1.Tính cấp thiết của đề tài: Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có vốn. Đối với các NHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trọng. NHTM là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn thu lãi. Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài. Vì vậy, các NHTM rất chú trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình. Và để tăng cường huy động vốn, giúp ngân hàng có nguồn vốn ổn định để kinh doanh hiệu quả thì đồng nghĩa với việc phải tìm kiếm những khách hàng tốt, chủ động được nguồn vốn, cân đối giữa chi phí huy động và lãi từ cho vay. Do đó tăng cường huy động vốn phải làm sao gắn liền với nâng cao chất lượng huy động vốn, không thể huy động một cách ồ ạt, không tính toán chi phí, không quan tâm tới chất lượng của nguồn vốn huy động. Nhận thấy được những vấn đề cấp thiết đó tại NHTM nơi em thực tập. Em đã lựa chọn đề tài “ Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu cho Chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa của mình.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Lịch sử hình thành ngân hàng thương mại 3
1.1.3 Một số nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại 3
1.2 Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại 4
1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại 4
1.2.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn: 4
1.2.3 Những hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 9
1.2.3.1 Huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi 9
1.2.3.2 Huy động vốn bằng việc phát hành giấy tờ có giá: 10
1.2.3.3 Huy động vốn bằng hình thức vay từ các tổ chức tín dụng khác và vay từ NHNN: 11
1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của NHTM 12
1.3.1 Các yếu tố khách quan 12
1.3.2 Các yếu tố chủ quan 13
1.3.3 Các dịch vụ cung ứng 14
1.3.4 Các nhân tố khác 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH HƯNG YÊN 18
2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên 18
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình- CN Hưng Yên 18
Trang 22.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức, cơ cấu của NHTM CP An Bình- CN
Hưng Yên 20
2.1.2.1 Bộ máy tổ chức 20
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong NH TMCP An Bình-CN Hưng Yên 21
2.1.3 Tình hình hoạt động của NH TMCP- CN Hưng Yên trong 3 năm trở lại đây 23
2.1.3.1 Huy động vốn 23
2.1.3.2 Sử dụng vốn 24
2.1.3.3 Các hoạt động khác 27
2.2 Thực trạng huy động vốn tại NH TMCP An Bình-CN Hưng Yên 31
2.2.1 Về quy mô 33
2.2.2 Về cơ cấu nguồn vốn 34
2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên 39
2.3.1 Những kết quả đạt được của ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên 39
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân .44
2.3.2.1 Những hạn chế 44
2.3.2.2 Những nguyên nhân của hạn chế 47
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI NH TMCP AN BÌNH-CN HƯNG YÊN 50
3.1 Định hướng phát triển của ABBANK-CN Hưng Yên 50
3.1.1 Định hướng phát triển của chi nhánh 50
3.1.2 Quan điểm huy động vốn của chi nhánh 50
3.2 Các giải pháp tăng cường và nâng cao chất lượng huy động vốn tại ABBANK-CN Hưng Yên 52
3.2.1 Nhóm giải pháp về phía ABBANK-Hưng Yên 52
3.2.1.1 Đa dạng hoác các hình thức huy động 52
Trang 33.2.1.2 Áp dụng lãi suất linh hoạt 54
3.2.1.3 Chủ động tìm kiếm các nguồn vốn có giá rẻ 55
3.2.1.4 Mở rộng mạng lưới hoạt động 56
3.2.1.5 Tăng cường hoạt động Marketing 56
3.2.1.6 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên, đổi mới phong cách giao dịch 58
3.2.1.7 Hiện đại hóa công nghệ NH và nâng cao chất lượng dịch vụ 59
3.2.1.8 Chú trọng việc phát động các phong trào thi đua khen thưởng 60
3.2.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng TMCP An Bình nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại ABBANK-CN Hưng Yên 62
3.3 Một số điều kiện thực hiện biện pháp 64
3.3.1 Ổn định chính sách tiền tệ 64
3.3.2 Ổn định môi trường kinh tế 64
3.3.3 Ổn định môi trường pháp lý 65
PHẦN KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 4ACB : Asia Commercial Bank - Ngân hàng Á Châu
BCKQKD : Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Bảng 7: Tỷ trọng vốn huy động của ABBANK-CN Hưng Yên và CN Bắc
Ninh trong cơ cấu vốn của Ngân hàng TMCP An Bình 40
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt độngkinh doanh của mỗi doanh nghiệp Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thựchiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mụctiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có vốn Đối với cácNHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnhvực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trọng NHTM là đơn vị chủ yếucung cấp vốn thu lãi Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngânhàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài Vì vậy, các NHTM rất chú trọng đến vấn
đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình Và để tăng cườnghuy động vốn, giúp ngân hàng có nguồn vốn ổn định để kinh doanh hiệu quả thìđồng nghĩa với việc phải tìm kiếm những khách hàng tốt, chủ động được nguồnvốn, cân đối giữa chi phí huy động và lãi từ cho vay Do đó tăng cường huy độngvốn phải làm sao gắn liền với nâng cao chất lượng huy động vốn, không thể huyđộng một cách ồ ạt, không tính toán chi phí, không quan tâm tới chất lượng củanguồn vốn huy động Nhận thấy được những vấn đề cấp thiết đó tại NHTM nơi em
thực tập Em đã lựa chọn đề tài “ Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu cho
Chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa của mình
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khả năng huy động vốn, tạo nguồn vốn là nguồn gốc của
mọi hoạt động dịch vụ của Ngân hàng, Do vậy đề tài chỉ tập trung nghiên cứunhững giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn của Ngân hàng TMCP AnBình-CN Hưng Yên
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu việc tăng cường khả năng huy động
vốn của Ngân hàng TMCP An Bình-CN Hưng Yên trong điều kiện kinh tế thị trườnhiện nay đã giới hạn trong khoảng thời gian phân tích là 3 năm (2010-2012)
Trang 73 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản của vấn đề tăng cường khả năng huyđộng vốn của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
- Phân tích thực trạng phát triển khả năng huy động vốn của Ngân hàng TMCP
An Bình-CN Hưng Yên Từ đó đánh giá những kết quả, những tồn tại và tìm ranguyên của những tồn tại đó
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh khả năng huy động vốn củaChi nhánh trong điều kiện mức độ cạnh tranh của các ngân hàng ngày cảng gay gắt
4 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 3năm 2010- 2012 Từ số liệu được cung cấp đề tài sử dụng đồng bộ các phương phápnghiên cứu để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu như: Phương pháp biện chứng vàlogic, phương pháp tổng hợp và phân tích hệ thống, phương pháp thống kê và sosánh…
5 Kết cấu chuyên đề
Ngoài Phần mở đầu và Phần Kết luận thì bố cục bài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại.
Chương 2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên.
Chương 3: Giải pháp tăng cường chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên trong chuyên đề của em khótránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cô cho em nhận xét và góp ý để cho chuyên
đề của em hoàn thiện hơn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn cô giáo- TS Phan Hồng Mai, người
đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm chuyên đề thực tập, cùng các thầy cô trong Viện, ban lãnh đạo cùng các anh chị trong phòng kế toán dịch vụ và ngân quỹ Ngân hàng TMCP An Bình- CN Hưng Yên đã tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu để
em có thể hoàn thiện chuyên đề này
Trang 8CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợinhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp
luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM).
