1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx

94 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 712,19 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Lời nói đầu M ục tiêu mà tất quốc gia mong muốn vươn tới phát triển thịnh vượng Song để đạt điều này, đòi hỏi nước phải tự xây dựng sách kinh tế, trị, xã hội cho vừa phát huy nội lực, khắc phục khó khăn yếu vừa tránh tụt hậu xa xu chung Việt Nam trình phát triển, xây dựng kinh tế thị trường theo hướng mở, nằm khu vực kinh tế Châu Thái Bình Dương - vịng cung kinh tế phát triển động giới, lại vấp phải nhiều khó khăn thử thách: cơng nghiệp lạc hậu, sở vật chất phục vụ xây dựng phát triển kinh tế vừa thiếu vừa lạc hậu, hệ số giới hoá thấp, đội ngũ cán khoa học cịn nhiều bất cập số lượng trình độ, tài quốc gia cịn q eo hẹp chưa đáp ứng mức cần thiết nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Khắc phục tình trạng nhằm thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tiền đề nhằm phát triển kinh tế vốn không tưởng nói đến phát triển kinh tế mà khơng có vốn hay khơng đủ vốn Thực tế, khơng q khó khăn nhận thức nguồn vốn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế khó khăn tìm kiếm Câu hỏi đặt là: vốn khơi nguồn từ đâu? Nội lực nhiều có vấn đề đặt ra: cách để khơi thông, thu hút ? Như biết, kinh tế cạnh tranh nay, có nhiều chủ thể, thơng qua đường khác có khả cung cấp dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn Tuy nhiên, điều phủ nhận huy động vốn qua trung gian tài - Ngân hàng thương mại (NHTM) - kênh quan trọng nhất, có hiệu giới kinh doanh tiền tệ, NHTM coi trung gian tài lớn nhất, quan trọng Cùng với việc nhận thức vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế đất nước, sau thời gian thực tập ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội - chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, quan tâm đến công tác huy động vốn, với phương châm kinh doanh nguồn vốn huy động để nâng cao hoạt động kinh doanh Em xin chọn đề tài: “Tăng cường huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội” Với lượng thời gian thực tập, kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có, nhìn nhận vấn đề lớn khơng thể tránh khỏi sai làm thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy để viết em tốt hơn, hoàn thiện Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I : Hoạt động huy dộng vốn NHTM Chương II : Thực trạng huy động vốn NHNo & PTNT Hà Nội Chương III : Giải pháp tăng cường huy động vốn NHNo & PTNT Hà Nội Chương i: hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1 hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Khái quát NHTM Tính thời điểm nay, ngân hàng thương mại có tuổi đời hoạt động tương đối dài, nhiên đề cập tới NHTM ta bỏ qua lịch sử đời NHTM trung gian tài đời dựa sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá dựa khác biệt tiền tệ vùng khu vực Hình thức ngân hàng sơ khai, nhận tiền gửi cho vay phần số tiền Hình thức xuất số người có nhu cầu cất trữ số tiền mình, trước nhu cầu số thương gia đứng làm nhiệm vụ trông coi, cất giữ hộ tiền tiến hành thu phí giữ hộ tiền Trong q trình cất giữ hộ, thương gia nhận thấy kho cất giữ tiền ln tồn lượng tiền dư thừa, thực tế khơng người gửi tiền lại rút hết tiền rút tiền lúc, thường có nhiều đến gửi tiền rút tiền Trong đó, có nhiều người có nhu cầu vay vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Vì thương gia bắt đầu sử dụng phần tiền thừa két để đem đầu tư thu lãi, từ họ có thêm phần lợi nhuận Cùng với phát triển kinh tế, xuất nhiều hình thức ngân hàng khác nhau, song đến ngân hàng trở thành tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp mà hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách với cam kết hoàn trả lại số tiền cộng thêm phần lãi sử dụng số tiền vay, đầu tư thực số nghiệp vụ khác Ngân hàng coi sản phẩm độc đáo sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường, động lực quan trọng cho phát triển sản xuất xã hội Với vai trò trên, ngân hàng khơng thể đứng ngồi hoạt động quốc gia Vì vậy, nước xây dựng khung pháp lý quy định, giới hạn hoạt động cuả ngân hàng Mỗi nước khác có khái niệm mơ hình tổ chức ngân hàng khác Thơng thường, người ta phải dựa vào tính chất mục đích, đối tượng hoạt động thị trường tài Luật ngân hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: “ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Luật ngân hàng ấn Độ, năm 1959 bổ sung “ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay hay tài trợ, đầu tư” Luật ngân hàng Đan Mạch, năm 1930 “ Những nhà băng thiết yếu gồm nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân ” Các cách định nghĩa khác mặt thể hiện, song phân tích khai thác nội dung có điểm chung tính chất nhận tiền ký thác - tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn, để sử dụng cho vay, chiết khấu nghiệp vụ kinh doanh khác Đối với thân Việt Nam, bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, hình thức sở hữu đan xen với hình thành tổ chức kinh doanh đa dạng Theo hướng này, kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu tạo tiền đề cần thiết đòi hỏi đời nhiều loại hình ngân hàng tổ chức tín dụng Pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng cơng ty tài năm 1990 định nghĩa: “NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Luật tổ chức tín dụng (luật số 02/1997/QH10) điều 20: “ NHTM loại hình tổ chức tín dụng thưc tồn hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Thơng thường, nước sử dụng loại mơ hình NHTM sau: mơ hình truyền thống mơ hình đại  Mơ hình truyền thống: gồm có ngân hàng đa ngân hàng chuyên doanh  Mô hình phổ biến (mơ hình đại): gồm có ngân hàng thương mại - định chế tài lớn, ngân hàng phát triển, ngân hàng có quy chế chun mơn hố, ngân hàng có quy chế đặc biệt Việt Nam, theo luật tổ chức tín dụng, loại ngân hàng mang nét đặc trưng phù hợp với điều kiện cuả thời kỳ đầu chuyển đổi kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Cụ thể Việt Nam có loại hình ngân hàng sau:  NHTM quốc doanh: Loại ngân hàng coi chiếm vị hệ thống tổ chức tín dụng nước ta Hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, thành lập, cấp vốn chịu quản lý cuả Nhà nước, hoạt động tất lĩnh vực ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, thành phần kinh tế, lĩnh vực sản xuất lưu thơng, xây dựng ngồi nước Hiện có ngân hàng quốc doanh là: Ngân hàng công thương, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng người nghèo, Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long  NHTM cổ phần: loại hình ngân hàng phải thành lập theo luật công ty cổ phần, thuộc sở hữu cổ đơng, người góp vốn, sở tự nguyện cổ đơng việc góp vốn hoạt động theo luật pháp quy định  Ngân hàng liên doanh: loại hình ngân hàng thành lập sở hợp đồng liên doanh, vốn điều lệ vốn góp ngân hàng Việt Nam ngân hàng nước ngồi có trụ sở Việt Nam, chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam  Chi nhánh ngân hàng liên doanh: phận ngân hàng nước hoạt động Việt Nam chịu điều tiết luật pháp Việt Nam  Ngân hàng đầu tư: ngân hàng tập trung huy động vốn trung, dài hạn đầu tư trung dài hạn phát triển, hoạt động đầu tư chủ yếu thơng qua dự án  Ngân hàng sách: thông thường NHTM 100% vốn Nhà nước NHTM cổ phần (sở hữu Nhà nước tổ chức kinh tế quốc doanh) thành lập để phục vụ sách Nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, chênh lệch chi phí huy động vốn sử dụng vốn Nhà nước bù đắp  Ngân hàng hợp tác: tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, thành viên tự nguyện thành lập lên khơng phải mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu tương trợ lẫn vốn dịch vụ ngân hàng Nguyên tắc thành lập hoạt động loại hình tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, tự trang trải chi phí tự chịu trách nhiệm 1.1.2 Các nghiệp vụ NHTM Ngân hàng trung gian tài chính, thơng qua nghiệp vụ nhằm điều hoà, cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế Với trình độ phát triển khoa học đại nay, hoạt động ngân hàng ngày trở nên phong phú song ngân hàng ln trì mảng nghiệp vụ sau: a Nghiệp vụ huy động vốn Đây nghiệp vụ bản, quan trọng ngân hàng Vốn ngân hàng huy động nhiều hình thức khác sử dụng (sau đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc) với trách nhiệm hoàn trả gốc lãi Nguồn vốn NHTM gồm vốn tự có (vốn chủ sở hữu), vốn vay, vốn khác Ngân hàng thường sử dụng nghiệp vụ huy động vốn sau:  Vốn tự có ngân hàng: nguồn vốn thuộc sở hữu riêng NHTM Thực tế nguồn vốn không ngừng tăng lên từ kết động kinh doanh thân NHTM, đóng góp phần đáng kể vào hoạt động kinh doanh cuả NHTM  Nghiệp vụ tiền gửi: phản ánh khoản tiền gửi từ doanh nghiệp vào để tốn nhằm mục đích bảo quản tài sản qua