1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội

64 697 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội

Trang 2

Lời mở Đầu

Ngân hàng là một nghành kinh tế đặc thù trong nền kinh tế quốc dân,nhiệm vụ chủ yếu của nó là tập trung phân tán vốn trong nền kinh tế, phục vụsản xuất kinh doanh Ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín

dụng – thanh toán theo nguyên tắc đi vay để cho vay “đi vay để cho vay” ” Hoạt động của ngânhàng luôn gắn liền với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân

c về việc nhận tiền gửi và cho vay cùng các dịch vụ khác

Thanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thức của một chu kỳsản xuất Thanh toán có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào bởi nhu cầu thanh toán ngày càng đadạng và phong phú gắn liền với sự phát triển không ngừng của sản xuất và luthông hàng hóa Do đó tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt là một chứcnăng quan trọng và không thể thiếu của ngân hàng

Thanh toán không dùng tiền mặtt có liên quan mật thiết tới quá trìnhchu chuyển vốn trong nền kinh tế Tổ chức thanh toán nhanh chóng, kịp thời,chính xác, an toàn, thuận tiện sẽ làm cho các vốn của doanh nghiệp, các tổchức kinh tế quay vòng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh,giảm đợc lợng tiền mặt lu thông ngoài ngân hàng, giảm đợc chi phí và gópphần ổn định tiền tệ, thúc đẩy phát triển Yêu cầu đặt ra là việc TTKDTM phải

đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn tài sản và thuậntiện cho khách hàng

Công tác thanh toán TTKDTM đợc áp dụng ở Việt Nam đã lâu và hiệnnay công tác TTKDTM đã có nhiều chuyển biến mạnh, các thể thức thanhtoán mới ra đời phù hợp với nền kinh tế thị trờng Hiện đại hóa công nghệthanh toán đã thành định huớng chiến lợc bớc đầu đã đạt đợc những tiến bộnhất định và đang thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình hội nhập với hệ thống thanhtoán của các nớc trong khu vực và trên thế giới Song quá trình kinh doanhtrên lĩnh vực đặc biệt này, các NHTM Việt Nam, nhất là NHTM quốc doanhtrong đó Ngân Hàng TMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà Nội cũng gặp không

ít khó khăn trong hoạt động,, phải cạnh tranh với các NHTM khác nh cácNHTM cổ phần và các ngân hàng nớc ngoài có trình độ và công nghệ cao hơn,các sản phẩm ngân hàng phong phú và đa dạng hơn Do vậy một yêu cầu đặt

ra cho các NHTM quốc doanh là càng sớm càng tốt phải khắc phục những khókhăn trở ngại đó đồng thời giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng

và dịch vụ ngân hàng Thực tế đòi hỏi các Ngân hàng phải tiếp tục hoàn thiện

Trang 3

công tác thanh toán, thực hiện tốt chức năng của một định chế tài chính trunggian.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của TTKDTM, từ những kiến thức em đãhọc ở trờng kết hợp với hiểu biết thực tế trong quá trình thực tập tại NHTMCP

Gia Định – Chi Nhánh Hà Nội nên em quyết định chọn đề tài Một số giải“đi vay để cho vay”

pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại

NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội.

Kết cấu của báo cáo thực tập và chuyên đề gồm:

Phần một: Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần hai: Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động TTKDTM qua Ngân Hàng

Thơng Mại

Chơng 2: Thực trạng TTKDTM tại NHTMCP Gia Định Chi Nhánh

Hà Nội

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động TTKDTM tại

NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Nghĩa đã tận tình chỉ bảo,

hớng dẫn em trong quá trình viết báo cáo và chuyên đề tốt nghiệp cùng cáccô chú, anh chi em trong NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh HN đã giúp đỡ

em tìm hiểu đợc thực tế hoạt động ngân hàng để hoàn thành bài viết này

Hà Nội, tháng 06 năm 2008

Sinh Viên

Nguyễn Thị Hải Yến

Phần Một: Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

A: Tổng Quan Về NHTMCP Gia Định Chi nhánh Hà Nội

1: Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội

Thành lập năm 1992 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Gia Định

đợc đầu t bởi các cổ đông ngân hàng lớn nhất Việt Nam nh Ngân hàng Ngoạithơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công thơng Việt Nam (ICB),Ngân hàng Đông A (EAB), Ngân hàng Thơng mại Cổ phần A Châu (ACB), vànhiều cổ đông danh tiếng khác

Nhờ đó mà Ngân hàng Gia Định đã thừa hởng một nền tảng tài chínhvững chắc, công nghệ tiên tiến, phơng pháp quản lý chuyên nghiệp để đáp ứng

Trang 4

một cách hiệu quả các nhu cầu kinh doanh, tiết kiệm, và tiêu dùng của giớikinh doanh, cũng nh các cá nhân.

Với phơng châm “đi vay để cho vay”.Sự phát triển của khách hàng cũng chính là sự tồn tạicủa mình” , Chi nhánh luôn luôn phấn đấu để mang đến cho khách hàngnhững dịch vụ có chất lợng tốt nhất, khẳng định uy tín, vị thế của mình trong

hệ thống ngân hàng trên địa bàn Hà Nội

Ngân hàng TMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà Nôị là một NHTM QuốcDoanh đợc phép kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với các nhiệm vụ chủ yếusau:

- Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanhtoán bằng nội tệ và ngoại tệ của tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh

tế Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của chính phủ, chính quyền

địa phơng, TCKT, cá nhân trong và ngoài nớc theo quy định cảu nhà nớc

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn ngoại tệ đối với các tổ chức thànhphần kinh tế trong và ngoài nớc theo phân cấp ủy quyền

- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng: kinh doanh ngoại tệ, thanh toánquốc tế , dịch vụ chuyển tiền, thẻ thanh toán và một dịch vụ khác

- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy địnhcủa NHNN

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ theo quy định

2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà Nội

Trang 5

+ Ban Giám Đốc: gồm một Giám Đốc và một phó Giám Đốc.

- Giám Đốc: chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng

- Phó Giám Đốc: trong phạm vi đựơc ủy quyền, phó giám đốc có thểthực hiện tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn các hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh

theo đúng quy định của nhà nớc, của NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà

Trang 6

vay an toàn và đạt kết quả cao.

+ Phòng kế toán và ngân quỹ:

- Nhiệm vụ chủ yếu là hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanhtoán theo quy định của Nhà nớc.Thực hiện huy động vốn, đảm bảo nguồn vốnphục vụ cho vay và đầu t của Ngân hàng thực hiện cho vay, thu nợ, chuyểntiền nhanh, cung cấp dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của Ngân hàng

3 Môi trờng hoạt động

Từ 06/2008 môi trờng hoạt động đã có nhiều biến đổi không chỉ tác

động đến hoạt động toàn bộ của ngân hàng nói chung mà còn với chi nhánhnói riêng Môi trờng hoạt động có những tác động thuận lợi cho hoạt động củachi nhánh nhng đồng thời cũng tạo ra một số khó khăn.Cụ thể :

* Thuận Lợi:

Tháng 06/2008 kết thúc với những thắng lợi rực rỡ trên mặt kinh tế - xãhội Mặdicc dù vẫn gặp nhiều khó khăn về thiên tai, dịch bệnh, giá cả songnền kinh tế vẫn tăng trởng cao: GDP tăng 8,4%, giá trị sản xuất công nghiệptăng 17,2%; Nông nghiệp tăng 4,9% Kim nghạch xuất khẩu đạt giá trị 32 tỷUSD tăng 21,6% Vốn đầu t nớc ngoài 5,8 tỷ USD tăng 25%, cao nhất trongvòng 8 năm qua Lợng kiều hối chuyển về đạt gần 4 tỷ USD tăng trên 20%.Thu ngân sách nhà nớc vợt dự toán

