1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nghiệp vụ huy đông vốn của ngân hàng thương mại

32 1.1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp nghiệp vụ huy đông vốn của ngân hàng thương mại

Trang 1

Lời cảm ơn

Hệ thống Ngân hàng mạnh hay yếu (về hoạt động) là phản ánh của nềnkinh tế tơng ứng "Ngân hàng là hệ thần kinh, là trái tim của nền kinh tế" Hệthống Ngân hàng nói chung và Ngân hàng thơng mại nói riêng vì thế rất quantrọng Ngân hàng là trung gian tài chính lớn, nguồn vốn do Ngân hàng cungcấp không chỉ lớn về số lợng mà còn có tính ổn định chi phí thấp.

Viết về "Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thơng mại" Em thấyđây là vấn đề mang tính thực tiễn và đòi hỏi khả năng cao là sinh viên năm thứ3, đã đợc học môn chuyên ngành Lý thuyết tài chính tiền tệ Em đã đợc cungcấp kiến thức để phân tích về nghiệp vụ này Tuy nhiên đây là đề án của mônchuyên ngành đòi hỏi cao ở cách phân tích, và tập trung vấn đề theo trọngđiểm ở đây, em đã đợc sự giúp đỡ của thầy.Với tầm kiến thức hạn chế, chắckhông tránh đợc những thiếu sót Rất mong sự chỉ bảo của thầy, cô Điều nàythực sự cần thiết cho em bây giờ và sau này khi đã đi làm

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng năm 200

Trang 2

Phần I: lời nói đầu

Trải qua một tiến trình lịch sử dài tồn tại và không ngừng phát triển Từmông muộn, nguyên sơ đến thông minh uyên bác Con ngời chúng ta đã tạo đ-ợc đợc trên hành tinh này một nền văn minh rực rỡ Trí tuệ con ngời đã kếttinh lại để hình thành nên các giá trị cả về văn hóa và vật chất.

Sự phát triển của nền văn minh nhân loại gắn liền với sự phát triển vềkinh tế - xã hội Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên diễn ra ở Anhvào thế kỷ 18, đến những cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cuộc cải cáchkinh tế diễn ra sau này Và cho đến một nền kinh tế phát triển cao hiện nay.

Nói đến nền kinh tế hiện đại ngời ta thờng so sánh tầm cao của nó nhtầm mắt hớng lên tới đỉnh của những tòa nhà Ngân hàng nguy nga, tráng lệ.Vì hơn hết hệ thống Ngân hàng đợc coi nh "Hệ thần kinh, là trái tim của nềnkinh tế", "Ngân hàng là doanh nghiệp đặc biệt" đóng vai trò trung tâm trongvô vàn các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.

Có thể nói hệ thống Ngân hàng nói chung và ngân hàng Thơng mại nóiriêng có ảnh hởng bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế Các nghiệp vụ hình thànhnên các hoạt động của Ngân hàng Thơng mại gắn với thực tiễn kinh tế sôiđộng Trong đề án này em xin trình bày một trong các nghiệp vụ đó là

"Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại" Đề án gồm có 4

phần sau:

Phần I : Phần mở đầu

Phần II: Nội dung gồm có hai chơng

Chơng 1: Ngân hàng thơng mại và hoạt động của Ngân hàng thơngmại trong nền kinh tế thị trờng

Chơng 2: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại

Phần III: Lời kết

Phần IV: Phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo.

Trang 3

Phần II: nội dung

Chơng 1: Ngân hàng thơng mại và hoạt động của Ngânhàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

I Khái quát về Ngân hàng thơng mại.1 Thế nào là Ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng đợc coi là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóatrong kinh tế thị trờng Một động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sảnxuất xã hội Tất cả các quốc gia muốn nền kinh tế của mình phát triển, đềuphải xây dựng hệ thống Ngân hàng có chất lợng cao Mỗi nớc khác nhau sẽ cómột khái niệm và mô hình tổ chức Ngân hàng khác nhau Thông thờng, ngờita phải dựa vào tính chất và mục đích, đối tợng hoạt động của nó trên thị trờngtài chính.

ở nớc ta trong Pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín dụng và Công ty tàichính năm 1990 có đa ra khái niệm: "Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinhdoanh tiền tệ, mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi củakhách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thựchiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán".

Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) Điều 20: "Ngânhàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt độngkinh doanh khác có liên quan" Trong đó: "hoạt động Ngân hàng là hoạt độngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán".

Luật Ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: "Ngân hàng là nhữngxí nghiệp hay cơ sở hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hìnhthức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ và cácnghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính".

Luật Ngân hàng của ấn Độ, năm 1959 bổ sung: "Ngân hàng là cơ sởnhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t".

Luật Ngân hàng của Đan Mạch năm 1930: "Những nhà băng thiết yếugồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thơngmại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện cácnghiệp vụ chuyển ngân "

Các định nghĩa trên chỉ khác nhau về mặt thể hiện song trong nội dungchủ yếu đều hớng tới tính chất nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và cókỳ hạn, để sử dụng cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác.

