1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam

69 630 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự phát triển nền kinh tế xã hội của một vùng, địa phương, thìgiao thông vận tải nói chung và giao thông đường bộ nói riêng là một yếu tốcực kì quan trọng có vai trò quyết định tới sự phát triển chung của vùng hayđịa phương đó Chúng như những huyết mạch nối liền hoạt động kinh tế vănhóa chính trị của các vùng các địa phương với nhau Vì vậy việc phát triển hệthống giao thông vận tải nói chung và hệ thống giao thông đường bộ nói riêngluôn là một nhiệm vụ cấp bách đối với mỗi vùng, mỗi địa phương

Bên cạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ thì duy tubảo dưỡng cũng là một công tác vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tớichất lượng của hệ thống giao thông đường bộ Trong những năm vừa quamạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đã được ưu tiên đầu tư xâydựng và đã có những bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng.Hàng loạt các tuyến đường huyết mạch quan trọng được xây dựng mới, nângcấp và đưa vào sử dụng đã làm thay đổi diện mạo của các vùng lãnh thổ, rútngắn thời gian và nâng cao chất lượng, tiện nghi vận tải đường bộ như quốc lộ5, QL51, QL1 QL18

Tuy nhiên bên cạnh đó, hàng loạt công trình giao thông đường bộxuống cấp nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến chất lượng giao thông, gây dư luậnkhông tốt trong xã hội Trong tình hình ấy, công tác duy tu bảo dưỡng hệthống đường bộ càng phải được thực hiện một cách nghiêm túc và phải đượcnhìn nhận với một vai trò quan trọng Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là nguồnvốn huy động cho công tác duy tu bảo dưỡng đường bộ rất lớn và việc sửdụng chúng còn nhiều bất cập Trong khi đó điều kiện kinh tế nước ta còn hạnchế thì việc huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư như thế nào để đạthiệu quả cao nhất là hết sức cần thiết.

Trang 2

Chính vì vậy, sau quá trình thực tập tại phòng giao thông đường

bộ-vụ kết cấu hạ tầng và đô thị- bộ kế hoạch và đầu tư, em đã chọn đề tài “Mộtsố giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệthống đường bộ Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp với hy vọng có thể

đóng góp một số giải pháp để giải quyết vấn đề này Đề tài đã nhận được sựquan tâm cũng như chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình của cô giáo PGS.TSNguyễn Bạch Nguyệt và các cán bộ trong Bộ Kế hoạch Đầu tư, những ngườiđã trực tiếp hướng dẫn em để em có thể hoàn thành đề tài của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNGTÁC DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM

ĐỂ DUY TƯ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯONG BỘ ỞVIỆT NAM.

1 Công tác duy tư bảo dưỡng hệ thống GTVT đường bộ Việt Nam

1.1 Khái niệm về hệ thống GTVT đường bộ

Giao thông đường bộ là toàn bộ điều kiện vật chất kỹ thuật như hệthống cầu, đường, các công trình và thiết bị phụ trợ kèm theo và môi trườnghoạt động gắn với giao thông đường bộ , để từ đó phục vụ cho sản xuất và đờisống sinh hoạt của con người Như vậy, giao thông đường bộ gồm nhiều bộphận nhỏ có tính chất, đặc điểm khác nhau nếu phân loại hệ thông giao thôngđường bộ theo phần cứng và phần mền thì:

- Phần cứng bao gồm các công trình cầu, đường, bến phà và các côngtrình, thiết bị phụ trợ an toàn giao thông, hệ thông thoát nước, trạm đỗ xe,trạm thu phí,tram cân xe, hệ thống đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biểnbáo, kiểm tra giao thông và các thiết bị điểu khiển giao thông khác.

- Phần mềm là toàn bộ hệ thống chính sách, cơ chế hoạt động, môitrường an ninh xã hội gắn với giao thông đường bộ, đảm bảo cho hoạt độnggiao thông tiến hành thuận lợi.

Hệ thống đường bộ Việt Nam bao gồm: Đường quốc lộ

 Đường tỉnh lộ  Đường huyện lộ Đường độ thị

Trang 4

 Đường xã

 Đường chuyên dùng

Xét theo cấp kỹ thuật, đường bộ được chia làm 7 loại: Đường cao tốc,đường cấp I, II, III, IV, V, VI, và đường chưa xếp loại.

1.2 Đặc điểm của hệ thống giao thông GTVT đường bộ Việt nam

Hệ thống GTVT đường bộ Việt Nam cũng có đặc điểm chung của hệthống GTVT đường bộ như:

- Giao thông đường bộ có tính hệ thống, tính cấu trúc và tính tương hỗ lớn,từ đó việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng và bảo trì phải đảm bảo cân đối giữacác loại đường,giữa các vùng,giữa đầu tư xây dựng mới, khôi phục, nâng cấpvà duy tu bảo dưỡng thường xuyên và các công trình phụ trợ kèm theo.

- Hệ thống GTVT đường bộ có vị trí cố định, phân bổ ở khắp mọi miền củađất nước, có giá trị lớn Nó không chỉ phụ vụ nhu cầu hiên tại mà còn phục vụcho các nhu cầu ngày càng tăng trong tương lai Cho nên cần phải có sự tínhtoán kỹ lưỡng về vị trí xây dựng công trình, về mức vốn đầu tư, hiểu quả kinhtế xã hội của các công trình đường trước khi quyết định đầu tư.

- Sự phát triển của hệ thống đường bộ gắn liền với trình độ phát triển kinhtế xã hội của mỗi nước Khi kinh tế phát triển kinh tế xã hội của mỗinước.khi kinh tế phát triển sẽ có điều kiện để xây dựng hệ thống đường bộhiện đại.ngược lại,hệ thông đường bộ hiện đại tạo động lực phát triển kinh tếxã hội một cách mạnh mẽ.

- Khả năng thu hội vốn trực tiếp từ các công trình GTVT đường bộ là rấthạn chế Đối với các công trình có khả năng thu hồi vốn được đầu tư lạithường được thực hiện trong một thời gian dài Chính vì vậy, cần chú trọngđến việc khai thác, sử dụng các nguồn vốn thuộc sở hữu nha nước và sở hữucông khác để đầu tư xây dựng , DTBD.

Trang 5

- Phát triển hệ thống giao thông đường bộ là vẫn đề có tính chiến lược nằmtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung của đất nước Do vậy,việc huy động vốn đầu tư xây dựng và bảo đưỡng GTVT đường bộ cần đượchọch định trong khoang thời gian dài và phủ hợp với cân đối chung trong kếhoạch tổng thể huy động vốn đầu tư phát triển toàn bộ nền kinh tế, xã hội Từ những đặc điểm chung, hệ thống giao thống GTVT ở Việt Nam cònco những đặc điểm riêng: Nhìn chung, mang lưới nước ta đã được hình thànhvà phân bổ khác hợp lý so với địa hình, nhưng chưa hoàn chỉnh, còn tồn tạimột số vấn đề sau:

+ Chua co đường cao tốc, đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao (cấp I, cấp II)chiếm tỷ lệ thấp.

+ Còn nhiều tuyến chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống đường chưađồng bộ, một số vùng như vung núi cao đường chưa thông xe được 4 mùa + Hành lang bảo vệ an toàn giao thông chưa đảm bảo đúng tiêu chuẩn,việc giải phóng mặt bằng để cải tạo,mở rộng nâng cấp rất khó khăn, khốilượng đền bù rất lớn.

+ Nhiều công trình được xây dựng trước đây có độ cao và nền đườngkhông còn phủ hợp với chế độ nền móng hiện tại nên trong mùa mưa lũ,nhiều đoạn đường bị ngập và sụt lở, đặc biệt khu vực miền Trung đường bộ bịphá hoại nghiêm trọng sau những đợt lũ lụt

2 Sự cần thiết phải tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tư bảodưỡng hệ thống giao thông đường bộ ở Việt Nam

Công tác DTBD chỉ được tiến hành khi công trình đường bộ đã được

hoàn thành và phải được làm một cách thường xuyên liên tục theo thơi giansử dụng công trình Tuỳ theo đặc điểm, tính kết cấu của loại công trình đườngbộ mà lập kế hoạch DTBD phù hợp tránh gây sự thất thoát, lãng phí vốn Đốivới trục đường quốc lộ phải có kế hoạch DTBD thường xuyên và định kỳ,

Trang 6

DTBD tống thể và bộ phận và được phân cấp quản lý với nguồn ngân sáchTW hỗ trợ, còn đối với đường tỉnh lộ , huyện lộ do điạ phương tự chủ trì thựchiện có sự giúp đỡ của cấp trên có thẩm quyền , với đường xã lộ do dân địaphương thực hiện theo các đường hỏng đến đâu thì DTBD đến đó…

Do đặc điểm điều kiện tự nhiên và địa hình nước ta, công tác duy tu bảodưỡng đường bộ của từng vùng, miền, các tỉnh có kế hoạch khác nhau và nguồnvốn dành cho DTBD đòi hỏi nhưng nhu cầu của nền kinh tế đáp ứng chưa được

là bao Do vậy việc lập kế hoạch cho DTBD ở cấp cơ sở còn bị bỏ ngỏ

Mạng lưới GTVT đường bộ của Việt Nam là khá rộng, yêu cầu về DTBD

đối với một mạng lưới như vậy là rất quan trọng Đặc biệt khi mà hầu hết cáctuyến đường đều phải gánh khí hậu gió mùa ẩm ướt, sự quá tải của phươngtiện và một tỷ lệ lớn các tuyến đường nằm ở khu vực đồi núi mà phương tiệnrửa trôi và xói mòn đã góp phần vào việc tạo them rủi ro cho công tác DTBD Chính phủ Việt Nam mong muốn cải thiện được tất cả các mặt của côngtác DTBD đường bộ vả mạng lưới GTVT đường bộ nhất là GTVT nông thôncòn nhiều bất cập, tại nhiều các tỉnh đường xã, huyện quy mô và tình trạng sửdụng thấp

Bảng 1: Mạng lưới GTVT đường bộ một số tỉnh năm 2005 (đơn vị Km)Nhựa cấp phối Đ.xỉ Đ đất Đ.tốt Đ.TB Đ.xấu

Trang 7

Như vậy, mạng lưới GTVT chưa dủ đảm bảo đi lại cho các vùng, chấtlượng đường ké Công tác quản lý còn nhiều bất cập, công tác DTBD đườngkhông được quan tâm đúng mức, làm cho đường xuống cấp nhanh

Đối với các tỉnh nhất là các tỉnh có địa hình đồi núi khó khăn, hệ thốngGTVT đường bộ cần được quan tâm hơn Như vậy việc tiếp tục đầu tư chonâng cấp và khôi phục đương bộ là rất cần thiết bởi:

-Nâng cấp hệ thống đường đi lại trong mọi điều kiện thời tiết sẽ làm choviệc vận chuyển hang hoá và hành khách ở các vùng dễ dàng hơn rẻ hơnnhanh chóng hơn và thuận tiện đáng tin cậy hơn.

-Việc tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống đường sẽ làm tăng khẳ năng tiếpcận của người dân tới các vùng đã phát triển, các khu chợ, tiếp cận với cácđầu vào phục vụ sản xuất, tiêu dùng, những nơi có việc làm, cơ sở y tế, tàichính, truyền thống

-Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức Nhà nước và tư nhân cung ứngtốt hơn các dịch vụ xây dựng và dịch vụ hỗ trợ vớicác nhà kinh doanh, buônbán nhỏ Tạo cơ hội kinh tế và công ăn việc làm cho người dân , việc họ đượchưởng lợi ngày càng nhiều các dịch vụ tốt hơn về y tế và giáo dục …

Thực tế cho thấy Hệ thống GTVT đường bộ có đồng bộ duy trì bền vữngđược hay không lại phụ thuộc rất lớn vào việc DTBD thường xuyên và liêntục Việc DTBD hệ thống giao thông GTVT đường bộ cho những năm tiếptheo là rất cần thiết, nó quyết định đến tuổi thọ của công trình, chất lượng sửdụng Nếu không thực hiện công tác bảo dưỡng đường thì được coi như làhành đông không đầu tư nữa bởi điều đó có ý nghĩa như một sự vứt bỏ nhữngkhoản đầu tư nữa bởi điều đó có ý nghĩa như một sự vứt bỏ những khoản đàutư cho các tuyến đường đã đầu tư Mặt khác đàu tư cho DTBD còn hạn chếđược tai nạn giao thông Công tác bảo vệ giữ gìn và duy trì tình trạng kỹ thuậtcủa hệ thống đường bộ hiện có, một tài sản với tổng giá trị hang trăm ngàn tỷ

Trang 8

đồng, việc đầu tư cho công tác bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳđường bộ được quan tâm đúng mức và kịp thời theo chu lứa sửa chữa.

