Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

82 508 1
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ XXI, hòa cùng tốc độ phát triển của thế giới bộ mặt kinh tế nước ta cũng đã thực sự được cải thiện

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu 3 Chương I: Vốnhuy động vốn của NHTM 5 1.1 Nguồn vốn và vai trò của nguồn vốn đối với NHTM 5 1.1.1 Ngân hàng thương mạivốn kinh doanh của NHTM .6 1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại .9 1.2 Các nguồn hình thành nên nguồn vốn của và tác động của vốn trong kinh doanh ngân hàng 11 1.2.1 Các nguồn hình thành nên nguồn vốn 11 1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 11 1.2.1.2 Vốn nợ 14 1.2.2 Tác động của vốn trong kinh doanh ngân hàng .18 1.2.2.1 Quy mô, cấu nguồn vốn quyết định cấu tài sản và ảnh hưởng tới khả năng sinh lời .19 1.2.2.2 Sự ổn định của nguồn vốn ảnh hưởng đến độ an toàn của ngân hàng thương mại 19 1.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 23 1.3.1 Tiền gửi không kỳ hạn 23 1.3.1.1 Tiền gửi thanh toán 25 1.3.1.2 Tiền gửi không kỳ hạn (thuần túy) .26 1.3.2 Tiền gửi kỳ hạn 27 1.3.2.1 Chứng chỉ tiền gửi (CD) 28 1.3.2.2 Kỳ phiếu .29 1.3.2.3. Trái phiếu 29 1.3.3 Tiền gửi ủy thác .30 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM .31 1.4.1 Nhân tố chủ quan .31 1.4.1.1 Uy tín của Ngân hàng .31 1.4.1.2 Chiến lược huy động vốn của ngân hàng 32 1.4.1.3 Chính sách lãi suất 37 1.4.1.4 sở vật chất và công nghệ ngân hàng 39 1.4.2 Nhân tố khách quan .39 Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn của NHTM cổ phần An Bình .43 2.1 Tổng quan về NHTM cổ phần An Bình 43 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .43 2.1.2 Tình hình kinh doanh .51 2.2 Thực trạng huy động vốn tại NHTM An Bình .53 2.2.1 Tình hình biến động vốn huy động .53 2.2.2 Chi phí vốn 63 2.3 Đánh giá huy động vốn tại NHTM An Bình .65 2.3.1 Những kết quả đạt được 65 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .66 Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM An Bình .69 3.1 Định hướng phát triển tại NHTM An Bình .69 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM An Bình 70 3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và phát triển các hoạt động dịch vụ của ngân hàng 70 3.2.2 Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý .73 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.2.3 Xây dựng chính sách tiếp cận và chăm sóc khách hàng hiệu quả 74 3.2.4 Đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên 76 3.3 Kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước và chính phủ .77 3.3.1.1 Với Chính phủ 77 3.3.1.2 Với Ngân hàng Nhà nước 78 3.3.2 Giải pháp với NHTM An Bình 79 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ tổ chức 45 Bảng 1: Tóm tắt kết quả hoạt động giai đoạn 2004-2007 51 Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động giai đoạn 2004 - 2007 52 Bảng 2 : Kết quả kinh doanh giai đoạn 2004 - 2007 52 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Biểu đồ 2 : Kết quả kinh doanh giai đoạn 2004 - 2007 .53 Bảng 3 : Tình hình biến động vốn tại ABBank 54 Bảng 4 : Sự tăng trưởng vốn điều lệ của ABBank 54 Biểu đồ 3 : Sự tăng trưởng vốn điều lệ của ABBank .55 Bảng 5 : cấu vốn huy động phân loại theo tiền tệ 56 Biểu đồ 4: cấu vốn huy động phân loại theo tiền tệ .57 Bảng 6 : cấu vốn huy động phân loại theo hình thức huy động 59 Biểu đồ 5: cấu vốn huy động phân loại theo hình thức huy động .61 Bảng 7 : Chi phí huy động vốn của ABBank qua các năm .63 Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động giai đoạn 2004 - 2007 . Error: Reference source not found Biểu đồ 2 : Kết quả kinh doanh giai đoạn 2004 - 2007…………………. Error: Reference source not found Biểu đồ 3 : Sự tăng trưởng vốn điều lệ của ABBank Error: Reference source not found Biểu đồ 4: cấu vốn huy động phân loại theo tiền tệ…… …………… Error: Reference source not found Biểu đồ 5: cấu vốn huy động phân loại theo hình thức huy độn .Error: Reference source not found Lời mở đầu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bước sang thế kỷ XXI, hòa cùng tốc độ phát triển của thế giới bộ mặt kinh tế nước ta cũng đã thực sự được cải thiện. Hiện nay ở nước ta, vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế dựa chủ vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng. Với vai trò là một trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại (NHTM) đã trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế. Để thể đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra, thì vốn để phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh quả thực là một câu hỏi lớn. Vì vậy vấn đề cấp thiết đặt ra: phải tận dụng một cách triệt để mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Khi mà thị trường tài chính còn đang trong những bước phát triển ban đầu thì áp lực trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế còn đè nặng lên vai các ngân hàng thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn cũng như những khó khăn mà các ngân hàng hiện nay đang gặp phai trong quá trình huy động vốn, em mạnh dạn chọn đề tài : “ Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình”. Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I : Vốnhuy động vốn của ngân hàng thương mại Chương II : Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Chương III : Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại An Bình Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy giáo nhiệt tình chỉ bảo, giúp em sửa chữa để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thảo đã hướng dẫn cùng sự giúp đỡ, quan tâm của Ban lãnh đạo và cán bộ phòng Nguồn vốn của ngân hàng An Bình đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện Bạch Lan Chi Chương I: Vốnhuy động vốn của NHTM 1.1 Nguồn vốn và vai trò của nguồn vốn đối với NHTM Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.1 Ngân hàng thương mạivốn kinh doanh của NHTM Ngân hàng thương mại hình thành và phát triển qua một quá trình lâu dài gắn liền với sự phát triển của nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường. Trong quá trình đó, hai hệ thống ngân hàng đã hình thành và tồn tại với mối quan hệ tương hỗ, đó là hệ thống các ngân hàng trung ương và hệ thống các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, nghiệp vụ của các ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú. nhiều cách tiếp cận với ngân hàng song cách dễ hiểu nhất là xem xét trên các hoạt động của chúng. Theo luật tổ chức tín dụng ở Việt Nam: “Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả những hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm nhiệm vụ Ngân hàng và các hoạt động khác liên quan”, trong đó: “hoạt động Ngân hàng là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Trên cở sở khái niệm về Ngân hàng thương mại, ta thể khái quát các hoạt động bản của Ngân hàng thương mại gồm 3 loại: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu tư và hoạt động trung gian. - Hoạt động huy động vốn: đây là hoạt động bản đầu tiên, thể hiện tiềm lực và quy mô của một Ngân hàng. Đồng thời, hoạt động này là sở để ngân hàng mở rộng các hoạt động khác như cho vay, đầu tư và thực hiện hoạt động tài chính. Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh. Với một ngân hàng thương mại, một tổ chức kinh doanh một hàng hóa đặc biệt- tiền tệ- thì đây chính là yếu tố đầu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vào, là sở để tạo ra các hoạt động khác của ngân hàng. Hoạt động huy động vốn được thực hiện thông qua việc mở tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc huy động các loại tiền gửi của khách hàng (tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn của tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân cư), phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, vay các tổ chức tín dụng khác, vay ngân hàng trung ương , huy động vốn chủ sở hữu (phát hành cổ phiếu ). Ngân hàng thương mại kinh doanh bằng nguồn vốn huy động là chủ yếu và tùy theo quy định của mỗi quốc gia mà tỷ lệ huy động này là cao hay thấp. Thông qua nghiệp vụ này, các ngân hàng thương mại thu hút và tập trung được các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư. Nghiệp vụ huy động vốn là một khâu quan trọng trong chu trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động này càng được mở rộng thì uy tín và vị thế của ngân hàng càng được nâng cao. Tuy nhiên việc mở rộng kênh huy động vốn cần được cân nhắc giữa khối lượng huy động được và chi phí vốn bỏ ra phải hợp lý. Khi đã được nguồn vốn huy động, ngân hàng thương mại tiến hành hoạt động kinh doanh để tạo lợi nhuận thông qua hoạt động cho vay, đầu tư. - Hoạt động cho vay, đầu tư: là hoạt động rất quan trọng của ngân hàng. Ngân hàng thực hiện cho vay đối với các cá nhân, các tổ chức và hưởng tiền lãi. Số tiền này đem lại nguồn thu nhập lớn cho các Ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng thể sử dụng nguồn vốn huy động để tham gia vào các hoạt động đầu tư khác như kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán, đầu tư vốn trực tiếp vàp các doanh nghiệp . Hoạt động cho vay chính là hoạt động cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng xã hội. Nghiệp vụ này sử dụng lượng vốn lớn nhất và tạo nhiều điều kiện thuận lợi nhất để ngân hàng thể kiểm soát thường xuyên mục đích sử Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dụng tiền vay. Nghiệp vụ đầu tư góp phần nâng cao năng lực thanh toán của ngân hàng và bảo toàn được ngân quỹ. Bộ phận vốn được ngân hàng sử dụng trong nghiệp vụ này phải tính ổn định cao. Cho vay và đầu tư hiệu quả, Ngân hàng sẽ mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế và điều kiện thuận lợi để huy động vốn khi cần thiết. − Hoạt động trung gian: Nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu của ngân hàng là trung gian thanh toán. Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thanh toán séc, thanh toán bù trừ, chuyển tiền hộ, đồng thời tư vấn cho khách hàng, nhận ủy thácm giữ hộ tài sản cho khách hàng… từ đó ngân hàng tạo ra doanh thu cho mình bằng cách thu phí dịch vụ. Để thực hiện thanh tóan nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng ngày càng nhiều hình thức thanh toán. Nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển, chính điều đó đã đặt ra yêu cầu là các dịch vụ của ngân hàng cũng phải được liên tục đổi mới và chính sự ra đời của ngày càng nhiều các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đã mở ra nhiều hội để ngân hàng thể tiếp cận mọi đối tượng khách hàng trong nền kinh tế. Hoạt động trung gian sẽ tạo hội cho ngân hàng tăng thu nhập. Hiện nay, các ngân hàng không chỉ tìm kiếm nguồn thu trong hoạt động cho vay, mà nguồn thu từ dịch vụ cũng ngày càng xu hướng tăng. Bên cạnh đó, hoạt động trung gian còn gáp phần làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn, tăng tốc độ chu chuyển vốn, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông do đó tiết kiệm được chi phí lưu thông trong xã hội và đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế… Thực hiện tốt hoạt động này, ngân hàng sẽ thu hút được ngày càng nhiều khách hàng, tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn và cho vay, đầu tư của ngân hàng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ba hoạt động trên quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Vì vậy, để đứng vững trên thị trường và để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của nền kinh tế, ngân hàng phải thực hiện một cách đầy đủ và đồng bộ cả ba hoạt động này. 1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại - Là sở để tổ chức hoạt động kinh doanh. Ngân hàng thương mại cũng như đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đều phải vốn. Bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với ngân hàng, vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh của mình. Nói cách khác ngân hàng không vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là điều kiện để kinh dianh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị trường tài chính (thị trường vốn ngắn hạn và dài hạn). Những ngân hàng nhiều vốnngân hàng nhiều thế mạnh trong kinh doanh. Chính vì thế thể nói : vốn là điểm đầu tiên trong chu ky kinh doanh của ngân hàng. Do đó ngoài vốn ban đầu cần thiết, thì ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn, tức tạo vốn trong suốt quá trinh hoạt động của minh. - Quyết định qui mô hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của ngân hàng thương mại. Thông thường, so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn và phạm vi cho vay cũng nhỏ hơn. Thêm vào đó vốn của ngân hàng nhỏ không nhạy bén với sự biến động về giá cả trên thị trường, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế. Hoặc nếu vốn nhỏ cũng không thể cho Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vay được khách hàng nhu cầu vốn lớn. Ngược lại, nếu nguồn vốn của ngân hàng đó dồi dào, chắc chắn ngân hàng sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn cho vay, đủ điều kiện mở rộng thị trường kinh doanh của mình. Các hoạt động khác như kinh doanh ngoại hối, vàng-bạc, bảo lãnh, thanh toán, dịch vụ tư vấn, đầu tư, liên doanh…cũng không thể thoát ly được yếu tố vốn của ngân hàng. - Quyết định năng lực thanh toán Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và ngày càng mở rộng qui mô hoạt động, đòi hỏi các ngân hàng phải uy tín lớn trên thị trường là điều trọng yếu. Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng của mình. Nếu loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng. Với tiềm năng vốn lớn, tiến hành kinh doanh hiệu quả, uy tín được đảm bảo và nâng cao, tăng vị thế của ngân hàng trên thị trường. - Một yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh. Qui mô vốn, trình độ nghiệp vụ, trình độ công nghệ và năng lực quản lý, điều hành của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn. Đồng thời, nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với các thành phần kinh tế, xét về cả quy mô với khối lượng tín dụng,chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất cho vay thấp cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng cho ngân hàng. Đồng thời từ đó sẽ điều kiện làm cho doanh số ngày càng tăng lên nhanh chóng và sẽ nhiều thuận lợi hơn cho kinh doanh. Vốn của ngân hàng càng lớn sẽ giúp cho ngân hàng đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường, giúp ngân hàng khẳng định được vị thế của mình đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... cổ phần thì vốn pháp định (vốn điều lệ) hình thành do sự đóng góp của các cổ đông dưới hình thức phát hành cổ phiếu Đối với các NHTM liên doanh thì vốn pháp định là vốn đóng góp của các bên liên doanh Còn vốn của ngân hàng tư nhân lại chính là vốn thuộc sở hữu của chủ ngân hàng − Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Gia tăng vốn chủ sở hữu là một hoạt động ý nghĩa quan trọng đối với mỗi ngân. .. quan trọng đối với các ngân hàng. Vì ngân hàng trung ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động được của Ngân hàng thương mại với vốn chủ sở hữu của Ngân hàng đó, nên khi khả năng huy động bị hạn chế, ngân hàng phải đi vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả và nhu cầu vay vốn của khách hàng Vốn vay của ngân hàng thể được từ nhiều nguồn khác nhau như: vay từ Ngân hàng nhà nước, vay từ... chiếm dụng, không ảnh hưởng đáng kể tới nguồn vốn cũng như hoạt động huy động vốn của ngân hàng 1.2.2 Tác động của vốn trong kinh doanh ngân hàng Trong bảng cân đối kế toán, nguồn vốn nằm bên phần tài sản nợ của ngân hàng thương mại Nhìn chung, các ngân hàng thương mại kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán những tài sản nợ để mua những tài sản Nguồn vốn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn... thị trường vốn  Vay Ngân hàng nhà nước Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng, là cứu tinh của các ngân hàng trong các trường hợp khó khăn nhất, là người cho vay sau cùng Bất kì ngân hàng thương mại nào và một số tổ chức tài chính khác trong nước được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt động đều được vay vốn tại Ngân hàng nhà nước trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hoặc quá kẹt vốn Đối... tưởng uy tín vào ngân hàng đặc biệt trong nghiệp vụ bảo lãnh hay thanh toán quốc tế Vì vậy, một ngân hàng lớn sẵn uy tín trong nhiều năm sẽ ưu thế trong huy động vốn và giúp ngân hàng khả năng ổn định lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huy động Uy tín không chỉ ảnh hưởng đến quá trình huy động vốn mà nó còn ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động khác của ngân hàng Vì vậy, ngân hàng phải không... 0918.775.368 b Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm Bên cạnh việc đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, các NHTM đều không ngừng đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm của mình đến với khách hàng Đây là chiến lược huy động vốn rất hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng Các hoạt động tiếp thị sản phẩm huy động vốn được các ngân hàng tiến hành bằng nhiều phương... được các ngân hàng thiết kế sao cho sản phẩm cũng như hình ảnh của ngân hàng mình thật hấp dẫn người xem nhất Bên cạnh hoạt động tiếp thị sản phẩm, các ngân hàng cũng tổ chức các đợt khuyến mại để tăng cường huy động vốn Các đợt khuyến mại này thường được triển khai vào các thời điểm trong năm như: đầu năm, giữa năm hay cuối năm, hoặc cũng khi tuỳ thuộc vào chiến lược huy động vốn của mỗi ngân hàng. .. của ngân hàng hoặc đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ do Ngân hàng nhà nước quy định Đối với Ngân hàng nhà quốc doanh, việc được cấp thêm vốn tùy thuộc vào chính sách của nhà nước mỗi năm Còn đối với các Ngân hàng cổ phần thể tiến hành phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung Các cổ phiếu phát hành là cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi Tùy thuộc vào chính sách cảu Ngân. .. với cổ phiếu doanh nghiệp Với các ngân hàng thương mại, phát hành trái phiếu là tạo ra một kênh huy động vốn mới, nhất là trong thời buổi cạnh tranh ngày càng gay gắt Tuy nhiên, một chuyên gia nhận định rằng việc nhiều ngân hàng phát hành trái phiếu là hệ quả của chính sách tăng dự trữ bắt buộc lên gấp đôi mà NHNN Dự trữ bắt buộc tăng nhưng thực chất các ngân hàng thương mại vẫn được hưởng lãi trên phần. .. vốn này xuất hiện ở các ngân hàng sắp cổ phần hóa tác dụng làm tăng lượng vốn chủ sở hữu trong tương lai Tại Việt Nam khá nhiều ngân hàng thương mại cũng đã phát hành những trái phiếu thể chuyển đổi thành cổ phần Những trái phiếu này rất hấp dẫn nhà đầu tư vì họ hội trở thành đồng sở hữu một ngân hàng rất mạnh trong tương lai Tóm lại, vốn tự càng lớn thì khả năng chịu đựng của ngân hàng . hàng thương mại cổ phần An Bình Chương III : Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại An Bình Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề của. huy động vốn, em mạnh dạn chọn đề tài : “ Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình . Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh

Ngày đăng: 09/04/2013, 14:45

Hình ảnh liên quan

2.1.2 Tình hình kinh doanh - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

2.1.2.

Tình hình kinh doanh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả của tình hình kinh doanh của ngân hàng cũng rất khả quan: - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

c.

chỉ tiêu phản ánh kết quả của tình hình kinh doanh của ngân hàng cũng rất khả quan: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình biến động vốn tại ABBank - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

Bảng 3.

Tình hình biến động vốn tại ABBank Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ta sẽ phân tích tình hình huy động vốn của ABBank thông qua cơ cấu huy động theo loại tiền tệ và theo hình thức huy động vốn. - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

a.

sẽ phân tích tình hình huy động vốn của ABBank thông qua cơ cấu huy động theo loại tiền tệ và theo hình thức huy động vốn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhìn vào bảng phân loại nguồn vốn huy động được từ khách hàng của ABBank qua các năm từ 2005 đến 2007, ta có thể thấy rõ nguồn vốn huy  động được vẫn tăng đều qua các năm tuy nhiên sự biến động trong từng  nguồn huy động từ ngoại tệ và VND là khác nhau. - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

h.

ìn vào bảng phân loại nguồn vốn huy động được từ khách hàng của ABBank qua các năm từ 2005 đến 2007, ta có thể thấy rõ nguồn vốn huy động được vẫn tăng đều qua các năm tuy nhiên sự biến động trong từng nguồn huy động từ ngoại tệ và VND là khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy sự thay đổi lớn trong cơ cấu huy động của ABBank từ năm 2005 đến năm 2006, đến năm 2007 cơ cấu vốn  không có nhiều thay đổi so với năm 2006 - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ua.

bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy sự thay đổi lớn trong cơ cấu huy động của ABBank từ năm 2005 đến năm 2006, đến năm 2007 cơ cấu vốn không có nhiều thay đổi so với năm 2006 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 7: Chi phí huy động vốn của ABBank qua các năm - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

Bảng 7.

Chi phí huy động vốn của ABBank qua các năm Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan