Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội pot

59 144 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội MỤCLỤC Trang LỜIMỞĐẦU CHƯƠNG I: MỘTSỐLÝLUẬNCƠBẢNVỀHUYĐỘNGVỐNCỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1. Vai trò - chức năng của Ngân hàng thương mại 1.1. Ngân hàng thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 1.1.2.Ngân hàng thương mại là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường 1.1.3. Ngân hàng thương mại là một công cụđể Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 1.1.4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế 1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Chức năng làm trung gian tín dụng 1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán 1.2.3. Chức năng tạo tiền 2. Vốn - tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 2.1. Vốn của Ngân hàng thương mại 2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.1.2. Nguồn vốn huy động 2.2. Vốn huy động và vai trò của nóđối với Ngân hàng thương mại 2.3. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại 2.3.1. Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 2.3.2. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá 2.3.3. Vay Ngân hàng Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng khác CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNTẠICHINHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNHÀNGHẢI HÀ NỘI 1. Khái quát về tình hình hoạt động của chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội 1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 1. 2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của MSB. 1. 3. Nguồn vốn của MSBHN 1. 4. Công tác sử dụng vốn. 1. 5. Các nghiệp vụ khác của MSBHN 2. Tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại MSBHN 3. Quy trình của một số hoạt động cụ thể 3. 1. Quy trình cho vay tại MSBHN. 3. 1.1. Giai đoạn trước khi cho vay 3. 1.2. Giai đoạn trong khi cho vay 3. 1.3. Giai đoạn sau khi cho vay 3. 1.4. Kiểm soát và xử lý khoản vay của MSB 3.2. Quy trình kế toán CHƯƠNG III: GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCNGHIỆPVỤHUYĐỘNGVỐ NTẠICHINHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNHÀNGHẢI HÀ NỘI 1. Định hướng 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh MSBHN 2.1. Chi nhánh cần tăng cường vàđa dạng hoá hình thức huy động vốn 2. 2. Có chính sách thích hợp trong việc khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại Ngân hàng. 2.2.1. Đối với thủ tục mở tài khoản tại chi nhánh 2.2.2. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng 2.3. Nâng cao chất lượng đầu ra 2.4. Nâng cao trình độ cán bộ Ngân hàng 2.5. Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng 2.6. Đẩy mạnh chiến lược Marketing cho toàn bộ hoạt động Ngân hàng 3. Một số kiến nghịđối với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước 3.1. Đối với Nhà nước 3.1.1. Tạo môi trường pháp lýđồng bộ vàổn định 3.1.2. Tạo môi trường tâm lý 3.1.3. Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp 3.1.4. Bảo đảm môi trường kinh tếổn định 3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.2.1. Tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách tiền tệ, tín dụng cho các Ngân hàng thương mại 3.2.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động của các Ngân hàng thương mại 3.2.3. Nâng cao hiệu quả hệ thống bảo hiểm tiền gửi. KẾTLUẬN TÀILIỆUTHAMKHẢO LỜIMỞĐẦU Bằng viện huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp cóảnh hưởng không chỉđối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt làđối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp vàđang khởi sắc trong những bước đầu đổi mới nhưở nước ta. Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào những thành tựu đãđạt được trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đã phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 năm đổi mới chưa phải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khăn trước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng. Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đãđang và sẽ là những vấn đềđược quan tâm bởi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải và hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đềtài: "Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội". Với cấu trúc như sau: Chương I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hảng Hải Hà Nội. Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp vàđa dạng, hơn nữa khả năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, nên những gì em trình bày trong luận văn khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổ xung, góp ý hướng dẫn của các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập. CHƯƠNG I MỘTSỐLÝLUẬNCƠBẢNVỀNGHIỆPVỤHUYĐỘNGVỐNC ỦA NGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI 1. VAITRÒ - CHỨCNĂNGCỦA NGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI. 1.1. Ngân hàng thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệp ra đời sớm nhất. Ở Mỹ Ngân hàng thương mại đầu tiên được thành lapạ năm 1782, trước khi Hiến pháp liên bang được thông qua và nhiều Ngân hàng thương mại được thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạt động. Ở mỗi mỗi một nước, luật Ngân hàng thương mại có quy định khác nhau, người ta thường dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của Ngân hàng trên thị trường tài chính đểđưa ra cách hiểu về Ngân hàng thương mại. Ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì "được coi là Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tài chính". Hay nhưởẤn Độ, luật ngân hàng năm 1950 vàđược bổ sung năm 1959 đã nêu: "Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu tư". Và theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: "Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hàng nghề thương mại và các giá trịđịa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm ". Để hiểu về Ngân hàng thương mại thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng ta thấy rằng các Ngân hàng thương mại không phải là các trung gian tài chính duy nhất vàđể hiểu được các Ngân hàng thương mại là như thế nào vàđể phân biệt các Ngân hàng thương mại với các trung gian tài chính khác như: Các Công ty bảo hiểm, các quỹđầu tư gọi chung là các tổ chức phi ngân hàng thì cần phải dựa trên tính chất cơ bản của Ngân hàng thương mại đó là: Ngân hàng thương mại là nơi nhận tiền ký thác, tiền ký gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu vá các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc Hội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu: "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán". Luật chỉ nêu ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. Theo tổ chức và mục tiêu hoạt động của các loại hình ngân hàng, hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm năm loại ngân hàng: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác, Ngân hàng thương mại ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ khác của ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của nóđối với sự phát triển kinh tế. Với chức năng của mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau: 1.1.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải có một lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Nhưng điều khó khăn hơn lợi íchả là cần có người đứng ra tập trung tiền nhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn. Bằng vốn huy động được trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại vàđặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân cóđiều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệđể tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cho xã hội. 1.1.2. Ngân hàng thương mại là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường. Bước sang cơ chế thị trường, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức sống bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến. Điều không thể thực hiện bằng vốn tự có của các doanh nghiệp vốn dĩđã rất ít ỏi. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn cung cấp một phần vốn không nhỏ trong việc tăng cường nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp. Một vấn đề luôn là mối lo thường trực của các doanh nghiệp. Một khía cạnh khác đòi hỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp. Đó là một ngân quỹđể dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật - công nghệ cao. Đặc biệt trong điều kiện nước ta vẫn còn thiếu nhiều những chuyên gia đầu ngành, những cán bộ có năng lực và những công nhân lành nghề. 1.1.3. Ngân hàng thương mại là một công cụđể Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng được chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM). Các NHTM được Nhà nước sử dụng như công cụđể quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thương mại trong hệ thống từđó góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả. 1.1.4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Một trong các điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đó là nền tài chính quốc gia. Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nèn tài chính quốc tế thông qua hoạt động của Ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác. Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng thương mại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đó Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai tròđiều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. 1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Chức năng làm trung gian tín dụng. Chức năng trung gian tín của Ngân hàng thương mại được thể hiện qua sơđồ luân chuyển vốn sau: Sơđồ 1: Sơđồ luân chuyển vốn Cá nhân và doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Cá nhân và doanh nghiệp Đầu tư Cho vay Uỷ thác đầu tư [...]... THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNTẠICHINHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦN HÀNGHẢI HÀ NỘI 1 KHÁIQUÁTVỀTÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGCỦACHINHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNHÀNGHẢI HÀ NỘI 1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Theo Điều 1, Chương 1 của Điều lệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải năm 1999 thì Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải. .. NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 2.1 Vốn của Ngân hàng thương mại Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Vốn của ngân hàng được thể hiện dưới các dạng: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động 2.1.1 Nguồn vốn chủ sỡ hữu Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thương mại là vốn tự có do ngân hàng tạo lập được... dụng khác Vốn đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao hơn vốn huy động vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thời gian ngắn nào đó thì ngân hàng mới tìm đến các Ngân hàng thương mại khác để thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng Nếu Ngân hàng thương mại không thoả mãn được nhu cầu đó từ phía các Ngân hàng thương mại khác thì giải quyết tiếp theo làđi vay của Ngân hàng Trung... khách hàng tại ngân hàng sẽ có số dư Với số tiền này sau khi đãđể lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sưđem đi đầu tư, cho vay từđó nó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác Với vòng quay của vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toán của ngân hàng Ngân hàng thương mại thực hiện được chức năng tạo tiền 2 VỐN - TẦMQUANTRỌNGCỦAVỐNHUYĐỘNGĐỐIVỚIHOẠTĐỘNGKINHDOANHC ỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 2.1 Vốn. .. tiền gửi Vì vậy khi phát hành các Ngân hàng thương mại phải căn cứ vào đầu ra để quyết định đến khối lượng huy động, mức lãi suất và thời hạn, phương pháp huy động phù hợp 2.3.3 Vay Ngân hàng Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng thương mại cóđược nhờ thông qua quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Trung Ương hoặc các Ngân hàng thương mại với nhau hay với... cơquan quản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàng ví dụ như các ngân hàng chỉ có thể cho một khách hàng lớn nhất vay không quá 15% vốn tự có của ngân hàng Nếu như ngân hàng cho vay quá sốđó sẽảnh hưởng đến hoạt động an toàn của ngân hàng 2.1.2 Nguồn vốn huy động Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng Nó là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế... cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng lớn, đồng thời với nó tạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng với quy mô lớn, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có qhj, đảm bảo uy tín, nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trường 2.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại 2.3.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 2.3.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng. .. dụng và hình thức vay vốn, các Ngân hàng thương mại có thể vay Ngân hàng Trung Ương các loại vốn: Vốn vay ngắn hạn bổ sung vốn ngắn hạn còn thiếu của Ngân hàng thương mại hoặc vốn vay để thanh toán giữa các ngân hàng nhằm bùđắp những thiếu hụt tạm thời trong thanh toán, hoặc các Ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giáđến Ngân hàng Trung Ương xin tái chiết khấu (tái cấp vốn) Ngân hàng Trung Ương thông... tính ổn định cao bởi vì thời gian gửi tiền từ một năm trở lên, do đó ngân hàng ch động sử dụng nguồn vốn này, nó tạo cho ngân hàng có tính ch động sử dụng vốn cho mục đích vốn dài hạn Để thu hút vốn này, ngân hàng thường phải trả lãi suất cao 2.3.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá Giấy tờ có giá mà các Ngân hàng thương mại dùng để huy động vốn thực chất là các giấy nhận nợ mà ngân hàng trao... làđô la Quyền phát hành ở một số nước trong đó có Việt Nam được giới hạn ở một số ngân hàng đặc biệt, như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng xuất nhập khẩu Các ngân hàng trên được phép phát hành phiếu nợ này ở trong nước và nước ngoài, còn với các ngân hàng khác chỉđược phát hành ở nước ngoài Huy động vốn dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá các Ngân hàng thương mại phải trả lãi suất cao hơn lãi suất . hệ thống ngân hàng. CHƯƠNG II THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNTẠICHINHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦN HÀNGHẢI HÀ NỘI 1. KHÁIQUÁTVỀTÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGCỦACHINHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNHÀNGHẢI HÀ NỘI. 1.1 II: THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNTẠICHINHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNHÀNGHẢI HÀ NỘI 1. Khái quát về tình hình hoạt động của chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội 1.1. Khái quát quá trình hình thành. Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội MỤCLỤC Trang LỜIMỞĐẦU CHƯƠNG I: MỘTSỐLÝLUẬNCƠBẢNV HUY ỘNGVỐNCỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1. Vai trò

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ban giám đốc

    • Sơđồ cơ cấu tổ chức MSBHN

    • Bảng số 1: Huy động vốn theo ngành kinh tế

    • Bảng số 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan