1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

93 503 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Trang 1

1.1.2 Nguồn tiền gửi 6

1.1.3 Nguồn vốn đi vay 8

1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 11

1.2.1 Sự cần thiết của hoạt động huy động vốn 11

1.2.2 Các hình thức huy động vốn 13

1.2.2.1.Theo đối tượng huy động 13

1.2.2.2.Theo phương thức huy động 14

1.2.2.3.Theo thời gian huy động 16

1.2.2.4.Theo loại tiền huy động 17

1.2.3 Tăng cường huy động vốn của NHTM 17

Trang 2

2.1.3 Tổ chức bộ máy của ngân hàng TMCP Đại Dương 30

2.1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đại Dương 30

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng thời gian qua 36

2.1.4.1.Huy động vốn 36

2.1.4.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng 39

2.1.4.3.Hoạt đồng đầu tư của Ngân hàng 40

2.1.4.4.Hoạt động kinh doanh đối ngoại - Tài trợ thương mại 43

2.1.4.5.Công tác phát triển các dịch vụ Ngân hàng 43

2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Đại Dương 45

2.2.1 Tình hình huy động Vốn tại Ngân hàng Đại Dương 45

2.2.2 Vị trí nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn 49

2.2.4 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Đại Dương 52

2.2.5 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Đại Dương 53

2.3.Đánh giá chung huy động vốn của Ngân hàng Đại Dương 59

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG 66

3.1.1 Mục tiêu của ngân hàng Đại Dương 66

3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Đại Dương đến năm 2011 67

3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG.703.2.1 Chú trọng công tác huy động vốn từ dân cư 70

Trang 3

3.2 2 Mở rộng hình thức huy động vốn 73

3.2.3 Vận dụng chế độ lãi suất linh hoạt 78

3.2.4 Hoàn thiện tiện ích phục vụ người gửi tiền: 80

3.2.5 Nâng cao uy tín Ngân hàng 82

3.2.6 Xây dựng các chương trình marketing hiệu quả 83

3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84

3.3 KIẾN NGHỊ 86

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 86

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 87

KẾT LUẬN 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Để có thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại phải lựa chọncho mình con đường đi phù hợp nhất, từng bước khẳng định uy tín và thươnghiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Phương pháp tốt nhất giải quyếtvấn đề của mình trong bối cảnh hiện nay là các ngân hàng thương mại phải tăngcường họat động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao củađất nước, từ đó có thể đảm bảo khả năng thanh tóan, phát triển các hoạt độngđầu tư và cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình

Hiện nay ngân hàng Đại Dương đang xây dựng được mối quan hệ khátốt với khách hàng của mình trên thị trường cho vay Tuy nhiên tình hình huyđộng vốn vẫn gặp phải những khó khăn nhất định ảnh hưởng nghiêm trọngđến kết quả kinh doanh của Ngân hàng Trên thực tế cho thấy các khoản huyđộng của Đại Dương chưa mang tính chiều sâu, phạm vi huy động chưa đượcmở rộng và chưa mang tính chủ động cao Đặc biệt trong tình hình tài chínhcăng thẳng và nhiều biến động như hiện nay thì ngân hàng nào huy động vốntốt, ngân hàng nào có nguồn vốn dồi dào thì họ sẽ đạt nhiều thành công.

Nhận thức được tầm quan trọng của vốn huy động trong sự phát triểncủa ngân hàng, nhất là những thời điểm diễn biến tình hình tài chính biến độngnhư hiện nay và tính cấp thiết của hoạt động huy động vốn trong thời điểm hiện

nay, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Đại Dương” Đề tài có kết cấu gồm 3 phần:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của

Ngân hàng Thương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Đại Dương.

Chương 3: Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Đại Dương

Trang 5

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính thực hiện chức năngkinh doanh tiền tệ Các NHTM có thể được tổ chức theo nhiều loại hình khácnhau, chẳng hạn ngân hàng tư nhân, ngân hàng cổ phần, ngân hàng quốcdoanh và các ngân hàng liên doanh Dù dưới bất kỳ hình thức nào, các NHTMluôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Để đạt được điều đó, công cụ duynhất mà các ngân hàng phải có là vốn.

NHTM lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh Do đó, vốn của NHTMchủ yếu phải là vốn bằng tiền Để có thể hoạt động, ngân hàng phải có một sốvốn nhất định (vốn pháp định), tuy nhiên ngân hàng kinh doanh phần lớn dựatrên số vốn huy động Đó là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong qúa trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu củachúng gửi vào ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau Hay nói cáchkhác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng, để rồingân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập Với số vốn huy động được,các NHTM tiến hành kế hoạch kinh doanh để trang trải chi phí huy động vàtích lũy, phục vụ sự phát triển lâu dài Có nhiều hình thức sử dụng vốn vớicác mức độ sinh lời và rủi ro khác nhau, tùy thuộc vào định hướng cũng nhưcách thức thực hiện của từng đơn vị

Như vậy, nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo

lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các nghiệpvụ kinh doanh khác.

Trang 6

1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàngtạo lập được, thuộc sở hữu của ngân hàng Vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lậpmột ngân hàng Với chức năng bảo vệ, nguồn vốn này được coi như tài sảnđảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh tóan trongtrường hợp ngân hàng gặp thua lỗ

 Nguồn vốn hình thành ban đầu

Một NHTM muốn bắt đầu hoạt động thì ngân hàng đó phải đáp ứngđược yêu cầu của NHNN về mức vốn pháp định Vốn pháp định là mứcvốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàng do pháp luật quy định Khácvới vốn pháp định, vốn điều lệ lại là vốn do các cổ đông đóng góp và đượcghi vào điều lệ hoạt động của ngân hàng và theo quy định tối thiểu phảibằng vốn pháp định Khi ngân hàng bứơc vào hoạt động thì nguồn vốn nàyđược thể hiện dưới dạng văn phòng, trụ sở, trang thiết bị, dự trữ…, và ngânhàng không được phép sử dụng vốn này chia lợi tức hay trích lập quỹ phúc lợikhen thưởng.

Theo Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ban hành ngày 22 tháng 11 năm2006 của Chính phủ quy định, mức vốn pháp định đối với NHTM Nhà nước,đầu tư là 3.000 tỷ đồng; các NHTM cổ phần, liên doanh, hợp tác, 100% vốnnước ngoài và Quỹ tín dụng nhân dân TƯ là 1.000 tỷ (3.000 tỷ vào 2010).Vốn pháp định của chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 15 triệu USD…

 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động

Trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng, vốn điều lệ không phảiluôn giũ cố định mà vẫn được bổ sung và tăng dần theo các hình thức: ngânsách nhà nước cấp thêm, huy động thêm từ các cổ đông, lợi nhuận tích lũy…tùy thuộc vào điều kiện cụ thể.

Trang 7

Cổ phần phát hành thêm, ngân sách nhà nước cấp thêm

Để mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường khả năng chống đỡ rủi ro cácNHTM cổ phần có thể huy động thêm vốn bằng con đường phát hành thêm cổphiếu (có thể là cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi), các NHTM thuộc sởhữu nhà nước có thể xin cấp thêm vốn ngân sách, các ngân hàng tư nhân hayngân hàng liên doanh có thể cùng nhau góp thêm vốn.

Lợi nhuận bổ sung

Khi ngân hàng hoạt động hiệu quả và có lãi, chủ ngân hàng có xu hướnggia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốnđầu tư Tỷ lện tích lũy tùy thuộc vào khả năng hoạt động cũng như chính sáchgia tăng vốn chủ của mỗi ngân hàng Những ngân hàng lâu năm, thu nhậpròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của chủ hìnhthành ban đầu.

 Các quỹ

Ngoài nguồn vốn hình thành ban đầu, NHTM còn có các quỹ dự trữ, cácquỹ này được coi là nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng và hằng năm đượcbổ sung từ lợi nhuận ròng của ngân hàng đó Tùy theo quy định của từng quốcgia, các ngân hàng phải thực hiện trích lập các quỹ khác nhau Thông thườngcác NHTM phải lập các quỹ:

Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ

Quỹ được trích lập theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng lợi nhuậnròng (có mức giới hạn do pháp luật từng nước quy định) Tại Việt Nam, theoquy định, hàng năm các NHTM được trích lập 5% lợi nhuận sau khi hoànthành nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để hình thành quỹ dự trữ bổ sung vốnđiều lệ Mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn điều lệ thực có củaNHTM.

