Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Luận văn
Tăng cườnghuyđộngvốn
tại NgânhàngThươngmại
Cổ phầnĐạiDương
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐN
CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 2
1.1. Nguồn vốn của ngânhàngthươngmại 2
1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 3
1.1.2. Nguồn tiền gửi 6
1.1.3. Nguồn vốn đi vay 8
1.2. Hoạt độnghuyđộngvốn của ngânhàngthươngmại 11
1.2.1. Sự cần thiết của hoạt độnghuyđộngvốn 11
1.2.2. Các hình thức huyđộngvốn 13
1.2.2.1. Theo đối tượng huyđộng 13
1.2.2.2. Theo phương thức huyđộng 14
1.2.2.3. Theo thời gian huyđộng 16
1.2.2.4. Theo loại tiền huyđộng 17
1.2.3. Tăngcườnghuyđộngvốn của NHTM 17
1.2.3.1 Khái niệm 17
1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huyđộngvốn của ngânhàng
thương mại 18
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt độnghuyđộngvốn của ngânhàng
thương mại 23
1.3.1. Các nhân tố chủ quan 23
1.3.2. Các nhân tố khách quan 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂN
HÀNG THƯƠNGMẠICỔPHẦNĐẠIDƯƠNG 27
2.1 Khái quát về NgânhàngthươngmạicổphầnĐại Dương. 27
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ. 29
2.1.3. Tổ chức bộ máy của ngânhàng TMCP ĐạiDương 30
2.1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngânhàng TMCP ĐạiDương 30
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngânhàng thời gian qua 36
2.1.4.1.Huy độngvốn 36
2.1.4.2 Hoạt động cho vay của Ngânhàng 39
2.1.4.3.Hoạt đồng đầu tư của Ngânhàng 40
2.1.4.4.Hoạt động kinh doanh đối ngoại - Tài trợ thươngmại 43
2.1.4.5.Công tác phát triển các dịch vụ Ngânhàng 43
2.2 Thực trạng hoạt độnghuyđộngvốntạiNgânhàngThươngmạiCổ
phần ĐạiDương 45
2.2.1 Tình hình huyđộngVốntạiNgânhàngĐạiDương 45
2.2.2 Vị trí nguồn vốnhuyđộng trong tổng nguồn vốn 49
2.2.4 Tình hình sử dụng vốn của NgânhàngĐạiDương 52
2.2.5. Các hình thức huyđộngvốn của NgânhàngĐạiDương 53
2.3.Đánh giá chung huyđộngvốn của NgânhàngĐạiDương 59
2.3.1. Những kết quả đạt được 59
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 61
2.3.2.1. Những hạn chế 61
2.3.2.2. Nguyên nhân. 61
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNGCƯỜNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂN
HÀNG ĐẠIDƯƠNG 66
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNGĐẠIDƯƠNG 66
3.1.1. Mục tiêu của ngânhàngĐạiDương 66
3.1.2 Định hướng hoạt độnghuyđộngvốn của NgânhàngĐạiDương
đến năm 2011 67
3.2 GIẢI PHÁP TĂNGCƯỜNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGĐẠI DƯƠNG. . 70
3.2.1 Chú trọng công tác huyđộngvốn từ dân cư 70
3.2 2 Mở rộng hình thức huyđộngvốn 73
3.2.3. Vận dụng chế độ lãi suất linh hoạt 78
3.2.4. Hoàn thiện tiện ích phục vụ người gửi tiền: 80
3.2.5. Nâng cao uy tín Ngânhàng 82
3.2.6. Xây dựng các chương trình marketing hiệu quả 83
3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84
3.3 KIẾN NGHỊ 86
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 86
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngânhàng Nhà nước 87
KẾT LUẬN 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
1
LỜI MỞ ĐẦU
Để có thể tồn tại và phát triển, các ngânhàngthươngmại phải lựa chọn
cho mình con đường đi phù hợp nhất, từng bước khẳng định uy tín và thương
hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Phương pháp tốt nhất giải quyết
vấn đề của mình trong bối cảnh hiện nay là các ngânhàngthươngmại phải tăng
cường họat độnghuyđộngvốn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của
đất nước, từ đó có thể đảm bảo khả năng thanh tóan, phát triển các hoạt động đầu
tư và cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình
Hiện nay ngânhàngĐạiDương đang xây dựng được mối quan hệ khá
tốt với khách hàng của mình trên thị trường cho vay. Tuy nhiên tình hình huy
động vốn vẫn gặp phải những khó khăn nhất định ảnh hưởng nghiêm trọng
đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Trên thực tế cho thấy các khoản huy
động của ĐạiDương chưa mang tính chiều sâu, phạm vi huyđộng chưa được
mở rộng và chưa mang tính chủ động cao. Đặc biệt trong tình hình tài chính
căng thẳng và nhiều biến động như hiện nay thì ngânhàng nào huyđộngvốn
tốt, ngânhàng nào có nguồn vốn dồi dào thì họ sẽ đạt nhiều thành công.
