1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động cho vay với các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải

76 485 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 492,5 KB

Nội dung

Phát triển hoạt động cho vay với các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề rộng lớn và

phức tạp của nhiều quốc gia trên thế giới Tình trạng đói nghèo và kinh tếkém phát triển của khu vực nông thôn là mối quân tâm lớn của các chính phủ,được nhiều ngành khoa học đi sâu vào nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháptrước mắt và lâu dài

Đất nước Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử luôn gắn bó với nền văn minhlúa nước Vấn đề nông nghiệp nông thôn luôn được Đảng, nhà nước và nhândân quan tâm đến vấn đề này

Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn cần có nhiều giải pháp và nhiệm vụ cơ bản như: Hoàn thiện quy hoạchtổng thể về công nghiệp nông thôn, làm cơ sở cho kế hoạch hoá và đầu tư cho

cơ sở hạ tầng; tăng cường hơn nữa vai trò của nhà nước đối với quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua các chính sách và giải pháp

cụ thể cho từng thời kỳ…

Để tăng cường vai trò tín dụng của ngân hàng nông nghiệp đối với việcphát triển sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn Ngân hàng nông nghiệp xác định nông thôn là thị trường cho vay, nôngnghiệp là đối tượng cho vay, nông dân là khách hàng chủ yếu của mình Cầntạo mọi điều kịên thuận lợi về vốn để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấunông nghiệp đạt kết quả tốt Muốn vậy ngân hàng nông nghiệp phải thực hiện:

Đa dạng hoá hình thức hình thức huy động vốn theo phương châm “đi vay đểcho vay” chủ yếu là huy động tại chỗ để đầu tư tại chỗ Tích cực tham gia vàothị trường vốn của ngân hàng nhằm tạo nguồn vốn cho đầu tư tín dụng Gắnviệc huy động tiền gửi với việc cung cấp tín dụng, tạo ý thức tiết kiệm và sửdụng vốn có hiệu quả trong toàn dân, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền…

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo

& PTNT huyện Yên Lạc em đã nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài: “Một số

Trang 2

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc”.

em có thể nhận thức được vấn đề một cách sâu sắc hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viênNHNo & PTNT và các cơ quan hữu quan huyện Yên Lạc đã tận tình giúp đỡ,cung cấp số liệu Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa KTNN & PTNTtrường ĐH KTQD HN và đặc biệt là TS Đào Duy Cầu đã tận tình giúp emtrong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đê tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN HÀNG VÀ TÍN

Sang thế kỉ thứ XVIII, lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và pháttriển Việc các ngân hàng cùng thực hiện các chức năng phát hành giấy bạcngân hàng làm cho lưu thông có nhiều loại giấy bạc ngân hàng khác nhau đãgây cản trở cho quá trình lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế Chính điềunày đã dẫn đến sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng Lúc này hệ thống ngânhàng được phân làm hai nhóm:

+ Thứ nhất là các ngân hàng được phép phát hành tiền được gọi là ngânhàng phát hành sau chuyển thành NHTƯ

+ Thứ hai là các ngân hàng không được phép phát hành tiền, chỉ làmchức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế gọi làngân hàng trung gian Đây là một mắt xích cực kỳ quan trọng nối NHTƯ vớinền kinh tế, cũng như là cầu nối để những người có vốn với những người cầnvốn trong xã hội gặp nhau

Thời kỳ đầu khi mới thực hiện phân hoá hệ thống ngân hàng, các ngânhàng trung gian thực hiện tất cả các hoạt động như nhận tiền gửi, cho vay vàlàm các nhiệm vụ thanh toán Ban đầu chủ yếu là nhận tiền gửi không kỳ hạn,cho vay ngắn hạn Về sau nhận cả cho vay trung và dài hạn bằng nguồn vốntrung hạn, dài hạn do huy động tiền gửi và phát hành chứng khoán Hoạt động

Trang 4

của ngân hàng ngày càng phát triển với sự phát triển của thị trường chứngkhoán đòi hỏi hình thành nên những ngân hàng, những trung gian tài chínhchuyên hoạt động một lĩnh vực nào đó, đã phân chia các ngân hàng trung gianthành các ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực riêng: NHNo & PTNT, NHĐT,

…trong đó ngân hàng thương mại đóng vai trò chủ đạo

2 Khái niệm ngân hàng.

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng

Theo luật ngân hàng Pháp năm 1914: “Ngân hàng là những xí nghiệphay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận tiền gửi cho công chúng dướihình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vàocác nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”

Luật ngân hàng Ấn Độ năm 1950, được bổ xung năm 1959 đã nêu: “ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền kí thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư”

Ở Việt Nam, theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công tytài chính được ban hành vào ngày 23/05/1990: “Ngân hàng là tổ chức kinhdoanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ triếtkhấu và làm phương tiện thanh toán” Sau khi có luật ngân hàng và luật các tổchức tín dụng thì tại điều 20 luật các tổ chức tín dụng đã nêu: “ Tổ chức tíndụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quyđịnh khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứngcác dịch vụ thanh toán”

Tóm lại ta nhận thấy các NHNo & PTNT đều có chung một tính chất làviệc nhận tiền kí thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, để sử dụng vào cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngânhàng

Trang 5

3 Vai trò của ngân hàng NHNo & PTNT.

3.1 NHNo & PTNT là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.

Vốn được tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanhnghiệp và nhà nước trong nền kinh tế Vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thunhập quốc dân và giảm nhịp độ tiêu dùng Để tăng thu nhập quốc dân phải mởrộng quy mô cả chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lưu thông hàng hoá,đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế, làm được điều nàyphải có vốn Ngược lại khi nền kinh tế ngày càng phát triển sẽ tạo ra nhiềuvốn NHNo & PTNT là chủ thể chính cung cấp vốn cho sản xuất kinh doanh.NHNo & PTNT đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổchức cá nhân, doanh nghiệp…trong nền kinh tế Bằng vốn huy động đượctrong xã hội, thông qua nghiệp vụ tín dụng NHNo & PTNT đã cung cấp vốncho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng vốn kịp thời cho quá trình tái sản xuất

3.2 NHNo & PTNT là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường.

Trong điều kiện kinh tế thị trường hoạt động của các doanh nghiệp chịu

sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan vì thế sản xuất phải trên cơ sởđáp ứng nhu cầu thị trường trên mọi phương diện Để làm được điều nàydoanh nghiệp cần nâng cao chất lượng lao động, cải tiến máy móc, công nghệ,

mở rộng quy mô sản xuất…Những hoạt động này đòi hỏi có một lượng vốnđầu tư lớn nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Để giảiquyết doanh nghiệp tìm đến ngân hàng xin vay vốn thoả mãn nhu cầu về vốncủa mình Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là cầu nối giữa doanhnghiệp với thị trường

3.3 NHNo & PTNT là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Bằng nghiệp vụ tín dụng và thanh toán giữa các NHNo & PTNT trong

hệ thống, các NHNo & PTNT đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứngtrong lưu thông Thông qua việc cấp tín dụng cho các ngành trong nền kinh

tế, NHNo & PTNT thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân

Trang 6

chia vốn thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai tròđiều tiết vĩ mô “ nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”.

3.4 NHNo & PTNT là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.

Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu giao lưu kinh tế xã hội ngày càngtrở nên cần thiết và cấp bách Sự phát triển kinh tế mỗi nước luôn gắn liền với

sự phát triển toàn thế giới NHNo & PTNT cùng hoạt động kinh doanh củamình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này Thông qua cáchoạt động thanh toán, mua bán ngoại hội, quan hệ với các ngân hàng nướcngoài, hệ thống NHNo & PTNT đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chínhtrong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

4 Chức năng của NHNo & PTNT.

4.1 Chức năng trung gian tín dụng.

Đây là chức năng đặc trưng nhất của NHNo & PTNT NHNo & PTNTnhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay Chính là đã chuyển tiền tiếtkiệm thành đầu tư Người có tiền dư thừa có thể mua công cụ tài chính như:

cổ phiếu, trái phiếu…trực tiếp thông qua thị trường tài chính Tuy nhiên tàichính trực tiếp đôi khi không mang lại hiệu quả cao nhất cho nhà đầu tư vìngười có tiền đầu tư và người sử dụng tiền đầu tư thiếu thông tin chính xác vềnhau, hay phí giao dịch quá lớn và do đó rủi ro đầu tư là tương đối cao

Chính vì những hạn chế đó mà các trung gian tài chính ra đời và pháttriển rất nhanh, điển hình là các NHNo & PTNT Với mạng lưới giao dịchrộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt độngngày càng phong phú và chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực NHNo & PTNT

