Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
512,93 KB
Nội dung
Luận văn
Tăng cườnghuyđộngvốn
TDNN choNSNNvàcho
ĐTPT quaviệcpháthành
TPCP
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TDNNVÀTPCP
5
1.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDNN 5
1.1.1. Khái niệm về TDNN 5
1.1.2. Bản chất của TDNN 6
1.1.3. Đặc điểm của TDNN 6
1.1.4. Chức năng của TDNN 8
1.2 – TPCP - CÔNG CỤ HUYĐỘNGVỐNTDNNCHONSNNVÀCHOĐTPT 10
1.2.1. Khái niệm về TPCP 10
1.2.2. Phân loại TPCP 10
1.2.3. Các yếu tố cơ bản của TPCP 14
1.2.4. Các phương thức pháthànhTPCP để huyđộngvốnchoNSNNvàcho
ĐTPT 15
1.2.5. Vai trò của TPCP 18
1.3 – KINH NGHIỆM PHÁTHÀNHTPCP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA: 21
1.3.1. PháthànhTPCP ở Mỹ 21
1.3.2. PháthànhTPCP ở Nhật Bản 22
1.3.3. PháthànhTPCP ở Trung Quốc 23
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm về pháthànhTPCP ở các nước 24
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNTDNNCHONSNNVÀCHO
ĐTPT QUAVIỆCPHÁTHÀNHTPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 27
2.1- THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNTDNNCHONSNNVÀCHOĐTPTQUA
VIỆC PHÁTHÀNHTPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 28
2.1.1. Pháthành tín phiếu Kho bạc 28
2.1.2. Pháthành trái phiếu Kho bạc 32
2.1.3. Pháthành công trái xây dựng tổ quốc 39
2.1.4. Pháthành trái phiếu công trình 41
2
2.1.5. Pháthành trái phiếu ngoại tệ 43
2.2- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢHUYĐỘNGVỐNTDNNCHONSNNVÀCHO
ĐTPT QUAVIỆCPHÁTHÀNHTPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 45
2.2.1. Những ưu điểm và thành tựu đạt được 45
2.2.2. Những tồn tại và hạn chế 49
2.2.3. Các nguyên chủ yếu của tồn tại và hạn chế
49
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TĂNGCƯỜNGHUYĐỘNGVỐNTDNNCHO
NSNN VÀĐTPTQUAVIỆCPHÁTHÀNHTPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
55
3.1 – MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHIỆM VỤ HUYĐỘNGVỐN
CHO NSNNVÀĐTPT GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 55
3.2 – GIẢI PHÁP TĂNGCƯỜNGHUYĐỘNGVỐNTDNNCHONSNNVÀ
ĐTPT QUAVIỆCPHÁTHÀNHTPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 56
3.2.1 – Đa dạng hóa TPCPpháthành 57
3.2.1 –Tiêu chuẩn hóa TPCPpháthành 58
3.2.3 – Xây dựng lãi suất TPCP phù hợp với nguyên tắc thò trường 59
3.2.4 – Củng cố và hoàn thiện các phương thức pháthànhTPCP 60
3.2.5 – Phát triển thò trường thứ cấp TPCP 63
3.2.6 – Cải tiến công tác kế hoạch hoá pháthànhTPCP 66
3.2.7 – Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phát hành, quản lý và
thanh toán TPCP 66
3.2.8 – Tăngcường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và đẩy
mạnh tuyên truyền về TPCPvà thò trường TPCP 67
3.2.9 – Tạo lập môi trường kinh tế vó mô ổn đònh 68
3.2.10 – Hoàn thiện khung pháp lý pháthànhTPCP để huyđộngvốncho
NSNN vàchoĐTPT 69
KẾT LUẬN 71
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để bù đắp thiếu hụt NSNNvà bổ sung nguồn vốnchoĐTPT nhằm thúc đẩy
nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ
và giải pháp khác nhau như : tăng thuế, pháthành tiền hoặc vay nợ, trong đó huy
động vốnTDNN dưới hình thức pháthànhTPCP là một giải pháp tài chính quan
trọng.
Cùng với việc thành lập hệ thống KBNN (01/4/1990) công tác huyđộngvốn
cho NSNNvàchoĐTPT dưới hình thức pháthànhTPCP được bắt đầu triển khai
thực hiện từ tháng 3/1991. Cho đến nay công tác huyđộngvốn dưới hình thức
TPCP đã dần được hoàn thiện vàphát triển không ngừng cả về qui mô và phương
thức phát hành. Từ chổ khối lượng TPCPpháthành chỉ chiếm 1,2% GDP giai đoạn
1991-1995, đã nâng lên 3,9% GDP trong giai đoạn từ 2001 đến nay. Từ việc chỉ
phát hành tín phiếu ngắn hạn bán lẻ qua hệ thống KBNN để bù đắp thiếu hụt tạm
thời cho NSNN, đã phát triển các loại trái phiếu trung hạn dưới các hình thức đấu
thầu và bảo lãnh pháthành trên thò trường vốncho mục đích ĐTPT.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt độnghuyđộngvốn
TDNN dưới hình thức TPCP cũng còn một số khó khăn, hạn chế như : qui mô huy
động vốn chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn để phát triển nền kinh tế ; TPCP ngắn
hạn còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số TPCP đã pháthành nên lượng TPCPphát
hành mới chủ yếu là trả nợ củ đến hạn, ảnh hưởng đến việc sử dụng vốncho mục
đích ĐTPT ; các phương thức pháthành nhìn chung còn đơn giản ; kế hoạch phát
hành còn bò động, phụ thuộc nhiều vào kế hoạch bù đắp bội chi NSNN ; thò trường
giao dòch TPCP còn nhiều hạn chế, chưa thúc đẩy thò trường vốn dài hạn phát triển
nhằm khai thác triệt để tiềm lực vốn trong nền kinh tế…
Trong những năm sắp đến, xuất phát từ yêu cầu phát triển nhanh nền kinh tế
của đất nước, đòi hỏi Nhà nước phải có nguồn lực tài chính đủ mạnh để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu của NSNN được tăngcường cả về quy mô và tốc độ nhằm thực
hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX đã đề ra. Thực trạng trên đòi hỏi cần tăngcường hơn nữa công tác huyđộng
vốn TDNNchoNSNNvàchoĐTPTquaviệcpháthành TPCP.
4
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Tăng cườnghuyđộngvốn
TDNN choNSNNvàchoĐTPTquaviệcpháthành TPCP”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về TDNNvà TPCP, tham khảo kinh
nghiệm pháthànhTPCP của một số nước trên thế giới để từ đó áp dụng vào thực
tiễn công tác pháthànhTPCP của nước ta. Nghiên cứu thực trạng pháthànhTPCP
ở nước ta trong thời gian qua, đánh giá những thành tựu đã đạt được và những tồn
tại, hạn chế qua đó đề xuất những giải pháp nhằm tăngcường công tác huyđộng
vốn TDNNchoNSNNvàchoĐTPTquaviệcpháthànhTPCP ở Việt Nam trong
những năm sắp đến.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là TPCP trong việchuyđộngvốnTDNN
cho NSNNvàcho ĐTPT.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thực trạng huyđộngvốnTDNNcho
NSNN vàchoĐTPTquaviệcpháthànhTPCP giai đoạn 1991 - 2004 và những giải
pháp chủ yếu nhằm tăngcườngvà hoàn thiện công tác pháthànhTPCPhuyđộng
vốn choNSNNvàchoĐTPT trong giai đoạn tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như : phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lòch sử của chủ nghóa Mác - Lê nin, kết hợp với các phương pháp
truyền thống như phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kế, phương pháp so
sánh và phân tích…
5. Kết cấu nội dung của luận văn
Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chương :
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận về TDNNvàTPCP
Chương 2 : Thực trạng huyđộngvốnTDNNchoNSNNvàchoĐTPTqua
việc pháthànhTPCP giai đoạn 1991 - 2004
Chương 3 : Giải pháp tăngcườnghuyđộngvốnTDNNchoNSNNvàcho
ĐTPT quaviệcpháthànhTPCP trong giai đoạn tới
5
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TDNNVÀTPCP
1.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDNN
1.1.1. Khái niệm về TDNN
Tín dụng ra đời gắn liền với sự ra đời của sản xuất hàng hoá - tiền tệ, sự
phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sỡ hữu tư nhân và tư liệu sản xuất. Tín
dụng phản ảnh các quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc
hoàn trả, nó thể hiện ra bên ngoài như là sự vay mượn tạm thời một vật hay một số
tiền tệ trong đó hai chủ thể người đi vay vàcho vay sẽ thoả thuận một thời hạn nợ
và một mức lãi cụ thể. Nếu xét trên một nghóa rộng hơn, tín dụng là sự vận động
của các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Mặt khác, tín dụng còn thể hiện niềm
tin của người cho vay hướng về người đi vay sau một thời gian nhất đònh sẽ hoàn
trả vốn vay.
Ngày nay, trong nền kinh tế thò trường đã ra đời và tồn tại nhiều hình thức
tín dụng khác nhau như : tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân
hàng, TDNN… Các quan hệ tín dụng có sự khác nhau về tính chất, đặc điểm nhưng
bất kỳ ở dạng nào thì tín dụng cũng dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn lẫn
lãi) sau một thời gian nhất đònh. Chính tính chất hoàn trả này của tín dụng là biểu
hiện đặc trưng nhất của sự khác biệt giữa quan hệ tín dụng với các quan hệ kinh tế
khác.
TDNN là loại tín dụng gắn liền với Nhà nước - một chủ thể quan trọng trong
quan hệ tín dụng. TDNN ra đời từ rất sớm, theo một số nhà nghiên cứu chuyên
môn cho rằng TDNN đã xuất hiện từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ. TDNN phản ảnh mối
quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân cư và các chủ thể kinh tế khác, trong đó
Nhà nước là người đi vay, đồng thời là người cho vay để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế - xã hội. TDNN còn nảy sinh
trong quan hệ đối ngoại giữa Chính phủ nước này với nước khác hoặc với các tổ
chức tiền tệ - tín dụng quốc tế. Như vậy, TDNN là một phạm trù kinh tế gắn liền
với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, phản ảnh mối quan hệ tín dụng trong đó
Nhà nước là người đi vay để đảm bảo các khoản chi tiêu của NSNN, đồng thời là
6
người cho vay để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh
tế - xã hội vàphát triển quan hệ đối ngoại.
1.1.2. Bản chất của TDNN
Hình thức biểu hiển bên ngoài của TDNN là sự vay mượn tạm thời một vật
hoặc một số vốn tiền tệ, nhưng bản chất bên trong chứa đựng mối quan hệ kinh tế
giữa người cho vay và người đi vay thông qua sự vận động giá trò vốn tín dụng được
phân phối tạm thời từ người cho vay sang người đi vay.
Bản chất của TDNN, một mặt cũng có đặc trưng là sự hoàn trả và có lợi tức
giống như bản chất của tín dụng nói chung. Mặt khác, nó còn có những đặc trưng
khác đó là tính nghóa vụ, chính trò, xã hội. Những đặc trưng này xuất phát từ quyền
lực chính trò, từ những chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong quản lý kinh tế -
xã hội và quan hệ đối ngoại. Ngoài ra bản chất của TDNN còn phụ thuộc và
chuyển biến theo sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội và gắn liền với
bản chất của Nhà nước. Bản chất TDNN trong thời kỳ nô lệ, phong kiến mang tính
cưỡng chế, bất bình đẳng giữa Nhà nước và các chủ thể khác. Bản chất TDNN thời
kỳ Tư bản chủ nghóa khởi đầu chú trọng sự tự nguyện và tính lợi ích kinh tế, có ý
nghóa tích cực hơn. Bản chất TDNN trong thời đại ngày nay vừa kế thừa những mặt
tích cực của giai đoạn TDNN thời kỳ đầu Tư bản chủ nghóa, vừa được mở rộng
nhiều mối quan hệ kinh tế - chính trò - xã hội trong nước và quốc tế, thể hiện rỏ nét
bản chất của Nhà nước hiện đại.
