1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng về tự do của n a berdyaev qua tác phẩm “con người trong thế giới tinh thần” và “triết học của tự do

183 79 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Thị Hồng Nhung TƢ TƢỞNG VỀ TỰ DO CỦA N.A.BERDYAEV QUA TÁC PHẨM “CON NGƢỜI TRONG THẾ GIỚI TINH THẦN” VÀ “TRIẾT HỌC CỦA TỰ DO” LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Thị Hồng Nhung TƢ TƢỞNG VỀ TỰ DO CỦA N.A.BERDYAEV QUA TÁC PHẨM “CON NGƢỜI TRONG THẾ GIỚI TINH THẦN” VÀ “TRIẾT HỌC CỦA TỰ DO” Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Minh Hợp TS Nguyễn Văn Sanh Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận án tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng Luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun Luận án Tác giả Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp Luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 7 Kết cấu Luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa tinh thần, tiền đề lý luận cho hình thành tƣ tƣởng tự N.A.Berdyaev 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa tinh thần 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tiền đề lý luận 12 1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến tƣ tƣởng tự N.A.Berdyaev tác phẩm “Con người giới tinh thần” “Triết học tự do” 15 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương pháp luận triết học tư tưởng tự N.A.Berdyaev 15 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung tư tưởng tự N.A.Berdyaev 17 1.3 Những kết đạt đƣợc nghiên cứu tƣ tƣởng tự N.A.Berdyaev vấn đề luận án NCS tiếp tục cần nghiên cứu27 1.3.1 Những kết đạt nghiên cứu tư tưởng tự N.A.Berdyaev 27 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 28 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ TỰ DO CỦA N.A.BERDYAEV 31 2.1 Các điều kiện kinh tế, trị - xã hội văn hóa - tinh thần 31 2.1.1 Các điều kiện kinh tế, trị - xã hội 31 2.1.2 Các điều kiện văn hóa - tinh thần 36 2.2 Các tiền đề lý luận 39 2.2.1 Sự ảnh hưởng triết học Kitô giáo 40 2.2.2 Sự ảnh hưởng nhà triết học Nga 42 2.2.3 Sự ảnh hưởng nhà triết học phương Tây 47 2.3 Khái quát trình hình thành phát triển tƣ tƣởng tự N.A.Berdyaev 50 2.3.1 N.A.Berdyaev: đời nghiệp 50 2.3.2 Các tác phẩm “Triết học tự do” “Con người giới tinh thần” 56 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng TƢ TƢỞNG VỀ TỰ DO CỦA N.A.BERDYAEV - VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC 61 3.1 Phê phán nhận thức luận lý với tƣ cách sở phƣơng pháp luận triết học sai lầm vấn đề tự 61 3.2 Chủ nghĩa thực thần bí chủ nghĩa nhân cách - phƣơng pháp luận triết học tƣ tƣởng tự N.A.Berdyaev 75 3.3.1 Chủ nghĩa thực thần bí 75 3.3.2 Chủ nghĩa nhân cách 85 Tiểu kết chƣơng 100 Chƣơng TƢ TƢỞNG VỀ TỰ DO CỦA N.A BERDYAEV - NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐÁNH GIÁ 102 4.1 Quan niệm N.A.Berdyaev chất tự 102 4.1.1 Tự gắn liền với đạo đức “nhân thần” 102 4.1.2 Tự tự Hội Thánh 110 4.2 Tình trạng nơ lệ (mất tự do) ngƣời đƣờng khắc phục 124 4.2.1 Tình trạng nô lệ người 124 4.2.2 Con đường khắc phục tình trạng nơ lệ người 138 4.3 Đánh giá tƣ tƣởng tự N.A.Berdyaev 151 4.3.1 Những đóng góp N.A.Berdyaev tư tưởng tự 152 4.3.2 Những hạn chế tư tưởng tự N.A.Berdyaev 161 Tiểu kết chƣơng 171 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, vấn đề hạnh phúc thật người vấn đề làm cho người phải trăn trở Con người trở nên thật hạnh phúc tự do, câu hỏi “tự gì, lại đánh tự cần phải làm để có tự do?” đã, mãi câu hỏi làm cho tất người phải trăn trở Nền văn minh công nghệ đại tạo vô số phương tiện để thỏa mãn nhu cầu thể chất tinh thần người Song, người văn minh đại cảm nhận thấy khát vọng tự lớn cấp thiết Minh họa cho thực tế chạy trốn họ khỏi sống tục đến với sống tâm linh Tất cảm nhận thấy rõ khát vọng tồn mình, tự ngã mình, nhân cách cháy bỏng tâm hồn Tất yêu quý tự tinh thần hết thảy, đem lại hạnh phúc đích thực cho Song, vấn đề chưa giới triết học ta nghiên cứu thỏa đáng Để hóa giải bí ẩn tự tinh thần, đường hữu hiệu quay lại di sản triết học nhân loại, tìm kiếm tư tưởng quý báu chủ đề Nước Nga cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX trải qua sang chấn tinh thần Người Nga dưng đánh giá trị tinh thần nhân văn cao Hàng loạt nhà văn Nga vĩ đại, đặc biệt M.F.Dostoevsky, phác họa tuyệt vời tranh xã hội Nga “sa mạc lòng nhân” Họ cố gắng làm sáng tỏ đặc thù văn hóa Nga, đường lịch sử dân tộc Nga, song bật tác phẩm họ chủ đề tự nô lệ, đường giải khỏi tình cảnh nơ lệ tinh thần N.A.Berdyaev sinh hồn cảnh lịch sử xã hội khủng hoảng tinh thần Ông trăn trở thân phận người gian Tất tác phẩm ông hướng vào đề tài trung tâm tự người, nguyên nhân làm cho người bị tự do, trở thành nô lệ đường giải phóng người khỏi “ma lực” xiềng xích Tư tưởng ơng thể rõ hai tác phẩm “Con người giới tinh thần” (tên khác “Vấn đề tự nô lệ”) “Triết học tự do” Trong chúng, N.A.Berdyaev vạch rõ đường “Linh Vật” có giới hạn nó, việc vượt đưa người đến tình cảnh làm nơ lệ cho lực lượng nằm ngồi người, khơng thuộc nhân tính người, làm cho người bị tha hóa khỏi Nhân Tính Tồn cầu hóa tạo nhiều hội cho phát triển xã hội thân cách tồn diện nhờ tiếp thu thành tựu văn minh công nghiệp phương Tây Song, với kinh tế thị trường đem lại nhiều thách thức, cạm bẫy đe dọa thủ tiêu Nhân Tính người, làm cho người theo “Linh Vật” (hướng nỗ lực vào nhận thức sở hữu vật) mà lãng quên “Linh Đạo” (những giá trị tinh thần cao tạo thành “Nhân Tính” theo nghĩa từ này), sa vào “chủ nghĩa sùng bái vật chất” (A.Einstein) Vì vậy, nghiên cứu đề tài “tự do” di sản triết học N.A.Berdyaev đem lại học quý giá tư triết học giúp giải vấn đề quan trọng cấp bách tồn người - vấn đề tự nhân tố định nhận thức lẽ sống lối sống người đời Từ lý nêu trên, NCS định lựa chọn vấn đề Tư tưởng tự N.A.Berdyaev qua tác phẩm “Con người giới tinh thần” “Triết học tự do” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Mục đích: làm sáng tỏ nội dung tư tưởng tự N.A.Berdyaev qua hai tác phẩm Con người giới tinh thần Triết học tự do, từ nêu bật ưu điểm hạn chế Nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, từ đánh giá kết tiếp thu nhận diện vấn đề mà luận án cần tiếp tục giải Thứ hai, khảo cứu điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa, tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng N.A.Berdyaev tự Thứ ba, trình bày phân tích phương pháp luận triết học N.A.Berdyaev sử dụng để hình thành phát triển tư tưởng ông tự Thứ tư, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng N.A.Berdyaev tự Thứ năm, đánh giá ưu điểm hạn chế tư tưởng N.A.Berdyaev tự Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp luận: luận án thực dựa quan niệm vật biện chứng lịch sử, quan điểm triết học Mác nghiên cứu lịch sử tư tưởng, quan điểm ĐCSVN tiếp thu phát triển thành tựu văn hóa nước ngồi Phương pháp nghiên cứu: luận án thực dựa nguyên tắc thống triết học lịch sử triết học, sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, giải học, phân tích tổng hợp, thống lịch sử - lơgíc, so sánh, khái quát hoá Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: luận án có đối tượng nghiên cứu nội dung tư tưởng tự N.A.Berdyaev Phạm vi: luận án nghiên cứu tư tưởng tự N.A.Berdyaev ông trình bày hai tác phẩm Con người giới tinh thần Triết học tự Những đóng góp Luận án Luận án trình bày phân tích có hệ thống, phê phán phương pháp luận triết học nội dung tư tưởng N.A.Berdyaev tự do, đưa đánh giá khái quát giá trị hạn chế tư tưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án - Về lý luận: cung cấp quan niệm triết học sinh N.A.Berdyaev tự N.A.Berdyaev, qua gợi mở suy lý tự do, nguyên nhân làm cho người đánh tự (trở thành nô lệ) đường giải phóng người từ góc độ khác - Về thực tiễn: luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy nghiên cứu tư tưởng triết học phương Tây đại, tư tưởng triết học Nga nói chung triết học N.A.Berdyaev nói riêng Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương, 11 tiết vực tinh thần, đến thái độ miệt thị gian “sa ngã” Do hồn tồn khơng thể thánh hóa tồn tại, mà cần phải tìm kiếm tinh thần giải phóng người khỏi khách thể hóa, đem lại tự tinh thần cho [52, tr 10,61,161] Song, thực chất, N.A.Berdyaev bị rơi vào vịng luẩn quẩn Việc cải biến Kitơ giáo thành “tân Kitô giáo” nhằm đề cao tự tinh thần người đưa ông đến chỗ cảm nhận thấy thái độ kinh tởm gian Ông dường khơng nhận thấy học thuyết tính tất yếu khách thể hóa làm cho sáng tạo trở nên hồn tồn vơ nghĩa cắt đứt mối liên hệ đời sống tơn giáo với việc hốn cải gian, giữ lại mối liên hệ với hưng thịnh tinh thần Chủ nghĩa lãng mạn lĩnh vực tôn giáo tất yếu dẫn tới chủ thể hóa cảm xúc tơn giáo, tức tước định hướng linh hồn vào Chúa [3, tr 145] Đây kiểu chạy trốn khỏi gian, qua tước ý nghĩa tích cực tự tinh thần Chính C.Mác khẳng định, triết học khơng giải thích giới mà cịn cần phải góp phần cải tạo giới Cách tiếp cận hoạt động C.Mác rõ ràng so với cách tiếp cận trực quan N.A.Berdyaev Thứ hai quan niệm đường đạt tới tự Quay lại lịch sử tư tưởng triết học tự đường đạt tới tự do, nhận thấy, N.A.Berdyaev đưa quan niệm độc đáo hình thức đa dạng tình trạng nơ lệ vạch đường khắc phục chúng Tuy nhiên, xuất phát từ luận đề cho rằng, tinh thần vương quốc tự do, ông nhận thấy đường khắc phục tình trạng nơ lệ, đạt tới tự lĩnh vực tinh thần Hơn nữa, vốn tín đồ Kitơ giáo, vốn chứng nhân hậu khơn lường q trình tục hóa (mà cốt lõi hợp lý hóa, khoa học hóa mặt đời sống người), N.A.Berdyaev coi cải biến tinh thần (sáng tạo giá trị tinh thần) đường đạt tới tự do, mà cịn đồng tinh thần với “đạo” Kitơ 166 giáo, coi hệ giá trị để người hướng tới mà sống sáng tạo Luận điểm khơng sai, song chưa đủ, văn hóa nhân sinh khơng bao hàm giá trị tôn giáo, lại riêng Kitô giáo Trên thực tế, tất lĩnh vực hoạt động người, đặc biệt lĩnh vực văn hóa nhân văn, triết học, văn học, sử học, kiến trúc, hội họa, âm nhạc… bao hàm yếu tố sáng tạo giá trị, tức biểu thị tự cá nhân N.A.Berdyaev tuyệt đối hóa vai trị văn hóa Kitơ giáo Trên thực tế, với chất sáng tạo tự do, tất lĩnh vực hoạt động có nội dung văn hóa, tục, tâm linh, có nhiệm vụ thực khát vọng tự thực hóa, bộc lộ cá tính độc đáo, tự biểu lực sáng tạo cá nhân Nói cách khác, tự xuất nơi hoạt động người nhắm tới việc làm bộc lộ phát triển nhân cách họ khơng mục đích vị lợi Đây lĩnh vực gắn liền với sở thích nội tâm, tính tò mò, ham hiểu biết, tư tưởng tinh thần cá nhân Khác với tư tưởng N.A.Berdyaev, tự cá nhân diện tất hành vi hình thức phát triển tinh thần người, có sứ mệnh nâng cao phát triển tính thiện người, kích thích ý thức đẹp người, tô điểm sống người, đưa sống người vượt lên mối bận tâm tới miếng ăn tuý biến thành sống đích thực người Đúng Aristotle nói, triết học khoa học vô bổ khoa học, song “khơng có tốt đẹp triết học” Không nên thu hẹp ngoại diên khái niệm “tự do” ngoại diên khái niệm “văn hóa Kitơ giáo” để đường khắc phục tình trạng nô lệ tinh thần người, N.A.Berdyaev làm, ngược lại, cần phải có đánh giá thỏa đáng vai trị “văn hóa” theo nghĩa từ sáng tạo biểu tự người 167 Về lẽ sống nội dung, mục đích sáng tạo người nỗ lực khắc phục tình trạng nơ lệ vươn lên tự do, N.A.Berdyaev khẳng định “Hội Thánh”, “Chúa” theo nghĩa khởi thủy, tinh thần (tức hệ giá trị Kitô giáo) từ Đúng giá trị lý tưởng Kitơ giáo nói riêng tơn giáo nói định đáng kể lẽ sống nội dung sáng tạo tinh thần người nhiều kỷ Lịch sử văn hóa tất quốc gia chứng thực nhận định Thí dụ, nước phương Tây theo Kitô giáo, giá trị lý tưởng chủ yếu hình thành chịu ảnh hưởng tôn giáo Lý tưởng đạo đức thể hình ảnh Chúa Kitô, việc làm thuyết giáo Ngài Chúa Kitơ hình ảnh đẹp phi tục nhiều kỷ khích lệ hoạ sĩ, nhà thơ, nhà văn Thực tế M.Weber khái quát toàn diện sâu sắc tác phẩm Đạo đức Tin lành giáo tinh thần chủ nghĩa tư (1905), song hạn chế tư tưởng N.A.Berdyaev tự tự tinh thần túy, hoàn toàn tách khỏi sống