Theo đánh giá của các chuyên gia ngân hang thế giới, trong khoảng hai thậpkỷ qua các nước đang phát triển đã mất đi khoảng 45 tỷ đô la cơ sở vật chấthạ tầng mà hoàn toàn có thể giữ lại được nếu chi phí khoảng 12 tỷ đô la chocông tác bảo dưỡng đường Điều này cũng có nghĩa là: Nếu đầu tư một đồngvốn kịp thời cho công tác bảo dưỡng đường thì giá trị sinh lợi sẽ gấp 4 lần đầutư phát triển mới Cần kịp thời ngăn chặn những hư hỏng xuống cấp của hệthống đường thì việc tiếp tục DTBD là cần thiết và giữ gìn được giá trị tài sảnkết cấu hạ tầng hiện có Do vậy cần phải đầu tư hơn nữa bảo đảm tỷ lệ vốnđầu tư cần và đủ hang năm, ổn định cho công tác DTBD đường bộ.

II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC DTBD HỆTHỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM

1 Tình hình huy động tổng mức vốn đầu tư cho duy tư bảo dưỡng hệthống GTVT đường bộ ở Việt Nam

Bảng 2: Vốn đầu tư cho DTBD dường bộ giai đoạn 2001-2005

Tổng VĐTXDCBDTBD

Trang 9

Tốc độ phát triển liên hoàn

Nguồn : Bộ GTVT

Qua bảng có thể thấy tổng vốn đầu tư cho phát triển hệ thống đường bộ có xuhướng tăng dần trong giai đoạn 2001-2005, năm sau tăng nhiều hơn nămtrước, nhưng đến năm 2005 tốc độ tăng này có suy giảm (1,88%) Qua đây cóthể thấy được vấn đề phát triển hệ thống giao thông đường bộ đang ngày đượccoi trọng, thể hiện qua việc số vốn huy động cho công tác này ngày càng tăng.

Tốc độ pt liên hoàn của tổng VĐTTốc độ pt liên hoàn của XDCBTốc độ pt liên hoàn của XĐTB

Trang 10

Trong vốn đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ thì gồm có vốn đầutư XDCB và vốn đầu tư duy tu bảo dưỡng

Có thể thấy được trong những năm gần đây vốn đầu tư duy tu bảo dưỡngđang tăng nhanh hơn so với vốn đầu tư XDCB Nếu như năm 2005 vốn đầu tưXDCB tăng 13,36% so với năm 2001 thì ở vốn đầu tư duy tu bảo dưỡng, consố này là 41,13% (gấp 3 lần) Tốc độ tăng hàng năm của vốn đầu tư duy tubảo dưỡng cũng cao hơn đáng kể so với vốn đầu tư XDCB: năm 2002 vốnđầu tư XDCB tăng 0,76% thì vốn đầu tư DTBD tăng 7,277%,năm 2003XDCB tăng 2,5% thì DTBD tăng 7,9%, năm 2005 XDCB còn giảm 0,5% thìDTBD vẫn tăng 6,96% Như vậy có thể thấy được trong những năm gần đâynguồn vốn huy động cho công tác DTBD đang ngày càng chiếm tỷ trọng caotrong tổng vốn đầu tư Điều này thể hiện công tác DTBD đang ngày càngnhận thức rõ hơn vai trò quan trọng của mình

D…X…

Trang 11

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta nhận thấy, vốn đầu tư chi cho xâydựng cơ bản hệ thống giao thông quốc lộ đang có xu hướng tăng lên, mặc dùlượng tăng là không đáng kể Tuy nhiên, xét về tỷ trọng nguồn vốn đầu tư chicho xây dựng cơ bản hệ thống giao thông quốc lộ trong tổng số vốn đầu tưcho ngành giao thông có xu hướng giảm Điều này dễ hiểu vì lượng vốn đầutư cho giao thông quốc lộ tăng ít hơn so với tổng lượng vốn được đầu tư chongành.

Nhìn vào lượng vốn đầu tư cho duy tu bảo dưỡng cho các công trình giaothông quốc lộ ta thấy nó có xu hướng tăng lên rõ rệt trong những năm trở lạiđây Điều này cho thấy, các công trình giao thông quốc lộ trong những nămgần đây đang được chính phủ quan tâm nhiều hơn Đây là tín hiệu đáng mừngbởi như đã nói ở trên, duy tu bảo dưỡng các công trình giao thông đường bộcó tác dụng rất lớn tới việc đảm bảo chất lượng của công trình, cũng như đảmbảo tuổi thọ cho nó Hơn nữa, khi đầu tư cho việc bảo dưỡng duy tu các côngtrình thì sẽ tiết kiệm được cho chính phủ nguồn lực rất lớn

Trang 12

Bảng 3: Vốn DTBD phát triển hệ thống giao thông quốc lộ giai đoạn

đồng 1.390 1.400 1.420 2.052 2.062 2.962Tốc độ pt định gốc % 0,719 2,158 47,626 48,345 113,094Tốc độ pt liên

Trong giai đoạn 2001-2005 tổng vốn đầu tư phát triển hệ thống giao thôngquốc lộ có xu hướng tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định: giai đoạn2001-2003 tốc độ tăng tăng dần đến năm 2003 là 7,83% nhưng giai đoạn2003-2005 tốc độ tăng giảm dần, đến năm 2005 còn 0,596% Năm 2003 lànăm vốn đầu tư DTBD tăng mạnh nhất (7,83%) trong đó BDTX tăng41,569%, BDĐK tăng 44,507%.

Tính theo tỷ trọng

Tổng VĐT Tỷ đồng 15.425 15.571 15.902 17.148 17.295 17.398

Trang 13

BDTX Tỷ đồng 465 510 599 848 1.019 1.098Tỷ trọng % 3,015 3,275 3,767 4,945 5,892 6,311DTCB Tỷ đồng 1.390 1.400 1.420 2.052 2.062 2.962Tỷ trọng % 9,011 8,991 8,930 11,966 11,923 17,025Khối lượng

Trong giai đoạn 2001-2005 tổng vốn đầu tư phát triển hệ thống giao thôngquốc lộ có xu hướng tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định: giai đoạn2001-2003 tốc độ tăng tăng dần đến năm 2003 là 7,83% nhưng giai đoạn2003-2005 tốc độ tăng giảm dần, đến năm 2005 còn 0,596% Năm 2003 lànăm vốn đầu tư DTBD tăng mạnh nhất (7,83%) trong đó BDTX tăng41,569%, BDĐK tăng 44,507%.