1.1.3. Đặc điểm của TDNN
TDNN cũng là một hình thức của phạm trù tín dụng nên nó cũng có những
đặc điểm cơ bản của tín dụng, đó là:
- Quan hệ tín dụng chỉ thay đổi quyền sử dụng vốn tín dụng mà không thay
đổi quyền sỡ hữu vốn tín dụng: người đi vay không phải là chủ sỡ hữu vốn vay mà
chỉ là người có quyền sử dụng tạm thời vốn vay vào mục đích của mình, còn người
cho vay mới là người chủ sỡ hữu vốn vay.
- Thời hạn tín dụng được xác đònh do thoả thuận giữa người cho vay và người
đi vay, nghóa là sau một thời gian sử dụng nhất đònh người đi vay phải hoàn trả vốn
vay và lãi vay cho sỡ hữu vốn vay. Đây là dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với
những phạm trù kinh tế khác.
Ngoài ra, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Nhà nước trong
7
quản lý kinh tế - xã hội, mở rộng các quan hệ đối ngoại nên TDNN còn có những
đặc điểm riêng của mình, đó là :
- TDNN gắn liền với hoạt độngNSNN
TDNN là một hoạt động thuộc lãnh vực tài chính - tiền tệ, gắn liền với hoạt
động của NSNN, nó thể hiện Nhà nước vừa là người đi vay để đài thọ các khoản
chi của NSNN, vừa là người cho vay để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý
kinh tế -xã hội, phát triển kinh tế đối ngoại của Nhà nước.
- TDNN vừa mang tính lợi ích kinh tế, vừa mang ý nghóa chính trò, vừa có tính
tự nguyện thoả thuận, vừa mang tính nghóa vụ bắt buộc
Khác với các loại hình tín dụng khác dựa trên cơ sở thoả thuận, theo cơ chế
thò trường và mang lợi ích kinh tế là chủ yếu, thì TDNN vừa mang tính lợi ích kinh
tế vừa mang ý nghóa chính trò, vừa có tính tự nguyện thoả thuận vừa mang tính
nghóa vụ bắt buộc.
Tính chính trò của TDNN thể hiện lòng tin của nhân dân đối với Chính phủ,
thể hiện trách nhiệm của Chính phủ đối với nhân dân quaviệccho dân vay ưu đãi;
thể hiện mối quan hệ chính trò, ngoại giao giữa Chính phủ các nước với các tổ chức
tài chính - tiền tệ thế giới quaviệc ký kết các hiệp đònh vay nợ vàpháthànhTPCP
ra nước ngoài.
TDNN mang tính nghóa vụ bắt buộc khi Nhà nước có thể huyđộngvốn trong
nước bằng cách pháthành các loại công trái phiếu mang tính nghóa vụ, bắt buộc;
yếu tố lợi ích kinh tế trong trường hợp này chỉ là yếu tố phụ.
- Phạm vi huyđộngvốn của TDNN rộng lớn, cả trong nước lẫn nước ngoài
Trong nước, TDNNhuyđộngvốn tạm thời nhàn rổi của mọi tầng lớp dân cư,
các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, các tổ chức tài
chính trung gian… thông qua các hình thức pháthành công trái, các loại tín phiếu,
TPCP.
Ở nước ngoài, việchuyđộngvốn được thông qua vay vốn ODA vàphát
hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ ra nước ngoài.
- Đối tượng huyđộngvốn của TDNN phong phú, hình thức huyđộngvốn đa
dạng
8
TDNN có thể huyđộngvốn bằng tiền, vàng, ngoại tệ, hiện vật dưới nhiều
hình thức khác nhau như: công trái, TPCP vô danh, ký danh; bằng chứng chỉ hoặc
ghi sổ; có thể thanh toán từng lần hoặc một lần khi đến hạn; có thể thanh toán ở nơi
phát hành hoặc trong phạm vi cả nước… điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các đối
tượng dễ dàng tiếp cận giao dòch với TDNN, giúp cho Nhà nước có thể huyđộng
vốn nhanh chóng và chủ động đảm bảo các khoản chi tiêu từ nguồn vốn TDNN.
- Lợi ích kinh tế của TDNN chứa đựng nhiều nội dung khác nhau một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp
Ngoài việc hưởng lãi từ việc mua công trái, TPCP người dân còn được hưởng
những tiện ích do những công trình phúc lợi công cộng mang lại từ nguồn vốn đầu
tư của TDNN. Ngoài ra Nhà nước còn cho các đối tượng chính sách xã hội vay vốn
ưu đãi với lãi suất thấp hoặc không thu lãi nhằm ổn đònh chính trò, an ninh, trật tự
xã hội, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm… Còn đối với việc vay nợ nước
ngoài, nước đi vay được hưởng lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài; nước cho vay
được lợi quaviệc giao thầu thi công các công trình dự án, tiêu thụ hàng hoá xuất
khẩu và một số quyền lợi khác theo hiệp đònh đã được ký kết giữa hai nước, hai
Chính phủ.
1.1.4. Chức năng của TDNN
Xuất phát từ chức năng cơ bản của tín dụng nói chung và từ những chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong quản lý kinh tế - xã hội. TDNN có những chức
năng chủ yếu sau đây
- Chức năng bù đắp thiếu hụt NSNN
Đây là chức năng cơ bản nhất của TDNN. TDNN ra đời thoạt tiên là huy
động vốn nhằm bù đắp thiếu hụt của NSNN. NSNN thiếu hụt là hiện tượng diễn ra
phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, bất kể đó là nước nghèo, đang phát
triển hay các nước có nền kinh tế đã phát triển. Bội chi NSNN có thể là yếu tố
khách quan của sự mất cân đối của nền kinh tế, hoặc xuất phát từ ý chí chủ quan
của Nhà nước trước yêu cầu gia tăngvốnĐTPT từ NSNN để thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất đònh. Bội chi NSNN có thể được
bù đắp bằng các biện pháp khác nhau: vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài hoặc
phát hành tiền. Trong đó biện pháp vay nợ trong nước là biện pháp phổ biến được
nhiều nước áp dụng, mặt tích cực của biện pháp này là tác độngtăng trưởng kinh tế
mà không dẫn đến lạm phát, nền tài chính - tiền tệ của quốc gia được giữ vững.
9
- Chức năng tập trung và phân phối lại các nguồn lực tài chính trong xã
hội dựa trên nguyên tắc có hoàn trả
Thông qua TDNN, Nhà nước có thể huyđộng mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong
cũng như ngoài nước, đồng thời phân phối lại một phần nguồn lực của xã hội nhằm
thoả mãn nhu cầu ĐTPT hoặc tiêu dùng. Khác với cấp phát không hoàn lại của
NSNN, chức năng phân phối của TDNN là phân phối có hoàn lại. Nhà nước sử
dụng TDNN như là một biện pháp hỗ trợ tài chính của Nhà nước cho các mục tiêu,
chương trình dự án được Nhà nước phê duyệt; là một giải pháp cung cấp, hổ trợ
vốn cho các chủ thể nhằm thoả mãn nhu cầu đầu tư hoặc tiêu dùng của họ; tạo điều
kiện thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển, mở rộng vàphát triển sản xuất, tạo
công ăn việc làm và thúc đẩy hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, TDNN là biện pháp
để Nhà nước tổ chức quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước một cách có hiệu
quả nhất, từ đó là đòn bẩy kinh tế quan trọng để điều tiết tỷ lệ giữa tích lũy và tiêu
dùng.
- Chức năng kiểm tra, kiểm soát tài chính, các hoạt động kinh tế
Trong quan hệ tín dụng người cho vay vốn không chỉ quan tâm đến lợi ích do
việc cho vay vốn mang lại, mà còn quan tâm đến việc ngăn ngừa rủi ro, mất vốn.
Do đó, mà người cho vay phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay của người đi vay, vì
vậy, kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của tín dụng.
Đối với TDNN, với vai trò là người đi vay ở phạm vi trong nước, chức năng
kiểm tra của TDNN thể hiện qua sự tín nhiệm của người dân đối với Chính phủ.
Nhưng đối với việc vay nợ nước ngoài, Chính phủ phải chòu sự kiểm tra nhiều mặt
của các tổ chức tài trợ về việc sử dụng vốn vay nợ nước ngoài. Với vai trò là người
cho vay, ở phạm vi trong nước, chức năng kiểm tra của TDNN được thực hiện
trước, trong và sau quá trình phát sinh quan hệ tín dụng như : thẩm đònh dự án vay
vốn, kiểm tra việc thế chấp tài sản, bảo lãnh tín chấp, kiểm tra việc sử dụng vốn
vay… Trong phạm vi đối ngoại, chức năng kiểm tra được thực hiện quaviệc đàm
phán, tìm hiểu nhau giữa các đối tác, kiểm tra các dự án tiền khả thi, bảo lãnh vốn
vay, tư vấn tài trợ, kiểm tra việc sử dụng vốn vay ODA…
Mặt khác với chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế, Nhà nước sử dụng
TDNN như một công cụ kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế, quá trình sản
xuất và phân phối sản phẩm xã hội, đảm bảo sử dụng vốnTDNN đạt được hiệu
quả cao.
[...]... trong việcpháthànhTPCPvàphát triển thò trường TPCP là thật sự cần thiết cho chúng ta trong việc tăng cườnghuyđộngvốn TPCP choNSNNvàchoĐTPT trong giai đoạn tới 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNTDNNCHONSNNVÀCHOĐTPTQUAVIỆCPHÁTHÀNHTPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 TDNN với phương thức huyđộngvốn đã được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Công hòa sử dụng trong việcpháthành công trái và trái... phiếu cho mục tiêu ĐTPT kinh tế, nhằm thu hút tối đa các nguồn vốn nhàn rổi trong nền kinh tế phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Kể tứ năm 1991 đến nay, công tác huyđộngvốnTDNNchoNSNNvàchoĐTPTquaviệcpháthànhTPCP có những đặc điểm và kết quả như sau : 2.1 – THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNTDNNCHONSNNVÀCHOĐTPTQUAVIỆCPHÁTHÀNHTPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 2.1.1 Phát hành. .. chế hoá công tác huyđộngvốnTDNNqua KBNN Theo đó TPCP không chỉ được pháthành với mục đích bù đắp bội chi NSNN mà còn là công cụ huyđộngvốncho ĐTPT, phương thức pháthành cũng được mở rộng hơn: pháthành trực tiếp ra công chúng qua hệ thống KBNN, đại lý pháthànhvà đấu thầu qua Sở giao dòch NHNN Để đáp ứng nhu cầu vốnchoĐTPT ngày một tăng, ngày 13/01/2000, Chính phủ ban hành Nghò đònh 01/2000/NĐ-CP... giá pháthành một cách hợp lý Giá pháthành có thể thực hiện 1 trong 3 trường hợp sau: giá pháthành bằng mệnh giá; giá pháthành cao hơn mệnh giá; giá pháthành thấp hơn mệnh giá 1.2.4 Các phương thức pháthànhTPCP