Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển hoạt động cho vay với các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải ( ngân hàng Hàng Hải) làmột trong những ngân hàng cổ phần thương mại thành lập đầu tiên, qua hơn15 năm phát triển ngân hàng đã đạt được không ít thành công và đang đạtmục tiêu là đến năm 2010 trở thành một trong 10 ngân hàng lớn nhất của đấtnước Với mục tiêu cụ thể ngân hàng đã không ngừng phát triển đa dạng cácdịch vụ và các hoạt động kinh doanh sao cho thu hút nhiều khách hàng Cụthể một ngân hàng Hàng Hải mà công chúng biết đến là trong hoạt độngchuyển tiển và thanh toán quốc tế tài trợ thương mại Điều này đã tạo dựngđược hình ảnh và uy tín của ngân hàng không chỉ trong nước mà còn trên thịtrường quốc tế vì thế trong giai đoạn gần đây và định hướng trong tương laingân hàng không chỉ phát huy thế mạnh của mình mà còn phát triển hoạtđộng tín dụng sao cho có hiệu quả và ngày càng trở thành ngân hàng có uy tíntrong lĩnh vực tín dụng Dựa trên mối quan hệ tổt của ngân hàng với cácdoanh nghiệp trên trong lĩnh vực chuyển tiền và thanh toán quốc tế ngân hàngđã có những bước tiến tích cực trong hoạt động cho vay với các doanh nghiệpcả trong và ngoài nước.Đây là bước đi đúng hướng là một bộ phận quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Do vậy em xin lựa chọn đề tài “ Phát triển hoạt động cho vay với cácdoanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải” để thực hiện
Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay tại NHTMCPHH
Chương III: Giải pháp và định hướng phát triển hoạ ̣t động cho vayđối với doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Hàng Hải
Trang 2CHƯƠNG I: NHỮNG VẤ́N ĐỀ CƠ BẢN VỀ̀ HOẠT ĐỘNGCHO VAY ĐỐ́I VỚI DOANH NGHIỆP CỦ̉A NHTM.1.1 Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp 2005: Doanh nghiệp là tổ chứckinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kíkinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
1.1.2 Vai trò của các DN trong nền kinh tế thị trường
Trong nÒn kinh tÕ thÞ trường doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế đóngvai trò vô cùng quan trọng Thực tế cho thấy hiện nay các doanh nghiệp ViệtNam không ngừng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng Các doanh nghiệpViệt Nam bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh và doanh nghiệp tưnhân Có thể thấy vai trò của các doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua :
* Doanh nghiệp tạo ra động lực giúp nền kinh tế phát triển, phục vụ tốtnhất nhu cầu đời sống nhân dân.
Thực tế do đặc thù và với tính năng đa dạng của mình các doanhnghiệp tham gia vào tất cả quá trình sản xuất cũng như cung ứng dịch vụ phục
Trang 3vụ tụt nhất đời sống nhõn dõn
- Thứ nhất cỏc doanh nghiệp tham gia sản xuất, phõn phối cú hiệu quảquỏ trỡnh lưu thụng hàng húa Cỏc doanh nghiệp khai thac tốt nhất mọi nguồntài nguyờn thiờn nhiờn tiến hành sản xuất chế biền đỏp ứng nhu cầu nhõn dõn.
- Thứ hai cỏc doanh nghiệp tạo ra một lượng lớn của cải vật chất tỏcđộng mạnh mẽ đến tất cả cỏc ngành trong nền kinh tế giỳp quỏ trỡnh lưu thụngthỳc đẩy sản xuất phỏt triển đồng thời khụng ngừng cải tiến mạnh mẽ chế tạocỏc sản phẩm dịch vụ hiện đại thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đạihúa phục vụ tụt nhu cầu nhõn dõn.
* Doanh nghiệp cú vai trũ quan trọng trong giải quyết vấn đề cụng ănviệc làm, thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư.
- Thực vậy cỏc doanh nghiệp ngày càng phỏt triển và cựng với đú núgiải quyết vấn đề thất nghiệp một cỏch cú hiệu quả Doanh nghiệp tham giavào hầu hết các ngành kinh tế từ công nghiệp, thơng mại đến dịch vụ, với đặctính nhạy bén, tổ chức gọn nhẹ nên đã thu hút đợc rất nhiều lao động có trìnhđộ khác nhau Xu hướng chung của nền kinh tế là phỏt triển ngày càng mạnhmẽ cỏc doanh nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ hiện đại tham gia vào cỏc linhvực như cụng nghệ thụng tin, dịch vụ đũi hỏi hàm lượng chất xỏm cao.Khụng phải vỡ thế mà nguồn nhõn lực cho hoạt động sản xuất sẽ giảm do yếutố trỡnh độ mà cỏc lĩnh vực này càng đũi hỏi nhiều nhõn cụng cú kinh nghiệmvà được đào tạo kỹ lưỡng.
- Nước ta đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa , chớnhvỡ thế yếu tố lực lượng sản xuất chưa thực sự đỏp ứng với yờu cầu phỏt triểnkinh tế Đặc biệt cỏc nguồn lực như tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn nhàn rỗi trongdõn cư chưa thực sự được thu hỳt một cỏch cú hiệu quả số lượng cỏc doanhnghiệp vẫn cũn quỏ nhỏ bộ so với yờu cầu đặt ra đú là chưa kể đến tớnh hiệuquả của cỏc doanh nghiệp Vỡ thế chỉ cú phỏt triển cỏc doanh nghiệp ngày
Trang 4càng mạnh mẽ về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt ra khai thác tốttiềm năng trong nước đang bị bỏ ngỏ là vấn đề trong tâm cần xem xét.
* Các doanh nghiệp hàng năm cũng tạo nguồn thu đáng kể cho ngânsách nhà nước.
Hàng năm ngân sách nhà nước thu về hàng trăm tỷ đồng từ thuế củacác doanh nghiệp và con số này ngày càng tăng lên mạnh mẽ Các doanhnghiệp đã không ngừng mạnh dạn đẩy mạnh đầu tư sản xuất hiện đại hóacông nghệ, tìm kiếm thị trường đa dạng hóa sản phẩm để tạo ra lợi nhuận tốiưu tư đó nhà nước thu được một nguồn thu quan trọng từ thuế mà các doanhnghiệp đóng góp chiếm khoảng 40% ngân sách Đây thực sự là nguồn thuquan trọng để nhà nước tái đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển cácdoanh nghiệp mới.
* Doanh nghiệp tạo ra nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củadân cư và thúc đầy xuất khẩu
Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn đầu tư phát triển vẫn nhập siêulà chính, các doanh ngiệp Việt Nam thực sự xây dựng được thương hiệu trênthị trường quốc tế nhờ những sản phẩm tiêu dùng có uy tín Các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng thực sự ngày càng lớn mạnhđã thực sự tận dụng được yếu tố truyền thống và con người Việt Nam Khôngnhững sản phẩm hàng tiêu dùng ngày càng đa dạng về số lượng mà còn đảmbảo về chất lượng phù hợp với nhu cầu người dân và các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực này đã thu hút được lượng vốn lớn đồng thời thu hút sốlượng nhân công đông đảo.
* Doanh nghiệp phát triển thực sự tạo ra môi trường vốn rộng lớn chongân hàng.
Doanh nghiệp là khách hàng lâu năm và truyền thống của các ngânhàng Thực sự trước đây ngân hàng chỉ thực sự quan tâm cho vay các doanh
Trang 5nghiệp là chớnh Cỏc doanh nghiệp thường vay với số lượng lớn nờn nhờ thếlợi nhuận của cỏc ngõn hàng thu được cũng lớn đỏng kể Với tốc độ phát triểnnhanh chóng cả về quy mô và chất lợng các DN đã tạo ra một nhu cầu lớn choNgân hàng cả về vốn, thanh toán và các dịch vụ qua Ngân hàng.
1.1.3 Đặc điểm cỏc khoản vay của doanh nghiệp
- Mục đớch vay vốn: Khỏc với khỏch hàng là cỏ nhõn đến vay vốn nhằmmục đớch tiờu dựng mua sắm thỡ cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp thường đếnngõn hàng vay vốn nhằm mục đớch đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhuđể mua nguyờn vật liệu để đầu tư xõy dựng chi tiền nhõn cụng Cỏc ngõnhàng thường chỳ trọng phõn tớch mục đớch vay vốn của cỏc doanh nghiệp đểthẩm định dự ỏn đầu tư xem cú hiệu quả hay khụng mới tiến hành cho vay.
- Giỏ trị vốn vay: Giỏ trị cỏc khoản vay doanh nghiệp thường rất lớn vỡhọ cần vay vốn để đỏp ứng quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh đầu tư xõy dựngtrong cả một thời kỳ, khụng những thế số lượng cỏc khoản vay thường ớt hơnkhỏch hàng cỏ nhõn nhiều.
- Phương thức vay: Cú rất nhiều phương thức để tiến hành cho vay đốivới từng loại khỏch hàng khỏc nhau ngõn hàng sẽ tiến hành ỏp dụng phươngthức vay sao cho phự hợp Khỏch hàng cỏ nhõn thường ỏp dụng cho vay trựctiếp từng lần nhưng đối với doanh nghiệp thỡ cỏc phương thức thường ỏp dụnglà cho vay theo hạn mức, cho vay trực tiếp nhiều lần, cho vay theo dự ỏn đầutư, cho vay trả gúp tựy vào nhu cầu quy mụ thời vụ sản xuất của doanhnghiệp.
- Kỳ hạn: Cỏc ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp vay chủ yếu là trung vàdài hạn.
- Lói suất: Xột trờn tiờu chớ an toàn thỡ cú thể núi cho vay khỏch hàngdoanh nghiệp thỡ cú độ an toàn cao hơn cho vay đối với khỏch hàng cỏ nhõnvỡ họ cú thu nhập cao ổn định hơn được thế chấp bằng tài sản cú giỏ trị
Trang 6hàng có thể linh hoạt áp dụng mức lãi suất thấp hơn để khuyến khích doanhnghiệp vay vốn.
- Thủ tục cho vay: Vì giá trị khoản vay lớn, thời hạn vay dài nên thủ tụccho vay thường phức tạp.
1.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại.
1.2.1 Khái niệm cho vay
Theo nhiều tài liệu thì tín dụng ngân hàng được định nghĩa là quan hệchuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong mộtthời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định Cũng như quan hệ tíndụng khác, Tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang chongười sử dụng.
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
Thật vậy mục 2 điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế
cho vay của Tổ chức tín dụng với khách hàng định nghĩa: “Cho vay là mộthình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng mộtkhoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuậnvới nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói chung,luôn là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng và làkhoản mục đem lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng Nhưng do cho vay cótính lỏng kém hơn so với các tài sản khác, xác suất vỡ nợ của các khoản chovay cao hơn nên rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vàodanh mục các khoản cho vay.
Theo cách hiểu chung nhất, tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế giữamột bên là ngân hàng và một bên là khách hàng của ngân hàng, trong đó ngân
Trang 7hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng sử dụng kèm theo thời gianhoàn trả lại cho ngân hàng toàn bộ gốc và một phần lãi do hai bên thoả thuận.Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngchủ yếu là nợ, có và trung gian, có nghĩa là ngân hàng thường xuyên nhận tiềngửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để đầu tưthu lợi nhuận Thông thường lượng vốn của ngân hàng rất nhỏ bé so với nhucầu vay vốn của các khách hàng, do đó ngân hàng thương mại phải huy độngvốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội Nguồn vốn mà ngân hàng có vàhuy động được là cơ sở để ngân hàng thương mại đầu tư lại cho nền kinh tế.
Đây là nguồn gốc của hoạt động tín dụng ngân hàng.
1.2.2 Nguyên tắc cho vay
1.2.2.1 Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích
Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay theo đúng mục đích đã thỏathuận với ngân hàng, không được trái với qui định của pháp luật và các quiđịnh của ngân hàng cấp trên.
Mỗi ngân hàng có phạm vi, kế hoạch hoạt động khác nhau Mục đíchcủa việc cho vay được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo ngânhàng không tài trợ cho các hoạt động trái phép và việc tài trợ đó là phù hợpvới cương lĩnh hoạt động của ngân hàng.
1.2.2.2 Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả vốn và lãi đúng thời hạn
Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thời gian xác địnhđược ghi rõ trong hợp đồng cho vay Đây là yêu cầu bắt buộc đối với kháchhàng nhận tiền cho vay của ngân hàng và là điều kiện để ngân hàng tồn tại vàphát triển
Đối với một số món vay ngân hàng có thể không thu lãi (tín dụng ưuđãi) Tuy nhiên đó chỉ là chính sách ưu đãi của ngân hàng đối với một sốkhách hàng riêng biệt chứ không phản ánh bản chất của hoạt động cho vay.
Trang 81.2.2.3 Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả.
Đây là nguyên tắc điều kiện cho nguyên tắc thứ nhất Phương án hoạtđộng có hiệu quả của người vay chứng minh cho khả năng thu được vốn đầutư và lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ ngân hàng phải gắn liền vớiviệc hình thành tài sản của người vay Vì thế khi cần thiết ngân hàng thườngyêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi vay.
1.2.3 Phân loại cho vay
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại các loại hình cho vay.Sau đây là một số cách phân loại cơ bản:
1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay
Chia thành các loại:
- Cho vay không có thời hạn xác định
- Cho vay ngắn hạn: thời hạn cho vay đến 12 tháng, là loại cho vay cóthời hạn tối đa là một năm, dùng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động và cácnhu cầu chi tiêu ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtín dụng của NHTM.
- Cho vay trung hạn: thời hạn cho vay từ trên 1 năm đến 5 năm Chovay trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặcđổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới cóquy mô vừa và nhỏ phục vụ đời sống, sản xuất có thời hạn thu hồi vốn nhanh.Trong nông nghiệp cho vay trung hạn chủ yếu để đầu tư vào các đối tượngnhư máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp.
- Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay trên 5 năm, là loại cho vay có thờihạn lớn hơn cho vay trung hạn, chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu dàihạn như: Xây mới các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp (nhàmáy, xí nghiệp) hoặc mua sắm các dây chuyền sản xuất, các thiết bị, phươngtiện vận tải quy mô lớn, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
Trang 9Phân loại theo thời gian có một ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vìthời gian liên quan đến tính an toàn và sinh lợi của món vay cũng như khảnăng hoàn trả của khách hàng Tỷ trọng cho vay ngắn hạn ở Việt Nam thườngcao hơn cho vay trung và dài hạn Nguyên nhân: Tiền gửi huy động trung vàdài hạn hạn chế, khả năng quản lý thanh khoản của ngân hàng (những khoảnvay ngắn hạn nhanh thu hồi vốn nên mức độ rủi ro thấp hơn), khả năng dựbáo và dự phòng rủi ro trung, dài hạn của ngân hàng thấp
1.2.3.2 Căn cứ vào hình thức đảm bảo
*Cho vay bảo đảm bằng tài sản:
- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: là hình thức chovay của tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đượccam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp.
- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Khách hàng vay dùng tàisản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chínhkhoản vay đó đối với tổ chức tín dụng Tài sản hình thành từ vốn vay là tàisản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặctoàn bộ khoản vay
- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba: Bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh)cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu củamình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay (bên được bảolãnh) nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ trả nợ.
*Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:
- Cho vay bảo đảm bằng uy tín của người vay: Ngân hàng căn cứ vàouy tín của khách hàng, sự tin tưởng đối với khách hàng, lịch sử tín dụng củakhách hàng, phương án sử dụng vốn vay của khách hàng có hiệu quả để raquyết định cho vay.
Trang 10- Cho vay bảo đảm bằng uy tín của bên thứ ba: Bên thứ ba (gọi là bênbảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc thực hiện nghĩa vụ trảnợ thay cho khách hàng vay nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ:Tổ chức tín dụng Nhà nước cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối vớikhách hàng vay để thực hiện các dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế đặcbiệt, chương trình kinh tế trọng điểm của Nhà nước, chương trình kinh tế- xãhội và đối với một số khách hàng thuộc đối tượng được hưởng các chính sáchtín dụng ưu đãi về điều kiện vay vốn theo qui định tại các văn bản quy phạmpháp luật của Chính phủ.
1.2.3.3 Căn cứ vào cách thức cho vay
*Cho vay trực tiếp: là hình thức phổ biến, ngân hàng trực tiếp chokhách hàng vay vốn thông qua hồ sơ xin vay mà khách hàng nộp cho ngânhàng Khách hàng làm việc trực tiếp với cán bộ ngân hàng để thỏa thuận cácvấn đề có liên quan.
*Cho vay gián tiếp: cho vay thông qua các tổ chức trung gian Đó làcác tổ, đội, nhóm, hội như nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội phụ nữ, HộiCựu chiến binh Mục đích của loại hình này là cho các hộ nông dân, ngườibuôn bán nhỏ, các hộ nghèo, học sinh, sinh viên nhằm phát triển kinh tế,làm giàu cho nông dân, xóa đói giảm nghèo.
1.2.3.4 Căn cứ vào phương thức cho vay
*Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay nhiều lần tách biệtnhau đối với cùng một khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên và chỉvay trong trường hợp cần thiết Mỗi món vay được tách biệt nhau thành cáchồ sơ khác nhau.
*Cho vay theo hạn mức: là hình thức cho vay theo đó ngân hàng thỏa
Trang 11thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thểđược tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạnmức tín dụng được cấp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầuvốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Trong kỳ khách hàng có thể thựchiện vay trả nhiều lần nhưng không được vượt quá hạn mức tín dụng Vớitrường hợp ngân hàng qui định hạn mức cuối kỳ thì dư nợ trong kỳ có thể lớnhơn hạn mức nhưng đến cuối kỳ khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ saocho dư nợ cuối kỳ không được vượt quá hạn mức Đây là hình thức vay thuậntiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham giathường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh.
*Cho vay theo dự án đầu tư: Các khách hàng có dự án phát triển sảnxuất kinh doanh, dịch vụ hay các dự án đầu tư phục vụ đời sống Nếu tínhđược hiệu quả kinh tế, có tính khả thi mà thiếu vốn để thực hiện thì ngân hàngsẽ xem xét cho vay theo dự án đầu tư giúp khách hàng hoàn thành dự án
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án – Vốn tự có của chủ dự ántham gia vào dự án – Vốn khác (nếu có)
*Cho vay thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàngcho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đếnmột giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định, giới hạn này gọi làhạn mức thấu chi Hình thức này áp dụng với những khách hàng có độ tin cậycao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn hoặc trong trường hợp khách hàngđặc biệt khó khăn hoặc đặc biệt thuận lợi Khách hàng phải chịu một mức lãisuất thấu chi Các khoản chi quá mức thấu chi đều phải chịu lãi phạt và bịđình chỉ sử dụng hình thức này.
*Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng, ngân hàng cùng chovay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng,trong đó một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức
Trang 12tín dụng khác
*Cho vay trả góp: Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiềulần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trả góp thường được ápdụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tìa sản cố định hoặchàng lâu bền Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năngtrả nợ của khách hàng vay.
*Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết bảođảm sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhấtđịnh Khách hàng không sử dụng đến hạn mức này nếu không có nhu cầu,ngân hàng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụngdự phòng.
1.2.3.5.Căn cứ vào mục đích vay vốn: có các loại cho vay sau:
- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm vàxây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực côngnghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại là cho vay ngắn hạn để bổ sungvốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuấtnhư phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, máy cày, máy kéo.
- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dụng nhưmua sắm các vận dụng đắt tiền Ngày nay ngân hàng còn cho vay để trang trảicác chi phí thông thường của đời sống.
* Căn cứ theo phương thức hoàn trả tiền vay
- Cho vay trả góp: là loại cho vay khách hàng phải hoàn trả vốn gốc vàlãi theo định kỳ.
- Cho vay phi trả góp: khoản vay sẽ được trả một lần cả gốc và lãi theothời hạn đã thoả thuận.
Trang 13- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: khoản vay sẽ hoàn trả cho ngân hàngbất cứ lúc nào khách hàng có thu nhập.
1.2.3.6 Phân loại tín dụng theo rủi ro
Trước hết ngân hàng thường phải tiến hành nghiên cứu phân loại rủi rokỹ lưỡng từ thấp đến cao cho các khoản mục tài sản, cho vay, bảo lãnh chứngkhoán Các khoản này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàncủa các khoản tín dụng.
- Tin dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao.- Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnhnhư khách hàng chậm tiêu thụ, thiên tai
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thờigian ngắn tài sản đảm bảo có giá trị lớn
- Nợ quá hạn khó đòi: Các khoản nợ quá hạn quá lâu khả năng trả nợkém
1.2.3.7 Các hình thức phân loại khác
Cho vay một ngân hàng tài trợ hoặc cho vay hợp vốn (đồng tài trợ)Cho vay theo mục đích sử dụng vốn: Cho vay đối với các tổ chức tàichính nhằm mục đích đảm bảo thanh khoản, Cho vay tiêu dùng, Cho vaythương mại
Cho vay theo đối tượng khách hàng: Cho vay cá nhân, cho vay doanhnghiệp, cho vay các tổ chức chính trị xã hội
Cho vay theo lĩnh vực kinh tế: Cho vay nông nghiệp, công nghiệp, xâydựng, dịch vụ,
1.2.4 Quy trình cho vay của ngân hàng thương mại
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếpcận nhu cầu vay vốn của khách hàng đến khi ngân hàng ra quyết định cho vaygiải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng Về mặt hiệu quả quy trình tín dụng
Trang 14hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro tín dụng
Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp cận hồ sơkhách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán thanh lý hợp đồng tín dụng.Quy trình cho vay gồm các bước sau:
Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập và gửi hồ sơ cần thiết để vay vốn
bao gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, và hồ sơ vay vốn.
Lập hồ sơ là khâu đầu tiên và quan trọng vì nó là khâu thu thập thôngtin là cơ sở để thực hiện các khâu sau Cụ thể:
- Hồ sơ pháp lý:
Tùy theo loại hình doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ gửi đến ngânhàng các giấy tờ có bản sao công chứng sau:
+ Quyết định thành lập doanh nghiệp
+ Điều lệ doanh nghiệp ( trừ doanh nghiệp tư nhân)
+ Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch hội đồng quản trị( nếu có), Tổng giámđốc( giám đốc), kế toán trưởng Quyết định công nhận ban quản trị, chủnhiệm hợp tác xã.
+ Đăng ký kinh doanh
+ Giấy phép hành nghề( nếu có)
+ Giấy phép đầu tư( đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài)+ Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập( công ty cổ phần,công trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh )
+ Các thủ tục về kế toán theo quy định của ngân hàng- Hồ sơ kinh tế:
+ Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
+ Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh odanh kỳ gần nhất.- Hồ sơ vay vốn:
+ Giấy đề nghị vay vốn.
Trang 15+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.+ Các chứng từ có liên quan( xuất trình khi vay vốn).
+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định
Khi nhận được bộ hồ sơ hợp pháp do khách hàng gửi đến cán bộ tíndụng tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn Thẩm đinh cho vay là nộidung quan trọng nhất trong quy trình cho vay đó chính là việc thẩm định cácđiêu kiện vay vốn Nội dung cơ bản của thẩm định gốm các nội dung sau:
- Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự.- Thẩm định khả năng tài chính( sức khỏe của khách hàng)- Thẩm định mục đích vay vốn
- Thẩm định phương án, dự án vay vốnThẩm định tài sản là bảo đảm nợ.
Bước 2: Phân tích tín dụng : Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm
năng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng Nội dung phân tích : đánh giátái sản khách hàng( ngân quỹ, các chứng khoán có giá, hàng hóa trong kho, tàisản cố định), dánh giá các khoản nợ ( về thời gian, các chủ nợ ) phân tíchluồng tiền trong đó cán bộ tín dụng sử dụng các tỷ lệ như nhóm tỷ lệ sinh lời,thanh khoản, nhóm rủi ro.
Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểmtra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụnglập, tiến hành xem xét, tái thẩm định hoặc trực tiếp thẩm định trong trườnghợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩmđịnh( nếu có) và trình giám đốc quyết định.