Trang 4

Đối với nớc ta, trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng cósự quản lý của Nhà nớc Thực hiện nhất quan chính sách kinh tế nhiều thànhphần theo định hớng XHCN Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật.Đợc pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp Các hình thức sởhữu có thể đan xen với nhau hình thành nên các hình thức tổ chức sản xuấtkinh doanh đa dạng Theo hớng này, nền kinh tế hàng hóa phát triển tất yếu sẽđòi hỏi cần có nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tín dụng ra đời.

2 Sơ lợc về lịch sử hình thành.

Ngân hàng thơng mại hình thành và ra đời lần đầu tiên ở Châu Âu Kểtừ khoảng giữa thế kỷ 14, ở Châu Âu tồn tại các lãnh địa riêng biệt Các lãnhđịa này diện tích và dân số không lớn lắm Trong sự tồn tại và phát triển củachúng không thể thiếu đợc sự trao đổi, giao thơng buôn bán với các lãnh địakhác Tuy nhiên, các lãnh địa khác nhau lại sử dụng các loại tiền tệ khác nhauvà cũng có tiềm lực kinh tế khác nhau Trớc tình hình đó, để các hoạt độnggiao thơng đợc diễn ra nhanh chóng và thuận lợi Đã hình thành nên các tổchức thu đổi tiền Hình thức này là khi các thơng gia vào lãnh địa họ sẽ đổitiền của mình lấy tiền lu hành trong lãnh địa, và chịu một phần chi phí thu đổi.Việc đổi tiền này lấy tiền khác dựa vào tiềm lực kinh tế của những lãnh địa cóđồng tiền đó Dần dần tổ chức thu đổi này lớn mạnh và kiêm luôn việc giữ hộtiền và thanh toán hộ Trong khi giữ số tiền nhàn rỗi (do cha đến thời hạnthanh toán hộ) nhằm thu lợi, họ tiến hành cho vay lấy lãi Việc cho vay này cócăn cứ trên đặc tính "vô danh" của đồng tiền Tức là họ hoàn toàn có thể lấy sốtiền ngời gửi cha đến thời hạn thanh toán và thanh toán cho ngời rút tiền.Cùng với thời gian, hoạt động sản xuất kinh doanh giao thơng ngày càng pháttriển, tổ chức này cũng ngày càng lớn mạnh và hình thành các loại hình thơngmại đầu tiên.

Tóm lại, Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính ra đời dựatrên cơ sở của sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa và dựa trên sự khácbiệt về tiền tệ giữa các vùng, các khu vực.

3 Vai trò, vị thế và tầm quan trọng của Ngân hàng thơng mạitrong nền kinh tế.

Ngân hàng thơng mại ra đời do yêu cầu của sự phát triển của nền kinhtế Cơ sở nền sản xuất và lu thông hàng hóa, và nền kinh tế ngày càng pháttriển càng cần đến hoạt động của các Ngân hàng thơng mại Thông qua việcthực hiện các chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tíndụng Ngân hàng thơng mại đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tếphát triển Sự đóng góp này thể hiện nh sau:

Trang 5

* Thứ nhất: Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế:

Nền kinh tế phát triển càng cao, thì nhu cầu về vốn càng lớn Vốn đóngvai trò rất quan trọng trong việc đầu t mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanhcũng nh duy trì chính hoạt động đó nhằm đảm bảo hiệu quả của doanh nghiệp.Chịu trách nhiệm với nhiệm vụ này Ngân hàng thơng mại đã đứng rahuy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mọi tổ chức, cá nhân mọithành phần kinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi đợc giải phóng từ quá trình sảnxuất, từ nguồn tiết kiệm của dân c ) Thông qua nghiệp vụ tín dụng ngânhàng thơng mại đã cung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ, kịp thời choquá trình tái sản xuất Nhờ đó các doanh nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của cả nềnkinh tế.

* Thứ hai: Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng

Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà trong quá trình vận động chịutác động của rất nhiều các quy luật kinh tế khách quan nh quy luật cung, cầu,cạnh tranh Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế này cũng khôngthoát khỏi sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan đó.Muốn tồn tại các doanh nghiệp buộc phải thỏa mãn các yêu cầu của thị trờngvề: phơng diện giá cả, khối lợng, chất lợng, mẫu mã, cải tiến máy móc, trangthiết bị, tìm tòi nghiên cứu, đầu t Tuy nhiên tất cả những hoạt động này đềucần có phải có lợng vốn nhất định (thờng vợt quá khả năng vốn tự có củadoanh nghiệp) Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thể tìm đến vớiNgân hàng xin vay vốn Vì vậy Ngân hàng chính là cầu nối giữa doanh nghiệpvà thị trờng.

* Thứ ba: Ngân hàng thơng mại là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩmô nền kinh tế.

Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng tronghệ thống, các Ngân hàng thơng mại đã góp phần mở rộng hay thu hẹp lợngtiền trong lu thông Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụng cho nền kinhtế, Ngân hàng thơng mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp, phânchia vốn của thị trờng điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai tròđiều tiết vĩ mô đúng theo phơng châm" Nhà nớc điều tiết Ngân hàng, Ngânhàng dẫn dắt thị trờng"

* Thứ t: Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa nền ktc quốc gia vớinền tài chính quốc tế.

Xu thế liên kết, hợp tác, khu vực hóa, toàn cầu hóa đã là xu thế chungtrên thế giới hiện nay Xu thế này có ảnh hởng tới mọi quốc gia Chính xu thế

Trang 6

đó đã khiến các quốc gia tuy cách xa nhau về mặt địa lý vẫn xích lại gần nhauhơn Bởi sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triểncủa nền kinh tế thế giới và là một bộ phận không thể thiếu, cấu thành nên sựphát triển đó Ngân hàng thơng mại với các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay,nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác đã góp phầnthúc đẩy ngoại thơng mở rộng Cũng thông qua các hoạt động thanh toán,buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với Ngân hàng nớc ngoài, hệ thốngNgân hàng đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với sựvận động của nền tài chính quốc tế.

4 Các loại hình Ngân hàng thơng mại.

a Chia theo tính chất hoạt động.

* Ngân hàng chuyên doanh và đa năng.

- Ngân hàng chuyên doanh: là Ngân hàng ngày chỉ tập trung cung cấpmột số dịch vụ Ngân hàng Ví dụ nh chỉ cho vay đối với xây dựng cơ bản,hoặc đối với nông nghiệp, hoặc chỉ cho vay (không bảo lãnh hoặc cho thuê) Tính chuyên môn hóa cao cho phép Ngân hàng có đợc đội ngũ cán bộ giàukinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ Tuy nhiên, loại Ngân hàng này thờng gặprủi ro lớn khi ngàng hoặc lĩnh vực hoạt động mà Ngân hàng phục vụ sa sút.

- Ngân hàng đa năng: là Ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ Ngân hàngcho mọi đối tợng Đây là xu hớng hoạt động chủ yếu hiện nay của các Ngânhàng thơng mại Ngân hàng đa năng thờng là Ngân hàng lớn (hoặc sở hữuCông ty) Tính đa dạng sẽ giúp Ngân hàng tăng thu nhập và hạn chế rủi ro.

* Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ.

- Ngân hàng bán buôn là Ngân hàng chủ yếu cung cấp các dịch vụ chocác Ngân hàng, các Công ty tài chính, cho Nhà nớc, cho các doanh nghiệplớn Ngân hàng bán buôn thờng là Ngân hàng lớn hoạt động tại các trung tâmtài chính quốc tế, cung cấp các khoản tín dụng lớn.

- Ngân hàng bán lẻ là Ngân hàng chủ yếu cung cấp các dịch vụ trực tiếpcho doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân, với các khoản tín dụng nhỏ.

Với xu hớng phát triển hiện nay, rất ít Ngân hàng chỉ có bán lẻ hoặcbán buôn Các Ngân hàng nhỏ thờng là Ngân hàng bán lẻ Các Ngân hàng lớnkết hợp cả hai.

b Các loại hình Ngân hàng thơng mại chia theo cơ cấu tổ chức.

- Đó là Ngân hàng sở hữu Công ty và Ngân hàng không sở hữu Công ty.Ngân hàng sở hữu Công ty là Ngân hàng nắm giữ phần lớn vốn của Công ty,cho phép Ngân hàng đợc quyền tham gia quyết định các hoạt động cơ bản củaCông ty.

Trang 7

- Ngân hàng đơn nhất và Ngân hàng có chi nhánh: Ngân hàng đơn nhấtđợc hiểu là Ngân hàng không có chi nhánh, tức là các dịch vụ Ngân hàng chỉdo một hội sở Ngân hàng cung cấp.

Ngân hàng có chi nhánh thờng là Ngân hàng có vốn tơng đối lớn, cungcấp dịch vụ Ngân hàng thông qua nhiều đơn vị Ngân hàng Việc thành lập chinhánh thờng bị kiểm soát chặt chẽ bởi Ngân hàng Nhà nớc thông qua các quyđịnh về mức vốn sở hữu, về chuyên môn của đội ngũ cán bộ, về sự cần thiếtcủa dịch vụ Ngân hàng trong vùng.

5 Vai trò cơ bản về hệ thống Ngân hàng Việt Nam

a Ngân hàng trong cơ chế kế hoạch hóa.

Tổ chức tín dụng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Nhatín dụng, đợc thành lập 1951 Là tiền thân của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.Trong cơ chế kế hoạch tập trung và trong điều kiện chiến tranh, Ngân hàngNhà nớc phải thực hiện các kế hoạch tiền tệ tín dụng đợc giao Lãi suất, tỷ giá,tỷ lệ cho vay phải hớng vào phục vụ các doanh nghiệp Nhà nớc, các HTX vàphục vụ quốc phòng để hoàn thành các kế hoạch 5 năm, phát triển kinh tếmiền Bắc đồng thời chi viện cho tiền tuyến Ngân hàng Nhà nớc đã đóng vaitrò quan trọng trong công cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nớc,xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, kiến thiết đất nớc sau năm 1975.