Kinh tế – Xã hội trên địa bàn thủ đô hà nội cũng đạ đợc những kết quảquan trọng và toàn diện Các tiêu kinh tế – xã hội đều hoàn thành và vợt sôvới kế hoạch Thủ đô hà nội là một trong những thành phố lớn có GĐP tăng tr-ởng cao nhất( tăng 11,6%), dẫn đầu về thu hút vốn đầu t nớc ngoài đạt 1,85 tỷUSD( tăng 5,3 lần so với năm 2007); Kim nghạch xuất khẩu tăng 23,8%; thungân sách tăng 15,7%.Tháng 06/2008 tại thủ đô đã khởi công và triển khai

đúng tiến độ nhiều dự án hạ tầng đô thị quan trọng Văn hoa xã hội có chuyểnbiến tích cực, quan hệ đối ngoại hợp tác và tăng cờng, hội nhập kinh tế quốc tế

có tiến bộ Đời sống vật chất của ngời dân đợc nâng lên

Trên lĩnh vực tiền tệ, nhiều cơ chế chính sách mới đã ban hành và phùhợp với thông lệ quốc tế, hấp dẫn các nhà đầu t Chính sách quản lý tiền tệthắt chặt của NHNN về cơ bản đạt đợc mục tiêu ổn định tiền tệ, kiểm soát lạmpháp và góp phần tăng trởng kinh tế Công cụ chính sách tiền tệ đợc NHNN sửdụng linh hoạt, điều tiết kịp cầu vốn trên thị trờng tiền tệ và nhu cầu thiếu hụtvốn khả dụng của các NHTM

Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đã khai trơng và đi vào hoạt

Trang 7

động, tuy cồn nhỏ bé về quy mô nhng song thể hiện sự quyết tâm “đi vay để cho vay” mở cửa”.trong lĩnh vực tài chính tiền tệ của chính phủ Trái phiếu của chính phủ, cácTCKT – XH và các doanh nghiệp đựoc phát hành rộng rãi với khối lợng lớntrong đó lần đầu tiên chính phủ đã phát hành trái phiếu quốc tế.

Hòa cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống Ngânhàng Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh Sự chỉ đạo thống nhất kịpthời của ban lãnh đạo đã giúp cho các Ngân hàng thành viên ổn định và pháttriển kinh doanh Các chính sách của NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh HàNội đựơc ngời dân đón nhận

* Khó Khăn

Những diễn biến khó lờng của thời tiết, dịch bệnh, giá cả… đã gây thiệt đã gây thiệthại lớn cho nền kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng tăng 8,4% vợt chỉ tiêu đề ra là6,5% Giá vàng tăng kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái tăng 25% là một trongnhững nhân tố làm “đi vay để cho vay” đóng băng” thị trờng bất động sản

Lãi xuất tiền tệ tăng mạnh, đồng Đô La chỉ trong vòng một năm đã liêntiếp 8 lần tăng lãi xuất từ 2,25% đến 4,25% Đồng EURO gần 2 năm duy trì,tháng 12 đã tăng lên 0,25% lên tói 2,25% Trong nớc, NHNN đã 2 lần điềuchỉnh lãi suất cơ bản Đồng VN từ 7,5% lên tới 8,25%/năm và đã 3 lần điềuchỉnh cặp lãi suất chủ đạo từ 3% đến 4%

lên 4,5% & 6,5% vào đầu tháng 06 năm 2008 Lãi xuất huy động của cácTCTD tăng từ 0,05 đến 0,1%; Lãi xuất cho vay tăng từ 0,25%

Việc chính phủ, các TCKT phát hành trái phiếu đã thu hút đợc một lợngvốn lớn trong xã hội làm ảnh hơng không nhỏ tới việc huy động vốn củaNHTM nói chung và chi nhánh nói riêng

Sức ép cạnh tranh của TCTD ngày càng mạnh, ngòai tác dụng tích cực

đòi hỏi các tổ chức này phải tự đổi mới để tồn tại, còn chia nhỏ thêm thị trờng,thị phần về hoạt động ngân hàng

4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội

4.1: Công tác huy độnh vốn

Nguồn vốn của chi nhánh có tốc độ tăng trởng khá, cơ cấu nguồnchuyển biến tích cực và theo đúng sự chỉ đạo của NHTMCP Gia Định – ChiNhánh Hà Nội Trong điều kiện KT- XH có nhiều biến động, chỉ số giá tiêudùng tăng cao và sức ép cạnh tranh lớn, việc huy động vốn gặp nhiều khó

Trang 8

khăn song nguồn vốn của chi nhánh tiếp tục tăng trởng, vợt mức kế hoạch đềra.

Tổng nguồn vốn đến 06/2008 đạt 1681 tỷ đồng,, coa hơn 168 tỷ so vớicùng kỳ năm 2007 so với kế hoạch năm thì vợt kế hoạch 30%

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Gia Định Chi Nhánh

Qua số liệu ta thấy nguồn vốn năm 06/2008 tại hà nội có nhiều biến

động, cụ thể theo cơ cấu nguồn:

- Nguồn vốn không kỳ hạn đạt coa hơn năm trớc 126 tỷ với tốc độ tăng135% Đây là nguồn vốn giúp cho bình quân lãi xuất đầu vào giảm thấp tạo

điều kiện cho chi nhánh cơ cấu các nguồn vốn khác có lãi xuất caô, nâng caochỉ tiêu nguồn vốn huy động của chi nhánh

- Nguồn vốn có kỳ hạn từ tháng 06/2008 trở nên đạt 375 tỷ đồng, caohơn năm 2007 là 101 tỷ, tăng 39,4% Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên 12

Trang 9

tháng tăng từ 17% năm 2007 lên đến 21% tháng 6/2008.

- Tiền gửi của TCTD đựoc xem là nguồn vốn không ổn định.Tháng06/2008 giảm 348 tỷ so với năm 2007, tỷ trọng từ 57% đến nay chỉ còn 31%trong tổng nguồn huy động

- Tiền gửi từ TCKT là nguồn vốn tăng mạnh: Tháng 06/2008 đạt 989 tỷ

điều này, trong những năm vừa qua, hoạt động sử dụng vốn đã đợc NHTMCPGia Định – Chi Nhánh Hà Nội chú trọng quan tâm và đạt đựơc kết quả nhất

Xét về mặt cơ cấu d nợ theo thời gian có sự thay đổi đáng kể:

Biểu đồ 1: cơ cấu d nợ theo thời hạn

41%

59%

Ngắn hạn trung dài hạn

Trang 10

Xét về chất lợng tín dụng: Nợ xấu tính ttheo quy định phân loại mớihiện là 25,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3% trên tổng d nợ Trong đó nợ nhóm 5 là5,07 ttỷ đồng chiếm tỷ trọng 0,6% tổng d nợ Thành phần chủ yếu của cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh, nguyên nhân là các doanh nghiệp trên gặpkhó khăn về tài chính, cha ổn định tổ chức Công tác xử lý nợ xấu đang đựoctiến hành khẩn trơng và đã có kết quả.

Nhìn chung công tác tín dụng tại chi nhánh hoạt động đó tốt, có hiệuquả Đầu t tín dụng đúng hớng, đúng đối tợng Trong điều kiện nền kinh tếphát triển “đi vay để cho vay”.nóng”., Nhu cầu vay lớn hoạt động tín dụng luôn luôn tiềm ẩnnhững rủi ro song chất lợng tín dụng đợc đảm bảo, vốn cho vay đợc kiểm soátchặt chẽ

4.3: Kinh doanh đối ngoại

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với chi nhánh còn là một nghiệp vụmới, đang hoàn thiện quy trình nghiệp vụ và trang thiết bị Tại chi nhánhmạng thanh toán SWIFT, Western Union, thanh toán điện tử… đã gây thiệt đã đi vào hoạt

Trang 11

chính song dần dần từng bớc chi nhánh đã tiếp cận nhiều nguồn cung khác, kýkợp đồng làm đại lý thu đốỉ ngoại tệ với các doanh nghiệp Các doanh nghiệphoạt động tốt, trung bình mỗi tháng đổi trên 100.000 USD.