1.1.2 Lịch sử hình thành ngân hàng thương mại
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triểncủa nền sản xuất hàng hóa Hình thức ngân hàng đầu tiên- ngân hàng của các thợvàng, hoặc ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi- thực hiện cho vay với các cánhân, chủ yếu là những người giàu
Do lợi nhuận từ cho vay cao nên nhiều chủ ngân hàng đã lạm dụng ưu thếcủa chứng chỉ tiền gửi, họ đã phát hành chứng chỉ tiền gửi khống để cho vay Thựctrạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phá sản
Trước tình hình đó nhiều nhà buôn góp vốn để thành lập ngân hàng với chứcnăng chính là tài trợ ngắn hạn, và thanh toán hộ, gắn liền với quá trình luân chuyểncủa tư bản thương nghiệp Ngân hàng này được gọi là ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại thực hiện các nghiệp vụ truyền thống như huy độngtiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ, và cho vay Tuy nhiên ngân hàng thương mại kháccác ngân hàng thợ vàng là ngân hàng thương mại chủ yếu cho vay bằng chiết khấuthương phiếu
1.1.3 Một số nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại
Có nhiều cách phân loại nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Trong phạm
vi nghiên cứu dưới góc độ ngân hàng thương mại, có thể phân loại các nghiệp vụchính của ngân hàng thương mại như sau:
- Nghiệp vụ huy động vốn: để có nguồn vốn kinh doanh, các ngân hàng thương
Trang 9mại có thể huy động vốn qua nhiều kênh khác nhau như huy động tiền gửi tiết kiệm
từ dân cư, huy động tiền gửi không kỳ hạn qua tài khoản thanh toán của kháchhàng, huy động qua phát hành các giấy tờ có giá, huy động từ các hợp đồng tiền gửicủa doanh nghiệp Nghiệp vụ huy động vốn cần phải tính toán, cân đối nhữngnguồn vốn để có thể có chiến lược kinh doanh hợp lý, phù hợp, tránh tình trạng lãngphí vốn
- Nghiệp vụ sử dụng vốn: tại các ngân hàng thương mại việc sử dụng vốn được
thực hiện qua rất nhiều nghiệp vụ khác nhau
+ Cho vay;
+ Tài trợ các dự án;
+ Chiết khấu giấy tờ có giá;
+ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, cho thuê tài chính
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng:các dịch vụ có thể kể đến là tư vấn, tham
gia thanh toán điện tử, cung cấp dịch vụ ủy thác, môi giới đầu tư chứng khoán, cungcấp các dịch vụ bảo hiểm…
1.2 Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổchức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạtđộng của ngân hàng
1.2.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn:
Như ở trên đã nói, hoạt động huy động vốn đóng vai trò sống còn trong hoạtđộng của bất kì một ngân hàng nào
Các NHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung gian hoạtđộng trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trọng NHTM làđơn vị chủ yếu cung cấp vốn thu lời Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầuthị trường, ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài Vì vậy, các NHTM rấtchú trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình
Có thể nói hoạt động huy động các nguồn khác nhau trong xã hội là lẽ sống quan
Trang 10trọng nhất của các NHTM để vừa khai thác được nguồn vốn với chi phí thấp lại cókhả năng cung ứng với số lượng lớn.
Tại Việt Nam việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗitrong công chúng, hộ gia đình, của các TCKT-XH hay các TCTD khác) của NHTMcòn nhiều bất hợp lý Điều này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, việctài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp với quy mô, kết cấu từ đó làmhạn chế khả năng sinh lời, buộc ngân hàng phải đối mặt với các loại rủi ro Do đó,việc tăng cường huy động vốn từ bên ngoài với chi phí hợp lý và sự ổn định cao làyêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng
Để tăng cường huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động, cáctiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn như quy mô, cơ cấu nguồn huyđộng đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổnđịnh; nguồn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về mặt
kỳ hạn; quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến hoạt động huy động vốn Vai tròcủa hoạt động huy động vốn có vai trò nhất định đối với các đối tượng trong nềnkinh tê:
Đối với khách hàng:
- Cung cấp cho khách hàng kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của
họ sinh lợi Khi khách hàng có tiền nhàn rỗi, họ có thể lựa chọn nhiều hình thức đầu
tư, tiết kiệm khác nhau: tích trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản… song có thể thấyrằng lợi nhuận luôn đi cùng với rủi ro Một kênh đầu tư có lợi nhuận trong tương lailớn đồng nghĩa với nó là người đầu tư sẽ phải chấp nhận một mức rủi ro cao Sựbiến động của tỷ giá, giá vàng, giá bất động sản có thể đem lại mức lợi nhuận chênhlệch cao nhưng cũng có thể đẩy người đầu tư vào chỗ điêu đứng Điển hình là bấtđộng sản đóng băng, giá vàng liên tục giảm… Trong khi đó khi gửi tiền vào mộtngân hàng uy tín khách hàng có thể có mức lãi suất thấp hơn nhưng sự an toàn luônđược đảm bảo
- Cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất trữ và tích lũy nguồn tiềnnhàn rỗi Như đã nói ở trên ngân hàng là nơi để tích lũy nguồn tiền một cách an
Trang 11toàn và sinh lợi chắc chắn.
- Tiếp cận được các dịch vụ tiện ích của ngân hàng: dịch vụ thanh toán quangân hàng, và dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, tiêu dùng
Đối với nền kinh tế:
- Kênh chu chuyển nguồn vốn: Nguồn vốn huy động tác động trực tiếp tới tíchlũy và tiêu dùng, bởi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chứckinh tế và các cá nhân đều chịu sự tác động của thị trường, của các quy luật kinh tế,quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị… Vấn đề này thực hiệnđược khi và chỉ khi doanh ngiệp huy động đủ lượng vốn cần thiết và sử dụng cóhiệu quả chúng vào mục đích sử dụng Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp thườngkhông đáp ứng nhu cầu vốn của Doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp phải đi vay vốnnhằm bù đắp cho nhu cầu đầu tư của mình Với sự xuất hiện của thị trường tài chính
và hệ thống ngân hàng thương mại thì việc vay vốn của các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế, các cá nhân trở nên dễ dàng hơn Doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếmvốn từ nhiều nguồn khác nhau với chi phí tiết kiệm và thủ tục đơn giản hơn rấtnhiều Trong khi đó những cá nhân, doanh nghiệp có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
có thể tới các ngân hàng thương mại gửi để sinh lời Do đó cho thấy nghiệp vụ huyđộng vốn của ngân hàng đã góp phần chu chuyển vốn từ nơi tạm thời thừa vốn tớinơi thiếu vốn Huy động vốn đồng thời cũng tạo nên một nguồn vốn kinh doanh ổnđịnh cho chính ngân hàng đó Do vậy vai trò của hoạt động huy động vốn là vôcùng quan trọng trong nền kinh tế
- Góp phần kiểm soát lạm phát: Chính sách huy động vốn trong nền kinh tế thịtrường có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động tài chính, tình hình lạm phát và ổnđịnh tiền tệ Chính phủ trong nhiều trường hợp cũng cần phải huy động lượng vốnnhất định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình Ngân sách nhà nước là nguồn cungcấp chủ yếu cho kế hoạch chị tiêu của Chính phủ, song không phải lúc nào nó cũng
ở trong trạng thái lành mạnh, đủ khả năng đáp ứng Đó là trạng thái thâm hụt ngânsách nhà nước.Để giải quyết tình huống này Nhà nước có thể in thêm tiền, tăngthuế, vay nợ nước ngoài Nhưng qua thực tế lích sử của các quốc gia trên thế giới đã
Trang 12cho thấy: cả 3 cách trên đều gây ảnh hưởng tiêu cực lên toàn bộ nền kinh tế, qua đónảy sinh các vấn đề về xã hội Đây là điều mà các nhà hoạch định chính sách vĩ môkhông muốn nó xảy ra Vì vậy nhà nước có thể sử dụng biện pháp tích cực hơn đó
là tìm kiếm nguồn vốn huy động trong nước và ngoài nước thông qua việc pháthành các công cụ nợ như trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc…
- Cung cấp hàng hóa cho thị trường tài chính: hoạt động huy động vốn như đãnói ở trên là một kênh tạo hàng hóa cho thị trường tài chính Đó chủ yếu là tráiphiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, cổ phiếu….Khi một Ngânhàng thương mại đẩy mạnh về huy động vốn, sẽ có một loạt các phương thức đưa ra
để có thể thu hút được nguồn vốn Trong khi đó công cụ thường được sử dụng nhất
đó là các chương trình khuyến mại, chính sách lãi suất hấp dẫn Song để có lượngvốn ổn định trong dài hạn các Ngân hàng lớn có thể huy động qua việc phát hànhtrái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi….từ đó tạo ra cho thị trường tài chính mộtlượng hàng hóa nhất định Các hàng hóa này trên thị trường tài chính có tính an toàncao và thu hút được nhiều nhà đầu tư
Đối với NHTM:
- Tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh Không có nghiệp vụ huyđộng vốn, ngân hàng thương mại sẽ không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động củamình Ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp nhưng là một Doanhnghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, các NHTM hiện nay đãthực hiện hạch toán kinh doanh tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình
Do đó các nguồn vốn huy động được sẽ quyết định quy mô cũng như định hướnghoạt động của ngân hàng Nếu nguồn vốn được coi là yếu tố đầu vào trong quá trìnhkinh doanh của một NHTM thì nguồn vốn huy động được coi là yếu tốt đầu vàothường xuyên, chủ yếu nhất của ngân hàng Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ tíndụng đầu tư chủ yếu dựa vào nguồn này
- Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng thương mại có thể đo lườngđược uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Từ đó ngânhàng thương mại có biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để
Trang 13giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng.
