Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt” tại NHTMCP Gia Định – Chi Nhánh Hà Nội
Danh mục các từ viết tắt NH : Ngân hàng DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh NHTM : Ngân hàng thơng mại NHNN : Ngân hàng Nhà nớc NHTMCP : Ngân hàng thơng mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt TK : Tài khoản UNC : Uỷ nhiệm chi UNT : Uỷ nhiệm thu TTD : Th tín dụng DNNN : Doanh nghiệp Nhà nớc KT- XH : Kinh tế- Xã hội DSTT : Doanh số thanh toán Lời mở Đầu Ngân hàng là một nghành kinh tế đặc thù trong nền kinh tế quốc dân, nhiệm vụ chủ yếu của nó là tập trung phân tán vốn trong nền kinh tế, phục vụ sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng thanh toán theo nguyên tắc đi vay để cho vay . Hoạt động của ngân hàng luôn gắn liền với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c về việc nhận tiền gửi và cho vay cùng các dịch vụ khác. Thanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thức của một chu kỳ sản xuất. Thanh toán có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào bởi nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng và phong phú gắn liền với sự phát triển không ngừng của sản xuất và lu thông hàng hóa. Do đó tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt là một chức năng quan trọng và không thể thiếu của ngân hàng. Thanh toán không dùng tiền mặtt có liên quan mật thiết tới quá trình chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Tổ chức thanh toán nhanh chóng, kịp thời, chính xác, an toàn, thuận tiện sẽ làm cho các vốn của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế quay vòng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, giảm đợc lợng tiền mặt lu thông ngoài ngân hàng, giảm đợc chi phí và góp phần ổn định tiền tệ, thúc đẩy phát triển. Yêu cầu đặt ra là việc TTKDTM phải đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn tài sản và thuận tiện cho khách hàng. Công tác thanh toán TTKDTM đợc áp dụng ở Việt Nam đã lâu và hiện nay công tác TTKDTM đã có nhiều chuyển biến mạnh, các thể thức thanh toán mới ra đời phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Hiện đại hóa công nghệ thanh toán đã thành định huớng chiến lợc bớc đầu đã đạt đợc những tiến bộ nhất định và đang thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình hội nhập với hệ thống thanh toán của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Song quá trình kinh doanh trên lĩnh vực đặc biệt này, các NHTM Việt Nam, nhất là NHTM quốc doanh trong đó Ngân Hàng TMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội cũng gặp không ít khó khăn trong hoạt động,, phải cạnh tranh với các NHTM khác nh các NHTM cổ phần và các ngân hàng nớc ngoài có trình độ và công nghệ cao hơn, các sản phẩm ngân hàng phong phú và đa dạng hơn. Do vậy một yêu cầu đặt ra cho các NHTM quốc doanh là càng sớm càng tốt phải khắc phục những khó khăn trở ngại đó đồng thời giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Thực tế đòi hỏi các Ngân hàng phải tiếp tục hoàn thiện công tác thanh toán, thực hiện tốt chức năng của một định chế tài chính trung gian. Nhận thức đợc tầm quan trọng của TTKDTM, từ những kiến thức em đã học ở trờng kết hợp với hiểu biết thực tế trong quá trình thực tập tại NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội nên em quyết định chọn đề tài Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội. Kết cấu của báo cáo thực tập và chuyên đề gồm: Phần một: Báo cáo thực tập tổng hợp Phần hai: Chuyên đề tốt nghiệp Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động TTKDTM qua Ngân Hàng Thơng Mại Chơng 2: Thực trạng TTKDTM tại NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động TTKDTM tại NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Nghĩa đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em trong quá trình viết báo cáo và chuyên đề tốt nghiệp cùng các cô chú, anh chi em trong NHTMCP Gia Định Chi Nhánh HN đã giúp đỡ em tìm hiểu đợc thực tế hoạt động ngân hàng để hoàn thành bài viết này. Hà Nội, tháng 06 năm 2008 Sinh Viên Nguyễn Thị Hải Yến Phần Một: Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp A: Tổng Quan Về NHTMCP Gia Định Chi nhánh Hà Nội 1: Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội Thành lập năm 