Trang 8

Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ đầu tư phát triển dùng để đầu tư mở rộng quy mô hoạt động kinhdoanh đổi mới công nghệ, trang thiết bị của NHTM Căn cứ vào nhu cầu đầutư và khả năng của quỹ, hội đồng quản trị của NHTM quyết định hình thức vàbiện pháp đầu tư theo nguyên tăcc có hiệu quả, an toàn phát triển vốn

Quỹ dự phòng tài chính

Quỹ dự phòng tài chính được hình thành từ lợi nhuận hàng năm và đượcdùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ratrong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường củacác cá nhân, tổ chức gây ra tổn thất, của các tổ chức bảo hiểm và sử dụng dựphòng trích lập từ chi phí Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quỹ nàyđược trích bằng 10% lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và đã trừ đicác khoản phải trừ như trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ bổ sung vốnđiều lệ Số dư tối đa của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của NHTM

Ngòai ra, các NHTM còn có thể trích lập các quỹ sau: Quỹ bảo tòan vốn

Khi nền kinh tế có lạm phát, quỹ này nhằm bảo toàn vốn bằng cách tăngquy mô vốn tự có của ngân hàng Khi nền kinh tế ổn định, các NHTM có thểkhông cần lập quỹ này.

Quỹ thặng dư vốn

Đối với các NHTM cổ phần trong đợt phát hành cổ phần mới, nếu thịgiá của cổ phiếu mà lớn hơn mệnh giá của cổ phiếu đó thì phần chênh lệchgiữa thị giá và mệnh giá được ngân hàng hạch toán vào quỹ thặng dư vốn.

Quỹ đánh giá lại

Do giá trị thị trường của các tài sản đặc biệt mà ngân hàng nắm giữ nhưbất động sản, chứng khoán… có xu hướng biến động mạnh trong từng thời kì

Trang 9

khác nhau nên quỹ này nhằm ghi chép phần chênh lệch do đánh giá lại giá trịcủa các tài sản và nợ của ngân hàng Dựa vào quỹ này, nhà quản lý ngân hàngcó thể theo dõi và đánh giá giá trị thị trường của nguồn vốn chủ sở hữu.

Các quỹ khác

 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM có khả năng chuyển đổithành vốn cổ phần như trái phiếu có khả năng chuyển đổi có thể được coi làmột bộ phận của vốn chủ sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do một số đặcđiểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa đất đai và có thể khôngphải hoàn trả khi đến hạn Nguồn vốn này thực sự là một công cụ hữu hiệuđối với ngân hàng trong việc gia tăng vốn chủ sở hữu mà lại không làm mất điquyền kiểm soát của các cổ đông hiện hữu

- Theo điều 4 Quyết định 457/2002/QĐ- NHNN thì các “Tổ chức tíndụng, trù chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữavốn tự có so với tổng tài sản “Có” có điều chỉnh rủi ro.

1.1.2 Nguồn tiền gửi

Nguồn tiền gửi của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy độngđược từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua nghiệp vụtiền gửi, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn đểkinh doanh.

Bản chất của nguồn vốn này là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau.Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có tráchnhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn (tiền gửi có kì hạn) hoặckhi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kì hạn) Tiền gửi đóng vai trò rấtquan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM.

 Tiền gửi

Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2004 – sửa đổi, bổ sung Luật các tổ

Trang 10

chức tín dụng 1997 quy định rằng “Tiền gửi là số tiền các tổ chức, cá nhângửi tại tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng dướihình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi tiết kiệm và cáchình thức khác Tiền gửi được hưởng lãi, không hưởng lãi và phải được hoàntrả cho người gửi tiền.”

Tiền gửi không kì hạn

Đây là khoản tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân gửi vàongân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư chophép, các nhu cầu chi trả của đối tượng gửi tiền đều được ngân hàng thựchiện Với nội dung chi trả như vậy và việc sử dụng séc để thanh toán nên tàikhoản tiền gửi không kỳ hạn còn được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán haytài khoản có thể phát séc Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp, tổ chứcxã hội, cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu.Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rấy thấp hoặc bằng không, thay vàođó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp.Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng

Tiền gửi có kì hạn

Nhiều khỏan thu bằng tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân sẽđược chi trả sau một thời gian xác định Vì thế trong một khoảng thời giannhất định, các tổ chức, cá nhân này có một khoản tiền nhàn rỗi muốn gửi vàongân hàng nhằm mục đích an toàn và gia tăng thu nhập Tiền gửi thanh toántuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp Để đáp ứngnhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi cókì hạn

Tiền gửi tiết kiệm

Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của một tầng lớp dân cư chưasử dụng cho tiêu dùng Họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích lũy tiền một

Trang 11

cách an toàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó Tiền gửi tiết kiệm là mộtdạng đặc biệt để tích lũy tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân Trên thực tế,trong nền kinh tế thị trường, tiền gửi tiết kiệm được phát triển thành hai loại

hình tiết kiệm: tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm có kì hạn.

Khoản tiền gửi tiết kiệm không kì hạn là khoản tiền gửi tiết kiệm có thể rút rabất kì lúc nào song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả chongười khác Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn là khoản tiền có sự thỏa thuận về thờihạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kìhạn Hình thức tiền gửi này được ngân hàng đa dạng hóa thành các kì hạn vớicác mức lãi suất tương ứng khác nhau, thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của mọi đốitượng khách hàng

1.1.3 Nguồn vốn đi vay

Tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng Tuy nhiên, khicác ngân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt độngthì các NHTM sẽ đi vay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình Vốn đivay là quan hệ vay vốn giữa NHTM với ngân hàng nhà nước, hoặc giữaNHTM với nhau, với các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trên thị trường.Nguồn đi vay mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng nóđảm bảo cho ngân hàng hoạt động liên tục, thông suốt Theo đối tượng vay,tiền vay được chia thành ba loại bao gồm vay các tổ chức tín dụng và vayNgân hàng Nhà nước và vay trên thị trường.

 Vay Ngân hàng Nhà nước (vay Ngân hàng Trung ương)

Vay Ngân hàng Nhà nước là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấpbách trong chi trả khi NHTM thiếu hụt dự trữ, thiếu khả năng chi trả hoặc quákẹt vốn Đây là nguồn cứu tinh sau cùng cho các NHTM để tránh vấp phảikhủng hoảng tài chính Tuy nhiên, việc vay Ngân hàng nhà nước phụ thuộcrất nhiều vào việc ngân hàng Nhà nước đang thực hiện chính sách nới lỏng

Trang 12

hay thắt chặt tiền tệ Khi Ngân hàng Nhà nước đang hạ lãi suất chiết khấu, nớilỏng cung ứng tiền tệ nhằm kích thích đầu tư thì các NHTM có thể có nguồnvốn dồi dào với chi phí thấp

Tùy theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay Ngân hàngNhà nước được chia thành các loại: vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanhtoán và vay tái cấp vốn.

Vốn vay ngắn hạn bổ sung

Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thức các NHTM xin vay Ngân hàngNhà nước vốn bổ sung vốn ngắn hạn của mình Trong hình thức này, cácNHTM chỉ được vay khi còn hạn mức tín dụng và trong hạn mức tín dụng đãthỏa thuận.

Vốn vay để thanh toán

Các NHTM vay Ngân hàng Nhà nước nhằm thực hiện công tác thanhtoán giữa các ngân hàng để bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán (Thờihạn vay loại này thường ngắn).

Tái cấp vốn

Ngân hàng Nhà nước cho NHTM vay trên cơ sở chứng từ có giá là cácthương phiếu Các thương phiếu này phải là các thương phiếu có chất lượng,tức là phải thỏa mãn những điều kiện: hợp pháp, hợp lệ, đảm bảo an toàn, thờigian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao và phù hợp với mục tiêu của ngânhàng Tái cấp vốn bao gồm hai hình thức:

- Cho vay tái chiết khấu: Ngân hàng Nhà nước nhận các thương phiếumà các NHTM đã chiết khấu trước đây để thực hiện các nghiệp vụ giống nhưtrước đây các NHTM đã làm Tuy nhiên, việc cho vay tái chiết khấu đối vớicác NHTM đã được giới hạn trong mức cho phép (hạn mức tái chiết khấu) đểthực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nước.