Tuy doanh số hoạt động cha lớn với các ngân hàng bạn, tỷ trọng từnguồn thu này cha song hoạt động kinh doanh đối ngoại củ chi nhánh cónhững bớc tiến nhất định

Kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại tại chi nhánh gần 2 năm vừaqua thể hiện cụ thể nh sau:

Định – Chi Nhánh Hà Nội đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ

Bảng 3: Kết quả tài chính của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội

Trang 12

Chi Phí 62,404 160,5 + 98,096 + 157%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt đọng kinh doanh của chi nhánh)

Nh vậy, tháng 06/2008 thu nhập của chi nhánh tăng khá mạnh, thu nhậpcao hơn năm 2007 là 110,86 tỷ đồng với tốc độ tăng là :158%.Nguồn thunàychủ yếu là thu từ hoạt động tín dụng 172,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 95,41%tổng thu nhập.Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh rất pháttriển

Bên cạnh đó, chi phí tháng 06/2008 của Chi nhánh cũng tăng cao, tổng chi

là 160,5 tỷ đồng cao hơn 98,096 tỷ so với năm 2007, tốc độ tăng 157% Chi phíchủ yếu là chi trả lãi 134,1 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 83,55% tổng chi phí

Lợi nhuận trớc thuế của Chi nhánh 06/2008 đạt 20,4 tỷ đồng, cao hơnnăm 2007 là 12,77 tỷ đồng với tốc độ tăng la 167%.Đến tháng 06/2008 Chinhánh đã thực hiện tốt công tác tài chính làm cho tổng thu nhập tăng nhanh.Kết quả này có đợc thông qua việc nâng cao tín dụng, triển khai mở rộng hoạt

động dịch vụ để tăng thu nhập và họat động tiết kiệm, chi tiêu hợp lý

B- Kết quả thực tập các mặt nghiệp vụ chủ yếu

Trong thời gian thực tại NHTMCP Gia Định – Chi nhánh Hà Nội em

đã tìm hiểu đợc nghiệp vụ chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng về nghiệp

vụ kế toán, thanh toán và nghiệp vụ tín dụng Qua thời gian thực tập tại ngânhàng em đã hiểu rõ hơn về các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng Tuy nhiên dothời gian thực tập không gian em xin trình bày kết quả thực tập một số mặtnghiệp vụ trong phần báo cáo này

1.Nghiệp vụ kế toán

Với thời gian thực tập một tháng tại Phòng kế toán – Ngân quỹ từngày 02/05/2008 đến ngày 28/06/2008, em đã tìm hiểu đợc quy trình kế toántại NHTMCP Gia Định – Chi nhánh Hà Nội nh kế toán tiền gửi, kế toán tiềnnặt, kế toán nghiệp vụ tín dụng… đã gây thiệt

1.1 Kế toán nghiệp vụ tiền gửi

Tại NHTMCP Gia Định – Chi nhánh Hà Nội có nhiều loại hình tiềngửi nh tiền gửi không kỳ hạn , tiền gửi có kỳ han, tiền gửi tiết kiệm Các quytrình nghiệp vụ đợc thực hiện nh sau:

+ Khi khách hàng gửi tiền: khách hàng viết giấy nộp tiền cho kế toán

Trang 13

sau đó nộp tiền mặt vào quỹ Căn cứ vào giấy nộp tiền, kế toán lập sổ chokhách hàng và hạch toán:

Nợ TK tiền mặt

Có TK tiền gửi thích hợp

Kế toán chuyển sổ cho Ngân quỹ, sau khi quỹ nhận đủ tiền sẽ giao lạicho kế toán

sẽ hoàn tất thủ tục rồi giao sổ cho khách hàng

+ Khi khách hàng lĩnh tiền: Khách hàng đa sổ cho nhân viên kế toán,căn cứ vào đó kế toán hạch toán :

Nợ TK tiền gửi thích hợp

Có TK tiền mặt

Sổ tài khoản tiền gửi sau khi khách hàng rút hết tiền trong sổ sẽ đợc trảlại cho ngân hàng để làm thủ tục tất toán và đóng vào tập Nhật ký chứng từ

1.2 Kế toán nghiệp vụ tiền mặt

Thu tiền mặt tại NHTMCP Gia Định- Chi nhánh Hà Nội bao gồm:khách hàng nộp tiền vào tài khoản, trả nợ, trrả lãi vay, chuyển tiền đến ngânhàng khác và nộp phí cho ngân hàng bằng tiền mặt Khi khách hàng có yêucầu nộp tiền mặt thì tùy theo nội dung để lập giấy nộp tiền và nộp trực tiếpvào quỹ của ngân hàng Căn cứ vào giấy nộp tiền của khách hàng, kế toán sẽhạch toán:

Nợ TK tiền mặt

Có TK tiền gửi(nếu nộp tiền vào tài khoản tiền gửi)

Hoặc Có TK cho vay (nếu nộp tiền để trả nợ ngân hàng)

Nếu nộp tiền mặt để chuyển đi Ngân hàng khác cùng hệ thống:

Nợ TK tiền mặt

Có TK thanh toán vốn giữa các Ngân hàng

Kế toán chi tiền từ quỹ gồm: chi trả tiền gửi và trả lãi cho khách hàng,giải ngân bằng tiền mặt, chi trong nội bộ ngân hàng… đã gây thiệt

1.3 Kế toán ngiệp vụ tín dụng

Taị Chi nhánh có nhiều hình thức cho vay nh cho vay ngắn hạn, cho vaytrung và dài hạn; nhiều phơng thức cho vay nh vay từng lần, cho vay th

Hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu t… đã gây thiệt

+ Khi cho vay, kế toán hạch toán :

Nợ TK: cho vay chiết khấu

Trang 14

Có TK: tiền mặt

Đối với những tài khoản với những tài sản cho vay có tài sản thế chấp,cầm cố thì căn cứ vào các chứng từ pháp lý xác nhận giá trị tài sản, kê toánghi nhận tài khoản 994 “đi vay để cho vay”.tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng”

Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng hay thế ớc vay tiền đợc lậpthành 2 bản để ngời vay 1 bản, một bản kế toán ghi để theo rõi thu nợ

+ Khi khách hàng đến trả nợ, kế toán hạch toán:

Nợ TK: tiền mặt

Có TK: cho vay thích hợp

Đối với những khoản cho vay có tài sản thế chấp, cầm cố thì kế toán sẽlàm thủ tục để ghi xuất tài khoản ngoại bảng 994 và trả lại các giấy tờ nhậnlàm tài sản thế chấp cho ngời vay

Trong trờng hợp kế toán đến thời hạn trả nợ mà ngời vay cha trả hết nợcho ngân hàng và cũng không đợc gia hạn nợ thì kế toán lập phiếu chuyểnkhoản để chuyển sang tài khoản nợ quá hạn thích hợp đồng thời ps dụng lãixuất nựo quá hạn tơng ứng

2 Nghiệp vụ tín dụng

Trong thời gian 2 tuần thực tập tại phòng tín dụng, tuy cha có cơ hội

đựơc nghiên cứu tất cả các vấn đề trong hoạt động tín dụng một cách chi tiếtnhng em cũng đã tìm hiểu đợc quá trình tín dụng tại NHTMCP Gia Định –Chi Nhánh Hà Nội

Quy trình tín dụng tại NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà Nội cơ bản

đợc thực hiện nh sau:

- Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ gửi cho ngân hàng Giấy đềnghị vay vốn và có các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn theoquy định Cán bộ tín dụng sẽ hớng dẫn các loại tài liệu, chứng từ khách hàngcần gửi phù hợp với đặc điểm của từng loại khách hàng, từng loại vay

- Cán bộ tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của dự

án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh hoặc phơng án phục vụ đời sống vàkhả năng hoàn trả vay của khách hàng để ra quyết định cho vay

- Sau khi quyết định cho khách hàng vay, Ngân hàng và khách hàng sẽ

ký kết hợp đồng tín dụng với nội dung bao gồm: điều kiện vay, mục đích sửdụng vốn vay, phơng thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hìnhthức đảm bảo, phơng thức trả nợ và những cam kết khác đợc hai bên thỏathuận thống nhất trong hợp đồng

Trang 15

- Giải ngân cho khách hàng số tiền theo cam kết trong hợp đồng tíndụng.