Nhận thức được tầm quan trọng của vốnhuyđộng trong sự phát triển
của ngân hàng, nhất là những thời điểm diễn biến tình hình tài chính biến động
như hiện nay và tính cấp thiết của hoạt độnghuyđộngvốn trong thời điểm hiện
nay, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cườnghuyđộngvốntạiNgânhàng
Thương mạiCổphầnĐại Dương”. Đề tàicó kết cấu gồm 3 phần:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt độnghuyđộngvốn của
Ngân hàngThươngmại
Chương 2: Thực trạng hoạt độnghuyđộngvốntạingânNgânhàng
Thương mạiCổphầnĐại Dương.
Chương 3: Giải pháp để tăngcườnghuyđộngvốntạiNgânhàng
Thương mạiCổphầnĐạiDương
2
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐN
CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
1.1. Nguồn vốn của ngânhàngthươngmại
Ngân hàngthươngmại là một tổ chức tài chính thực hiện chức năng
kinh doanh tiền tệ. Các NHTM có thể được tổ chức theo nhiều loại hình khác
nhau, chẳng hạn ngânhàng tư nhân, ngânhàngcổ phần, ngânhàng quốc
doanh và các ngânhàng liên doanh. Dù dưới bất kỳ hình thức nào, các NHTM
luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Để đạt được điều đó, công cụ duy
nhất mà các ngânhàng phải có là vốn.
NHTM lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh. Do đó, vốn của NHTM
chủ yếu phải là vốn bằng tiền. Để có thể hoạt động, ngânhàng phải có một số
vốn nhất định (vốn pháp định), tuy nhiên ngânhàng kinh doanh phần lớn dựa
trên số vốnhuy động. Đó là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi
trong qúa trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu của
chúng gửi vào ngânhàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách
khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng, để rồi
ngân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Với số vốnhuyđộng được,
các NHTM tiến hành kế hoạch kinh doanh để trang trải chi phí huyđộng và
tích lũy, phục vụ sự phát triển lâu dài. Có nhiều hình thức sử dụng vốn với
các mức độ sinh lời và rủi ro khác nhau, tùy thuộc vào định hướng cũng như
cách thức thực hiện của từng đơn vị.
Như vậy, nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo
lập hoặc huyđộng được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh khác.
3
1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngânhàng
tạo lập được, thuộc sở hữu của ngân hàng. Vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập
một ngân hàng. Với chức năng bảo vệ, nguồn vốn này được coi như tài sản
đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh tóan trong
trường hợp ngânhàng gặp thua lỗ.
