (giai đoạn 2) quamấy năm đổi mới, chỉ số phát triển chiều sâu về tài chính của Việt Nam vẫnở xu hớng giảm và còn thấp Chỉ số M2/ GDP mới chỉ là 25,1% so với mứcbình quân trên 60% của nhiều nớc đang phát triển, riêng Trung Quốc đạtmức cao là 82,3%; Chỉ số Mo/ tiền gửi ngân hàng vẫn còn cao là 61,2%,trong khi khối các nớc ASEAN phổ biến chỉ khoảng12%, riêng Trung Quốclà 20,4% Có nghĩa trong lúc mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế còn rất thấp thìchủng loại “hàng hoá ”cho mọi giao dịch vốn, tiền tệ còn hết sức nghèonàn, phơng thức giao dịch còn thô sơ và mức độ rủi ro tiền tệ còn lớn Đặctrng của nền kinh tế Việt Nam là các quan hệ cung cầu vốn, tiền tệ hìnhthành một cách hết sức khó khăn, diễn ra không bình thờng Sự ấn định giácả (hình thành lãi suất thị trờng) không tránh khỏi bị áp đặt bởi số ít lực l-ợng tham gia thị trờng đóng vai trò độc quyền Sự nôn nóng theo đuổi các

Trang 19

mục tiêu, chính sách đôi lúc khiến NHNN cũng bị cuốn hút vào đó, mặc dùkhông phải lúc nào việc áp đặt các mức trần lãi suất cũng suôn sẻ và dễdàng đợc thị trờng chấp nhận

Xét về năng lực thể chế yếu kém của hệ thống ngân hàng Việt Nam,khuôn khổ pháp lí và quy chế dự phòng rủi ro cha hoàn bị cũng cho thấytrong thời điểm hiện nay để cho thị trờng tự định đoạt lãi suất cho nó là rấtkhó thực hiện Dựa trên nền tảng này không thể có ngay chính sách lãi suấtthích hợp Cũng phải thấy là việc duy trì trần lãi suất cho vay là để hạn chếcác ngân hàng yếu về tài chính chấp nhận mức rủi ro quá mức Trong chừngmực nhất định trần lãi suất chỉ bảo đảm cân bằng tơng đối về tiền tệ ở gócđộ vĩ mô, nhng ở góc độ vi mô cũng còn vớng mắc Nội dung chính sách lãisuất hiện nay là không chỉ kiểm soát lãi suất cho vay(kiểm soát về giá),theo đó là kiểm soát lãi suất sàn huy động vốn hay chênh lệch lãi suất đầuvào-đầu ra(đã bỏ), mà còn khống chế về tổng lợng tín dụng của nền kinh tếbằng hạn mức tín dụng, hạn mức vay nợ nớc ngoài, mức cung ứng tiền tăngthêm hàng năm và một số chỉ tiêu khống chế tài sản khác Riêng về số dtiền dự trữ (RM) đợc coi là một trong 3 nội dung quản lí căn bản(bên cạnhlãi suất, mức cung ứng tiền) của chính sách tiền tệ cha đợc quan tâm đúngmức

Trong hơn 10 năm đổi mới, cơ chế điều hành lãi suất đã ngày càng trởnên linh hoạt hơn, nới lỏng từng bớc theo hớng tự do hoá, bám sát cung cầuvốn trên thị trờng, quyền chủ động ấn định lãi suất kinh doanh của cácTCTD đợc mở rộng, nên làm tăng khả năng canh tranh nhng vẫn kiểm soátđợc lãi suất trên thị trờng tiền tệ, góp phát triển thị trờng tài chính trong n-ớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đối nội và đối ngoại củađồng Việt Nam Để thúc đẩy phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, NHNNphải tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất, từng bớc áp dụng lãi suất cơbản thay dần cho việc ấn định trần lãi suất đi đôi với sử dụng công cụ điềutiết lu thông tiền tệ phù hợp với cơ chế thị trờng.

III.Các cách hiểu về lãi suất cơ bản.

Theo luật NHNN Việt Nam , lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công

bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.Lãi suấtcơ bản đợc hình thành trên nguyên tắc thị trờng chứ không phải tự hìnhthành ttrên thị trờng tiền tệ với bớc đi thích hợp, thận trọng, phù hợp vớiđiều kiện thực tế của thị trờng tiền tệ, từng bớc tiến tới tự do hoá lãi suất,

19

Trang 20

quốc tế hoá hoạt động tài chính trong nớc; đồng thời với các biện pháp pháttriển thị trờng tiền tệ và nâng cao năng lực tài chính và năng lực điều hànhcủa các TCTD; xử lý lãi suất VND trong mối quan hệ với lãi suất ngoại tệvà chính sách tỷ giá , quản lý ngoại hối

Trên cơ sở có nhiều cách hiểu và nhận thức về lãi suất cơ bản, ta cùngphân tích một số loại lãi suất cơ bản:

1 Lãi suất cơ bản là lãi suất tái chiết khấu.

Hiện nay ở Việt Nam cha hình thành lãi suất tái chiết khấu, do cha tổchức đợc nghiệp vụ tái chiết khấu của Ngân hàng Trung ơng, vì vậy cha cócơ sở để xác định lãi suất cơ bản là lãi suất tái chiết khấu.

2 Lãi suất cơ bản là lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà n ớc

Nớc ta cha hình thành lãi suất tái chiết khấu, nhng lại có lãi suất táicấp vốn, nhng lãi suất này cũng mang nặng tính chất để điều hành chínhsách tiền tệ là chính, nên nó chủ yếu căn cứ vào lãi suất cho vay, lãi suấthuy động vốn trên thị trờng (cũng do NHNN công bố) để quy định Vì vậy,cũng không thể dùng lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất cơ bản đợc.

3.Lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa.

Các tổ chức tín dụng ấn định các mức lãi suất tiền gửi trong phạm vikhống chế lãi suất tiền gửi tối đa và ấn định các mức lãi suất tiền gửi vay cụthể phù hợp với cung cầu về vốn.

Thực chất của lãi suất cơ bản loại này là NHNN chỉ công bố và kiểmsoát lãi suất tiền gửi tối đa và tự do hoá lãi suất cho vay, việc điều hành vàkiểm soát lãi suất cho vay thông qua điều hành lãi suất tiền gửi tối đa vàcác công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ Lãi suất tiền gửi tối đa có thểxác định theo công thức:

Lãi suất tiền gửi = Lạm phát dự + Lãi thực của tối đa kiến ngời gửi.

Lãi suất cơ bản theo cách này có u điểm là tạo ra một bớc tiến mớitrong chính sách lãi suất, tiến sát đến sự tự do hoá lãi suất hoàn toàn(đã tựdo hoá lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi dới mức tối đa), là cơ chế lãi suấtlinh hoạt theo quan hệ cung cầu vốn, phù hợp với cơ chế thị trờng và thônglệ quốc tế, tạo ra khả năng cạnh tranh lớn giữa các tổ chức tín dụng, giảmthiểu sự quản lí của nhà nớc bằng mệnh lệnh hành chính Khống chế lãisuất tiền gửi tối đa sẽ không cho phép các tổ chức tín dụng huy động vớibất cứ laĩ suất nào, chạy đua về lãi suất tiền gửi để huy động mới bù đắp nợcũ, bảo đảm an toàn hệ thống và bảo vệ đợc lợi ích của ngời gửi tiền Đồng

Trang 21

thời, lãi suất cơ bản loại này thì chắc chắn sẽ hình thành nhiều khu vực lãisuất theo quan hệ cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau nh: lãi suấtkhu vực nông thôn sẽ cao hơn khu vực thành thị, lãi suất cho vay các tổchức tín dụng cổ phần sẽ cao hơn các tổ chức tín dụng có quy mô và sứccạnh tranh lớn nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng liêndoanh và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam.

Muốn điều hành lãi suất cho vay một cách có hiệu lực thông qua việckhống chế lãi suất tiền gửi tối đa thì NHNN sẽ phải kết hợp cả 2 phơngpháp điều hành trực tiếp và gián tiếp:

+ Điều chỉnh lãi suất cho vay bằng việc trực tiếp nâng hoặc hạ lãi suấttiền gửi tối đa tơng ứng: muốn hạ lãi suất cho vay thì hạ lãi suất tiền gửi tốiđa và ngợc lại( điều hành bằng mệnh lệnh hành chính)

+ Điều hành gián tiếp bằng việc dùng các công cụ gián tiếp của chínhsách tiền tệ tác động vào khối lợng vốn trên thị trờng nh: NHNN mua báncác loại giấy tờ có giá ngắn hạn của các tổ chức tín dụng( nghiệp vụ thị tr-ờng mở), NHNN tái chiết khấu các loại chứng từ có giá(cửa sổ chiết khấu),thị trờng liên ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhằm thực hiện NHTƯ làngời cho vay cuối cùng Muốn điều hành khối lợng tiền bằng các công cụgián tiếp có hiệu quả thì việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân ở mức độkhá phổ biến nhằm làm cho NHNN kiểm soát đợc tổng phơng tiện thanhtoán ở mức độ cao Tuy nhiên, hiện nay các điều kiện trên ở nớc ta cha hộiđủ, vì vậy khả năng kiểm soát và quản lí lãi suất cho vay sẽ rất hạn chế dochỉ còn mỗi một công cụ trực tiếp mà NHNN có thể thực hiện đợc là nânghoặc hạ lãi suất tiền gửi tối đa để theo nó mà nâng hoặc hạ lãi suất cho vay.Tuy nhiên, xét theo quan hệ cung cầu về vốn, thì việc nâng hoặc hạ lãi suấttiền gửi tối đa trong điều kiện cha có các công cụ gián tiếp phối hợp có thểtác động theo chiều ngịch, hạ lãi suất tiền gửi cũng có thể làm cho vốn tíndụng huy động đợc ít, trở nên khan hiếm và lãi suất cho vay sẽ “đắt lên” vàngợc lại.

Vì vậy, trong điều kiện hiện tại của nớc ta, khi cha hội đủ các điềukiện nh trên, nếu thực hiện lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa thì cóthể dẫn đến tình trạng:

+ Các tổ chức tín dụng sẽ nâng lãi suất cho vay lên cao để đạt đợc lợinhuận cao, vì bản chất của cơ chế thị trờng là lợi nhuận tối đa Dự kiến mứclãi suất cho vay có thể lên đến 2,5 % / tháng hoặc cao hơn, khi đó muốnđiều chỉnh giảm lãi suất cho vay, NHNN chỉ còn một công cụlà giảm lãi

21

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w