Sau năm 1975, nền kinh tế nớc ta phải đối đầu với thử thách lớn: việntrợ bị giảm sút, đất nớc đã chịu sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, chuyểnđổi sang một cơ chế kinh tế mới khi chiến tranh kết thúc Ngân hàng Nhà n-ớc phải in tiền để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của các doanh nghiệp, các đơn vịhành chính sự nghiệp Lợng tiền cung ứng gia tăng trong điều kiện sản lợngkhông tăng kịp đã đẩy lạm phát lên cao trong những năm 80 Lạm phát giatăng làm xói mòn tiết kiệm, khuyến khích tích trữ và đầu cơ dẫn đến gia tăngmạnh nhu cầu vay vốn từ Ngân hàng Lãi suất thực âm, tỷ giá bị bóp méo, tiềnlơng không đủ trang trải các chi phí tối thiểu nên Ngân hàng càng phải innhiều tiền Ngân hàng đã không bảo đảm đợc vốn, không tính toán đợc hiệuquả kinh tế, bị kéo vào vòng xoáy của siêu lạm phát.

b Hệ thống Ngân hàng trong chuyển đổi cơ chế kinh tế.

Mô hình tổ chức đã đợc thay đổi căn bản tách chức năng quản lý hoạtđộng tiền tệ, tín dụng đối với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng các loạihình Ngân hàng, từng bớc xóa bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sựquản lý của Nhà nớc.

Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng (pháp lệnh Ngân hàng Nhà ớc, pháp lệnh Ngân hàng HTX tín dụng và Công ty tài chính) ra đời là bớc

Trang 8

n-ngoặt quan trọng trong hoạt động của toàn hệ thống Ngân hàng là hệ thốngNgân hàng hai cấp bao gồm Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại,HTX tín dụng, Công ty tài chính pháp lệnh đã khẳng định tính đa hình thứcsở hữu, đa loại hình, đa thành phần và kinh doanh đa năng của hệ thống Ngânhàng thơng mại Pháp lệnh đã mở đờng cho quá trình phát triển các loại hìnhNgân hàng tại Việt Nam, bao gồm Ngân hàng quốc doanh Ngân hàng thơngmại cổ phần, Ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam và nớc ngoài, chi nhánhNgân hàng nớc ngoài tại Việt Nam.

Hiện nay, Quốc hội đã thông qua Luật về Ngân hàng Nhà nớc và Luậtvề các tổ chức tín dụng Luật các tổ chức tín dụng đã tạo môi trờng pháp lýmới cho sự phát triển của các Ngân hàng.

II Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơng mại.1 Nghiệp vụ huy động vốn.

Đây là nghiệp vụ cơ bản, đầu tiên quan trọng nhất của một Ngân hàngthơng mại Vốn đợc Ngân hàng huy động dới nhiều hình thức khác nhau và sửdụng (sau khi đảm bảo một tỷ lệ dự trữ bắt buộc) với trách nhiệm hoàn trả gốcvà lãi Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại gồm vốn tự có (vốn chủ sở hữu),vốn vay, vốn khác Ngân hàng thờng sử dụng các nghiệp vụ huy động vốn sau:* Vốn tự có của Ngân hàng: đây là nguồn vốn thuộc sở hữu của riêngcác Ngân hàng thơng mại Trong thực tế nguồn vốn này không ngừng tăng lêntừ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân Ngân hàng thơng mại mang lại,nó đóng góp một phần đáng kể vào hoạt động kinh doanh của các Ngân hàngthơng mại.

* Nghiệp vụ tiền gửi: đây là nghiệp vụ phản ánh các khoản tiền gửi từcác doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc nhằm mục đích bảo quản tài sản màtừ đó Ngân hàng thơng mại có thể huy động đợc Ngoài ra các Ngân hàng cònhuy động các khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân hay hộ gia đình gửi vàoNgân hàng với mục đích hởng lãi.

* Nghiệp vụ tiền vay: phản ánh quá trình tạo ra nguồn vốn bằng cáchvay các tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ và vay Ngân hàng Trung Ươngdới các hình thức tái chiết khấu, vay có bảo đảm mục đích tạo sự cân đốitrong điều hành vốn của bản thân Ngân hàng thơng mại khi họ không tự cânđối đợc trên cơ sở khai thác tại chỗ.

* Nghiệp vụ huy động vốn khác: thông qua nghiệp vụ Ngân hàng thơngmại có thể tạo vốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay ủy thác vốncho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc.

2 Nghiệp vụ sử dụng vốn.

Trang 9

Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian "đi vay để cho vay" Dovậy mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng sau khi đã huy động đợc một lợngvốn là làm sao sử dụng nguồn vốn mà không bị rơi vào tình trạng kẹt vốn.Ngân hàng cần phải nghiên cứu và đa ra chiến lợc sử dụng vốn của mình.

* Một là, Ngân hàng tiến hành cho vay.

Cho vay là một hoạt động quan trọng bậc nhất của Ngân hàng thơngmại theo thống kê, khoảng 60 - 70% thu nhập của Ngân hàng là từ các hoạtđộng cho vay Thành công hay thất bại của một Ngân hàng tuy thuộc chủ yếuvào thực hiện, kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từchính sách cho vay của Ngân hàng Các loại cho vay có thể phân loại bằngnhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc và ph-ơng pháp hoàn trả

* Hai là tiến hành đầu t.

Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện hàng loạt những nhucầu khác nhau Với t cách là chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đòi hỏiNgân hàng phỉa luôn nắm baét đợc thông tin, đa dạng các nghiệp vụ đẻ cungcấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế Ngoài hình thức phổ biến làcho vay, Ngân hàng còn sử dụng vốn để đầu t Có hai hình thức chủ yếu màcác Ngân hàng thơng mại có thể tiến hành là:

- Đầu t vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu t góp vốnvào các doanh nghiệp, các Công ty khác.

- Đầu t vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh củaNgân hàng.

* Ba là nghiệp vụ ngân quỹ.

Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủ thể khi tham gia tiếnhành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu lớn lao ấy là hàngloạt các nhân tố cần quan tâm Một trong những nhân tố ấy là tính an toàn.Nghề Ngân hàng là một nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt động củamình Ngân hàng không thể bỏ qua sự "an toàn" Vì vậy, ngoài việc cho vay vàđầu t để thu đợc lợi nhuận, Ngân hàng còn phải sử dụng một phần nguồn vốnhuy động đợc để đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán về thực hiện cácquy định về dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Trung Ương đề ra.

3 Nghiệp vụ khác.

Là trung gian tài chính Ngân hàng có rất nhiều lợi thế Một trong nhữnglợi thế đó là Ngân hàng đóng vai trò trung gian thanh toán cho khách hàngthông qua các hình thức nh séc, thẻ thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,

Trang 10

thẻ tín dụng hoặc dựa trên việc hạch toán vào các tài khoản có liên quan đếnđối tợng đó.

Cụ thể:

a Dịch vụ thanh toán bộ: Trên cơ sở khách hàng gửi tiền và mở tài

khoản giao dịch tại Ngân hàng, Ngân hàng có thể đứng ra thanh toán hộ chokhách hàng của mình về các khoản tiền mua bán, dịch vụ thông qua việc thuhộ, chi hộ khách hàng của mình bằng các hình thức trên.

b Dịch vụ môi giới: mua, bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại

lý phát hành chứng khoán cho Công ty.

c Các nghiệp vụ trung gian khác: dịch vụ ủy thác, bảo quản hộ các

chứng từ có giá cho khách hàng thuê két sắt Ngoài ra Ngân hàng còn thựchiện một số dịch vụ trung gian khác.

Tóm lại, ba nghiệp vụ trên nếu thực hiện tốt sẽ đảm bảo cho Ngân hàngtồn tại và phát triển vững mạnh trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.Vì các nghiệp vụ trên có mối liên hệ chặt chẽ thờng xuyên tác động qua lạivới nhau Nguồn vốn huy động ảnh hởng tới quyết định sử dụng vốn, ngợc lạinhu cầu sử dụng vốn ảnh hởng tới quy mô, cơ cấu của nguồn vốn huy động.Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho Ngân hàng nhng mục đíchchính là thu hút khách hàng qua đó tạo điều kiện cho việc huy động và sửdụng vốn có hiệu quả.

Trang 11

Chơng 2: hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại

I Khái niệm về vốn của Ngân hàng thơng mại.

Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng ơng mại tạo lập hoặc huy động đợc, dùng để cho vay đầu t hoặc để thực hiệncác dịch vụ kinh doanh khác.

th-Về thực chất, nguồn vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốcdân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất phân phối và tiêu dùng, mà ng-ời chủ sở hữu để thực hiện các mục đích khác nhau (lấy lãi, nhờ thanh toánhộ ) mà gửi vào Ngân hàng Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phânphối lại vốn dới hình thức tiền tệ, tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phụcvụ kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển.

II Phân loại nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại.

Nơi tập trung mọi sức lực và sự sáng tạo, hình thành nên sức mạnh củamột ngân hàng đó là nguồn vốn Nguồn vốn này phản ánh nghiệp vụ của ngânhàng đó là tự có hay khai thác đợc Trong tất cả các loại vốn của ngân hàng thìmỗi loạI có một tính chất và vai trò riêng, ngân hàng sẽ phảI xem xét và phântích để sử dụng vốn đầu vào có hiệu quả, xét về kết cấu và tính chất vốn kinhdoanh của ngân hàng thơng mạI bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn đivay, vốn khai thác chúng ta sẽ xem xét từng loại:

* Vốn tự có(vốn chủ sở hữu)

đây là nguồn vốn hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, chỉchiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn Nguồn vốn này có chức năng quantrọng: chức năng bảo vệ chức năng điều chỉnh và chức năng họat động Với bachức năng này đã giúp ngân hàng có thể đi vào hoạt độngvà bảo đẩm an toàncho quá trình họt động Vốn tự có gồm:

*Vốn tự có ban đầu.

Vốn đi vay chiếm tỷ trọng nhỏ và là điều kiện pháp lý bắt buộc khi bắtđầu thành lập ngân hàng Nó đợc hình thành từ ca nhân(NHTM T Nhân) dongân sách nhà nớc cấp (NHTM Quốc Doanh) do bán cổ phần, cổ phiếu(NHTM Cổ Phần), từ sự đóng góp giứa các bên(NHTM liên Doanh) vốn tự cóbổ sung trong quá trình hoạt động:

Trong quá trình hoạt động thì vốn tự có của ngân hàngd đợc bổ sungthêm do:

Nguồn từ lợi nhuận:Nguồn này mang tính chất thờng xuyên và chiếm thỷtrọng lớn nhất trong vốn tự có của của ngân hàng thơng mại

Trang 12

Nguồn đợc cấp thêm: nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần để mởrộng quy mô hoạt động hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêucầu tăng vốn của chủ do Ngân Hàng Nhà nớc qui định Nguồn vốn này cóađặc điểm là không thờng xuyên, song góp phần cho ngân hàng có đợc lợngvốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết Vốn tự có của ngân hàng đợc hình thành từnhiều nguồng nhng điều mang một số đặc điểm chính nh sau:

Là vốn không hoàn lại: Ngân hàng sử dụng vốn tự có chủ yếu để muasắm các loại TSCĐ, công nghệ ngân hàng thanh flập các chi nhánh, hùn vốnđầu t cổ phiếu nên nó chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô, hoạt động kinhdoanh của mình mà không hề trực tiếp mang lại lợi nhuận.