đã thực sự góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình luân chuyển vốn trongnền kinh tế thị trường

Trang 7

4.2 Chức năng trung gian thanh toán.

NHNo & PTNT thực hiện chức năng này trên cơ sở huy động mở tàikhoản tiền gửi cho khách hàng Khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầukhách hàng: Trích tiền thanh toán hàng hoá, dịch vụ nhập tài khoản tiền gửicủa khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt độngkinh tế:

+ Thứ nhất: thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phầntiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn, cho phépkhách hàng thực hiện thanh toán nhanh tróng, chính xác và hiệu quả

+ Thứ hai: Việc cung ứng một dịch vụ thanh toán có chất lượng làmtăng uy tín cho khách hàng do đó tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút nguồnvốn tiền gửi

+ Thứ ba: Việc thanh toán không dùng tiền mặt được mở rộng giúpnâng cao hiệu quả công tác kiểm soát lượng tiền trong lưu thông cua NHTƯ

4.3 Chức năng tạo tiền.

Với khoản tiền gửi mới tăng lên ban đầu do khách hàng gửi vào hệthống hoặc số dự trữ tăng thêm do NHTƯ tiếp vốn cho NHNo & PTNT quahoạt động tái cấp vốn hoặc hoạt động qua nghiệp vụ thị trường mở thi hệthống NHNo & PTNT có thể mở rộng khối lượng tiền tối đa theo công thức:

Khả năng mở rộng tiền tối đa = Số tiền gửi mới tăng thêm x 1/Tỷ lệ dựtrữ bắt buộc

Điều kiện thực hiện mở rộng tiền gửi tối đa là sự kết hợp hai chứcnăng: Trung gian tín dụng và trung gian thanh toán Bởi vì thông qua chứcnăng làm trung gian tín dụng ngân hàng sử dụng số vốn huy động được đểcho vay, số tiền cho vay được lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hoá,thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán củakhách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng

Trang 8

để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ Khi ngân hàng chỉ thực hiện chức năngnhận tiền gửi mà chưa cho vay, ngân hàng chưa hề tạo tiền, chỉ khi thực hiệnnhiệm vụ cho vay thì ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền.

5 Các nghiệp vụ cơ bản của NHNo & PTNT.

5.1 Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ.

Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất của NHNo & PTNT vì nó chính lànghiệp vụ tạo vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng NHNo

& PTNT là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên vốn lại càng quantrọng Chỉ khi ngân hàng là tổ chức được một nguồn vốn đủ lớn và ổn định thìngân hàng mới có thể mở rộng được hoạt động kinh doanh của mình

5.2 Vốn tự có.

Vốn tự có của NHNo & PTNT là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạolập được, thuộc sở hữu của ngân hàng Vốn này chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổngnguồn vốn của NHNo & PTNT song nó là điều kiện cần thiết khi thành lậpmột ngân hàng Do tính chất ổn định của vốn tự có, ngân hàng có thể sử dụngchủ động vào các mục đích khác nhau: Trang bị cơ sở vật chất, mua sắm tàisản cố định…phục vụ cho bản thân ngân hàng, cho vay và đặc biệt là thamgia đầu tư, góp vốn liên doanh Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn tự cóđược coi như tài sản đảm bảo, gây lòng tin đối với khách hàng

5.3 Nghiệp vụ cho vay.

Đây là nghiệp vụ tạo ra khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinhdoanh của các NHNo & PTNT Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu tưsinh lợi của ngân hàng thông qua việc cho vay ngắn hạn và trung hạn đối vớinền kinh tế

5.4 Nghiệp vụ trung gian.

Nghiệp vụ trung gian là hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT liênquan đến nghiệp vụ bên có và bên nợ Nghiệp vụ này có xu hướng ngày càngphát triển mạnh và mang lại nguồn lợi không nhỏ cho ngân hàng Bản chất

Trang 9

của nghiệp vụ này là nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu nào đó của khách hàng.NHNo & PTNT có khả năng cung cấp, trên cơ sở đó làm tăng thu nhập chongân hàng: Séc thanh toán, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng…

Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ: Làm đại lý phát hành

chứng khoán, nghiệp vụ uỷ thác đầu tư…

II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của NHNo & PTNT

2 Khái niệm về tín dụng.

Tín dụng ra đời từ rất sớm cùng với sự phân công lao động và sở hữu tưnhân về tư liệu sản suất Trong những năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu vàđưa ra định nghĩa tín dụng

+ Theo quan điểm của Mác thì “ Tín dụng là quá trình chuyển nhượngtạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu với một lượng giá trị từ người sởhữu sang người sử dụng một thời gian nhất định, nó lại quay lại người sở hữuvới một lượng giá trị lớn hơn ban đầu”

Trang 10

+ Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: “ Tín dụng là lòngtin, nghĩa là cho vay tin tưởng và người đi vay sử dụng vốn đúng mục đíchhiệu quả và hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng thời gian quy định”.

+ Một số tác giả cho rằng “ Tín dụng là việc sử dụng vốn của ngườikhác và hứa sẽ trả sau”

Như vậy, nói cách khác tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền hoặchàng hoá trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi suất một thời gian nhất địnhgiữa người đi vay và người cho vay

3 Bản chất của tín dụng.

Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay vàgiữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động giá trị tín dụng đượcbiểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hàng hoá Quá trình vận động được kháiquát qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: giai đoạn phân phối vốn tín dụng dưới hình thức cho vay.

Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hoá được chuyển từ tayngười dùng sang người đi vay Đây là giai đoạn cơ bản khác với việc mua bánhàng hoá thông thường là khi vay giá trị vốn tín dụng được chuyển sangngười đi vay mà không thay đổi hình thái tồn tại

Giai đoạn 2: Bên vay sử dụng toàn bộ giá trị nguồn vốn vay như phần

tài sản của mình lúc này người đi vay chỉ có quyền sử dụng mà không cóquyền sở hữu vốn tín dụng

Giai đoạn 3: Là giai đoạn cả gốc và tiền lãi được hoàn trả cho người

cho vay Đây là giai đoạn cuối kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng và

sự hoàn trả tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, làdấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác

4 Phân loại tín dụng ngân hàng.

Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động rất đa dạng và phongphú Người ta thường dựa vào tiêu thức sau để phân loại tín dụng:

Trang 11

+ Theo thời hạn cho vay, tín dụng gồm: Tín dụng ngắn hạn (dưới mộtnăm), tín dụng trung hạn (từ 1-5 năm), tín dụng dài hạn (trên 5 năm).

+ Theo đối tượng tín dụng, tín dụng gồm: Tín dụng vốn lưu động chovay để hình thành tài sản lưu động, tín dụng vốn cố định cho vay để hìnhthành tài sản cố định

+ Theo mục đích sử dụng vốn, phân thành: Tín dụng sản suất và lưuthông hàng hoá được cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinhdoanh và tín dụng tiêu dùng cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

+ Theo chủ thể tín dụng, gồm tín dụng thương mại (quan hệ tín dụngđược biểu hiện dưới hình thức mua bán hàng hoá), tín dụng ngân hàng (quan

hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng khác, với các nhà doanhnghiệp và cá nhân), tín dụng nhà nước (quan hệ tín dụng giữa Nhà nước vớicác tầng lớp dân cư hoặc các tổ chức kinh tế xã hội khác), tín dụng tư nhân, cánhân (quan hệ tín dụng giữa cá nhân và tư nhân cho vay nặng lãi hay giữa các

cá nhân với nhau), tín dụng thuê mua (quan hệ tín dụng giữa các doanhnghiệp là người thuê với các tổ chức tín dụng thuê mua)

+ Theo phương diện tổ chức tín dụng chính thức và tín dụng khôngchính thức “Tín dụng chính thức là hình thức tín dụng được tổ chức theo luậtđịnh của quốc gia, bao gồm các ngân hàng Nhà nước và ngân hàng tư nhân,hợp tác xã tín dụng và một số hình thức khác tín dụng không chính thức là tíndụng do các tổ chức cá nhân nằm ngoài các tổ chức đã kể trên thực hiện

5 Vai trò của vốn tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn.

Tín dụng ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản

xuất hàng hoá bởi nó gắn liền với sự phân công lao động xã hội và chiếm hữu

tư nhân về tư liệu sản xuất Do đó bất kỳ xã hội nào có sản xuất hàng hóa thìtất yếu phải có sự hoạt động của tín dụng