tục Trái ngược với tư tưởng N.A.Berdyaev, dựa trên lịch sử xã hội phương Tây thực, M.Weber rằng, bước ngoặt Tin lành giáo thực lĩnh vực đạo đức Kitơ giáo, góp phần làm xuất chủ nghĩa tư Hoạt động “thế tục” có ý nghĩa đặc biệt khn khổ đạo đức Tin lành giáo Cụ thể, hoạt động nghề nghiệp việc đạt tới đỉnh cao nghệ thuật lĩnh vực lựa chọn hiểu giá trị tôn giáo mở đường cứu rỗi linh hồn (tự tinh thần) Những người truyền bá Tin lành giáo bắt đầu trở nên trội người bảo vệ Kitơ giáo Tây Âu truyền thống nhờ tính tích cực nghề nghiệp chọn Với họ, có ý nghĩa đặc biệt khơng phải hưởng thụ, tiêu dùng, tiện nghi, mà thành công kinh doanh, tức làm giàu nhanh Phát minh, sáng tạo trở thành mục đích sống người Tính độc đáo cách tiếp 168 cận người tâm nhiều vào sáng tạo tích luỹ, bắt sống phục tùng chúng, tất yếu có lối sống khắc kỷ Tuy nhiên, theo M.Weber, cách mạng đạo đức Tin lành giáo thực trở thành sở cho chế độ tư chủ nghĩa xuất châu Âu kỷ XVI XVII Nó sinh tinh thần đặc thù chủ nghĩa tư bản, tinh thần khác so với thói hám lợi Theo M.Weber, việc kiếm tiền cách vô liêm sỉ, đến giới hạn đạo đức nào, hồn tồn khơng có điểm chung với tinh thần chủ nghĩa tư Theo ơng, tính hợp lý, tính hợp mục đích, tính tốn có suy nghĩ phân biệt kinh tế tư chủ nghĩa với kinh tế tiền tư chủ nghĩa Hệ thống thị trường hợp lý cần đến thái độ trung thành với công việc, thái độ phục vụ sứ mệnh mà thực chất việc kiếm tiền thông qua thành công tối đa kinh doanh khuôn khổ luật pháp Nhà kinh doanh tư chủ nghĩa xa lạ với thói xa sỉ hoang phí, thói hám quyền lực phơ trương uy tín xã hội Lối sống nhà doanh nghiệp đặc trưng định hướng khắc kỷ, thái độ kiềm chế khiêm tốn [62, tr 90-91] Từ đó, họ sáng tạo cơng việc tục giải phóng khỏi vướng bận trần gian Cuối cùng, N.A.Berdyaev nhấn mạnh đề cao thái nỗ lực cải hóa, khắc phục tính mình, siêu việt hóa thân cá nhân việc khắc phục tình trạng nơ lệ Đây niềm tin vô hạn vào người việc làm người Song, kinh nghiệm lịch sử cho thấy, niềm tin thái vào người làm cho họ nảy sinh tư tưởng ý đồ trở thành Chúa, biến thành siêu nhân, thành thần nhân đứng bên thiện ác Thực tế đưa tới chỗ lực lượng trị lên tiếng xóa bỏ niềm tin tơn giáo, song lại tiếp nhận hình thức niềm tin tơn giáo khốc vỏ vơ thần Các thần tượng mới, vô thần dựng lên để thay cho Chúa Niềm tin thái vào 169 người người tự tin nguy hiểm đưa tới quy tắc “Tơi muốn gì, tơi làm nấy” Với khát vọng vạch trần hạ bệ tất cả, người sẵn sàng hạ bệ thủ tiêu thân Chủ nghĩa cá nhân cực đoan vô độ thủ tiêu cá tính nhân cách người Tất nhiên N.A.Berdyaev không sai khẳng định khát vọng, cảm hứng tự thực hóa cội nguồn sống đích thực Song, ơng lại qn rằng, hai khởi nguyên - khát vọng tự trung thành với tự tổ chức kỷ cương bắt nguồn từ tính người Con người tạo cho tự do, để thực ý chí tự mình, khát vọng nguyên nhân tạo việc làm sáng tạo việc làm phá hủy người Con người thực thể xã hội, có đặc điểm xã hội, trung thành với nguyên tắc tập thể, thiện, tình yêu người thân, vị tha… Song, người cịn có thú tính (tàn ác, dã man, lòng thù hận, kiêu ngạo, hám danh, vị kỷ ) Chỉ người tự tác nhân đạo đức, giá trị phẩm chất làm cho họ trở thành người theo nghĩa từ Song, khả thiện cao nhất, ác thấp hèn bắt nguồn từ tự do, tự đường mở dẫn lên trên, xuống Tự đem lại khả tự lựa chọn thiện ác Tuy nhiên, ác thường xuyên khải hoàn tiếp tục khải hồn gian Song, tính tất yếu ác gian khơng có nghĩa đấu tranh chống lại vơ bổ ln thất bại Tự đích thực địi hỏi lực khả lựa chọn thiện ác theo cách nghiêng thiện Chính đấu tranh vĩnh cửu chống lại ác, khắc phục hoàn toàn nó, người trở nên tự N.A.Berydaev khơng đề cập tới vấn đề này, mà chủ yếu đặt trọng tâm vào tự ý thức nội tâm, tập trung ý nội tâm vào giá trị tinh thần Kitơ giáo Và, hạn chế mang tính ngun tắc ơng 170 Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ chất tinh thần tồn người, N.A.Berdyaev gắn liền tự người với tinh thần người hiểu theo tinh thần triết học Kitơ giáo