Bước 3: Giám đốc ngân hàng nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định, tái
thẩm định do phòng tín dụng trình quyết định cho vay hoặc không cho vay.Khi tiến hành cho vay ngân hàng tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng Nộidung của hợp đồng tín dụng bao gồm: Tên địa chỉ khách hàng, mục đích sử
Trang 16dụng, số lượng tín dụng, lãi suất, phí, thời hạn tín dung, các loại bảo đảm, giảingân.
Bước 4: Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay được
chuyển giao cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toánchuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng ( nếu bằng tiền mặt)
Bước 5: Sau khi cho vay cán bộ tín dụng tiến hành giám sát kiểm tra
thường xuyên quá trình sử dụng vốn vay theo quy định và thanh lý hợp đồngtín dụng khi kết thúc.
1.3 Chỉ tiêu phản ánh phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp ở ngânhàng TMCP Hàng Hải.
1.3.1 Chỉ tiêu về số lượng
*Số lượng khách hàng
Dư nợ = Số lượng khách hàng x Giá trị trung bình của các món vayDư nợ kỳ này tăng lên so với kỳ trước là do: Số lượng khách hàng kỳnày cao hơn số lượng khách hàng kỳ trước hoặc giá trị trung bình của cácmón vay kỳ này cao hơn kỳ trước.
Số lượng khách hàng là chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay về qui mô,số lượng khách hàng càng nhiều nghĩa là ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầuvốn của nhiều người hơn.
Giá trị trung bình của các món vay càng cao nghĩa là số khách hàng vaynhững món vay có giá trị lớn ngày càng nhiều.
Nếu số lượng khách hàng và giá trị trung bình của các món vay cùngtăng, dư nợ tăng thì ta có được sự phát triển cho vay cả về số lượng khách vàsố tiền của mỗi món vay.
* Doanh số cho vay doanh nghiệp: là tổng số tiền mà ngân hàng đã thựcsự giải ngân cho doanh nghiệp được tính trong một khoảng thời gian nhất định.
Các chỉ tiêu đánh giá doanh số cho vay đối với doanh nghiệp:
Trang 17+ Mức tăng doanh số cho vay doanh nghiệp = Tổng DSCVDN năm t Tổng DSCVDN năm (t-1).
-Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của khoản vay năm trướcso với năm sau là bao nhiêu, thể hiện sự mở rộng cho vay đối với doanhnghiệp của ngân hàng.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi DSCVDN so với tổng DSCV củahoạt động tín dụng ngân hàng.
- Tỷ trọng dư nợ CVDN
Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ CVDN chiếm bao nhiêu phần trăm trongtổng dư nợ cho vay Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ sự phát triển hoạt độngcho vay doanh nghiệp của ngân hàng.
1.3.2 Chỉ tiêu về chất lượng
* Doanh số thu nợ (DSTN ): là tổng số tiền mà ngân hàng giải ngân đãđược khách hàng hoàn trả trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Mức tăng DSTNCVDN = Tổng DSTNCVDN năm t - TổngDSTNCVDN năm (t-1)
Chỉ tiêu này phản ánh công tác quản lý các khoản vay và công tác thu
Trang 18nợ của ngân hàng trong một thời kỳ.+ Tỉ lệ tăng DSCVTNDN
Chỉ tiêu này phản ánh mức nợ quá hạn trong tổng dư nợ Chỉ tiêu nàycàng cao chứng tỏ số dư nợ quá hạn càng lớn chất lượng khoản vay càng thấp.
*Vòng quay của vốn vay
Vòng quay của vốn vay = Doanh số thu nợ CVDN \ Dư nợ cho vayDNChỉ tiêu này phản ánh việc trả nợ của khách hàng có thường xuyên haykhông có đúng kỳ hạn hay nhanh chóng không Nếu các chỉ tiêu khác khôngthay đổi vòng quay vốn càng lớn doanh số thu nợ càng lớn chứng tỏ chất lượngcho vay tốt tài sản của ngân hàng có tính thanh khoản cao Tuy nhiên vòngquay vốn còn phụ thuộc vào vòng quay vốn của doanh nghiệp Nếu khách hàngvay vốn là các doanh nghiệp thương mại dịch vụ vốn quay vòng nhanh thìvòng quay vốn của ngân hàng càng lớn Còn khách hàng là doanh nghiệp sảnxuất do vòng quay vốn chậm dẫn đến vòng quay vốn vay cũng nhỏ.
* Tỉ lệ sinh lời của vốn vay
Trang 19Tỉ lệ sinh lời của vốn vay = Thu nhập từ CVDN x 100%Tổng dư nợ CVDN
Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được trên một đồn vốn vay Tỉlệ cao chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng là có hiệu quả.
1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến việc phỏt triển hoạt động cho vay đối vớidoanh nghiệp
1.4.1 Môi trường kinh tế xã hội
Môi trường kinh tế xã hội là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế xã hộitác động lên hoạt động của doanh nghiệp.
Môi trường kinh tế xã hội có tác động đến hoạt động đầu t, khát vọngđầu t, khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng của doanh nghiệp, tác động vàongân hàng và tác động vào mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tìm thâý ở môi trường kinh tế xã hội các vấn đề sau:
- Khả năng tìm kiếm bạn hàng và đối thủ cạnh tranh, các phơng thứccạnh tranh, khả năng nâng cao sức cạnh tranh.
- Khả năng đáp ứng nhu cầu các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh Khả năng tìm kiếm đầu ra của sản xuất kinh doanh và thu hồivốn.
- Khả năng tìm kiếm công nghệ mới, thay đổi công nghệ sản xuất- Thông tin và thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường kinh tế xã hội tác động vào ngân hàng:
- Thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, trong đó có việc xác
định giá trị doanh nghiệp, tài sản của doanh nghiệp và tài sản làm đảm bảotiền vay Khả năng giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh
- Khả năng xử lý tài sản đảm bảo cho nợ vay và khả năng thu hồi vốn.
Khả năng rủi ro và khả năng thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro trong đầut tín dụng Trong tín dụng môi trường kinh tế xã hội tác động đến môi trường
Trang 20đầu t kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn chodoanh nghiệp trong đáp ứng yêu cầu của đầu t của vay vốn Môi trường kinhtế xã hội tác động vào tinh chất cân xứng của thông tin trong quan hệ tíndụng, tác động vào tính chất rủi ro của đầu t.
Tác động của môi trường pháp lý vào hoạt động của doanh nghiệptrong quan hệ tín dụng:
Hệ thống pháp luật: Các hoạt động kinh doanh chịu sự điều chỉnh củahệ thống pháp luật về kinh tế (Bao gồm các văn bản luật,dới luật)
Hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật đợc thực thi: bao gồmcơ chế tác động của hệ thống pháp luật, tổ chức và chất lợng hoạt động của cơquan áp dụng pháp luật, cơ quan quản lý và cơ quan điều hành tố tụng…
Việc chấp hành pháp luật: Việc chấp hành pháp luật cảu chủ thể hoạtđộng kinh doanh bao gồm: ý thức tôn trọng pháp luật và kiến thức về phápluật Khả năng xử dụng các biện pháp pháp lý để giải quyết đối phó với các viphạm pháp luật trong kinh doanh, hạn chế hoặc ngăn ngừa các khả năng viphạm pháp luật trong kinh doanh
Trong ba yếu tố hợp thành môi trường pháp lý thì hệ thống pháp luật làyếu tố quyết định.
Môi trường pháp lý tác động vào quan hệ kinh tế và quan hệ tín dụngthông qua phơng thức tranh chấp của pháp luật:
- Môi trường pháp lý tác động vào năng lực pháp luật của doanhnghiệp và của ngân hàng thơng mại Năng lực pháp luật kinh tế của doanhnghiệp là khả năng hởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của doang nghiệp trongmối quan hệ kinh tế Năng lực pháp luật về kinh tế và dân sự của doanhnghiệp đợc nhà nớc quy định cho từng chủ thể kinh tế
- Năng lực pháp luật kinh tế đựơc ghi trong các văn bản pháp luật vềquyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh, đầu t nh các luật
Trang 21doanh nghiệp Trong quan hệ tín dụng,năng lực pháp luật thể hiện quyền vayvốn, nghĩa vụ trả nợ, quyền thế chấp tài sản.
- Trong thực tế,năng lực pháp luật kinh tế, dân sự chịu tác động củanhiều mặt trong đó dặc biệt chịu tác động của các yếu tố quản lý hành chínhđể đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện năng lực pháp luật kinh tế,dân sự trênthực tế đó là hệ thống các thủ tục, giấy tờ và các quy trình làm việc của quảnlý nhà nớc trong việc quản lý quyền sở hữu tài sản, quyền mua bán, quyền đ-ợc đem tài sản thế chấp, quyền xử lý tài sản khi trả nợ khi vay vốn, các quyềngắn liền với các thủ tục hành chính, giấy tờ pháp lý Các giấy tờ thủ tục pháplý, quy trình làm việc phức tạp, không thuận lợi sẽ làm ngăn cản việc thựchiện năng lực pháp luật kinh tế, dân sự của doanh nghiệp trên thực tế và điềuđó làm giảm khả năng mở rộng tín dụng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, việc xảy ra các tranh chấp trongkinh tế là điều dễ hiểu, cơ chế xử lý của Nhà nớc không xác định rõ ràngphạm vi, đối tợng xử lý dễ làm cho việc áp dụng phơng thức xử lý tranh chấpkhông phù hợp với bản chất của mối quan hệ pháp luật và làm nhụt ý chí kinhdoanh, ý chí đầu t của doanh nghiệp.
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, việc môi trường pháp luật xác địnhđúng bản chất quan hệ vay vốn trong trường hợp cụ thể là những vấn đề cótác động rất lớn vào việc mở rộng tín dụng
1.4.2 Nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp
Khát vọng đầu t của doanh nghiệp quyết định nhu cầu vay vốn, khátvọng đầu t càng lớn,ngân hàng càng có điều kiện mở rộng tín dụng
Điều kiện tín dụng đợc đa ra nhằm tiêu chuẩn hoá khả năng của doanhnghiệp trong quá trình vay vốn nhằm đảm bảo cho khả năng thu hồi vốn củangân hàng,khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng thể hiện ở các mặt:
- Năng lực thị trường của doanh nghiệp: Năng lực thị trường càng cao,
Trang 22nhu cầu đầu t càng lớn, rủi ro thị trường của doanh nghiệp càng nhỏ càng cóđiều kiện mở rộng tín dụng.
- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp: Biểu hiện cụ thể và rõ nhấtnăng lực thị trường và năng lực sản xuất là doanh nghiệp phải sản xuất ổnđịnh và có lãi Điều này đợc quy định cụ thể trong điều kiện tín dụng Sảnxuất ổn định có lãi là kết quả của doanh số tiêu thụ và giá thành sản phẩm, vớinăng lực thị trường cao, năng lực sản xuất tốt, doanh nghiệp đáp ứng tốt điềukiện tín dụng
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Năng lực tài chính của doanhnghiệp thể hiện ở khối lợng vốn tự có trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp xửdụng.Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng đáp ứng điềukiện tín dụng càng lớn, càng làm cho ngân hàng có điều kiện mở rộng tín dụng
- Năng lực quản lý cuả doanh nghiệp: Việc thẩm định khả năng của bộmáy quản lý doanh nghiệp nhằm đánh gía đợc những ngời quản lý này có khảnăng xoay sở trong mọi tình huống hay không là một điều cần thiết để quyếtđịnh cho vay Sự thành bại của một doanh nghiệp lệ thuộc chủ yếu vào khảnăng thích nghi với môi trường kinh doanh của bộ máy quản lý.Do vậy,nghiên cứu từng ngời cụ thể trong bộ máy quản lý là một việc cần làm và làmchu đáo trớc khi quyết định có nên cho vay hay không.
- Quyền sở hữu tài sản: Quyền sở hữu tài sản gắn liền với năng lựcpháp luật của doanh nghiệp và khả năng sử dụng tài sản thuôc sở hữu củamình để thực hiện biện pháp đảm bảo tín dụng.Tài sản làm đảm bảo càng cótính lỏng cao, sự biến động gía trị thấp, chu kỳ sống càng dài, giá càng cao sovới khối lợng tín dụng càng làm cho việc đáp ứng điều kiện tín dụng của ngânhàng tạo khả năng mở rộng tín dụng.
