MỤC LỤC
Nhằm thiết lập các yêu cầu cấp vốn cho công tác bảo dưỡng định kỳ cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh (Sở GTVT) cần phải xác định chi phí và tần suất của các đợt bảo dưỡng định kỳ. Chi phí đầu vào được xác định trong thời gian thi công, mỗi nội dung bảo dưỡng sẽ được tăng 30%so với chi phí bình thường. Ngoài ra để phục vụ cho mục đích dự toán sẽ có hỗ trợ thêm cho 5% đối với bảo dưỡng thường xuyên và sửa chữa đột xuất nhỏ. Qua 8 năm thực hiện vốn ủy thác, Cục đường bộ đã quản lý đến từng hạng mục công trình trong sửa chữa định kỳ thông qua danh mục đầu tư, chỉ có bảo dưỡng thường xuyên do các Sở GTVT duyệt dự án và thanh quyết toán và. theo Luật ngân sách quy định, nếu Bộ GTVT giao quyền quản lý quốc lộ cho địa phương thì bắt buộc phải thực hiện phương thức cấp vốn ủy quyền. Công tác DTBD đường quốc lộ bao gồm các nội dung và tổng hợp chi phí được thể hiện trong bảng 10. Tổng hợp chi phí DTBD đường quốc lộ năm 2005 STT Nội dung DTBD Khối lượng Tổng kinh phí. 12 Chi phí công tác đào tạo tay nghề công nhân. dự án GTNT 3 Cục đường bộ Việt Nam). - Chưa có chính sách huy động và sử dụng vốn đầu tư thích hợp, nên chưa phát huy hết khả năng của các nguồn vốn đầu tư cho duy tư bảo dưỡng - Vốn đầu tư danh cho duy tu bảo dưỡng đường bộ phân bổ chưa đồng điều, tập trung chủ yếu cho các vùng kinh tế - xã hội đã và đang phát triển, các vùng đồng bằng , thành thị và thành phố … Đối với vùng kinh tế miền núi thuộc các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên chỉ đầu tư cho các tuyến đường chính, hầu hết đường địa phường, đường liên xã, liên thôn chưa được quan tâm đầu tư nhiều, do đó kinh tế xã hội của các đường sâu, vùng xa còn thấp,lạc hậu so với các tỉnh đồng bằng.
- hiện đại hoá, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải hoàn chỉnh liên hoàn, liên kết được các phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vị cả nước với trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực. Mục tiêu chung là nâng cấp và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tâng đường bộ hiện có nhằm nâng cao năng lực khai thác với tiêu chí: tiện nghi, an toàn, hiệu quả đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, cụ thể là đảm bảo tốc độ vận chuyển hàng hoá 60 - 80km/. Toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải đưa vào đúng cấp kỹ thuật, mở rộng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn, xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng.
Đối với thành phố lớn, tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống vận tải công cộng khối lượng lớn, đặc biệt là đường xe điện, đường sắt trên cao và tầu điện ngầm, giải quyết ùn tắc và tai nạn giao thông.
Kinh nghiệm tính toán nhu cầu vốn cho DTBD hệ thống GTVT đường bộ của các nước trên thế giới và theo cách truyền thông của các nhà nghiên cứu phát triển GTVT Việt Nam thì có thể tính toán nhu cầu vốn dựa vào chiến lược va quy hoạch phát triển của ngành GTVT. - Khi tính toán nhucầu vốn DTBD phải dựa vào kết cấu mặt đuờng và tùy thuộc vào đặc điểm của từng vùng khác nhau do vậy có 3 loại đường đặc trưng như sau: Đương đã được cải tạo nâng cấp, xây dựng mới, đường chưa được nâng cấp cải tạo thuộc khu vực kinh tế trọng điểm, có lưu lượng cao, đường có lưu lượng thấp. Ngoài số vốn huy động được từ các nguồn vốn tài chính cần thích cực khai thác các nguồn vốn tiềm năng phục vụ cho việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT đường bộ, nhất là quý đất dành cho các công trình giao thông đường bộ.
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn hoặc góp vốn cùng kinh doanh vào các dự án có nguồn vốn ngoài ngân sách (DNNN, KTTN làm chủ đầu tư) hoặc đầu tư vào những dự án công cộng không tổ chức thu phí, các dự án mà khu vực kinh tế tư nhân không đầu tư.