Là vốn nhỏ, tỷ lệ vốn tự có tổng nguồn vốn thờng là 1/12

Nớc ta hiện có 6 NHTM quốc doanh là; Ngân hàng ngoại thơng, Ngânhàng công thơng, Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, NHNN và PTNT là2200 tỷ VNĐ- đây là nguồn vốn do nhà nớc cấp ban đầu Trên địa bàn thủ đôHà Nội có 6 NHTM cổ phần trong đó ngân hàng kỹ thơng, Ngân hàng thơngmại cổ phần châu á thái bình dơng có vốn điều lệ là 70 tỷ VNĐ NHTMCPquân đội có vốn điều lệ 100 tỷ VNĐ,NHTMCP quốc tế và NHTMCP nhà HàNội có vốn điều lệ : theo qui định của NHTW, hành năm ngân hàng phải trích5% trên lợi nhuận ròng để lập quĩ này Quỹ này đợc lập cho đến khi bằng50% vốn điều lệ thực có tại thời điểm trích lập quỹ về quỹ dự trữ đặc biệt :Hàng năm ngân hàng phải trích tỷ lệ 5% trên lợi nhuận ròng vào quỹ này đểbù đắp dự phòng rủi ro Quỹ này đợc thành lập cho đến khi bằng 100% vốnđiều lệ thực có tại thời điểm trích lập.

2.Vốn huy động:

Nếu nh vốn tự có để đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh củacác ngân hàng thơng mại thì vốn huy động chính là nhân tố thúc đẩy hoạtđộng khinh doanh của ngân hàng mở rộng hay thu hẹp quy mô Trong tổngnguồn vốn của NHTM thì đây là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất, có vai tròquan trọng nhất Nó đợc hình thành từ các nguồn sau:

*) Từ nguồn tiền gửi:

Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời thừa vốn và những ngời thiếuvốn NHTM biết điều hoà mâu thuẫn này bằng việc sử dụng các công cụ, vàcác nghiệp vụ của mình huy động các nguồn vốn trong xã hội Dới đây là mộtsố hình thức mà NHTM có thể sử dụng để huyđộng vốn từ nguồn tiền gửi:

-Thứ nhất, tiền gửi thanh toán (hay tiền gửi không kỳ hạn tiền gửigiao dịch)

Trang 13

Đây là khoản tiền đúng nh tên gọi của nó là thời gian gửi tiền không xácđịnh, khách hàng (cá nhân, tổ chức) có quyền rút tiền ra bất cứ lúc nào Mụcđích của khách hàng đối với loại tiền này là hởng mhững tiện ích trong thanhtoán khi có nhu cầu chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.Vì vậy đây là bộ phận tiền chỉ nhàn rỗi tạm thời không phải khoản để dành.

-Thứ hai, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hay tổchức tín dụng.

Ngợc với khoản tiền gửi không kỳ hạn , đây là khoản tiền gửi với thờigian xác định, Nguyên tắc tiến hànhkhoản tiền gửi này là ngời gửi chỉ đợc rúttiền khi đến thời hạn Theo quy định, ngân hàng có quyền từ chối việc rút tiềntrớc thời hạn của ngời gửi tiền Tuy nhiên, ở một số nớc, quy định này đã đợcnới lỏng: Các ngân hàng cho phép ngời gửi tiền đợc rút ra trớc thời hạn nhngphải báo trớc cho ngân hàng một khoảng thời gian nhất định, nếu không báotrớc ngời gửi sẽ không đợc hởng lãi suất hoặc rất thấp.

-Thứ ba, tiền gửi tiết kiệm của dân c:

Đi đôi với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tăng mức thu nhập củangời dân Khi mức thu nhập vợt quá chi tiêu thì lúc đó sẽ xuất hiện hiện tợngtích trữ tiền Hình thức tiền gửi tiết kiệm là hình thức thông qua đó ngờidân không những vừa đảm bảo số tiền của mình không bị mất mát (xét trongđiều kiện nền kinh tế không có yếu tố lạm phát)mà còn “sinh sôi nảy nởthêm”.Tiền gửi loại này có rất nhiều các hình thức cổ điển và phổ biến nhấthiện nay là loại tiền gửi tiết kiệm (savings certifficate) Ngoài ra còn có chứngchỉ tiét kiệm.

*) Từ nguồn vốn tiền vay:

Vốn đi vay là quan hệ vay mợn giữa NHTM với NHTƯ hoặc giữa cácngân hàng tm với nhau các tổchức tóin dụng khác trong một số trờng hợpkhi các nhân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạtđộng thì NHTM có thể đi vay.