- Nguồn vốn huy động có ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh củaNHTM Cụ thể, nếu ngân hàng huy động được nguồn vốn dồi dào với chi phí thấp
nó có thể mở rộng được tín dụng đầu vào và thu được lợi nhuận cao Ngược lại, vớiquy mô hạn chế và chi phí cao thì ngân hàng có thể gặp khó khăn trong hoạt độngkinh doanh của mình Chi phí huy động vốn của ngân hàng liên quan chặt chẽ vớilãi suất tiền gửi các loại, lãi suất tiền gửi tiết kiệm và lãi suất các công cụ nợ dongân hàng phát hành
- Nguồn vốn huy động không những giúp cho ngân hàng bù đắp được thiếuhụt trong thanh toán, tăng nguồn vốn trong kinh doanh mà thông qua huy động vốn,ngân hàng nắm bắt được năng lực tài chính của khách hàng có quan hệ tín dụng vớingân hàng Qua đó, ngân hàng có căn cứ để xác định mức vốn đầu tư cho vay đốivới những khách hàng đó hoặc có thể phát hiện kịp thời tệ tham ô, trốn thuế, lừa đảocủa các doanh nghiệp làm ăn không chính đáng Từ đó có biện pháp ngăn chặn và
xử lý kịp thời
- Cơ cấu nguồn vốn cũng ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu cho vay của chínhNHTM đó.Vốn tự có của ngân hàng chỉ phát sinh khi nhu cầu thanh toán tín dụngcấp bách còn ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn huy động được Nếu một ngânhàng huy động được vốn trung và dài hạn thì có thể mở rộng nghiệp vụ tín dụng đầu
tư dài hạn.Nhưng hiện nay việc huy động vốn trung dài hạn chưa đáp ứng được nhucầu đầu tư phát triển kinh tế nên một ngân hàng có thể dùng vốn huy động ngắn hạn
để cho vay trung và dài hạn nhưng không được vượt quá một tỷ lệ nhất định vì điều
đó sẽ dẫn tới nguy cơ mất khả năng thanh toán của ngân hàng,
Bản chất của ngân hàng là đi vay để cho vay hay nguồn vốn ngân hàng huyđộng được lại là nguồn để các doanh nghiệp khác đi vay nên công tác huy động vốncàng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do vậy,công tác huy động vốn là một mảng hoạt động lớn của các NHTM và nó quyết địnhrất lớn đến thành công hay thất bại trong kinh doanh của ngân hàng
Trang 141.2.3 Những hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi:
Huy động tiền gửi và cho vay là hoạt động căn bản của ngân hàng thương mại.Ngân hàng thương mại huy động tiền gửi thông qua tài khoản vãng lai (haytài khoản thanh toán), tài khoản tiết kiệm không định kỳ và định kỳ (có thời hạnnhất định) Thông thường, ngân hàng tính phí đối với tài khoản vãng lai và cấp phátmột tập chi phiếu để chủ tài khoản sử dụng trong thanh toán hay rút tiền Ở nước tahiện nay, loại tài khoản này hiện nay không phổ biến mặc dù ngân hàng không tínhphí đối với tài khoản nhưng do quy định của ngân hàng Nhà nước trong việc kýphát chi phiếu hay séc
Có thể phân loại các hình thức huy động vốn bằng tiền gửi như sau:
a) Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán):
- Khái niệm: là loại tiền gửi mà người gửi tiền được sử dụng khoản tiền gửi
đó vào bất cứ thời điểm nào để phục vụ cho nhu cầu thanh toán
- Đối tượng: doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
- Khái niệm: là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ gửi vào ngân hàng trong một
khoảng thời gian xác định
- Mỗi lần gửi tiền khách hàng phải ký một hợp đồng tiền gửi và thỏa thuận cụthể thời điểm rút tiền
- Khi có nhu cầu rút tiền, khách hàng có thể rút một phần hoặc toàn bộ vốngốc (tùy vào điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn)
- Tái lập kỳ hạn mới tùy thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng
Trang 15- Đặc điểm:
+ Nguồn vốn có tính ổn định cao
+ Ngân hàng chủ động trong việc sự dụng
+ Tuy nhiên, chi phí huy động vốn cao
c) Tiền gửi tiết kiệm:
Khái niệm: là khoản tiền gửi của tầng lớp dân cư vào tài khoản tiết kiệm tại
ngân hàng, nhằm mục đích tích lũy, sinh lời và an toàn tài sản
+ Căn cứ vào loại tiền: VND, ngoại tệ, vàng
+ Căn cứ vào kỳ hạn: 1 tuần, 3 tháng, 36 tháng, …
+ Căn cứ vào phương thức trả lãi: đầu kỳ, cuối kỳ, định kỳ
1.2.3.2 Huy động vốn bằng việc phát hành giấy tờ có giá:
Giấy tờ có giá là chứng nhận của NHTM phát hành để huy động vốn, trong đóxác định nghĩa vụ trả một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi
và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM và người mua
Ngân hàng thường thực hiện huy động vốn qua phát hành chứng chỉ tiền gửi
và phát hành trái phiếu ngân hàng Trong đó hình thức phát hành trái phiếu là hìnhthức huy động vốn trung,dài hạn hiệu quả và tạo được tính ổn định cao Song khảnăng huy động vốn được từ loại giấy tờ có giá này lại tùy thuộc vào uy tín của từngngân hàng, lãi suất của loại giấy tờ đó và phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị
Trang 16trường tài chính Điều đó dẫn đến việc huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổchức xã hội gắn liền với việc mở rộng, cải tiến các dịch vụ ngân hàng.
1.2.3.3 Huy động vốn bằng hình thức vay từ các tổ chức tín dụng khác và vay
từ NHNN:
- Huy động vốn của TCTD khác thông qua việc TCTD mở tài khoản tạiNHTM để tham gia hệ thống thanh toán, tham gi trên thị trường liên ngân hàng CácNHTM có thể vay của các NHTM hay TCTD khác Các ngân hàng đang thiếu hụt
về dự trữ, có nhu cầu vay tức thời có thể vay của các ngân hàng đang dư thừa dựtrữ Các ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng rất đơn giản, tự liên hệ trựctiếp với nhau hoặc cũng có thể liên hệ qua ngân hàng đại lý Các khoản vay cũng cóthể không cần đảm bảo hoặc đảm bảo bằng các chứng khoán kho bạc
- NHTM có thể huy động vốn từ NHNN dưới hình thức đi vay: đây là khoảnvay nhằm quyết nhu cầu cấp bách trong chị trả của ngân hàng thương mại Trongtrường hợp thiếu hụt dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán thì các NHTM sẽ vay củaNHNN Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu( hoặc tái cấp vốn).NHTM khi cần tiền sẽ mang các thương phiếu của họ đến NHNN để tái chiết khấu.NHTM bị NHNN kiểm soát chặt chẽ việc cho vay này và thực hiện các điều kiệnđảm bảo nhất định
Ngoài ra thì các NHTM có thể vay trên thị trường vốn: tương tự như các doanhnghiệp khác, các NHTM vay mượn bằng cách phát hành các loại giấy nợ như tráiphiếu, kì phiếu, tín phiếu Đây là các khoản nợ trung và dài hạnh của các ngân hàngnên có thể bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng khá hiệu quả Tuy nhiên cách này ítđược áp dụng với số lượng lớn mà chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn củacác ngân hàng Nguyên nhân là do nghiệp vụ vay mượn này tương đối phức tạp, cầnphải nghiên cứu kỹ thị trường để quyết định quy mô,mệnh giá, lãi suất cũng nhưthời điểm đáo hạn… Thêm vào nữa,các NHTM nhỏ ít khi huy động được lượng vốncao khi sử dụng biện pháp này bởi điều này phụ thuộc rất nhiều vào quy mô, uy tíncủa ngân hàng
Trang 171.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của NHTM
1.3.1 Các yếu tố khách quan
Yếu tố pháp lý: tất cả các hoạt động của NH cũng như bất kỳ ngành nghềkinh doanh nào đều chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật nhà nước Hoạt độnghuy động vốn cũng không nằm ngoài phạm vi đó, nó chịu nhiều sự tác động trưctiếp của các bộ luật như luật các TCTD, các văn bản về pháp lý NH, chính sách tàichính tiền tệ…nhằm đảm bảo an toàn, sự bình đẳng cho mọi tổ chức hoạt động dịch
vụ NH, giảm chi phí, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng khả năng tự bảo
vệ trước cạnh tranh quốc tế trong quá trình hội nhập
Yếu tố chính trị: Những vấn đề chính trị bất ổn hay ổn định, chính sáchngoại giao mở rộng hay thắt chặt và các quan hệ hợp tác song phương, đa phươngđều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của NHTM trong đó có công tác huy độngvốn Nếu chính trị ổn định, chính sách ngoại giao mở rộng kích thích đầu tư nướcngoài, tăng cường quan hệ hợp tác với các nước có nền kinh tế phát triển tạo cơ hộithiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính lớn từ đó đem lại cho NH nhiều tháchthức và thời cơ mới
Yếu tố kinh tế: Những biến động của nền kinh tế chính là cơ sở đầu tiên đểngười gửi tiền ra quyết định nên gửi tiền vào NH, ngoại hối, tích trữ vàng hay đầu
tư vào tài sản khác, khi mà điều kiện kinh tế bất ổn, giá cả và sức mua của tiền tệbiến động phức tạp, lạm phát xảy ra, người dân có xu hướng mua các ngoại tệ, tíchtrữ vàng hoặc các dạng tài sản khác như buôn các tài sản quý giá, bất động sản…nhằm mục đích an toàn cho tài sản Ngược lại, nền kinh tế phát triển ổn định với tỷ
lệ lạm phát hợp lý thì người dân sẽ có cái nhìn khả quan hơn và có xu hướng gửitiền vào NH làm cho nguồn vốn trong NHTM được tăng lên cao hơn
Yếu tố văn hóa – xã hội : Những yếu tố thói quen, tập quán, tâm lý cũngảnh hưởng phần nào đến hoạt động huy động vốn Vì thế cho nên, các NH cầnquan tâm đến các hoạt động marketing, quảng cáo, tuyên truyền giúp người dânhiểu đúng và hiểu sâu hơn nữa về vai trò và chức năng của NH
Trang 181.3.2 Các yếu tố chủ quan
Uy tín của NH:
Mọi người thường chọn những NH có uy tín tốt để gửi tiền hay sử dụng cácdịch vụ với mong muốn an toàn và tiện lợi nhất, có nhiều khi họ còn phải chịu lãitiền gửi thấp hơn các NH khác, những TCTD sẽ chấp nhận cho vay các khách hàng
có danh tiếng, uy tín tốt, luôn kinh doanh có lãi bởi họ có khả năng trả được nợđúng hạn Do đó không làm gián đoạn đến việc sử dụng vốn của tổ chức mình.Trong điều kiện tại Việt Nạm hiện nay niềm tin của người dân vào hệ thống cácngân hàng quốc doanh vẫn là rất lớn Người dân quan niệm rằng, các ngân hàngquốc doanh có sự đảm bảo của Nhà nước, khi tiền của họ gửi trong các ngân hàngnày, sẽ có sự đảm bảo của Chính phủ, tránh tình trạng khi ngân hàng phá sản, tiềncủa người gửi sẽ mất Lý giải tình trạng này còn có thể kể đến lịch sử hình thành
và phát triển lâu dài của hệ thống ngân hàng quốc doanh Tại Việt Nam, hầu hếtcác ngân hàng quốc doanh đều được hình thành và phát triển từ thời kỳ bao cấp,trải qua nhiều năm, nó đã ăn sâu vào trong tiềm thức người dân, đặc biệt là tầnglớp lớn tuổi Vì vậy khi hai ngân hàng có cùng mức lãi suất huy động thì ngânhàng nào thuộc sở hữu nhà nước sẽ được ưu tiên hơn
Lãi suất huy động vốn :
Với tư cách là giá vốn, lãi suất có tác động điều tiết trực tiếp đến hoạt động tíndụng, cho vay và huy động vốn của ngân hàng, tác động đến lợi nhuận khi xem xétkết quả kinh doanh, tính toán lãi suất chênh lệch đầu ra và đầu vào Khi lãi suất thayđổi theo diễn biến quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ, phản ánh đúngtín hiệu của thị trường, điều đó khiến ngân hàng phải tìm kiếm, hoạch định lãi suấtphù hợp cho mình Trong trường hợp lãi suất biến động do tác động của các yếu tốphi vật chất (yếu tố cạnh tranh không lành mạnh…) sẽ có tác động bất lợi đối vớihoạt động tín dụng của ngân hàng Đây là khó khăn đối với các NHTM có quy mônhỏ, vốn tự có và khả năng tài chính thấp Trong trường hợp đó là việc tăng lãi suấthuy động, tác động hiệu ứng đối với toàn bộ hệ thống, buộc các ngân hàng kháccũng phải tăng lãi suất để giữ khách hàng gửi tiền trong khi đó có thể không thực sự
Trang 19có khó khăn về nguồn vốn Trong nền kinh tế thị trường, các hiện tượng kinh tếthường thay đổi nhanh Lãi suất cũng là yếu tố nhạy cảm và thường xuyên thay đổi,gắn liền với sự thay đổi của quan hệ cung cầu về vốn Vì vậy ngân hàng thương mạitrong quá trình hoạt động cần có sự theo dõi sát sao sự biến động đó để có nhữnggiải pháp ứng phó kịp thời nhằm ổn định tình hình kinh doanh của mình.
