1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quan niệm của n a berdyaev về con người trong tác phẩm con người trong thế giới tinh thần

88 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LEN QUAN NIỆM CỦA N.A BERDYAEV VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI TINH THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LEN QUAN NIỆM CỦA N.A BERDYAEV VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI TINH THẦN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Văn Toàn HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không nêu ra, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Nguyễn Thị Len LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Quan niệm N.A Berdyaev ngƣời tác phẩm Con người giới tinh thần Trong trình thực luận văn, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ vơ q báu thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trinh Văn Toàn Cán giảng dạy Bộ mơn Khoa học Chính trị, Trường Đại học Điện Lực tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo KhoaTriết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN bổ trợ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Nguyễn Thị Len MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG N.A BERDYAEV VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CON NGƢỜI TRONG THẾ GIỚI TINH THẦN 10 1.1.Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa - trị 10 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho đời quan niệm N.A Berdyaev ngƣời 15 1.3 N.A Berdyaev tác phẩm Con người giới tinh thần 19 1.3.1 Cuộc đời nghiệp N.A Berdyaev 19 1.3.2 Hoàn cảnh đời tác phẩm 25 1.3.3 Kết cấu nội dung 28 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA N.A BERDYAEV VỀ CON NGƢỜI QUA TÁC PHẨM CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI TINH THẦN 33 2.1 Triết học “bản diện cá nhân” - sở quan niệm Berdyaev ngƣời tác phẩm Con người giới tinh thần 33 2.2 Các trạng thái nơ lệ giải phóng tinh thần ngƣời 43 2.2.1 Trạng thái nô lệ người 43 2.2.2 Giải phóng tinh thần người 62 2.3 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng N.A Berdyaev ngƣời 67 2.3.1 Giá trị quan niệm N.A Berdyaev người 67 2.3.2 Hạn chế quan niệm N.A Berdyaev người 71 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề người giữ vị trí trung tâm trở thành thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, mà đặc biệt ngành khoa học xã hội nhân văn, số triết học đưa cách nhìn nhận, đánh giá người cách tồn vẹn tính chỉnh thể Hay cụ thể triết học có mục đích tìm kiếm ý nghĩa thực tại, vấn đề người mối bận tâm tất triết gia Vấn đề người triết gia đặt nghiên cứu lịch sử triết học từ sớm Chẳng hạn, Phương Tây ngày từ thời kì Hy Lạp cổ đại Protagore (490 - 420 TCN) khẳng định: Con người thước đo vật Socrates (479 - 399 TCN) quan tâm đến người với phận cấu thành cho thân thể người đến từ giới vật chất, linh hồn ý thức chi phối ước muốn, đạo đức người Mệnh đề tiếng Socrates đúc rút là: Con người tự nhận thức Đến Aristote (384 - 322 TCN) có quan điểm tiếng rằng: người động vật trị Chính mệnh đề khẳng định vị trí cao người từ thời kì cổ đại Cho đến nhà triết học kiêm thần học thời trung cổ coi người sản phẩm Thượng đế, đời sống thực theo ý muốn Thượng đế Đến nhà khai sáng Pháp xem người giá trị cao sáng tạo tất giá trị văn hố giới, thực thể có lý tính vũ trụ mà tất phải xuất phát từ quay Đến thời kì cận đại, J.J Rousseau (1712 - 1778) đoạn mở đầu tác phẩm Khế ước xã hội tiếng viết: “Con người sinh tự do, đâu họ bị xiềng xích Một kẻ tự cho chủ kẻ khác, bị nơ lệ hơn” [trích theo18, 213] Như vậy, theo Rousseau, tính tự nhiên mà tất người sinh tự do, người từ bỏ tự người khơng thể đem cho tự họ Bởi vì, chúng sinh người tự Không có quyền xâm phạm đến tự người Bước sang thời kì đại có nhiều triết gia quan tâm đến vấn đề người đặc biệt đời tác phẩm nhà triết học sinh làm cho vấn đề trở nên bật Một số tác phẩm N.A Berdyaev (1874 - 1948) góp phần làm cho vấn đề người đặc biệt tự người trở nên sâu sắc Ông bàn người giới tinh thần, xem người tiểu vũ trụ với tính cá biệt, ơng tin vào tính thực tiên khởi tinh thần, thực phản ánh lại thơng qua biểu tượng kí tự giới bên vốn người ta xem thực khách quan Thông qua tư tưởng thể nhiều tác phẩm mình, N.A Berdyaev tạo nên tiền đề triết học sinh đại Qua sách Con người giới tinh thần thấy N.A Berdyaev hướng người thực, nhận người sống xã hội mà ln bị kìm kẹp tinh thần thể xác Cho nên đường tìm tự cho người, ơng đặt yêu cầu cần đòi hỏi tự tinh thần trước tiên Hơn nhận xét thân người, ơng cho người có lẽ tên bạo chúa với thân mình, bạo ngược với thân đức tin giả trá, dị đoan, huyền thoại, bạo ngược thân nỗi sợ hãi, ám ảnh, lòng ghen tị, lòng tự ái, lòng thù hận Do đó, với ơng đấu tranh giải phóng người đấu tranh đầy khó khăn gian nan N.A Berdyaev mặt trái người cách sâu sắc đầy thuyết phục, từ người cần tìm lối hướng cho Ngồi sách nội dung đề cập đến vấn đề người, giải phóng tinh thần người mang nhiều giá trị phù hợp xã hội Việt Nam ngày Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sống người bị đảo lộn; chạy theo lối sống vật chất, giá trị đạo đức người bị xuống cấp Cho nên nghiên cứu tư tưởng N.A Berdyaev thông quan nhân học triết học xã hội Việt Nam ngày vô cần thiết Ngoài ra, chọn nghiên cứu tư tưởng N.A Berdyaev người tương đối mẻ tạo hứng thú nghiên cứu tác giả luận văn Yêu cầu lý luận thực tiễn thơi thúc chúng tơi tìm tòi tư tưởng người lịch sử tư tưởng nhân loại Và nhà tư tưởng khiến đặc biệt quan tâm N.A Berdyaev với Con người giới tinh thần - tác phẩm tiếng chủ đề Nó vừa tiếp nối truyền thống triết học phương Tây, vừa mở rộng phát triển suy tư mới, bổ túc thêm cho quan niệm người có Đồng thời làm bật lên trạng thái tự người thơng qua hình thức nơ lệ Tác giả luận văn muốn làm rõ giá trị quan điểm người N.A Berdyaev, chúng có tác động đến lịch sử nhân loại tự người giải phóng người Vì em định chọn đề tài Quan niệm N.A Berdyaev ngƣời tác phẩm “Con người giới tinh thần” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cuốn sách Con người giới tinh thần bao gồm tác phẩm N.A Berdyaev là: Vấn đề người (1936) Bàn nô lệ tự người (1939), tác phẩm xuất khơng lần tiếng Nga nhận ý, nghiên cứu nhiều học giả Phương Tây Các công trình bao gồm: - Christopher (2005) sách Dilemmas of reaction in leninist Russia: The Christian response to the revolution in the works of N A Berdyaev, (Các phản ánh phản ứng nước Nga: Phản hồi Christian đến cách mạng tác phẩm N.A Berdyaev), Nxb Blackwell, cho rằng: vấn đề xã hội, người N.A Berdyaev đưa ngày trở nên có chiều sâu giới học giả tin theo Điều cho thấy Christopher không chia sẻ quan điểm triết học sinh người Berdyaev mà giá trị phổ quát tác phẩm khác Berdyaev - E L Allen Paperback (1950), sách Freedom in God: a guide to the thought of Nicholas Berdyaev (Tự phụ thuộc vào Thiên Chúa: hướng dẫn đến suy nghĩ Nicholas Berdyaev), Nxb Gollacz, nêu lên tầm ảnh hưởng quan điểm lệ thuộc người vào Thượng đế Điều tạo nên tự người để trôi dạt giới hư ảo, làm mờ định hướng, suy tư có tính độc lập cá nhân Theo tác giả cần khỏi suy nghĩ đó, giải phóng thân, dẫn người trở lại với Đây suy nghĩ hướng đến tư tưởng N.A Berdyaev mà E L Allen Paperback tiếp thu từ Berdyaev - Fuad Nucho (1966 - 1967) tác phẩm Berdyaev’s philosophy: The Existential Paradox of Freedom and Necessity (Triết lý Berdyaev: Sự cần thiết chủ nghĩa sinh tự - nghiên cứu quan trọng), Nxb Gollacz, cho rằng: tự người nâng lên tầm cao triết lý quan trọng triết học Berdyaev Fuad Nucho đặc biệt đề cao tư tưởng N A Berdyaev nửa cuối kỉ XX so sánh với kim nam cho giải phóng hồn tồn người Và tác giả ví tự người tương đương với chủ nghĩa sinh, đề cao vấn đề người sống có mục đích, lý tưởng - Trong Tư tưởng tự sáng tạo (bài dịch đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (2014), Tiến sĩ Viktoriya Musyuchuk - Viện Đông Phương học, Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina, đánh giá triết học N.A Berdyaev biến thể triết học sinh, với chủ đề bản, xuyên suốt cá nhân người tự sáng tạo Trong viết tác giả cho rằng, theo quan niệm N.A Berdyaev người thể chất tự sáng tạo quan hệ với Chúa: sáng tạo yêu cầu Chúa người, hưởng ứng người hành động sáng tạo Chúa, đồng thời bước đột phá vào tồn khác; giới tạo nên khơng Chúa, mà người, nghiệp Chúa - Nhân Sáng tạo gắn liền với tự do, tự điều kiện tiên sáng tạo, sáng tạo thực hóa tự Trong viết tác giả khái quát lại quan điểm triết học tự N.A Berdyaev mà đặc biệt nhấn mạnh đến tư tưởng tự gắn liền với Chúa Các tác giả giới tiếp cận tư tưởng triết học N.A Berdyaev hệ thống tư tưởng ông Quan niệm người thường N.A Berdyaev trình bày đan xen tác phẩm triết học trị - xã hội hay giảng trường đại học Tại Việt Nam có vài cơng trình liên quan đến N.A Berdyaev, phải kể đến sách ông dịch sang Tiếng Việt, là: Triết học tự (2016) Đỗ Minh Hợp dịch Hay tập Lịch sử triết học Phương Tây (2014) Đỗ Minh Hợp – ơng có tìm hiểu, nghiêm cứu đánh giá tư tưởng N.A Berdyaev nhà nước có quyền lực lớn sống người ln có khuynh hướng vượt qua giới hạn thiết lập cho nó” [1, tr 196] hay “Nhà nước sử dụng phương tiện xấu xa, thám, dối trá, bạo lực, sát nhân, khác biệt mức độ Những phương tiện hiển nhân xấu xa, ln biện minh mục đích tốt đẹp cao cả” [1, tr 192] Ơng khơng vạch chất Nhà nước mà đòi hỏi thái độ khoan dung nhiều giới cầm quyền với người, với diện cá nhân người Hơn giết hại đến người thông qua chiến tranh điều thật dã man cần chấm dứt Bởi khơng sống dấu chấm hết cho ước muốn, người tiếp tục làm điều cho dù có giàu có hay nghèo khổ đến đâu Như tư tưởng triết học N.A Berdyaev hòa nhịp chung với tinh thần triết học phương Tây đại, xét nhiều phương diện triết học N.A Berdyaev phản ánh nội dung quan trọng văn hóa tinh thần phương Tây đại Chính mà ảnh hưởng triết học Berdyaev đến triết học phương Tây đáng kể, không tự người mà xét nhiều phương diện báo trước, quy định trước quy trình sau diễn triết học phương Tây kỉ XX Thơng qua đóng góp, cống hiến mình, N.A Berdyaev xứng đáng triết gia tiếng Nga nước mà giới nghiên cứu gọi ông 2.3.2 Hạn chế quan niệm N.A Berdyaev người Sự tiếng phương Tây tạo điều kiện thuận lợi để N.A Berdyaev sống lưu vong nước ngoài, hoạt động, nghiên cứu, ông nhớ Tổ quốc, nước Nga quên lãng ông Như trình bày trên, ơng bất mãn với thời cuộc, với giới nắm giữ quyền lực lúc tham gia nhiều bạo động Cho nên nhiều tác phẩm ông chứa vài tư tưởng 70 cực đoan, tiêu cực Do người đọc nên có nhìn tích cực, đắn đọc, nghiên cứu tác phẩm ông Tiếp theo N.A Berdyaev lý giải vấn đề ơng trình bày có đơi chỗ khơng rõ ràng có chỗ ơng khơng lý giải vật tượng mà dựa vào yếu tố thần bí để lý giải Do tính thần bí đưa người đọc đến giải vấn đề mang màu sắc tâm tôn giáo ơng Điều khơng có lạ thân N.A Berdyaev nhà tâm tôn giáo quan điểm ơng nhiều có hình bóng nhà thờ Tuy nhiên tính chất tâm quan điểm N.A Berdyaev triết học nhị nguyên luận, vài chỗ sách khiến người đọc khó hình dung Điều ơng thừa nhận giống I Kant Vì khó khăn việc hiểu triết học sinh cá biệt luận ơng sử dụng ngôn ngữ thường ngày gắn với khái niệm quen thuộc giới tự nhiên, N.A Berdyaev khám phá giới tinh thần, giới tự nhiên Cùng với người đọc cố gắng khơng ngoại hóa vốn thuộc giới tinh thần bên diện cá nhân hiểu tinh thần nhân N.A Berdyaev trình bày Một nhà triết học phương Tây có quan điểm chống lại triết học lý G.W.F Hegel quan niệm tự N.A Berdyaev Theo G.W.F Hegel tự tất yếu nhận thức hành động nó, theo N.A Berdyaev tự người khơng phụ thuộc vào trình độ, nhận thức người, tất yếu tất yếu khơng phải biến tất yếu thành tự Khi N.A Berdyaev khẳng định tinh thần bị ngoại hóa, bị ném bên ngồi tác động tới người tính tất yếu quay trở lại vào bên trong, tức vào tự G.W.F Hegel theo ông hiểu phần khẳng định trình Theo G.W.F Hegel khái niệm “Tinh thần” hiểu thống ý thức tự ý thức, q 71 trình tự vận động, tự biểu tự nhận thức theo tính tất yếu Tinh thần G.W.F Hegel thần bí hố theo ngơn ngữ ơng, “Ý niệm thực tự hiểu biết thân mình”, hay nói cách khác, tinh thần Ý niệm trở lại với nhiệm vụ Triết học tinh thần luận chứng cho “sự tất yếu ấy” Còn theo N.A Berdyaev người tự phải cảm nhận thân khơng phải vùng xa xơi giới khách thể hóa mà trung tâm giới tinh thần Giải phóng trung tâm, khơng phải vùng xa xơi, tính chủ thể thực, khơng phải tính khách quan lý tưởng Tuy nhiên tư tưởng sâu sắc mang nguồn gốc phép biện chứng sau mà G.W.F Hegel xây dựng điều phủ nhận Sự phê phán N.A Berdyaev theo quan điểm ông, phương diện nhà nghiên cứu triết học quan điểm Hegel có quan điểm tinh thần, tinh thần tuyệt đối mang giá trị to lớn Tiếp đến quan điểm triết học xã hội mình, N.A Berdyaev thể mang đầy màu sắc phê phán xã hội với nhìn tiêu cực Khi đầu đời mình, ơng loạn chống lại xã hội quý tộc Mặc dù ơng sinh hưởng phúc lợi từ quý tộc ông thấy vơ vàn điều sai trái sau ơng chuyển sang giới trí thức cách mạng Tuy nhiên phía trí thức cách mạng ơng cay đắng nhận việc nô dịch người lương tâm người khơng có tơn trọng Chính lúc ơng khơng mơi trường để ơng tồn thấy với suy ngẫm, ước vọng N.A Berdyaev phê phán nhà cách mạng: “Các nhà cách mạng không ưa tự tinh thần, phủ nhận quyền sáng tạo người Tôi phản ứng tâm lý chống lại cách mạng nhỏ Đó phản ứng không nhằm chống lại yếu tố giải phóng trị xã hội bao gồm cách mạng ấy, mà nhằm chống 72 lại mặt tinh thần nó, chống lại kết đạo đứa người mà tơi thấy xấu xa Tôi biết môi trường rõ Tơi xem có nhiệm vụ phê phán kiểu mẫu tinh thần truyền thống giới trí thức cách mạng tả khuynh Trong chuyện cảm thấy không hợp nhiều với giới trí thức tả khuynh cấp tiến so với giới trí thức cách mạng nghĩa, với giới tơi giữ mối quan hệ cá nhân đó” [1, tr 32] Mặc dù cách mạng Nga đầu kỉ XX, cụ thể năm 1905, hay cách mạng tháng Hai năm 1917 chưa làm thay đổi sâu sắc tầng lớp giai cấp xã hội Nga Nhưng ánh nhìn N.A Berdyaev, nhà cách mạng áp đặt giết chết tự tinh thần người Buộc người phải dung nạp nhiều thứ lúc mà làm điều khó khăn Con người ln bị xung đột tình yêu tự do, tự số phận, tính độc lập sứ mệnh sáng tạo diện cá nhân với trình xã hội Mà xung đột sâu sắc mà người phải trải qua đời Điều làm N.A Berdyaev phản ứng mạnh mẽ chống lại yếu tố trị xã hội cách mạng Ngồi N.A Berdyaev phê phán tính nhị ngun triết học Descartes ơng có tính nhị ngun giải thích diện cá nhân N.A Berdyaev viết: “Tính nhị nguyên xưa cũ linh hồn thể xác bắt nguồn từ Descartes, hoàn toàn trá ngụy lỗi thời Khơng có tính nhị ngun Đời sống tinh thần xuyên thấu toàn đời sống thể xác, đời sống thể xác tác động lên đời sống linh hồn Có thống đầy sinh lực linh hồn thể xác người Tính nhị nguyên hữu linh hồn thể xác, mà tinh thần tự nhiên, tự tất yếu Bản diện cá nhân thắng lợi tinh thần trước hỗn mang tự nhiên” [1, tr 52] Tính nhị nguyên triết học N.A Berdyaev thể rõ việc lý giải chất diện cá nhân 73 biểu Mặc dù ơng phê phán Descartes thân khơng vượt qua điều Nhị nguyên luận phần làm cho tư tưởng N.A Berdyaev thể có phần rối rắm khiến người đọc khó hình dung chưa lĩnh hội Hơn nữa, thân N.A Berdyaev thừa nhận mâu thuẫn tư tưởng Ơng trải qua đấu tranh lâu dài để đánh giá lại giá trị ơng cho triết học chân ln đấu tranh Bên cạnh N.A Berdyaev đưa trạng thái giải phóng tinh thần triệt để lạ quay với Thượng Đế Điều sai lầm ông sùng bái vào tôn giáo Ơng viết: “Giải phóng triệt để khả hữu thơng qua gắn bó tinh thần nhân với tinh thần Thượng Đế Giải phóng tinh thần hướng chiều sâu lớn khởi nguyên tinh thần người, chiều sâu hướng Thượng Đế” [1, tr 327] Sau hướng giải phóng triệt để xảy gắn với tinh thần Thượng Đế ơng có nhận mạnh Thượng Đế bị nhiễm bệnh hoạn phải tẩy thường xuyên, việc tẩy Thượng Đế lại không ông đưa Việc vơ hình chung dẫn đến kết luận Thượng Đế cao gắn với tinh thần Thượng Đế tinh thần con người có khả giải phóng triệt để Thượng Đế mặt khiến người trạng thái nô lệ mặt khác làm cho người đạt giải phóng tinh thần 74 Tiểu kết chƣơng Một số nội dung quan niệm người N.A Berdyaev tác giả luận văn trình bày chương kèm theo đánh giá cá nhân N.A Berdyaev đưa trạng thái bị nơ lệ người trạng thái nô lệ vào tồn tại, trạng thái người nô lệ vào giới tự nhiên, trạng thái người nô lệ vào xã hội, trạng thái người nô lệ vào Thượng đế trạng thái người nộ lê thân Sau N.A Berdyaev tìm đường để giải phóng người khỏi tình trạng nơ lệ Qua thấy tính nhân văn quan niệm người ơng muốn giải phóng người Việc đánh giá ưu điểm hạn chế quan điểm N.A Berdyaev người làm cô đọng tư tưởng ơng giúp bạn đọc có nhìn đọng 75 KẾT LUẬN Con người nội dung triết học thể rõ triết học sinh với tư cách giá trị bị thách thức, xâm phạm Có thể nói rằng, lịch sử phát triển xã hội lồi người góc độ lịch sử q