Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
311,46 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đềtài:“NhữngbấtcậpvàgiảipháphoànthiệnchếđộphâncấpquảnlýNSNNởViệtnamtrongđiềukiệnhiệnnay. 1 Mục lục Mở đầu Chơng 1: Hệ thống ngân sách nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng I. Bản chất và vai trò của NSNNtrong nền kinh tế thị trờng 1.Bản chất của NSNN 2. Vai trò của NSNNtrong nề kinh tế thị trờng 2.1 Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trờng 2.2 Vai trò của NSNNtrong cơ chế thị trờng II. Hệ thống NSNN Chơng 2: PhâncấpquảnlýNSNNvà Thực trạng phâncấpquảnlýNSNNởViệtNam I. PhâncấpquảnlýNSNN 1. Sự cần thiết và tác dụng của phâncấpquảnlýNSNN 2. Khái niệm và các nguyên tắc phâncấpquảnlýNSNN 3. Nội dung phâncấpquảnlýNSNN II. Thực trạng phâncấpquảnlýNSNNởViệtNam Chơng 3: Một số kiến nghị hoànthiệnchếđộphâncấpquảnlýNSNNởViệtnamhiện nay 1. Hoànthiện NSĐF trên cơ sở xoá bỏ dần tính bao hàm của NS cấp trên đối với ngân sách cấp dới: Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 2. Cải cách hệ thống quảnlý thuế: 3. Khi phâncấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và xác định tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sác các cấp chính quyền địa phơng và số bổ xung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới cần đảm bảo: . 4. Chỉnh lý, sửa đổi, bổ xung một số quy định trong luật: Kết luận Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Mở đầu Với mục tiêu quảnlý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhà nớc (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nớc; tăng tích luỹ để thực hiện CNH-HĐH đất nớc theo định hớng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại, luật NSNN-một đạo luật quantrọngtrong hệ thống tài chính- đã đợc Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20-3-1996; sau đó đợc sửa đổi, bổ sung bởi luật số 06/1998/QH 10 ngày 20-5-1998, đánh dấu mốc lịch sử quantrọngtrong công tác quản lý, điều hành NSNNở nớc ta, tạo cơ sở pháplý cao nhất cho hoạt động của NSNN. Sau bốn năm thực hiện luật NSNN, thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Hoạt động NSNN dần đợc quan tâm không chỉ từ phía các cơ quanquảnlý Nhà nớc mà còn từ phía ngời dân và các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cũng dựa trên cơ sở phản hồi từ phía ngời dân và doanh nghiệp, luật đã bộc lộ nhiều bấtcập không chỉ giữa văn bản và thực tế áp dụng mà cả những bấtcậptrong công tác chỉ đạo điều hành. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những bấtcập trên là việc quyết định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi tiêu cho các cấp ngân sách vàphân giao nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quantrong bộ máy quảnlý Nhà nớc vẫn còn tồn tại nhiều nhợc điểm cần xem xét lại. Để góp phần tiếp tục hoàn chỉnh hơn nữa luật NSNN nói chung vàchếđộphâncấpquảnlý nhân sách nói riêng, tác giả chọn đềtài: Những bấtcậpvàgiảipháphoànthiệnchếđộphâncấpquảnlýNSNNởViệtnamtrongđiềukiệnhiệnnay. Từ đó muốn thông qua thực tiễn để làm sáng tỏ những cái đợc và cha đợc của chếđộphâncấpquảnlý cả về phơng diện pháplý (các văn bản liên quan đến NSNN) và công tác chỉ đạo điều hành, từ đóđề xuất một số giảipháp nhằm hoànthiện luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới, phát huy tối đa hiệu quả của NSNNtrong việc điều chỉnh nền kinh tế theo những mục tiêu đã đặt ra. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 Chơng I: Hệ thống Ngân sách Nhà nớc vàphâncấpquảnlý Ngân sách Nhà nớc. I. Bản chất và vai trò của NSNNtrong nền kinh tế thị trờng. 1. Bản chất của NSNN. NSNN là khái niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà bất kỳ ngời dân nào cũng biết đợc, song lại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NSNN: Theo quan điểm của Nga: NSNN là bảng thống kê các khoản thu và chi bằng tiền của Nhà nớc trong một giai đoạn nhất định. Một cách hiểu tơng tự, ngời Pháp cho rằng: NSNN là toàn bộ tài liệu kế toán mô tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của Nhà nớc trong một năm. Có thể thấy rằng các quan điểm trên đều cho thấy biểu hiện bên ngoài của NSNNvà mối quan hệ mật thiết giữa Nhà nớc và NSNN. Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo, đóng vai trò hết sức quantrọngtrong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực Nhà nớc. Tại Việt nam, định nghĩa về NSNN đợc nêu rõ trong luật NSNN (20/3/1996): NSNN là toàn bộ các khoản thu và chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiệntrong một nămđể đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.