NHTM huy động Ngồi ngân hàng cịn huy động khoản tiền nhàn rỗi cá nhân hay hộ gia đình gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi  Nghiệp vụ tiền vay: phản ánh trình tạo nguồn vốn cách vay tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ vay ngân hàng trung ương (NHTW) hình thức tái chiết khấu, vay có bảo đảm mục đích tạo cân đối điều hành vốn thân NHTM họ không tự cân đối sở khai thác chỗ  Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Ngân hàng sử dụng nghiệp vụ để thu hút khoản vốn có tính chất dài hạn ngân hàng vào kinh tế Ngoài ra, nghiệp vụ cịn giúp NHTM tăng cường tính ổn định vốn hoạt động kinh doanh  Nghiệp vụ huy động vốn khác: Thông qua nghiệp vụ NHTM tạo vốn cho thơng qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho tổ chức cá nhân nước b Nghiệp vụ sử dụng vốn Ngân hàng tổ chức tài trung gian “đi vay vay” Do mối quan tâm hàng đầu ngân hàng sau huy động lượng vốn sử dụng nguồn vốn mà không bị rơi vào tình trạng kẹt vốn Ngân hàng cần phải nghiên cứu đưa chiến lược sử dụng vốn  Một là, ngân hàng tiến hành cho vay Cho vay hoạt động quan trọng NHTM Theo thống kê, nhìn chung khoảng 60%- 75% thu nhập ngân hàng từ hoạt động cho vay Thành công hay thất bại ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực kế hoạch tín dụng thành cơng tín dụng xuất phát từ sách cho vay ngân hàng Các loại cho vay phân loại nhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc phương pháp hồn trả Theo mục đích việc cho vay bao gồm: cho vay bất động sản, cho vay thương mại, cho vay cá nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua khác Theo kỳ hạn: ngân hàng cung cấp loại cho vay ngắn hạn (loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu toán tạm thời, tiêu dùng đầu tư ngắn hạn, thời hạn năm); cho vay trung dài hạn (loại cho vay phục vụ mục tiêu đầu tư trung dài hạn khách hàng, thời hạn thường năm) Theo hình thức bảo đảm, khoản mục cho vay bao gồm:  Cho vay có bảo đảm: loại cho vay có bảo đảm tài sản chấp; tài sản cầm cố; bảo lãnh của người thứ ba  Cho vay khơng có bảo đảm (tín chấp): loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa uy tín thân khách hàng Theo phương pháp hoàn trả, khoản mục cho vay bao gồm:  Cho vay trả góp (khách hàng phải trả vốn gốc lãi theo định kỳ)  Cho vay phi trả góp (khách hàng tốn lần theo kỳ hạn thoả thuận)  Cho vay hồn trả theo u cầu (khách hàng vay hồn trả lúc có thu nhập)  Hai tiến hành đầu tư Đi đôi với phát triển xã hội xuất hàng loạt nhu cầu khác Với tư cách chủ thể hoạt động lĩnh vực dịch vụ dịch vụ, đòi hỏi Ngân hàng phải nắm bắt thông tin, đa dạng nghiệp vụ để cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho kinh tế Ngồi hình thức phổ biến cho vay, ngân hàng sử dụng vốn để đầu tư Có hình thức chủ yếu mà ngân hàng thương mại tiến hành là:  Đầu tư vào mua bán kinh doanh chứng khoán đầu tư góp vốn vào doanh nghiệp, cơng ty khác  Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng  Ba nghiệp vụ ngân quỹ Lợi nhuận mục tiêu cuối mà chủ thể tham gia tiến hành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu lớn lao hàng loạt nhân tố cần quan tâm Một nhân tố tính an tồn Nghề ngân hàng nghề tìm chỗ đứng chế thị trường, sản xuất kinh doanh bấp bênh, kà doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, khơng có mặt hàng chủ chốt  Tỷ giá ngoại tệ không ngừng tăng nhanh tạo điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp doanh nghiệp nhập mà cịn trở ngại khơng nhỏ việc khai thác cung ứng ngoại tệ toán với nước  Sự cạnh tranh hoạt động ngân hàng địa bàn thành phố Hà Nội ngày tăng, trở nên khốc liệt hơn, số ngân hàng ngân hàng cổ phần, ngân hàng nước cạnh tranh thiếu lành mạnh nâng lãi suất thu hút vốn nội tệ có cao lãi suất Thống đốc NHNH Việt Nam quy định lại hạ lãi suất tín dụng thấp mặt lãi suất chung gây khó khăn khơng đáng có cho ngân hàng thực nghiêm quy chế tiền tệ tín dụng Thống đốc NHNN Việt Nam mà thực chất làm rối loạn không đáng có hoạt động tín dụng ngân hàng  Cơ sở vật chất kỹ thuật NHNo&PTNT Hà Nội thấp so với nhu cầu đại hoá hội nhập ngân hàng khu vực giới tương lai Nắm bắt khó khăn thuận lợi, NHNo &PTNT Hà Nội cụ thể hoá chiến lược hoạt động kinh doanh sau: 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hà Nội năm 2006 a Định hướng: Năm 2006 NHNo Hà Nội phấn đấu đạt tiêu theo thong báo kế hoạch