- Giám sát, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng:

+ Cán bộ tín dụng kiểm tra việc thực hiện các điều khoản đã cam kếttheo hợp đồng tín dụng: kiểm tra khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục

đích hay không, kiểm soát mức độ rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình sửdụng vốn, theo dõi việc thực hiện các điều khoản cụ thể đã thỏa thuận tronghợp đồng

+ Thu nợ: Ngân hàng căn cứ vào phân kỷ trả nợ ghi trong hợp đồngtín dụng , trong trờng hợp khách hàng không trả nợ đúng thời hạn và có vănbản đề nghị gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ xem xét gia hạn nợ

+ Thanh lý hợp đồng tín dụng: Đối với những khoản vay đã đợc thuhồi đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn thì ngân hàng sẽ làm thủ tục tiến hành tấttoán khoản vay đồng thời giải chấp tài sản thế chấp (nếu có), sau đó chuyển

hồ sơ tín dụng vào lu trữ

C- Kết luận

Thời gian học tập tại trờng THCN & Đông Đô là quá trình tích lũynhững kiến thức cơ bản về lĩnh vực nghành TC-KT Thời gian thực là thực sựcần thiết đối với mỗi sinh viên chúng em vì nếu không có quá trình thực tậptại cơ quan thì chúng em không thể gắn kết những kiến thức thực tế với nhữngkiến thức đã học trong trờng, từ đó có thể hiểu biết về hoạt động kinh tế nóichung và hoạt động kinh doanh của các NHTM nói riêng

Qua thời gian thực tập tại ngân hàng kết quả thu đợc cũng không caonhng cũng đạt đợc những hiệu quả nhất định nh:

- Nâng cao thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận thực tế hoạt động kinhdoanh của NH nhất là các quy trình nghiệp vụ; biết cách xử lý khoản vay vàmột số phát sinh trong thực tế

- Biết đợc bộ máy tổ chức của ngân hàng và phần nào hiểu đợc nhữngnội quy, quy chế hoạt động của NH

- Rèn luyện khả năng chọn lọc và phân tích các thông tin, số liệu, tàiliệu về tình hình hoạt động kinh doanh của NH

Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn cùng với khả năng nghiên cứu cònhạn chế nên em vẫn cha thể tìm hiểu, nghiên cứu hết mọi hoạt động của NH

và những vấn đề đợc trình bày trong báo cáo còn thật đủ, sâu sắc

Trang 16

Phần hai: chuyên đề tốt nghiệp

Đề TàI:

MộT Số GIảI PHáP NHằM Mở RộNG HOạT Động thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTMCP Gia Định – chi chi

nhánh Hà Nội Ch

ơng 1 : Cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt

qua NHTM

Ch

ơng 2 : Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTMCP Gia

Định – Chi nhánh Hà Nội

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không

dùng tiền mặt tại NHTMCP Gia Định – Chi nhánh Hà Nội

Trang 17

Ch ơng 1 : cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán

* Chức năng của NHTM đối với nền kinh tế:

- Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội:

Thực hiện chức năng này, NHTM nhận tiền gửi của công chúng, các doanhnghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu rúttiền và chi tiền của họ

Chức năng này đã có ngay trong thời kỳ sơ khai của hoạt động ngân hàngxuất phát từ nhu cầu muốn đảm bảo an toàn cho tài sản và mong muốn tíchlũy giá trị của công chúng và các doanh nghiệp trong xã hội Ngày nay khinền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng cao, tích lũy của doanhnghiệp và cá nhân ngày càng lớn cộng thêm nhu cầu bảo vệ tài sản và mongmuốn sinh lời từ khoản tiền có đợc của các chủ thể kinh tế làm cho chức năngnày càng đợc thể hiện rõ

Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở để ngân hàng thực hiện chứcnăng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho NHTM

để thực hiện chức năng trung gian tín dụng

- Chức năng làm trung gian thanh toán:

Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi thực hiện thanh toán theo yêucầu của khách hàng nh trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toántiêng hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khỏan tiền gửi của khách hàng tiềnthu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ

NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán tiền trên cơ sở nó

Trang 18

thực hiện chức năng làm thủ quỹ cho xã hội Việc nhận tiền gửi và theo dõicác khoản thu- chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngânhàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán.

Chức năng trung gian thanh toán của NHTM có ý nghĩa quan trọng đốivới hoạt động kinh tế Trớc hết, thanh toán không dùng tiền mặt qua ngânhàng góp phần tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán antoàn Khả năng lựa chọn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thích hợpcho phép khách hàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán

Chức năng trung gian thanh toán của NHTM có ý nghĩa quan trọng đốivới hoạt động kinh tế Trớc hết, thanh toán không dùng tiền mặt qua ngânhàng góp phần tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán antoàn Khả năng lựa chọn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thích hợpcho phép khách hàng thực hiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả Điều nàygóp phần tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hóa, tốc độ luân chuyển vốn vàhiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội Ngoài ra, việc cung ứng một dịch

vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lợng làm tăng uy tín cho ngânhàng và do đó tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi

Với chức năng này, hệ thống NHTM sẽ cung cấp cho khách hàng nhiềucông cụ thanh toán thuận lợi nh Séc, UNC, UNT, thẻ thanh toán, th tín dụng… đã gây thiệt

- Chức năng làm trung gian tín dụng: Ngân hàng làm trung

gian tín dụng khi nó là “đi vay để cho vay” cầu nối’’ giữa ngời có vốn d thừa và ngời cần vốn

Gửi tiền Cho vay

Thông qua việc huy động các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong nềnkinh tế, NH hình thành nên quỹ cho vay của nó rồi đêm cho vay đối với nềnkinh tế, bao gồm cả cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn Với chức năng này

NH vừa đóng vai trò là ngời đi vay, vừa đóng vai trò là ngời cho vay Sở dĩ NHlàm đợc chức năng này vì đây là một cơ quan chuyên kinh doanh về tiền tệ, tíndụng, có khả năng nhận đợc tình hình về cung cầu tín dụng

Nh vậy, một trong ba chức năng quan trọng của NHTM là làm trunggian thanh toán Thực hiện chức năng này nghĩa là NHTM thực hiện hoạt

động thanh toán không dùng tiền mặt Phần tiếp theo đề cập đến những vấn đềCá nhân doanh

ngiệp Th Ngân hàng -ơng mại Cá nhân doanhnghiệp

Trang 19

cơ bản về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của NHTM.

1.2 Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt.

1.2.1 Đặc điểm vai trò và nguyên tắc của thanh toán không dùng tiền

mặt

1.2.1.1 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt.