Trang 13

- Cho vay có đảm bảo: là hình thức các NHTM đem các thương phiếuđến Ngân hàng Nhà nước để làm đảm bảo xin vay vốn Căn cứ trên tổngmệnh giá các chứng từ có giá làm đảm bảo, Ngân hàng Nhà nước sẽ cho vaytheo tỷ lệ nhất định tùy theo sự quản lý của Nhà nước

 Vay các tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chứctín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng do trong quá trình hoạt động,cũng có lúc các NHTM thiếu hụt dự trữ hoặc thiếu tiền mặt, buộc phải vaymượn các tổ chức tín dụng khác Các tổ chức tín dụng đang có dự trữ vượtyêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảmcho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất caohơn Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tứcthời để đảm bảo thanh toán Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng kháclà để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nóbổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ ngân hàng Nhà nước Quan hệvay mượn này diễn ra khá thường xuyên nhưng chỉ trong một thời gian ngắnthường là dưới một tuần hoặc chỉ trong vài ngày do tính chất của các khoản vaynày là đáp ứng nhu cầu trước mắt, hoặc do các NHTM không muốn lạm dụnghình thức vay mượn này Quá trình vay mượn rất đơn giản

 Vay trên thị trường

Bên cạnh phương thức vay trên, các NHTM còn có thể vay trên thịtrường tiền tệ và thị trường vốn bằng cách phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳphiếu và trái phiếu Thực chất các nghiệp vụ nàu là ngân hàng huy động vốntiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá Trong đó, chứng chỉ tiền gửi vàkỳ phiếu là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định, trái phiếu là loại phiếunợ trung và dài hạn Hai loại phiếu nợ trên được ngân hàng phát hành từngđợt, tùy theo mục đích với sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước hoặc ủyban chứng khóan nhà nước

Trang 14

 Nguồn trong thanh toán

Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM cũng tạo được mộtkhoản vốn gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khỏan mở thư tín dụng, tàikhoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong tỏa do ngânhàng chấp nhận các hối phiếu thương mại… Các khoản tiền tạm thời đượctrích khỏi tài khỏan này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng nên tạm thờiđược coi là tiền nhàn rỗi.

 Tiền khác

Bao gồm các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán như lương chưa trả,thuế chưa nộp…

1.2.Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Sự cần thiết của hoạt động huy động vốn

Vốn là những giá trị tiền tệ do doanh nghiệp tạo lập hoặc huy động được,

Trang 15

là biểu hiện bằng tiền giá trị của các tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sảntài chính được đầu tư vào các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh,đối ngoại, trong đó chủ yếu là bỏ vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụnhằm tạo ra lợi nhuận Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt độngkinh doanh được thì điều kiện trước nhất là phải có vốn, bởi vì vốn phản ánhnăng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh Với đặc thù là kinhdoanh chủ yếu dựa trên đồng vốn vay mượn của người khác, nguồn vốn cóvai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống còn của NHTM

 Vốn là cơ sở để các NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

Ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụkinh doanh Vốn là điều kiện bắt buộc đối với các NHTM để được phép hoạtđộng Ngay từ khi bước vào hoạt động, các ngân hàng cần vốn để mua đấtđai, xây dựng cở sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, và những điều kiện làmviệc khác Và với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ làphương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu củaNHTM

 Vốn quyết định quy mô của ngân hàng trong hoạt động tín dụng vàcác hoạt động khác

Vốn của ngân hàng có tính chất quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹpquy mô hoạt động tín dụng, đầu tư của ngân hàng, khả năng thanh tóan, chitrả cũng như các họat động khác Thông thường, so với các ngân hàng lớn,các ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn, phạmvi và đối tượng cho vay của các ngân hàng này cũng nhỏ hơn Trong khi đó,các ngân hàng lớn dễ dang mở rộng phạm vi cho vay, không chỉ trên địa bànmình mà còn hướng ra khu vực và quốc tế Thêm vào đó, do khả năng vốnhạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với sự biếnđộng về lãi suất, gây ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ cáctầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế

Trang 16

Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng Như đã trình bày ở trên, phần lớn nguồn vốn của ngân hàng là nguồntiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân cư Đặc điểm của nguồn tiền này làhoàn trả khi có yêu cầu, nên ngân hàng thường xuyên phải đối mặt với nhucầu rút tiền của khách hàng Vì thế năng lực thanh toán cao là yếu tố các ngânhàng cần phải đảm bảo và luôn được chú trọng

Vì vây, việc nâng cao hoạt động huy động vốn để tạo ra nguồn vốn lớntrong ngân hàng đã gián tiếp nâng cao khả năng thanh toán cũng như uy tíncủa ngân hàng trên thương trường.

Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, kinh doanh ngân hàng đang là mộtlĩnh vực có tốc độ phát triển mạnh mẽ Vì thế việc nâng cao năng lực cạnhtranh của mỗi ngân hàng đang là vấn đề cấp bách của các nhà quản lý ngânhàng Trong lĩnh vực này rất khó có thể tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, dịchvụ hay lãi suất Do đó, để có thể thu hút khách hàng, ngân hàng phải có mộttiềm lực tài chính mạnh và ổn định Tiềm lực tài chính mạnh được xây dựngdựa trên một nguồn vốn lớn Khả năng vốn lớn là điều kiện để các ngân hàngmở rộng quan hệ tín dụng với tất cả các tổ chức, cá nhận trong nền kinh tế,vốn lớn tăng quyền chủ động của ngân hàng trong việc thỏa thuận quy mô, kỳhạn, thời hạn, thậm chí cả lãi suất

1.2.2 Các hình thức huy động vốn

Trong nền kinh tế mở cửa hội nhập hiện nay, để thu hút được nguồnvốn lớn, các NHTM phải tìm cách đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đáp ứngtối đa nhu cầu và thỏa mãn mọi mong muốn của khách hàng Vì thế, theocác tiêu thức khác nhau có thể phân các hình thức huy động vốn thành cácloại khác nhau.

1.2.2.1 Theo đối tượng huy động

 Huy động vốn từ dân cư

Trang 17

Trong nền kinh tế phát triển, đời sống dân cư được nâng cao thì ngoàikhỏan tiền tiêu dùng, các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thờinhàn rỗi Nhằm mục đích đảm bảo an toàn và sinh lời, họ có thể sử dụng cáchình thức đầu tư như mua vàng, ngoại tệ mạnh, bất động sản, cổ phiếu haytrái phiếu Các hình thức này mặc dù mang lại nguồn lợi nhuận cao nhưng lạitiềm ẩn nhiều rủi ro lớn Do đó, trong đại bộ phận dân chúng thì đều chọnhình thức gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng vừa được đảm bảo an toàn, vừa cóthể thu được một khoản lợi tức nhất định Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng tiềnmặt mà khách hàng có thể lựa chọn các hình thức gửi tiền khác nhau với cáckì hạn khác nhau

 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng và các tổchức khác

Đây là khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng trongvà ngoài nứơc, các tổ chức xã hội khác như cơ quan nhà nước, đơn vị vũtrang, tổ chức chính trị xã hội… Phần lớn mục đích của nguồn tiền gửi này lànhằm mục tiêu thanh tóan, hưởng các dịch vụ của ngân hàng Bên cạnh đó,còn nhằm mục đích sinh lời đối với khỏan tiền nhàn rỗi chưa cần sử dụng.

1.2.2.2 Theo phương thức huy động

 Huy động tiền gửi Tiền gửi không kỳ hạn

Đây là khoản tiền mà người gửi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào vàngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng Tiền gửi không kỳ hạncó lãi suất thấp hoặc không được trả lãi Tùy theo mục đích gửi tiền mà ngườita phân chia thành tiền gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần túy

- Tiền gửi thanh toán: đây là khoản tiền gửi thanh toán của các doanh

nghiệp, tổ chức, cá nhân gửi vào ngân hàng trước hết được sử dụng để tiếnhành thanh tóan, chi trả cho các hoạt động hàng hóa, dịch vụ và các khỏan chikhác phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thường xuyên, an toàn và

Trang 18

thuận tiện Khi sử dụng các tiện ích thanh toán, chủ sở hữu tài khỏan phải trảcho ngân hàng một khỏan phí

- Tiền gửi không kỳ hạn thuần túy: đây là khoản tiền của doanh nghiệp,

cá nhân, tổ chức gửi vào ngân hàng trong khi chưa có kế hoạch sử dụng cụ thểnhằm mục đích đảm bảo an toàn tài sản và khi cần có thể sử dụng ngay,không mang tính chất phục vụ thanh toán Khi cần khách hàng có thể đếnngân hàng rút ra để chi tiêu Hình thức gửi tiền này không được ngân hàngcho phép phát hành séc.

 Tiền gửi có kì hạn

Đây là loại tiền gửi có sự thỏa thuận trước giữa khách hàng và ngân hàngvề thời gian rút tiền Loại tiền gửi này của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,cá nhân, có nguồn gốc từ tích lũy và xét về bản chất chúng được ký thác vớimục đích hưởng lãi.

Các NHTM nhận hai loại tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi có kỳ hạn và tiềngửi báo rút (tức là khi muốn rút ra phải báo trước) Về cơ bản, các khoản tiềngửi có kì hạn không được sử dụng để tiến hành thanh toán như các khoản chitrả bằng vốn trên tài khoản vãng lai nên không thẻ phát séc Thông thường,tiền gửi có kỳ hạn là các khoản tiền gửi có thời hạn dài và có lãi suất cao.

 Tiền gửi tiết kiệm

Quy chế về tiền gửi tiết kiệm ban hành theo quyết định số NHNN của thống đốc ngân hàng Nhà nước đã quy định rõ “ Tiền gửi tiết kiệmlà khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xácnhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiềngửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiềngửi”.

1160/2004/QĐ-Trong nền kinh tế thị trường, tiền gửi tiết kiệm được phát triển thành hailoại là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiềncó thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc

Trang 19

nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền cóthể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhậntiền gửi tiết kiệm.

 Phát hành giấy tờ có giá

Các giấy tờ có giá là các công cụ Nợ do ngân hàng phát hành để huyđộng vốn trên thị trường Nguồn vốn này tương đối ổn định để sự dụng chomột mục đích nào đó Các giấy tờ có giá do NHTM phát hành bao gồm kỳphiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.

1.2.2.3 Theo thời gian huy động

 Ngắn hạn

Các khoản huy động có thời gian dưới 12 tháng được gọi là các khoảnhuy động ngắn hạn Tùy theo chiến lược phát triển cũng như mức độ đa dạnghóa các sản phẩm tiền gửi của các NHTM mà có thể chia nhỏ các kỳ hạn theongày, tuần, tháng, quý Đối với khoản tiền gửi này, tỷ lệ dự trữ bắt buộcthường cao Theo quyết định của thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc điềuchỉnh dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16 tháng 1năm 2008 thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi có kỳ hạn dưới 12tháng là 11% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Đây là nguồn tiềnthường được khách hàng ưa chuộng nên chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốnhuy động.

 Trung và dài hạn

Do ngân hàng chủ yếu là cho vay dài hạn nên để nâng cao khả năngthanh khoản cũng như hạn chế rủi ro lãi suất, các NHTM thường huy độngcác nguồn tiền trung hạn (từ 12 tháng đến dưới 60 tháng) và dài hạn (từ 60tháng trở lên) Do kỳ hạn dài nên lãi suất chi trả cho nguồn tiền này thườngcao Theo quyết định của thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc điều chỉnhdự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16 tháng 1 năm

Trang 20

2008 thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là5% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Đây là nguồn tiền có chi phícao nên chiếm tỷ trọng thấp hơn so với nguồn ngắn hạn trong tổng nguồn vốnhuy động và thường được cho vay, đầu tư vào các dự án có tính khả thi cao.

1.2.2.4 Theo loại tiền huy động

Căn cứ vào tính thanh khoản, mức độ ưa thích, nhu cầu dự trữ, đầu tưcủa người dân mà ngân hàng có thể huy động bằng nội tệ (VNĐ) hoặc làngoại tệ (ngoại tệ mạnh).

 Huy động bằng nội tệ

Do quá trình tích lũy và nhu cầu tiêu dùng, thanh toán trong nước nênkhách hàng thường gửi tiền bằng đồng nội tệ Do đó, nguồn vốn này thườngchiếm phần lớn trong nguồn vốn huy động và có lãi suất cao hơn.

 Huy động bằng ngoại tệ

Từ nhu cầu thanh toán trong xuất nhập khẩu hàng hóa với yêu cầu đầutư, cất trữ bằng các ngoại tệ mạnh của khách hàng đã làm nên nguồn vốn huyđộng bằng ngoại tệ trong ngân hàng Do sự biến động về tỷ giá nên lãi suấthuy động của loại này thường thấp hơn so với huy động bằng nội tệ.

1.2.3 Tăng cường huy động vốn của NHTM

Mục tiêu của việc tăng cường huy động vốn của các ngân hàng thươngmại chính là tạo ra sự chủ động về vốn trong hoạt động kinh doanh để từ đónâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại.

Hiệu quả của việc tăng cường huy động vốn là yếu tố quyết định tới quimô đầu tư, cho vay của NHTM Việc tăng cường trong công tác HĐV là

Trang 21

nhiệm vụ hàng đầu mà các ngân hàng đặt ra

Lượng vốn huy động hàng năm phải lớn, chi phí bỏ ra ít nhưng vẫn thuhút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các TCTD hay các TCKT Nguồnvốn huy động phải đáp ứng nhu cầu đầu tư, cho vay của ngân hàng Lợinhuận mang lại từ nguồn vốn huy động phải đạt được so với các chỉ tiêu màngân hàng đặt ra Tránh tình trạng huy động vốn một cách ồ ạt nhưng lạikhông được mang ra sử dụng, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinhdoanh Nguồn vốn huy động phải phù hợp với công tác sử dụng vốn thì hoạtđộng kinh doanh mới có hiệu quả.

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàngthương mại

Để đánh giá hiệu quả vốn huy động, cần xem xét các chỉ tiêu: Mức độtăng trưởng vốn ổn định, quy mô vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, chiphí vốn, kỳ hạn vốn hợp lý

a Mức tăng trưởng ổn định của vốn huy động

Vốn huy động tăng trưởng ổn định theo thời gian sẽ đáp ứng nhu cầu tíndụng cũng như hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng.Nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn đủ lớn phù hợp với quy mô vànhu cầu của mình, thì giả sử như khi có một lượng tiền lớn bị rút ra cũng sẽkhông gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng, ngân hàng sẽ khônggặp khó khăn trong vấn đề thanh khoản Vốn huy động tăng trưởng ổn định sẽkhẳng định được vị thế uy tín và thương hiệu của ngân hàng Một ngân hàngcó đủ tiềm năng về tài chính cũng như uy tín mới có thể giữ được mức tăngtrưởng về huy động vốn ổn định qua các năm Tính ổn định của vốn huy độngquyết định một phần an toàn trong kinh doanh ngân hàng và thời hạn tíndụng Nó phản ánh khả năng tìm kiếm các khoản nợ mới nhanh chóng với lãisuất thấp nhằm tăng cường khả năng thanh khoản cho ngân hàng Vốn huyđộng tăng trưởng ổn định sẽ tạo lập và định hướng chiến lược kinh doanh cụ

