Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
652,5 KB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp “NângcaohiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntạiNgânHàngThươngMạiCổPhầnCôngThươngchinhánhHoàngMai” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGANHÀNGTHƯƠNG MẠI, MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUYĐỘNGVỐN CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 6 1.1 Tổng quan về NgânHàngThươngmại 6 1.1.1 khái niệm về NHTM 6 1.1.3 Vai trò của ngânhàngthươngmại trong nền kinh tế thị trường 8 1.1.3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 8 1.1.3.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường 9 1.1.3.3 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 9 1.1.4 Các hoạtđộngcơ bản của NHTM 10 1.1.4.1 Hoạtđộnghuyđộng vốn. 10 1.1.4.2 Hoạtđộng sử dụng vốn 12 1.1.4.3 Ngânhàng thực hiện các dịch vụ tài chính trung gian 14 1.2 Hoạtđộnghuyđộngvốn của ngânhàngthươngmại 16 1.2.1 Khái niệm về vốn và vai trò của vốn đối với hoạtđộng của ngânhàngthươngmại 16 1.2.2 Các hình thức huyđộngvốn của ngânhàngthương mại. 20 1.2.2.1 Huyđộngvốn chủ sở hữu. 20 1.2.2.2 Huyđộngvốn nợ. 20 1.2.2.3 Huyđộngqua phát hành các lạo giấy tờ có giá. 21 1.2.2.4 Huyđộngqua tiền gửi của các tổ chức kinh tế 22 1.2.2.5 Huyđộngqua tiền gửi của các hộ gia đình 23 1.2.2.6 Các Quỹ 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÔNGTHƯƠNGCHINHÁNHHOÀNGMAI 25 2.1 Tổng quan về ngânhàngcôngthương 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank 25 2.1.2 chức năng, nhiệm vụ 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank. 26 2.2 Thực trạng hiệuquảhuyđộngvốn của ngânhàngthươngmạicổphầncôngthươngchinhánhHoàngMai 30 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn của NgânHàngThươngMạiCổPhầnCôngThươngchinhánhHoàng Mai. 30 2.2.2 Thực trạng hệu quảhuydộngvốn của NgânHàngthươngmạicổphầncôngthươngHoàngMai 31 2.3 Đánh giá thực trạng hiệuquảhoạtđộngvốn của ngânhàngthươngmạicổphầncôngthươngHoàngMai 34 2.3.1 Kết quả sử dụng vốn 34 a) một số dịnh hướng: 34 2.3.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộngvốn 43 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan: 43 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan: 45 CHƯƠNG III 49 GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNGCHINHÁNHHOÀNGMAI 49 3.1 Vài nét về ngânhàngthươngmạicổphầncôngthươngchinhánhHoàngMai 49 3.1.1 Kết quảhoạtđộng kinh doanh 06 tháng đầu năm 51 3.1.2 Công tác tín dụng 52 3.1.3 Định hướng phát triển của ngânhàngcôngthươngchinhánhHoàngMai 53 3.2 Giải pháp nâng caohiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntại Vietinbank chinhánhHoàngMai 55 3.2.1 Phát triển và mở rộng mạng lưới giao dịch 55 3.2.2 Đổi mới hình thức quản lý cho phù hợp và hiệuquả hơn 55 3.2.3 Nâng cao dịch vụ của ngânhàng 56 3.2.4 Tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên 57 3.2.5 Hoàn thiện công nghệ NgânHàng 58 3.2.6 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt 59 3.3 Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên 60 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 60 3.3.2 Kiến nghị với NgânHàng Nhà Nước Việt Nam 62 3.3.3 Kiến nghị với ngânhàngthươngmạicổphầncôngthương Việt Nam 63 KẾT LUẬN 66 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây hoạtđộng trên thị trường tài chính diễn ra rất sôi động, vì vậy vai trò của NgânHàngThươngmại vô cùng quan trọng. thời gian vừa qua tôi có thực tập tạiNgânHàngthươngmạicổphầncôngthươngchinhánhHoàng Mai, thấy được những đòi hỏi cần thiết của một doanh nghiệp hoạtđộng trên lĩnh vực tài chính tiền tệ, cụ thể là hoạtđộng dẫn vốn từ những người cóvốn nhàn rỗi đến người có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh. Việc cho người, doanh nghiệp nào vay vốn thì yêu cầu đầu tiên của doanh nghiệp đó phải chứng minh được rằng họ có đủ khả năng trả đủ gốc lẫn lãi cho ngânhàng cho họ vay vốn đúng thời hạn. Vì vậy hoạtđộng thẩm định cho vay vốn đối với dự án hay cho vay vốn trung và dài hạn là hoạtđộng không thể thiếu trong một loạt hoạtđộng phong phú đa dạng của ngân hàng. Do tính cấp thiết như vậy tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “NângcaohiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntạiNgânHàngThươngMạiCổPhầnCôngThươngchinhánhHoàng Mai”. Đề tài thực tập tốt