Theo tính toán một số tuyến đường bộ ở các khu vực kinh tế phát triển có mật độ giao thông cao, việc thu phí sử dụng cầu đường có khả năng hòan vốn trong thời gian từ 30 – 40 năm, một số tuyến tuy lưu lượng có tăng nhưng vẫn còn thấp không có khả năng thu phí sử dụng để hoàn vốn, do vậy Nhà nước cần phải đầu tư. Với Việt Nam, sự ổn định chính trị, sự thành công trong quá trình chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN và khả năng đảm bảo vốn đối ứng trong nước cho các dự án ODA ngày càng hoàn chỉnh là những nhân tố tác động thuận lợi cho việc tìm kiến và đám phán ký kết các hiệp định ODA. Nhà nước có thể lựa chọn những tuyến đường, những cây cầu do nhà nước bỏ vốn đầu tư trên các tuyến quốc lộ có lưu lượng vận tải hành khách và hàng hóa lớn, thực hiện khoán thu, chuyển giao quyền quản lý, khai thác tuyến đường đó cho các doanh nghiệp, các công ty tư nhân trong một thời gian nhất định.
Để thực hiện tốt chủ trương này, cần phải có quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống đường quốc lộ, từ đó có biện pháp cắm mốc chỉ giới, giải tỏa dứt điểm các hộ nằm trong chỉ giới quy hoạch, như vậy có thể giảm thiểu chi phí đền bù giải phóng mặt bằng khi mở rộng các tuyến đường cũ, xây dựng các tuyến quốc lộ mới.
Tuy nhiên có nhược điểm là việc quản lý của Cục ĐBVN và Bộ GTVT phải qua nhiều đầu mối sẽ khó trong việc thu thập thông tin, xây dựng chương trình, kế hoạch cũng như việc quản lý chi tiêu vì các tỉnh còn quản cả hệ thống đường địa phương, nên cùng một lúc sử dụng cả 2 nguồn vốn ngân sách khác nhau là NSƯT và NSĐP do vậy để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý các đường bộ đang ủy thác cho địa phương về Cục đường bộ quản lý để thực hiện cơ chế ký hợp đồng DTBD đường bộ giữa các đơn vị được Cục ĐBCN giao nhiệm vụ quản lý vồn với đơn vị thi công. Ngoài ra, một số vấn đề nổi lên hiện nay trong công tác quản lý,DTBD hệ thống GTVT đường bộ là vấn đề hành lang an toàn đường bộ bị lấn chiếm, cần thực hiện nghiêm chỉnh các giải pháp cụ thể theo Luật đất đai, Luật xây dựng, Luật giao thông đường bộ và các Nghị định có liên quan để thực hiện các quy định về công tác quản lý,DTBD và bảo đảm việc khai thác đường bộ có hiệu quả và an toàn. Ngoài việc phát huy được tốt những ưu việt, lợi thế so sánh của từng vùng, đảm bảo tiết kiệm những chi phí về vận tải … đầu tư phát triển đường bộ theo vùng còn khẳng định khả năng của đất nước trong vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hóa, tiếp cận và nhanh chóng phát triển giao lưu kinh tế, văn hóa các vùng và thế giới, nâng cao khả năng, trình độ chuyên môn hóa, kèm theo việc nâng cao năng suất lao động, tranh thủ được những lợi thế do qui mô đem lại và cuối cùng là tăng năng suất lao động xã hội nói chung.
Trước tình trạng hầu hết đường bộ nước ta hiện nay đều không đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, rất nhiều tuyến đường đang bị xuống cấp một cách nghiêm trọng thì việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư sẽ có tác dụng rất lớn trong việc củng cố nâng cấp và chống sự xuống cấp của các tuyến đường.
DBTX : Bảo dưỡng thường xuyên GTNT : Giao thông nông thôn ĐBVN : Đường bộ việt nam DTBD : duy tu bảo dưỡng. LQL4 : Tiêu chuẩn chất lượng đường bộ số lớn BDCTĐX : Bồi dưỡng cài tạo đột xuất. QLĐB : Quản lý đường bộ SCĐK : Sửa chữa định kỳ SCL : Sửa chữa lớn SCV : Sửa chữa vừa.