Trang 22

thể của ngân hàng trong việc sử dụng vốn có hiệu quả

b Quy mô và Cơ cấu nguồn vốn huy động phù hợp với nhu cầu sửdụng vốn

Xuất phát từ kế hoạch sử dụng vốn để có chiến lược HĐV phù hợp.HĐV đảm bảo phù hợp với sử dụng vốn cả về loại tiền, kỳ hạn, lãi suất sẽ gópphần đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng và thực hiện đúng cam kết vớikhách hàng Quy mô nguồn vốn của một NHTM cần phải có sự ổn định, phùhợp với lãi suất và kỳ hạn của nó Sự gia tăng nguồn vốn theo tiêu chí nào làmột chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng, là điều kiện đểngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và ổn địnhcủa nguồn vốn Quy mô nguồn vốn cần phải được xây dựng theo từng giaiđoạn, tùy thuộc vào định hướng chiến lược phát triển chung của ngân hàng,khả năng thay đổi cơ cấu nguồn hoặc tìm kiếm nguồn mới Trên thực tế ngânhàng không thể sử dụng hết số vốn huy động được để cho vay mà phải giữ lạimột tỷ lệ nhất định để đảm bảo khả năng thanh khoản nhằm mục đích an toàntrong hoạt động kinh doanh, sử dụng để chi trả khi khách hàng có nhu cầu rúttiền Tính thanh khoản của vốn huy động được đo bằng khả năng tìm kiếmnguồn vốn mới với chi phí và thời gian bỏ ra thấp nhất Thanh khoản hợp lýlà không tích trữ quá nhiều các nguồn vốn khả dụng, tích trữ quá nhiều sẽ làmgiảm tỷ suất sinh lời của vốn Một ngân hàng được xem là có tính thanhkhoản nếu như ngân hàng đó có khả năng huy động được vốn khả dụng vớichi phí thấp vào đúng thời điểm phát sinh yêu cầu thanh khoản Cầu thanhkhoản chủ yếu phát sinh khi nhu cầu rút tiền gửi và nhu cầu vay vốn củanhững khách hàng có chất lượng tín dụng cao nhưng lại không báo trước vớiNHTM, nhu cầu nộp thuế, trả cổ tức, thanh toán các khoản vay từ NHNN vàcác NHTM khác Cung thanh khoản thông thường có 3 nguồn chính: Dự trữsơ cấp hay còn gọi là tiền mặt hay ngân quỹ; các tài sản khác có tính thanhkhoản cao: chứng khoán khả mại, trái phiếu, tín phiếu kho bạc; vốn vay trên

Trang 23

thị trường tiền tệ để bổ xung thanh khoản Nếu cung thanh khoản lớn hơn cầuthanh khoản thì ngân hàng vẫn còn dư vốn, ngân hàng nên tiếp tục đầu tư cóhiệu quả nguồn vốn khả dụng cho tới khi yêu cầu thanh khoản mới xuất hiện.Nếu cung thanh khoản nhỏ hơn cầu thanh khoản thì ngân hàng phải có kếhoạch bổ xung nguồn vốn khả dụng từ các nguồn khác nhau sao cho chi phíthấp nhất Thanh khoản mang tính thời điểm đòi hỏi ngân hàng phải hết sứcthận trọng vì khách hàng có thể rút tiền ra bất cứ khi nào Thanh khoản mangtính thời kỳ bao giờ cũng gắn với tính chất và chu kỳ do đó ngân hàng có thểsử dụng nhiều nguồn để đáp ứng

Mặt khác, mục đích của ngân hàng là huy động để cho vay và đầu tư,nên ngân hàng thường tìm cách khai thác và sử dụng tối đa số vốn và huyđộng để sử dụng hiệu quả cao nhất chi phí vốn đã bỏ ra, mang lại nhiều nhấtlợi nhuận cho ngân hàng Nếu huy động vốn nhiều nhưng sử dụng vốn ít thìkết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng sẽ không có hiệu quả Tuynhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với nhữngnguy cơ rủi ro cao, do đó các ngân hàng phải cân nhắc kỹ xem nên huy độngvốn ở mức nào để đảm bảo hoạt động có hiệu quả mà vẫn an toàn

Hơn thế nữa, tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ ngoạitệ ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Bất cứ mộtsự không phù hợp nào về kỳ hạn cũng sẽ mang lại bất lợi cho ngân hàng Nếukhông có sự phù hợp về loại tiền, ngân hàng sẽ chịu chi phí để chuyển đổi từnguồn tiền đã được huy động sang loại tiền cần sử dụng và như vậy thì có thểgặp rủi ro về tỷ giá Nếu không có sự phù hợp về kỳ hạn giữa huy động vốnvà sử dụng vốn thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro về kỳ hạn Đây là những nguy cơtiềm ẩn mà ngân hàng phải đối mặt khi sử dụng các kế hoạch huy động vốn.

c Chi phí huy động vốn bình quân hợp lý:

Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động huy động vốn vì nóquyết định trực tiếp tới phương thức sử dụng vốn và đặc biệt hơn cả là lợi

Trang 24

nhuận của ngân hàng Chi phí huy động vốn bình quân được thể hiện thôngqua chỉ tiêu về lãi suất đầu vào bình quân Có hai cách tính lãi suất đầu vào bìnhquân:

Lãi suất đầu vào bình quân =

Tổng số dư nguồn thứ i × Lãi suất huy động của nguồn thứ iTổng số dư các nguồn vốn

* Kỳ hạn vốn

Quản lý kỳ hạn là xác định kỳ hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu về kỳhạn sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn Có hai loại kỳ hạn: kỳ hạndanh nghĩa và kỳ hạn thực tế Kỳ hạn danh nghĩa phản ánh tính ổn định banđầu của nguồn vốn Việc xác định kỳ hạn danh nghĩa có ý nghĩa quan trọngđối với hoạt động của ngân hàng Để cho vay và đầu tư dài hạn, ngân hàngcần có khả năng duy trì tính ổn định của nguồn tiền Mặt khác kỳ hạn liênquan tới chi phí, các nguồn có tính ổn định cao thường có chi phí duy trì cao.Kỳ hạn thực tế của khoản tiền gửi là thời gian mà khoản tiền tồn tại liên tụctại ngân hàng Phân tích và đo lường kỳ hạn thực tế của nguồn tiền là cơ sở đểngân hàng quản lý thanh khoản, chuyển hoán kỳ hạn nguồn, sử dụng các

Trang 25

nguồn có kỳ hạn ngắn để cho vay với kỳ hạn dài hơn Về nguyên tắc nhữngnguồn vốn ngắn hạn sẽ được đầu tư vào các tài khoản ngắn hạn và nguồn vốndài hạn sẽ đầu tư vào các tài sản dài hạn tuy nhiên trong thực tế, các NHTMphải tính tới yếu tố vòng quay của vốn tức là có thể hoán đổi kỳ hạn dùngnguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Sự không phù hợp về kỳhạn của nguồn và tài sản cũng là một trong những nguyên nhân gây nên rủi rolãi suất cho NHTM Đó là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắnvới thay đổi về lãi suất và nhiều yếu tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tàisản và nguồn, quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn… Khe hở lãi suấthình thành do sự chênh lệch tài sản và nguồn có độ nhạy cảm Như vậy quảnlý kỳ hạn cũng là quản lý rủi ro lãi suất và làm giảm khe hở lãi suất củaNHTM.

Kỳ hạn thực tế có thể nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn kỳ hạn danh nghĩa.Để xác định kỳ hạn sử dụng vốn hợp lý ngân hàng cần đánh giá các chỉ tiêu:

DS chi trả VHĐ trong kỳ* Số vòng quay của nguồn vốn huy động = -

Số dư bình quân VHĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá trong một thời gian nhất định nguồn vốnquay được bao nhiêu vòng.

Thời hạn bình quân của Số dư bình quân của VHĐ × số ngày trong kỳVHĐ ( tính theo ngày) = -

Doanh số chi trả VHĐ trong kỳ

Cách tính này cho biết thời gian cần thiết để nguồn vốn quay được mộtvòng, nếu số vòng quay của nguồn vốn huy động càng ít hay thời hạn bình

Trang 26

quân của nguồn vốn huy động càng dài thì nguồn vốn càng ổn định Ngânhàng có thể cho vay dài hạn hoặc dự trữ ít hơn mà vẫn đảm bảo thanh khoản.

Ngoài ra các chỉ tiêu khác dùng để đánh giá hiệu quả huy động vốn như:khả năng hoán đổi linh hoạt trong trường hợp huy động tăng giảm quy mô, sựđa dạng và mức độ hấp dẫn của phương thức huy động Các chỉ tiêu này đượcđo lường gián tiếp hoặc qua điều tra chọn mẫu.