- Sự đáp ứng của dự án,phơng án đối với tiêu chuẩn tín dụng: Phơng
Trang 23án,dự án đầu t phải đáp ứng tiêu chuẩn của tín dụng.Tiêu chuẩn tín dụng đơchngân hàng đứ ra để làm tiêu chuẩn so sánh,đánh giá với những mặt, nhữnh chỉtiêu mà doanh nghiệp đạt đợc trên cơ sở đó ngân hàng phân loại doanh nghiệpvà thông qua đó nhín nhận doanh nghiệp ở khả năng mở rộng tín dụng hayyêu cầu phải thu hẹp quan hệ tín dụng, có biện pháp phân biệt đối xử để đảmbảo an toàn cho tín dụng.
1.4.3 Nhân tố thuộc về phía ngân hàng
Mỗi ngân hàng kinh doanh đều không ngoài mục đích lợi nhuận và bảotoàn vốn, vì vậy họ đều cân nhắc kỹ lỡng trớc khi quyết định cho vay Có rấtnhiều nhân tố ảnh hởng đến mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp của ngânhàng thơng mại:
Chính sách tín dụng: Thông thờng chính sách tín dụng khác nhau quacác thời kỳ, tập trung vào nhóm khách hàng mục tiêu Song thực tế chính sáchtín dụng của các ngân hàng thờng phụ thuộc vào các quy định ràng buộc củaluật các tổ chức tín dụng, các quy định của ngân hàng nhà nớc.
Các thông tin về doanh nghiệp mà ngân hàng có đợc thờng không đợccập nhật thờng xuyên nên mức độ tin cậy không cao, ảnh hởng trực tiếp đếnchất lợng thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng và hệ quả của vấn đề nàylà quyết định của ngân hàng có thể không chính xác, nguy cơ rủi ro cao.
Tóm lại: Mở rộng tín dụng là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế và củangân hàng Việc thực hiên mục tiêu trên phụ thuộc vào nhiều yếu tố
- Khát vọng và khả năng đầu t của doanh nghiệp, khả năng đáp ứng cácđiều kiện và tiêu chuẩn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp
- Năng lực thẩm định giám sát tín dụng và việc tổ chức tín dụng để đảmbảo an toàn trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng.
- Các yếu tố cuả môi trường kinh tế xã hội và pháp lý.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI
Trang 24NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Hàng Hải
2.1.1 Khái quát chung về Ngân hàng và cơ cấu tổ chức
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) thành lậpngày 12/07/1991 tại TP Cảng Hải Phòng, là một trong những ngân hàngthương mại cổ phần đầu tiên ở nước ta Với bề dày kinh nghiệm 16 năm hoạtđộng trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng và có cổ đông chiến lược là cácdoanh nghiệp lớn thuộc ngành Bưu chính viễn thông, Hàng hải, Hàng không,Bảo hiểm…, Maritime Bank sở hữu nhiều tiềm năng to lớn để bứt phá và lớnmạnh trong thời kỳ hội nhập.
Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB) là một trong nhữngngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập theo giấy phép0001/nh-cp và đi vào hoạt động chính thức từ ngày 12/7/1991 được phép hoạtđộng trong 25 năm sau đó vào ngày 7/7/2003 theo quyết định 719/QĐ cấp lạithì ngân hàng được phép hoạt động trong 99 năm MSB có 24 cổ đông sánglập với số vốn điều lệ ban đầu 40 tỷ đồng và tăng lên 70 tỷ theo quyết định193/QĐ-NH5 vào ngày 12/9/1994 tới ngày 18/3/2004 theo quyết định53/QĐ-NH5 thì số vốn điều lệ tăng lên 140 tỷ đồng đến 30/6/2005 là 242 tỷđồng năm 2006 là 700 tỷ đồng và đến năm 2007 đạt con số 1500 tỷ đồng
Hơn 15 năm phát triển Maritime Bank đã thiết lập được mạng lưới hoạtđộng hiệu quả và thuận tiện cho khách hàng Với hơn 50 chi nhánh cụ thể ởmiền Bắc là 31 chi nhánh và sở giao dịch ở miền Nam gồm 12 chi nhánh vàphòng giao dịch còn ở miền Trung là 6 chi nhánh đó là không kể đến 25 ngânhàng đại lý nước ngoài của ngân hàng Các chi nhánh và điểm giao dịch trêntoàn quốc trải dài từ Bắc vào Nam từ Hải phòng, Quảng ninh, Hà nội, Đànẵng, Nha trang , Hồ chí minh, Cần Thơ tới Vũng Tàu Các điểm giao dịch
Trang 25đều hoạt động đa năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng về dịch vụ củamột ngân hàng hiện đại với các sản phẩm tiện ích đa dạng.
Với tôn chỉ 'tạo lập giá trị bền vững'' trên cơ sở thế mạnh là các cổ đônglà các tổng công ty lớn, MSB đã hoạch định chiến lược phát triển cân đối giữathế mạnh nguồn vốn, đầu tư vào khách hàng doanh nghiệp tiềm năng( các tậpđoàn kinh tế mạnh) kết hợp với phát triển khách hàng cá nhân đầu tư tài chínhvào các khu vực kinh tế chủ đạo của Việt Nam.
Thực hiện chiến lược đến năm 2010 đưa Maritime Bank trở thành 1trong 10 ngân hàng thương mại hàng đầu tại việt Nam ngay trong năm 2006tổng tài sản tăng trưởng vượt bậc trên 8500 tỷ đồng với mức tăng trưởng194% so với năm 2005và năm 2007 tổng tài sản tăng gấp đôi 2006 Về chấtlượng hoạt động Maritime Bank được NHNN đánh giá xếp loại A
Maritime Bank còn có được nguồn nhân lực chất lượng cao trẻ tâmhuyết đoàn kết trong năm 2006 ngân hàng tuyển dụng mới 163 nhân viên vớitrình độ đại học và trên đại học nâng số nhân viên lên 599 người vào cuốinăm 2006 tăng 24% với năm 2005 và 857 người trong năm 2007 , hệ thốngcông nghệ tin học hiện đại thực hiện tốt dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệthống thanh toán giai đoạn 2
Chính vì vậy, Maritime Bank đã được Ngân hàng Thế giới lựa chọn làmột trong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam tham gia Dự án Hiện đại hoángân hàng và Hệ thống thanh toán Vừa qua, Maritime Bank tiếp tục vượt quacác đối thủ khác để trở thành Ngân hàng Thương mại cổ phần duy nhất củaViệt Nam được World Bank tài trợ cho giai đoạn 2 của dự án trên Kết thúcgiai đoạn này, Maritime Bank sẽ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Ngân hàngđiện tử (e-bank) đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đa dạng hoá và nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tượng kháchhàng
Trang 26Hiện nay ngân hàng Hàng Hải đã xây dựng được mạng lưới chi nhánhrộng khắp bao gồm: Trụ sở chính, 23 sở giao dịch và chi nhánh miền Bắc,7chi nhánh phòng giao dịch miền Trung,12 chi nhánh và phòng giao dịch miềnNam, 25 ngân hàng đại lý và con số đó đang ngày càng phát triển từng ngày.