nghiệp của tôi được chia làm 3 chương như sau: Chương I : Lịch sử hình thành và phát triển của ngânhàngthươngmạicổphầncôngthương việt nam. Chương II: Thực trạng về hiệuquảhuyđộngvốntạingânhàngthươngmạicổphầncôngthươngchinhánhhoàng mai. Chương III: Giải pháp nâng caohiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntạingânhàngthươngmạicổphầncôngthươngchinhánhhoàng mai. CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGANHÀNGTHƯƠNG MẠI, MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUYĐỘNGVỐN CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 Tổng quan về NgânHàngThươngmại 1.1.1 khái niệm về NHTM Ngânhàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàngbao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngânhàngthươngmạithường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các Ngân hàng. Ngânhàngthươngmạicó một quá trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạtđộng của nó rất đơn giản nhưng càng về sau theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá, tổ chức của các Ngânhàng cũng như nhiệm vụ của nó ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. Ngânhàngthươngmại là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạtđộng chủ yếu của Ngânhàngthươngmại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu. Đa số các nhà kinh tế học đều cho rằng Ngânhàngthươngmại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạtđộng và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Ngânhàngthươngmạicó những đặc điểm sau: Ngânhàngthươngmại giống như các tổ chức kinh doanh khác là hoạtđộng vì mục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chức đặc biệt vì đối tượng kinh doanh là tiền tệ, hoạtđộng tín dụng là đặc trưng chủ yếu được thực hiện chủ yếu bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay. Nguồn vốn phục vụ hoạtđộng kinh doanh: Nguồn vốnphần lớn là tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế. Đặc điểm nổi bật của Ngânhàngthươngmại là không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào trong các hoạtđộng kinh doanh của mình như cho vay, mua bán chứng khoán. Hơn nữa nguồn vốn sở hữu của Ngânhàngthươngmạichỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngânhàngthương mại. Trong khi đó các loại hình kinh tế khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào các hoạtđộng kinh doanh. Sự khác biệt của Ngânhàngthươngmại với các định chế tài chính khác là Ngânhàngthươngmạicó quyền huyđộng tiền gửi trong nền kinh tế mỗi khi cân vốn để tiến hành các hoạtđộng kinh doanh của mình. Công ty tài chính thì hoạtđộng chủ yếu bằng nguồn vốn sở hữu của mình, nếu thiếu các công ty tài chính có thể vay trên thị trường các công ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốnhuyđộng của mình thì có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Không có một định chế tài chính nào ngoài Ngânhàngthươngmạicó thể nhận tiền gửi từ các tổ chức cá nhân và các tổ chức trong nền kinh tế. Khách hàng của Ngânhàngthươngmại là những người đóng vai trò hai mặt đối với Ngân hàng. Thứ nhất, họ là những người cung cấp các điều kiện để Ngânhànghoạt động. Họ là những người tạo nguồn vốn cho Ngân hàng. Thứ hai, họ là những khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng, như cho đi vay, sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Phần lớn, những khách hàng này, lại sử dụng chính những đồng tiền mà họ đã gửi vào. Vì vậy, khách hàng chính là những người cung cấp đầu vào cho Ngânhàng và họ cũng chính là người sử dụng sản phẩm đầu ra của Ngânhàng 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của ngânhàngthươngmại Ngay từ xa xưa người ta đã biết dùng tiền làm phương tiện thanh toán, làm trung gian trao đổi hàng hoá. Thông qua tiền, việc trao đổi hàng hoá được tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng hơn nhiều. Chính vì thế đã kích thích sản xuất, đưa xã hội loài người ngày càng phát triển. Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của tiền tệ ngày càng đươc phát huy.Thương mại phát triển, một tầng lớp thương nhân giàu có ra đời và họ cần có những nơi an toàn để gửi tiền . Những người nhận tiền gửi chủ yếu là chủ tiệm vàng, họ nhận thấy: luôn có một lượng lớn tiền và vàng nhàn rỗi do tiền và vàng người ta gửi vào luôn nhiều hơn tiền rút ra. Mặt khác lại luôn tồn tại nhu cầu vay mượn để chi tiêu, đầu tư kinh doanh. Và những người giữ hộ tài sản nghĩ đến việc sử dụng số tiền nhàn rỗi đó để cho vay kiếm lời. Và thay vì thu phí giữ hộ người ta trả một khoản lãi cho người cótài sản đem gửi. Bên cạnh đó người giữ hộ tiền cũng cho vay để thanh toán cho một người nào đó bằng cách ghi nợ cho người vay tiền và ghi tăng tài sản cho người được thanh toán. Và lúc các nghiệp vụ trên hình thành cũng là lúc ngânhàng xuất hiện. 1.1.3 Vai trò của ngânhàngthươngmại trong nền kinh tế thị trường 1.1.3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế muốn sản xuất, kinh doanh thì cần phải cóvốn để đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất, phương tiện để sản xuất kinh doanh…mà nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cá nhân luôn luôn lớn hơn vốn tự có do đó cần phải tìm đến những nguồn vốn từ bên ngoài. Mặt khác lại có một lượng vốn nhàn rỗi do quá trình tiết kiệm, tích luỹ của cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác NHTM là chủ thể đứng ra huyđộng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đó và sử dụng nguồn vốnhuyđộng được cấp vốn cho nền kinh tế thông quahoạtđộng tín dụng. NHTM trở thành chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Nhờ cóhoạtđộngngânhàng và đặc biệt là hoạtđộng tín dụng các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng caohiệuquả kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.1.3.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạtđộng của các doanh nghiệp chụi sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá cả, khối lượng, chất lượng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời gian, địa điểm. Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp. Những hoạtđộng này đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá khả năng của doanh nghiệp. Do đó để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp đến ngânhàng để xin vay vốn để thoả mãn nhu cầu đầu tư của mình.Thông quahoạtđộng cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngânhàng là cầu nối doanh nghiệp với thị trường. Nguồn vốn tín dụng của ngânhàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh. 1.1.3.3 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Hệ thống NHTM hoạtđộngcóhiệuquả sẽ thực sự là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông quahoạtdộng thanh toán giữa các ngânhàng trong hệ thống, NHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông. Thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập hợp và phân phối vốn trên thị trường, điều khiển chúng một cách hiệuquả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô. Cùng với các cơ quan khác, Ngânhàng luôn được sử dụng như một công cụ quan trọng để nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế. Khi nhà nước muốn phát triển một nghành hay một vùng kinh tế nào đó thì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn được sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi trong đầu tư, sử dụng vốn như : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực nhất định.Khi nền kinh tế tăng trưởng quá mức nhà nước thông qua NHTƯ thực hiện chính sách tiền tệ như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền từ đó giảm khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế để nền kinh tế phát triển ổn định vững chắc. Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM thườmg đạt hiệuquả trong thời gian ngắn nên thường được nhà nước sử dụng. 1.1.4 Các hoạtđộngcơ bản của NHTM 1.1.4.1 Hoạtđộnghuyđộng vốn. Ngânhàng kinh doanh ngoại tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Hoạtđộng vay - hoạtđộng tạo nguồn vốn cho Ngânhàngthươngmại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạtđộng của Ngânhàngthương mại. Hoạtđộnghuyđộngvốn là hoạtđộngthường xuyên của Ngânhàngthương mại. Một Ngânhàngthươngmại bất kì nào cũng bắt đầu hoạtđộng của mình bằng việc huyđộng nguồn vốn. Đối tượng huyđộng của Ngânhàngthươngmại là nguồn tiền nhàn rỗi trong các [...]... theo những chuẩn mực quốc tế cao nhất 2.2 Thực trạng hiệu quảhuyđộngvốn của ngânhàngthươngmạicổphầncôngthương chi nhánhHoàngMai 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn của Ngân HàngThươngMạiCổPhần Công ThươngchinhánhHoàngMai Kể từ khi thành lập ngân hàngthươngmạicổphần công thương, vốncổđông được phát triển tại các thời điểm sau: Vốn tăng lên Được NHNN Việt Nam chấp Ngày (triệu VND) thuận... hợp đa năng của các Ngânhàngthươngmại 1.2 Hoạtđộnghuyđộngvốn của ngânhàngthươngmại 1.2.1 Khái niệm về vốn và vai trò của vốn đối với hoạtđộng của ngânhàngthươngmại a) Khái niệm về vốn: Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngânhànghuyđộng và tạo lập để đầu tư cho vay và đá ứng các nhu cầu khác trong hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng Thực chất nguồn vốn của các NHTM là... thiết cho hoạtđộngNgân hàng, vì trong nền kinh tế thị trường không thể tránh khỏi những rủi ro bất khả kháng có thể xảy ra, khi đó, ngânhàngcó thể trích các quỹ để bù đắp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÔNGTHƯƠNGCHINHÁNHHOÀNGMAI 2.1 Tổng quan về ngânhàngcôngthương 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank Ngânhàngcông thương. .. thành nên tài sản nợ của Ngânhàng và Ngânhàng phải có trách nhiệm chi trả đối với tất cả các nguồn vốnhuyđộng được theo yêu cầu của khách hàng Quy mô và cơ cấu nguồn vốn quyết định đến hoạtđộng của Ngânhàng Do đó quản lí nguồn vốn phù hợp và sử dụng vốncóhiệuquả là một vấn đề mang tính chi n lược đối với mỗi Ngânhàng 1.1.4.2 Hoạtđộng sử dụng vốn Khi đã huyđộng được vốn rồi, nắm trong tay... nhiên hoạtđộng cho vay của Ngânhàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên Ngânhàngthường áp dụng các nguyên tắc hoạtđộng và quản lý tiền vay một cách chặt chẽ Lãi thu được từ hoạtđộng cho vay, Ngânhàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho nguồn vốn đã huyđộng và đi vay, thanh toán những chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của Ngânhàng Cho vay là hoạtđộng kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng. .. NHTM cóvốn tự có lớn thì quy mô tín dụng càng lớn và ngược lại Không những vốn tự có ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh mà vốnhuyđộng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng tín dụng và hoạtđộng khác Vốn tự có rất quan trọng nhưng chỉchi m một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, vốnhuyđộngchi m tỷ trọng lớn nhất và là nguồn vốn chủ yếu để ngânhàng tiến hành các hoạtđộng kinh doanh do đó ngân hàng. .. chứng khoán thông qua uỷ thác của khách hàng 1.1.4.3 Ngânhàng thực hiện các dịch vụ tài chính trung gian Ngoài hai hoạtđộngcơ bản là hoạtđộnghuyđộngvốn và hoạtđộng sử dụng vốn thì Ngânhàngthươngmại cũng thực hiện các dịch vụ trung gian cho khách hàng của mình Các dịch vụ này được coi là hoạtđộng trung gian bởi vì khi thực hiện các hoạtđộng này Ngânhàng không đứng vai trò là con nợ hay chủ... ngành ngânhàng về mạng lưới bưu cục rộng khắp trên cả nước và khả năng kết nối mạng chuyển tiền cho phép khách hàng gửi và rút ở nhiều nơi…nhất định sẽ có ảnh hưởng bất lợi đến nguồn vốnhoạtđộng trong tương lai của ngành ngân hàng Hệ thống ngânhàngthươngmại cổ phần nước ta hiện nay chưa đủ mạnh, thời gian, kinh nghiệm hoạtđộng chưa nhiều, nguồn vốnhoạtđộngphần nhiều dựa vào vốnhuyđộng tiết... thì ngân sách nhà nước cấp Nếu là ngânhàngcổ phần, các cổđông góp thông qua mua cổphần hoặc cổ phiếu Ngânhàng liên doanh do các bên liên doanh góp vốn; ngânhàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân Trong quá trình hoạt động, ngânhàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tùy vào điều kiện cụ thể Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngânhàngcó xu hướng gia tăng vốn. .. lời của Ngânhàngthươngmại Phải sang đến những năm đầu thế kỷ XIX các Ngânhàngthươngmại mới quan tâm mở rộng hoạtđộng của mình sang lĩnh vực đầu tư vào các ngành công nghiệp So với hoạtđộng cho vay hoạtđộng đầu tư đem lại thu nhập cao hơn nhưng rủi ro cao hơn do thu nhập từ hoạtđộng đầu tư không được xác định trước vì phải phụ thuộc vào hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp mà Ngânhàng đầu . NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI 49 3.1 Vài nét về ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Hoàng Mai 49 3.1.1 Kết quả hoạt. Thực trạng hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Hoàng Mai 30 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương chi nhánh Hoàng Mai trạng hệu quả huy dộng vốn của Ngân Hàng thương mại cổ phần công thương Hoàng Mai 31 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Hoàng Mai 34