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngânhàng thương mại

1.3.1 Các nhân tố chủ quan

 Quy mô, uy tín của ngân hàng

Trong hoạt động kinh doanh thì uy tín là yếu tố vô cùng quan trọngquyết định thành công của doanh nghiệp Uy tín của ngân hàng không phảimột sớm một chiều có được mà phải do kết tinh của một quá trình lâu dàiphấn đấu, cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên trong ngân hàng Nó được thểhiện dưới nhiều hình thức khác nhau như sự tín nhiệm của người dân, khảnăng phục vụ khách hàng, hệ thống cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng…

Các dịch vụ ngân hàng

Một ngân hàng có cơ cấu sản phẩm dịch vụ đa dạng thì thường có lợi thếcao hơn trong việc thu hút khách hàng Các hình thức huy động mới kèm theocác dịch vụ ưu đãi, khuyến mãi, sử dụng công nghệ hiện đại khiến khách hàngquan tâm nhiều hơn và đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu của khách hàng.Trong thời đại hiện nay, việc cạnh tranh giữa các NHTM được thể hiện thôngqua cuộc chạy đua về sản phẩm dịch vụ

Chính sách lãi suất

Phần lớn nguồn vốn của ngân hàng là tiền gửi tiết kiệm Mục đích củaviệc gửi tiền tiết kiệm chính là được hưởng lãi Do đó, lãi suất cao luôn thu hútđược nguồn vốn lớn Tuy nhiên, lãi suất huy động chính là căn cứ để ngân hàngtiến hành xác định lãi suất cho vay, lãi suất cho vay càng cao thì hoạt động tíndụng của ngân hàng càng hạn chế

Trang 27

 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng

Các cán bộ nhân viên ngân hàng chính là người đảm bảo vận hành cỗmáy ngân hàng hoạt động liên tục và hiệu quả Do đó, trình độ chuyên mônnghiệp vụ cũng như thái độ của nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng trựctiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Cán bộ ngân hàngkhông những thực thi nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác, linh hoạt mà cònphải có kiến thức sâu rộng có thể tư vấn cho khách hàng trong các lĩnh vựckinh doanh

Họat động Marketing ngân hàng

Marketing ngân hàng là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đưa hìnhảnh của ngân hàng gần gũi hơn với dân chúng Hoạt động Marketing ngânhàng tốt sẽ giúp ích nhiều trong việc đưa khách hàng đến gần hơn với các sảnphẩm dịch vụ của ngân hàng, từ đó có thể huy động vốn một cách hiệu quả.Các ngân hàng phải vận dụng đồng bộ chính sách Marketing hỗn hợp baogồm chính sách giá cả, sản phẩm, phân phối

Mạng lưới hoạt động

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh dịch vụ gửi tiền, việc tiếp cận vớikhách hàng là một nhân tố vô cùng quan trọng Do đó, mạng lưới chi nhánh,phòng giao dịch là kênh phân phối sản phẩm của ngân hàng đến với kháchhàng Kênh phân phối rộng sẽ tăng cường khả năng giao dịch, tiếp xúc giữangân hàng với các khách hàng

Trình độ công nghệ ngân hàng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì đòi hỏi các ngân hàngcũng phải nâng cao trình độ công nghệ tin học của mình Trước đây khi côngnghệ thanh toán còn lạc hậu, khách hàng chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt.Nhưng ngày nay, khi xã hội đã phát triển hơn thì nhu cầu thanh toán qua ngânhàng cũng ngày càng chiếm ưu thế

Trang 28

1.3.2 Các nhân tố khách quan

 Hành lang pháp lý

Để đảm bảo sự phát triển công bằng của tất cả các thành phần kinh tế thìChính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành có liên quan phải quy địnhvà giám sát việc tuân thủ pháp luật của mọi đối tượng trong nền kinh tế Hoạtđộng ngân hàng cũng không nằm ngoài sự quản lý chặt chẽ đó Có thể nói,hành lang pháp lý có ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ huy động vốn của NHTM.Có những bộ luật tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàngnhư: Luật các tổ chức tín dụng, Luật ngân hàng Nhà nước, quyết định, nghịđịnh, chỉ thị… trong nội bộ hệ thống ngân hàng, và có những bộ luật tác độnggián tiếp nhưng các NHTM cần phải lưu ý, như Luật đầu tư nước ngoài, Luậtđất đai, Luật doanh nghiệp…

 Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước

Nền kinh tế vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển tạo điều kiện tíchlũy nhiều hơn nên việc thu hút vốn của ngân hàng dễ dàng hơn và ngược lại.

 Tình hình kinh tế - xã hội thế giới

Mọi sự biến động của nền kinh tế- xã hội thế giới đều ít nhiều có ảnhhưởng đến Việt Nam Nhất là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mạithế giới (WTO) thì sự ảnh hưởng này lại càng mạnh mẽ và sâu rộng hơn baogiờ hết Điều này đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của ViệtNam Do xu hướng toàn cầu hóa làm cho các nghiệp vụ ngân hàng phát triển,nguồn vốn dễ dàng di chuyển từ nước này sang nước khác Mặt khác, xuhướng này cũng làm tăng rủi ro cho ngân hàng do việc thay đổi các chínhsách tiền tệ của các nước trên thế giới, đặc biệt là sự thay đổi của các ngoại tệmạnh như USD, EURO…

 Tình hình kinh tế - xã hội trong nước

Những yếu tố của nền kinh tế ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn vốn huyđộng của các NHTM phải kể đến đó là: Thu nhập bình quân đầu người, tốc độ

Trang 29

tăng trưởng và phát triển kinh tế, tỷ lệ lạm phát… Khi nền kinh tế ổn định vàđang trên đà phát triển thì thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu thanhtoán qua ngân hàng cũng tăng lên, do đó nguồn vốn huy động trong thời giannày cũng tăng mạnh

Tâm lý, thói quen tiêu dùng của khách hàng

Các yếu tố thuộc về tâm lý, thói quen, phong tục của người dân tác độngrất lớn đến hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng Các tiêu chí về độtuổi, giới tính, học vấn, thu nhập, môi trường làm việc liên quan đến việc lựachọn sử dụng các hình thức dịch vụ ngân hàng.

 Đối thủ cạnh tranh

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành ngân hàng trong nước và sự gianhập của các ngân hàng nước ngoài sau khi Việt Nam hội nhập kinh tế thếgiới thì các NHTM ngày càng phải đối mặt với càng nhiều cạnh tranh trongquá trình thu hút vốn bởi vì khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của họ Để cạnh tranh với các đối thủ, cácngân hàng phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, phải biết phân tichđặc điểm của từng nhóm đối tượng khách hàng, tiến hành phân đoạn và lựachọn các đoạn thị trường chính, áp dụng chính sách khách hàng linh họat, phùhợp, liên tục hoàn thiện và đổi mới sản phẩm dịch vụ, cân nhắc lãi suất huyđộng, cho vay…, từng bước khẳng định sức mạnh và vị thế của mình.

CHƯƠNG 2

Trang 30

Sau 14 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nông thôn Hải Hưng chínhthức được chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng cổ phần đô thịtheo quyết định 104/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007 của Ngân hàng nhà nước vàđược đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank)

Từ một ngân hàng nông thôn với vốn điều lệ 300 triệu đồng năm 1993,năm 2004 Ocean Bank bắt đầu lộ trình với bước phát triển tăng lên5.188.000.000 đồng, rồi 8,8 tỷ, 17 tỷ Đặc biệt năm 2006 vốn điệu lệ củaOcean Bank tăng nhanh theo các mốc 71 tỷ, 111 tỷ, 170 tỷ Tháng 6/2007Ocean Bank hoàn thành tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ Cuối năm 2008, OceanBank kỷ niệm sinh nhật lần thứ 15 với những con số biết nói Tập đoàn dầukhí quốc gia Việt Nam trở thành cổ đông chiến lược và Ocean Bank đượcngân hàng nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng.

