Công tác lập dự án đầu tư “Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn I”- Đánh giá và rút ra kinh nghiệm cho quá trình lập dự án đầu tư “Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn II
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU.
Sau gần 25 năm đổi mới và phát triển nền kinh tế Việt Nam đã có bướcbiến chuyển to lớn Điều đó được khẳng định bằng những thành tựu to lớn
về giá trị cũng như tốc độ tăng trưởng trong những năm vừa qua Tốc độtăng trưởng của nước ta luôn duy trì ở trên 7,5%/năm,kim ngạch xuấtnhập khẩu luôn tăng trưởng trên 20%/năm.Góp chung vào sự thành công
đó là hoạt động đầu tư phát triển, đây là cơ sở cho các hoạt động kinh tếkhác trong tổng thể nền kinh tế nước nhà Việc thu hút đầu tư, các quyhoạch tổng thể về chiến lược phát triển ngành đã và đang đưa nền kinh tếphát triển đúng hướng và ngày càng bền vững
Việt Nam đang thực hiện phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hóa Các nhà hoạch định chiến lược, các nhà quản lý, cácdoanh nghiệp đang có những biến chuyển đáng kể trong việc đổi mới tưduy, đổi mới cách nhìn nhận về các dự án đầu tư Dự án đầu tư bây giờkhông chỉ là thủ tục trước khi tiến hành thực hiện công việc mà nó thực sự
là bước chuẩn bị quan trọng và quyết định sự thành bại của đầu tư Chính
vì nhận thức được tầm quan trọng đó mà việc chuẩn bị dự án trước khitiến hành đầu tư được các nhà quản lý cũng như chủ dự án quan tâm thựchiện một cách nghiêm túc
Việc chuẩn bị dự án trước khi tiến hành đầu tư, tức là việc tổ chức lập
và thẩm định dự án đầu tư tuy đã được nhìn nhận một cách đúng đắnnhưng vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan mà việc chuẩn bị đó vẫnchưa thực sự đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện tại và còn tồn tại nhiềuhạn chế.Sự hạn chế này do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan gâyra
Trang 2Đối với Tổng công ty sxkd đầu tư và dịch vụ Việt Hà thì việc lập vàthẩm định dự án cũng đã được coi trọng và tiến hành một cách nghiêm túctuy nhiên vẫn có có những thiếu sót nhất định đặc biệt là ở dự án “Nhàmáy bia Viẹt Hà giai đoạn I” bởi đây là dự án có quy mô lớn nhất màTổng công ty tiến hành thực hiện.Nghiên cứu công tác lập dự án và quátrình thẩm định dự án này nhằm hiểu rõ được các công việc của lập dựán,những ưu điểm và hạn chế còn gặp phải để từ đó tìm ra nguyên nhân vàhướng giải pháp cho công tác lập dự án tại Tổng công ty đặc biệt là đốivới dự án “Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn II”.Em xin được trình bày đềtài “ Công tác lập dự án đầu tư “Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn I”- Đánhgiá và rút ra kinh nghiệm cho quá trình lập dự án đầu tư “Nhà máy biaViệt Hà giai đoạn II”.
Đề tài nghiên cứu của em gồm hai chương
Chương 1: CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN “NHÀ MÁY BIA VIỆT HÀ GIAI
ĐOẠN I”
Chương 2: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
LẬP DỰ ÁN NHÀ MÁY BIA VIỆT HÀ GIAI ĐOẠN II.
Em xin trân thành cảm ơn cô giáo Trần Mai Hương đã chỉ bảo hướng dẫn
góp ý cho em hoàn thiện đề án này
CHƯƠNG I: CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN
“ NHÀ MÁY BIA VIỆT HÀ GIAI ĐOẠN I”.
Trang 3I KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẦU
Thành lập tháng 09/1966, Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụViệt Hà ban đầu có tên gọi là Xí nghiệp Nước chấm bởi mặt hàng kinh doanhchủ yếu là nước chấm, dấm, tương… Phương tiện lao động thủ công là chủ yếu,
cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, trình độ người lao động cũng rất thấp Hoạtđộng sản xuất của công ty theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh giao nộp để phânphối theo chế độ tem phiếu (1966)
Năm 1982 UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số 1652/QĐ-UBđổi tên xí nghiệp Nước chấm thành Nhà máy thực phẩm Hà Nội với chứcnăng sản xuất hàng thực phẩm như bánh kẹo, rượu cam, chanh…
Ngày 02/6/1992 UBND Thành phố Hà Nội đã có quyết định số1224/QĐ-UB, chuyển "Nhà máy Thực phẩm Hà Nội" thành "Nhà máy biaViệt Hà" thuộc Liên hiệp Thực phẩm vi sinh, có nhiệm vụ sản xuất nước giảikhát có cồn như: bia lon, bia hơi và nước uống không có độ cồn nhưVinacola, nước khoáng
Sản phẩm bia Halida của Công ty ra đời đã được khách hàng biết đến
và thị trường chấp nhận bởi chất lượng cao của nó Sau một thời gian tínhtoán, cân nhắc, nhà máy đã đồng ý liên doanh vỡi hãng bia Carlsberg của ĐanMạch, nhà máy bia Việt Hà góp 40% vốn
Trang 4Song song với việc mở rộng sản xuất ở liên doanh, nhà máy đã tựnghiên cứu và lắp đặt hệ một dây chuyền sản xuất bia hơi mang tên "bia hơiViệt Hà" Từ đây, nhà máy bia Việt Hà đã được chia thành hai bộ phận: toàn
bộ dây chuyền sản xuất bia lon đưa vào liên doanh, thực hiện hạch toán độclập, lấy tên là Liên doanh nhà máy bia Đông Nam á Phần sản xuất bia hơi gọi
là nhà máy bia Việt Hà
Với sản phẩm chính giờ đây các loại bia lon, bia chai, bia hơi, ngày2/11/1994, UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số 2817/QĐ-UB đổi tên
"Nhà máy bia Việt Hà" thành "Công ty bia Việt Hà" với chức năng nhiệm
vụ: sản xuất và kinh doanh các loại bia hộp, bia chai, bia hơi và các loại nướcgiải khát có ga, không ga, nước khoáng
Đến năm 2002, theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội, 2 công
ty là Công ty Kinh doanh thực phẩm vi sinh và Xí nghiệp Mỹ phẩm đã
được sáp nhập vào Công ty bia Việt Hà
Do nhu cầu phát triển cùng với sự lớn mạnh không ngừng, đòi hỏi phảiđiều chỉnh để phù hợp với quy mô của Công ty, ngày 04 tháng 09 năm 2002,
Công ty bia Việt Hà được đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh đầu
tư và dịch vụ Việt Hà trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội theo quyết định số 6130/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội, gọi tắt là Công ty Việt Hà.
Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước để phù hợp với thời kỳ mớikhi Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại Quốc tế(WTO) và quá trình sắp xếp cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Công tyViệt Hà chuyển thành Tổng Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụViệt Hà hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con trực thuộc Sở Côngnghiệp Hà Nội vào năm 2006
2 Giới thiệu chung về Công ty
Trang 5+ Tên giao dịch: Tổng Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụViệt Hà.
Tên giao dịch Quốc tế: Việt Hà CO - OP
+ Trụ sở chính: 254 phố Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội+ Vốn điều lệ: 121.000.000.000đồng
(Một trăm hai mươi mốt tỷ đồng)
+ Tổng số lao động: 500 lao động
Bảng 1: Số lao đ ngộng
Số lao động Tỷ lệTrình độ đại học và trên đại học 105 21%
* Sản phẩm kinh doanh:
- Bia hơi Việt Hà, bia Halida, bia Carlsberg, nước khoáng Opal
- Dịch vụ du lịch, kinh doanh khách sạn, khu vui chơi – thể thao – giảitrí
- Liên kết, hợp tác trong – ngoài nước làm đại lý, đại diện – phân phối
và tiêu thụ sản phẩm, dây chuyền – máy móc – công nghệ sản xuất bia vànước khoáng
Tổng Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà hoạt độngtheo mô hình Công ty mẹ – con, các công ty hoạt động theo mô hình công ty
cổ phần và công ty liên doanh Các Công ty con hoạt động hạch toán độc lậpvới nhau và chịu sự quản lý chi phối của Tổng Công ty theo số cổ phần màTổng Công ty nắm giữ
* Các công ty thành viên:
+ Nhà máy bia Vịêt Hà: DNN 100% vốn Nhà nước
Trang 6Địa chỉ: 254 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
+ Nhà máy sản xuất nước khoáng OPAL tại TP Nam Định: vốn 5,2 tỷliên doanh nhà máy bia Đông Nam á - liên doanh với số vốn giai đoạn 1 là 40triệu USD, trong đó phần góp vốn của Tổng Công ty là 40%
+Công ty cổ phần Việt Hà - vốn 22 tỷ – Việt Hà góp 20%
+Công ty Cổ phần Nam Hà Nội, vốn điều lệ là 10 tỷ đồng – Việt Hàgóp 40%
+Công ty cổ phần giải trí “Family and Friends Club”
Địa chỉ:48 Trương Định-Hai Bà Trưng-Hà Nội
+Công ty Đồng Tháp
Trang 7Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Tổng Công ty Việt Hà
Hội đồng quản
trị
Chủ tịch hội đồng quản trị
P Kế hoạch vật tư kho
P.
Tài chín
h kế toán
P Kinh doanh
P
Kỹ thuật
P.
KCS
Trang 8Chủ tịch Hội đồng quản trị: là người đứng đầu Hội đồng quản trị do
Đại hội đồng cổ đông bầu ra Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm giám đốchoặc Tổng giám đốc Công ty
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công tykhông thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Tổng Giám đốc: Là người có quyền hành cao nhất trong công ty.Có
trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty trên cơ sở chấphành đúng đắn chủ trương chính sách chế độ Nhà nước, chịu mọi trách nhiệm
về kế quả sản xuất kinh doanh của công ty
Giám đốc: giúp tổng giám đốc giải quyết các công việc do tổng giám
đốc giao phó trong lĩnh vực quản lý
Các phòng ban chức năng: Chịu sự điều hành trực tiếp của phó Giám
đốc.Ngoài việc thực hiện các chức năng của mình còn phải có mối quan hệchặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau để hoànthành tốt nhiệm vụ được giao phó
Cụ thể:
- Giám đốc tài chính - kinh doanh: Chịu trách nhiệm về công tác sổ
sách kế toán toàn công ty Tổ chức tình hình sản xuất kinh doanh …làmnhiệm vụ bảo toàn vốn, có kế hoạch mở rộng sản xuất, tìm đối tác về tàichính, chịu trách nhiệm trực tiếp ra quyết định điều hành tới các phòng tài vụ
và phòng kiến thiết cơ bản
- Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật để
đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể là: giám sát hoạt động kỹ thuật,đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn lao động, nghiên cứu và bảo dưỡng máy
Trang 9móc thiết bị, cũng như có nhiệm vụ bảo dưỡng chúng, đào tạo và bồi dưỡngtay nghề cho cán bộ công nhân, kỹ thuật…
- Giám đốc tổ chức - hành chính: Chịu trách nhiệm về chỉ đạo và kiểm
tra các công tác hành chính và nhân sự lao động Bồi dưỡng đào tạo côngnhân và đảm bảo an ninh trật tự.Cụ thể giám sát phòng hành chính, phòng tổchức bảo vệ
Chịu sự chỉ đạo của các phó giám đốc là các phòng ban, tổng số phòngban hiện nay trong Công ty là 10 phòng ban, nhằm tham mưu giúp đỡ phógiám đốc có những thông tin để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh Baogồm:
- Phòng tổ chức lao động: là bộ phận tham mưu và thừa mệnh lệnh của
Giám đốc trong công tác quản lý nhân sự Có nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toáncác chế độ lương thưởng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp… cho người lao động,thực hiện thi đua công tác trong Công ty
- Phòng kỹ thuật: Xây dựng cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, tổng
hợp và đưa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách về các vấn
đề kỹ thuật trong nhà máy Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho cácsản phẩm mới
- Phòng KCS: Có 2 chức năng cơ bản: quản lý kỹ thuật, quản lý chất
lượng (kiểm tra chất lượng, kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, tham giacông tác chống hàng giả hàng nhái…)
- Phòng hành chính: Chăm lo vấn đề đời sống cho cán bộ công nhân
viên Công ty Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế lao động, bảo vệ, quân
sự, vệ sinh công nghiệp Tiếp khách, văn thư, đánh máy, lưu trữ hồ sơ, giảiquyết các thủ tục hành chính…
Trang 10- Phòng kế hoạch - vật tư - kho: Lập các kế hoạch sản xuất, cung ứng
vật tư, nguyên liệu, tổ chức giới thiệu và bán sản phẩm, tạo điều kiện để xuấtvật tư cho sản xuất một cách dễ dàng Nhập vật tư, bảo quản dự trữ khoa học
để hàng hoá không bị hư hỏng, hàng hoá trong kho không bị hao hụt mấtmát…
- Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng quản lý tài sản và các nguồn
vốn, thanh quyết toán theo pháp lệnh thống kê toán tài chính, hạch toán chiphí sản xuất, tính giá thành hạch toán tiêu thụ, nphân tích kết quả sản xuấtkinh doanh, tư vấn phương án giá, theo dõi tính lương và trả lương, tham giathực hiện công tác thanh lý tài sản
- Phòng kinh doanh: Có chức năng hoạch định chiến lược kinh doanh
của công ty trong ngắn hạn và dài hạn, nghiên cứu thị trường trong nước vànước ngoài, quản lý tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các đại lý, hoàn thiện mởrộng mạng lưới phân phối.Thực hiện các công việc quảng cáo, xúc tiến và hỗtrợ khách hàng
- Tổ chức bảo vệ: có chức năng bảo vệ trật tự an ninh, an toàn sản xuất,đảm bảo thực hiện đúng các nội quy, quy chế của công ty
*Đặc điểm về tổ chức tài chính và công tác phân tích hoạt động tài chính của Công ty.
* Công tác phân cấp tổ chức tài chính:
Tổng Công ty Việt Hà là doanh nghiệp nhà nước sản xuất hạch toán độc lập
-do vậy, người chịu trách nhiệm quản lý tài chính cao nhất trong công ty làTổng giám đốc.Để trợ giúp tổng giám đốc trong việc quản lý tài chính trongCông ty có giám đốc tài chính - kinh doanh, trưởng phòng tài chính kếtoán,phòng tài chính - kế toán là phòng chức năng duy nhất có nhiệm vụquản lý, theo dõi trực tiếp các hoạt động nghiệp vụ tài chính diễn ra, đưa ra
Trang 11các báo cáo tài chính định kỳ hay đột xuất theo yêu cầu lãnh đạo, chịu tráchnhiệm trực tiếp về các báo cáo của mình trước Giám đốc.
* Công tác kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp:
Nhiệm vụ của Tổng Công ty là phải tổ chức huy động và sử dụng vốnsao cho có hiệu quả cao nhất trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tíndụng và pháp luật
Kế hoạch tài chính doanh nghiệp xây dựng cho kế hoạch hằng năm giaocho các công ty con bao gồm:
*Kế hoạch sản xuất
*Kế hoạch đầu tư - thu hồi vốn
*Kế hoạch tài chính khấu hao TSCĐ
*Kế hoạch nộp ngân sách Nhà nước
Các kế hoạch tài chính được cụ thể hoá thành kế hoạch tài chínhngắn hạn và được thường xuyên theo dõi kiểm tra, thực hiện kế hoạchđịnh kì phân tích tình hình tài chính và có phương án điều chỉnh thích hợpđối với mỗi công ty con trực thuộc Tổng công ty
* Công tác kiểm tra kiểm soát tài chính và hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp:
- Các công ty thành viên có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập vớinhau.Hình thứ hạch toán kinh doanh của các Công ty được thực hiện theo cácquy định cho các doanh nghiệp Nhà nước
Công tác hạch toán kế toán và xác định kết quả kinh doanh của TổngCông ty Bia Việt Hà được thực hiện chủ yếu bởi phòng tài vụ Về hình thức
kế toán, Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ tiến hành theo phươngpháp kê khai thường xuyên.Hàng quý kế toán của Công ty tiến hành ghi sổnhật ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ rồi báo cáo lên Tổng công ty
Trang 123 Thành tựu đã đạt được của Tổng công ty
3.1 Về kết quả sản xuất kinh doanh.
Năm 2006 doanh thu đạt trên 1.000 tỷ, đạt mức tăng trưởng bình quân15%/năm
B ng 2: Doanh thu các n m 2004-2006ảng 2: Doanh thu các năm 2004-2006 ăm 2004-2006
Lợi nhuận sau thuế từ 10 triệu đồng lên 103 tỷ đồng
Giải quyết việc làm cho trên 500 lao động với mức thu nhập bình quân
là 3 triệu đồng /người/ tháng
+ Nhà máy bia Việt Hà công suất ban đầu 3triệu lít/ năm có tốc độ tăngtrương cao liên tục 10 năm qua Công ty bia Việt Hà khẳng định được chỗđứng trên thị trường với năng lực sản xuất đạt 100% công suất thiết kế
Trang 13+ Liên doanh Bia Đông Nam á với công suất 45 triệu lít/ năm (giaiđoạn I) đã có nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng gồm bia lon, bia chai, biakét với 2 thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam là Carlsberg
và Halida, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 20%/năm
Các sản phẩm bia, nước khoáng của Tổng Công ty sản xuất kinh doanhđầu tư và dịch vụ Việt Hà đã chiếm được chỗ đứng trên thị trường trong nước,các sản phẩm đã có mặt trên khắp mọi miền đất nước đặc biệt tiêu thụ mạnh ởkhu vực các tỉnh miền Trung như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh…
Bên cạnh đó sản phẩm của Tổng Công ty còn được xuất khẩu sang cácnước và các vùng lãnh thổ như Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Nhật, Đài Loan,Malaysia, Lào…
Sản phẩm bia Halida liên tục đứng trong danh sách Topten hàng tiêudùng, hàng Việt Nam chất lượng cao và được tổ chức chất lượng toàn cầutặng cúp IQM.Tổ chức lựa chọn thế giới (Monde Slection) tặng Huy chươngBạc
Tổng Công ty không ngừng thay đổi dây chuyền công nghệ sản xuất,đưa những dây chuyền công nghệ hiện đại – tiên tiến nhất vào nhằm nâng caonăng suất lao động và chất lượng sản phẩm Bên cạnh việc nhập máy mócthiết bị kỹ thuật của các nước phát triển thì Tổng Công ty cũng trích một phầnkhông nhỏ lợi nhuận hàng năm vào ngân sách nghiên cứu khoa học của Nhànước cũng như thành phố vào việc nghiên cứu, chế tạo các dây chuyền sảnxuất sản phẩm Từ năm 1990 đến nay Công ty đã thực hiện 2 đề tài nghiêncứu cấp Nhà nước, 5 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, 95 đề tài cấp
cơ sở với tổng kinh phí 35 tỉ đồng và có 586 sáng kiến, tổng số tiền làm lợihàng trăm tỉ đồng Năm 2002, nhóm nghiên cứu của Công ty đã đạt giải nhấtLIPOTEC về đề tài cấp Nhà nước “Thiết kế, chế tạo thiết bị lọc tách bã malt
Trang 14trong dây chuyền sản xuất bia hơi chất lượng cao” Đây là thiết bị phức tạpchỉ bằng 40% so với thiết bị nhập ngoại, mở ra hướng chế tạo toàn bộ dâychuyền sản xuất bia hiện đại ở trong nước.
Bên cạnh đó khi đi thăm các đơn vị thành viên của Tổng Công ty sảnxuất kinh daonh đầu tư và dịch vụ Việt hà, dễ nhận thấy các phân xưởng sảnxuất luôn sạch sẽ, trang thiết bị đồng bộ và hiện đại, bởi Công ty luôn duy trì
và thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000,HACCP, Môi trường theo ISO 14000
Với những nỗ lực không ngừng trong 15 năm đổi mới, Công ty đã đượcNhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Ba Thành uỷ
Hà Nội Tổng CĐLĐ, các bộ ban ngành tặng thưởng nhiều bằng khen cờ thi đuacho các thành tích xuất sắc của CBCNV Tổng Công ty
3.2 Hoạt động xã hội.
Tổng Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ là một trongnhững doanh nghiệp tích cực tham gia các hoạt động xã hội như ủng hộ xâydựng nhà tình nghĩa, ủng hộ người nghèo, học sinh nghèo vượt khó,… vớitổng số tiền ủng hộ lên đến hàng trăm triệu một năm
Tích cực đóng góp vào các hoạt động xã hội, đoàn thể trong cả nước.Tài trợcho các hoạt động thể thao như câu lạc bộ bóng đá Thanh Hoá, các giải thể thao củathành phố cũng như của ngành công nghiệp, …
II DỰ ÁN NHÀ MÁY BIA VIỆT HÀ GIAI ĐOẠN I.
Sau khi các nước Đông âu và Liêu Xô cũ sụp đổ vào những năm 90 của thế
kỷ X X, thị trường xuất khẩu chính của Nhà máy Việt Hà gần như bị đóngcửa hầu hết các mặt hàng truyền thống xuất khẩu đều không tiêu thụđược.Trong khi đó thị phần trong nước lại không đáng kể, còn nhỏ Chính vìvậy mà Nhà máy Việt Hà gặp rất nhiều khó khăn, đời sống của cán bộ công
Trang 15nhân viên gặp vô vàn khó khăn, tỷ lệ mất việc hoặc người lao động xin nghỉviệc đi tìm công việc khác tăng nhanh…Đứng trước hoàn cảnh đó, tập thể banlãnh đạo Nhà máy Việt Hà đã xác định muốn giải quyết tình trạng hiện nay,tìm ra lối đi mới không chỉ để khắc phục đời sống cán bộ công nhân viên màcòn đưa Nhà máy phát triển là phải tìm ra hướng sản xuất mới.
Sau quá trình bàn bạc và nghiên cứu hướng sản xuất mới thì ban giámđốc Nhà máy Việt Hà đã quyết định sản xuất các sản phẩm về bia đáp ứngcho thị trường trong nước và hướng ra xuất khẩu Các sản phẩm mà Nhà máyViệt Hà lựa chọn là các sản phảm: bia hơi, bia chai và bia lon.Nhưng từ ýtưởng đến thực tế đòi hỏi nhà máy Việt Hà phải xây dựng lập nên dự án sảnxuất mới Và dự án "Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn I" được hình thành
1.CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN "NHÀ MÁY BIA VIỆT HÀ GIAI ĐOẠN I"
Để tiến hành soạn thảo dự án, công việc trước hết phải tiến hành lậpnhóm soạn thảo dự án Nhóm soạn thảo dự án bao gồm chủ nhiệm dự án làGiám đốc Nhà máy và các thành viên trong nhóm soạn thảo là các nhân viênthuộc phòng kỹ thuật, phòng Marketing và Phòng Tài chính - Kế hoạch Donội dung của dự án này là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và dây truyền sảnxuất mới nên theo quyết định thì nhóm soạn thảo bao gồm 25 thành viên
Chủ nhiệm dự án là người tổ chức và điều hành công tác lập dự án.Nhiệm vụ chính của nhóm soạn thảo bao gồm:
+ Lập kế hoạch, lịch trình soạn thảo dự án (bao gồm cả ước lượng vàphân bố kinh phí soạn thảo)
+ Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm
+ Giám sát và điều phối hoạt động của các thành viên trong nhóm đểđảm bảo tiến độ của quá trình lập dự án Từ đó để giải quyết các vấn đề trong
Trang 16quá trình: nghiên cứu thị trường, lựa chọn các phương án đầu tư dây chuyềncông nghệ, sản xuất.
+ Tính toán và cân đối chi phí trong quá trình lập dự án
+ Thực hiện các bước nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của dự án
+ Cuối cùng để chủ nhiệm dự án tổng hợp các kết quả nghiên cứu đểlập nên dự án đầu tư
Sau khi thành lập, nhóm soạn thảo dự án lập nên qui trình và lịch trìnhcho dự án Trong đó phân công rõ từng thành viên của nhóm theo công việc
mà nhóm soạn thảo lập nên đề cương chi tiết của dự án và tiến độ của côngviệc được giao Các bước công việc được tiến hành theo một lịch trình chặtchẽ được đề ra và chủ nhiệm nhóm soạn thảo đôn đốc theo dõi nhắc nhở cácthành viên thực hiện đúng tiến độ công viêc đã được giao
Sơ đồ 2: Lịch trình soạn thảo dự án
"Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn I"
Trang 17cho đến khi lập xong nghiên cứu khả thi của dự án là 90 ngày Quá trình thu
thập xử lý thông tin, số liệu của dự án được hoàn tất trong 45 ngày Theo đó
thì từng công việc cụ thể được chủ nhiệm dự án giao cho từng cán bộ thuộc
phòng chức năng thuộc nhóm soạn thảo đảm nhận Trong đó các công việc
được giao có thể thực hiện song song với các công việc riêng lẻ và nối tiếp
với các công việc cần có kết quả của công việc trước.Công việc nhận dạng dự
án được tiến hành đầu tiên và kết thúc khi nhóm soạn thảo lập nên báo cáo
nghiên cứu khả thi và trình để Ban giám đốc thẩm định trước khi đưa vào xây
dựng.Theo kế hoạch đề ra thì công việc nhận dạng dự án được tiến hành đầu
tiên với tiến độ là 7 ngày,tiếp đó là công việc lập đề cương sơ bộ và đề cương
chi tiết,công việc thu thập số liệu được tiến hành trong vòng 15 ngày trước
khi tiến hành xử lý thông tin và lập nghiên cứu khả thi cho dự án
Trang 18Bảng 4: Bảng nhiệm vụ của các bộ phận trong quá trình lập dự án.
1 Nghiên cứu thị
trường
+ Khảo sát thị trường, nghiên cứu cung - cầu của thị trường với mặt hàng sản phẩm bia.
+ Xác định các sản phẩm cạnh tranh cùng loại về giá thành, chất lượng, thị phần…
+ Xác định nghiên cứu thị phần mục tiêu và đối tượng của mặt hàng
Bộ phận marketing của Nhà máy Việt Hà
2 Khảo sát thiết bị + Nghiên cứu xác định thiết bị dây
chuyền sản xuất công nghệ liên quan đến ngành bia Bao gồm các dây chuyền trong nước và nước ngoài.
+ Xác định về nguồn cung ứng NVL sản xuất: vi sinh, lúa mì, …
+ Chi phí lập dự án
Phòng kế hoạch và tài chính
Sau khi phân công và kết thúc việc nghiên cứu thị trường, về kỹ thuậtthì nhóm soạn thảo thực hiện quá trình lập dự án Phân tách công việc của dự
án thành 3 giai đoạn
Dự án đầu tư Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn 1 bắt đầu được Công tybia Việt Hà thực hiện vào quý III năm 1992 Toàn bộ dự án đầu tư Nhà máy
Trang 19bia Việt Hà giai đoạn 1 do chủ đầu tư là Công ty Bia Vịêt Hà chia thành 3 giaiđoạn:
- Giai đoạn 1 là: Giai đoạn lập dự án đầu tư
- Giai đoạn 2 là: Giai đoạn thực hiện xây dựng dự án đầu tư
- Giai đoạn 3 là: Giai đoạn vận hành dự án
a.Giai đoạn 1: Giai đoạn lập dự án đầu tư.
Có thể nói "Giai đoạn lập dự án đầu tư" là giai đoạn quyết định và mangtính định hướng của toàn bộ dự án Chính vì ý nghĩa và tầm quan trọng của quátrình lập dự án nên Ban Giám đốc Công ty đã giao cho hai phòng là: PhòngMarketing và phòng kế hoạch thực hiện việc "Lập dự án"
Phòng Marketing thực hiện bước đầu tiên của quá trình lập dự án là quátrình nghiên cứu thị trường
Quá trình nghiên cứu thị trường được nghiên cứu dựa trên các số liệuthống kê về:
- Phân tích về cung - cầu sản phẩm bia của thị trường
- Nghiên cứu về nhu cầu của thị trường đối với mặt hàng sản phẩmbia
- Dự báo nhu cầu về lượng tiêu thụ bia của thị trường trong tươnglai
- Xác định sản lượng bia hiện có của các nhà máy sản xuất hiện có trênthị trường.Xác định hướng quy hoạch và phát triển của ngành bia
Sau khi thực hiện các nghiên cứu trên, phòng marketing đưa ra báo cáotổng thể về nhu cầu tiêu thụ bia của thị trường trong nước là rất lớn, có tốc độtăng trưởng cao với tốc độ bình quân trong thời gian 5 năm tới là 9%/năm và
sẽ đạt mức tiêu thụ bình quân là 8,5 lít/người/năm sau 5 năm nữa đạt612.000.000 lít vào năm 1997 Trong khi đó sản lượng của các nhà máy bia
Trang 20lúc đó trên thị trường ngoài Nhà máy bia Hà Nội và Nhà máy bia Sài Gòn, chỉ
là các nhà máy sản xuất bia nhỏ lẻ khác mới chỉ đáp ứng được 82% mức cầucủa thị trường nên chưa thể đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bia trong 5 năm tới.Hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp bia trong thời gian tới đãđược thông qua, theo đó ưu tiên việc xây dựng các nhà máy bia mới có côngsuất lớn, dây chuyền sản xuất hiện đại tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng của thị trường nội địa và hướng ra xuất khẩu
Kết quả nghiên cứu thị trường cũng chỉ ra cho Ban Giám đốc thấy tiềmnăng của mặt hàng bia hơi bên cạnh mặt hàng bia lon và bia chai truyền thốnghiện nay.Do thời tiết và khí hậu của nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa nắngnóng và hanh khô đặc biệt là vào mùa hè nên nhu cầu về nước uống giải khát
là rất lớn
Từ kết quả nghiên cứu của phòng Marketing về thị trường, Ban Giámđốc đã đưa ra quyết định rằng mặt hàng sản xuất bia là rất có tiềm năng, làhướng phát triển mới của Công ty Trong đó sản xuất cả 2 loại sản phẩm làbia hơi và bia chai
*Bước thứ 2 là bước xây dựng dự án đầu tư tiền khả thi - được giao chophòng kế hoạch thực hiện Đây là bước nghiên cứu tiếp theo đối với sản phẩmđầu tư đã lựa chọn Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
+ Các điều kiện thuận lợi và khó khăn của Công ty:
-Thuận lợi là Công ty đã có kinh nghiệm trong việc sản xuất và tiêu thụcác mặt hàng nước giải khát và dây chuyền sản xuất bia hộp Halida
- Được lãnh đạo thành phố và sở công nghiệp ủng hộ trong việc tìmhướng sản xuất mới cho doanh nghiệp
*Khó khăn:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà xưởng, thiết bị còn hạn chế
Trang 21- Nguồn vốn dành cho đầu tư mới chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
- Do diện tích của Công ty hiện nay chưa đáp ứng được cho dự án mớinên phải đi tìm địa điểm mới
- Trình độ tay nghề của đội ngũ lao động quản lý còn hạn chế
- Đây là mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường đã cóthương hiệu và thị phần vững chắc như bia Hà Nội chiếm khu vực miền bắctrong khi miền Nam là sản phẩm của bia Sài Gòn
+ Dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư
Từ kết quả nghiên cứu thị trường đã tiến hành do phòng Marketingthực hiện, dựa trên nhu cầu tiêu thụ bia trong vòng 5 năm tới là 612 triệulít/năm và trong vòng 10 năm cho đến năm 2004 là 1,4tỷ lít/năm
Trong khi lượng cung của thị trường: Tổng cung của thị trường năm
1992 là 517 triệu lít/năm Nếu không tiếp tục thực hiện xây dựng và hàng caosản lượng của các nhà máy bia thì 5 năm nữa cung của thị trường mới đáp ứngđược 80% nhu cầu tiêu thụ.Xác định công suất thực tế của các nhà máy bia hiện
có trên thị trường và công suất của các dự án mở rộng,xây dựng mới được BộCông nghiệp cấp giấy phép trong định hướng phát triển ngành Công nghiệp bia,phòng kế hoạch tính toán dựa trên tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp, nhucầu thị trường để xác định quy mô đầu tư và hình thức đầu tư
Theo đó quy mô đầu tư của Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn I bao gồm 2dây chuyền sản xuất bia hơi và bia chai với công suất dự kiến là: Dây chuyềnsản xuất bia hơi và công suất là 2,5 đến 4 triệu lít / năm và dây chuyền sản xuấtbia chai có công suất thiết kế là 30 - 50 triệu lít/ năm nhằm đáp ứng nhu cầu củathị trường nội địa và nước ngoài
Hai phương án được đặt ra:
Trang 22+ Phương án 1 là Nhà máy bia Việt Hà tự đầu tư sản xuất cả 2 dây chuyềnsản xuất Dự án dây chuyền sản xuất bia hơi và công suất thiết kế là 2 triệu lít/năm và dây chuyền sản xuất bia chai với công suất thiết kế là 30 triệu lít/ năm.
Để thực hiện việc đầu tư xây dựng cả hai dây chuyền sản xuất này thìCông ty bia Việt Hà sẽ lựa chọn công nghệ dây chuyền sản xuất của Đan Mạch.Dây chuyền sản xuất bia sẽ đặt tại trụ sở của Công ty Tổng mức vốn đầu tư sẽbao gồm tổng cộng là 10 triệu Đô la (tỷ giá vào thời điểm đó là: 1 đô la =10.000đồng)
Tương đương với: 100.000.000.000đ (Một trăm tỷ đồng chẵn)
Trong đó vốn đầu tư xây dựng cơ bản chỉ đáp ứng 30% (tương ứng với
30.000.000.000đ Ba mươi tỷ đồng chẵn).
- Vốn đi vay chiếm 70% tương ứng bảy mươi tỷ đồng với lãi suất bìnhquân là: 0,45%/tháng = 5,4%/năm
- Thời hạn hoạt động của dự án là: 30 năm
+ Phương án 2: Là Nhà máy bia Việt Hà thực hiện sự liên doanh vớihãng bia Carlsberg của Đan Mạch Dự án nhà máy bia Việt Hà giai đoạn 1 sẽ baogồm 2 phần:
Phần 1: Dự án dây chuyền sản xuất bia hơi với công suất thiết kế là 3 triệulít/ năm
Phần 2: Dự án dây chuyền sản xuất bia chai, bia lon - liên doanh với hãngbia Carlsberg - Đan Mạch với công suất thiết kế là 45 triệu lít/năm
Cả 2 dự án đầu tư được đầu tư trang thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đạiđồng bộ của Đan Mạch
Theo đó dự án có tổng mức vốn đầu tư là:
+ Dự án dây chuyền sản xuất bia hơi, vốn đầu tư: 15.000.000.000đ
+ Dự án dây chuyền sản xuất bia chai, bia hộp:
Trang 23Vốn đầu tư là: 14,475 triệu USD Trong đó.
Phía Việt Nam góp 40% tương đương: 5,79 triệu USD = 57.900.000.000đồngPhía Đan Mạch góp 60% tương đương: 8,685 triệu USD = 86.850.000.00đồng
* Số vốn Công ty Việt Hà phải bỏ ra đầu tư là: 72.900.000.000đ
Vốn lấy từ nguồn đầu tư xây dựng cơ bản là: 22.000.000.000đ (chiếm 30%tổng vốn)
Vốn đi vay ngân hàng là: 50.900.000.000đ (chiếm 70% tổng vốn) vớilãi suất là 0, 45%/ tháng hay 5, 4%/ năm
Sơ đồ 3: Cơ cấu vốn đầu tư của dự án
Viet ha NH Carlsberg
* Thời gian hoạt động là 30 năm
Từ 2 phương án được đưa ra này, phòng kế hoạch tính toán khả nănghoàn trả vốn và trả nợ vay ngân hàng, thời hạn thu hồi vốn, doanh thu hàngnăm khi dự án đưa vào hoạt động, công suất tiêu thụ thực tế so với công suấtthiết kế của dự án,…
Cuối cùng từ 2 phương án trên, Công ty Việt Hà đã quyết định ưlạ chọnphương án đầu tư thứ 2 cho dự án xây dựng Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn 1
Trang 24Sau khi đã lựa chọn được phương án đầu tư tối ưu thì Phòng Kế hoạchtiếp tục bước nghiên cứu khả thi của dự án Đây là bước sàng lọc cuối cùng
để lựa chọn, ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi haykhông? Có vững chắc, có hiệu quả hay không?
Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là
có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu.Xem xét tính vững chắc về hiệu quả của dự án trong điều kiện có sự tác dụngcủa các yếu tố bất định và đưa ra các biện pháp tác động đảm bảo cho dự ánhiệu quả
Nội dung nghiên cứu của giai đoạn này cũng tương tự như nội dungnghiên cứu ở giai đoạn tiền khả thi, gồm những vấn đề:
* Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thựchiện của dự án đầu tư
* Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hànhcác hoạt động dịch vụ của dự án
* Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án
* Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự án
* Phân tích khía cạnh tài chính của dự án
Kết quả nghiên cứu của các nội dung trên được cụ thể hoá trong báocáo nghiên cứu khả thi mà nhóm soạn thảo trình duyệt
Báo cáo nghiên cứu khả thi:
A Mục lục của báo cáo nghiên cứu khả thi
Trang 25Giấy phép đăng ký kinh doanh 1612000045 do sở Kế hoạch đầu tưthành phố Hà Nội cấp.
Tài khoản số: 421201000066 tại ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.Địa chỉ: 254 phố Minh Khai - quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội
* Đặc điểm đầu tư: Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất bia hơi và biachai, bia lon
* Mục tiêu của đầu tư là sản xuất mặt hàng bia hơi và bia chai nhằmđáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu
1.1 Những căn cứ để xác định đầu tư.
*Các cơ sở pháp lý:
- Căn cứ vào Luật doanh nghiệp
- Căn cứ nghị định 164/NĐ- CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp
- Căn cứ vào định hướng và quy hoạch phát triển ngnàh công nghiệpbia do Bộ Công Nghiệp phê chuẩn
- Căn cứ vào định hướng phát triển của ngành công nghiệp thủ đô,theo
đó tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ
*Sự cần thiết phải đầu tư dây chuyền sản xuất bia
Thứ nhất là ngành công nghiệp bia hiện nay còn non trẻ, chủ yếu trênthị trường chỉ có 2 nhà máy bia lớn chi phối đó là Nhà máy bia Hà Nội ở miềnBắc với nhãn hiệu bia Hà Nội và miền Nam là nhà máy bia Sài Gòn với nhãnhiệu bia Sài Gòn và bia 333 Trong khi trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt saukhi Đảng và Chính phủ đưa Nghị quyết Đại hội Đảng VI - 1986 thì kinh tếnước ta đã có những thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, xuấtkhẩu tăng nhanh, thu nhập bình quân đầu người đã có những bước chuyểnbiến đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện…
Trang 26Tại một số đô thị lớn, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt Quy
mô thị trường mở rộng theo sự thay đổi cơ bản về tập tính tiêu dùng, làm chosản phẩm bia không còn xa lạ với người dân ở các vùng, lãnh thổ trong cảnước.Chính vì vậy mà cầu của sản phẩm bia là rất lớn, dự báo tốc độ tăngtrưởng bình quân khoảng 7, 8%/năm và đạt 9triệu lít bia/ người/ năm vào năm2004.Tuy nhiên lượng bia bình quân đầu người vẫn còn ở mức thấp nếu sosánh với các nước trong khu vực như Thái Lan,Indonexia,…Trong khi đó,cung của sản phẩm vẫn còn hạn chế cả về chất lượng cũng như sảnlượng.Ngành công nghiệp bia đang đứng trước cơ hội và vận hội phát triểnmạnh mẽ.Thị trường về sản phẩm bia của dự án là rất lớn với thị trường nộiđịa là gần 70 triệu dân
+ Bên cạnh đó sản phẩm bia cũng là một trong những sản phẩm màCông ty đã và đang sản xuất và thương hiệu Halida đang dần dần khẳng địnhđược vị thế trong người tiêu dùng trên thị trường
+ Một hướng đi mới để giải quyết bài toán tìm lối thoát cho Công tytrong giai đoạn đổi mới hiện nay
1.2 Khía cạnh kỹ thuật của dự án:
Hình thức đầu tư: Là hình thức Liên doanh - liên kết với tập đoàn sảnxuất bia danh tiếng Carlsberg của Đan mạch
+ Hình thức xây dựng bao gồm nhà xưởng và lắp đặt dây chuyền sảnxuất
* Chương trình sản xuất
Dây chuyền sản xuất bia hơi: + Công suất thiết kế: 3triệu lít/năm
+ Nguyên liệu chính để sản xuất: luá mạch, nước, thành phần phụ giacông nghiệp, hoạt chất lên men…
Dây chuyền sản xuất bia chai, bia hộp:
Trang 27+ Công suất: 45 triệu lít/ năm.
* Phương án địa điểm: Dây chuyền sản xuất bia hơi đặt tại 269 MinhKhai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Dây chuyền sản xuất bia hộp, bia chai đặt tại Nhà máy bia Đông Namá
* Phương án kỹ thuật - Sử dụng công nghệ sản xuất dây chuyền nhậpkhẩu của Đan Mạch
- Công nghệ xử lý nước thải
- Dây chuyền sản xuất tự động hoá…
- Xây dựng nhà xưởng đồng bộ với quá trình sản xuất, nhập kho thànhphẩm…
* Quy trình sản xuất:
Dây chuyền sản xuất được tự động hoá cao từ khâu nguyên liệu đầuvào cho tới khi cho ra thành phẩm - đặc biệt chú trọng đến khâu an toàn thựcphẩm trong quá trình sản xuất
Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu
Thành phần chủ yếu là nước, lúa mạch đã mạch nha hoá, hoa bia vàmen bia - là các vi sinh vật có tác dụng lên men đường và các chất làm trong
Bước 2: Giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất, các hạt ngũ cốc
được đưa vào máy ngâm nước nóng Quá trình này giúp cho các hạt ngũ cốcnảy mầm nhằm chiết ra mạch nha Việc ngâm ủ cần tuân thủ nghiêm ngặt vềthời gian và nhiệt độ ổn định để các enzgm có khả năng chuyển hoá tinh bộtthành đường có khả năng lên men.Tiến trình lên men sẽ diễn ra trong 10 ngày
Bước 3: Nước được lọc qua khối hạt ngầm ủ để hoà tan đường tạo ra
chất lỏng sẫm màu gọi là hèm bia Hèm bia được chảy vào bộ phận bình luộc
Trang 28sôi cùng với các thành phần còn lại (ngoại mùi men bia) để loại bớt nước thừa
và giết chết các loại vi khuẩn Sau đó hoa bia được thêm vào
Bước 4: Men bia được thêm vào và hỗn hợp để cho lên men Cùng lúc
sẽ tiến hành lọc bỏ bã men bia Từ thời điểm này, bia chứa cồn, nhưng chưa
có chứa nhiều cacbonđrôxit Hệ thống tự động sẽ bơm bổ sung trực tiếp khíCO2 vào bình chứa bia
Bước 5: Bia từ bình chứa bia của nhà máy sẽ theo chương trình đóng
chai, tự động bơm bia vào các chai bia và thùng bia
Bên cạnh đó, nước thải của quá trình sản xuất bai sẽ được dẫn trực vào
hệ thống xử lý nước thải hiện đại bao gồm quá trình điều chỉnh độ pH, xử lýkhông khí, xử lý hiếu khí và xử lý bùn Sau khi qua hệ thống xử lý này thìnước được cho chảy thoát ra vào hệ thống cống ngầm của thành phố Đảmbảo an toàn vệ sinh cho nguồn nước của thành phố Toàn bộ quá trình sảnxuất này được điều khiển và giám sát bởi hệ thống tự động cũng như quá trìnhkiểm tra về các nồng độ an toàn cho phép mà Bộ Y tế quy định
* Đánh giá về quy trình sản xuất
+ Công nghệ được ứng dụng bằng phương pháp hòm thép không gỉ củaĐan Mạch khiến cho quá trình lên men được diễn ra nhanh hơn Tuổi thọ củamen bia sẽ được lâu hơn
+ Công nghệ hiện đại khép kín hoàn toàn làm giảm khả năng gây mất
an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất
+ Quá trình tự động hoá cao, giúp cho Nhà máy tận dụng được hiệu quảnăng suất của dây chuyền và công suất thiết kế Hạn chế được người lao độngtrực tiếp Giảm chi phí nhân công
+ Việc xử lý ô nhiễm được tiến hành luôn trong quá tình sản xuất, giảmthiểu ô nhiễm cho môi trường xung quanh
Trang 29+ Tuy nhiên do đây là công nghệ mới trong nước chưa sản xuất và lắpráp được nên phải nhập hoàn toàn thiết bị của nước ngoài làm gia tăng chi phíđầu tư cho doanh nghiệp.
1.3 Tổ chức và bố trí lao động.
* Giải pháp lao động.
Theo tính toán dự án cần thêm khoảng từ 100 150 lao động phổthông mới và 20 lao động quản lý, vận hành
- Mỗi ngày làm việc 3 ca - mỗi ca 8h và 1 tuần làm việc 6 ngày
- Nhà máy hoạt động liên tục chỉ nghỉ ngày lễ
- Các khoản bảo hiểm trích tiền lương cơ bản do Công ty chi trả baogồm: BHXH: 15% - BHYT 2% và kinh phí công đoàn 2%
* Yêu cầu về an toàn lao động: Được nhà máy yêu cầu cao, lao độngphải đảm bảo về sức khoẻ khi tham gia vào quá trình sản xuất
- Thực hiện nghiêm túc các qui phạm về quản lý vận hành máy móc,thiết bị, qui phạm về an toàn phòng chữa cháy nổ…
* Giải pháp đáp ứng nguồn lao động
Tận dụng sẵn có nguồn lao động trực tiếp hiện có của nhà máy đáp ứngđựơc 70 - 80% nhu cầu lao động của dự án
Đào tạo lại và nâng cao tay nghề cho người lao động
Cử đi đào tạo tại nước ngoài đặc biệt là các cán bộ vận hành máy mócthiết bị
Trang 30Sơ đồ 4: Sơ đồ quản lý
1.4 Phương án địa điểm
Dự án Nhà máy bia Việt Hà giai đoạn I bao gồm 2 dây chuyền sảnxuất Do vị trí của nhà máy tại 265 - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội hiệnnay không thể đáp ứng đủ diện tích cho cả 2 dây chuyền sản xuất
Vì vậy địa điểm đặt dự án bao gồm:
+ Dây chuyền sản xuất bia hơi đặt tại 265 - Minh Khai - Hai Bà Trưng
- Hà Nội
Tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có bao gồm:
- Khu nhà xưởng và khu văn phòng
- Nhà kho và hầm bảo ôn
+ Dây chuyền sản xuất bia chai, bia lon được xây dựng tại khu côngnghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh với tổng diện tích 5ha Bao gồm việc xây dựngmới hoàn toàn (có bảng thiết kế kỹ thuật và giải pháp xây dựng kèm theo):
Phòng kỹthuật
PhòngMarketing
Phân xưởng sản
xuất
Phân xưởng bốc dỡ hàng
Trang 31- Khu nhà kho bao gồm nhà kho nguyên vật liệu và thành phẩm.
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 159.750.000.000đ
(Một trăm năm mươi chín tỷ bảy trăm năm mươi triệu đồng)
+ Trong đó phần góp vốn của mỗi bên là:
Nhà máy Việt Hà : 72.900.000.000đ
Công ty bia Carlsberg : 86.850.000.000đ
+ Thời gian hoạt động của dự án: 30 năm
* Các chỉ tiêu:
* Trả lãi vốn vay ngân hàng: Do nhà máy Việt Hà chưa đủ năng lực tàichính để đáp ứng cho phần vốn góp nên phải đi vay Ngân hàng Đầu tư pháttriển Hà Nội và Ngân hàng ngoại Thương số vốn là: 50.900.000.000đ với lãisuất 5,4%/ năm Số vốn vay dự toán trả lãi đều trong vòng 10 năm Và ápdụng phương pháp trả lãi cuối kỳ.Nhà máy hoàn thiện hồ sơ xin vay vốnNgân hàng để đầu tư sản xuất kinh doanh