Trong những năm qua, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơchế thị trường đã thực sự đi vào đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Việt

Trang 12

Nam Trong nông nghiệp, nước ta đã chủ trương phát triển sản xuất cả vềchiều rộng và chiều sâu, đầu tư vốn mua sắm tư liệu, công cụ sản xuất, hướngvào đầu tư nuôi trồng cây con có giá trị kinh tế, từ đó cơ sở vật chất của ngườidân được bảo vệ và nâng cao Để đạt được những thành tựu to lớn và để tiếptục duy trì sản xuất mang lại những cơ hội tốt nhất cho sản xuất kinh doanhthì vốn tín dụng đã trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp,nông thôn và không thể thiếu được đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh

tế Vốn tín dụng có những vai trò sau:

* Góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư thâm canh từ đó góp phần khaithác mọi tiềm năng về đất đai ở đồng bằng, trung du, đồi núi, ven biển; laođộng và tài nguyên địa phương

* Góp phần hình thành thị trường vốn ở nông thôn Thị trường vốn tíndụng chính là cầu nối để người cần vốn đến người có vốn nhàn rỗi dễ dànghơn Chính vì vậy, đây là yếu tố quan trọng để giải quyết mối quan hệ cungcầu về vốn nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế ở nông thôn

* Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việcchuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Nhờ có vốn tín dụng

mà hệ thống đường xá, mương máng, cơ sở vật chất của nhiều vùng nôngthôn được cải tạo, hoặc xây dựng mới Theo đó các tiến bộ khoa học kỹ thuậtđến được với người dân dễ dàng hơn

* Góp phần khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổtruyền, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập từng bước xoá đói, giảm nghèo

* Góp phần giải quyết các biến động và hạn chế rủi ro trong kinhdoanh Hoạt động nông nghiệp có tính thời vụ rõ nét nên nhu cầu về chi tiêu

và thu nhập thường không trùng khớp về thời gian Sử dụng tín dụng có thểgiảm bớt căng thẳng về vốn và chênh lệch thu, chi trong năm, từ đó chống lạinhững rủi ro có thể xảy ra làm giảm thu nhập, nhiều khả năng thanh toán

* Góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp, phát triển kinh

tế đất nước

Trang 13

III HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT

1 Hệ thống ngân hàng của Việt Nam.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam tổ chức như sau:

* Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhànước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngânhàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng quản lý tiền tệ của Nhà nước

* Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvực tiền tệ tín dụng và được phân làm 4 loại:

- Ngân hàng thương mại quốc doanh gồm:

+ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn kinh doanh chủ yếutrong lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp vàdịch vụ

+ Ngân hàng Ngoại thương kinh doanh chủ yếu trong ngành xuất khẩu,

tổ chức thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối khác

- Ngân hàng thương mại cổ phần

- Ngân hàng liên doanh được thành lập do sự liên kết giữa ngân hàngthương mại Việt Nam và nước ngoài

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

* Ngân hàng đầu tư và phát triển nhận vốn từ ngân sách Nhà nước, chủyếu để đầu tư trong các dự án của Nhà nước về phát triển kinh tế

* Công ty tài chính chủ yếu cho vay để mua hàng hoá và dịch vụ bằngnguồn vốn riêng hay huy động vốn của dân

* Hợp tác xã tín dụng thuộc sở hữu của xã viên có mục đích huy độngvốn của xã viên và cho xã viên vay để sản xuất hay tiêu dùng

Ngân hàng có chức năng sau:

Trang 14

- Chức năng tạo nguồn tài chính và sử dụng vốn: Ngân hàng thực chất

đi huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, lấy vốn đó cho nền kinh

tế vay để phát triển kinh doanh và cải thiện đời sống Ngân hàng một mặt thuhút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội từ các doanh nghiệp, hộ gia đình, các

cơ quan và tổ chức Mặt khác, ngân hàng dùng chính số tiền đã huy độngđược cho vay đối với các thành phần kinh tế khi chúng tạm thời thiếu vốn.Thông qua chức năng này ngân hàng góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ, ổnđịnh sức mua của đồng tiền, thúc đẩy phát triển kinh tế

- Chức năng thanh toán: Ngân hàng thực hiện phần lớn các khoản chitrả về hàng hoá, dịch vụ của xã hội với các hình thức thanh toán phù hợp, thủtục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến Vì vậy, việc thanh toán trở nênthuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm

- Chức năng dịch vụ khác: Ngân hàng đảm nhận một số dịch vụ kháccho khách hàng: Sử dụng dịch vụ chuyển séc, tiền mặt, ngoại tệ, nhận lệnhphát hành, mua, bán cổ phiếu, trái phiếu Chính ngân hàng cũng đầu tư muabán trái phiếu để kiếm lợi nhuận Ngoài ra, ngân hàng kết hợp với nhiều ngânhàng ở trong nước và ngoài nước thiết kế dự án lớn để tài trợ cá nhân vàdoanh nghiệp

2 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

2.1 Hệ thống tổ chức

“Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (gọi tắt làngân hàng nông nghiệp Việt Nam) là doanh nghiệp nhà nước dạng đặc biệt,bao gồm các thành viên có quan hệ mật thiết gắn bó với nhau về lợi ích kinh

tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, đầu tư phát triển nông thôn và cácdịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính - tiền tệ - ngân hàng”

Là một ngân hàng thương mại nhưng đặc thù riêng của NHNo & PTNTViệt Nam là mọi hoạt động kinh doanh chủ yếu đều gắn với nông nghiệp,nông thôn và nông dân, xây dựng và tổ chức mạng lưới rộng đến tận thôn xã,

Trang 15

bản làng, huy động và cho vay tại chỗ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân,tiết kiệm chi phí và giảm bớt phiền hà.

Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam có chức năng cung cấp tín dụng khuvực nông thôn, chính thức được thành lập theo quyết định số 400CT ngày14/11/1999 của hội đồng bộ trưởng với tư cách là ngân hàng thương mại củanhà nước và là một tổ chức tài chính tín dụng lớn nhất ở khu vực nông thôn.Khi thành lập ngân hàng chỉ có 30.000 cán bộ công nhân viên và 500 chinhánh cấp huyện Đến năm 1997, ngân hàng được đổi tên là NHNo và PTNTViệt nam

Đặc biệt sau khi có quyết định 67/TTG của Thủ tướng Chính phủ vềmột số chính sách tín dụng của ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế nôngnghiệp, nông thôn, đã thúc đẩy việc xã hội hoá hoạt động của ngân hàng, khắcphục được nhiều trở ngại trong quan hệ tín dụng giữa nông dân với ngânhàng, thủ tục điều kiện vay vốn được nới lỏng, mạng lưới ngân hàng đã được

mở rộng tới tận thôn, xã

Hiện nay, hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam được phân thành 4 cấp:

- Cấp I: Ngân hàng Trung ương (NHNo & PTNT Việt Nam)

- Cấp II: Chi nhánh NHNo & PTNT cấp tỉnh Các chi nhánh này đượcđặt tại các tỉnh, thành trong cả nước có chức năng huy động và cung cấp tíndụng trong phạm vi tỉnh

- Cấp III: Chi nhánh NHNo & PTNT cấp huyện có chức năng huyđộng và cung cấp tín dụng trong phạm vi huyện

- Cấp IV: Chi nhánh NHNo & PTNT cấp xã, cụm xã

Đến nay ngân hàng đã có 2.600 chi nhánh lớn nhỏ đến tận làng, xã, liên

xã với gần 105.000 nhân viên thường xuyên bám sát địa bàn nông thôn đượcbiên chế trong hàng nghìn tổ cho vay lưu động, hàng trăm xe ô tô lưu động.Đặc biệt chỉ riêng khu vực đồng bằng Sông Hồng, hệ thống NHNo & PTNT

Trang 16

Việt Nam đã có 271 đơn vị ngân hàng các cấp, trong đó ngân hàng cấp IV(liên xã) là 155 chi nhánh.

NHNo & PTNT là ngân hàng thương mại duy nhất có mạng lưới trêntoàn quốc Mở rộng mạng lưới xuống tận cấp huyện vùng sâu, vùng xa làchiến lược phát triển lâu dài của ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam từ

đó tạo ra ưu thế cạnh tranh của mình, đảm bảo kênh chuyển vốn và phục vụmọi đối tượng khách hàng Khách hàng có thể gửi một nơi và lĩnh nhiều nơi

Sơ đồ: Hệ thống tổ chức Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2.2 Vai trò của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

* Vai trò trung gian tài chính: “Sự phát triển của nền kinh tế thườngxuyên phát sinh nhu cầu về vốn rất lớn và cũng xuất hiện khả năng cung ứngvốn của các cá nhân và tổ chức có vốn nhàn rỗi” Từ đó xảy ra một thực trạng

NHNo&PTNT Việt Nam

Ngân hàng cấp II (cấp tỉnh)

Ngân hàng cấp

IV (cụm xã) Ngân hàng cấp IV (cụm xã) Ngân hàng cấp IV (cụm xã)

Trang 17

là có nhiều cá nhân và tổ chức không có hoặc không có đủ vốn để tiến hànhsản xuất kinh doanh Mâu thuẫn giữa hiện tượng thừa và thiếu vốn phát sinhtrong quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có hình thức tổ chứcgiải quyết mâu thuẫn này Trước thực tế đó thì việc hình thành các tổ chức tàichính, tín dụng trung gian nói chung và ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn nói riêng tham gia vào lĩnh vực cung cấp vốn tín dụng để phát triểnkinh tế nông thôn là một yêu cầu cần thiết NHNo&PTNT huy động vốn tạmthời nhàn rỗi trong nền kinh tế, lấy vốn đó cho vay để phát triển sản xuất kinhdoanh và cải thiện đời sống Nó là trung gian tài chính quan trọng để đưa vốntạm thời thừa sang cho người thiếu vốn Nền kinh tế càng phát triển thì quátrình tái sản xuất ngày càng cao, càng cần đến vai trò của NHNo & PTNT.

*Góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông thôn: NHNo & PTNTchính là đơn vị duy nhất trong ngành ngân hàng bám sát và thực hiện đắc lựccho quá trình chuyển đổi kinh tế nông thôn, đã mở ra và thực hiện thành côngviệc cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nôngthôn Cùng với các tổ chức tín dụng khác, NHNo & PTNT đã góp phần thựchiện thành công các chương trình dự án của chính phủ như chương trình chovay người nghèo, chương trình cho vay thu mua lương thực, chương trình míađường

* Góp phần nâng cao năng lực, dân trí, kiến thức kinh doanh cho đốitượng sử dụng vốn: Các chi nhánh NHNo & PTNT có tác dụng mạnh mẽ, tiếpcận gần hơn với các hộ sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, góp phần khôi phục vàphát triển ngành nghề truyền thống

* Góp phần thực hiện các chính sách của nhà nước đối với nôngnghiệp, nông thôn và người nghèo Điều này thể hiện qua việc NHNo &PTNT ngoài hoạt động thương mại còn làm dịch vụ cho các ngân hàng chínhsách như: Ngân hàng người nghèo, ngân hàng nhà ở trong điều kiện các ngânhàng này còn hạn chế về mạng lưới hoạt động

Trang 18

Ngoài ra, qua việc thường xuyên tiếp xúc với nông thôn, nông dân cáccán bộ ngân hàng có cơ sở để phản ánh, đề đạt với chính phủ nguyện vọngcủa người dân và những người có quan hệ vay vốn của ngân hàng hơn Hoạtđộng tín dụng của ngân hàng ngoài việc đầu tư vốn cho phát triển nôngnghiệp, nông thôn còn giúp cho người dân biết cách sử dụng, tính toán đồngvốn có hiệu quả, từng bước làm quen với sản xuất hàng hoá trong nền kinh tếthị trường sôi động

Tín dụng ngân hàng đã trở thành cầu nối giữa các hộ nông dân và ngânhàng, cùng hỗ trợ nhau để cùng phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá, tiềntệ

3 Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT

3.1 Hoạt động huy động vốn.

Huy động vốn có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động tín dụng vì cóhuy động được vốn thì ngân hàng mới có nguồn vốn để thực hiện chức năngcho vay của mình Nếu ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn khôngnhững mở rộng được công tác cho vay, tăng cường cho nền kinh tế mà cònmang tới cho ngân hàng nhiều lợi nhuận

Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng được huy động từ các nguồn chínhsau:

- Vốn huy động nhàn rỗi từ các nhà tổ chức kinh tế và các tổ chức xãhội

+ Tiền gửi không kỳ hạn: chính là tiền gửi thanh toán của các doanhnghiệp có mở tài khoản tại ngân hàng để phục vụ cho nhu cầu thanh toán

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi chủ yếu từ tiền tiết kiệmcủa dân (lãi suất thấp)

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, phân thành:

Tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng

Trang 19

- Vốn từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu có mục đích, các chứng chỉ tiềngửi.

3.2 Hoạt động cho vay vốn.

Cùng với hoạt động huy động vốn thì hoạt động cho vay vốn là hoạtđộng rất quan trọng và cần thiết NHNo & PTNT thu lợi nhuận chủ yếu bằngcách cho vay Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo vừa phục

vụ tốt cho sự phát triển kinh tế trên địa bàn, vừa mang lại hiệu quả kinh doanhcủa ngân hàng

Ngân hàng thường cho vay vốn với các mục đích

- Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp

- Dịch vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp

- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiểu thủ công nghiệp ởnông thôn

- Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và sảnphẩm tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn

Đối tượng vay vốn của ngân hàng là các doanh nghiệp nhà nước, công

ty trách nhiệm hữu hạn, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể, đặc biệt là hộ giađình nông dân có nhu cầu vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh

Đối với từng đối tượng cụ thể thì ngân hàng áp dụng quy chế về chovay, mức lãi xuất, thời hạn và mức cho vay phù hợp theo đúng quy định

Trang 20

Để hoà nhập vào thị trường chung thì hiện nay NHNo & PTNT đãkhông bó hẹp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mà còn mởrộng ra khỏi khu vực nông thôn trong lĩnh vực tín dụng sản xuất và tiêu dùng.

Ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT nói riêng có hai loại lãi suấtlà: Lãi suất huy động và lãi suất cho vay

- Lãi suất huy động: là lãi suất quy định tỷ lệ lãi ngân hàng phải trả chocác hình thức nhận tiền gửi của ngân hàng

- Lãi suất cho vay: Là lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà người đi vay phảitrả cho ngân hàng

Lãi suất Lãi suất Chi phí Rủi ro Lợi nhuận của

Cho vay huy động hoạt động tối thiểu ngân hàng

Vì vậy đòi hỏi ngân hàng phải điều chỉnh cả hai mức lãi suất sao chovừa có thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàng có tiền nhàn rỗi cũng nhưcác cá nhân và các tổ chức có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh vừa đảmbảo tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

3.4 Chất lượng tín dụng.

Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của người vay phù hợp với

sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

Đối với ngân hàng: Chất lượng tín dụng phù hợp với thực lực bản thânngân hàng, tạo điều kiện gia tăng khả năng sinh lời sản phẩm dịch vụ do giảm

+ _-

+ _-

Trang 21

được các loại chi phí, giảm sự chậm trễ, giúp ngân hàng thực hiện đượcnhiệm vụ và phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế.

Đối với khách hàng: Chất lượng tín dụng thoả mãn yêu cầu tín dụngcủa khách hàng về các khoản tín dụng, phù hợp với mục đích sử dụng vốn củakhách hàng, tạo cho ngân hàng có được những khách hàng trung thành

Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: Chất lượng tín dụng góp phầnphục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khaithác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, góp phần vào sự phát triển đi lêncủa kinh tế - xã hội địa phương

Với ưu thế trên, việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với NHNo &PTNT là sự cần thiết khách quan Nếu hiểu được một cách đúng đắn bản chấtcủa chất lượng tín dụng cũng như xác định được nguyên nhân tồn tại của chấtlượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng có sự quản lý, tổ chức hoạt động chặt trẽ đểduy trì nâng cao được chất lượng tín dụng

3.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng.

* Các chỉ tiêu xác định khối lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Doanh số huy động vốn (tổng nguồn vốn huy động)

- Doanh số cho vay (tổng số vốn cho vay)

- Doanh số huy động và cho vay trên một cán bộ ngân hàng

- Số lượng đơn vị, cá nhân vay vốn từ ngân hàng

Các chỉ tiêu này tăng lên thì hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng lên

* Các chỉ tiêu xác định kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng:

- Doanh thu: bao gồm thu từ hoạt động cho vay vốn của ngân hàng (lãicho vay, lệ phí)

- Lãi: Là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Chi phí gồm chi trả lãitiền gửi cho các cá nhân và tổ chức có vốn nhàn rỗi, chi phí hoạt động khác

Trang 22

của ngân hàng Lãi là kết quả quan trọng nhất của ngân hàng vì với mộtdoanh nghiệp thì lãi càng cao càng tốt.

* Các chỉ tiêu xác định hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Tỷ lệ lãi so với doanh thu = (%)Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất Khi chỉ tiêu này âm, tức là ngân hànghoạt động bị lỗ, bằng không là hoà vốn và dương tức là hoạt động của ngânhàng có lãi Vậy chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

- Doanh thu tính trên một cán bộ ngân hàng: chỉ tiêu này nói lên hiệuquả sử dụng lao động của ngân hàng

- Tốc độ luân chuyển vốn: Tốc độ luân chuyển vốn càng tăng thì ngânhàng hoạt động càng có hiệu quả

Tốc độ luân chuyển vốn =

* Các chỉ tiêu thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng

Tỷ lệ sử dụng vốn = (%)

Tỷ lệ nợ quá hạn = (%) Chỉ tiêu này cho biết tinh hình sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động tíndụng của ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng tốtnguồn vốn huy động được

IV CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.

Quá trình phát triển kinh tế những thập niên gần đây của nhiều quốc giatrên thế giới cho thấy nền kinh tế tăng trưởng nhanh hay chậm, thậm trí suythoái, nó phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách kinh tế vĩ mô với vai trò lànhững công cụ kinh tế Khủng hoảng kinh tế ở Mỹ La Tinh năm 1984, ởĐông Nam Á những năm cuối thập kỷ 90 vừa cho thấy ý nghĩa quan trọngcủa việc chọn lựa và hoạch định một cách đúng đắn và phù hợp các chínhsách tài chính, tiền tệ trong đó có chính sách tín dụng Các nước đều sử dụngchính sách tín dụng làm công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng để tác động trực

Trang 23

tiếp hoặc gián tiếp vào các định hướng phát triển kinh tế, với các mục tiêukhai thác tối đa và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế, thúcđẩy tăng trưởng kinh tế trên cơ sở ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát, địnhhướng và tạo tiền đề cho các hoạt động tín dụng của các tổ chức trung gian tàichính phát triển Tuy nhiên do sự khác nhau của cơ chế quản lý và nền tảngkinh tế mỗi nước làm cho chính sách tín dụng cuả mỗi nước có những điểmkhác biệt Do đó, việc tổng hợp những kinh nghiệm, chắt lọc từ thực tiễnphong phú, đa dạng của các nước trong khu vực và một số nước Châu Á có ýnghĩa tham khảo bổ ích vận dụng cho Việt Nam.

- Chính sách tín dụng hướng vào phát triển thị trường tín dụng tự do cạnh tranh.

Các nước có nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc và một sốnước phát triển trên thế giới, kinh tế thị trường đạt mức phát triển cao thì sựhoàn hảo của các thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường tín dụng gầnnhư đạt đến đỉnh cao của nó

Các nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á như Đài Loan,Singapo đã và đang áp dụng chính sách khích lệ các thị trường vốn, tín dụng

và gia tăng tài chính nhằm mở rộng phạm vi dịch vụ, thúc đẩy cạnh tranh vànâng cao hiệu quả Các nước này đã đổi mới chính sách tín dụng theo hướngtạo cơ sở cho sự đa dạng hoá các nghiệp vụ tín dụng, các hình thức dịch vụ vàcác loại hình tổ chức tín dụng Ở Đài Loan là một ví dụ, có rất nhiều loại hình

tổ chức tín dụng phát triển một thị trường tín dụng sôi động trong một môitrường kinh tế vĩ mô ổn định

- Chính sách tín dụng đảm bảo vai trò kiểm soát của chính phủ đối với hoạt động tín dụng.

Đối với các nước có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu như:Bangladesh, Philippines, Việt Nam đều khẳng định: Để thực hiện một bướccông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thì vai trò can thiệp

Trang 24

của chính phủ vào lĩnh vực tài chính đẻ tạo nguồn vốn đầu tư có khối lượnglớn, lãi suất thấp, thời hạn dài là rất cần thiết.

Ngoài việc đặt nền móng cho một hệ thống các chính sách tài chính,tiền tệ vững mạnh, hầu hết chính phủ các nước đều quan tâm tới việc canthiệp vào các hoạt động tín dụng, nhằm hướng các nguồn vốn vào các lĩnhvực kinh tế quan trọng Để thực hiện vấn đề này, chính phủ một số nước đãthành lập ra các định chế tài chính có chức năng chuyên trách cung ứng cáckhoản tín dụng chính sách cho các đối tượng cần thiết như là ngân hàng ngườinghèo (Bank for Agricultural Cooperative) ở Thái Lan Ngoài ra cũng cónhiều nước thực hiện chính sách cung cấp đủ 100% vốn tự có cho một ngânhàng thương mại để làm nhiệm vụ cho vay chính sách, ưu đãi các ngân hàngthương mại khác có trách nhiệm dành một phần vốn huy động chuyển chongân hàng chính sách để bổ xung cho nguồn vốn cho vay Điển hình của môhình này là các nước Ấn Độ, Thái Lan, Myanma

- Xây dựng chính sách tín dụng mở và hướng tới tự do hoá trong kinh

tế thị trường.

Nhiều nước phát triển và đang phát triển đã thực hiện từng bước để tự

do hoá hệ thống tài chính trong thập kỷ vừa qua Các chính sách kinh tế vĩ mô

có thể xem như là nội dung cải cách, vừa là công cụ cải cách để hướng tớimục tiêu tự do hoá hệ thống tài chính Trong đó chính sách tín dụng một phầnnội dung cơ bản của tiến trình cải cách đó

Về tổng thể, hướng tới một hệ thống tài chính mở và tự do hoá các hoạtđộng tín dụng đã giúp cho viẹc tăng cường huyđộng và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lứ còn khan hiếm Xu hướng vận động này vừa đáp ứng những yêucầu và đòi hỏi khách quan của cơ chế vận động kinh tế thị trường Mặt khácbản thân sự vận động đó lại tạo điều kiện túc đẩy sự hoàn thiện và phắt triểnkinh tế thị trường ở mưc độ cao hơn

Trang 25

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ

VAY VỐN CỦA NHNo & PTNT YÊN LẠC.

I SƠ LƯỢC VỀ NHNo & PTNT VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN.

1 Khái quát quá trình ra đời và phát triển của NHNo & PTNT Yên Lạc.

NHNo & PTNT huyện Yên Lạc được thành lập theo quyết định 498của tổng giám đốc NHNo Việt Nam, là chi nhánh trực thuộc đơn vị thànhviên (NHNo tỉnh), bước vào hoạt động từ ngày 01/01/1996 với biên chế có 35CBNV, nguồn vốn 3,1 tỉ, dư nợ 12,7 tỉ, cơ sở vật chất nghèo nàn (vốn trướcđây là cơ sở của một phòng giao dịch thuộc NHNo Vĩnh Lạc cũ), Tuy vậy đến31/12/2004 tổng thu nguồn vốn 81,6 tỉ tăng 0,7 tỉ, tổng dư nợ là 205.551 triệuđồng tăng 53% so với kì trước khẳng định được vị trí của mình tại địa phươngcũng như trong hệ thống NHNo & PTNT

2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng.

Đến nay NHNo & PTNT huyện Yên Lạc có 53 cán bộ công nhân viên(trong đó 2/3 có trình độ đại học), bộ máy tổ chức như sau:

- Ban giám đốc (3 người)

+ Một giám đốc: thực hiện nhiệm vụ theo phân chia cấp uỷ quyển, chịutrách nhiệm trước cấp trên và pháp luật, phụ trách công tác tổ chức, kế hoạch,

kế toán, kiểm soát, trực tiếp là phó bí thư chi bộ

+ Một phó giám đốc: phụ trách về hành chính, ngân quỹ, chủ tịch côngđoàn

+ Một phó giám đốc kinh doanh tín dụng

- Phòng kế toán và ngân quỹ (13 người): Tổ chức hạch toán tài sản vàcác hoạt động kinh doanh của đơn vị nhanh chóng, chính xác, đầy đủ và kịpthời

Trang 26

- Phòng kinh doanh (10 người): có nhiệm vụ xây dựng tổ chức thựchiện kế hoạch cân đối về nguồn vốn, sử dụng vốn, trực tiếp cho vay.

- Công tác kiểm soát (1 người): có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán nộibộ

- Phòng hành chính (4 người): có nhiệmvụ quản lý nhân sự, tiền lương

Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT huyện Yên Lạc như sau:

3 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Yên Lạc.

Huyện Yên Lạc là một trong tám huyện và thị xã của tỉnh Vĩnh Phúcvới 16 xã và thị trấn có vị trí địa lí như sau:

Phòng Hành chính

Các ngân hàng liên xã

Trang 27

- Phía Đông giáp với huyện Bình Xuyên và Mê Linh.