Các hình thức huy động vốn:
Khách hàng gửi tiền vào NH với nhiều mục đích khác nhau, để có thể huyđộng được nhiều vốn trong dân cư, các NHTM phải đưa ra các hình thức huy động
đa dạng để tạo nhiều cơ hội cho người gửi lựa chọn, thỏa mãn được mong muốn của
họ, càng thu hút được số lượng người gửi tiền thì càng giảm bớt chi phí huy độngvốn Ngân hàng nào có hệ thống sản phẩm phong phú, đáp ứng được nhiều nhu cầukhác nhau của người gửi tiền sẽ thu hút được lượng khách hàng lớn hơn Ngày nay
hệ thống thông tin rất đa dạng và phong phú, khách hàng có thể tiếp cận để tìm hiểu
về các loại sản phẩm của ngân hàng, vì vậy họ có thể dễ dàng nắm vững các loạihình sản phẩm nào là tốt nhất, phù hợp nhất với nhu cầu của họ và có sự so sánh,đánh giá giữa các ngân hàng với nhau
1.3.3 Các dịch vụ cung ứng
Một NH có dịch vụ tốt, đa dạng thì hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn, nguồnthu của NH đảm bảo sẽ tăng lên Và đây là một yếu tố gần như quyết định tới lượngkhách hàng sẽ thu hút được Dịch vụ cung ứng tốt, tiện lợi, nhanh chóng và làm hàilòng khách hàng là mục tiêu mà hầu hết tất cả các ngân hàng đang hướng tới Bởikhi nền kinh tế càng phát triển, hệ thống các ngân hàng thương mại ngày càng đadạng và phong phú Có rất nhiều ngân hàng ra đời thì ngân hàng nào có vị trí cácđiểm giao dịch ở nơi thuận lợi, hệ thống các điểm giao dịch nhiều, tạo thuận lợi chokhách hàng hơn sẽ được lựa chọn Cùng với thái độ niềm nở, tận tình, chuyênnghiệp của cán bộ ngân hàng sẽ tạo niềm tin cho khách hàng
1.3.4 Các nhân tố khác
Marketing NH: là hoạt động gây sự chú ý cho khách hàng về hình ảnh của
NH, các tiện ích, cơ hội hấp dẫn khi gửi tiền vào NH Trong cơ chế thị trường các
Trang 20ngân hàng phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển, tạo ra sự khác biệt, vượt trội hơnhẳn so với các đối thủ cạnh tranh Trong thực tế, để đạt được điều này không phải làđơn giản vì khi áp dụng marketing vào ngân hàng thường gặp một số khó khănnhư : Với xu hướng phát triển kinh tế, nhu cầu của khách hàng ngày càng cao Cácngân hàng cần phải đổi mới nhanh chóng trang thiết bị, kỹ thuật, chuyên mônnghiệp vụ của đội ngũ cán bộ… Thông qua công tác marketing ngân hàng cần phảiđưa ra các hình thức huy động vốn với thời hạn, giá cả hợp lý,phù hợp với từng giaiđoạn phát triển cụ thể để đáp ứng tốt nhất nhu cầu, mong muốn của khách hàng vềchất lượng, chủng loại các sản phẩm của ngân hàng Không những thế, công tácmarketing ngân hàng còn phải biết kích thích các nhu cầu của khách hàng nhằm lôikéo khách hàng về với mình đề không ngừng mở rộng thêm các khách hàng mới,ngày càng thu hút được nhiều vốn hơn
Trên cơ sở nghiên cứu thị trường ngân hàng có thể nắm bắt toàn bộ các thôngtin về môi trường kinh doanh, về khách hàng, đồng thời xây dựng chiến lượcmarketing Dựa trên yếu tố này, các ngân hàng sẽ sử dụng một cách linh hoạt, mềmdẻo các công cụ kỹ thuật của marketing ứng dụng trong hoạt động của ngân hàng đểthỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Các công cụ kỹ thuật marketing đượctập trung vào 4 chính sách lớn :
+ Chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu điều tra:
Thực thi chính sách này cần huy động toàn bộ phương tiện vật chất cần thiết
để thực hiện việc quan sát, phân tích và tổng hợp các lĩnh vực cơ bản có liên quanđến thị trường của ngân hàng Từ các thông tin có được ngân hàng sẽ đưa ra cácchính sách kinh doanh nói chung và chính sách huy động vốn nói riêng phù hợp vớinhu cầu của khách hàng và nhu cầu sử dụng vốn của thị trường
+ Chính sách sản phẩm giá cả:
Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng bao gồm các dịch vụ cơ bản của nghềngân hàng là nghiệp vụ huy động vốn, nguồn vốn sử dụng, nghiệp vụ thanh toán vàcác nghiệp vụ ngoại vi mang tính chất hỗ trợ như dịch vụ tư vấn hỗ trợ khách hàng,nghiệp vụ thông tin theo nhu cầu…những nghiệp vụ ngoại vi không mang lại lợi
Trang 21nhuận trực tiếp cho ngân hàng, song có tác dụng kích thích sự chú ý, thu hút kháchhàng và làm tăng giá trị cung ứng sự thỏa mãn của khách hàng đối với các dịch vụ
cơ bản Đặc biệt với sự đa dạng hóa các sản phẩm của nghiệp vụ huy động vốn sẽtạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng khả năng huy động vốn Hiển nhiên một ngânhàng có dịch vụ tốt, da dạng sẽ có nhiều lợi thế hơn so với các ngân hàng khác màcác sản phẩm dịch vụ không tốt bằng
Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, giá cả được biểu hiện chủ yếu dưới dạng lãisuất của các khoản tiền gửi, tiền vay, chi phí nghiệp vụ ngân hàng Yếu tố giá cả cóvai trò quan trọng đối với kết quả huy động vốn, sử dụng vốn và cung ứng dịch vụkhác của ngân hàng Chính sách lãi suất cạnh tranh là một chiến lược quan trọngcủa ngân hàng Việc duy trì lãi suất cạnh tranh huy động, đặc biệt cần thiết khi lãisuất thị trường đang ở mức tương đối cao Các ngân hàng cạnh tranh giành vốnkhông chỉ với nhau mà còn với các tổ chức tiết kiệm và người phát hành các công
cụ khác nhau trên thị trường vốn Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù chonhững khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy người tiết kiệm và nhàđầu tư chuyển vốn từ một công cụ mà họ đang nắm giữ sang một công cụ khác hoặcchuyển tiền đầu tư, tiết kiệm từ một tổ chức này sang một tổ chức khác để có lợinhuận cao
+ Chính sách phân phối:
Chính sách phân phối là tập hợp toàn bộ những phương tiện vật chất đưa rasản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng Việc đa dạng hóa các kênhphân phối, mở rộng các quầy giao dịch (số lượng các quầy giao dịch, địa điểm mởquầy, các sản phẩm, dịch vụ cung ứng tại quầy, trang thiết bị được sắp xếp tại quầy,trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên…) có ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy độngvốn của ngân hàng Một ngân hàng có càng nhiều kênh phân phối, nhiều quầy giaodịch thì cơ hội tiếp xúc với khách hàng càng nhiều, từ đó khả năng huy động vốn sẽtăng lên Tuy nhiên, việc mở rộng các kênh phân phối, mở thêm nhiều quầy giaodịch cần phải tính đến yếu tố chi phí để mở rộng sao cho phù hợp với hiệu quả thuđược từ nó
Trang 22+ Chính sách giao tiếp khuếch trương:
Các ngân hàng thường quan tâm hàng đầu tới các chính sách giao tiếp khuếchtrương Bởi vì sự giao tiếp của nhân viên với khách hàng tạo ra hình ảnh của ngânhàng, tạo ra sự tin tưởng của khách hàng đối với ngân hàng Giao tiếp tốt sẽ bảo vệlợi ích của ngân hàng Bên cạnh đó, quảng cáo cũng là một phương tiện rất quantrọng để nâng cao vị thế của ngân hàng, thu hút thêm khách hàng cho ngân hàng,tạo lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng
Chiến lược kinh doanh của NH, quy mô cơ cấu vốn tự có, cơ sở vật chất kỹthuật trang thiết bị của NH là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến mô hình,
cơ cấu tổ chức huy động, uy tín của NH trên thị trường
Công tác tổ chức cán bộ :
Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đoàn kết, thânthiện, năng động thì đó là nền tảng thành công của ngân hàng Bởi lẽ khách hàngmuốn giao dịch, kinh doanh với một ngân hàng bế thế tiện lợi, các nhân viên dễmến,lịch sự và có chuyên môn
Trang 23CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH HƯNG YÊN
2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP An
Bình-CN Hưng Yên
Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (ABBANK) được thành lập theogiấy phép số 535/GB-UB do UBND TP.HCM cấp vào ngày 13 tháng 5 năm 1993,Với bề dày kinh nghiệm 20 năm họat động tại thị trường tài chính ngân hàng VN,
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) được đánh giá là một trong những ngân
hàng có sự phát triển nhanh chóng nhưng bền vững trong nhiều năm gần đây Hiệnnay ABBANK có vốn điều lệ hơn 4.200 tỷ đồng
Cùng sự hỗ trợ của cổ đông chiến lược trong nước là Tập đoàn Điện lực VN(EVN), cổ đông chiến lược nước ngoài là Maybank – ngân hàng lớn nhất Malaysia
và các đối tác lớn khác như Công ty tài chính Quốc tế (IFC)…, ABBANK có nguồnlực tài chính vững mạnh và cơ cấu quản trị theo những thông lệ quốc tế tốt nhất
Với mạng lưới lên tới 140 điểm giao dịch tính đến hết tháng 12/2012,
ABBANK tự tin phục vụ hàng trăm ngàn khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại
29 tỉnh thành trên toàn quốc
Địa bàn Hưng Yên với nhiều khu công nghiệp lớn như: khu công nghiệp PhốNối A, Phố Nối B, khu công nghiệp Thăng Long II Là 1 địa bàn tương đối pháttriển, nhu cầu về vốn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh rất lớn Nhận biếtđược đặc thù đó đã có rất nhiều quỹ tín dụng được thành lập tại các xã, huyện.Nhưng chưa thể đáp ứng được vấn đề về vốn, về nhu cầu gửi tiền và thực hiệnnhững nghiệp vụ phức tạp mang tính đặc thù của 1 khu vực phát triển về côngnghiệp
Trang 24Từ những năm 2000 hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần thành lập chinhánh tại Hưng Yên như:Vietinbank,Vietcombank,Sacommbank,ACB, MB,
Techcombank, Navibank, Đông Á Bank…
Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình với đặc thù có trụ sở chính tạiThành phố Hồ Chí Minh nên đến năm 2009 mới thành lập ngân hàng tại Chinhánh Hưng Yên
- Thành lập ngày 23/04/2009 theo quyết định số 08/2009-QĐ của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Thương Mại cổ phần An Bình
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0301412222-017 do phòng đăng kýkinh doanh và sở kế hoạch đầu tư cấp thay đổi lần thứ nhất ngày 08/09/2011
Trong hơn 3 năm hoạt động và phát triển, ngân hàng thương mại cổ phần AnBình chi nhánh Hưng Yên đã đạt được nhiều thành tích đáng kể Năm 2010 khaitrương phòng giao dịch Phố Hiến tại thành phố Hưng Yên, năm 2011 khai trươngphòng giao dịch Văn Lâm tại địa chỉ Chợ Đường Cái- Văn Lâm- Hưng Yên Vàmới đây nhất ngày mùng 5 tháng 3 năm 2013 khai trương thêm 1 phòng giao dịchKhoái Châu tại ngã tư Dân Tiến huyện Khoái Châu Việc lần lượt thành lập 3 phònggiao dịch cho thấy ABBANK Hưng Yên không ngừng mở rộng địa bàn hoạt độngkinh doanh, tình hình kinh doanh 3 năm liền đem lại lợi nhuận cao Việc cạnh tranhvới các ngân hàng lớn trong địa bàn có nhiều lợi thế, dần dần chiếm được 1 thị phầnnhất định trong vùng
Trang 252.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức, cơ cấu của NHTM CP An Bình- CN Hưng Yên
2.1.2.1Bộ máy tổ chức
(Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ABBANK-CN Hưng Yên)
Nhân sự tại NH TMCP An Bình- CN Hưng Yên tính đến thời điểm hiện tại là
54 người, trong đó bao gồm 3 phòng giao dịch và 1 chi nhánh (Phòng giao dịchKhoái Châu chưa có quyết định chính thức khai trương)
Bộ máy điều hành đứng đầu là 01 Giám đốc điều hành, 01 kế toán trưởng, 02Trưởng phòng giao dịch Tại Chi nhánh chính: phòng kế toán giao dịch và ngân quỹ
có 13 người, Phòng quan hệ khách hàng có 10 người, Phòng quản lý tín dụng có 6người Phòng hành chính nhân sự có 4 người: Bao gồm 2 cán bộ hành chính nhân
sự và 2 lái xe thuộc sự quản lý của phòng nhân sự
Xuống tới các phòng giao dịch thì tại Phòng giao dịch Văn Lâm có 8 người,
Phòng giao dịch Phố Hiến có 9 người Nhân sự tại Phòng Khoái Châu hiện tạivẫn đang làm việc tại Chi nhánh Hưng Yên và chưa có quyết định điều động công tác.Tuy có sự thay đổi lớn về nhân sự nhưng toàn bộ tập thể nhân viên cũng như
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
P kế toán
và ngân quỹ
Phòng Quan
hệ khách hàng
P kế toán
và ngân quỹ
Phòng Quan
hệ khách hàng
Phòng
Quan
hệ khách
hàng
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Phòng hành chính nhân sự
Trang 26rời và giúp đỡ nhau cùng hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong NH TMCP An Bình-CN Hưng Yên
+Giám đốc điều hành
Trực tiếp điều hành và thực hiện giám sát mọi hoạt động của các bộ phậntrong đơn vị, trực tiếp ra quyết định thuộc thẩm quyền phụ trách, tham gia tuyểnchọn nhân viên trong những lần tuyển dụng, đảm bảo tính khách quan và chính xác
+ Phòng kế toán dịch vụ và ngân quỹ
Là nơi giao dịch trực tiếp các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, thực hiện giảiđáp mọi thắc mắc của khách hàng về vấn đề thẻ, gửi tiền, trả lãi vay, vấn đề về cácdịch vụ cung cấp như: SMS banking, Mobile banking, Internet banking, các chươngtrình khuyến mại…
Thực hiện thu chi tiền mặt nội tệ, ngoại tệ, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ về kếtoán ngân hàng, quản lý các giấy tờ in quan trọng như: Sec, sổ tiết kiệm, ủy nhiệmchi, hợp đồng tiền gửi
Ngoài ra phòng kế toán dịch vụ và ngân quỹ còn thực hiện lên kế hoạch huy độngvốn, cân đối nguồn vốn huy động, lập báo cáo tài chính…
+ Phòng quan hệ khách hàng
Phòng quan hệ khách hàng thực hiện công việc tìm kiếm, chăm sóc kháchhàng, bao gồm cả khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, thực hiện hướngdẫn khách hàng những thủ tục cần thiết để vay vốn, hoặc tư vấn cho khách hàngnhững sản phẩm tiền gửi phù hợp
Ngoài ra phòng quan hệ khách hàng còn có nhiệm vụ hỗ trợ phòng kế toándịch vụ và ngân quỹ, phòng quản lý tín dụng trong việc hoàn thiện những chứng từcần thiết
+ Phòng quản lý tín dụng
Trang 27Phòng quản lý tín dụng với nhiệm vụ thực hiện thẩm định các dự án,hướngdẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, thực theo dõi các khoản vay đã dải ngân, và chịutrách nhiệm trước những món vay tiềm ẩn rủi ro cao.
Thực hiện cho vay ngắn hạn đối với khách hàng là các thành phần kinh tế,cho vay trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các dự án đầu tư, bảo lănhcho khách hàng theo các quy chế tín dụng, bảo lănh hiện hành, đảm bảo an toànhiệu quả vốn ngân hàng
Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ, uỷ thác đầu tư theoquy định - Lập kế hoạch kinh doanh hằng tháng, quý, năm của phòng và thực hiệncác chỉ tiêu kinh doanh hàng quý, năm do giám đốc chi nhánh giao
Thực hiện báo cáo thống kê tổng hợp định kỳ hoặc đề xuất về hoạt động tíndụng bảo lãnh hằng tháng, quý, năm theo quy định của Ngân hàng thương mại cổphần An Bình và của Giám đốc Chi nhánh Năm 2010 Chi nhánh Hưng Yên khaitrương Phòng giao dịch tại Thành phố Hưng Yên Năm 2011 Chi nhánh Hưng Yên
khai trương thêm Phòng giao dịch tại huyện Văn Lâm với tên giao dịch là: Ngân hàng TMCP An Bình phòng giao dịch Văn Lâm.
Các phòng giao dịch trên hoạt động tương đối độc lập so với chi nhánh, song vẫn
có sự hỗ trợ từ chi nhánh Tại 2 phòng giao dịch chưa có phòng quản lý tín dụng do
đó cán bộ phòng quản lý tín dụng tại chi nhánh luôn hỗ trợ nhiệt tình các nhân viênphòng quan hệ khách hàng của 2 phòng giao dịch
+ Phòng hành chính nhân sự:
Chi nhánh Hưng Yên với 2 phòng giao dịch và 1 chi nhánh, tổng nhân sự gồm
54 cán bộ nhân viên, do đó mới chỉ có 01 phòng hành chính nhân sự thực hiện quản
lý toàn bộ những vấn đề về nhân sự của cả chi nhánh và phòng giao dịch
Với nhiệm vụ quản lý số lượng cán bộ nhân viên, thực hiện hỗ trợ về chế độthai sản, bảo hiểm, chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ tết
Thực hiện cung cấp tài liệu về lịch sử thành lập ngân hàng, chế độ lương bổng,những quy định chung cho tất cả những nhân viên mới Quản lý giấy tờ, sổ sách liênquan đến hồ sơ cá nhân của nhân viên
Ngoài ra phòng hành chính nhân sự còn tham gia trực tiếp phỏng vấn trong
Trang 28những vòng thi tuyển nhân sự của cả chi nhánh Mỗi phòng ban sẽ phân nhỏ từng
bộ phận chuyên môn riêng để có thể chuyên môn hóa công việc Có thể khái quát cơ
2.1.3 Tình hình hoạt động của NH TMCP- CN Hưng Yên trong 3 năm trở lại đây
đó đây không phải là vấn đề quan tâm nhiều, vấn đề đặt ra là trong những năm tiếptheo có thể huy động được nguồn vốn lớn hơn, tăng trưởng đều và có thể tiết kiệmđược chi phí nguồn vốn huy động Năm 2012 tốc độ nguồn vốn huy động tăng204,42% so với năm 2011, trong khi năm 2011 tăng trưởng 16,18% so với năm
2010 Để có kết quả đó là cả một sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo cùng tập thểcán bộ nhân viên trong chi nhánh
Quy mô từng nguồn và kỳ hạn gửi của nguồn vốn huy động tăng giảm vàthay đổi như thế nào, để làm rõ những biến đổi này, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu
và phân tích ở phần sau của chuyên đề
2.1.3.2 Sử dụng vốn
Trang 29Bảng 1: Tình hình dư nợ của NH TMCP An Bình-CN Hưng Yên từ 2010-2012
Tăng giảm (%)
(Nguồn: Báo cáo tín dụng của NH TMCP An Bình- CN Hưng Yên)
Năm 2012 kết thúc và được đánh giá là năm khó khăn đối với nền kinh tếtrong nước và thị trường trên thế giới Ở Việt Nam, việc hàng loạt ngân hàng phásản, số lượng doanh nghiệp được thành lập giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2011.Mặc dù lãi suất cho vay đối với các Doanh nghiệp và đối với cá nhân có xu hướnggiảm nhưng nền kinh tế không thể hấp thụ nguồn vốn này từ các ngân hàng Bởi lãisuất thấp đồng nghĩa với lợi nhuận của ngân hàng giảm Để đảm bảo an toàn tíndụng các ngân hàng lựa chọn những khách hàng có “ sức khỏe” tốt để cho vay, nên
do đó những doanh nghiệp đang khát vốn, bên bờ vực phá sản không thể tiếp cậnđến nguồn vốn được coi là có chi phí rẻ này của các ngân hàng
Mặc dù có sự cạnh tranh ngày càng cao giữa các ngân hàng với nhau và giữacác ngân hàng với các TCTD khác, nhưng cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về
Trang 30khả quan Vì sử dụng vốn là vấn đề rất quan trọng đối vối ngân hàng và với số vốnhuy động được, ngân hàng phải đảm bảo cho việc sử dụng vốn của mình đạt đượcmục đích an toàn, thúc đẩy kinh tế phát triển và thu lãi cao
Với đặc trưng nổi bật so với các ngân hàng khác tại Việt Nam, ABBANK làmột ngân hàng hoạt động an toàn với mục tiêu hàng đầu,mặc dù doanh số huy độngchỉ chiếm 38% doanh số dư nợ song ABBANK-CN Hưng Yên vẫn đáp ứng đượcnguồn vốn cho vay Sở dĩ như vậy là do ABBANK-CN Hưng Yên có tổng tài sản
Có chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn ( 67,36%) đồng thời được sự giúp đỡ từphía Khối nguồn, khi nguồn vốn huy động được tạm thời nhàn rỗi các Chi nhánh cóthể bán nguồn vốn này cho khối nguồn với lãi suất nội bộ, sau đó Khối nguồn vốn
sẽ bán lại cho các chi nhánh khác trong hệ thống Việc thực hiện như vậy đã giúp sựchu chuyển vốn diễn ra một cách trơn tru và tạo được tính chủ động, linh hoạt tốtnhất cho các chi nhánh
ABBANK là một ngân hàng trong số ít các ngân hàng tại Việt Nam thực hiệncho vay đối với các doanh nghiệp bằng đồng USD Hầu hết các ngân hàng Thươngmại cổ phần khác cho vay bằng đồng VND và khi có nhu cầu vay vốn bằng USD từphía khách hàng thì chủ yếu là cho vay đồng VND và bán USD cho các Doanhnghiệp Điều đó rất khó khăn đối với các doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩunhưng không xuất khẩu Bởi họ không xuất được hàng ra nước ngoài sẽ không cólượng vốn ngoại tệ để chi trả tiền hàng nhập vào Với ABBANK có lợi thế đối tácchiến lược nước ngoài là ngân hàng MAYBANK, ABBANK thực hiện hỗ trợ chocác Doanh nghiệp vay vốn bằng chính đồng USD và mức lãi suất rất ưu đãi Do đó
dư nợ USD đối với các doanh nghiệp luôn có xu hướng tăng dần qua các năm vàđem lại lợi nhuận cho ngân hàng Năm 2011 dư nợ tín dụng đồng USD đối với cácDoanh nghiệp tăng 13,93% so với năm 2010, song đến năm 2012 chỉ tiêu này chỉtăng 42,13% so với năm 2011 Như đã phân tích ở trên, chỉ tiêu này có giảm so vớinăm 2012 là điều hết sức thuyết phục, các Doanh nghiệp kinh doanh khó khăn, tiêuthụ đầu ra khó khăn Do đó việc nhập hàng hóa đã giảm đáng kể, nhu cầu thanhtoán bằng USD đối với các đối tác nước ngoài giảm theo Tuy giảm về số lượng cho
Trang 31vay đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhưng ABBANK-Hưng Yên mở rộngthêm được số lượng khách hàng, dẫn đến kết quả chung cuộc, dư nợ cho vay đối vớiloại hình này tăng 42,13% so với năm 2011.
Như đã thấy ở trên dư nợ tín dụng trong các năm tăng tương đối ổn định, song
tỷ lệ dư nợ ngắn hạn có xu hướng đẩy mạnh hơn so với các khoản vay có thời hạndài Năm 2011 dư nợ tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp tăng 39,4% so vớinăm 2010, và chủ yếu là dư nợ ngắn hạn ( chiếm khoảng 79% tổng dư nợ) Tới năm
2012 dư nợ trung dài hạn đối với khách hàng là Doanh nghiệp giảm một cách đáng
kể (-58.49%) so với năm 2011 Đối với cá nhân cũng tương tự, dư nợ ngắn hạnchiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và tăng đều qua các năm
Để giàm bớt rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu ABBANK- CN Hưng Yên đã thựchiện chủ trương tăng cường cho vay đối với các khoản có thời hạn ngắn, tính antoàn cao Do đó làm cơ cấu nguồn cho vay ngắn hạn và trung hạn có sự chênh lệchlớn Phương án này của ban giám đốc ABBANK Hưng Yên là hoàn toàn đúnghướng và an toàn cao
Trang 32Bảng 2 : Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của ABBANK-CN Hưng Yên
Thu phí dịch vụ thanh toán 40,716 82,11 42,761 83,46 58,509 87,65
Tổng thu nhập từ hoạt
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng ABBANK-CN Hưng Yên)
- ABBANK có mạng lưới rộng khắp với 140 chi nhánh, phòng giao dịch.Cộng với sự hợp tác liên kết với rất nhiều ngân hàng trong nước và ngân hàng quốc
tế Dịch vụ chuyển tiền chính xác, nhanh chóng với 2 trung tâm thanh toán lớn tại
TP HCM và Thủ đô Hà Nội, đã phục vụ tốt nhất nhu cầu chuyển tiền của kháchhàng Phí chuyển tiền hợp lý, thủ tục nhanh gọn, thái độ phục vụ tận tình của giaodịch viên đã góp phần tạo nên ABBANK trở thành 1 trong 10 ngân hàng có chấtlượng phục vụ tốt nhất Việt Nam năm 2010 Ngoài ra sản phẩm thẻ của ABBANKcũng là một nguồn đem lại thu nhập cho ngân hàng, mặc dù chi phí phát hành thẻtương đối lớn Có được điều này là do ABBANK-Hưng Yên đã lấy số lượng bù chiphí, tập trung vào các Khu công nghiệp, khu đông dân để lắp đặt hệ thống máyATM Từ đó khối lượng khách hàng giao dịch lớn, lượng vốn không kỳ hạn luônlưu chuyển trong hệ thống, tạo nên một kênh thanh toán sôi động Bên cạnh sự pháttriển về thẻ ghi nợ nội địa thì các sản phẩm thẻ tín dụng, thẻ Visa ở ABBANK-Hưng Yên cũng mắc phải một số khó khăn trong khâu phát hành và sử dụng
Một phần lớn là do đặc trưng của vùng, Hưng Yên là địa bàn mới phát triểntrong khoảng 10 năm trở lại đây Do đó những nhà hàng, siêu thị, trung tâm muasắm có sử dụng hình thức thanh toán bằng quẹt thẻ tín dụng không nhiều, sự tiện
Trang 33dụng của lạo thẻ tín dụng vì thế mà không phát huy được đặc tính của nó Đi cùngvới thẻ tín dụng thì thẻ VISA cũng là loại thẻ khó phát triển trên thị trường, kháchhàng trong khu vực ít có nhu cầu sử dụng, phí thường niên phải đóng khá cao Vớitính năng nổi bật nhất đó là sử dụng cho việc đi du lịch và du học, ít phù hợp vớingười dân trong khu vực Và nếu có phát sinh nhu cầu thì ABBANK rất khó cạnhtranh được với thẻ của ngân hàng khác như Vietcombank, Oceanbank,Maritimebank… Vì vậy thu nhập từ 2 loại thẻ này là không đáng kể.