kinh doanh năm 2006 NHNo&PTNT Việt Nam định hướng phát triển kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội đề là: Một là: Tập trung huy động nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn huy động từ dân cư, TCKT TCXH khác Chú trọng huy động nguồn vốn trung dài hạn nội ngoại tệ Hai là: Tập trung khai thác mở rộng cho vay thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, dự án khả thi, tình hình tài lành mạnh, đáp ứng đầy đủ quy định vay vốn Tiếp tục tìm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, rà sốt hồn chỉnh hồ sơ 100% khách hàng cịn dư nợ Tập trung tìm giải pháp thu hồi nợ xử lý rủi ro Ba là: tập trung triển khai loại hình dich vụ, sản phẩm ịc vụ tồn diện có hiệu quả, thị hiếu chế thị trường Bốn là: Tập trung triển khai toàn diện có chất lượng cao cơng tác quảng cáo, quảng bá toàn diện kịp thời mặt hoạt động nghiệp vụ ngân hàng có hiệu quả, thị hiếu chế thị trường nhằm nâng cao thương hiệu uy tín NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng NHNo&PTNT Việt Nam nói chung b Mục tiêu: - Tổng nguồn vốn đạt 13.001 tỷ VND tăng 12% so với năm 2005 - Tổng dư nợ đạt 3.000 tỷ VND tăng 11% so với năm 2005 - Nợ từ nhóm đến nhóm 5: từ đến 4% tổng dư nợ - Phấn đấu có đủ Quỹ thu nhập để ci lương tối đa theo thông báo quy định NHNo Việt Nam - Triển khai nghiêm túc có hiệu loại hình dịch vụ, thu dịch vụ đạt từ 25 đến 30 tỷ - Trích xử lý rủi ro số nợ tồn đọng quy định ngành, hạn chế tới mức tối đa nợ tồn đọng phát sinh Kiên thu hồi khoản nợ đến hạn gốc lãi, nợ từ nhóm đến nhóm Tập trung thu hồi nợ xử lý rủi ro thành phần kinh tế, đặc biệt nợ đối tượng vay tiêu dùng - Tiếp tục thực đại hố Ngân hàng để có điều kiện phát triển, cạnh tranh chuẩn bị cho hội nhập 3.1.3 Kế hoạch huy động vốn 2002 Thực định hướng Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam huy động vốn sử dụng vốn giai đoạn 2006-2010 Tập trung huy động vốn thành phố lớn chuyển tải nơng thơn bước thực hiện đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn xố dần ranh giới thành thị nông thôn Trong năm 2006 NHNo&PTNT Hà nội phải đẩy mạnh tạo vốn với việc mở rộng đầu tư tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội xây dựng kế hoạch huy động vốn mở rộng màng lưới mở thêm nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng nhằm hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh năm 2006, khẳng định nâng cao vị uy tín nói riêng, góp phần ổn định vầ phát triển vững Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Để đạt mục tiêu Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Hà Nội cụ thể hố kế hoạch huy động vốn năm 2006 giai đoạn 2006-2010 a Mục tiêu: Đến hết năm 2006 NHNo&PTNT Hà Nội huy động đạt 13.001 tỷ VND tăng 1.400 tỷ so với năm 2005, tăng 12% so với năm 2005 Bảng : Kế hoạch huy động vốn năm 2005 Thực Nguồn vốn 2005 Tăng trưởng Kế hoạch Số tuyệt Số tương đối 2006 đối 4=3-2 = 4/2 10.485 11.501 1.019 9,7 6.832 7.900 1.068 15,6 - TG không kỳ hạn 1.278 950 ( 328 ) ( 25,7 ) - TG có kỳ hạn 12 tháng 3.207 4.000 793 24,7 1.430 1.950 520 36,4 917 1.000 83 9,1 1 - - 403 400 (3) ( 0,7 ) Nguồn vốn khác 3.249 3.200 ( 49 ) ( 1,5 ) II Ngoại tệ 1.116 1.500 384 34,4 - TG không kỳ hạn 134 150 16 11,9 - TG có kỳ hạn 12 tháng 250 400 150 60,0 490 800 310 63,3 45 150 105 233,3 I Nội tệ Nguồn vốn huy động từ dân cư & TC KTXH - TG có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng - TG có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên NV – UTĐT địa phương TG TCTD - TG có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng - TG có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên - TG ngoại tệ khác Tổng cộng 197 - ( 197 ) 11.601 13.001 500 - b Định hướng huy động vốn năm 2006: Năm 2006 nguồn vốn đạt 13.000 tỷ VND, tiền gửi nội tệ 11.501 tỷ chiếm 88,5% tổng nguồn vốn; tiền gửi ngoại tệ chiếm 1.500 tỷ chiếm 12,5% tổng nguồn vốn Kết cấu nguồn nội tệ: - Tiền gửi không kỳ hạn 950 tỷ, giảm 328 tỷ so với năm 2005 - Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 4000 tỷ tăng 793 tỷ so với năm 2005 - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng 1.950 tỷ tăng 520 tỷ so với năm 2005 - Tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 1.000 tỷ tăng 83 tỷ so với năm 2005 - Nguồn vốn – UTĐT địa phương tỷ - Tiền gửi TCTD 400 tỷ giảm tỷ so với năm 2005 - Tiền gửi khác 3.200 