(Điều1- luật NSNN). Trong thực tiễn, hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo lập) và chi tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nớc, làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên là các chủ thể kinh tế, xã hội trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dới hình thức giá trị và một bên là Nhà nớc. Đó chính là bản chất kinh tế của NSNN. Đứng sau các hoạt động thu, chi là mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể kinh tế, xã hội. Nói cách khác, NSNNphản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc với các chủ thể trong Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc, chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập của Nhà nớc và Nhà nớc chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể đợc thực hiệnđể thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. 2. Vai trò của Ngân sách Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. 2.1. Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trờng. Nền kinh tế mà vấn đề cơ bản của nó do thị trờng quyết định đợc gọi là Kinh tế thị trờng.Trong nền kinh tế hàng hoá có một loạt những quy luật kinh tế vốn có của nó hoạt động nh: quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vân động đó. Các quy luật biểu hiện sự tác động của mình thông qua thị trờng. Nhờ sự vân động của hệ thống giá cả thị trờng mà diễn ra sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu của xã hội. Nhìn chung cơ chế thị trờng có các u điểm cơ bản sau: * Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo đIềukiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ. * Cạnh tranh buộc nhà sản xuất phải hao phí lao động cá biệt đến mức thấp nhất có thể đợc bằng cách áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. * Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ câú sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu xã hội. * Trong cơ chế thị trờng tồn tại sự đa dạng của các thị trờng. Bên cạnh thị trờng hàng hoá đã xuất hiện từ lâu là các thị trờng về vốn, lao động phục vụ cho sản xuất kết hợp với hệ thống giá cả linh hoạt vận động theo quan hệ cung cầu của hàng hoá, dịch vụ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 Song, cơ chế thị trờng không phải là hiện thân của sự hoàn hảo mà chứa đựng trong nó nhều trục trặc. Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp lá tối đa hoá lợi nhuận. Ngành nào, lĩnh vực nào có khả năng đem lại lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp sẽ đổ xô vào sản xuất mặt hàng, lĩnh vực đó. Từ đó dẫn đến sự phát triển mất cân đối giữa các khu vực, ngành, nghề trong nền KTQD. Hơn nữa, vì lợi nhuận, các doanh nghiệp sẵn sàng lạm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời mà xã hội phải gánh chịu, do đó, hiệu quả kinh tế, xã hội không đợc đảm bảo. Có những mục tiêu xã hội mà dù cơ chế thị trờng hoạt động tốt cũng không thể đạt đợc. Sự tác động của cơ chế thị trờng dẫn đến sự phân hoá giàu, nghèo, tác động xấu đến đạo đức và tình ngời. Với một loạt các khuyết tật trên, ngày nay, trên thực tế không tồn tại cơ chế thị trờng thuần tuý, mà thờng có sự can thiệp của Nhà nớc, khi đó nền kinh tế gọi là Nền kinh tế hỗn hợp. 2.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nớc trong cơ chế thị trờng. Tất cả những khiếm khuyết của cơ chế thị trờng đòi hỏi có sự can thiệp của Nhà nớc là tất yêu, là một nhu cầu khách quan nhằm khôi phục lai những cân đối và mở đờng cho sức sản xuất phát triển. Trong cơ chếđiều chỉnh của Nhà nớc, bên trong kết cấu của nó, ngoài việc tổ chức một cách khoa học, thì những công cụ tài chính, tiền tệ, kế hoạch, luật pháp đợc coi là những công cụ điều chỉnh cơ bản vàquan trọng. NSNN là một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nớc đIều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, xã hội. Mục tiêu của NSNN không phải để Nhà nớc đạt đợc lợi nhuận nh các doanh nghiệp và cũng không phải để bảo vệ vị trí của mình trớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. NSNN ngoàI việc duy Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 trì sự tồn tại của bộ máy Nhà nớc còn phải xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội để tạo ra môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. NSNN đợc sử dụng nh là công cụ tác động vào cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lý của cơ cấu kinh tế và sự ổn định của chu kỳ kinh doanh. Trớc xu thế phát triển mất cân đối của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế, thông qua quỹ ngân sách, Chính phủ có thể áp dụng các chính sách u đãi, đầu t vao các lĩnh vực mà t nhân