- Ngoài ra một nguồn thu từ dịch vụ thanh toán đem lại nữa đó là nguồn thu từ dịch
vụ chi trả kiều hối ABBANK là đại lý chính thức của Trung tâm thanh toán quốc tếWestern Union, khi khách hàng thực hiện rút tiền nước ngoài chuyển về tại bất kỳđại lý nào của Western Union đều không phải chịu bất kỳ khoản phí nào Đại lý đóthực hiện chi trả cho khách hàng Căn cứ vào những chứng từ đó mà Western Unionthực hiện chi trả cho chinh đại lý đó số tiền cộng với 1 khoản thù lao
- Một hoạt động đem đến thu nhập cho ABBANK-Hưng Yên đó là hoạt độngngân quỹ Nghiệp vụ ngân quỹ trong ngân hàng chủ yếu với nhiệm vụ cung cấp vàcân đối cho lượng tiền mặt lưu chuyển trong ngân hàng một cách phù hợp Thựchiện theo dõi, kiểm tra và điều tiết lượng tiền trong các cây rút tiền tự động đảm bảocho nhu cầu sử dụng của người dân Ngoài ra bộ phân ngân quỹ còn trực tiếp thựchiện nộp rút tiền tại Ngân hàng nhà nước nhằm ổn định lượng tiền nhất định phục
vụ cho nhu cầu thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh Song song với các công việcchính đó bộ phận ngân quỹ cũng thực hiện một số nghiệp vụ để thu lợi nhuận chongân hàng, có thể kể đến đó là nghiệp vụ kiểm đếm hộ, thu hộ tiền điện, thu đổi tiềnkhông đủ tiêu chuẩn lưu thông, thu đổi tiền lẻ, dịch vụ vận chuyển(áp tải) tiền mặttheo nhu cầu của khách hàng… Tại ABBANK-CN Hưng Yên nghiệp vụ này chiếm
tỷ lệ xấp xỉ 5% trong tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, nếu so với hoạt độngthanh toán thì con số này tương đối thấp, song nó được đánh giá là chỉ tiêu đem lạilợi nhuận gián tiếp cho ngân hàng Thu từ hoạt động ngân quỹ cao hơn thu từnghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng Đồng thời cho thấy sự cố gắng nỗ lực của nhânviên ngân quỹ tại ABBANK-CN Hưng Yên, bởi các nhân viên không bị chỉ tiêu về
Trang 34các chỉ tiêu khác song họ đã làm tròn nhiệm vụ và còn mang lại được một khoản lợinhuận nhất định trong tổng thu nhập cho ngân hàng.
- Hoạt động bảo lãnh: bảo lãnh là một hoạt động tương đối mới tại
ABBANK-CN Hưng Yên, năm 2009 ABBANK-Hưng Yên mới đi vào hoạt động do đó hoạtđộng bảo lãnh chưa phát sinh vì lý do thương hiệu chưa được khẳng định Bướcsang năm 2010 một số hoạt động bảo lãnh đã có dấu hiệu phát triển, đem lại mộtnguồn thu nhỏ cho ngân hàng Hoạt động bảo lãnh chủ yếu tại ABBANK-CN HưngYên đó là bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng Tại địa bàn Hưng Yênvới đặc trưng có nhiều khu công nghiệp và công trình xây dựng có giá trị lớn, cầnmột bên thứ 3 đứng ra bảo lãnh cho các hợp đồng là điều mà chủ đầu tư luôn chú ý
Do đó bằng những mối quan hệ làm ăn, với sự tín nhiệm mà những hợp đồng bảolãnh được ký kết ngày càng nhiều, có xu hướng tăng dần qua các năm Năm 2010thu nhập từ hoạt động bảo lãnh chỉ chiếm 1.09% trong tổng nguồn thu từ hoạt độngdịch vụ, một con số khiếm tốn so với các hoạt động khác Đến năm 2011,2012nguồn thu này tăng lên và chiếm tương ứng 3.89% và 3,45% trong tổng nguồn thu
từ hoạt động dịch vụ Đây chưa phải là con số lớn song nó đóng góp một phần vàothu nhập của ngân hàng và là một lĩnh vực kinh doanh hứa hẹn nhiều thu nhập chongân hàng trong tương lai
- Thu phí dịch vụ khác: ngoài những hoạt động kể trên tại ABBANK-CNHưng Yên có một số hoạt động khác nữa góp phần nhỏ vào thu nhập chung củangân hàng như hoạt động từ việc cung cấp các dịch vụ: Phone banking, Mobilebanking, dịch vụ in ấn và cung cấp sổ phụ hàng tháng cho khách hàng, dịch vụ hợpđồng ủy nhiệm chi qua FAX cho các Doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầuchuyển tiền, dịch vụ, dịch vụ cung ứng SEC cho các doanh nghiệp thường xuyên cónhu cầu rút tiền mặt, dịch vụ đổ lương qua tài khoản thanh toán cho khách hàng làcông nhân hoặc nhân viên một số công ty, tổ chức…
Năm 2010 thu phí từ dịch vụ khác chiếm 11,8% trong tổng thu nhập từ hoạtđộng dịch vụ, đến năm 2011 và 2012 có xu hướng giảm Là do ABBANK-HưngYên đã áp dụng miễn phí một số khoản mục khi giao dịch với ngân hàng cho khách
Trang 35hàng là doanh nghiệp Ví dụ như miễn phí dịch vụ in ấn và cung cấp sổ phụ hàngtháng cho khách hàng, miễn phí hoàn toàn đối với dịch vụ tra cứu số dư và chuyểntiền qua kênh Phonebanking và Mobilebanking.
Mặc dù thu nhập từ những dịch vụ này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thunhập nhưng với những tiện ích mà nó mang lại góp phần giúp cho hình ảnh ngânhàng được nhiều người biết đến Khách hàng được phục vụ với chất lượng dịch vụtốt và chuyên nghiệp nhất
2.2 Thực trạng huy động vốn tại NH TMCP An Bình-CN Hưng Yên
Bảng 3: Số liệu huy động vốn tại ABBANK– CN Hưng Yên từ 2010-2012
Trang 36(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của ABBANK- CN Hưng Yên)
Với lợi thế là 1 vùng công nghiệp trọng điểm ở khu vực phía Bắc, ABBANKHưng Yên đã tận dụng hết những tiềm năng sẵn có để thu hút khách hàng cả về huyđộng lẫn vay vốn Số lượng khách hàng là những Doanh nghiệp tương đối nhiều,song chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ
Song tại ABBANK-CN Hưng Yên cũng có một số khách hàng lớn, giao dịchvới ngân hàng tương đối nhiều Lượng vốn lưu chuyển trong ngân hàng luôn ổnđịnh ở mức cao, 3 khách hàng lớn là Doanh nghiệp có thể kể đến như sau: Công tydệt 8-3, Công ty kết cấu thép 568, Công ty cổ phần nước giải khát Habeco
Với lượng vốn lớn và thường xuyên nhàn rỗi, do đó những hợp đồng tiền gửiđược ký với ABBANK là những hợp đồng lớn lên đến con số gần 10 tỷ đồng trên 1hợp đồng Tạo được 1 nguồn vốn kinh doanh ổn định cho ngân hàng