Vay của NHTƯ:

NHTƯ là ngời chovay cuối cùng trong kinh tế, là ngân hàng của cácngân hàng bất kì ngân hàng thơng mại nào khi đợc NHTƯ cho phép thành lậpđều đợc hởng quyền vay tiềntại NHTƯ trong một sô trờng hợp nh thiếu hụt dựtrữ bắt buộc hay thiếu tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán tuỳ theo mục đích sửdụng và hình thức vay vốn, vốn vay của NHTM xin vay đợc chia thành: vốnvay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và để tái cấp vốn Tuy nhiên do vốnvay NHTƯ là quan hệ trực tiếp giữa NHTM vứi NHTƯ nằm trong sự điều

Trang 14

tiết của chính sách tiền tệ Vì vậy không phải lúc nào việc đi vay vôn củaNHTƯ cũng diễn ra suôn se.

Vay các tổ chức tín dụng:

Trong trờng hợp đó, MHTM có thể huy động bằng cách vay vốn của cáctổ chức tín dụng khác bằng việc mời họ tham gia các hình thức cho vay đồngtài trợ cho các dự án phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh phục vụ đơì sôngs;hoặc hình thức qua trên thị trờng tiền tệ.

Một nguồn vốn vay khác mà ngân hàng có thể huy động:

Là phát hành kỳ phiếu có mục đích, trái phiếu và các giấytờ có giá khác.nếu những hình thức huy động trên mang tính bị động thì hình thức này làhình thức chủ động.

Cụ thể: khi ngân hàng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu có nghĩa là ngânhàng phát hành một phiếu nhận nợ đối với khách hàng của mình nhằm huyđộng vốn có mục đích, có kỳ hạn rõ ràng giữa phát hành kỳ phiếu và tráiphiếu khác ở chỗ: kỳ phiếu có mục đích thờng đợc sử dụng linh hoạt còntrái phiếu thờng đợc phát hành với qui mô lớn đồng loạt trong cả hệ thốngngân hàng.

3)Vốn khác:

Nguồn vốn này có đợc là nhờ vào lợi thế hoạt động của ngân hàng thơngmại Ví dụ ,trong quá trình làm trung gian thanh toán, ngân hàng đã tạo đợcmột số nguồn vốn gọi là nguồn vốn trong thanh toán : vốn trong tài khoản mởth tín dụng ,tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản do ngânhàng chấp nhận các hối phiếu thơng mại Các khoản tiền này đợc gọi là khoảntiền tạm thời nhàn rỗi vì thực tế nó tạm thời đợc tính vào t ài khoản này và đ-ợc nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng hay thông qua nghiệp vụ làm đại lýNHTM cũng thu hút đợc một lợng vốn đáng kể trong quá trình thu hoặc chihộ khách hàng làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác, nhận và chuyển vốncho khách hàng hay một dự án đầu t Nguyên nhân, việc phát tiền đợc thựchiện theo tiến độ công việc nên ngân hàng có thể sử dụng tạm thời khoản tiềnđó vào kinh doanh.

III.Các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM trongnền kinh tế thị trờng:

1.Căn cứ vào công cụ huy động

Đây là hình thức huy động đợc các NHTM hay sử dụng nhất Cáccông cụ huy động gồm:

-Huy động tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi có thể phát hành séc)

Đây là loại tiền gửi mà chủ nhân có thể rut tiền hoặc trả cho bên thứbằng cách phát hành séc, ở các nớc phát triển loại tiền gửi này phần lớn đợc

Trang 15

rút thông qua điện thoại hay máy rút tiền tự động ATM Đặc điểm quan trọngđối với ngời gửi là: chuyển nhợng dễ dàng mục đích giao dịch là chính, thờngđợc mệnh danh là tiền gửi theo yêu cầu, không đem lại lãi suất cụ thể Đốivới ngân hàng chỉ cần bỏ ra một chút chi phí cho việc quản lý tài khoản hoặctrả lãi( nếu có thì cũng rất nhỏ) số d của loại tiền này phụ thuộc vào từngthời kỳ trong năm và khả năng của ngân hàng trong dự đoán sự biến độngNgân hàng thờng bảo quản loại tiền gửi trên hai loại tài khoản: tài khoảnthanh toán và tài khoản vãng lai.

Tài khoản thanh toán là loại tài khoản mà chủ nhân của tài khản cótoàn quyền sử dụng số tiền trong phạm vi số d ,tiền gửi(loại tài khoản nàyluôn có số d) cụ thể họ có thể rút ra, thực hiện thanh toán qua ngân hàng; vớiđiều kiện họ phải hoàn toàn tuân thủ những qui định và hớng dẫn của ngânhàng trong quá trình thực hiện thanh toán, về phía ngân hàng phải thực hiệntrích tài khoản, không đợc từ chố trừ trờng hợp giấy tờ thanh toán không đúngyêu cầu.

Tài khoản vãng lai là tài khoản thờng đợc sử dụng cho các tổ chức kinhtế, nó có thể có số d bê có và bên nhận D bên có phản ánh số tiền hiện cótrong tài khoản của khách hàng, ngợc lại số d bên nợ phản ánh khảon tín dụngngân hàng cấp cho khách hàng vay Lãi xuất bên nợ cũng nh bên nợ cũng nhbên có đều do khách hàng và ngân hàng thoả thuận.