tỷ giảm 49 tỷ so với năm 2005 Kết cấu nguồn ngoại tệ: - Tiền gửi không kỳ hạn 150 tỷ tăng 16 tỷ so với năm 2005 - Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 400 tỷ tăng 150 tỷ so với năm 2005 - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng 800 tỷ tăng 310 tỷ so với năm 2005 - Tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 150 tỷ tăng 105 tỷ so với năm 2005 3.2 Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn NHNo &PTNT Hà Nội Để thực mục tiêu định hướng cơng tác huy động vốn năm 2006 nói riêng giai đoạn 2006-2010 nói chung, NHNo&PTNT Hà Nội cần áp dụng đồng giải pháp cụ thể sau: 3.2.1 Mở rộng màng lưới kinh doanh Đối với hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT Hà Nội, giải pháp phải thực coi giải trọng tâm, cấp bách hàng đầu Thực tế mở rộng màng lưới kinh doanh tạo điều kiện giúp công tác huy động vốn NHNo&PTNT Hà Nội đạt kết Do đó, năm tiếp theo, để giữ khách hàng cũ thu hút thêm khách hàng mới, ngân hàng cần phải xây dựng kế hoạch mở rộng màng lưới kinh doanh Do năm tới thành lập thêm từ đến phòng giao dịch khu dân cư tập trung nhất khu chung cư khu đô thị mới, đồng thời nâng cấp từ – Phòng giao dịch hoạt động có hiệu lên Ngân hàng cấp Đến cuối năm 2005, NHNo&PTNT Hà Nội có từ 12 đến 13 Chi nhánh Ngân hàng cấp 2, 40 đến 42 Phòng giao dịch Đồng thời mở rộng thêm choc Phòng giao dịch cho vay ngắn hạn chấp giấy tờ có giá (từ 15 đến 20 phòng giao dịch triển khai thực hiện), thực dịch vụ chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ làm đại lý cho tổ choc cá nhân khác Đặc biệt tập trung nâng cấp toàn diện, thay đổi địa điểm số chi nhánh, Phòng giao dịch thuận tiện khang trang đáp ứng tốt công tác phục vụ khách hàng giao dich vị NHNo&PTNT Hà Nội 3.2.2 Đa dạng hố hình thức huy động đối tượng khách hàng a) Đối với tiền gửi dân cư: bao gồm tiết kiệm kỳ phiếu Trong số tất nguồn vốn huy động ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm dân cư coi nguồn có tính ổn định vững Đối với NHTM việc tìm giải pháp để huy động vốn nhàn rỗi dân chúng vấn đề xúc nan giải Để đánh thức khơi dậy “ khao khát tiền lời nhân dân”, NHNo&PTNT Hà Nội cần phải xuất phát từ gốc người gửi tiền: mong muốn kiếm lợi thông qua nhận lãi tiền gửi, đảm bảo an toàn , hay nhận thuận lợi toán, giao dịch Do cần tiếp tục thực đa dạng hố hình thức huy động thu hút tiền gửi từ dân cư trả lãi trước, trả lãi định kỳ, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm khuyến mại, lãi suất luỹ tuyến, tiết kiệm VNĐ đảm bảo USD… áp dụng nhiều kỳ hạn gửi tiền để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu đa dạng khách hàng Phát triển mạnh dịch vụ thẻ ATM, thẻ ghi nợ để thu hút tiền gửi cá nhân, tập trung vào khối trường đại học, quan, xí nghiệp… Mặt khác chủ động triển khai làm tốt dịch vụ chuyển tiền khách hàng, chuyển tiền cho sinh viên Phấn đáu năm 2006 NHNo&PTNT Hà Nội có số dư tiền gửi dân cư từ 3.600 đến 3.800 tỷ, chiếm 30% đến 32% nguồn vốn nhằm tạo sụ ổn định nguồn vốn có lợi lãi suất đầu vào, tiền gửi dân cư ngoại tệ đạt 1.000 tỷ, tương đương 63 triệu USD hằm đáp ứng cho nhu cầu vay vốn nhập b) Tiền gửi tổ chức kinh tế Mục tiêu lớn tổ chức kinh tế gửi tiền vào ngân hàng hưởng tiện ích toán Đối với ngân hàng, nguồn tiền gửi có chi phí huy động tính ổn dịnh thấp Do vậy, nguồn vốn huy động từ dân cư ngân hàng cần quan tâm đến tính hiệu cao nguồn vốn Theo định hướng NHNo Hà Nội đặt cho năm 2006 ngân hàng cần phải triển khai thực giải pháp sau: - Tiếp tục trì phong cách phương thức kỹ thuật giao dịch để phục vụ khách hàng ngày tốt nhằm ổn định khách hàng có thu hút thêm khách hàng mà tập trung vào doanh nghiệp có hàng xuất khẩu, chi nhánh điện nội thành, dự án kinh tế - Tiếp tục mở rộng diện thu tiền mặt doanh nghiệp, hàng xăng dầu, đại lý bán hàng đóng địa bàn, điểm vui chơi giải chí công viên, trung tâm thương mại siêu thị - Tiếp tục việc triển khai việc chi trả tiền lương cho số doanh nghiệp có thu nhập ổn định số trường đại học qua máy ATM - Phấn đấu đạt số dư tiền gửi TCKT 4.200 tỷ đế4.500 tỷ, chiếm 36% đến 38% nguồn vốn kinh doanh c) Tiền gửi Kho bạc Nhà nước Năm 2006, NHNo Hà Nội tiếp tục phục vụ nhu cầu Kho bạc tốt nhằm tạo lòng tin thu hút thêm Chi nhánh Kho bạc Quận khác, đồng thời giữ tốt mối quan hệ với Kho bạc để có số dư tiền gửi 2.800 đến 3000 tỷ đồng, chiếm 22% đến 25% nguồn