Nguồn vốn hình thành ban đầu
Một NHTM muốn bắt đầu hoạt động thì ngânhàng đó phải đáp ứng
được yêu cầu của NHNN về mức vốn pháp định. Vốn pháp định là mức
vốn tối thiểu phải có để thành lập ngânhàng do pháp luật quy định. Khác
với vốn pháp định, vốn điều lệ lại là vốn do các cổđôngđóng góp và được
ghi vào điều lệ hoạt động của ngânhàng và theo quy định tối thiểu phải
bằng vốn pháp định. Khi ngânhàng bứơc vào hoạt động thì nguồn vốn này
được thể hiện dưới dạng văn phòng, trụ sở, trang thiết bị, dự trữ…, và ngân
hàng không được phép sử dụng vốn này chia lợi tức hay trích lập quỹ phúc lợi
khen thưởng.
Theo Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ban hành ngày 22 tháng 11 năm
2006 của Chính phủ quy định, mức vốn pháp định đối với NHTM Nhà nước,
đầu tư là 3.000 tỷ đồng; các NHTM cổ phần, liên doanh, hợp tác, 100% vốn
nước ngoài và Quỹ tín dụng nhân dân TƯ là 1.000 tỷ (3.000 tỷ vào 2010).
Vốn pháp định của chi nhánh ngânhàng nước ngoài là 15 triệu USD…
Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
Trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng, vốn điều lệ không phải
luôn giũ cố định mà vẫn được bổ sung và tăng dần theo các hình thức: ngân
sách nhà nước cấp thêm, huyđộng thêm từ các cổ đông, lợi nhuận tích lũy…
tùy thuộc vào điều kiện cụ thể.
4
Cổphần phát hành thêm, ngân sách nhà nước cấp thêm
Để mở rộng quy mô hoạt động, tăngcường khả năng chống đỡ rủi ro các
NHTM cổphầncó thể huyđộng thêm vốn bằng con đường phát hành thêm cổ
phiếu (có thể là cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi), các NHTM thuộc sở
hữu nhà nước có thể xin cấp thêm vốnngân sách, các ngânhàng tư nhân hay
ngân hàng liên doanh có thể cùng nhau góp thêm vốn.
Lợi nhuận bổ sung
Khi ngânhàng hoạt động hiệu quả và có lãi, chủ ngânhàngcó xu hướng
gia tăngvốn chủ sở hữu bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn
đầu tư. Tỷ lện tích lũy tùy thuộc vào khả năng hoạt động cũng như chính sách
gia tăngvốn chủ của mỗi ngân hàng. Những ngânhàng lâu năm, thu nhập
ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của chủ hình
thành ban đầu.
Các quỹ
Ngoài nguồn vốn hình thành ban đầu, NHTM còn có các quỹ dự trữ, các
quỹ này được coi là nguồn vốn chủ sở hữu của ngânhàng và hằng năm được
bổ sung từ lợi nhuận ròng của ngânhàng đó. Tùy theo quy định của từng quốc
gia, các ngânhàng phải thực hiện trích lập các quỹ khác nhau. Thông thường
các NHTM phải lập các quỹ:
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ được trích lập theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng lợi nhuận
ròng (có mức giới hạn do pháp luật từng nước quy định). Tại Việt Nam, theo
quy định, hàng năm các NHTM được trích lập 5% lợi nhuận sau khi hoàn
thành nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để hình thành quỹ dự trữ bổ sung vốn
điều lệ. Mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn điều lệ thực có của
NHTM.
5
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ đầu tư phát triển dùng để đầu tư mở rộng quy mô hoạt động kinh
doanh đổi mới công nghệ, trang thiết bị của NHTM. Căn cứ vào nhu cầu đầu
tư và khả năng của quỹ, hội đồng quản trị của NHTM quyết định hình thức và
biện pháp đầu tư theo nguyên tăcc có hiệu quả, an toàn phát triển vốn.
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ dự phòng tài chính được hình thành từ lợi nhuận hàng năm và được
dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra
trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của
các cá nhân, tổ chức gây ra tổn thất, của các tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự
phòng trích lập từ chi phí. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quỹ này
được trích bằng 10% lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và đã trừ đi
các khoản phải trừ như trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ bổ sung vốn
điều lệ. Số dư tối đa của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của NHTM
Ngòai ra, các NHTM còn có thể trích lập các quỹ sau:
Quỹ bảo tòan vốn
Khi nền kinh tế có lạm phát, quỹ này nhằm bảo toàn vốn bằng cách tăng
quy mô vốn tự có của ngân hàng. Khi nền kinh tế ổn định, các NHTM có thể
không cần lập quỹ này.
Quỹ thặng dư vốn
Đối với các NHTM cổphần trong đợt phát hành cổphần mới, nếu thị
giá của cổ phiếu mà lớn hơn mệnh giá của cổ phiếu đó thì phần chênh lệch
giữa thị giá và mệnh giá được ngânhàng hạch toán vào quỹ thặng dư vốn.
Quỹ đánh giá lại
Do giá trị thị trường của các tài sản đặc biệt mà ngânhàng nắm giữ như
bất động sản, chứng khoán… có xu hướng biến động mạnh trong từng thời kì
6
khác nhau nên quỹ này nhằm ghi chép phần chênh lệch do đánh giá lại giá trị
của các tài sản và nợ của ngân hàng. Dựa vào quỹ này, nhà quản lý ngânhàng
có thể theo dõi và đánh giá giá trị thị trường của nguồn vốn chủ sở hữu.
Các quỹ khác
Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổphần
Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM có khả năng chuyển đổi
thành vốncổphần như trái phiếu có khả năng chuyển đổi có thể được coi là
một bộ phận của vốn chủ sở hữu của ngânhàng (vốn bổ sung) do một số đặc
điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa đất đai và có thể không
phải hoàn trả khi đến hạn. Nguồn vốn này thực sự là một công cụ hữu hiệu
đối với ngânhàng trong việc gia tăngvốn chủ sở hữu mà lại không làm mất đi
quyền kiểm soát của các cổđông hiện hữu.
- Theo điều 4 Quyết định 457/2002/QĐ- NHNN thì các “Tổ chức tín
dụng, trù chi nhánh ngânhàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa
vốn tự có so với tổng tài sản “Có” có điều chỉnh rủi ro.
1.1.2. Nguồn tiền gửi
Nguồn tiền gửi của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huyđộng
được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua nghiệp vụ
tiền gửi, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để
kinh doanh.
Bản chất của nguồn vốn này là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau.
Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách
nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn (tiền gửi có kì hạn) hoặc
khi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kì hạn). Tiền gửi đóng vai trò rất
quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM.
Tiền gửi
Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2004 – sửa đổi, bổ sung Luật các tổ
[...]... lãi suất huy động, cho vay…, từng bước khẳng định sức mạnh và vị thế của mình 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNĐẠIDƯƠNG 2.1 Khái quát về Ngân hàngthươngmạicổphầnĐạiDương 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngânhàng TMCP ĐạiDương (OceanBank) tiền thân là ngân hàngthươngmạicổphần Nông thôn Hải Hưng, được thành lập cuối năm 1993 với vốn điều... Tăngcườnghuyđộngvốn của NHTM 1.2.3.1 Khái niệm Tăngcường theo từ điển Việt Nam có nghĩa là làm cho mạnh thêm, nhiều thêm hoặc là sự gia tăng về mặt cơ học để đạt được mục tiêu Tăngcường huy độngvốn của ngânhàng thương mại là việc đưa ra các biện pháp, giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huyđộng