trình người tìm đến tự do, hoạt động thực tiễn người thực chất q trình người giải phóng mình, đem lại tự cho đồng loại cho Bối cảnh biến động Châu Âu sau chiến tranh giới thứ cho thấy N.A Berdyaev có nhìn tổng qt nhà triết học sinh, nhà lịch sử tư tưởng vấn đề trị xã hội Kế thừa truyền thống triết học phương Tây với cảm quan triết học sâu sắc, ông cho đời quan niệm mang dấu ấn cá nhân người, tình trạng nô lệ người Tác phẩm Con người giới tinh thần cung cấp cho ta quan niệm đặc sắc, khối lượng tri thức sâu rộng N.A Berdyaev khía cạnh nơ lệ người, đóng góp, phê bình quan niệm người triết gia lịch sử Thơng qua hình thái nơ lệ người mà N.A Berdyaev người nhỏ bé trước tự nhiên, trước xã hội đầy biến động, trước hữu Thượng Đế trước hoài nghi thân Và để ơng đưa cách giải phóng người khỏi tình trạng nơ lệ giới tinh thần N.A Berdyaev cho khơng thể có diện cá nhân khơng tồn đứng cao nó, khơng giới núi để diện cá nhân leo lên Hiện hữu diện cá nhân đòi hỏi phải có hữu giá trị siêu cá biệt Từ nhân học ông đến hữu Thượng Đế Nhưng N.A Berdyaev bác bỏ quan niệm Thượng Đế sức mạnh thống trị gian sử dụng người vốn tạo vật phương tiện để tự vinh 76 danh Ông quan niệm Thượng Đế - diện cá nhân mong mỏi người - diện cá nhân đáp lại lời hiệu triệu Người Người giao lưu tình u với Thượng Đế bộc lộ thân giới tinh thần người, Thượng Đế không cai quản gian quân vương N.A Berdyaev tự xem tín đồ Kitơ giáo, khơng ràng buộc thân với giáo hội Ông cho sống tôn giáo sống cá nhân riêng tư thâm nhập vào chiều sâu Ơng viết từ thời thơ ấu ơng xác định kiểu tôn giáo ông tinh thần nội tâm tự N.A Berdyaev cho thống trị mặt trái tình trạng nơ lệ Con người không trở thành ông chủ, mà phải người tự Plato nhận xét bạo chúa kẻ nô lệ Nô dịch kẻ khác nơ dịch thân Ý chí vươn tới hùng mạnh ý chí nơ lệ César, vị anh hùng chủ nghĩa đế quốc, kẻ nô lệ, nô lệ gian, nô lệ ý chí vươn tới hùng mạnh, nơ lệ khối đông người mà thiếu khối đông người ơng ta khơng thể thực ý chí vươn tới hùng mạnh Ông chủ biết đến chiều cao mà kẻ nô lệ nâng ông ta lên, César biết đến chiều cao mà đám quần chúng nâng ông ta lên Thế kẻ nô lệ, đám quần chúng, quăng xuống tất ông chủ, tất César N.A Berdyaev nhấn mạnh: “Tự tự khơng phải khỏi ơng chủ, mà khỏi nơ lệ Ơng chủ bị hạn định từ bên ngồi, ơng chủ diện cá nhân, kẻ nô lệ diện cá nhân, có người tự diện cá nhân, cho tồn gian muốn nơ dịch anh ta” [1, tr 91] Tác phẩm Con người giới tinh thần cung cấp cho ta quan niệm đặc sắc, khối lượng tri thức sâu rộng tác giả khía cạnh người, đóng góp, phê bình quan niệm người 77 lịch sử Đây thực nguồn bổ sung tri thức lịch sử triết học cần thiết việc nghiên cứu làm rõ, hiểu thêm, việc làm có ý nghĩa định Luận văn bước đầu khai phá đường nghiên cứu đó, chưa nhiều, song chúng tơi hy vọng, sở để công việc tiếp tục tương lai 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIÊU TIẾNG VIỆT N.A.Beryaev (2015), Con người giới tinh thần, Nxb Tri thức, Hà Nội (Nguyễn Văn Trọng dịch) Remo Bodei (2008), Triết học giới, Nxb Thời đại, Hà Nội, (Phan Quang Đinh dịch) Alain de Botton (2011), Sự an ủi triết học, Nxb Thế giới, Hà Nội (Ngô Thu Hương dịch) Cooper David E (2002), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Crane Brinton, (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa (Nguyễn Kiên Trường dịch) Hồng Cơng (6/1996), “Quyền người nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, số (91), tr 40-43 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược Khảo Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy (2000), Triết học Tây phương đại, trong: Bùi Thanh Quất Vũ Tình (chủ biên), Lịch sử triết học, Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 11 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Will Durant (2000), Câu chuyện Triết học qua chân dung Plato, Aristote, Bacon, Kant, Spinoza, Voltaire, Spencer, Nxb Đà Nẵng 79 13 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Vũ Hảo (2006), “Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa: số vấn đề triết học”, Tạp chí Triết học, số 16 Hoàng Văn Hảo (1996), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17.Nguyễn Quang Hiền (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 18 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây đại cuối kỉ XIX – nửa đầu kỉ XX, Nxb Tổng hợp TP HCM 20 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp (1998), Khái niệm tồn triết học sinh, Tạp chí Triết học, số 6, tr.25 22 Đỗ Minh Hợp (2007), Tự Trách nhiệm đạo đức học sinh, Tạp chí Triết học, số 12, tr,13 23 S.P Huntington (2016), Sự va chạm văn minh, Nxb Hồng Đức, (Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết đồng dịch) 24 Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Tạo (1995), Quyền người giới đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN 25 Phan Cơng Khanh (2007), “Tự do, văn hóa phát triển”, Tạp chí Triết học, số 80 26 Thái Thị Kim Lan (2004), “Khai sáng tiến nhìn từ góc độ triết sử Tây phương”, Thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu thảo luận, số 27 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học Phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Bích Lệ (2008), “J.J Rousseau (1712 - 1778) nhà triết học khai sáng Pháp mang lập trường trị cấp tiến - tả khuynh”, Tạp chí Triết học, số 29 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, quyền dân sự, Nxb Trí thức, Hà Nội (người dịch Lê Huy Tuấn) 30 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Trí thức, Hà Nội 31 S Moongtexkiơ (1996), Tinh thần Pháp luật, Nxb Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Luật 32 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Pilipenca (1958), Tất nhiên ngẫu nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Sĩ Quý (2000), “Nghiên cứu người trước thêm kỉ XXI”, Tạp chí Triết học, số 5, tr 43-46 36 Hồ Sỹ Quý (2007), “Vai trò nhân tố văn hóa văn minh”, Tạp chí Triết học, số 935, tr.34 37 Stanley Rosen (2004), Triết học Nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 38 J.J Rousseau (2014), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội (Dương Văn Hóa dịch) 39 Roosevelt (1988), Vì lòng tham hiểu biết, Nxb Thơng tin, Hà Nội (Nguyễn Thu Hương dịch) 40 Bùi Ngọc Sơn (2005), Thể chế trị, Nxb Chính trị quốc gia, HN 81 41 Mai Sơn (biên soạn dịch) (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, HN 42 Samuel Enoch Stumpt Donald C Abel (2004), Nhập môn Triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP HCM (Lưu Văn Hy biên dịch) 43 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị J Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học, số 48 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo Dục 49 Nguyễn Viết Thảo (1999), “Thế kỉ XX với q trình giải phóng phát triển”, Tạp chí Cộng sản, số 24 50.Hoàng Văn Thắng (2006), “Quan niệm G P Xáctơrơ Tự do”, Tạp chí Triết học, số 51 Hồ Bá Thâm (2000), “Dân chủ hóa xã hội tạo môi trường động lực cho phát triển”, Tạp chí Triết học, số 52 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy - La, Tập 1, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hi - La, Tập 2, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 54 Vương Thị Bích Thủy (1998), “Vấn đề tất yếu tự triết học Hêghen”, Tạp chí Triết học, số 82 55 Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu tự triết học Đêmơcrit Epiquya, Tạp chí Triết học, số 11, tr 42 56 Vương Thị Bích Thủy (1997), “Tư tưởng mối liên hệ nhân quả, tự tất yếu triết học Xpinơda”, Tạp chí Triết học, số 57 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), “Một số đặc điểm hình thức dân chủ xã hội Hy Lạp cổ đại”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1, 42 58 Đặng Hữu Toàn, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai, Trần Nguyên Việt (2005), Các văn hóa giới, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 59 Phạm Minh Tuấn (2006), “Triết lý tự do”, Tạp chí Tia sáng, số 60 Trần Hữu Tiến (1998), “Tư tưởng vĩ đại giải phóng người”, Tạp chí Cộng sản, số 61 Nguyễn Văn Út (2006), Chín tun ngơn tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Michel Vadee (1996), Mác - nhà tư tưởng không thể, tập 2, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học Chính trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Vui (2003), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia 66 Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại: Từ điển, Nxb Khoa học Xã hội 83 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 67 Christopher (2005), Dilemmas of reaction in leninist Russia: The Christian response to the revolution in the works of N A Berdyaev, 1917 - 1924 (Các phản ánh phản ứng nước Nga: Phản hồi Christian đến cách mạng tác phẩm N.A Berdyaev), Nxb Blackwell 68 E L Allen Paperback (1950), Freedom in God: a guide to the thought of Nicholas Berdyaev (Tự phụ thuộc vào Thiên Chúa: hướng dẫn đến suy nghĩ Nicholas Berdyaev), Nxb Gollacz 69 Fuad Nucho (1966 - 1967), Berdyaev’s philosophy: The Existential Paradox of Freedom and Necessity (Triết lý Berdyaev: Sự cần thiết chủ nghĩa sinh tự - nghiên cứu quan trọng), Nxb Gollacz 70 J Gray, Zbigniew Andrzej Pelczynski (2014), Conceptions of Liberty in Political Philosophy ( Những quan niệm tự triết học trị), Nxb Bloomsbury Hoa Kỳ học 84 ... h n chế chúng * Nhiệm vụ + Chỉ rõ điều ki n ti n đề cho đời quan niệm N. A Berdyaev người tác phẩm Con người giới tinh th n + Trình bày ph n tích n i dung quan niệm N. A Berdyaev người tác phẩm Con. .. QUỐC GIA HÀ N I TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH N V N NGUY N THỊ LEN QUAN NIỆM C A N. A BERDYAEV VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI TINH TH N Lu n v n Thạc... hình nghi n cứu li n quan đ n đề tài Cu n sách Con người giới tinh th n bao gồm tác phẩm N. A Berdyaev là: V n đề người (1936) B n nô lệ tự người (1939), tác phẩm xuất khơng l n tiếng Nga nhận

Ngày đăng: 26/12/2018, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w