- Phía Tây giáp huyện Vĩnh Tường

- Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây

- Phía Bắc giấp thị xã Vĩnh Yên

Diện tích đất tự nhiên là 10.672 ha, trong đó đất nông nghiệp là 7.780

ha (chiếm 72,9%)

Dân số toàn huyện tính đến năm 2005 là 129.349 người (chiếm 91,5%)với 72.778 lao động và 30.520 hộ trong đó nông nghiệp là 27.830 hộ (chiếm91%)

Năm 2005 huyện có những khó khăn và thuận lơi sau:

* Thuận lợi:

Kinh tế chung của cả nước, của tỉnh ở mức tăng trưởng khá Các mụctiêu kinh tế của huyện đạt và vượt mức kế hoạch đề ra, chuyển dịch kinh tếmạnh, chú trọng phát triển ngành nghề, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao

Chính trị ổn định, an ninh quốc phòng đảm bảo, xây dựng nông thôn,

cơ sở hạ tầng… đều được quan tâm và đạt hiệu quả Năm 2001 huyện đượcvinh dự đón nhận “Huân chương lao động hạng ba”, “Đơn vị anh hùng lựclượng vũ trang trong thời kì chống Pháp” là động lực phát triển kinh tế, xãhội, văn hoá của huyện phát triển

* Khó khăn:

Yên Lạc là huyện sản xuất nông nghiệp, thu nhập người dân phụ thuộcnhiều vào sản xuất nông nghiệp Nhưng trong khi chi phí sản xuất cao thì giábán và khả năng tiêu thụ còn thấp, mô hình kinh tế lớn chưa nhiều lại chịuảnh hưởng lớn của thiên nhiên, thời tiết nên đời sống người dân gặp phảinhiều khó khăn

Một số giống mới trong chăn nuôi được triển khai như: bò sữa, tằm…cho năng suất cao nhưng giá còn thấp, tỉ suất lợi nhuận đem lại chưa cao Một

Trang 28

số mặt hàng rớt giá …Chính điều này đã ảnh hưởng lớn đến thu nhập ngườinông dân.

Hoạt động ngân hàng đan xen và cạnh tranh gay gắt (có 5 tổ chức tíndụng cùng hoạt động và cạnh tranh trên địa bàn)

Cùng với sự đổi mới của đất nước, phát huy những điều kiện thuận lợi

và khai thác những tiềm năng vốn có của địa phương đồng thời khắc phụcnhững khó khăn trước mắt năm 2005 huyện Yên Lạc đã đạt được những kếtquả đáng kể, trong đó:

II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo & PTNT YÊN LẠC

1 Thực trạng nguồn vốn của NHNo & PTNT Yên Lạc

Thực hiện mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn, tạo tiền đề vững chắc để

mở rộng kinh doanh và đầu tư tín dụng NHNo & PTNT Yên Lạc đã thể hiệnmột vai trò quan trọng của một ngân hàng thương mại hoạt động trên cơ sởnguồn vốn đi vay để cho vay là chính Việc thể hiện đa dạng các nguồn vốn,các hình thức huy động vốn trong dân cư đã làm cho nguồn vốn của ngânhàng phong phú hơn, không bó hẹp trong khuôn khổ nguồn vốn Trung ươngcấp hay một vài hình thức huy động tiết kiệm nhỏ hẹp như trước nữa Nguồnvốn của ngân hàng hiện nay được huy động từ ba nguồn chính: Nguồn vốnhuy động tại địa phương, nguồn vốn của ngân hàng thế giới (WB), nguồn vốn

ưu đãi hộ nghèo Hiện tại NHNo & PTNT Yên Lạc đang dần thực hiện lãisuất linh hoạt hơn với phương hướng tối đa hoá lãi suất huy động và tối thiểuhoá lãi suất cho vay trong khung lãi suất cho phép Phương châm này vừađảm bảo lợi ích cho khách hàng mặt khác thu hút khá triệt để nguồn vốn nhànrỗi trong dân cư trong khi đó vẫn đảm bảo thu nhập của ngân hàng Chính vìvậy mà nguồn vốn ngân hàng liên tục được tăng qua các năm

Trang 29

Chỉ tiêu

Số lượng(tr.đồng)

Cơ cấu(%)

Số lượng(tr.đồng)

Cơ cấu(%)

Số lượng(tr.đồng)

Bảng 1: Kết quả huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc

Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT Yên Lạc

Trang 30

Qua bảng 1 ta thấy, tổng số vốn huy động tăng nhanh qua các năm bìnhquân 3 năm tăng 18.09% Cụ thể năm 2003 là 391.716 triệu đồng, năm 2004

là 425.658 triệu đồng tăng 8,66% so với năm 2003, năm 2005 là 553.840 triệuđồng tăng 128.182 triệu đồng tương ứng với 30,11% so với năm 2004

- Nguồn vốn huy động từ nội tệ chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng sốvốn huy động của ngân hàng, bình quân 3 năm tăng 17,32% trong đó:

+ Nguồn vốn huy động tại địa phương: chiếm tỉ trọng chủ yếu 90%trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Điều đó chứng tỏ công táchuy động vốn trong dân cư của ngân hàng là rất tốt, tiềm năng về vốn nhàn rỗitrong nhân dân Yên Lạc là nhiều và huy động vốn chiếm vai trò đặc biệt quantrọng đối với việc tạo nguồn vốn cho vay của ngân hàng Chúng ta thấy nguồnvốn huy động tại địa phương không ngừng được tăng lên cả về số lượng và

cơ cấu: Năm 2003 là 324.000 triệu đồng, năm 2004 là 342.051 triệu đồngtăng 5.57% so với 2003 và năm 2005 là 441.536 triệu đồng chiếm 90.24 %trong tổng nguồn vốn nội tệ của ngân hàng tăng hơn năm 2005 là 29.08 %.Bình quân 3 năm tăng 16.73%

NHNo & PTNT huyện Yên Lạc đặc biệt chú trọng đến công tác huyđộng vốn, nhất là các huy động tại địa phương được huy động tại địa phươngbằng tiền gủi tiết kiệm, tiền gửi kỳ phiếu và tiền gửi các tổ chức kinh tế.Trong đó:

- Nguồn vốn tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn tạiđịa phương, thường chiếm từ 80-85% Đạt được kết quả như vậy là do côngtác huy động vốn ngày một tốt hơn, tạo được lòng tin tốt hơn với nhân dân,gửi tiền vào, rút tiền ra thuận tiện nhanh chóng Vì vầy, qua 3 năm hình thứcgửi tiết kiệm này đã huy động được số lượng vốn tương đối khá cho hoạtđộng tín dụng của ngân hàng Năm 2004 số tiền gửi tiết kiệm tăm chậm so vớinăm 2003 tăng 10.175 triệu tương ứng 3.64% Sở dĩ như vậy là do vào thờiđiểm 25/04/2003 ngân hàng phát hành kỳ phiếu, người dân không gửi tiếtkiệm nhiều hoặc rút tiền gửi tiết kiệm ra để mua kỳ phiếu, vì lãi suất của

Trang 31

chúng luôn cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm khoảng 0.2% / tháng đến năm

2005 số lượng tiền gửi này tăng mạnh, tăng 79.598 triệu đồng so với năm

2004 chiếm 83.64% trong tổng vốn huy động tại địa phương

Lý do trên đã dẫn đến năm 2004 kỳ phiếu tăng 11.154 triệu đồng tức65.59% so với năm 2003 Tuy nhiên ta thấy nguồn vốn này cũng chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng số vốn huy động tại địa phương cũng như trong tổng vốncủa ngân hàng chiếm 5.02% năm 2003 và 8.01% năm 2004, 8.49% năm 2005trong tổng vốn huy động tại địa phương

- Ngoài các hình thức huy động vốn trên ta thấy Yên Lạc là một địa bàn

có các hoạt động kinh tế diễn ra tương đối mạnh, nhiều công ty, nhiều doanhnghiệp nhưng lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế này không nhiều, chỉchiếm một tỷ trọng 7-10% trong tổng vốn huy động tại điạ phương Năm

2004 giảm 11,57% so với năm 2003 Nguyên nhân này cũng một phần là docác tổ chức kinh tế đã đầu tư sang của một kỳ phiếu hoặc họ gửi vào ngânhàng mà chuyển sang kinh doanh khác Sức hút từ nguồn này còn hạn chế vìcòn tuỳ thuộc vào điều kiện tài chính và của các đơn vị trên thị trường