* Khái niệm:

Thanh toán không dùng tiền là thanh toán qua NH trong đó không có

sự xuất hiệnu của tiền mặt mà đợc tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoảncủa ngời chi trả để chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại NH, hoặcbằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của NH

- Trong TTKDTM thì sự vận động của hàng hóa tách rời với sự vận

động của tiền tệ cả thời gian lẫn không gian Quy trình thanh toán đợc thựchiện mà không cần sự xuất hiện trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán, ngời muachỉ yêu cầu Ngân hàng nơi mình mở tài khoản của ngời bán hoặc bù trừ cáckhoản nợ lẫn nhau Nhờ vậy mà quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóngmang lại sự thuận tiện cho cả ngời mua và ngời bán

- Trong TTKDTM có ít nhất 3 chủ thể tham gia: Ngời chi trả, ngời thụhởng và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (Ngân hàng, kho bạc NN)

1.2.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế.

Khi nền kinh tế hàng hóa càng phát triển thì TTKDTM là rất cần thiết

va vô cùng quan trọng Đó là một sự phát triển tất yếu của hoạt động thanhtoán trong nền kinh tế thị trờng và chính nó cũng đã tạo điều kiện cho sản xuất

và lu thông hàng hóa đợc mở rộng và phát triển Phơng thức TTKDTM đãkhắc phục đợc những hạn chế của việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt Nó

có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thể hiện ở các mặtsau:

Một là, TTKDTM sẽ giảm khối lợng tiền lu thông giảm đợc chi phí xãhội trong việc in đúc tiền, kiểm đếm, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, tiêuhuỷ tiền không đủ tiêu chuẩn lu thông; mở rộng đợc phạm vi thanh toán vàtăng khối lợng TTKDTM, đáp ứng các phơng tiện thanh toán theo yêu cầu cảu

Trang 20

chính sách tiền tệ Nh vậy TTKDTM sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ thanh toán,tốc độ chu chuyển vốn đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và tác động trực tiếptới nền kinh tế quốc dân.

Hai là, TTKDTM giúp cho Ngân hàng huy động đợc tối đa nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế (cá nhân và tổ chức) để làm tiền đề cho Ngân hàng

mở rộng hoạt động tín dụng và kinh doanh có hiệu quả Đồng thời TTKDTM

đã đáp ứng đợc yêu cầu của các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế Cácdoanh nghiệp, cá nhân nếu muốn tham gia TTKDTM thì phảI mở TK tiền gửithanh toán tại NH mỗi TK tiền gửi đó phảI có số d nhất định để đảm bảo đápứng nhu cầu thanh toán bất cứ lúc nào Số d của các TK này là rất lớn, trongkhi đó lãi suất tiền gửi của nó lại thấp và việc thanh toán thì không phải là th-ờng xuyên Do đó NH có thể sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi này đem cho vay,

đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và thu lợi nhuận

Ba là, TTKDTM tạo điều kiện mở rộng và tăng cờng cho NH kiểm soát

đợc một phần lợng tiền trong nền kinh tế khi khách hàng mở TK ký thác vốntại NH Qua việc kiểm tra giám sát các khách hàng chấp hành tốt kỷ luậtthanh toán và các nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nớc, từ đó đề ra cácchính sách thanh toán thích hợp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, tăngsức mua của đồng tiền

Bốn là, TTKDTM tạo điều kiện trực tiếp cho NHNN thực hiện tốtnhiệm vụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc chỉ thực sự phát huy tác dụng khi cacgiao dịch thanh toán tập trung không dùng tiền mặt

Đối với nền kinh tế thì việc tăng tỷ trọng TTKDTM sẽ làm giảm khối ợng tiền lu thông, góp phần tiết kiệm chi phí lu thông, chi phí in ấn, phát hànhkiểm đếm, bảo quản, đồng thời góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm lao độngxã hội, tăng độ an toàn và phòng ngừa rủi ro Nh vậy, TTKDTM không chỉ tác

l-động một cách trực tiếp mà còn tác l-động gián tiếp đến toàn bộ nền kinh tế.Nếu thực hiện tốt công tác TTKDTM sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho từng thànhviên trong nền kinh tế tiến hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao vàthúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển Do vậy, NH phải nhận thức đúng

đắn, đầy đủ ý nghĩa và vai trò của TTKDTM để không ngừng mở rộng và pháttriển công tác TTKDTM phục vụ các hoạt động của nền kinh tế

1.1.2 Một số nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiền mặt.

Thanh toán KDTM phản ánh mối quan hệ kinh tế pháp lý trong giaonhận và thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ nên trong quá trình thực hiện thanh

Trang 21

toán phải tuân thủ những quy định mang tính nguyên tắc sau:

Thứ nhất, các chủ thể tham gia thanh toán đều phải mở TK thanh toántại NH và đợc quyền lựa chọn NH để mở TK Khi tiến hành thanh toán phảithực hiện thanh toán thông qua TK đã mở theo đúng chế độ quy định và phảitrả phí thanh toán theo quy định của NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.Trờng hợp đồng tiền thanh toán là ngoại tệ thì phải tuân thủ quy chế quản lýngoại hối của Nhà nớc

Thứ hai, số tiền thanh toán giữa ngời chi trả và ngời thụ hởng phải dựatrên cơ sở lợng hàng hóa, dịch vụ đã giao giữa ngời mua và ngời bán Ngờimua phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện thanh toán (số d trên TK tiền gửi thanhtoán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc hạn mức thu chi nếu có) để

đáp ứng yêu cầu thanh toán đầy đủ, kịp thời khi xuất hiện yêu cầu thanh toán

Nếu ngời mua chậm thanh toán hoặc vi phạm chế độ thanh toán thì phảichịu phạt theo chế độ thanh toán hiện hành bao gồm phạt trả chậm và phạt viphạm chế độ thanh toán séc (nếu áp dụng hình thức thanh toán séc)

Thứ ba, ngời bán hoặc ngời cung cấp dịch vụ là ngời đợc hởng số tiền

do ngời chi trả chuyển vào TK của mình nên phải có trách nhiệm giao hànghay cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng với lợng giá trị mà ngời mua đã thanhtoán, đồng thời phải kiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trìnhthanh toán

Thứ t, là trung gian thanh toán giữa ngời mua và ngời bán, các tổ chứccung ứng dịch vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán

Chỉ trích tiền gửi từ TK của ngời chi trả chuyển vào TK của ngời hởngthụ khi có lệnh của ngời chi trả (thể hiện ở các chứng từ thanh toán) Trờnghợp không cần có lệnh của ngời chi trả (không cần có chữ ký của chủ TK trênchứng từ) chỉ áp dụng đối với một số hình thức thanh toán nh UNT hay lệncủa toà kinh tế

Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải có trách nhiệm hớng dẫn,giúp đỡ khách hàng mở TK, sử dụng các công cụ thanh toán phù hợp với đặc

điểm sản xuất, kinh doanh, phơng thức giao nhận, vận chuyển hàng hoá Cungcấp đầy đủ các chứng từ sử dụng trong quá trình thanh toán cho khách hàng

Tổ chức hạch toán, chuyển chứng từ thanh toán một cách nhanh chóng,chính xác, an toàn tài sản Nếu để chậm chễ hay hạch toán thiếu chính xácgây thiệt hại cho khách hàng trong quá trình thanh toán thì phải chịu phạt đểbồi thờng cho khách hàng theo chế tài chung

Trang 22

1.2.3 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

1.2.3.1 Hình thức thanh toán bằng Séc

* Khái niệm: Séc là phơng tiện thanh toán do ngời ký phát lập dới hình

thức chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho ngời thực hiện thanh toán trả không

điều kiện một số tiền nhất định cho ngời thụ hởng có tên trên tờ Séc hoặc ngờicầm Séc

* Một số quy định cơ bản về Séc

- Các chủ thể tham gia thanh toán Séc:

+ Ngời ký phát: là ngời lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho ngời thựchiện thanh toán thay mặt mình trả số tiền ghi trên séc

+ Ngời đợc trả tiền: là ngời mà ngời ký phát chỉ định có quyền hoặcchuyển nhợng quyền hởng đối với số tiền ghi trên tờ séc