của ngânhàng thương mại Mục tiêu của việc tăngcườnghuyđộngvốn của các ngânhàngthươngmại chính... quả huyđộngvốn của ngânhàngthươngmại Để đánh giá hiệu quả vốnhuy động, cần xem xét các chỉ tiêu: Mức độ tăng trưởng vốn ổn định, quy mô vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, chi phí vốn, kỳ hạn vốn hợp lý a Mức tăng trưởng ổn định của vốnhuyđộngVốnhuyđộng tăng trưởng ổn định theo thời gian sẽ đáp ứng nhu cầu tín dụng cũng như hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngânhàng Nếu ngân hàng. .. hạn giữa huyđộngvốn và sử dụng vốn thì ngânhàng sẽ gặp rủi ro về kỳ hạn Đây là những nguy cơ tiềm ẩn mà ngânhàng phải đối mặt khi sử dụng các kế hoạch huyđộngvốn c Chi phí huyđộngvốn bình quân hợp lý: Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt độnghuyđộngvốn vì nó quyết định trực tiếp tới phương thức sử dụng vốn và đặc biệt hơn cả là lợi nhuận của ngânhàng Chi phí huyđộngvốn bình... là tạo ra sự chủ động về vốn trong hoạt động kinh doanh để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngânhàngthươngmại Hiệu quả của việc tăngcườnghuyđộngvốn là yếu tố quyết định tới qui mô đầu tư, cho vay của NHTM Việc tăngcường trong công tác HĐV là nhiệm vụ hàng đầu mà các ngânhàng đặt ra 17 Lượng vốnhuyđộnghàng năm phải lớn, chi phí bỏ ra ít nhưng vẫn thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong... nguồn vốn này thường chiếm phần lớn trong nguồn vốnhuyđộng và có lãi suất cao hơn Huyđộng bằng ngoại tệ Từ nhu cầu thanh toán trong xuất nhập khẩu hàng hóa với yêu cầu đầu tư, cất trữ bằng các ngoại tệ mạnh của khách hàng đã làm nên nguồn vốnhuyđộng bằng ngoại tệ trong ngânhàng Do sự biến động về tỷ giá nên lãi suất huyđộng của loại này thường thấp hơn so với huyđộng bằng nội tệ 1.2.3 Tăng cường. .. giữ được mức tăng trưởng về huyđộngvốn ổn định qua các năm Tính ổn định của vốnhuyđộng quyết định một phần an toàn trong kinh doanh ngânhàng và thời hạn tín dụng Nó phản ánh khả năng tìm kiếm các khoản nợ mới nhanh chóng với lãi suất thấp nhằm tăngcường khả năng thanh khoản cho ngânhàngVốnhuyđộngtăng trưởng ổn định sẽ tạo lập và định hướng chiến lược kinh doanh cụ thể của ngânhàng trong việc... dụng tối đa số vốn và huyđộng để sử dụng hiệu quả cao nhất chi phí vốn đã bỏ ra, mang lại nhiều nhất lợi nhuận cho ngânhàng Nếu huyđộngvốn nhiều nhưng sử dụng vốn ít thì kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng cũng sẽ không có hiệu quả Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc ngânhàng phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao, do đó các ngânhàng phải cân nhắc kỹ xem nên huyđộngvốn ở mức nào... thôn Hải Dương Sau 14 năm hoạt động, Ngânhàng TMCP Nông thôn Hải Hưng chính thức được chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngânhàngcổphần đô thị theo quyết định 104/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007 của Ngânhàng nhà nước và được đổi tên thành Ngânhàng TMCP ĐạiDương (OceanBank) Từ một ngânhàng nông thôn với vốn điều lệ 300 triệu đồng năm 1993, năm 2004 Ocean Bank bắt đầu lộ trình với bước phát triển tăng lên... toàn quyền nhân danh NgânhàngĐạiDương để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của NgânhàngĐại Dương, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồngcổđông Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt độngtài chính của NgânhàngĐại Dương, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của NgânhàngĐạiDương Tổng Giám đốc là . tại ngân Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đại Dương.
Chương 3: Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đại Dương
2
CHƯƠNG. PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG ĐẠI DƯƠNG 66
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG 66
3.1.1. Mục tiêu của ngân hàng Đại Dương