Do tiền gửi không có kỳ hạn có chi phí huy động thấp, nếu hấp dẫn đợcsố lợng khách hàng lớn, bảo đảm luôn có một số d ổn đinh, ngân hàng có thểdễ dàng trong việc đa dạng hoá nghiệp vụ của mình thjông qua việc mua cácloại chứng khoán có tính linh hoạt cao nh kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc Vì vậy,trên thực tế các ngân hàng đã dần dần xoá bỏ sự khác biệt giữa hai tia khoảnnày.

Đối với Việt Nam thì loại tiền gửi này tồn tại thông qua các hình thức nhsau: tài khoản tiền gửi thông qua các tổ chức kinh tế, và khoản tiền gửi củacác cá nhân Việt Nam là nớc có tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặtthấp, để khuyến khích việc thanh toán qua ngân hàng, các ngân hàng thơngmại Việt Nam đã từng áp dụng việc trả lãi cho loại tìên gửi này(0.5% đối vớitài khoản tiền gửi giao dịch của các đơn vị, tổ chức kinh tế ).

Trên thế giới , ở các nớc phát triển loại tiền gửi này chiếm vị trí quantrọng trong kết cấu nguồn vốn của NHTM (ở Mỹ loại này chiếm khoản 30%tiền gửi ngân hàng) Vì lẽ đó, để tạo nguồn tièn gửi trên tài khoản thanh toán,yếu tố quan trọng là việc thu hút và giữ đợc khách hàng Một số knh nghiệm ởĐức: quảng cáo nân cao uy tín hoạt động, hiện đại hoá và mở roọngcung ứng

Trang 16

các dịch vụ phạm vi hoạt động trong và ngoài nớc, tạo tiền đề cho các dịch vụkhách hàng về thời gian tốc độ, giảm chi phí bằng cachs lấy lợi nhuận từ việcsử dụng vốn “tạm thời nhàn dỗi” để bù đắp cho các khoản lệ phí thanh toánphải thu của khách hàng

Tóm lại loại tiền gửi này có đặc điểm là tính ổn định thấp( muốn sử dụngcó hiệu quả nguồn này phải mở rộng qui mô vốn); chi phí huy động rẻ ( cónhững ngân hàng áp dụng mức lãi 0% hoặc nếu có thì cũng rất thấp) ; luôn làđối tợng phải chịu dự trữ bắt buộc điều này tạo nên một chi phí thực cao hơnchi phí danh nghĩa ; nguồn có tính thanh khoản cao.

Huy đọng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm

Nếu tiền gửi không kỳ hạn số d tăng giảm phụ thuộc vào tình hình sảnxuất kinh doanh của khách hàng gửi tiền, thì tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi cókỳ hạn lại phụ thuộc vào lãi xuất.

Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền mà chủ nhân có quyền rút ra theo nh thờihạn đã đợc thoả thuận với ngân hàng, mục đích của loại tiền gửi này là hởnglãi chứ không phảo là hởng những tiện ích trong thanh toán đặc điểm củaloạitiền gửi này là không đợc dùng để thanh toán; hiệu quả sử dụng nguồn nàyđối với ngân hàng rất cao vì nó có thời hạn rõ ràng; chi phí để huy động đốivới ngân hàng là khá đát vì lãi suất huy động thờng cao( thông thờng lãi suấttỷ lệ thuận theo thời gian; thơi gian gửi càng dài thì lãi suất phải trả càng cao).Mỗi nớc lại có cách huy động tiền gửi riêng.

Tiền gửi có kỳ hạn ở Mỹ chiếm 39% tiền gửi ngân hàng, đặc điểm là cácchứnh chỉ tiền gửi đợc ghi rõ hạn định và giá trị thanh toán, việc rút trớc thờihạn sẽ bị phạt, đôi khi mức phạt vợt quá tiền lãi đợc hởng tín đến ngày rúttiền ở Đức họ đã khắc phục việc rút vốn trớc thời hạn cho khách hàng bằngcách cấp cho họ một khoản tín dụng và coi khoản tiền gửi theo kỳ hạn làkhoản đảm bảo cho tín dụng đó Lãi suất đối với khoản tín dụng có kỳ hạn cóthể cố định hoặc linh hoạt tuỳ theo sự lựa chọn của khách hàng với loại tiềngửi của lãi suất linh hoạt, khách hàng có thể gửi thêm tiền trớc hạn định Ngàynay các chứng chỉ tiền gửi ngày càng đợc đa dạng hoá nhằm đáp ứng nhu cầucạnh tranh trong huy động vốn của các ngân hàng Các chứng chỉ tiên gửi cókhả năng chuyển nhợng tốt thờng đợc các công ty, các tổ chức chính quyềnđầu t với khối lợng và đợc giao dịch trên thị trờng chứng khoán thứ cấp trớchạn định thanh toán.

Việt Nam hình thức tiền gửi có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi(kỳphiếu) đã xuất hiện với các thời hạn ba tháng, sáu tháng Tuy hình thức nàymới đợc xuất hiện và đợc sử dụng vài năm trở lại đây nhng nó đã phát huy đợc

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w