1992 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Gia Định đ- ợc đầu t bởi các cổ đông ngân hàng lớn nhất Việt Nam nh Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công thơng Việt Nam (ICB), Ngân hàng Đông A (EAB), Ngân hàng Thơng mại Cổ phần A Châu (ACB), và nhiều cổ đông danh tiếng khác. Nhờ đó mà Ngân hàng Gia Định đã thừa hởng một nền tảng tài chính vững chắc, công nghệ tiên tiến, phơng pháp quản lý chuyên nghiệp để đáp ứng một cách hiệu quả các nhu cầu kinh doanh, tiết kiệm, và tiêu dùng của giới kinh doanh, cũng nh các cá nhân. Với phơng châm Sự phát triển của khách hàng cũng chính là sự tồn tại của mình , Chi nhánh luôn luôn phấn đấu để mang đến cho khách hàng những dịch vụ có chất lợng tốt nhất, khẳng định uy tín, vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng trên địa bàn Hà Nội. Ngân hàng TMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nôị là một NHTM Quốc Doanh đợc phép kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán bằng nội tệ và ngoại tệ của tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của chính phủ, chính quyền địa phơng, TCKT, cá nhân trong và ngoài nớc theo quy định cảu nhà nớc. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn ngoại tệ đối với các tổ chức thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo phân cấp ủy quyền . - Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế , dịch vụ chuyển tiền, thẻ thanh toán và một dịch vụ khác. - Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NHNN. - Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ theo quy định. 2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội + Ban Giám Đốc: gồm một Giám Đốc và một phó Giám Đốc. - Giám Đốc: chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng Giám Đốc chi nhánh Phó Giám Đốc Phòng thẩm định Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng ngân quỹ PGD Đống Đa PGD Thanh Xuân PGD Hoàn Kiếm PGD Hai Bà Trưng PGD Cầu Giấy - Phó Giám Đốc: trong phạm vi đựơc ủy quyền, phó giám đốc có thể thực hiện tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn các hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh theo đúng quy định của nhà nớc, của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội. + Phòng thẩm định: - Có nhiệm vụ xem xét, thẩm định những dự án để đi đến quyết định cho vay hay không cho vay. + Phòng Tín Dụng: - Nghiên cứu xây dựng chiến lợc kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi với từng laọi khách hàng, phân tích kinh tế theo nghành, nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt kết quả cao. + Phòng kế toán và ngân quỹ: - Nhiệm vụ chủ yếu là hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Nhà nớc.Thực hiện huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho vay và đầu t của Ngân hàng thực hiện cho vay, thu nợ, chuyển tiền nhanh, cung cấp dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của Ngân hàng. 3. Môi trờng hoạt động Từ 06/2008 môi trờng hoạt động đã có nhiều biến đổi không chỉ tác động đến hoạt động toàn bộ của ngân hàng nói chung mà còn với chi nhánh nói riêng. Môi trờng hoạt động có những tác động thuận lợi cho hoạt động của chi nhánh nhng đồng thời cũng tạo ra một số khó khăn.Cụ thể : * Thuận Lợi: Tháng 06/2008 kết thúc với những thắng lợi rực rỡ trên mặt kinh tế - xã hội. Mặdicc dù vẫn gặp nhiều khó khăn về thiên tai, dịch bệnh, giá cả song nền kinh tế vẫn tăng trởng cao: GDP tăng 8,4%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17,2%; Nông nghiệp tăng 4,9%. Kim nghạch xuất khẩu đạt giá trị 32 tỷ USD tăng 21,6%. Vốn đầu t nớc ngoài 5,8 tỷ USD tăng 25%, cao nhất trong vòng 8 năm qua. Lợng kiều hối chuyển về đạt gần 4 tỷ USD tăng trên 20%. Thu ngân sách nhà nớc vợt dự toán. Kinh tế Xã hội trên địa bàn thủ đô hà nội cũng đạ đợc những kết quả quan trọng và toàn diện. Các tiêu kinh tế xã hội đều hoàn thành và vợt sô với kế hoạch. Thủ đô hà nội là một trong những thành phố lớn có GĐP tăng trởng cao nhất( tăng 11,6%), dẫn đầu về thu hút vốn đầu t nớc ngoài đạt 1,85 tỷ USD( tăng 5,3 lần so với năm 2007); Kim nghạch xuất khẩu tăng 23,8%; thu ngân sách tăng 15,7%.Tháng 06/2008 tại thủ đô đã khởi công và triển khai đúng tiến độ nhiều dự án hạ tầng đô thị quan trọng. Văn hoa xã hội có chuyển biến tích cực, quan hệ đối ngoại hợp tác và tăng cờng, hội nhập kinh tế quốc tế có tiến bộ. Đời sống vật chất của ngời dân đợc nâng lên. Trên lĩnh vực tiền tệ, nhiều cơ chế chính sách mới đã ban hành và phù hợp với thông lệ quốc tế, hấp dẫn các nhà đầu t. Chính sách quản lý tiền tệ thắt chặt của NHNN về cơ bản đạt đợc mục tiêu ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm pháp và góp phần tăng trởng kinh tế. Công cụ chính sách tiền tệ đợc NHNN sử dụng linh hoạt, điều tiết kịp cầu vốn trên thị trờng tiền tệ và nhu cầu thiếu hụt vốn khả dụng của các NHTM Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đã khai trơng và đi vào hoạt động, tuy cồn nhỏ bé về quy mô nhng song thể hiện sự quyết tâm mở cửa trong lĩnh vực tài chính tiền tệ của chính phủ. Trái phiếu của chính phủ, các TCKT XH và các doanh nghiệp đựoc phát hành rộng rãi với khối lợng lớn trong đó lần đầu tiên chính phủ đã phát hành trái phiếu quốc tế. Hòa cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh. Sự chỉ đạo thống nhất kịp thời của ban lãnh đạo đã giúp cho các Ngân hàng thành viên ổn định và phát triển kinh doanh. Các chính sách của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội đựơc ngời dân đón nhận. * Khó Khăn Những diễn biến khó lờng của thời tiết, dịch bệnh, giá cả đã gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 8,4% vợt chỉ tiêu đề ra là 6,5%. Giá vàng tăng kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái tăng 25% là một trong những nhân tố làm đóng băng thị trờng bất động sản. Lãi xuất tiền tệ tăng mạnh, đồng Đô La chỉ trong vòng một năm đã liên tiếp 8 lần tăng lãi xuất từ 2,25% đến 4,25%. Đồng EURO gần 2 năm duy trì, tháng 12 đã tăng lên 0,25% lên tói 2,25%. Trong nớc, NHNN đã 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản Đồng VN từ 7,5% lên tới 8,25%/năm và đã 3 lần điều chỉnh cặp lãi suất chủ đạo từ 3% đến 4% lên 4,5% & 6,5% vào đầu tháng 06 năm 2008. Lãi xuất huy động của các TCTD tăng từ 0,05 đến 0,1%; Lãi xuất cho vay tăng từ 0,25%. Việc chính phủ, các TCKT phát hành trái phiếu đã thu hút đợc một lợng vốn lớn trong xã hội làm ảnh hơng không nhỏ tới việc huy động vốn của NHTM nói chung và chi nhánh nói riêng. Sức ép cạnh tranh của TCTD ngày càng mạnh, ngòai tác dụng tích cực đòi hỏi các tổ chức này phải tự đổi mới để tồn tại, còn chia nhỏ thêm thị trờng, thị phần về hoạt động ngân hàng. 4. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội 4.1: Công tác huy độnh vốn Nguồn vốn của chi nhánh có tốc độ tăng trởng khá, cơ cấu nguồn chuyển biến tích cực và theo đúng sự chỉ đạo của NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội. Trong điều kiện KT- XH có nhiều biến động, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao và sức ép cạnh tranh lớn, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn song nguồn vốn của chi nhánh tiếp tục tăng trởng, vợt mức kế hoạch đề ra. Tổng nguồn vốn đến 06/2008 đạt 1681 tỷ đồng,, coa hơn 168 tỷ so với cùng kỳ năm 2007 so với kế hoạch năm thì vợt kế hoạch 30%. Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Gia Định Chi Nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Tháng 06/2008 So sánh Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số tiền % 1. Phân theo thời gian - Không kỳ hạn 93 6 219 13 + 126 + 135 - Có kỳ hạn < 12 tháng 1164 77 1105 66 - 59 - 5,06 - Có kỳ hạn > 12 tháng 256 17 357 21 + 101 + 39,4 2. Phân theo TPKT - Tiền gửi của TCKT 492 33 989 59 + 497 + 101 - Tiền gửi của TCTD 864 57 516 31 - 384 - 40,28 - Tiền gửi của dân c 157 10 176 10 + 19 + 12,1 Tổng nguồn 1513 100 1681 100 + 168 + 11 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007 06/2008 của Chi nhánh) Qua số liệu ta thấy nguồn vốn năm 06/2008 tại hà nội có nhiều biến động, cụ thể theo cơ cấu nguồn: - Nguồn vốn không kỳ hạn đạt coa hơn năm trớc 126 tỷ với tốc độ tăng 135%. Đây là nguồn vốn giúp cho bình quân lãi xuất đầu vào giảm thấp tạo điều kiện cho chi nhánh cơ cấu các nguồn vốn khác có lãi xuất caô, nâng cao chỉ tiêu nguồn vốn huy động của chi nhánh. - Nguồn vốn có kỳ hạn từ tháng 06/2008 trở nên đạt 375 tỷ đồng, cao hơn năm 2007 là 101 tỷ, tăng 39,4%. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng từ 17% năm 2007 lên đến 21% tháng 6/2008.