Đến năm 2005 lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế có tăng nhưngkhông đáng kể.Năm 2005 tăng 39.16% so với năm 2004 Mức tăng này là docác ngân hàng đã phục vụ tốt các khoản thanh toán của mình để thu hút lượngtiền gửi của các doanh nghiệp Qua tìm hiểu được biết Doanh nghiệp thườnggửi tiền vào ngân hàng số vốn tạm thời nhàn rỗi để hưởng lãi suất

Huy động vốn để để đảm bảo hoạt động kinh doanh gắn với đầu tư chohoạt động kinh tế là chức năng quan trọng của ngân hàng, càng quan trọnghơn khi các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường, độc lập trongkinh doanh và phải cạnh tranh với nha Điều đó đòi hỏi các ngân hàng phảikhai thác có hiệu quả các nguộn vốn với khối lượng chi phí bỏ ra hợp lý Nhìnchung trong những năm qua công tác huy động vốn của các ngân hàng cónhững chuyển biến tích cực, tạo ra sự tăng trưởng trong nguồn vốn và gópphần mỏ rộng khối lượng tín dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa

Trang 32

Tóm lại sự đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ là một cách thiếtthực trong việc khuyến khích tiền nhàn rỗi vào ngân hàng Vì vậy ngân hàngphải có những cải tiến trong cách thức gửi tiền so cho thuận tiện hơn và đadạng hơn nữa đối với nhân dân trong huyện.

+ Nguồn vốn uỷ thác đầu tư từ ngân hàng thế giới( WB)

Ngoài nguồn vốn tự huy động bằng chình khả năng của mình, NHNo &PTNT huyệnh Yên Lạc sử dụng hình thức tín dụng dịch vụ đó là: Nguồn vốn

uỷ thác đầu tư từ ngân hàng thế giới để thực hiện cho vay hộ sản xuất kinhdoanh Nguồn vốn này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nội

tệ của ngân hàng từ 2-6% Sự tăng trưởng không đều thể hiện: Năm 2004 là9.435 triệu đồng chiếm 5.88% tổng nguồn vốn nội tệ đến năm 2005 con sốnày được tăng lên là 15.534 triệu đồng tăng 64.3% so với năm 2004 Đến năm

2005 nguồn vốn này đã tăng thêm 21.798 triệu đồng tăng 40,32% so với năm

2004 Bình quân ba năm tăng 51.85%, mặc dù tăng lên như vậy nhưng nó vẫnchiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Vì vậy ngân hàngcần cố gắng hơn nữa để tạo cơ hội thu hút sự đầu tư của các tổ chức tài chínhtăng mức huy động vốn từ nguồn uỷ thác đầu tư làm tăng tổng nguồn vốn củangân hàng

- Nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo

Cùng với nguồn vốn dịch vụ NHNo & PTNT Yên Lạc còn được ngânhàng chính sách xã hội uỷ thác cho một lượng vốn nhất định dành riêng cho

hộ nghèo vay mà ngân hàng làm dịch vụ dải ngân Nguồn vốn này cũng chỉchiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng là 1.2%.Bình quân ba năm giảm 12,8% Điều đó chứng tỏ sự quan tâm của huyện uỷ,

Uỷ ban Nhân dân và các tổ chức ngân hàng đối với các hộ nghèo có sức laođộng nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh để thực hiện chương trình xoá đóigiảm nghèo quốc gia

* Công tác huy động vốn ngoại tệ của ngân hàng tăng nhanh qua 3năm Điều này có ý nghĩa rất tốt để hỗ trợ, bổ sung thêm cho nguồn vốn nội tệ

Trang 33

của ngân hàng Năm 2004 nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng 12.788 triệuđồng tức 24,98% so với năm 2003 Đến năm 2005 con số này đã lên đến85.144 triệu đồng tăng 21.444 triệu đồng tức tăng 3304 triệu đồng so với

2004 Bình quân 3 năm tăng 28,94% Như vậy việc mở rộng kinh doanh đanăng như mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, mua bán ngoại tệ củangân hàng là hoàn toàn có căn cứ, có cơ sở khoa học và có hiệu quả Trongnhững năm tới, ngân hàng cần mở rộng hình thức kinh doanh này mở ra chongân hàng một hướng đi mới trong chiến lược huy động vốn của ngân hàng

Tóm lại qua 3 năm vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Yên Lạctăng mạnh đáp ứng tốt yêu cầu vốn vay cho dân cư (ngân hàng sử dụngtối đa nguồn vốn tiết kiệm để tăng cường đầu tư và giảm thiểu số lượng vốntài trợ để có thể tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình)

2 Huy động vốn theo thời gian.

Để nghiên cứu kỹ hơn về công tác huy động vốn của ngân hàng ta đisâu nghiên cứu tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn huy động chính vàquan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Hiệu quả tín dụng củangân hàng có đạt kết quả cao hay không, không những tuỳ thuộc vào hìnhthức huy động vốn mà còn tuỳ thuộc vào thời hạn huy động vốn

Tiền gửi được chia theo hai loại đó là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi

có kỳ hạn Trong hai hình thức này thì loại tiền gửi có kỳ hạn chiếm đa sốnguồn vốn huy động Cụ thể năm 2003 là 292.890 triệu đồng chiếm 90,43%tổng số vốn huy động tại địa phương Năm 2004 là 309.051 triệu động chiếm90,35% và tăng hơn so với năm 2003 là 16.071 triệu đồng tức 5,49%, năm

2005 là 395.961 triệu đồng chiếm 89,76% tăng 86.565 triệu đồng, tương ứng28,12% so với năm 2004

Chính vì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao hơn tiền gửi không kỳ hạn,

đã giúp ích rất nhiều cho ngân hàng tạo sự ổn định và sự chủ động về nguồnvốn của ngân hàng Tuy nhiên, chúng ta cũng phải xem xét thêm không chỉđơn giản tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi không kỳ hạn đã đảm bảo được

Trang 34

lợi ích kinh doanh của ngân hàng Ở đây, số lượng vốn ngắn hạn huy độngđược lại cao hơn nhiều so với vốn trung hạn cụ thể: Năm 2003 là 78.121 triệuđồng chiếm 60,69% trong tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi không kỳ hạn.Năm 2004 là 188925 triệu đồng chiếm 61,13% Năm 2005 là 243.453 triệuđồng chiếm 61,48% Bình quân 3 năm tăng 31,62% Điều này ảnh hưởng xấuđến hoạt động cho vay của ngân hàng Nguyên nhân này là do trên địa bànhuyện có nhiều tổ chức tín dụng khác cùng thực hiện huy động vốn như:Ngân hàng chính sách, quỹ tiết kiệm….Các ngân hàng này có mức lãi suấthuy động vốn trung và dài hạn cao hơn NHNo & PTNT huyện Yên Lạc Vìvậy nhân dân chuyển sang gửi tiền ở các tổ chức tín dụng đó Tuy nhiênnguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng qua 3 năm đã có bước tăng đáng

kể cả về số lượng và cơ cấu bình quân 3 năm tăng 15,23%

Tiền gửi ngắn hạn đang có xu hướng giảm, tiền gửi trung và dài hạn co

xu hướng tăng, ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để mở rộng hình thức huyđộng vốn trung và dài hạn thu hút khách hàng gửi tiền để đầu tư vào các dự

án xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị để không chỉ giúp cho hoạtđộng của ngân hàng được tiện hơn mà còn là biện pháp chủ yếu thúc đẩy quátrình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của huyện

3 Lãi suất huy động vốn.

Lãi suất có tác động trực tiếp và ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền củadân cư, khả năng huy động vốn của ngân hàng Nếu mức lãi suất càng cao thìlượng tiền gửi vào ngân hàng càng nhiều và ngược lại Nếu lãi suất thấp họ sẽkhông gửi tiền vào ngân hàng mà chuyển sang lựa chọn phương án đầu tư tốthơn Vì vậy để cạnh tranh được các tổ chức tín dụng trên địa bàn cùng vớithực hiện đúng với quy định cho phép của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc đãlinh hoạt điều chỉnh lãi suất huy động vốn sát với thực tế tình hình địa bànnhằm khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư Lãi suất huy độngvốn NHNo & PTNT huyện Yên Lạc có nhiều mức lãi suất khác nhau tuỳ hìnhthức và từng thời điểm khác nhau

Trang 35

+ Đối với nguồn vốn ngoại tệ (USD) lãi suất tiền gửi được chia theoloại không kỳ hạn, kỳ hạn 3 tháng, kỳ hạn 6 tháng và kỳ hạn 12 tháng Nhìnchung 3 năm lãi suất huy động ngoại tệ không thay đổi ở mức 1,5% đối vớiloại không kỳ hạn 2,5-3,5% đối với kỳ hạn 3 tháng và 3-5% đối với kỳ hạn 6tháng, còn kỳ hạn 12 tháng lãi suất huy động cao hơn các kỳ hạn khác từ 3-3.5% nguồn vốn huy động này có sự phân biệt cá nhân và pháp nhân.