Ngay sau khi chuyển đổi mô hình hoạt động Ocean Bank đã ký kết hợptác với nhiều đối tác chiến lược và xây dựng được hệ thống khách hàngtruyền thống để tạo đà tăng trưởng vượt bậc Ocean Bank đã đầu tư cho vaynhiều đối tượng khách hàng và phát triển dịch vụ đa dạng để trở thành mộtngân hàng đa năng Đến ngày 31/12/2008, tổng tài sản của Ocean Bank đã đạt14.093 tỷ đồng Năm 2007 và 2008 đánh dấu bước phát triển vượt bậc củaOcean Bank về tổng tài sản và mạng lưới Trong hoàn cảnh khó khăn chungcủa hệ thống ngân hàng năm 2008, Ocean Bank vẫn hoàn thành tốt các chitiêu hoạt động của mình Trong nămg 2007 Ocean Bank là doanh nghiệp có

Trang 31

đóng góp cao nhất cho ngân sách tỉnh Hải Dương.

Hệ thống mạng lưới hoạt động của Ocean Bank không ngừng lớn mạnhkể cả về quy mô và chất lượng dịch vụ Hiện Ocean Bank có tất cả 57 Phònggiao dịch và các chi nhánh ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và dự kiến sẽ tiếptục tăng trong năm 2009.

Ngày 04/06/2007 Ocean Bank cho ra mắt tấm thẻ ATM đầu tiên đánhdấu một bước phát triển mới của ngân hàng Theo kế hoạch Ocean Bank sẽsơm gia nhập liên minh thẻ Smart Link, Bank Net và VNBC để mở ra cổngkết nối với các ngân hàng khác.

Ocean Bank đã đầu tư phần mềm Core Banking hiện đại với phiên bảnquốc tế nhằm đưa Ocean Bank trở thành ngân hàng có công nghệ cao trongthời gian ngắn nhất Phần mềm Core Banking đã được triển khai thành công,và đi vào ứng dụng đáp ứng nhu cầu khắt khe của hệ thống tài chính hiện đại,đặc biệt là trong vấn đề quản lý rủi ro ở tầm vĩ mô, kiểm soát an toàn, xử lýgiao dịch tự động, giúp cho Ocean Bank đưa ra sản phẩm mới trên thị trườngmột cách nhanh nhất.

Với sự tăng trưởng và phát triển bền vững Ocean Bank đã vinh dự đượcnhận biểu tượng vàng về sự nghiệp văn hóa doanh nhân Ocean Bank đã lọt vàobảng công bố xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007 Đượcbạn đọc của Thời báo kinh tế Việt Nam bình chọn là thương hiệu mạnh năm2007 cùng với hơn 100 doanh nghiệp hàng đầu của cả nước Ngày 20/3/2008Ocean Bank đã nhận được giải thưởng doanh nghiệp hội nhập và phát triển, đâylà giải thưởng do Ban tuyên giáo trung ương, Báo điện tử của Đảng cộng sảnViệt Nam, Bộ công thương, Bộ văn hóa thể thao vào du lịch, Ủy ban quốc giahội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vàmột số các tổ chức khác bình chọn nhằm tôn vinh các doanh nghiệp Việt Nam

Ocean Bank chủ trương mở rộng hợp tác song phương và đa phương trởthành đối tác chiến lược hiệu quả và tin cậy đối với các đối tác tài chính mạnhtrong và ngoài nước.

Tháng 11/2008, Ocean Bank đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lượcvới Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam PVN để PVN trở thành đối tác chiến

Trang 32

lược của Ocean Bank Hai bên đã được Thủ tướng chính phủ và Ngân hàngNhà nước chấp thuận để PVN góp vốn 20% vào Vốn điều lệ của Ocean Bank.Sự tham gia của PVN – Tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam là một cơ hội lớncho sự phát triển của Ocean Bank trong thời gian tới Nắm bắt cơ hội nàyOcean Bank đang nỗ lực hết mình để nâng cao chất lượng phục vụ và côngnghệ để cung cấp các sản phẩm tài chính , ngân hàng cho PVN nói riêng vàcho khách hàng nói chung.

Thương hiệu Ocean Bank ngày càng được khẳng định trong môi trườngphát triển của hệ thống ngân hàng Mục tiêu đến năm 2010 xây dựng OceanBank trở thành một ngân hàng hiện đại, phát triển toàn diện, có năng lực tàichính vững mạnh, mạng lưới rộng, nhân lực và công nghệ đủ mạnh, là mộtngân hàng bán lẻ hàng đầu trong nước và đạt tiêu chuẩn ngân hàng trung bìnhtrong khu vực.

Sau 15 năm xây dựng và trưởng thành, Ocean Bank đã có những bướcphát triển ấn tượng, trở thành một thương hiệu trẻ có uy tín trong lĩnh vực tàichính tiền tệ, là đối tác tài chính tin cậy của nhiều tập đoàn kinh tế, của cácdoanh nghiệp, hộ kinh doanh và đông đảo nhân dân cả nước Ocean Bank đã,đang và sẽ tiếp tục lộ trình tăng vốn để nâng cao nội lực, tăng cường khả năngcạnh tranh, đáp ứng nhu của thị trường và hội nhập quốc tế

2.1.3 Tổ chức bộ máy của ngân hàng TMCP Đại Dương

Trang 33

2.1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đại Dương

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban.

Đại hội đồng cổ đôngChức năng

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong ngân hàng

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng

Trang 34

Đại Dương và tất cả các cổ đông có tên trong danh sách đăng ký cổ đông đều cóquyền tham dự Đại hội đồng cổ đông thường được tổ chức mỗi năm một lần vàthời gian cách nhau không quá 15 tháng giữa hai kỳ Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

 Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị Ngân hàng Đại Dương, có toànquyền nhân danh Ngân hàng Đại Dương để quyết định các vấn đề liên quanđến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng Đại Dương, trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

 Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàngĐại Dương, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệthống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Đại Dương.

 Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trướcpháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng Đại Dương.

 Chủ tịch và các thành viên khác trong Hội đồng quản trị, Trưởng banvà các thành viên khác trong Ban kiểm soát, Tổng giám đốc của Ngân hàngđược bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm phải được Thống đốc NHNNchuẩn y.

Ban kiểm soát

 Sau Đại hội đồng cổ đông đầu tiên, những người được bầu làm trưởngban và thành viên Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước pháp luật về việctriển khai kiểm soát công việc thành lập Ngân hàng Đại Dương.

 Những người được bầu giữ chức Trưởng ban và thành viên Bankiểm soát có trách nhiệm tiếp nhận bàn giao và đảm nhiệm công việc củachức danh được bầu Những người bị miễn nhiệm, bãi nhiệm có trách nhiệmbàn giao công việc cho những người mới được bầu; đồng thời phải chịu tráchnhiệm cá nhân đối với các quyết định của mình trong thời gian có tư cáchđảm nhiệm chức danh đó.

Trang 35

Tổng Giám đốc

Điều hành hoạt động Ngân hàng Đại Dương là Tổng giám đốc, giúpviệc cho Tổng giám đốc, có một hoặc một số Phó Tổng giám đốc, kế toántrưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ

Hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số thành viên của mình hoặc một ngườikhác làm Tổng giám đốc và sẽ ký một hợp đồng lao động quy định lương, bồithường và các quyền lợi và các điều khoản khác đối với Tổng giám đốc Lương,bồi thường và các quyền lợi của Tổng giám đốc phải được báo cáo với Đại hộiđồng cổ đông và ghi tại báo cáo năm của Ngân hàng Đại Dương.

Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trướcpháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày Ngân hàng Đại Dương.

Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh nguồn vốn.

Phối hợp với các phòng nghiệp vụ kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất vềtình hình hoạt động của các chi nhánh và giải quyết những vấn đề khác có liên

Trang 36

quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Khối nguồn vốn,…

Khối thanh toán

Quản lý điều hành hệ thống, trực tiếp xử lý nghiệp vụ trong lĩnh vựcthanh toán qua ngân hàng và thực hiện các nghiệp vụ phát sinh của Khốinguồn vốn.

Tổ chức, hướng dẫn và quản lý việc thực hiện nghiệp vụ thanh toántrong nước và quốc tế trong toàn hệ thống Ocean Bank

Thiết lập qui trình, thực hiện các lệnh chuyển tiền đi và đến của kháchhàng và trong nội bộ Ocean Bank và các tổ chức tín dụng khác.

Quản lý tiền gửi thanh toán của khách hàng mở tại hội sở chính.

Là đầu mối xử lý các nghiệp vụ thanh toán giữa Ocean Bank và cácTCTD khác.

Là đầu mối xử lý các nghiệp vụ thanh toán LC, nhờ thu giữa OceanBank và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước

Thiết lập qui trình và hướng dẫn việc thực hiện nghiệp vụ tài trợthương mại trọng hệ thống Ocean Bank.

Quản lý tài khỏan Nostro của Ocean Bank hội sở chính mở tại cácTCTD trong và ngoài nước.

Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài khoản Nostro

Thực hiện các qui định khác của Ocean Bank liên quan đến tài khoảnNostro,…

Khối công nghệ thông tin

Hỗ trợ duy trì hoạt động phần cứng, phần mềm công nghệ thông tinnhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh trên toàn hệ thống.

Phát triển, triển khai các giải pháp về CNTT nhằm phục vụ tốt hơn chocông việc kinh doanh, phát triển sản phẩm mới và mở rộng mạng lưới choNgân hàng.

Trang 37

Phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên kênh phân phối điện tử.Đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện các chức năng, nhiệmvụ của khố CNTT từ triển khai, phát triển, hỗ trợ đến việc kinh doanh các sảnphẩm dịch vụ qua kênh phân phối điện tử.

Thực hiện đào tạo đối tượng sử dụng phần mềm, các qui trình thủ tụcliên quan đến CNTT, đảm bảo chất lượng cao nhất có thể.

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ CNTT và duy trì, phổbiến hệ thống chất lượng trên toàn hệ thống.

Các nhiệm vụ khác do TGĐ giao.

Khối đầu tư

Tham vấn, xây dựng chính sách, chiến lược đầu tư của Ngân hàng trìnhcác cấp có thẩm quyền thông qua phê duyệt.

Nghiên cứu các qui định của Pháp luật, của ngân hàng để xây dựng cácquy định về đầu tư, cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng trình các cấp cóthẩm quyền phê duyệt.

Đầu mối quản lý về hoạt động đầu tư trên toàn hệ thống ngân hàng.Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư, đề xuất TGĐphương án xử lý.

Đầu mối cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính theo chức năng vànhiệm vụ đã qui định

Thực hiện đầu tư và quản lý các Dự án đầu tư, các phương án đầu tư đãđược phê duyệt.

Thực hiện quản lý và đầu tư cổ phiếu, chứng chỉ Quỹ trên thị trường OTC,niêm yết, có chaéc năng hoạt động tự doanh chứng khoán cho ngân hàng.

Ban khách hàng doanh nghiệp

Trang 38

Xây dựng, triển khai chinh sách tín dụng, cung cấp các sản phẩm dịchvụ cho khách hàng và quản lý việc thực hiệnt trên toàn hệ thống.

Xây dựng triển khai kê hoạch kinh doanh liên quan đến các chỉ tiêu của Ban.Hỗ trợ các đơn vị trong hệ thống phát triển khách hàng.

Giám sát, phân tích, quản lý tín dụng trong toàn hệ thống.

Tổ chức quản lý việc đánh giá trực tiếp, xếp hạng và tổng hợp xếp hạngkhách hàng doanh nghiệp trên toàn hệ thống.

Phối hợp với các phòng, ban chức năng trong hoạt động phát triển vàcung cấp các sản phẩm tín dụng, huy động vốn và các sản phẩm dịch vụ kháccho khách hàng doanh nghiệp.

Tổ chức thực hiện cấp tín dụng, quản lý tín dụng an toàn, hiệu quả đốivới khách hàng tại Hội sở.

Tham mưu giúp việc cho TGĐ trong công tác quản lý tài chính, kinhdoanh có hiệu quả và cung cấp kịp thời các thông tin, số liệu cho TGĐ và cáccơ quan quản trị của Ocean Bank.

Các nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của TGĐ.

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củangân hàng thời gian qua

2.1.4.1.Huy động vốn

Trang 39

Với các hoạt động kinh doanh phong phú và linh hoạt của mình, Ngânhàng Đại Dương đã đạt được những kết quả khả quan Tổng vốn hiện nay củaNgân hàng bao gồm tiền mặt, trái phiếu chính phủ đặc biệt, và tài sản kháccủa Ngân hàng nhận được từ chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam.Vốn của Ngân hàng cũng được bổ sung từ quỹ bổ sung Vốn điều lệ, các quỹkhác được trích lập từ lợi nhuận của Ngân hàng theo qui định của Chính phủvà thu lãi từ trái phiếu chính phủ đặc biệt.

Công tác huy động vốn trong vòng 03 năm từ 2007-2009 được thể hiện như sau:

(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng Đại Dương 2007-2009)

Qua bảng số liệu ta thấy tổng vốn huy động của Ngân hàng năm 2008 tăngkhông đáng kể so với năm 2007, nguyên nhân chủ yếu là do năm 2008 hệ lụycủa cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã làm ảnh hưởng tới thị trường tàichính Việt Nam dẫn đến việc toàn bộ hệ thống Ngân hàng của Việt Nam đềugặp khó khăn trong việc huy động vốn Tuy nhiên sang năm 2009 tổng nguồnvốn huy động đã tăng trưởng vượt bậc tới 150.54% so với năm 2008 do thời kỳhậu khủng hoảng Ngân hàng bắt đầu ổn định lại hệ thống, áp dụng các biệnpháp đa dạng để tăng cường huy động vốn và gia tăng khả năng cạnh tranh vớicác Ngân khác khác Nhờ có chính sách lãi suất linh hoạt và hấp dẫn đã làm giatăng đáng kể lượng tiền gửi của khách hàng từ 6.41 tỷ lên 23.376 tỷ đồng vào

Trang 40

cuối năm 2009 Chi tiết về tiền gửi và huy động được của các tổ chức kinh tếvà người dân cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Bảng kết quả huy động vốn từng hạng mục năm 2007-2009

(Nguồn: báo cáo tài chính Ngân hàng Đại Dương 2007-2009)

Công tác huy động vốn của Ngân hàng luôn được quan tâm và triển khaibằng nhiều biện pháp, từ việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền, quảng bá,áp dụng hợp lý chính sách khách hàng, thực hiện chính sách lãi suất phù hợp,khai thác, triển khai mở rộng kênh huy động vốn Đặc biệt năm 2008 Ngânhàng triển khai mở rộng hệ thống mạng lưới và thành lập them nhiều phònggiao dịch tại tất cả các Chi nhánh, đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng, máy móc thiếtbị và công nghệ, tao ra bộ mặt mới cho Ngân hàng Ngoài ra công tác đào tạo,nâng cao nghiệp vụ, tác phong giao dịch của đội ngũ cán bộ nhân viên cũngthường xuyên được quan tâm Do đó tổng vốn của Ngân hàng đến 31/12/2009đạt 33.784 tỷ đồng tăng 139.75% so với 2008.

Trong đó:

Tiền gửi của các TCKT: Tiền gửi của các TCKT tăng nhanh qua cácnăm, trong đó chủ yếu là chủ yếu là tiền gửi của doanh nghiệp không thuộc sở

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Bảng kết quả dư nợ cho vay đối với khách hàng 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương
Bảng 2.3 Bảng kết quả dư nợ cho vay đối với khách hàng 2007-2009 (Trang 42)
Bảng 2.4: Bảng kết đầu tư chứng khoán theo từng hạng mục 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương
Bảng 2.4 Bảng kết đầu tư chứng khoán theo từng hạng mục 2007-2009 (Trang 43)
Bảng 2.5 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Ngân hàng TMCP Đại Dương (2007-2009) - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương
Bảng 2.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Ngân hàng TMCP Đại Dương (2007-2009) (Trang 47)
2.2.1 Tình hình huy động Vốn tại Ngân hàng Đại Dương - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương
2.2.1 Tình hình huy động Vốn tại Ngân hàng Đại Dương (Trang 48)
Bảng 2.7: Cơ cầu kỳ hạn vốn huy động của Ngân hàng Đại Dương - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương
Bảng 2.7 Cơ cầu kỳ hạn vốn huy động của Ngân hàng Đại Dương (Trang 50)
Bảng 2.9: So sánh vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương
Bảng 2.9 So sánh vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm 2007-2009 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w