Tỷ trọng của vốn đầu tư BDTX và BDĐK cũng có xu hướng tăng trong giaiđoạn này Năm 2000 tỷ trọng của BDTX và BDĐK là 3,015% và 9,011%nhưng đến năm 2005 con số này đã là 6,311% và 17,025% Tốc độ tăng tỷtrọng của BDĐK luôn cao hơn so với của BDTX, điều này cho thấy công tácBDĐK phần nào được chú trọng hơn.

2 Tình hình huy động tổng mức vốn đầu tư cho duy tư bảo dưỡng hệthống GTVT đường bộ phân theo từng nguồn vốn

2.1.Vốn ngân sách

Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu , chi cân đối NSNN Nguồn ngânsách Nhà nước được chi cho đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng lớn, trong đó cóchi đầu tư xây dựng và DTBD hệ thống GTVT đường bộ ở các nước đangphát triển như đất nước Việt Nam thì nguồn tiết kiệm của ngân sách Nhà nướccòn rất hạn chế, do vậy nó thường chi được khai thác đầu tư các dự án thenchốt cần thiết Hiện nay nguồn vốn này mới chỉ mới đáp ứng được khoảng

Trang 14

30% nhu cầu vốn đầu tư cho thông đường bộ và khoảng 45% cho công tácduy tu bảo dưỡng.Tuy nhiên, trong lĩnh vực đầu tư phát triển nói chung vàphát triển đường bộ nói riêng, nguồn vốn tiết kiệm của ngân sách nhà nước gữvai trò chủ đạo thể hiện thông qua vai trò chủ đạo của vốn ngân sách trongquá trình đầu tư, cụ thể:

Trong những năm qua nguồn vốn ngân sách Nhá nước đã đóng vai tròchủ chốt trong việc cung cấp vốn để đầu tư nhằm tạo ra một hệ thống GTVTđường bộ, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Phần lớn hệ thống đường bộ hiện có được đầu tư bằng vốn của ngânsách Nhà nước trong việc cung ứng hang hoá công cộng cho xã hội trongđiều kiện thực hiện cơ chế quản lý vốn bao cấp Mặt khác, đầu tư xây dựng vàduy tư bảo dưỡng kết cầu hạ tầng GTVT đường bộ cần một lương vốn lớn,quay vòng vốn chậm và thậm chi không có thu Do vậy chỉ co Nhà nước mớicó khả năng đảm bảo vai trò chính trong lĩnh vực này Chính vì lẽ đó vốnngân sách nền tảng, quyết định đến việc hình thành và đảm bảo hoạt động củahệ thống giao thông vận tại nói chung và hệ thống GTVT đường bộ nói riêng.Các nguồn tài chính được sử dụng cho công tác DTBD đường phụ thuộc vàotình hình tài chính của NSNN, của ngân sách tỉnh, cơ quan hành chính sựnghiệp của huyện Việc hay động các nguồn ngoài quốc doanh ngân sáchdành cho công tác DTBD đường chỉ chiếm một ty lệ rất nhỏ và con số doanhnghiệp tư nhân trong nước đầu tư cho công tác tác này gần như là con sốkhông Thực tế các nguồn tài chính hiện nay gồm: Nguồn vốn NSNN là chủyếu (chiếm trên 88%), ngân sách tỉnh, huyện và đóng góp dưới sự hỗ trợ củacác tổ chức trong và ngoài nước theo các chương trình trọng điểm quốc gia,lao động hành chính sự nghiệp, lao động công ích tại các cơ sở huyện, xã laođộng riêng lẻ tại các nhà thầu và hộ dân cũng là nguồn đóng góp rất quan

Trang 15

trọng cho công tác DTBD hệ thống bộ ở nước ta hiện nay nhất là đối vớiGTNT.

Bảng 4: Vốn ngân sách danh cho công tác duy tu bảo dưỡng đường bộ giai đoạn 2001 2005

Vốn DTBD đườg bộ

Tỷ

đồng 1.360 1.448 1.632 1.748 1.805Tốc độ phát triển đinh gốc % 6,471 20,000 28,529 32,721Tốc độ phát triển liên hoàn % 6,471 12,707 7,108 3,261

Nguồn: Vụ kết cấu hạ tầng và đồ thị - Bộ KH&ĐT

Từ bảng số liệu trên ta thấy : Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho côngviệc duy tu bảo dưỡng đường bộ có xu hướng tăng dần qua các năm Nếu nhưnăm 2001 nguồn vốn ngân sách dành cho công việc duy tu bảo dưỡng đườngbộ là 1360 tỷ đồng thì đến năm 2005 con số này đa là 1805 tỷ đồng tăng 445tỷ đồng (32,7%) Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho công tác duy tu bảodưỡng đường bộ tăng liên tục trong giai đoạn 2001-2005 trong đó tăng nhiềunhất là năm 2003 (12,7%) Đến năm 2005 tốc độ tăng này đã giảm đi đôi chút

Tốc độ phát triển đinh gốc %Tốc độ phát triển liên hoàn %

Trang 16

( 3,261%) tuy nhiên như vậy vẫn cho thấy sự quan tâm của Nhà nước đối vớicông tác duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ.

Từ bảng số liệu trên ta thấy : Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho côngviệc duy tu bảo dưỡng qua các năm tính theo tốc độ phát triển đinh gốc từnăm 2001 – 2005 có su hướng tăng dần từ 6.47% -32,72%

Bảng 5 Tổng mức đầu tư xây dựng và DTBD hệ thống quốc lộ theonguồn của phương án1 (Đơn vị: Nghìn $)

2.5CP BH côngtrình

2.6Dự phòng vốntrong nước

Nguồn: Viện chiến lược phát triển GTVTnăm 2004

Như vậy, nếu thực hiện phương án 1 thì khối lượng công việc DTBDmà nguôn tài chính chỉ có thể đảm bảo được 6,9% đây là con số khá khiêm

Trang 17

tốn bởi thực tế hiện nay ở nước ta nguồn tài chính dành cho DTBD chủ yếu từnguồn chi ngân sách.

Nhưng nếu công tác vận động của Việt Nam được hoàn thiện hơn vềmọi mặt như thủ tục hành chính, kế hoạch giải ngân… và đáp ứng được yêucầu của WB thì mức vốn chúng ta có thể huy động cho xây dựng và DTBD hệthống được Quốc lộ là hơn 148 nghìn USD đô la và theo tính toán, phân bổcủa các chuyên gia được thể hiện trong bảng tính sau:

Bảng 6: Tổng mức đầu tư xây dựng và bảo trì hệ thống quốc lộ theonguồn vốn phương án 2 (Đơn vị ; Nghìn $)

2.6Dự phòng vốntrong nước

Nguồn: Bộ GTVT năm 2004

Trang 18

theo đánh giá chung thì các địa phương vẫn chưa thực sự coi trongcông tác DTBD hiện nay các địa phương mới chỉ đầu tư cho DTBD được 4 –5% vốn đầu GTVT đường bộ.

Bảng 7 Cấp vốn NSNN cho bảo dưỡng đường trong 10 tỉnh tiêu biểu

Tỉnh Ngân sách bảo dưỡng hàngnăm (nghìn $)

Tỷ lệ trong tổng vốn đầutư cho đường bộ (%)

2.2 Vốn dân cư

Nguồn vốn dân cư là nguồn vốn được từ các khoản tiền tiết kiệm, cho thuêcác nguồn lực, các nguồn thu từ cho vay, quà biếu, quà tặng mức tiết kiệmcủa các dân cư cao hay thấp phụ thuộc vào thu nhập và nhu cầu chi tiêu chomỗi gia đình Nhin chung khi các hộ gia đình có mức thu nhập cao thì số tiết

Trang 19

kiệm sẽ càng lớn Số vốn dư này có the huy động cho đầu tư phát triển hệthống đường bộ chủ yếu thông qua các hình thức đầu tư gián tiếp như gửitiền vào tiết kiệm, mua kỳ phiếu, trái phiếu của chính phủ …Ngoài ra, mộtphần tiết kiệm của dân cư cũng được đầu tư chực tiếp cho hệ thống cầu đườngbộ hệ thống giao thông GTNT

Bảng8 : Vốn dân cư danh cho duy tu bảo dưỡng đường bộ giai đoạn 2001 - 2005

Qua bảng có thể thấy tông vốn của dân cư cho duy tu bảo dưỡng có xu hướngtăng dần trong giai doạn 2001-2005, năm sau tăng nhiều hơn năm trước ,nhưng đến năm 2005 tốc độ tăng này có su hướn giảm (7,14% ) Qua đây cóthể thây được vấn để phát trển hệ thống giao thông

Từ bảng số liệu trên ta thấy : Nguồn vốn dân cư cấp cho công việc duy tu bảodưỡng qua các năm tính theo tốc độ phát triển đinh gốc từ năm 2001 – 2005có su hướng tăng dần từ 6.47% -32,72%

Tốc độ phát triển đinh gốc %

Tốc độ phát triển liên hoàn %

Trang 20

Còn một cái vốn nữa là nguồn vốn của Việt kiêu đây là nguồn tiềm nănghết sức to lớn, hang năm lượng ngoài tệ do Việt kiêu chuyển về nước koảnggần 2 tỷ $

III- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ DUY TU BẢODƯỠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM

Theo nghiên cứu, ước tính Nhà nước hiện đang thu được

345 triệu $ từ thuế vận hành phương tiện Trường hợp xuất nhất là Tỉnh đềukhông cung cấp nguồn thu bổ sung phải hỗ trợ thêm vốn cho ngân sách bảodưỡng hàng năm 56,39 triệu $ bằng cách tăng lệ phí lên 16%.

Bảng 9 Nhu cầu cấp vốn cho bảo dưỡng tỉnh lộ hàng nămChi phí Chi phí cố định Chi phí biến đổiTổng nhu cầu (triệu $) Đầu tư Tổng

Trang 21

TổNG 93.62Nguồn: Khung quản lý tài chính lâu dài đối với công tác bảo trì ở Việt Nam Dự toán cho cả hai chiến lực DTBD và xây dựng dựa trên chi phí cố định (làchi phí bảo dưỡng phải tính đến ngay cả khi không có phương tiện nào sửdụng tuyến đường đó) và chi phí biến thiên (chi phí bổ sung do lưu thôngphương tiện) Các nguồn vốn mới bao gồm:

+ Ngân sách thu được từ việc tăng 16% lệ phí đối với người sử dụngđường hoặc mức tăng tương ứng trong nguồn thu quốc gia từ việc thu phíngười sử dụng đường hoặc mức tăng ương ứng trong nguồn thu quốc gia từ

việc thu phí người sử dụng đường hoặc cả hai nguồn thu trên (nguồn này thựchiện tại địa phương).

+ Ngân sách bổ sung từ phía do nhờ kinh tế địa phương phát triển.Nhằm thiết lập các yêu cầu cấp vốn cho công tác bảo dưỡng định kỳ cơ quanquản lý nhà nước cấp tỉnh (Sở GTVT) cần phải xác định chi phí và tần suấtcủa các đợt bảo dưỡng định kỳ.

Chi phí đầu vào được xác định trong thời gian thi công, mỗi nội dungbảo dưỡng sẽ được tăng 30%so với chi phí bình thường Ngoài ra để phục vụcho mục đích dự toán sẽ có hỗ trợ thêm cho 5% đối với bảo dưỡng thườngxuyên và sửa chữa đột xuất nhỏ.

Qua 8 năm thực hiện vốn ủy thác, Cục đường bộ đã quản lý đến từng hạngmục công trình trong sửa chữa định kỳ thông qua danh mục đầu tư, chỉ có bảodưỡng thường xuyên do các Sở GTVT duyệt dự án và thanh quyết toán vàtheo Luật ngân sách quy định, nếu Bộ GTVT giao quyền quản lý quốc lộ chođịa phương thì bắt buộc phải thực hiện phương thức cấp vốn ủy quyền.

Công tác DTBD đường quốc lộ bao gồm các nội dung và tổng hợp chiphí được thể hiện trong bảng 10.

Bảng 10 Tổng hợp chi phí DTBD đường quốc lộ năm 2005

Trang 22

STT Nội dung DTBD Khối lượngTổng kinh phí(tỷ đồng/ năm)

1 BDTX đường + Cầu < 25 cm 17.295 km 507,65

4 Kinh phí điện thắp sáng 25.000 bóng 27,3755 Quản lý, DTBD, thay thế điện 10% KP thắp sáng 2,74

9 Sơn phân cách bê tông 387.702 m2/3 5,169

12 Chi phí công tác đào tạo taynghề công nhân

Dự toán phânbổ vốn (tỷ đồng)

Dự toán vốnthiếu hụt

BDĐK &BDCTĐX

Bảng 12 Họat động duy tu bảo duỡng và chi phí theo các loại mặt đường ($)

Loại bề mặtHoạt độngĐơn vịĐơn giá

Láng nhựa đá dăm Láng vết nứt m2 3.76

Trang 23

Bảng 13 Kinh phí cấp và nhu cầu vốn bảo trì đường bộ (ĐVT: Tỷ đồng)

NămChiều dài KmVốn DTBDVốn DTBDtheo yêu cầu

Vốn DTBD soyêu cầu

- Với công tác bảo dưỡng thường xuyên: Vì luôn được ứng vốn trước hàngquý để thực hiện công việc này nên rất thuận lợi cho việc mua nguyên vậtliệu, tiền lương trả cho người lao động

Bảng 14 Cấp vốn NSNN cho bảo dưỡng đường trong 10 tỉnh tiêu biểu

Tỉnh Ngân sách bảo dưỡng hàngnăm (nghìn $)

Tỷ lệ trong tổng vốn đầutư cho đường bộ (%)

Trang 24

TỉnhDự toán BDĐK & TX

Dự toánDBĐK

Ngân sáchBDTX

Cân đối NSBDTX

- Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ nước ta nhìn chung còn yếu kém,

trong đó công việc duy tu bảo dưỡng còn hep… trong 10 năm qua, nhà nứơccũng đã tập trung vốn đầu tư cho công tác duy tu bảo dưỡng hệ thống giaothông đường bộ , nhưng do với nhu cầu thì kết quả đạt được còn thấp, hệthống giao thông đường bộ việt nam hiện nay dang trong tình trạng khôngđáp ứng đựoc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

- Vốn đầu tư cho công tác duy tu bảo dưỡng dường bộ phần lớn là lấytừ vốn ngân sách nhà nước với tỷ lệ rất lớn 80% còn công việc huy động vốndân cư và vốn khác còn ít

- Chưa có chính sách huy động và sử dụng vốn đầu tư thích hợp, nênchưa phát huy hết khả năng của các nguồn vốn đầu tư cho duy tư bảo dưỡng - Vốn đầu tư danh cho duy tu bảo dưỡng đường bộ phân bổ chưa đồngđiều, tập trung chủ yếu cho các vùng kinh tế - xã hội đã và đang phát triển,các vùng đồng bằng , thành thị và thành phố … Đối với vùng kinh tế miền núithuộc các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên chỉ đầu tư cho các tuyến đường chính,hầu hết đường địa phường, đường liên xã, liên thôn chưa được quan tâm đầu

Trang 25

tư nhiều, do đó kinh tế xã hội của các đường sâu, vùng xa còn thấp,lạc hậu sovới các tỉnh đồng bằng

công nghệ sửa chữa phần lớn còn là thủ công và chưa chọn lựa đượcmột phương án khoản thích hợp nên kết quả chưa được như mong muốn, donguồn vốn hạn chế nên công việc sửa chữa lớn và vừa không đảm bảo chu kỳsửa chữa theo quy định do vậy hiệu quả công tác DTBD đường vẫn trong tìnhtrạng tiếp tục hư hỏng, xuống cấp.

Nguyên nhân:

- Quá tình huy động vốn đầu tư cho duy tu bảo dưỡng đường bộtrong giai đoạn 2000- 2005 chưa được điều chỉnh bằng chiến lượnc, quyhoach tổng thể sửa chữa thường xuyên và định kỳ không có tính khả thi cao theo đánh giá chung thì các địa phương vẫn chưa thực sự coi trong công tácDTBD hiện nay các địa phương mới chỉ đầu tư cho DTBD được 4 – 5% vốnđầu GTVT đường bộ.

Trang 26

Bảng 16 Cấp vốn NSNN cho bảo dưỡng đường trong 10 tỉnh tiêu biểu

Tỉnh Ngân sách bảo dưỡng hàngnăm (nghìn $)

Tỷ lệ trong tổng vốn đầutư cho đường bộ (%)

Trang 27

Bảng 17 Dự toán bảo dưỡng đường 10 tỉnh tiêu biểu (ĐVT: Nghìn $/ năm)

TỉnhDự toán BDĐK & TX

Dự toánDBĐK

Ngân sáchBDTX

Cân đối NSBDTX

- Cơ cấu vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng phân theo vùng còn mangnhiều tính tiêu cực và chưa có sự chuyển biến rõ ràng , chưa có cơ chế, chínhsách quản lý và điều hành hoạt đồng đầu tư của kinh tế trung ương gắn vớikinh tế địa phương

- Quản lý nguồn vốn còn yếu, bộ máy quản lý cồng kềnh, trách nhiệmkhông rõ ràng Công tác kiểm tra , kiểm soán chưa được chú trọng dúng mức,dẫn dến sử dụng vốn sai mục đích nhưng chưa được phát hiện kịp thời , uốnnắn và xử lý thích đáng.

- Chưa có chính sách huy động và sử dụng vốn duy tu bảo dưỡng chuarõ ràng và chưa thích hợp trong xã hội Tiềm năng vốn đầu tư dân cư cònnhiều, và mức độ huy động vốn nhàn rỗi trong dân còn thấp

Trang 28

Bảng 18: Dự báo hàng hóa vận chuyển, luân chuyển bằng đường bộ đến năm 2020.

Tố độ tăng (%)

Trong đó:Triệutấn

Đảm nhận TriệuT.Km

Trong đó:Triệutấn

Đảm nhận TriệuT.Km

Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm 2020

Bảng 19: Dự báo hành khách vận chuyển, luân chuyển bằng đường bộ đến năm 2020

Chỉ tiêuĐơn vị1999200520102020

Lượng HKVC Triệu HK 752 1.198 1.870 4.229Trong đó:

Đường bộ Triệu HK 608,4 1.004 1.616 3.826

Trang 29

Tỷ lệ đảm nhận % 80,88 83,76 86,42 90,49Khối lượng

25.169,2 41.482,7 67.017,5 156.937,7Trong đó

Đường bộ TriệuHK.Km

16.543,3 27.288,2 43.948 104.040,9

Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm 2020.Như vậy nhu cầu tải hàng hóa bằng đường bộ năm 2010 sẽ tăng gấphơn 2 so với năm 1999, đến năm 2020 sẽ tăng gấp hơn 4 lần năm 1999 bêncạnh đó, nhu cầu vận tải hành khách gia tăng với tốc độ cao hơn Cụ thể: năm2010 sẽ tăng gấp 2,5 lần so với nam 1999 và đến năm 2020 sẽ tăng gấp gần 6lần so với năm 1999.

Trong giai đoạn 2001 – 2010 tiếp tục củng cổ nâng cấp các công trìnhkết cấu hạ tầng đường bộ hiện có, hoàn chỉnh mạng lưới cầu đường, xây dựngthêm một số tuyến đường mới Giai đoạn 2010 – 2020 tiếp tục hoàn thiện vàtừng bước iện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bắtnhịp được, với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Như vậy, nhìn vào bảng dự báo ta thấy, nhu cầu về sử dụng đường bộ trongnhững năm tới là khá cao Hơn nữa, như đã nói ở trên giao thông đường bộđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc lưu thông, vận chuyển Đứng trướcthực tế đó, kết hợp với dự báo nhu cầu sử dụng, Bộ GTVT đã đưa ra mục tiêuphát triển hệ thống giao thông đường bộ như sau:

2 Mục tiêu phát triển

Giao thông vận tải Việt nam phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng,dịch vụ vận tải và công nghiệp giao thông vận tỉa theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải hoàn chỉnh liên hoàn,liên kết được các phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh

Trang 30

chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vị cả nước với trình độ tương đươngcác nước tiên tiến trong khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trởthành một nước công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốctế và khu vực

Các tiêu chí được đề xuất là:

Đê có thể nâng cao năng lực vận tải đường bộ, đến năm 2010 đáp ứngnhu cầu vận tải 390 triệu tấn/ 145 tỷ T.Km hàng hoá, 1.9 tỷ hành khách /86 tỷHK.Mm đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu vận tải 900 triệu tấn /320 tỷ T.Kmhàng hoá ,4.5 tỷ hàng khách /205 tỷ HK.Km Mục tiêu chung là nâng cấp vàtừng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tâng đường bộ hiện có nhằm nângcao năng lực khai thác với tiêu chí: tiện nghi, an toàn, hiệu quả đạt tiêu chuẩnkhu vực và quốc tế, cụ thể là đảm bảo tốc độ vận chuyển hàng hoá 60 - 80km/h và hành khách 70 -80 km/h.

Hoàn thiện việc khôi phục và nâng cấp hệ thống đường bộ hiện có, đặcbiệt là các dự án đang thực hiện hoặc đã cam kết với các nhà tài trợ bằngnguồn vay ODA.

Nghiên cứu xây dựng hệ thống đường cao tốc, trước hết là ở các khuvực kinh tế phát triển, khu vực kinh tế trọng điểm, các trục giao thông quantrọng có lưu lượng giao thông lớn Mục tiêu đến năm 2010 có 500 km đườngcao tốc và tiền cao tốc, năm 2015 có 1500 km đường cao tốc và năm 2020có 300km đường cao tốc.

Toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải đưa vào đúng cấp kỹthuật, mở rộng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn, xây dựng hệ thốngđường bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng Các tuyến đường bộđối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đường bộ khu vực Đến năm 2010 hầuhết các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ phải được trải mặt nhựa hoặc mở rộng cácquốc lộ có nhu cầu vận tải lớn.

Trang 31

Mạng lưới đường đô thị : phát triển hợp lý hệ thống kết cấu hạ tầnggiao thông đô thị và vận tải công cộng, đảm bảo quĩ đất dành cho giao thôngđô thị 15 -25% Đối với thành phố lớn, tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh hệthống vận tải công cộng khối lượng lớn, đặc biệt là đường xe điện, đường sắttrên cao và tầu điện ngầm, giải quyết ùn tắc và tai nạn giao thông.

Mạng lưới đường bộ nông thôn: Đảm bảo đường giao thông nông thôncho các phương tiện cơ giới tới tất cả các trung tâm xã hoặc cụm xã, đảmbảo giao thông thông suốt quanh năm Tỉ lệ mặt đường nhựa và bê tông xi -măng đạt trên 50%

3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ củaViệt Nam trong giai đoạn tới nói chung, nhu cầu vốn cho DTBDđường bộ nói riêng

3.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ngành giao thông đườngbộ Việt Nam

Để có thể đạt được mục tiêu phát triển, phục vụ cho nhu cầu sử dụnghệ thống giao thông đường bộ trong giai đoạn sắp tới, đồng thời để có thể chủđộng, và có biện pháp hợp llý trong quá trình thu hút vốn, bộ kế hoạch đầu tưđã có những tính toán về nhu cầu sử dụng vốn trong việc đầu tư phát triển cơsở hạ tầng giao thông đường bộ như sau :

Bảng 20: Nhu cầu vốn đầu tư DTBD CSHTGT đường bộ giai đoạn 2001 - 2010.

Loại đường Tổng vốn (tỷđồng)

Trang 32

Bảng 21: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho DTBD CSHT - GTVT đến năm 2020

- Đường tỉnh

31.91811.95014.6905.2782 GT đường bộ ĐT

(Nguồn: Báo cáo đánh giả chỉ tiêu công ngành GTVT)

Bảng 22: Nhu cầu vốn đầu tư NSNN cho phát triển cơ sở hạ tầng giaothông giai đoạn 2001 - 2010

(đơn vị: tỷ đồng)TT Chuyên ngành Tổng vốn

đầu tư

2001 2005

2006 2010

-Tỷ trọng(%)

Trang 33

Cộng toàn ngành - ODA

-Vốn NSNNTrong đó: Đường bộ - ODA

- Vốn NSNN Đường đô thị- ODA

- Vốn NSNN GTVT

- ODA

- Vốn NSNN

Giai đoạn 2001 2010 có 79 dự án xây dựng và nâng cấp mạng lưới đường bộ(Quốc lộ và tỉnh lộ) với tổng kinh phí 121.42 tỷ đồng, trong đó có 25 dự ánODA đang triển khai hoặc đã cam kết với tổng kinh phí 67.988 tỷ đồng, 54 dựán cho hệ thống quốc lộ bằng vốn trong nước với tổng kinh phí 23.422 tỷđồng, các dự án đường bộ cho hệ thống tỉnh lộ là 30.000 tỷ đồng Vốn đầu tưphát triển hệ thống đường bộ đô thị là 19.192 tỷ đồng, trong đó các dự ánODA chiếm 11.242 tỷ đồng Tổng số vốn đầu tư cho giao thông nông thôn là15.315 tỷ đồng trong đó có 3 dự án ODA với tổng kinh phí 245 triệu USDtương đương 3.430 tỷ đồng.