vốn kinh doanh d) Tiền gửi tổ chức khác NHNo&PTNT Hà Nội chi nhánh ngân hàng hoạt động địa bàn Thủ Hà Nội, địa bàn có tính cạnh tranh cao, tập trung nhiều đơn vị, quan, tổ chức đoàn thể, để thu hút vốn đòi hỏi ngân hàng phải thực chủ động công tác huy động vốn Hiện nay, số dư nhỏ, năm 2006 NHNo Hà Nội tiếp cận thêm trường Đại học có nguồn thu lớn trường đại học dân lập, quan bảo hiểm, để nâng nguồn vốn lên 150 đến 200 tỷ đồng e) Tiền gửi Tổ chức tín dụng Trong tất nguồn vốn huy động ngân hàng, nguồn tiền gửi Tổ chức tín dụng khơng ổn định lãi suất cao Vì vậy, nguồn huy động nhiều không mang lại hiệu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Năm 2006 NHNo Hà Nội giữ nguồn vốn mức 8% đến 10% tổng nguồn vốn (Đây nguồn vốn không ỳ hạn NHCS XH theo đạo Trung ương để xử lý nguồn tiền gửi TCTD cho phù hợp có hiệu đảm bảo thực kế hoach kinh doanh năm 2006 TW giao) f) Các loại hình dịch vụ khác Xu cạnh tranh đại xu cạnh tranh lĩnh vực chất lượng dịch vụ Dịch vụ sản phẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng, đòi hỏi ngân hàng phải trọng quan tâm nhiều đến loại hình Thơng qua việc cung cấp loại hình dịch vụ, ngân hàng nắm bắt nhu cầu ngày cao khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi công tác huy động vốn nói riêng ngân hàng hoạt động kinh doanh nói chung Trong năm 2006, thiết nghĩ NHNo&PTNT Hà Nội cần tiến hành công việc sau:  Triển khai phổ biến rộng rãi, rõ ràng chu đáo dịch vụ FONE-BANKING đến thành phần kinh tế đặc biệt doanh nghiệp, thành phần kinh tế có quan hệ tiền gửi, tiền vay lớn NHNo&PTNT Hà Nội  Tiếp tục làm tốt mở rộng diện thu- chi tiền mặt miễn phí doanh nghiệp có nhu cầu thu- chi tiền mặt hàng ngày  Nâng cao dịch vụ tư vấn NHNo&PTNT Hà Nội nên mở rộng dịch vụ thông qua việc phân loại khách hàng Nếu khách hàng gửi tiền, ngân hàng nên tư vấn , hướng dẫn khách hàng lựa chọn loại hình gửi tiền nào, lãi suất thời gian huy động cho vùa đáp ứng dược nhu cầu rút tiền vừa giúp khách hàng có thu nhập cao Nếu khách hàng có nhu cầu đầu tư vào sản xuất kinh doanh, ngân hàng giúp khách hàng xây dựng dự án, lựa chọn sản xuất sản phẩm, án kỹ thuật với lãi suất tiền vay có lợi  Triển khai 100% chi nhánh cấp iii thực toán quốc tế cho vay ngoại tệ chi nhánh đồng thời mở rộng dịch vụ kiều hối cho tất điểm giao dịch 3.2.3 Nâng cao uy tín NHNo&PTNT Hà Nội thị trường Để có hình ảnh tốt tâm trí khách hàng, trước tiên ngân hàng phải khách hàng biết đến Một giải pháp cần thực tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo Thông qua tuyên truyền quảng cáo, khách hàng so sánh lựa chọn, thấy lợi ích giao dịch với ngân hàng Trong thời gian tới NHNo&PTNT Hà Nội cần trọng vào công tác tuyên truyền quảng cáo, góp phần giúp ngân hàng nâng cao uy tín, tạo điều kiện thuận lợi cơng tác huy động vốn Ngồi hình thức quảng cáo truyền thống nay: báo chuyên ngành, NHNo&PTNT Hà Nội nên xây dựng kế hoạch quảng cáo thông qua số phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, mạng 3.2.4 Đảm bảo tính cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Trên sở yêu cầu sử dụng vốn, Ngân hàng xác định qui mô, cấu nguồn vốn cho phù hợp, đảm bảo tính cân đối giữ huy động nguồn sử dụng nguồn Công tác huy động vốn quan trọng với hoạt động kinh doanh Ngân hàng, sản phẩm tiền đề cho cơng tác sử dụng vốn Theo định hướng phát triển công tác sử dụng vốn trên, hoạt động huy động vốn cần có điều chỉnh thích hợp Cụ thể là: Ngân hàng phải coi trọng nguồn vốn cho có hiệu qủa, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đề ra, sách huy động vốn phải phù hợp với khả phát triển kinh tế, với tập quán tiêu dùng tiết kiệm nhân dân địa phương -Trong trình huy động vốn, cần ý tăng cường huy động vốn vốn trungdài hạn cho đầu tư phát triển, địi hỏi lớn q trình CNH-HĐH Ngân hàng cần nghiên cứu chuẩn bị cho đời loại kỳ phiếu, trái phiếu có kỳ hạn dài khác từ 1năm đến năm, với mệnh giá từ 500.000 đồng, triệu đồng, 20 triệu đồng, 30 triệu đồng trả lãi trước năm đầu có khả chuyển nhượng dễ dàng -Ngân hàng nên gắn việc huy động tiền gửi với việc cho vay nhu cầu sản xuất tiêu dùng Ai gửi nhiều tiền dài hạn vay dài hạn để xây dựng, mua sắm nhà -Ngân hàng tăng tiện ích lĩnh vực tốn, mở rộng khối lượng tài khoản cá nhân góp phần giảm lượng tiền mặt lưu thơng, thúc đẩy tốn qua Ngân hàng -Từng bước nâng cao tỷ trọng nguồn tự huy