để huyđộngvốnchoNSNNvàchoĐTPT - Phương thức đấu thầu Đấu thầu TPCP là việc bán TPCPcho các tổ chức, cá nhân tham gia đấu thầu, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của tổ chức phát hành. .. nâng cao khả năng huyđộngvốn nhàn rổi trong xã hội Tuy nhiên, pháthành trái phiếu bằng phương thức này thì tiến độ huyđộngvốnchoNSNN chậm, chi phí pháthành tương đối cao 1.2.5 Vai trò của TPCP - TPCP là công cụ huy độngvốn cho NSNNvàchoĐTPT Để bù đắp sự mất cân đối giữa thu nhập và chi tiêu hàng năm của Chính phủ, bù đắp thiếu hụt NSNN nhằm duy trì vàphát triển các hoạt động của nền kinh... học kinh nghiệm về pháthànhTPCP như sau: - Các nước có nền kinh tế phát triển hay các nước đang phát triển đều sử dụng TPCP để huy độngvốn cho NSNNvàchoĐTPTTPCP không chỉ là công cụ huyđộngvốnchoNSNNvàĐTPT mà còn là công cụ để Chính phủ các nước thực hiện chính sách tài chính và chính sách tiền tệ quốc gia - TPCP được pháthành dưới nhiều hình thức khác nhau, mỗi loại TPCP đều có vai trò,... cấp vàphát triển các nhà đầu tư có tổ chức làm chức năng của nhà tạo lập thò trường để từ đó cung cấp những hàng hóa có chất lượng cao cho thò trường thứ cấp; tự do hoá lãi suất pháthànhTPCP theo nguyên tắc thò trường là những điều kiện quan trọng để tăngcường khối lượng pháthànhTPCPhuyđộngvốnchoNSNNvàchoĐTPT - Hầu hết các nước phát triển đều pháthànhTPCP ra thò trường quốc tế Việc phát. .. lại sử dụng công cụ TPCP để huy độngvốn bù đắp thiếu hụt NSNNvà bổ sung nguồn vốnchoĐTPT đã khẳng đònh vai trò của TPCP trong quá trình phát triển kinh tế TPCP không chỉ đơn thuần là công cụ huy độngvốn mà còn là công cụ để điều tiết vó mô nền kinh tế, thực thi chính sách tiền tệ và góp phần thúc đẩy sự phát triển của TTCK Chính vì vậy huyđộngvốn thông quaviệcpháthànhTPCP ngày càng được... 72/CP Qua đó TPCP 28 có thêm hai phương thức pháthành mới là đấu thầu qua TTGDCK và bảo lãnh pháthành Bên cạnh việcpháthành các loại trái phiếu huyđộngvốnchoNSNNvà các công trình trung ương, đòa phương; trong những năm qua KBNN còn tổ chúc pháthành các loại công trái xây dựng tổ quốc, trái phiếu giao thông thuỷ lợi trên đòa bàn cả nước Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho công tác huyđộng vốn, ... huyđộngvốn để cân đối thu chi ngân sách, TPCP còn được sử dụng để huyđộngvốn đầu tư trực tiếp cho các công trình, dự án quan trọng của đất nước Hầu hết Chính phủ các nước trên thế giới đều sử dụng TPCP để huyđộngvốnchoNSNNvàcho ĐTPT, coi đây là một công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách tài khóa quốc gia - TPCP là công cụ điều tiết vó mô nền kinh tế TPCP không chỉ là công cụ huy . trong việc huy động vốn TDNN
cho NSNN và cho ĐTPT.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thực trạng huy động vốn TDNN cho
NSNN và cho ĐTPT qua việc phát hành. Tăng cường huy động vốn
TDNN cho NSNN và cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP .
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về TDNN và TPCP,