+ Đối với nguồn nội tệ:

Lãi suất tiền gửi ngân hàng không áp dụng lãi suất phân biệt với đốitượng là người gửi mà chỉ có sự khác nhau về thời hạn huy động

Với loại tiền gửi có kỳ hạn có sự biến động qua các năm Năm 2004 lànăm lãi suất huy động này biến đổi ít nhất với hai lần điều chỉnh lãi suất huyđộng số là vào ngày 31/1/2004 và 18/12/2004

Năm 2005 lãi suất huy động có thay đổi ở một vài thời điểm như sự daođộng giữa lãi suất cũ và mới không nhiều

Ngân hàng chỉ đạo bắt đầu từ ngày 1/6/2005 thực hiện theo quyết định

số 1267/2001/QĐ- NHNN, LSTT thay cho LSCP, tuy lãi suất cơ bản vẫnđược ngân hàng công bố hàng tháng và chỉ có tình chất định hướng, cơ chế lãisuất trực tiếp sẽ tác động mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhất làchiến lược huy động vốn và cho vay vốn Muốn huy động được nhiều vốnbuộc ngân hàng phải đưa các mức lãi suất hấp dẫn Vì vậy, từ tháng 10 đếntháng 12 năm 2004 ngân hàng đưa ra mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao hơnhẳn các kỳ hạn trước đó Loại kỳ hạn trước 9 tháng có mức lãi suất cao nhất là0,67%/tháng, cao hơn hẳn các kỳ hạn trước đó Lãi suất phát động do pháthành kỳ phiều không thay đổi nhiều Ngân hàng phát hành kỳ phiếu huy động

hộ ngân hàng Trung ương với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi khoảng0,2%/ tháng

Qua đó ta thấy lãi suất huy động vốn của ngân hàng không thay đổinhiều và ổn định, điều này rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân

Trang 36

hàng làm cho lòng tin của nhân dân khi gửi tiền vào ngân hàng được tăng lên,hạn chế những bất ổn trong hoạt động lưu thông tiền tệ.

4 Thủ tục nhận tiền gửi.

Thủ tục nhận tiền gửi của khách hàng hiện nay đơn giản hơn, người dânkhông phải băn khoăn khi đi gửi tiền Khách hàng sau khi đăng ký với nhânviên kế toán và nhận được tờ kỳ phiếu hoặc sổ tiết kiệm thì làm cùng với nhânviên ngân hàng các thủ tục sau:

+ Khách hàng viết giấy gửi tiền đến bàn tiết kiệm và ký tên hay điểmchỉ theo mẫu in sẵn của ngân hàng, kèm theo giấy chứng minh thư (nếu có)

+ Căn cứ vào giấy gửi tiên tiết kiệm, kế toán giao dịch viết thẻ lưu tiếtkiệm, sổ tiết kiệm

+ Khách hàng ký chữ của mình vào nơi quy định trên thẻ lưu

+ Khách hàng nộp tiền mặt vào ngân hàng (nộp thủ quỹ)

+ Thủ quỹ sau khi thu tiền vào quỹ của ngân hàng, ký tên chứng từ(gồm cả giấy gửi tiết kiệm và sổ tiết kiệm) trả lại cho bộ phận kế toán

+ Thủ quỹ vào sổ ký quỹ

+ Kế toán giá mở tiết kiệm cho khách hàng, trong sổ tiết kiệm phải có

đủ chữ ký của kế toán và thủ quỹ đóng dấu của ngân hàng

Như vậy khách hàng đã hoàn tất xong thủ tục tiền gửi

5 Những mặt hạn chế và tồn tại trong việc huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc.

- Tiềm năng về vốn nhàn rỗi trong dân cư rất nhiều Điều đó cho thấyNHNo & PTNT Yên Lạc chưa phát huy hết nội lực để thu hút hết nhân lựctrong dân

- Có rất nhiều vốn uỷ thác của các tổ chức nước ngoài như: ODA,WB…nhưng hiện nay ngân hang mới chỉ thu hút được nguồn vốn từ ngânhàng thế giới (WB)

Trang 37

- Do tính chất của ngân hang là “đi vay để cho vay”, trong kinh doanhphải nghĩ tới lợi nhuận mà ngân hang sẽ thu được Do vậy ngân hang khôngthể đi vay với lãi suất lớn hơn với lãi suất cho vay, nhưng lãi suất đi vay củaNHNo & PTNT lại phụ thuộc vào khung lãi suất do NHNN quy định, điềunày cũng góp phần làm giảm nguồn vốn huy động của ngân hang Người gửiluôn hi vọng là mình sẽ thu được phần lợi nhuận cao, nghĩa là lãi suất phảicao, nhưng thực tế NHNo & PTNT không thể đáp ứng được, do mô hình hoạtđộng của NHNo & PTNT không cho phép bởi họ cần đảm bảo kinh doanh cólãi.

- Huy động vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng nước ngoài, nguồnvốn từ tài trợ, uỷ thác để giảm lãi suất đầu vào là một biện pháp tốt Tuynhiên việc này rất khó đối với NHNo & PTNT Yên Lạc vì nguồn này còn rấthạn chế

III THỰC TRẠNG CHO VAY VỐN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN YÊN LẠC

1 Quy chế tín dụng cho vay vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc.

Theo quyết định số 72/QD-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 về việc banhành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo & PTNTViệt Nam như sau:

Khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo đúng các nguyên tắcđiều kiện, thủ tục cho vay vốn ghi trong quyết định này

Trang 38

2 Các hình thức cho vay vốn của NHNo & PTNT Huyện Yên Lạc.

2.1 Cho vay trực tiếp với khách hàng

Sơ đồ: Chuyển tải vốn tín dụng tới khách hàng

1 Ngân hàng xét duyệt cho khách hàng vay vốn và chuyển vốn trựctiếp tới khách hàng

2 Ngân hàng nhận tiền gốc và lãi trực tiếp từ khách hàng khi đến hạn

3 Thông qua tổ nhóm ngân hàng chuyển vốn tới khách hàng

4 Khách hàng trả gốc và lãi cho ngân hàng thông qua tổ, nhóm

Cho vay trực tiếp đến khách hàng đây là hình thức an toàn nhất hạn chếđược tiêu cực của các khâu trung gian Nhằm hỗ trợ vốn kịp thời cho kháchhàng trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ Tuy nhiên cho vay trực tiếpđòi hỏi tốn công và hạn chế mở rộng tín dụng

2.2 Cho vay gián tiếp

Cho vay theo hình thức này đã được triển khai rộng khắp trên toànhuyện thông qua các tổ chức chính trị xã hội, các tổ nhóm như: Hội nông dân,Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh của các xã, thị trấn NHNo & PTNT huyệnYên Lạc ký hợp đồng liên doanh vay vốn với các xã, thị trấn thành lập được

15 tổ vay vốn, số tổ chức đã được giải ngân là 15, số lượng thành viên đượcvay vốn qua tổ là 7.500 thành viên

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Kim Thị Dung, (2003): “Tín dụng không chính thức và vai trò của nó đối với kinh tế hộ nông dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tín dụng không chính thức và vai trò của nó đối với kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Kim Thị Dung
Năm: 2003
1. Báo cáo công tác ngân hàng 2003-2004 của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc Khác
2. Báo cáo công tác ngân hàng 2004-2005 của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc Khác
3. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc năm 2004-2005 Khác
4. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp - chủ biên: GS.TS Nguyễn Thế Nhã, TS Vũ Đình Thắng – NXB Thống kê - 2000 Khác
5. Giáo trình Quản trị Kinh doanh Nông nghiệp- chủ biên: PGS.TS Trần Quốc Khánh – NXB Thống kê – 2000 Khác
7. NHNo & PTNT Việt Nam (2004), Quy chế cho vay đối với khách hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc - Phát triển hoạt động cho vay với các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải
Bảng 1 Kết quả huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc (Trang 29)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn vay của ngành nông nghiệp. - Phát triển hoạt động cho vay với các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn vay của ngành nông nghiệp (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w