Sơ đồ tổ chức:
Error: Reference source not found
Hội đồng quản trịBan thư ký
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chínhBan kiểm soát
Phòng kiểm soát nội bộ
Phòng công nghệ tin học
Phòng xử lý rủi ro
Ban quản lý dự ánTổng giám đốc
Sở giao dịch
Chi nhánh Hà NộiChi nhánh HCMChi nhánh Đà nẵngChi nhánh Quảng ninhChi nhánh Cần thơChi nhánh Vũng tàuĐại hội đồng cổ đông
Trang 272.1.2 Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NgânHàng Thương mại Cổ phần Hàng hải
2.1.2.1 Phát triển khách hàng
Trong năm 2007 công tác khách hàng đã được ngân hàng Hàng Hảiquan tâm hàng đầu và được quán triệt tới từng cán bộ công nhân viên việcthực hiện các chính sách khách hàng đã có định hướng rõ nét linh hoạt vàđiều chỉnh kịp thời, các chương trình hợp tác, liên kết đã được xây dựng thànhcác sản phẩm cụ thể và từng bước triển khai tới khách hàng thông qua cácđơn vị kinh doanh Maritime Bank
Công tác phát triển khách hàng được chuyên nghiệp hóa thông qua việcphân định quản lý theo các khối khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cánhân từ trụ sở chính xuống từng đơn vị Đối với khách hàng doanh nghiệpngân hàng vẫn tiếp tục duy trì và tăng cường hợp tác đối với khách hàngtruyền thống thuộc các ngành Hàng hải, Bảo hiểm , Bưu chính viễn thông,Dệt may, sản xuất thép và khai thác than đồng thời chủ động mở rộng tìmkiếm khách hàng mới trong đó đặc biệt quan tâm tới các khách hàng là doanhnghiệp nhỏ và vừa Đồng thời phát triển khách hàng cá nhân để phát triển cânđối và bền vững.
Đến hết năm 2006 số lượng khách hàng toàn hệ thống đã tăng trưởngmạnh đạt 121,9% so với năm 2005, năm 2007 số lượng khách hàng vay vốnlà hơn 1000 khách hàng so với 7651 khách hàng năm 2006.
Dưới đây là bảng tổng kết nguồn vốn của ngân hàng trong thời gianqua
Trang 28
Tăng/giảm2007Vốn chủ sở hữu245115%795325%1.500189%Tỷ trọng 5,6%9,3%9%8.5%
Tiền gửi TCKT & CN3.334165%3.986120%7.625190%Tỷ trọng76%46,8%47%43%
Tiền gửi và tiền vayTCTD
Tỷ trọng13,8%41,3%41%45%
Nguồn vốn khác195220%221114%623280%Tỷ trọng 4,6%2,6%3%3,5%
ĐVT: Triệu VNĐ
Năm
Trang 29- Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2006 là 1485 tỷ VNĐ đã tạođược mức tăng trưởng ấn tượng là 63% so với năm 2005 chiếm 37% trên tổnghuy động,trong năm 2007 cũng tăng tỷ lệ tương ứng hạng mục này do ngânhàng sử dụng hiệu quả các công cụ quảng cáo triển khai những sản phẩm huyđộng vốn đặc thù hấp dẫn cùng với phát triển mạng lưới giao dịch đã từngbước tạo dựng hình ảnh và lòng tin bền vững đối với công chúng.
* Vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng
Với mục tiêu đa dạng hóa hoạt động ngân hàng tập trung phát triển cácgiao dịch vốn trên thị trường liên hàng Lợi thế của việc tăng mạnh vốn điềulệ đã giúp ngân hàng thuận lợi trong khả năng huy động vốn từ các tổ chức tíndụng và các định chế tài chính, cụ thể tốc độ tăng trưởng trên 400% so vớinăm 2005 khẳng định vị thế của MSB trên thị trường liên hàng việt nam và
đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp đưa MSB thành ngân hàng theo đúng chuẩn
mực quốc tế.
Trang 302.1.2.3: Hoạt động sử dụng vốn
* Cho vay với khách hàng doanh nghiệp và cá nhân
Hoạt động tín dụng của ngân hàng duy trì nhịp độ tăng truởng ổn địnhvề khối lượng tín dụng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng bên cạnh đóngay từ đầu MSB đã bắt tay vào củng cố chất lượng tín dụng thực hiện đổimới về cơ bản công tác quản trị điều hành trong hoạt động tín dụng nhằmtăng cường năng lực quản trị tập trung về rủi ro tín dụng.
Năm 2006 dư nợ tín dụng cho vay tăng trưởng 24% so với 2005 trongđó tỷ trọng cho vay khách hàng là doanh nghiệp chiếm 87,5% và cho vaykhách hàng cá nhân chiếm 12,5% trên tổng dư nợ, năm 2007 tỷ trọng này vẫnđược duy trì tương ứng.
Tăng/ giảmSo với năm
Tăng/ giảmSo với năm
2006Tín dụng trung
Tuy vậy ngân hàng cũng đã quản lý tốt đảm bảo chất lượng tín dụng :các khoản nợ nhóm II và nợ xấu chủ yếu là các khoản vay phát sinh trước2006 Trong năm 2006 MSB đã thực hiện trich lập dự phòng theo đúngQĐ493/2005-NHNN với tỷ lệ trích lập dự phòng chung tăng từ 0,0075% lên0,3%