Bên cạnh việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, nhu cầu vốndành cho bảo trì cơ sở hạ tầng giao thoong đường bộ cũng là một đòi hỏi bứcxức

Trang 34

Bảng 23: Nhu cầu vốn bảo trì cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từNSNN giai đoạn 2001 - 2010

TTChuyên ngànhTổng vốn đầu tư(tỷ đồng)

Bình quân (tỷđồng/ năm)

3.2 Để có thể đạt được những mục tiêu cơ bản của chiến lực phát triển kết cấuhạ tầng giao thông đường bộ đặt ra cho đến năm 2020, một trong các yếu tố cơ bản cần đảm bảo được là phải huy động đủ vốn để đầu tư cho việc xây dựng và bảo trì hệ thống cầu đường bộ.

Kinh nghiệm tính toán nhu cầu vốn cho DTBD hệ thống GTVT đường bộ củacác nước trên thế giới và theo cách truyền thông của các nhà nghiên cứu pháttriển GTVT Việt Nam thì có thể tính toán nhu cầu vốn dựa vào chiến lược vaquy hoạch phát triển của ngành GTVT Theo các tính này vốn cần thiết để đầutư phát triển GTVT đường bộ hàng năm 20.000 tỷ đồng và cho côngtácDTBD khoảng 6.709 đồng giai đoạn 2006 – 2020.

Bảng 24: Bảng tính toán chi tiết CSĐK với loại đường đã được cải tạonâng cấp, xây dựng dựng tính chu kỳ năm 2004

TTDanh mụcChiềuChiềuDiệnChu kỳĐơnThành

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Báo cáo của Bộ giao thông vận tại 2001-2005 9. Giáo trinh kinh tế đâu tư Khác
10.Giáo trình lập dự án đầu tư Khác
11. website: mpi.gov.vn Khác
12. www.tuoitre.com.vn13. www.mt.gov.vn Khác
14. www. giaothong vantai.com.vn Khác
15. www.hcmutrans.edu.vn Khác
16. www.vnexpress.net Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mạng lưới GTVT đường bộ một số tỉnh năm 2005 (đơn vị Km) Nhựa cấp phối Đ.xỉ Đ - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 1 Mạng lưới GTVT đường bộ một số tỉnh năm 2005 (đơn vị Km) Nhựa cấp phối Đ.xỉ Đ (Trang 6)
Bảng 2: Vốn đầu tư cho DTBD dường bộ giai đoạn 2001-2005 - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 2 Vốn đầu tư cho DTBD dường bộ giai đoạn 2001-2005 (Trang 8)
Bảng 3: Vốn DTBD phát triển hệ thống giao thông quốc lộ giai đoạn  2000 - 2005 - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 3 Vốn DTBD phát triển hệ thống giao thông quốc lộ giai đoạn 2000 - 2005 (Trang 12)
Bảng 5. Tổng  mức đầu tư xây dựng và DTBD hệ thống quốc lộ theo  nguồn của phương án1 (Đơn vị: Nghìn $) - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 5. Tổng mức đầu tư xây dựng và DTBD hệ thống quốc lộ theo nguồn của phương án1 (Đơn vị: Nghìn $) (Trang 16)
Bảng 6: Tổng mức đầu tư xây dựng và bảo trì hệ thống quốc lộ theo  nguồn vốn phương án 2 (Đơn vị ; Nghìn $) - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 6 Tổng mức đầu tư xây dựng và bảo trì hệ thống quốc lộ theo nguồn vốn phương án 2 (Đơn vị ; Nghìn $) (Trang 17)
Bảng 11: Tổng kết chi phí bảo dưỡng hàng năm của 17 tỉnh được điều tra  dự án GTNT 3 Cục đường bộ Việt Nam) - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 11 Tổng kết chi phí bảo dưỡng hàng năm của 17 tỉnh được điều tra dự án GTNT 3 Cục đường bộ Việt Nam) (Trang 22)
Bảng 13. Kinh phí cấp và nhu cầu vốn bảo trì đường bộ (ĐVT: Tỷ đồng) Năm Chiều dài Km Vốn DTBD Vốn DTBD - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 13. Kinh phí cấp và nhu cầu vốn bảo trì đường bộ (ĐVT: Tỷ đồng) Năm Chiều dài Km Vốn DTBD Vốn DTBD (Trang 23)
Bảng 12. Họat động duy tu bảo duỡng và chi phí theo các loại mặt  đường ($) - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 12. Họat động duy tu bảo duỡng và chi phí theo các loại mặt đường ($) (Trang 23)
Bảng 15.  Dự toán bảo dưỡng đường 10 tỉnh tiêu biểu - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 15. Dự toán bảo dưỡng đường 10 tỉnh tiêu biểu (Trang 24)
Bảng 16. Cấp vốn NSNN cho bảo dưỡng đường trong 10 tỉnh tiêu biểu - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 16. Cấp vốn NSNN cho bảo dưỡng đường trong 10 tỉnh tiêu biểu (Trang 26)
Bảng 17.  Dự toán bảo dưỡng đường 10 tỉnh tiêu biểu  (ĐVT: Nghìn $/ năm) - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 17. Dự toán bảo dưỡng đường 10 tỉnh tiêu biểu (ĐVT: Nghìn $/ năm) (Trang 27)
Bảng 18: Dự báo hàng hóa vận chuyển, luân chuyển bằng đường bộ đến  năm 2020. - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 18 Dự báo hàng hóa vận chuyển, luân chuyển bằng đường bộ đến năm 2020 (Trang 28)
Bảng 22: Nhu cầu  vốn đầu tư NSNN cho phát triển  cơ sở hạ tầng giao  thông giai đoạn  2001 - 2010 - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 22 Nhu cầu vốn đầu tư NSNN cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 32)
Bảng 25: Bảng tính toán chi tiết SCĐK đường chưa được cải tạo nâng  cấp thuộc vùng kinh tế trọng điểm , vùng có lưu lượng xe cao, tính theo - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 25 Bảng tính toán chi tiết SCĐK đường chưa được cải tạo nâng cấp thuộc vùng kinh tế trọng điểm , vùng có lưu lượng xe cao, tính theo (Trang 36)
Bảng 27. Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng và DTBD các loại đường trong hệ  thống đường bộ giai đoạn 2006 – 2015 - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam
Bảng 27. Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng và DTBD các loại đường trong hệ thống đường bộ giai đoạn 2006 – 2015 (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w