Ơng coi tinh thần người vương quốc giá trị nhân văn cao cả, cụ thể tình yêu Chúa (tức hệ giá trị biểu thị nhân cách hoàn hảo) tình yêu tha nhân biểu hệ giá trị Như vậy, tự người diện vương quốc tinh thần (Nước Trời, Hội Thánh) Con người tự nhân cách họ khơng bị trói buộc khơng thuộc giới giá trị tinh thần, gắn liền với đạo đức “nhân thần” Chính tự hiểu trở thành sở sáng tạo tinh thần với tính cách biểu đích thực nhân cách, đạo đức người Con người tự họ “lĩnh hội Hội Thánh từ nội tâm”, nói cách khác, người tự nhận thấy khai mở “Nước Trời”, “Kitô” miền sâu tâm thần mình, nội hóa trước bước vào “Nước gian” N.A.Berdyaev quan niệm tự gắn liền với tinh thần, tự kết tự phân tích, tự đào sâu, tự thấu niệm giới nội tâm Khi người thấu hiểu “cái Ngã” thực chất tinh thần, trở thành chủ nhân mình, tức tự Từ đó, N.A.Berdyaev đưa quan điểm tình trạng nơ lệ người đề xuất đường khắc phục tình trạng nơ lệ Ơng đưa 15 hình thức nơ lệ người, qua hình thức nơ lệ ơng nêu ra, nhận thấy rõ suy tư N.A.Berdyaev tự tự (nô lệ) người dựa tiền đề triết học chung ông là: người trở thành nơ lệ “rời khỏi vương quốc tinh thần” bị chi phối, “cám dỗ” nằm bên vương quốc Khắc phục tình trạng nơ lệ người, N.A.Berdyaev nhấn mạnh, mặt, công 171 việc nan giải người có thói quen sống nơ lệ, sợ hãi tự gánh nặng, địi hỏi trách nhiệm, mặt khác, cơng việc hoàn toàn liên quan tới giới nội tâm người, người có lực trở thành người mang khởi ngun tinh thần bẩm sinh Tư tưởng tự N.A.Berdyae thật xứng đáng di sản giá trị ông để lại cho nhân loại, bên cạnh ưu điểm chủ yếu, cụ thể đóng góp ơng phương pháp luận triết học, quan niệm tự đường đạt tới tự do, cịn mặt hạn chế đáng kể, nhiên tư tưởng mà ông để lại cho nhân loại thực đáng trân trọng quý báu 172 KẾT LUẬN N.A.Berdyaev bàn tự nô lệ, bàn cách hiểu chúng đường loại bỏ nô lệ đem lại tự cho người Cốt lõi tư tưởng ơng tìm kiếm khôn ngoan đời người Con người đối mặt với vấn đề: Vật đạo Linh đạo, “Nước Trời” (Hội Thánh) “Nước gian”, họ phải lựa chọn hai Song, điều quan trọng họ khơng nản chí, ngược lại, họ phải kiên nhẫn hướng N.A.Berdyaev cho khôn ngoan, phương hướng đắn để tìm thấy phải biết phân định giá trị (nói theo ngơn ngữ triết học N.A,Berdyaev phải tuân thủ chủ nghĩa nhân cách chủ nghĩa thực thần bí vấn đề nô lệ tự do) Chúng ta, chất Người tinh thần, phải lựa chọn giá trị cao quý, tốt đẹp, vĩnh hằng, phải biến chúng thành nguồn dinh dưỡng nuôi tâm hồn ta, thành “Hội Thánh” ta, loại bỏ giá trị xấu xa, phàm tục, gắn liền với “vật tính” “thú tính” (“phần con”) nơi người Bước mà N.A.Berdyaev muốn để trở nên khôn ngoan, phải biết dấn thân Chúng ta dấn thân theo đuổi đến “Nước Trời”, từ bỏ tất thứ phàm tục khác để đổi lấy kho tàng tinh thần, để đổi lấy “Nước Trời”, để sống trọn lành “Hội Thánh” tinh tuyền Dấn thân liệt từ bỏ hết “Nước gian”, hết đường “chốn cũ”, cịn gắn bó với quê hương mới, “vương quốc tinh thần” Sự dấn thân thái độ tình yêu, say mê, khao khát sáng tạo mãnh liệt Đây thái độ cần phải có cơng tìm “Nước Trời” Nói theo ngơn ngữ Phật giáo tìm trở “Ngã đích thực” (Atman) mình, khỏi “Akosha” làm cho bị “vơ minh”, “vơ ln” Nói theo ngơn ngữ Nho giáo tìm “Minh đức” (Lương tâm) lực sáng láng bẩm sinh, sẵn có người Sống đời tục, người bị Vật đạo chi phối lâu ngày, Minh đức bị vùi bóng tối giống viên 173 ngọc quý bị vùi đất, tim đèn bị bóng đèn mờ tối bao quanh, khơng lan tỏa ánh sáng ngồi Muốn làm sáng tỏ Minh đức, trước hết cần “biết dừng” Con người phải biết dừng lại trước tham vọng vật chất ích kỷ mình, đừng q sâu vào Vật đạo Đắm sâu vào Vật đạo, đam mê vật chất chôn vùi Minh đức hoàn toàn Sau dừng đam mê, tâm hồn người không bị cải vật chất không chế nữa, người cảm thấy niềm “yên vui” tinh thần, siêu nhiên, không lệ thuộc vào đối tượng ngoại giới Minh đức lộ diện vầng trăng sáng bầu trời xanh N.A.Berdyaev nhấn mạnh rằng, từ bỏ khôn ngoan, từ bỏ tất có từ bỏ lớn lao Song, theo ơng, từ bỏ, dứt bỏ gắn bó cịn đau đơn Bỏ nơi yên thân chắn để dấn thân vào tương lai bấp bênh thật phiêu lưu đến tận Song, khơng có đường khác để trở thành người tự Phải đầu tư trọn vẹn người với tất tài trí tuệ, sức lực, thời gian mong sở hữu “Vương quốc tinh thần”, “Nước Trời”, “Quê hương đích thực”, “Vương quốc tự do” Luyến tiếc chút bất thành Chần chừ chút hỏng việc Nấn ná chút bị lỡ hội Sau từ bỏ cách nhẹ nhàng thản, người cảm thấy vui tươi Lịng trí họ gắn bó tha thiết với kho tàng tìm thấy Đó thái độ khơn ngoan mà N.A.Berdyaev tiến cử cho đường tìm Nước Trời Đó là: biết thao thức tìm, biết phân định giá trị, biết mau mắn từ bỏ, biết hăng hái dấn thân đến cùng, biết sáng tạo giá trị tinh thần Những suy tư quý giá biết nhường bối cảnh “trắng đen lẫn lộn”, sống “lộng hành quyền”, “có tiền mua tiên được”, “kẻ chiến thắng kẻ xảo quyệt nhất, bạo lực nhất” Đó lời tâm tư với người tìm kiếm lẽ sống đời 174 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Hồng Nhung (2019), “Các quan điểm khác Thượng đế vấn đề nhân sinh quan”, Tạp chí cơng tác tơn giáo (11), tr 4-7 Lê Thị Hồng Nhung (2019), “Tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng tự Nikolai Alexandrovich Berdyaev”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, Tập (2b), tr 350-361 Lê Thị Hồng Nhung (2020), “Khủng hoảng tinh thần nhãn quan nhà triết học phương Tây đại”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (04), tr 38-46 Lê Thị Hồng Nhung (2020), “Phương pháp luận triết học tư tưởng tự N.A.Berdyaev”, Tạp chí Lý luận Truyền thơng (2), tr 25-28 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt St.Augustino (2007), Tự thuật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội N.A.Berdyaev (2015), Con người giới tinh thần, Nguyễn Văn Trọng (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội N.A.Berdyaev (2015), Triết học tự do, Đỗ Minh Hợp (dịch),Nxb Tri thức, Hà Nội N.A.Berdyaev (2017), Thế giới quan Dostoevsky, Nxb Trí thức, Hà Nội Mortimer Chamber (2001), Lịch sử văn minh phương Tây, Lưu Văn Hy, Lê Sơn (dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiếu, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2009), Lịch sử văn hóa Nga, Nxb Giáo dục Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội M Dostoevsky (1998), “Bút kí hầm”, Tạp chí Văn học nước ngồi (1), tr 19-24 10 Will Durant (2008), Câu chuyện triết học, Bửu Đích, Trí Hải (dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Mai K Đa, Dương Quốc Quân (2013), “Chaadaev - nhà triết học lịch sử Nga nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Giáo dục lý luận (194), tr 74 12 Nguyễn Kim Đính (2009), Văn học giai đoạn 1900-1916, Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục 176 13 Nguyễn Thị Hảo (2012), Triết học lịch sử Kant, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 14 Ted Honderich (2006), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Hội đồng giám mục Việt Nam (2007), Kinh thánh Tân ước Cựu ước - Lời Chúa cho người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 17 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2007), Triết học phương Tây đại, 1, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 18 Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo 19 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 21, Nxb Tiến Matxcơva 21 V.I.Lênin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 22 V.I.Lênin (1976), Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga, Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến Mátxcơva 23 Nguyễn Trường Lịch (2009), Khái quát văn học Nga nửa sau kỷ XIX, Lịch sử triết học Nga, Nxb Giáo dục 24 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? Hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 26 Karl Popper (2002), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Chu Lan Đình (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Karl Popper (2004), Xã hội mở kẻ thù nó, Hegel Marx, Nguyễn Quang A (dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 177 28 Dương Quốc Quân, Lê Thị Tuyết, Mai K Đa (2013), “Nghiên cứu triết học nước Nga nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (09), tr 68-72 29 John Herman Randall, Justus Buchler (2006), Trích văn triết học, Võ Hưng Thanh (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 30 William S.Sahakan, Mabel L.Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Chân (dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Samuel Enoch Stumpf, Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy (dịch), Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 32 Richard Tarnas (2008), Q trình chuyển biến tư tưởng phương Tây Những tư tưởng định hình giới quan chúng ta, Lưu Văn Hy (dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Hà Văn Tấn (1990), Triết học lịch sử đại, Nxb Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 34 Lâm Thiện Thanh - Lâm Duy Châu (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 A.Toynbee (2002), Nghiên cứu lịch sử - Một cách nhận thức luận giải mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Nguyễn Kiên Trường, biên dịch (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hồ Chí Minh 37 Lê Thị Tuyết, Mai K Đa, Dương Quốc Quân (2012), “Lược sử triết học Nga từ khởi nguồn tới cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Triết học (10), tr 77-86 38 Thanh Vân - Nguyễn Huy Nhường (1966), Tư tưởng phương Tây, Nhà sách khai trí Sài Gịn, Hồ Chí Minh 39 Viện Triết học (1996), Từ điển Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 178 40 Hoàng Xuân Việt (2004), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 41 N.A.Berdyaev (1949), Autobiographi, Paris 42 F.C.Copleston (1986), Philosophy in Russia: From Herzen to Lenin and Berdyaev, Notre Dame 43 W.Kopf, N.Berdyaev (1997), Theologie d Zeit Wien Tiếng Nga 44 Н.А.Бердяев О рабстве и свободе человека Москва:АСТ, 2010 45 Н.А.Бердяев Дух и реальность Париж, 1931 46 Н.А.Бердяев Духовной кризис русской интеллигенций Москва, 1910 47 Н.А.Бердяев О новом религиозном сознании Москва, 1910 48 H.A.Бердяев О русских классиках Москва, 1993 49 H.A.Бердяев Опыт эсхатологической метафизики Творчество и объективизация Москва, 1947 50 H.A.Бердяев.Смысл творчества Опыт оправдания человека Москва, 1916, часть 3, глава 51 H.A.Бердяев.Субъективизм и индивидуализм в социальной философии Критический очерк о Н.К Михайловском Москва, 1901 52 H.A.Бердяев Философия свободы М.: Директ-Медиа, 2008 53 H.A.Бердяев Я и мир объектов Париж, 1931 54 B.B.Зеньковский История русской философии Ростов на Донну, 2004 55 Ю.Г.Кудрявцев Три круга Достоевского: Событийное Временное Вечное Москва, 1979.Url: https://public.wikireading.ru/22912 56 П.Б.Струве, Бердяев Н.А.и другие.Вехи Из глубины Москва, 1991 179 57 Л.Рейнхард Философия Достоевского в систематическом изложении Москва, 1996 58 B.B.Розанов.Проблема смысли в России Москва, 2004 59 А.Д.Сухов Русская особенности, традиции, судьбы - М.: ИФРАН, 1995 60 A.Шопенгауер Об интересном Москва, 1997 61 Этика немецкого романтизмa Москва: Искусство, 1987 62 М.Шебер Изб Произ-ния Москва,1990 180 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N? ??I TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH? ?N V? ?N Lê Thị Hồng Nhung TƢ TƢỞNG VỀ TỰ DO C? ?A N. A. BERDYAEV QUA TÁC PHẨM “CON NGƢỜI TRONG THẾ GIỚI TINH TH? ?N? ?? VÀ “TRIẾT HỌC C? ?A TỰ DO? ??... tác phẩm Triết học tự [3] N. A. Berdyaev (2015), nhà triết học người Nga A. V.Gulưga nh? ?n mạnh rằng, số người có ảnh hưởng quan trọng đ? ?n tư tưởng triết học n? ?i chung tư tưởng tự n? ?i riêng N. A. Berdyaev, ... li? ?n quan đ? ?n tƣ tƣởng tự N. A. Berdyaev tác phẩm “Con người giới tinh th? ?n? ?? “Triết học tự do? ?? 15 1.2.1 Các cơng trình nghi? ?n cứu li? ?n quan đ? ?n phương pháp lu? ?n triết học tư tưởng tự N. A. Berdyaev

Ngày đăng: 06/04/2021, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. St.Augustino (2007), Tự thuật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự thuật
Tác giả: St.Augustino
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2007
2. N.A.Berdyaev (2015), Con người trong thế giới tinh thần, Nguyễn Văn Trọng (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong thế giới tinh thần
Tác giả: N.A.Berdyaev
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2015
3. N.A.Berdyaev (2015), Triết học của tự do, Đỗ Minh Hợp (dịch),Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học của tự do
Tác giả: N.A.Berdyaev
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2015
4. N.A.Berdyaev (2017), Thế giới quan của Dostoevsky, Nxb Trí thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới quan của Dostoevsky
Tác giả: N.A.Berdyaev
Nhà XB: Nxb Trí thức
Năm: 2017
5. Mortimer Chamber (2001), Lịch sử văn minh phương Tây, Lưu Văn Hy, Lê Sơn (dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh phương Tây
Tác giả: Mortimer Chamber
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
6. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền của Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học pháp quyền của Hêghen
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
7. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiếu, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2009), Lịch sử văn hóa Nga, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa Nga
Tác giả: Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiếu, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
8. Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác về lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác về lịch sử
Tác giả: Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
9. M. Dostoevsky (1998), “Bút kí dưới hầm”, Tạp chí Văn học nước ngoài (1), tr. 19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút kí dưới hầm”, "Tạp chí Văn học nước ngoài
Tác giả: M. Dostoevsky
Năm: 1998
10. Will Durant (2008), Câu chuyện triết học, Bửu Đích, Trí Hải (dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện triết học
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
11. Mai K Đa, Dương Quốc Quân (2013), “Chaadaev - nhà triết học lịch sử Nga nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Giáo dục lý luận (194), tr. 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chaadaev - nhà triết học lịch sử Nga nửa đầu thế kỷ XIX”, "Tạp chí Giáo dục lý luận
Tác giả: Mai K Đa, Dương Quốc Quân
Năm: 2013
12. Nguyễn Kim Đính (2009), Văn học giai đoạn 1900-1916, Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Tác giả: Nguyễn Kim Đính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Hảo (2012), Triết học lịch sử Kant, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học lịch sử Kant
Tác giả: Nguyễn Thị Hảo
Năm: 2012
14. Ted Honderich (2006), Hành trình cùng triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình cùng triết học
Tác giả: Ted Honderich
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
15. Hội đồng giám mục Việt Nam (2007), Kinh thánh Tân ước và Cựu ước - Lời Chúa cho mọi người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh thánh Tân ước và Cựu ước - Lời Chúa cho mọi người
Tác giả: Hội đồng giám mục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2007
16. Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
17. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2007), Triết học phương Tây hiện đại, cuốn 1, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2007
18. Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học hiện sinh, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học hiện sinh
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2010
19. Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
55. Ю.Г.Кудрявцев. Три круга Достоевского: Событийное. Временное. Вечное. Москва, 1979.Url: https://public.wikireading.ru/22912 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w