động tổng nguồn vốn, tập trung huy động vốn tổ chức kinh tế dân cư Ngân hàng áp dụng hình thức tiết kiệm có lãi kèm theo quay số mở thưởng định kỳ Biện pháp tâm lý kích thích dân cư gửi tiền mong muốn có thưởng -Đa dạng hố nguồn vốn thơng qua việc đưa nhiều hình thức huy động qua nhiều kênh khác Đi đôi với giải pháp tạo vốn trực tiếp, cịn có giải pháp khác liên quan đến kỹ thuật nghiệp vụ thân Ngân hàng để mở rộng nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu thị trường Đó tăng tốc độ luân chuyển vốn thực tốt cơng tác thu nợ, tránh để tình trạng nợ hạn kéo dài -Ngoài ra, Ngân hàng cần trọng tới việc thực sách khách hàng sở đa dạng hoá khách hàng, củng cố khách hàng truyền thống, mở rộng có chọn lọc khách hàng mới, đổi phong cách phục vụ cán nhân viên Ngân hàng -Ngân hàng cần thường xun nắm thơng tin kịp thời hình thức huy động, lãi suất huy động tổ chức tín dụng khác mức trần lãi suất Ngân hàng Nhà nước để đưa mức lãi suất linh hoạt, cạnh tranh Các giải pháp giải pháp trực tiếp song lại có tác động lớn đến khả huy động vốn Ngân hàng Vì thế, Ngân hàng cần phải ý thực 3.2.5 Về công tác tổ chức cán Ngân hàng cần đánh giá mặt mạnh, mặt yếu tong cán Trên sở bố trí người việc, phát huy tối đa lực tong cán Công tác quản trị điều hành cần coi khâu then chốt thành cơng hoạt động Vì cần bảo đảm quảm trị điều hành động, nhanh nhạy, kiên sở bám sát chiến lược ngành Hàng năm ngân hàng cần tổ choc hội thi cán tín dụng, cán kế tốn ngân quỹ, cán phịng giao dịch tồn thành phố nhằm đánh giá thực trạng trình độ chun mơn chất lượng cán từ có kế hoạch xếp luân chuyển cán phù hợp với lực, sở trường nhằm khai thác tối đa khả trình độ cán 3.2.6 Các giải pháp khác  Bám sát, triển khai mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2002 Giám đốc đề nguồn vốn đạt 13.301 tỷ đồng năm 2006 Thơng qua đó, triển khai huy động vốn ngân hàng Quận Trung tâm , giữ ổn định khách hàng nguồn tiền gửi Trung tâm, tiếp cận thêm số khách hàng  Về điều hoà kinh doanh nguồn vốn: hàng ngày tổng hợp kịp thời tình hình biến động nguồn vốn kinh doanh nội tệ để tham mưu cho Ban giám đốc đạo kinh doanh, đảm bảo khả toáncho khách hàng, truyền điện kịp thời trung ương Ngân hàng Nhà nước theo chế độ quy định  Nắm tình hình lãi suất huy động vốn Tổ chức tín dụng để đề xuất lãi suất thực giúp NHNo&PTNT Hà Nội kịp thời phối hợp với ngân hàng Quận xử lý nhanh, kịp thời, có hiệu lãi suất để thu hút vốn kịp thời  Nghiên cứu đề xuất hùnh thức huy động vốn, phương thức trả lãi nhằm giảm thấp dự chi lãi suất  Phối hợp với phòng liên quan kế tốn, hành nghiên cứi cải tiến giao dịch tiết kiệm, kỳ phiếu với dân cư hình thức tuyên truyền quảng cáo 3.3 Kiến nghị - Với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước: Đề nghị kịp thời sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghi định 85/2003/NĐ-CP đảm bảo tiền vay phù hợp với Luật đất đai năm 2003 Bộ Luật dân năm 2005 - Với NHNo&PTNT Việt Nam: Để tạo diều kiện thuận lợi cho NHNo Hà Nội vươn lên chế cạnh tranh địa bàn Hà Nội vượt qua khó khăn trước mắt đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam: + Xem xét miễn giảm lãi kịp thời cho số đơn vị cam kết trả hết nợ gốc phần lãi đặc biệt khoản nợ xử lý quỹ dự phòng rủi ro, xiết nợ, khoanh nợ… + Ngoài việc tự đào tạo mặt nghiệp vụ Trung tâm đào tạo cho phép Chi nhánh cử cán đào tạo nước ngoài, thuê giáo viên trường ĐH KTQD, HV Ngân hàng để đào tạo cán nghiệp vụ tín dụng, them định dự án, phân tích tài doanh nghiệp, marketing + Ngồi việc thơng tin việc xảy hệ thống, NHNo & PTNT Việt Nam cần cung cấp thông tin kịp thời mặt nghiệp vụ liên quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh + Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tạo điều kiện cho NHNo&PTNT Hà Nội có trụ sở góp phần nâng cao vị NHNo&PTNT Hà Nội trình hội nhập đủ điều kiệnphục vụ khách hàng lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, đáp ứng kịp với xu phát triển Thủ nói riêng nước nói chung kế hoạch năm 2006-2010 + Tăng cường sở vật chất nhằm đại hoá ngân hàng chuẩn bị cho bước hội nhập hệ thống ngân hàng khu vực giới Kết luận Là sinh viên thực tập, thời gian qua em có điều kiện thời gian tìm hiểu, chứng kiến đổi nhanh chóng chế hoạt động Ngân hàng Mặc dù kiến thức thân hạn chế, em nhận thức công tác huy động vốn hoạt động quan trọng cần thiết Nếu thực tốt công tác tạo điều kiện đẩy mạnh hiệu kinh doanh Ngân hàng Mục lục Lời nói đầu………………………………………………………………….1 Chương I: Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Khái quát NHTM 1.1.2 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.3 Vai trò NHTM phát triển kinh tế 11 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Phân loại nguồn vốn ngân hàng thương mại 14 1.2.3 Sự cần thiết phải tăng cường công tác huy động vốn NHTM 19 1.3 Các hình thức huy động vốn chủ yếu NHTM kinh tế thị trường21 1.3.1 Nếu theo thời gian huy động 22 1.3.2 Nếu vào đối tượng huy động 22 1.3.3 Căn vào công cụ huy động 23 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn NHTM 28 1.4.1.Môi trường kinh doanh 28 1.4.2 Các nhân tố thuộc thân ngân hàng 31 Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn NHNo & PTNT hà nội 35 2.1 Sơ lược Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Hà Nội 35 2.1.1 Sự hình thành, phát triển cấu tổ chức Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội 35 2.1.2 Các hoạt động NHNo & PTNT Hà Nội 46 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hà Nội 47 2.2.1 Thực trạng kinh tế năm 2005 địa bàn Hà Nội 47 2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hà Nội 48 2.2.3 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội………………………………………………………………………54 2.3 Thực trạng công tác huy động vốn NHNo & PTNT Hà Nội 65 2.3.1 Kết công tác huy động vốn giai đoạn 2003-2005 65 2.3.2 Màng lưới huy động vốn 68 2.3.3 Các hình thức huy động vốn NHNo&PTNT Hà Nội 68 2.4 Đánh giá công tác huy động vốn NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2003-2005 75 2.4.1 Những kết đạt 75 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 76 Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn NHNo&PTNT Hà Nội 79 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn NHNo & PTNT Hà Nội 79 3.1.1 Một số thuận lợi khó khăn 79 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hà Nội năm 2006 70 3.1.3 Kế hoạch huy động vốn 2002 81 3.2 Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn NHNo &PTNT Hà Nội 84 3.2.1 Mở rộng màng lưới kinh doanh 85 3.2.2 Đa dạng hố hình thức huy động đối tượng khách hàng 85 3.2.3 Nâng cao uy tín NHNo&PTNT Hà Nội thị trường 88 3.2.4 Đảm bảo tính cân đối nguồn vốn sử dụng vốn 88 3.2.5 Về công tác tổ chức cán 90 3.2.6 Các giải pháp khác 90 3.3 Kiến nghị 91 Kết luận 92 ... ngân hàng quốc doanh là: Ngân hàng cơng thương, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng người nghèo, Ngân hàng phát triển nhà... doanh Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ người nghèo, Ngân hàng nhà Đồng sông Cửu Long Vốn. .. Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam, có trụ sở số 77 phố Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội Ngân hàng

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Kết quả huy động vốn - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 1 Kết quả huy động vốn (Trang 50)
Bảng 3: Cơ cấu dư nợ thành phần kinh tế và theo thời gian của - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 3 Cơ cấu dư nợ thành phần kinh tế và theo thời gian của (Trang 58)
Bảng 4 : Tình hình nguồn vốn của Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 4 Tình hình nguồn vốn của Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển (Trang 66)
Bảng 5: Bảng kết cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 5 Bảng kết cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội (Trang 66)
Bảng 6: Bảng tỷ trọng kết cấu nguồn vốn NHNo&PTNT Hà Nội - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 6 Bảng tỷ trọng kết cấu nguồn vốn NHNo&PTNT Hà Nội (Trang 67)
Bảng 7 : Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo   thời gian tại NHNo & PTNH Hà Nội - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 7 Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo thời gian tại NHNo & PTNH Hà Nội (Trang 71)
Bảng 8 : Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo loại tiền tại NHNo - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 8 Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo loại tiền tại NHNo (Trang 72)
Bảng 9 : Kế hoạch huy động vốn năm 2005 - LUẬN VĂN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội pptx
Bảng 9 Kế hoạch huy động vốn năm 2005 (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w