không muốn đầu t vì hiệu quả đầu t thấp; hoặc qua các chính sách thuế bằng việc đánh thuế vào những hàng hoá, dịch vụ của t nhân có khả năng thao tong trên thị trờng; đồng thời, áp dụng mức thuế suất u đãi đối với những hàng hoá mà Chính phủ khuyến dụng. Nhờ đó mà có thể đảm bảo sự cân đối, công bằng trong nền kinh tế. Giá cả trên thị trờng biến động dựa vào quy luật cung cầu của hàng hoá, dịch vụ. NSNN cũng đợc sử dụng nh là công cụ đảm bảo sự ổn định giá cả của thị trờng. Một vai trò đợc coi là không kém phầnquantrọng của NSNN là giải quyết các vấn đề xã hội: bất công, ô nhiễm môi trờngChẳng hạn trớc vấn đề công bằng xã hội. Chống lại sự bất công là cần thiết cho một xã hội văn minh và ổn định, Chính phủ thờng sử dụng các biện pháp tác động tới thu nhập để thiết lập lai sự công bằng xã hội. Điều chỉnh thu nhập của các nhóm dân c khác nhau bằng cách trợ cấp thu nhập cho những ngời có thu nhập thấp hoặc hoàn toàn không có thu nhập. Một cách khác, Chính phủ có thể sử dụng biện pháp tác động gián tiếp đến thu nhập bằng cách tạo khả năng tạo thu nhập cao hơn dựa vào năng lực của bản thân. theo đánh giá thì đây là biện pháp tích cực nhất, động thời làm tăng thu nhập quốc dân; nói cách khác, nó làm cho một số ngời dân giàu lên mà không ai nghèo đi; hoặc qua chính sách thuế thu nhập, sử dụng mức thuế suất cao đối với ngời có thu nhập cao và ngợc lại. Nh vậy, vai trò của NSNN là rất lớn. Vấn đề đặt ra là việc tổ chức quy mô, cơ cấu vàquảnlýNSNN nh thế nào để phát huy đợc vai trò của nó. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 II. Hệ thống NSNN Hệ thống NSNN đợc hiểu là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách. Tại nớc ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức bộ máy Nhà nớc và vai trò, vị trí của bộ máy đótrong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc theo Hiến pháp. Mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng cung cấp phơng tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trên vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quyền Nhà nớc các cấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc trên mọi vùng lãnh thổ của đất nớc. Chính sự ra đời của hệ thống chính quyền Nhà nớc nhiều cấpđóCấp ngân sách đợc hình thành trên cơ sở cấp chính quyền Nhà nớc, phù hợp với mô hình tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nớc ta hiện nay, hệ thống NSNN bao gồm NSTƯ và NSĐP. Trong đó, NSTƯ gồm: - Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh). - Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện). - Ngân sách cấp xã, phờng, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã). NSTƯ phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo nhành và giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống NSNN. Nó bắt nguồn từ vị trí, vai trò của chính quyền trung ơng đợc mạch của cả nớc NSĐP là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính quyền bên dới phù hợp với địa giới hành chính các cấp. Ngoài ngân sách xã cha có Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 đơn vị dự toán, các cấp ngân sách khác đều bao gồm một số đơn vị dự toán của cấp ấy hợp thành. * Ngân sách cấp tỉnh phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quảnlý toàn diện kinh tế, xã hội của chính quyền cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng. * Ngân sách cấp xã, phờng, thị trấn là đơn vị hành chính cơ sở có tầm quantrọng đặc biệt và cũng có đặc thù riêng: nguồn thu đợc khai thác trực tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng đợc bố tríđể phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng dân c trong xã mà không thông qua một khâu trung gian nào. Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, đảm bảo điềukiện tài chính để chính quyền xã chủ động khai thác các thế mạnh về đất đai, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới, thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn. Trong hệ thống ngân sách Nhà nớc ta, ngân sách trung ơng chi phối phần lớn các khoản thu và chi quan trọng, còn ngân sách địa phơng chỉ đợc giao nhiệm vụ đảm nhận các khoản thu và chi có tính chất địa phơng. Quan hệ giữa các cấp ngân sách đợc thực hiện theo nguyên tắc sau: Ngân sách trung ơng và ngân sách các cấp chính quyền địa phơng đợc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể Thực hiện việc bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phơng. Số bổ sung này là khoản thu của ngân sách cấp dới. Trờng hợp cơ quanquảnlý Nhà nớc cấp trên uỷ quyền cho cơ quanquảnlý Nhà nớc cấp dới thực hiện nhiệm vị chi thuộc chức năng của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới để thực hiện nhiệm vụ đó. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... hành NSNN đúng đắn và hợp lý sẽ là một giảiphápquantrọngtrongquảnlýNSNN 2 Khái niệm và các nguyên tắc phâncấpquảnlýNSNNPhâncấpquảnlýNSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền Nhà nước về vấn đề liên quan đến việc quảnlývàđiều hành NSNNĐểchếđộphâncấpquảnlý mang lại kết quả tốt cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: Một là: phù hợp với phâncấpquảnlý kinh... thống NSNNvàchếđộphâncấpvàquảnlýNSNN đã bước đầu tạo cơ sở, điều kiện, hành lang pháplý cho công tác quản lý, điều hành hoạt động NSNN có hiệu lực và có hiệu quả, theo những chuẩn mực nhất định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của NSNNtrong cơ chế kinh tế mới ở nước Chế định luật về hệ thống NSNN Quyết định hệ thống NSNN gồm bốn cấp: trung ương- tỉnh- huyện- xã là phù hợp vời Hiếnpháp 1992 và. .. kiến nghị nhằm hoànthiệnchếđộphâncấpquảnlýNSNN ở ViệtNamhiện nay Phân cấpquảnlýNSNN là vấn đề lớn, phức tạp đòi hỏi phải được nghiên cứu giải quyết thoả đáng theo nguyên tắc rõ ràng, ổn đinh, công bằng, hợp lý, đảm bảo lợi ích của cả trung ương và địa phương Nghị quyết Trung ương 3 (khoá VIII) nêu: phân định trách nhiệm, thẩm quyền giữa các cấp chính quyền theo hướng phâncấp rõ hơn cho... thời, phâncấpquảnlýNSNN còn có tác động thúc đẩy phâncấpquảnlý kinh tế, xã hội ngày càng hoànthiện hơn 11 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Tóm lại phâncấp ngân sách đúng đắn và hợp lý, tức là việc giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền Nhà nước trung ương và các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lý các vấn đề hoạt động và điều. .. thiết và tác dụng: Chếđộphâncấpvàquảnlý ngân sách ở nước ta ra đời từ năm 1967, tới nay đã qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử nhất định nhằm giải quyết nhiều vấn đề phát sinh trongquan hệ giữa NSTƯ và chính quyền các cấptrongquảnlýNSNNNSNN được phâncấpquảnlý giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN. .. trọngtronggiai đoạn hiện nay PhâncấpquảnlýNSNN dù chỉ là phương tiện, không phải là mục đích, là phương phápgiải quyết các quan hệ tài chính giữa các cấp chính quyền trong một thời kỳ cụ thể nhất định, chỉ khi có được một hệ thống NSNNvàchếđộphâncấpNSNNhoànthiện thì mới có thể tập trung đúng chính sách, đầy đủ, kịp thời các nguồn thu vào NSNN; phân phối và sử dụng hợp lý các khoản chi cho... only Nội dung thứ nhất là phâncấp các vấn đề liên quanđếquản lý, điều hành NSNN từ trung ương đến địa phương trong việc ban hành, tổ chức thực hiệnvà kiểm tra, giám sát về chế độ, chính sách Tiếp theo là phâncấp về các vấn đề liên quanđế nhiệm vụ quảnlývàđiều hành NSNNtrong việc ban hành hệ thống biểu mẫu, chứng từ về trình tự và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong xây dựng dự toán ngân... nên dự phòng và dự trữ tài chính là cần thiết II Thực trạng phâncấpquảnlýNSNN ở ViệtNam 18 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Phâncấp ngân sách là phân định trách nhiệm và quyền hạn, nghĩa vụ và lợi ích giữa các cơ quan chính quyền Nhà nước các cấptrong hệ thống NSNN Tại Việt nam, kể từ sau khi có luật NSNN, cơ chếphâncấp đã có sự... văn hoá, quốc phòng và đời sống; thực hiện chủ động lập và chấp hành ngân sách, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp Những phân tích trên về hệ thống vàchếđộphâncấpquảnlýNSNN dù chưa thực sự hoànthiện nhưng rõ ràng những khiếm khuyết đã được chỉ ra cần được quan tâm và theo tác gỉa là hoàn toàn có thể khắc phục được Đồng thời, trong quá trình hoạch định chính sách phâncấp cần đảm bảo những... gồm nhiều cấpĐiềuđó không chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà còn từ cơ chếphâncấpquảnlý về hành chính Mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tài chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấpđề xuất và bố chí chi tiêu sẽ hiệu quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống Mặt khác, xét về yếu tố lịch sử và thực tế hiện nay, trong khi Đảng và Nhà nước PhâncấpquảnlýNSNN là cách . luật NSNN nói chung và chế độ phân cấp quản lý nhân sách nói riêng, tác giả chọn đề tài: Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay. . NGHIỆP Đề tài: “Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay. 1 Mục lục Mở đầu Chơng 1: Hệ thống ngân sách nhà nớc trong. cơ chế thị trờng II. Hệ thống NSNN Chơng 2: Phân cấp quản lý NSNN và Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam I. Phân cấp quản lý NSNN 1. Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý