1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình và giải pháp về đào tạo cán bộ thông tin thư viện ở việt nam trong điều kiện xã hội thông tin hiện đại.

97 469 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 911 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, nhân loại bước vào kỷ nguyên thông tin, kỷ nguyên Internet World Wide Web với phát triển kinh tế tri thức Sự phát triển công nghệ thông tin tác động đến bình diện xã hội, làm thay đổi tương tác người cán thư viện với vốn tài liệu, nguồn lực thông tin người đọc Sự xuất mạng máy tính kỹ thuật lưu trữ chuyển dạng tài liệu dẫn đến việc hình thành thư viện đại, làm biến đổi sâu sắc trình tổ chức, thu nhập, xử lý phục vụ quan thư viện thơng tin Thực tế dó địi hỏi người cán thư việc thơng tin phải có lực Để đào tạo đội ngũ cán thư viện thông tin đáp ứng yêu cầu đặt thực tế trách nhiệm sở đào tạo Trên thực tế năm gần đào tạo cán thư viện thông tin chuyên ngành đào tạo có nhiều biến động Trong điều kiện xã hội thông tin đại, có nhiều hội nhiều thách thức đặt công tác đào tạo cán thư viện thơng tin Tính chất nghề thư viện có nhiều thay đổi so với trước tiếp tục thay đổi với việc áp dụng phương tiện công nghệ thông tin đại Làm để tìm mơ hình giải pháp thích hợp cho cơng tác đào tạo cán thư viện thông tin để sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu đặt thực tế Đó vấn đề có tính chất chiến lược tồn ngành thư viện thơng tin quan tâm Tìm hiểu, nghiên cúu đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán thư viện thông tin Việt Nam sở đào tạo công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp thư viện quan thông tin, thu thập ý kiến nhận xét kết đào tạo trường đào tạo cán thư viện thơng tin bối cạnh cơng nghiệp hố đại hố vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu công tác đào tạo cán thư viện thông tin Việt Nam Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tập trung vào nghiên cứu cơng tác đào tạo chuyên nghiệp trình độ đại học Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tìm số giải pháp, phương thức mơ hình thích hợp đào tạo cán thư viện thơng tin Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đặt xã hội thông tin đại - Trên sở kết nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo nghề thư viện thông tin tạo sản phẩm đào tạo có đầy đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầy thực tế Phương pháp nghiên cúu Phương pháp luận sử dụng đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử , nghiên cứu xây dựng mơ hình giải pháp đào tạo cán thư viện điều kiện xã hội thông tin đặt hoàn cảnh thực tiễn cụ thể Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài là: Tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, Khảo sát thực tế sở đào tạo số thư viện, quan thông tin, Phỏng vấn, điều tra an két Đối tượng vấn, điều tra cán lãnh đạo thư viện quan thông tin chuyên gia ngành Tổng hợp, phân tích kết vấn, điều tra Nội dung nghiên cứu Đề tài hoàn thành với 176 trang Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài chia thành chương: - Chương 1: Công tác đào tạo cán thư viện thông tin yêu cầu đặt điều kiện xã hội thông tin đại - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán thông tin thư viện Việt Nam - Chương 3: Mơ hình giải pháp đào tạo cán thông tin thư viện Việt Nam điều kiện xã hội thông tin đại Phần phụ lục bao gồm: Các nguyên tắc đạo chương trình giáo dục thông tin thư viện chuyên nghiệp-2000 IFLA, chương trình đào tạo Việt Nam nước ngồi, mẫu phiếu điều tra Trong trình thực hiẹn đề tài nhận quan tâm, tạo điều kiẹn giúp đỡ Bộ Văn Hố Thơng Tin, Trường Đại học Văn Hố Hà Nội,, Khoa Thư viện Thơng Tin, Phòng Nghiên cứu khoa học trường, trung tâm thông tin, thư viện nhiều bạn đồng nghiệp Nhân chúng tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Bộ Văn Hố Thơng Tin, Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội, Các Quý Cơ quan bạn hữu tận tình giúp đỡ cho lời bảo quý báu Mặc dù nỗ lực mặt, thời gian kinh phí có hạn, cơng trình chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong ý kiến góp ý bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề Nhóm nghiên cứu CHƯƠNG I: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ THƯ VIỆN THÔNG TIN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI THƠNG TIN HIỆN ĐẠI Khái qt cơng tác đào tạo cán thư viện thông tin giới Việt Nam 1.1 Công tác đào tạo cán thư viện thông tin giới Thư viện xuất từ thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên nghề thư viện đời với phát triển thư viện Nhưng môn thư viện học, với tư cách mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu rõ ràng hình thành vào cuối kỷ XIX Việc đào tạo nghề thư viện cách có hệ thống quy mô bắt đầu tiến hành vào thời điểm Trong thời kỳ dài tính chất thư viện cịn đơn giản chủ yếu tàng trữ nên chức chủ yếu người cán thư viện quản lý thư viện, quản lý kho sách Kho sách thư viện không lớn người cán thư viện dễ dàng nắm bắt để phục vụ người đọc Đến kỷ XVII, với xuất chủ nghĩa tư bản, thư viện công cộng số thư viện chuyên ngành thành lập kéo theo phát triển nhu cầu đọc đại trà Lúc kho sách thư viện tăng lên, số lượng người đọc đông thêm, nhu cầu đọc mở rộng, tính chất cơng tác thư viện phải đào tạo chuyên môn Việc đào tạo nghề thư viện cách cách có hệ thống quy mô bắt đầu tiến hành vào thế kỷ XIX nước phát triển Việc thành lập hiệp hội thư viện việc tổ chức đào tạo nghề thư viện đánh dấu công nhận xã hội nghề thư viện qua thể phát triển nghề thư viện với tư cách nghề độc lập Vào năm 1876 Hội thư viện Mỹ (ALA) tổ chức hội thư viện thành lập Tiếp theo đó, Hội thư việ Anh thành lập vào năm 1877, Giới cán thư viện Đức năm 1900, Hội cán thư viện Đan Mạch năm 1905, Hội cán thư viện Pháp năm 1906… Vào thời điểm chưa có quản lý nhà nước nghiệp thư viện hội hiệp hội thư viện nhận trách nhiệm đào tạo cán thư viện Hình thức đào tạo chủ yếu lúc lớp huấn luỵện ngắn ngày nhóm thư viện hội thư viện đứng tổ chức Hình thức áp dụng phổ biến giới kỷ XX Mỹ quốc gia có lịch sử đào tạo cán thư viện thông tin sớm giới Năm 1987 Menvil Dewey thành lập trường đào tạo cán thư viện Đó trường dạy nghề thư viện Mỹ trường giới Việc đào tạo nghề thư viện cách có hệ thống quy mô bắt đầu Dewey trọng vào khía cạnh kỹ thậut thực hành ngành thư viện Trong thời gian dài, công tác đào tạo cán thư viện Mỹ thực theo hướng Cho đến ngày nay, mô hình phương pháp đào tạo cán thư viện thơng tin Mỹ đánh giá có chất lượng cao, đứng vào loại hàng đầu giới Ở Châu Âu đến đầu kỷ XX số trường đào tạo nghề thư viện thành lập Chẳng hạn Đức, Trường chuyên ngành Viện Lepdích thành lập năm 1915, Anh trường Lưu trữ thư viện nằm Trường đại học tổng hợp Luân Đôn thành lập năm 1919, Achentina Trường thư viện Buênôs-Airex thành lập năm 1922, Pháp trường thư viện nằm trường Đại học Thiên chúa giáo Paris thành lập năm 1925 , Trường thư viẹn hồng gia Xtốckhơm Thủy Điển thành lập năm 1926… Trên giới, lĩnh vực nghề nghiệp thư viện thông tin, người ta phân chia thành hai hình thái đào tạo: Đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp, đào tạo chuyên nghiệp Đặc trưng phân biệt hình thái đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp đào tạo chuyên nghiệp tính pháp lý văn cấp sau khố học Vì khố học cịn gọi khố học khơng có cấp vị, cịn đào tạo chun nghiệp loại hình đào tạo có kèm theo văn Học viên qua khoá cấp văn xác nhận cấp học tương ứng Vì khố học đào tạo chun nghiệp cịn gọi khố học có cấp vị Đào tạo bồi dưỡng hình thức đào tạo quan trọng nước giới quan tâm IFLA thành lập tiểu ban chuyên theo dõi công tác đào tạo bồi dưỡng Đào tạo bồi dưỡng gọi đào tạo liên tục Tiểu ban có nhiệm vụ khuyến khích thúc đẩy chương trình đào tạo khoa học thư viện thông tin quốc tế, giúp cho người cán TVTT toàn giới trao đổi thơng tin, phát triển kỹ nghề nghiệp, thúc đẩy công tác giáo dục thường xuyên Tính đến IFLA lần tổ chức hội nghị quốc tế vấn đề đào tạo bồi dưỡng Trong ngành thơng tin thư viện loại hình đào tạo không cấp vị mà người ta quen gọi đào tạo bồi dưỡng (kiến thức nâng cao) có tầm quan trọng đặc biệt Đối với nước phát triển khái niệm đồng nghĩa với dạng đào tạo đào tạo thường xuyên Và vấn đề đào tạo thường xuyên trở thành biện pháp hàng đầu công nghệ giáo dục Các hội thư viện thông tin nước IFLA UNESCO quan tâm đến vấn đề từ lâu tổ chức coi phương tiện chủ yếu để phát triển nguồn lực thông tin thư viện không ngừng nâng cao chất lượng cán công tác lĩnh vực Về đào tạo chuyên nghiệp, hệ thống đào tạo nhân lực ngành thông tin, thư viện giới có ba cấp vị : Cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Hiện hầu hết nước phát triển có đào tạo ba cấp vị Tại Mỹ việc đào tạo văn thạc sĩ tiến sĩ nghề thư viện xuất từ năm 50 Ở nước phát triển khác Pháp, Anh, Nga, ôxtrâylia, Nhật việc đào tạo sau đại học có hai trình độ: thạc sĩ tiến sĩ Năm 1971 IFLA tiến hành kỳ họp thứ 37 Livơpul Chủ đề đưa "Tổ chức nghề thư viện" vấn đề ý nhiều vấn đề đào tạo cán thư viện Từ năm 1977, Tiểu ban Trường thư viện công tác đào tạo cán thư viện IFLA tiến hành chương trình nghiên cứu "Sự tương đương việc đào tạo cán thư viện" Mục đích chương trình thơng qua tiêu chuẩn quốc tế lĩnh vực đào tạo cán thư viện Bức tranh đào tạo cán thư viện giới vào năm 70-80 kỷ XX phong phú đa dạng Mặc dù UNESCO IFLA nỗ lực việc đề xuất phương pháp đào tạo thống đào tạo cán bò thư viện thực tế quan đào tạo cán thư viện chưa có thống thực nhiều nguyên nhân khác nhau: phát triển kinh tế xã hội nước khác nhau, đặc tính nghề nghiệp hệ thống giáo dục, tảng tư tưởng việc tổ chức nghiệp thư viện, quan điểm khác nghề nghiệp chí khuynh hướng phát triển nghề nghiệp đồng tất nước giới Tuyên ngôn UNESCO thư viện công cộng năm 1972 đặt yêu cầu đào tạo chuyên nghiệp bắt buộc dối với cán thư viện Sau UNESCO xuất “Sách dẫn cho trường thư viện thông tin thê giới" Trong lần xuất vào năm 1985, sách thống kê 600 trường thư viện đào tạo cán thư viện 92 nước Hiện số không dừng lại Theo số thống kê "Bách khoa tồn thư dịch vụ thơng tin thư viện", 70 chương trình giáo dục khoa học thư viện áp dụng trường học Mỹ Canada Hội thư viện Mỹ (ALA) phát triển hội tụ nghề thư viện với khoa học thông tin phản ánh thông qua chương trình đào tạo Tại Canađa miền Bắc nước Mỹ người ta trọng đến vấn đề kỹ thuật công tác thư viện Để trở thành người cán thư viện, người ta phải học bảy chương trình hội thư viện Mỹ thiết lập Khoá đào tạo thư viện tiến hành trường đại học tổng hợp Mc.Gill vào năm 1904 Chương trình đào tạo sau đại học bắt đầu tiến hành vào năm 1931 Vào năm 90 kỷ XX, nhiều trường đổi tên ảnh hưởng phát triển khoa học thông tin Ở Anh đào tạo thư viện có phần khác biệt so với Bắc Mỹ Hội thư viện Anh có vai trị quan trọng cơng tác đào tạo cán thư viện Ngay từ cuối kỷ XIX, Hiến chương Hoàng gia Anh ban đặc quyền cho Hội thư viện Anh "tổ chức kỳ thi thư viện học cấp bằng" Năm 1964 Hội thư viện Anh ban hành chương trình giảng dạy gồm năm học liên tục cho người chưa tốt nghiệp năm cho người tốt nghiệp đại học khác Bằng Hội thư viện Anh cấp thơng qua viết luận mà thi Vào thập kỷ 60 Anh có trường đào tạo cán thư viện trường Đại học tổng hợp Ln đơn trường có lịch sử lâu đời Ở Anh có 17 trường đào tạo cán thư viện thơng tin Cũng nước tư khác, trường đào tạo cán thông tin thư viện Anh tiến hành theo hai dạng : đào tạo cử nhân cho học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học có đủ tiêu chuẩn đào tạo cho người tết nghiệp đại học khác Hầu hết trường cấp đại học thứ cho sinh viên sau năm học Nhiều trường cấp chứng tốt nghiệp đại học cấp thạc sĩ cao tiến sĩ Tất trường đào tạo cán thư viện Anh phải tuân theo quy chế Hội thư viện Anh Ở Đức có nhiều trường đào tạo cán thư viện thông tin bậc đại học Về chương trình tuỳ theo mục tiêu đào tạo trường có chương trình tương ứng Ví dụ: trường Thư viện Thư viện quốc gia Bavar Muynich đào tạo cán cho thư viện khoa học Tại Đức có hai hình thức đào tạo đại học chun ngành thơng tin thư viện Hình thức đào tạo phổ biến áp dụng Đức đào tạo cho người tốt nghiệp đại học ngành khác sau vào học hai năm: năm lý thuyết, năm thực hành Sau khoá học học sinh cấp thạc sĩ Và hình thức khác tuyển chọn học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học đủ điều kiện theo học Sau khoá học học sinh cấp cử nhân thông tin thư viện Thời gian học năm Tại Ơxtrâylia có 1 trường đào tạo chuyên ngành thông tin thư viện với cấp bậc cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Ở Trung quốc có 50 trường đại học tổng hợp cao đăng có đào tạo khoa học thư viện Hai sở đào tạo lâu đời Trường đại học Tổng hợp Vũ Hán Trường đại học Tổng hợp Bắc Kinh Ngay từ năm 1964 Khoa thư viện Trường đại học tổng hợp Bắc kinh bắt đầu đào tạo chương trình thạc sĩ Từ năm 1991, Trung Quốc có trường đào tạo cấp tiến sĩ thông tin thư viện (Trường đại học Vũ Hán có quyền đào tạo tiến sĩ thõng tin, trường đại học Bắc kinh : tiến sĩ thư viện) Ở Thái Lan: Việc đào tạo cử nhân Thư viện 1959 khoa nghệ thuật Trường đại học Chubalóngkorn Hiện có trường đào tạo cán thư viện bậc đại học Ở Inđơnêxia: Hiện có trường đại học đảm nhiệm việc đào tạo cán Thư viện bậc Đại học Việc đào tạo cán Thư viện bậc đại học 1985 Ở Malaixia: Việc đào tạo cán Thư viện bậc Đại học Malaixia tiến hành từ năm 1957 Hiện có trường đào tạo cán thư viện bậc đại học Ở Philipin: Việc đào tạo cán bậc đại học xuất sớm, từ năm 1916 trường Đại học Philipin Hiện Philipin có 26 trường đào tạo cán Thư viện bậc đại học Do qui mô to lớn việc đào tạo nên người tốt nghiệp đại học thư viện Philipin gọi với tên khác nhau: cử nhân khoa học khoa học thư viện (BSLS); cử nhân khoa học thư viện (BSI); cử nhân nghệ thuật chuyên ngành thư viện (ABLS); cử nhân khoa học giáo dục chuyên ngành thư viện (BSELS) Ở Camơrun cho đèn năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX, chưa có trường đào tạo cán thư viện Các cán thư viện đào tạo Anh, Canađa, Pháp, Nigiêria Mỹ Mãi đến năm 1986 Bộ Đại học Camơrun đưa định thành lập trường đào tạo cán thư viện Về chương trình đào tạo nước trường dạy nghề thư viện có xây dựng chương trình đào tạo riêng Các chương trình có nét đặc thù chung số môn học cốt lõi trường tuân thủ đào tạo theo chương trình thống Hầu hết chương trình có hai phần : Phần cốt lõi (Bao gồm môn học bắt buộc) phần tự chọn cho phép học sinh tự lựa chọn môn học mà họ cần Thơng thường nước có Hội thư viện thơng tin, Hội có trách nhiệm kiểm sốt chương trình đào tạo Những nước khơng có hội thư viện, việc đào tạo trường đảm nhiệm kiểm soát đạo Bộ chủ quản Năm 1976, IFLA đưa "Các tiêu chuẩn cho trường dạy nghề thư viện" khắp giới Theo quy định tiêu chuẩn chương trình hạt nhân đề xuất bao gồm 12 mơn học sau: Thư viện xã hội thư viện quan truyền thống Thư mục Biên mục phân loại Phục vụ tra cứu phục vụ người đọc Lựa chọn bổ sung Quản lý thư viện Lịch sử thư viện Thông tin (nghiên cứu sách ) Các phương pháp nghiên cứu 10 lại tạo nên phong trào học tập toàn dân, tiến tới xây dựng hình thành xã hội học tập Trên sở mục tiêu tổng quát trên, xã hội hóa cơng tác đào tạo cán TVTT hướng tới mục tiêu cụ thể sau: - Phát triển nguồn lực đào tạo cán TVTT ngồi cơng lập - Tạo lập đội ngũ giảng viên bán chuyên nghiệp tham gia trình đào tạo cán TVTT - Mở rộng hội điều kiện học tập cho người - Tạo đa dạng phong phú nội dung, chương trình phương thức đào tạo, làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường tương hợp với yêu cầu xã hội *Phát triển nguồn lực đào tạo cán TVTT ngồi cơng lập Từ trước đến trách nhiệm đào tạo cán TVTT hoàn toàn nhà nước đảm nhiệm Sở dĩ có tình trạng nhiều nguyên nhân khác Thứ nghề TVTT chưa phải nghề hấp dẫn phương diện thu nhập Thứ hai, phần lớn cán TVTT từ trước đến làm việc quan nhà nước Vì hai lý trên, sở đào tạo dân lập chưa ý đến ngành học Các sở đào tạo cán TVTT Bộ Văn hố Thơng tin quản lý vài sở khác Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Quốc phòng quản lý, chưa đáp ứng nhu cầu học ngày cao xã hội Đơn cử như: Trường Đại học Văn hoá Hà Nội năm có từ đến nghìn thí sinh đăng ký dự thi, tuyển khoảng 120 sinh viên, Trường Cao đẳng Văn hoá TP HCM có từ 500 đến 2.000 thí sinh đăng ký dự thi tuyển từ 70 đến 80 sinh viên theo tiêu năm… Vì giảm áp lực cho sở đào tạo cán TVTT công lập, việc thành lập hệ thống tạo khơng quy ngồi cơng lập cần thiết hoàn toàn khả thi điều kiện nay, hoạt động TVTT mở rộng, thâm nhập vào ngành, nghề, thành phần 83 kinh tế khác nhau, nhu cầu khai thác sở hữu thông tin tăng nhanh số lượng chất lượng theo tốc độ phát triển xã hội *Tạo lập đội ngũ giảng viên bán chuyên nghiệp tham gia trình đào tạo cán TVTT: Hiện nay, đội ngũ giảng viên giảng dạy chuyên nghiệp chủ yếu biên chế sở đào tạo công lập, mà số lượng giảng viên trường đại học chức chưa vượt 70 người Đông nhất, Bộ môn Thông tin - Thư viện học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội có 19 người cán kiêm nhiệm, Khoa TVTT trường Đại học Văn hoá Hà Nội có người, cán kiêm nhiệm Khoa Thông -tin - Thư viện trường Cao đẳng Văn hố Từ Hồ Chí Minh có người, cán kiêm nhiệm… Một lực lượng khiêm tốn so vớt nhu cầu đào tạo Trong đó, nước ta có lực lượng đơng đảo chun gia thư viện có trình độ cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Họ cán nghỉ hưu, chuyên gia công tác quan TVTT Đây tiềm to lớn việc đào tạo ngành cán TVTT Phương thức xã hội hoá chắn đánh thức tiềm vừa lý thuyết vừa thực tiễn tạo đa dạng, phong phú thực tiễn công tác đào tạo cán TVTT *Mở rộng hội điều kiện học tập cho người Một nhu cầu thông tin xã hội tăng lên nghiệp TVTT chắn phát triển nhu cầu học tập người học tăng lên Xã hội hố cơng tác đào tạo cán TVTT mở rộng hội cho người có nhu cầu học, tạo xuất phát điểm tương đối công cho người học dù học điều kiện hoàn cảnh Nó cho phép người học dù họ loại trường lớp, phương thức, trình độ đào tạo phù hợp với lực hoàn cảnh cá nhân 84 Với phương thức xã hội hoá, khơng có cá nhân có lực có ước muốn mà khơng có hội tham gia hoạt động ngành TVTT *Tạo đa dạng phong phú nội dung, chương trình phương thức đào tạo, làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường tương hợp với yêu cầu xã hội Từ trước đến nay, nội dung chương trình đào tạo ngành TVTT cịn mang nặng tính kinh viện, hàn lâm Người học khơng có nhiều chọn lựa kiến thức cần cho thân Các chương trình đào tạo khơng có thay đổi lớn sở đào tạo khác Tính chất bảo thủ, giáo điều Nhà trường đào tạo theo chương trình định sẵn, việc ứng dụng khả người học Có khoảng cách lớn đào tạo ứng dụng, học viên tốt nghiệp thường phái thời gian lâu hoà nhập sở thực tiễn ngành TVTT Học viên có hội tiếp xúc với môi trường công tác trình đào tạo nhờ nội dung chương trình đào tạ điều chỉnh tương hợp với yêu cầu thực tiễn, học viên biết phải rèn luyện, chuẩn bị kỹ năng, kiến thức cho cơng tác sau Tính thực dụng mục tiêu đào tạo vừa tiết kiệm kinh phí thời gian đào tạo, vừa làm nên đa dạng phong phú cho chương trình vừa tạo hưng phấn, kích thích tính sáng tạo luyện thói quen phản ứng trước hoàn cảnh cho học viên Thứ ba: Các giải pháp phương hướng đẩy mạnh xã hội hoá đào tạo cán TVTT Việt Nam Để thực mục tiêu nêu cần phải xây dựng giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy xã hội hố cơng tác đào tạo cán TVTT Hệ thống giải pháp bao gồm: - Đa dạng hố sở hình thức đào tạo cán TVTT - Coi trọng đối xử bình đẳng sản phẩm dịch vụ sở đào tạo ngồi cơng lập 85 - Áp dụng chế độ kiêm chức đội ngũ giảng viên bán chuyên nghiệp - Tạo điều kiện để học viên tiếp cận với môi trường công tác trình đào tạo - Tranh thủ hỗ trợ mặt xã hội công tác đào tạo cán TVTT - Đảm bảo vai trò quản lý nhà nước Trong giải pháp kể đa dạng hố sở hình thức đào tạo cán TVTT Một giáo dục theo phương thức xã hội hoá giáo dục chia sẻ cho dân dân dân Tính đa dạng sở đào tạo phương thức đào tạo thực mục tiêu Sự đa dạng sở đào tạo vừa tạo thêm hội cho người học vừa tạo điều kiện để thành phần xã hội với nhà nước phát triển nghiệp giáo dục Đối với ngành TVTT, sở đào tạo cơng lập có từ trước đến nay, cần khuyến khích trường dân lập mở ngành đào tạo TVTT, tạo điều kiện để thư viện trung tâm thông tin lớn tham gia công tác đào tạo, trở thành nơi đào tạo tay nghề cho học viên Về phương thức đào tạo, cắn áp dụng nhiều phương thức qui tập trung, đào tạo theo chế độ tín (để người học tự chọn mơn học thích thời điểm thuận lợi), đào tạo chức, đào tạo hàm thụ, bồi dưỡng huấn luyện ngắn ngày, thực tập tay nghề, chuyển giao công nghệ sở đào tạo ngành TVTT tiến hành nhiều hình thức đào tạo khác đào tạo không tập trung, đào tạo mở rộng: - Hình thức đào tạo khơng tập trung: Do nhu cầu học tập để chuẩn hoá đội ngũ cán ngành, địa phương, đặc biệt nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp tìm kiếm việc làm điều kiện kinh tế thị trường, phương thức đào tạo chức trước cịn có thêm phương thức đào tạo mở, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn nên quy mô đào tạo không tập trung tăng nhanh 86 - Hình thức đào tạo theo hợp đồng: ngồi đào tạo chức, trường đại học, cao đẳng công lập thực phương thức đào tạo theo hợp đồng Đó hình thức hợp tác trường đại học, trung tâm đào tạo quyền địa phương để cung cấp khoá học cao - Hình thức đào tạo mở rộng: hình thức nhằm huy động thêm nguồn kinh phí người học đóng góp thêm cho đào tạo, cho phép ngành Giáo dục - Đào tạo mở rộng quy mô, đáp ứng nhu cầu người học muốn có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học Hiện nay, hình thức gọi hệ đào tạo quy khơng cấp phát kinh phí Bên cạnh cần coi trọng đối xử bình đẳng sản phẩm dịch vụ sở đào tạo công lập Trong thời gian vừa qua, nhà quản lý, tiếp nhận cán chưa thật có đối xử công sán phẩm dịch vụ đào tạo trường dân lập Điều phần làm giảm uy tín khơng khuyến khích phát triển hệ thống đào tạo ngồi cơng lập phía người đầu tư lẫn người học Có nhiều lý dẫn tới thái độ thiếu bình đẳng trên, lý quan trọng nhà nước chưa có qui chế thật cụ thể hoạt động trường dân lập dẫn đến chỗ trường chạy theo xu hướng thương mại hố, bng lỏng quản lý tuyển sinh đào tạo, coi nhẹ chất lượng đào tạo Việc coi trọng đối xử bình đẳng sản phẩm dịch vụ đào tạo hệ thống đào tạo ngồi cơng lập cần thiết phải đôi với việc quản lý nghiêm minh nhà nước qui chế lẫn nội dung chất lượng đào tạo Ngoài cần áp dụng chế độ kiêm chức đội ngũ giảng viên bán chuyên nghiệp Hiện nước ta có đội ngũ đơng chun gia thư viện có học vị cao có nhiều kinh nghiệm giảng dạy công tác, theo qui định nhà nước họ nghỉ hưu Đây vốn chất xám quý ngành TVTT nước ta 87 Ngồi ra, cịn lực lượng lớn lao cán TVTT đầu ngành công tác thư viện trung tâm thông tin Các sở đào tạo kể công lẫn dân lập cần xây dựng chế kiêm chức hợp đồng ngồi biên chế để tranh thủ vốn kiến thức kinh nghiệm quý giá Đặc biệt đội ngũ cán nghỉ hưu, đội ngũ có thời gian khả nghiên cứu, không bị ràng buộc cơng việc khác, chắn đóng góp to lớn cho nghiệp đào tạo cán TVTT Đồng thời cần tạo điều kiện để nọc viên tiếp cận với mơi trường cơng tác trình đào tạo Phải đưa vào nội dung chương trình đào tạo nhà trường chế độ kiến tập, thực tập bắt buộc học viên Chương trình phái áp dụng hầu hết phương án giải Với hình thức đào tạo này, học viên rèn luyện khả phản ứng phát huy lực tư độc lập sáng tạo, đồng thời kiểm nghiệm tính hiệu nội dung chương trình phương pháp giáng dạy nhà trường giảng viên Mặt khác sở đào tạo cần tìm biện pháp tranh thủ hỗ trợ mặt xã hội công tác đào tạo cán TVTT Đào tạo cán TVTT thời đại trình đào tạo tốn muốn sán phẩm đào tạo thích nghi với môi trường công tác Một cán TVTT kỷ XXI cần phải trang bị nhiều kiến thức kỹ trình độ cao, họ phải người am hiểu nhiều lĩnh vực kiến thức khoa học, biết khai thác tổ chức kiến thức cách có hệ thống Họ phải nắm vững khâu công tác nghiệp vụ từ việc phát hiện, đến việc sưu tập, tổ chức, tinh chế bao gói chuyển giao thơng tin dấn địa điểm đối tượng sử dụng khác Họ lại phải thành thạo việc sử dụng thiết bị công nghệ thông tin đại nhất, phải am hiểu vài ngoại ngữ thơng dụng, phải có khả ứng xử khéo léo linh hoạt trước đồng nghiệp, đối tượng công tác Kinh phí khả nhà trường chăn khơng đủ đảm đương yêu cầu 88 trình đào tạo khơng có hỗ trợ tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp xã hội Đặc biệt thư viện trung tâm thông tin Sự giúp đỡ hợp tác hình thành nhiều bình diện: sở thực tập, cung cấp hỗ trợ phương diện giáo cụ, học cụ, phương diện chuyển giao công nghệ chuyển giao kinh nghiệm, cung cấp điểm tham quan khảo sát thực tế cho thầy trò sở đào tạo nghề TVTT Điều quan trọng bỏ qua tiến hành xã hội hố cơng tác đào tạo cán thư viện cần đảm bảo vai trò quản lý nhà nước Quản lý nhà nước hiểu theo luật giáo dục là: Nhà nước Việt Nam thống quản lý giáo dục, phủ quan nhà nước có trách nhiệm quản lý thống giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục Quản lý giáo dục phải đảm bảo phương diện: Hoạch định chiến lược phát triển giáo dục kế hoạch phát triển giáo dục cho thời kỳ Xây dựng hành lang pháp lý cho triển khai; Chỉ đạo việc thực hiên kế hoạch; Thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm Tuy nhiên việc quản lý thống nhà nước phải đảm bảo sách chế quản lý thơng thống linh hoạt Đồng thời sở đào tạo ngồi cơng lập có trách nhiệm tuân thủ nghiêm minh quy định pháp luật lĩnh vực Giáo dục đào tạo phải chịu quản lý nhà nước Để đẩy mạnh xã hội hố cơng tác đào tạo cán TVTT chế thị trường cần phải có cách nhìn cách làm động, coi công tác đào tạo dạng sản xuất đặc biệt theo quy luật Cung - Cầu (trước coi nghiệp Giáo dục Đào tạo thuộc nhóm phúc lợi xã hội) Về phía Cung cần có yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng người học như: Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, chương trình, giáo trình, tài liệu tham khảo phù hợp, đội ngũ cán giảng dạy có 89 chun mơn cao, có chê sách đào tạo hợp lý, làm tốt Maketing nhu cáu xã hội, Về phía cầu lựa chọn chương trình học phù hợp học phí hợp lý, thời gian học linh hoạt, không phân biệt đối tượng tuyển sinh, Tuy nhiên tất quy trình tuyển sinh, đào tạo phải theo quy chế chung Bộ Giáo dục - Đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo Chính thị trường sử dụng sản phẩm đào tạo nơi kiểm định chất lương đào tạo hay tốt động kìm hãm hay thúc đẩy cơng tác đào tạo phát triển Xã hội hố công tác đào tạo cán TVTT phương thức cần thiết chắn đem lại hiệu cao điều kiện xã hội Việt Nam Nó đường để nghiệp TVTT nước ta có hội tiếp cận hội nhập tranh thủ trợ giúp nghiệp TVTT quốc tế Một số ý kiến đề xuất: 3.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hố Thơng tin - Bộ Văn hố Thông tin Bộ Giáo dục sở đào tạo đào tạo nên quan tâm đến việc bồi dưỡng kiến thức cho người làm công tác giảng dạy ngành thư viện thông tin Cần phải quan tâm đến việc xếp lại theo chức danh học vị để khuyến khích động viên cán giảng viên không ngừng học hỏi nâng cao trình độ Bộ Văn hố Thơng tin Bộ Giáo dục Đào tạo sở đào tạo đào tạo cần có khuyến khích đầu tư thoả đáng cho việc biên soạn, xuất giáo trình tài liệu tham khảo cho học sinh - Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hố Thơng tin cần sớm cho phép số sở đào tạo có đủ điều kiện tổ chức việc đào tạo nghiên cứu sinh cấp tiến sĩ Đây hội điều kiện cho người làm công tác thư viện thông tin cán giảng dạy nâng cao trình độ 90 - Bộ Giáo dục đào tạo Bộ văn hố thơng tin cần quan tâm cho phép sở đào tạo chuyên ngành thông tin thư viện đẩy mạnh việc hợp tác với phạm vi quốc gia quốc tế Cần sớm đặt kế hoạch thích hợp tích cực việc cử cán giảng dạy chuyên ngành thông tin thư viện học tập tu nghiệp nước ngồi, cấp kinh phí cho cán giảng viên tham dự hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm bổ sung kiến thức nước 3.2 Kiến nghị với sở đào tạo nghề thư viện thông tin - Để tạo sản phẩm động thích ứng điều kiện thực tế chuẩn bị cho xã hội thông tin đại sở đào tạo cần mở rộng mục tiêu đào tạo Khơng thể đặt hướng đích địa cửa sản phẩm đầu thư viện quan thông tin chuyên nghiệp mà cần ý đến thị trường rộng lớn quan tổ chức có tổ chức hoạt động thư viện thơng tin Cần ý tới việc đào tạo cán có khả chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành bên cạnh tham khảo thêm gợi ý UNESCO hướng đào tạo cán có khả làm việc liên thơng ba lĩnh vực: thư viện, thông tin lưu trữ - Về chương trình đào tạo: Các sở đào tạo cần thường xuyên rà soát xem xét lại để xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành thư viện thông tin phù hợp với mục tiêu đặt ra, phù hợp với phát triển đời sống kinh tế, khoa học, xã hội có khả hoà nhập với khu vực quốc tế Cần xây dựng chương trình theo định hướng cơng nghệ dự cơng nghệ Bên cạnh cần phải trọng đến việc đào tạo ngoại ngữ cho cử nhân thư viện thông tin - Về phương thức đào tạo cần bổ sung thêm hình thức giảng dạy có sử dụng phương tiện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Chú trọng thêm việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Tăng cường thêm buổi tham quan ngoại khố giúp học sinh có hiệu biết đầy đủ toàn diện thực tế nghề nghiệp 91 - Để hỗ trợ cho việc giáng dạy học tập giáo viên học sinh sở đào tạo cần có định hướng đầu tư định cho việc xây dựng thư viện thực hành theo tính chất yêu cầu - Để tạo điều kiện cho việc sử dụng tài liệu chuyên ngành thông tin thư viện vào nhiều mục đích khác nhau, sở đào tạo cần sớm liên kết với thư viện trung tâm thông tin lớn để chụp, trao đổi xây dựng mục lục liên hợp tài liệu nghiệp vụ - Các sở đào tạo cần có kế hoạch nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thực tế quan thông tin, thư viện để xây dựng định hướng bổ sung thêm công tác đào tạo cán thư viện thông tin - Đối với cán thư viện thông tin tốt nghiệp từ nhiều năm trước, sở đào tạo nên thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, bổ túc kiến thức Việc đào tạo liên tục nghề thư viện thông tin cần sở đào tạo chuyên nghiệp xem xét lại nghiêm túc đầy đủ - Các sở đào tạo đặc biệt Trường đại học Văn hoá Hà Nội nên sớm tổ chức đào tạo văn hai thư viện thông tin cho người có đại học ngành khác có nhu cầu làm việc quan thư viện thông tin Đây nhu cầu đặt thực tiễn cần quan tâm - Các sở đào tạo có đủ điều kiện cần sớm mở chương trình đào tạo tiến sĩ ngành thư viện thơng tin học Để tạo điều kiện cho việc trao đổi hợp tác nhiều bình diện sở đào tạo nghề thư viện thông tin Việt Nam quan tâm đến việc tổ chức hội nghề nghiệp người làm công tác giáo dục đào tạo cho xuất tờ tạp chí tập san chuyên ngành giáo dục đào tạo cán thư viện thông tin riêng 92 3.3 Kiến nghị với thư viện, quan thông tin Để đào tạo đội ngũ người làm công tác TVTT có chất lượng cao địi hỏi thư viện quan thơng tin phải có đóng góp định nhiều mặt: - Hỗ trợ sở đào tạo trình đào tạo cán TVTT thông qua việc nhận sinh viên thực tập, tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên đến tham quan, học tập, nghiên cứu - Đặt sách khuyến khích tiếp nhận sinh viên đạt thành tích cao học tập - Thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho cán cơng tác đơn vị nhiều biện pháp khác nhau: cử cán học tập, tổ chức lớp bồi dưỡng đào tạo chỗ, tổ chức tham quan, tạo điều kiện cho cán tham gia nghiên cứu khoa học tham dự hội thảo - Riêng thư viện đầu ngành, đứng đầu hệ thống quan thông tin lớn cần quan tâm đến việc tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho thư viện thành viên thuộc hệ thống - Cần tăng cường hợp tác sở đào tạo, thư viện, quan thơng tin bình diện 93 KẾT LUẬN Công tác đào tạo cán TVTT đứng trước vận hội thử thách xã hội thòng tin Nền kinh tế tri thức Internet thư viện điện tử Trong xã hội thông tin, thông tin tri thức trở thành chìa khố để phát triển kinh tế xã hội Bước vào kỷ XXI, với nhân loại, Việt Nam sống thời kỳ có nhiều biến động, công nghệ thông tin phát triển thay đổi hàng ngày Sự hình thành phát triển xu tồn cầu hố, xu chuyển dịch sang kinh tế dựa tri thức, xu giao lưu văn hố tồn cầu xu đổi cơng nghệ thông tin với tốc độ cao đặt cho thư viện quan thông tin thách thức mới, yêu cầu Nội dung hoạt động thư viện quan thông tin gắn liền với xuất vật mang tin việc sử dụng ngày sâu rộng công nghệ thông tin đại Nếu vào đầu năm 1990 Thư viện điện tử coi hình ảnh tương lai từ năm năm trở lại điều trở thành thực Nhiều thư viện điện tử thư viện số xây dựng nước phát triển Thư viện Quốc hội Mỹ tiến hành chương trình thư viện số khổng lồ nhằm chuyển đổi vốn tư liệu in truyền thống sang nguồn tin điện tử linh hoạt công việc thực tiến độ kế hoạch kỷ XXI độc giả người dùng tin khắp nơi giới bật máy tính, tìm đến sở liệu truy nhập tới kho tư liệu số hoá Thư viện Quốc hội Mỹ Ngoài ra, nhiều thư viện đại học Mỹ nước phát triển khác tìm cách đưa sưu tập thư viện vào máy tính đưa lên mạng để bạn đọc truy nhập sử dụng rộng rãi Các chuyên gia thông tin thư viện có tham vọng tập hợp tư liệu số từ nhiều nơi, trí, phạm vi tồn cầu thơng qua internet, để người nơi truy nhập Xu liên kết mạng, phát triển nguồn tin điện tử, hình thành thư 94 viện điện tử phát triển công điện tứ trở thành xu chung giới Tại nhiều nước giới việc thực sách thơng tin quốc gia địi hỏi phải cung cấp dịch vụ điện tử, sử dụng công nghệ thông tin, tiếp cận Internet dịch vụ thư viện thông tin công tác giáo dục đào tạo khoa học thư viện thơng tin Tính chất u cáu nghề nghiệp đã, tiếp tục có nhiều thay đổi người cán thư viện thông tin linh hồn nhân tố giữ vai trò định hoạt động thư viện thơng tin Vì sở đào tạo người làm cơng tác giáo dục phải có trách nhiệm chuẩn bị đào tạo hệ cán thư viện thơng tin có khả bắt kịp với phát triển yêu cầu thực tiễn Công tác đào tạo cán thư viện thông tin bị tụt hậu, sản phẩm đào tạo không thực tế chấp nhận sở đào tạo người tham gia vào hoạt động không thực đổi bình diện, cách tân hệ thống nội dung đào tạo bồi dưỡng ngành nghề Với mô hình hệ thống giải pháp đề xuất đề tài hy vọng sở đào tạo ngành TVTT, người xây dựng chiến lược, nhà quản lý công tác đào tạo lựa chọn phương thức biện pháp thích hợp để đẩy mạnh công tác đào tạo cán TVTT thích ứng với yêu cầu thực tế Việt Nam địi hỏi xã hội thơng tin đại 95 96 97 ... TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ THƯ VIỆN THÔNG TIN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI THÔNG TIN HIỆN ĐẠI Khái quát công tác đào tạo cán thư viện thông tin giới Việt Nam 1.1 Công tác đào tạo cán thư. .. tác đào tạo cán thư viện thông tin yêu cầu đặt điều kiện xã hội thông tin đại - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán thông tin thư viện Việt Nam - Chương 3: Mơ hình giải pháp đào tạo cán thông. .. lớp sở thư viện học, sở thông tin thư viện học Sau khoá học này, học viên cấp chứng 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ THÔNG TIN THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM Đào tạo chuyên nghiệp 1.1 Đào tạo

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w