+ Ngời thụ hởng:là ngời cầm tờ séc mà tờ séc đó:

* Có ghi tên ngời đợc trả tiền là chính mình hoặc

* Không ghi tên ngời đợc trả tiền hoặc ghi cụm từ “đi vay để cho vay” Trả cho ngời cầm séc”.;hoặc

* Đã đợc chuyển nhợng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ kýchuyển nhợng liên tục

+ Đơn vị thực hiện thanh toán: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toánnơi ngời ký phát đợc sử dụng TK thanh toán với một khoản tiền để ký phát séctheo thoả thuận giữa ngời ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó

+ Đơn vị thu hộ: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán làm dịch vụ thu

hộ séc

- Ngày ký phát: là ngày mà ngời ký ghi trên séc để làm căn cứ tính thời

hạn xuất trình của tờ séc

- Thời hạn xuất trình: là 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày

tờ séc đó đợc xuất trình tại địa điểm thanh toán Trong thời hạn này, tờséc đợc thanh toán vô điều kiện khi xuất trình

- Thời hạn thanh toán của séc: là 06 tháng kể từ ngày ký phát, nếu sauthời hạn xuất trình ngời thực hiện thanh toán không nhận đợc thông báo

đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và ngời ký phát đang có khoản tiền

đợc sử dụng đủ để chi trả cho tờ séc đó

a, Hình thức thanh toán séc bằng chuyển khoản

Séc chuyển khoản là tờ séc do chủ TK ký phát hành và trực tiếp giao chongời thụ hởng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình

Trang 23

Nh vậy, khi nhận séc ngời thụ hởng không biết chắc chắn khả năng thanh

toán của ngời ký phát đối với tờ séc đó Do đó séc chuyển khoản thờng dùng

trong trờng hợp 2 bên tín nhiệm nhau trong thanh toán

* Quy trình thanh toán:

+ Thanh toán giữa hai khách hàng có tàikhoản ở cùng một ngân

hàng:

(1): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua

(2): Ngời mua ký phát hành séc chuyển khoản và giao cho ngời bán

(3): Ngời bán lập bảng kê nộp séc cùng với các tờ séc chuyển khoản gửi đến

NH đề nghị thanh toán

(4): NH thực hiện kiểm soát chứng từ, ghi Nợ cho ngời ký phát

(5): NH ghi Có cho ngời thụ hởng

+ Thanh toán giữa hai khách hàng có TK tại NH khác hệ thống nhng có

tham gia thanh toán bù trừ:

(1): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua

(2): Ngời mua ký phát hành séc chuyển khoản và giao cho ngời bán

(3): Ngời bán lập bảng kê nộp séc cùng với các tờ séc chuyển khoản gửi đến

Người phỏt hành

( Ng ười mua)

Ng ười thụ hưởng

(ng ười bỏn)

Trang 24

(5): NH thanh toán thực hiện kiểm soát chứng từ, hạch toán ghi Nợ cho ngời

ký phát

(6): NH thanh toán truyền Lệnh chuyển Có tới NH thu hộ

(7): Căn cứ vào Lệnh chuyển Có nhận đợc, NH thu hộ ghi Có cho ngời thụ

h-Ngời thụ hởng khi nộp Séc chuyển khoản vào Ngân hàng phục vụ mìnhthì không đợc ghi Có ngay vào TK mà phải phụ thuộc vào số d TK tiền gửicủa ngời phát hành khi thanh toán Séc Nếu số d đó đủ điều kiện thanh toánSéc thì NH mới ghi Có cho TK tiền gửi của ngời thụ hởng

b, Hình thức thanh toán séc bảo chi

Séc bảo chi là séc đã đợc NH xác nhận khả năng thanh toán trớc khi

ng-ời chi trả trao séc cho ngng-ời thụ hởng để nhận hàng hoá, dịch vụ

Séc bảo chi là một hình thức giống séc chuyển khoản nhng đợc NH

đứng ra đảm bảo về khả năng thanh toán trên cơ sở số tiền ký quỹ của kháchhàng

* Quy trình thanh toán:

+ Thanh toán séc bảo chi cùng một ngân hàng:

(1): Để có tờ séc bảo chi đi mua hàng, ngời mua phải đến NH xin bảo chi

Séc

(2): Ngời bán giao hàng dịch vụ cho ngời mua

(3): Ngời mua giao tờ séc đã đợc bảo chi cho ngời bán

Ng ười mua

(người thụ hưởng)

Ngõn hàng

Trang 25

(4): Ngời bán lập bảng kê nộp séc kèm tờ séc bảo chi đến NH phục vụ

mình (đồng thời là NH thanh toán) xin thụ hởng số tiền trên tờ Séc

(5): Sau khi kiểm soát chứng từ và hạch toán, NH ghi Nợ cho ngời ký phát

séc

(6): NH ghi Có và báo Có cho ngời thụ hởng séc

+ Thanh toán séc bảo chi khác ngân hàng:

(1): Để có tờ séc bảo chi đi mua hàng, ngời mua phải đến NH xin bảo chi

séc

(2): Ngời bán hàng giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua

(3): Ngời mua giao tờ séc đã đợc bảo chi cho ngời bán

(4): Ngời bán lập bảng kê nộp séc kèm tờ séc bảo chi đến NH phục vụ

mình nhờ thu hộ số tiền trên tờ séc

(5): Sau khi kiểm soát, NH thu hộ gửi Lệnh chuyển Nợ tới NH thanh toán (6): NH thu hộ báo Có cho ngời thụ hởng séc

(7): NH thanh toán ghi Nợ và báo Nợ cho ngời ký phát séc

* Ưu, nhợc của hình thức thanh toán Séc bảo chi:

NH thu hộ

NH thanh toỏn

Trang 26

a UNC

* Khái niệm:

UNC hay Lệnh chi là lệnh của chủ TK uỷ nhiệm cho NH phục vụ mìnhtrích một số tiền nhất định từ TK tiền gửi của mình để chi trả cho ng ời thụ h-ởng có TK tại cùng hoặc khác ngân hàng

Trờng hợp dùng trực tiếp Lệnh chi hay UNC để chuyển tiền đứng tên ngờithụ hởng thì chuyển trả vào TK thanh toán của ngời thụ hởng (nếu ngời thụ h-ởng có TK tại NH nhận chuyển tiền) hoặc trả cho ngời thụ hởng qua TK

“đi vay để cho vay”.Chuyên tiền phảI trả” (nếu ngời thụ hởng không có TK tại NH nhận chuyểntiền)

* Quy trình thanh toán:

+ Thanh toán Lệnh chi hay UNC cùng một ngân hàng:

(1): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua

(2): Ngời mua sau khi nhận hàng hoá, dịch vụ sẽ lập ngay Lệnh chi hay

UNC gửi cho NH để đề nghị thanh toán cho ngời thụ hởng

(3): Căn cứ vào UNC, NH kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của từng chứng từ

và ghi Nợ, báo Nợ cho ngời chi trả

(4): NH báo Có cho ngời thụ hởng

+ Thanh toán Lệnh chi hay UNC khác ngân hàng:

Ngõn hàng

Ng ười mua

( Ng ười chi trả) Ng ười bỏn

(người thụ hưởng)

Trang 27

(1): Ngời bán giao hàng dịch vụ cho ngời mua

(2):Ngời mua sau khi nhận đợc hàng hoá, dịch vụ sẽ lập lệnh chi (hay

UNC) gửi NH phục vụ mình để đề nghị chuyển trả tiền cho ngời thụ hởng

(3): Căn cứ vào UNC, NH ghi Nợ và báo Nợ cho ngời chi trả

(4): Đồng thời, NH phục vụ ngời chi trả gửi Lệnh chuyển Có sang NH

phục vụ ngời thụ hởng

(5): Căn cứ vào Lệnh chuyển Có, NH phục vụ ngời thụ hởng ghi Có TK

tiền gửi của ngời thụ hởng và báo Có cho ngời thụ hởng

* Ưu nhợc điểm của thanh toán bằng UNC:

+ Ưu điểm: Thủ tục thanh toán đơn giản, không gây phiền hà cho ngời trả

tiền, chỉ sau một thời gian ngắn bên bán đã nhận đợc tiền mà không phải đếnNgân hàng làm thủ tục, phạm vi thanh toán rộng

+ Nhợc điểm: Trong thanh toán bằng UNC, việc trả tiền cho ngời thụ hởng

là do thiện chí ngời mua Nếu ngời mua không sòng phẳng trong thanh toánngời bán sẽ bị ngời mua chiếm dụng vốn

b Séc chuyển tiền

* Khái niệm: Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền cầm tay do ngời

đợc đơn vị uỷ nhiệm trực tiếp cầm tờ séc đó để nộp vào NH nhận chuyển tiền

để thụ hởng số tiền ghi trên séc

Thời hạn hiệu lực của tờ séc chuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày ký pháthành Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền cầm tay đứng tên cá nhân

và chỉ thực hiện giữa hai ngân hàng trong cùng một hệ thống

* Quy định : Đơn vị có yêu cầu chuyển tiền bằng Séc chuyển tiền lập UNC

gửi NH xin trích vào TK tiền gửi thanh toán hoặc có thể nộp tiền vào NH để lu

Ng ười mua

( Người chi trả)

NH phục vụ người thụ hưởng

NH phục vụ

người chi trả

Ng ười bỏn

(Người thụ hưởng)

Trang 28

ký vào TK riêng gọi là TK “đi vay để cho vay”.Tiền gửi đảm bảo thanh toán Séc” Ngân hàngphát hành séc giao trực tiếp tờ séc cho khách hàng để khách hàng đem đến

NH thanh toán để đòi tiền Ngân hàng thanh toán khi nhận đợc tờ Séc chuyểntiền kèm theo yêu cầu sử dụng sẽ trả tiền cho khách hàng Tuy nhiên, NHthanh toán phải kiểm tra một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng quy trình và tínhhiệu mật

Hình thức này thuận lợi cho bên trả tiền khi đi mua hàng ở xa Trờng hợpbên mua cha rõ giá trị và khối lợng hàng hoá cần mua, việc mang theo một l-ợng tiền lớn là không thuận tiện, séc chuyển khoản lại không đợc phát hànhkhác địa bàn, séc bảo chi thì lại ghi số tiền cố định trên tờ séc nên không linhhoạt, lúc sử dụng séc chuyển tiền là thích hợp nhất và thuận lợi cho bên thụ h-ởng vì đảm bảo thanh toán ngay

1.2.3.3: Hình thức thanh toán bằng UNT

* Khái niệm:

UNT là hình thức thanh toán đợc dùng trong thanh toán tiền hàng hoá dịch

vụ trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết giữa ngời mua và ngời bán Thựcchất của nhờ thu hay UNT là giấy tờ thanh toán do ngời bán lập để uỷ tháccho ngân hàng thu hộ một số tiền ở ngời mua tơng ứng với giá trị hàng hoá,dịch vụ đã cung ứng

Nhờ thu hoặc UNT đợc áp dụng trong giao dịch thanh toán giữa những

ng-ời sử dụng dịch vụ thanh toán có mở TK trong cùng một ngân hàng hoạc khácngân hàng trên cơ sở thoả thuận hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền

và bên thụ hởng

* Quy trình thanh toán:

+ Thanh toán UNT cùng một ngân hàng:

(1): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua trên cơ sở hợp đồng

Ng ười bỏn

Ngõn hàng

Ng ười mua

Trang 29

kinh tế đã ký kết

(2): Ngời bán lập nhờ thu (hay UNT) gửi NH phục vụ mình để đề nghị thu

hộ số tiền theo giầy nhờ thu (UNT)

(3): NH kiểm soát, ghi Nợ và báo Nợ cho ngời mua

(4): NH ghi Có và báo Có cho ngời bán

+ Thanh toán UNT khác ngân hàng:

(1): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua trên cơ sở hợp đồng

kinh tế đã ký kết

(2): Ngời bán lập nhờ thu (hay UNT) gửi NH phục vụ mình để đề nghị thu

hộ số tiền theo giấy nhờ thu (UNT)

(3): NH phục vụ ngời bán làm thủ tục để chuyển giấy nhờ thu (UNT) sang

NH phục vụ ngời mua

(4): NH phục vụ ngời mua ghi Nợ và báo Nợ cho ngời mua

(5): Đồng thời gửi Lệnh chuyển Có sang NH phục vụ ngời bán

(6): NH phục vụ đồng thời bán ghi Có và báo Có cho ngời bán.

* Ưu nhợc điểm của thanh toán bằng UNT:

+ Ưu điểm: Phạm vi thanh toán rộng, áp dụng UNT rất có lợi trong trờng

hợp thu hộ phí dịch vụ công cộng, giảm chi phí nhân viên phải đến từngnhà để thu

+ Nhợc điểm: UNT đợc ngời bán chủ động lập, điều này có thể dẫn tới

ng-ời thu tiền thu khống, thu thừa tiền của ngng-ời mua do đó chỉ thực hiện trongcác dịch vụ có dụng cụ đo chính xác nh: Điện, điện thoại, nớc… đã gây thiệtNgoài rathủ tục thanh toán UNT phức tạp do đó thời gian thanh toán lâu

1.2.3.4 Hình thức thanh toán bằng th tín dụng

Ng ười bỏn

NH phục vụ người mua

NH phục vụ

người bỏn

Ng ười mua

Trang 30

* Khái niệm:

Th tín dụng là một văn bản cam kết có điều kiện đợc ngân hàng mở theoyêu cầu của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán (ngời xin mở TTD) theo đó NHthực hiện yêu cầu của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán để:

- Trả tiền hoặc uỷ quyền cho NH khác trả tiền ngay theo lệnh của ngời thụhởng khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện của TTD

- Chấp nhận trả tiền hoặc uỷ quyền cho ngân hàng khác trả tiền theo lệnhcủa ngời thụ hởng vào một thời điểm nhất định trong tơng lai khi nhận đợc bộchứng từ xuất tình phù hợp với các điều kiện của TTD

TTD dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ giữa ngời mua và ngời bán

mở tài khoản ở hai ngân hàng cùng hệ thống Trờng hợp thanh toán ra khác hệthống thì tại địa bàn của NH phục vụ ngời bán phải có một NH cùng hệ thốngvới NH phục vụ ngời mua tham gia thanh toán bù trừ

* Quy trình thanh toán:

(1): Ngời mua gửi giấy xin mở th tín dụng tới NH

(2): Sau khi hạch toán mở TTD, NH gửi giấy báo Nợ cho ngời mua

(3): NH phục vụ ngời mua chuyển TTD sang NH phục vụ ngời bán

(4): NH phục vụ ngời thông báo TTD đã mở cho ngời bán

(5): Ngời bán giao hàng hoá , dịch vụ cho ngời mua theo TTD đã mở

(6): Sau khi giao hàng ngời bán lập bảng kê thanh toán TTD gửi tới NH

phục vụ mình đề nghị thanh toán

(7): NH phục vụ ngời bán chuyển Lệnh chuyển Nợ về thanh toán TTD

Ng ười mua

Ng ười bỏn

Trang 31

sang NH phục vụ ngời mua

(8): NH phục vụ ngời bán gửi báo Có cho ngời bán

* Ưu nhợc điểm của thanh toán bằng Th tín dụng:

+ Ưu điểm: Khả năng đảm bảo chi trả là chắc chắn theo những điều khoản

mà hai bên thoả thuận

+ Nhợc điểm: Thủ tục mở TTD phức tạp, ngời mua hàng sẽ bị ứ đọng vốn

do phải ký quỹ một khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán TTD mà không đợc ởng lãi Vì vậy hình thức này ít đợc áp dụng trong thanh toán trong nớc mà th-ờng đợc áp dụng trong thanh toán quốc tế

h-1.2.3.5 Hình thức thanh toán bằng thẻ

Thẻ thanh toán do NH phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiềnhàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các NH đại lýthanh toán hay các quầy trả tiền tự động

Thẻ thanh toán bao gồm rất nhiều loại khác nhau đợc sử dụng thích ứngvới các hệ thống kĩ thuật của từng nớc Hiện nay có 3 loại thẻ thanh toán đợc

sử dụng phổ biến nhất đó là: thẻ ký quỹ, thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng Chủ thểtham gia thanh toán thẻ bao gồm: NH phát hành thẻ, NH đại lý thanh toán,chủ sở hữu thẻ (ngời sử dụng thẻ), cơ sở chấp nhận thẻ

Trang 32

(1a): Các đơn vị, cá nhân đến NH phát hành thẻ xin đợc sử dụng thẻ

(1b): NH phát hành cung cấp thẻ cho ngời sử dụng và thông báo cho NH

đại lý và cơ sở chấp nhận thẻ thanh toán

(2): Ngời sử dụng thẻ mua hàng hoá, dịch vụ và giao thẻ cho cơ sở chấp

nhận thẻ

(3): Hoặc ngời sử dụng thẻ có thể rút tiền mặt ở máy ATM hoặc ở NH đại

(4): Cơ sở chấp nhận thẻ giao bảng kê hóa đơn cho NH đại lý

(5): NH đại lý trả tiền cho cơ sở chấp nhận thẻ trong thời gian quy định (6): NH đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê gửi NH phát

hành

(7): NH phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà NH đại lý đã thanh toán

(8): NH phát hành thanh toán và ghi Nợ vào TK của ngời sử dụng thẻ.

* Ưu, nhợc điểm của hình thức thẻ thanh toán:

+ Ưu điểm:

Đối với ngời sử dụng thẻ: Thanh toán bằng Thẻ vừa tiện lợi, an toàn, tiếtkiệm, văn minh, hiện đại nhng lại không bị phân biệt giá so với khi trả bằngtiền mặt

- Đối với Ngân hàng: làm phong phú các hình thức thanh toán, tăng hiệuquả nghiệp vụ thanh toán, mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình “Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng” – Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng
3. Tiền tệ, ngân hàng, thị trờng tài chính (NXB thống kê - 2001) 4. Giáo trình “Kế toán ngân hàng” – Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán ngân hàng
Nhà XB: NXB thống kê - 2001)4. Giáo trình “Kế toán ngân hàng” – Học viện ngân hàng
5. Giáo trình “Marketing Ngân hàng” – Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Ngân hàng
1. Ngân hàng thơng mại (NXB thống kê - 2000) Khác
6. Các văn bản có liên quan đến công tác thanh toán không dùng tiền mặt của NHNN Việt Nam và NH Nông Nghịêp & PTNT Việt Nam.7. Tạp chí NH Khác
8. Một số tài liệu tham khảo khác Website: sbv.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà Nội - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà Nội (Trang 5)
Bảng 2: D nợ phân theo thời hạn cho vay - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
Bảng 2 D nợ phân theo thời hạn cho vay (Trang 10)
4.2: Sử dụng vốn - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
4.2 Sử dụng vốn (Trang 10)
Bảng 3: Kết quả tài chính của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
Bảng 3 Kết quả tài chính của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội – (Trang 13)
Bảng 3: Kết quả tài chính của NHTMCP Gia Định   Chi Nhánh Hà Nội – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
Bảng 3 Kết quả tài chính của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội – (Trang 13)
a, Hình thức thanh toán séc bằng chuyển khoản - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
a Hình thức thanh toán séc bằng chuyển khoản (Trang 26)
(3): Ngời bán lập bảng kê nộp séc cùng với các tờ séc chuyển khoản gửi đến - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
3 : Ngời bán lập bảng kê nộp séc cùng với các tờ séc chuyển khoản gửi đến (Trang 27)
* Ưu nhợc điểm của hình thức thanh toán Séc chuyển khoản: + Ưu điểm: - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
u nhợc điểm của hình thức thanh toán Séc chuyển khoản: + Ưu điểm: (Trang 28)
(4): Ngời bán lập bảng kê nộp séc kèm tờ séc bảo chi đến NH phục vụ mình - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
4 : Ngời bán lập bảng kê nộp séc kèm tờ séc bảo chi đến NH phục vụ mình (Trang 29)
1.2.3.3: Hình thức thanh toán bằng UNT * Khái niệm: - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
1.2.3.3 Hình thức thanh toán bằng UNT * Khái niệm: (Trang 33)
1.2.3.4 Hình thức thanh toán bằng th tín dụng * Khái niệm: - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
1.2.3.4 Hình thức thanh toán bằng th tín dụng * Khái niệm: (Trang 35)
(4): Cơ sở chấp nhận thẻ giao bảng kê hóa đơn cho NH đại lý - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
4 : Cơ sở chấp nhận thẻ giao bảng kê hóa đơn cho NH đại lý (Trang 37)
Bảng 4: Tình hình huyđộng vốn từ năm 2007 đến tháng 6/2008 - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
Bảng 4 Tình hình huyđộng vốn từ năm 2007 đến tháng 6/2008 (Trang 45)
Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ năm 2007 đến tháng 6 /2008 - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
Bảng 4 Tình hình huy động vốn từ năm 2007 đến tháng 6 /2008 (Trang 45)
2.2.1 Tình hình chung về hoạt động thanh toán tại NHTMCP Gia Định – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
2.2.1 Tình hình chung về hoạt động thanh toán tại NHTMCP Gia Định – (Trang 48)
(Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán qua Ngân hàng) - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
gu ồn: Báo cáo tình hình thanh toán qua Ngân hàng) (Trang 49)
Séc là một trong những công cụ thanh toán tiên tiến nhất trong các hình thức thanh toán truyền thống của NH vì thủ tục có phần đơn giản, thời gian  nhanh, kịp thời, dễ sử dụng - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
c là một trong những công cụ thanh toán tiên tiến nhất trong các hình thức thanh toán truyền thống của NH vì thủ tục có phần đơn giản, thời gian nhanh, kịp thời, dễ sử dụng (Trang 50)
UNT, Séc, TTD, Thẻ thanh toán. Tuy nhiên, các hình thức đợc sử dụng không đều, một số hình thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến là các hình thức Séc,  UNT, UNC và các phơng tiện thanh toán khác ở Chi nhành NHTMCP Gia Định  – Chi nhánh Hà Nội đợc hiểu là c - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
c TTD, Thẻ thanh toán. Tuy nhiên, các hình thức đợc sử dụng không đều, một số hình thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến là các hình thức Séc, UNT, UNC và các phơng tiện thanh toán khác ở Chi nhành NHTMCP Gia Định – Chi nhánh Hà Nội đợc hiểu là c (Trang 50)
Bảng 6: Tình hình thanh toán các loại séc tại NHTMCP Gia Định Chi – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
Bảng 6 Tình hình thanh toán các loại séc tại NHTMCP Gia Định Chi – (Trang 51)
Bảng 7: Tình hình thanh toán UNC tại NHTMCP Gia Định Chi – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
Bảng 7 Tình hình thanh toán UNC tại NHTMCP Gia Định Chi – (Trang 53)
Nhng số lợng khách hàng là dân c đến giao dịch hình thức UNC là rất ít, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong thanh toán UNC - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại  Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, chi nhánh Hà Nội
hng số lợng khách hàng là dân c đến giao dịch hình thức UNC là rất ít, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong thanh toán UNC (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w