Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ huy cận

93 2.3K 11
Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ huy cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Ket-noi.com chia se mien phi PHÙNG THU HẰNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ HUY CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý Luận văn học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THU HẰNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ HUY CẬN Chuyên ngành: Lý Luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Khánh Thành - người tận tình bảo, hướng dẫn em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp em trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Xin cám ơn phòng Sau đại học, thư viện trường ĐH KHXH &NV- Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tư liệu cho em Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn hỗ trợ, động viên nhiều trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Luận văn chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phùng Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ Phạm vi khảo sát, đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA HUY CẬN VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI 1.1.Hành trình sáng tạo Huy Cận 1.1.1 Trước Cách mạng 1.1.2 Từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1975 13 1.1.3 Từ năm 1975 đến năm 2005 19 1.2 Quan niệm nghệ thuật người 26 CHƢƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 .35 2.1 Con người với nỗi buồn, cô đơn bế tắc 37 2.2 Con người hướng cõi mộng, trời xưa giới tâm linh 44 Chƣơng QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ HUY CẬN SAU CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 .59 3.1 Con người lao động sáng tạo, xây dựng sống .59 3.2 Con người đấu tranh, nhập thời đại 65 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Huy Cận (1919- 2005) nhà thơ lớn phong trào Thơ mới, với tập thơ tiếng Lửa thiêng (1940), ông góp phần tạo nên tiếng nói đa dạng phong phú thời đại thi ca Sau Cách mạng, Huy Cận tiếp tục cho đời nhiều tập thơ có giá trị Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (1968), Ngày sống, ngày thơ (1975), Hạt lại gieo (1984) Đánh giá cao thành tựu thơ ca Huy Cận, tác giả biên soạn sách đưa số thơ tiêu biểu Huy Cận đưa vào chương trình Ngữ văn bậc phổ thông sở phổ thông trung học 1.2 Nghiên cứu tác giả lớn, có phong cách nghệ thuật độc đáo Huy Cận trước hết khám phá giới nghệ thuật phong phú hấp dẫn sau ghi nhận đóng góp ông hành trình thơ Việt Nam đại Đến với giới nghệ thuât thơ Huy Cận, người nghiên cứu phải khám phá giới tư tưởng - tình cảm nhà thơ qua quan niệm nghệ thuật người giới , qua cách cảm thụ tổ chức không gian - thời gian nghệ thuật, qua cách sử dụng thể loại, kết cấu ngôn từ Từ vấn đề nhằm xác định, phong cách nghệ thuật nhà thơ với tư cách chính thể nghệ thuật độc đáo Và vấn đề quan trọng giới thơ Huy Cận quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người yếu tố nhất, then chốt chỉnh thể nghệ thuật chi phối toàn tính độc đáo hệ thống nghệ thuật chỉnh thể Khi quan niệm nghệ thuật người thay đổi kéo theo thay đổi toàn chỉnh thể nghệ thuật Cho nên nghiên cứu tác phẩm phải nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm để khám phá phong cách nghệ thuật nhà thơ 1.3 Với khuôn khổ luận văn với khả giáo viên phổ thông, lựa chọn đề tài nghiên cứu Quan niệm nghệ thuật người thơ Huy Cận mặt để hiểu thêm tư tưởng nghệ thuật đặc sắc tác giả, mặt khác để hiểu cách cảm nhận, cách cắt nghĩa nhà thơ người đời tác phẩm thơ giảng dạy trường Lịch sử vấn đề Huy Cận qua chặng đường thơ dài sáu thập kỷ Thời kỳ thơ Huy Cận thu hút ý giới phê bình, nghiên cứu đông đảo bạn đọc Trong gần bảy thập kỷ qua có hàng trăm tiểu luận, chuyên luận viết thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác Các nhà thơ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Trinh Đường, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Xuân Nam, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long, Ngô Quân Miện, Vũ Quần Phương, Đỗ Lai Thuý, Bế Kiến Quốc, Trần Mạnh Hảo , có tiểu luận sâu sắc Huy Cận Các nhà thơ, nhà nghiên cứu trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đường thơ, trước sau Cách mạng Nhiều ý kiến lý giải trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ, phác thảo đặc điểm phong cách thơ Huy Cận tình yêu số ng, nỗi khắc khoải không gian, giọng điệu trầm lắng, giàu chất suy tưởng, sắc dân tộc đậm nét, phong vị Đường thi Đáng ý tập tiểu luận Thế giới thơ Huy Cận Xuân Diệu Tập sách in năm 1987, nhà thơ Xuân Diệu nơi yên tịnh tình Huy Cận tác giả thu hút nhiều ý mạnh mẽ giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác công chúng yêu văn học nước Trong lời giới thiệu tập thơ Lửa thiêng (1940), Xuân Diệu nét độc đáo Huy Cận khả cảm nghe tinh tế âm vang đất trời lòng người Nhờ Huy Cận cảm nỗi buồn vũ trụ nỗi sầu nhân gian Sự cảm nghe tinh tế nhà phê bình văn học Hoài Thanh phân tích Thi nhân Việt Nam: “Người gọi dậy hồn buồn Đông Á, người khơi lại mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này” 36, tr 127 Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại viết thơ Huy Cận dành nhiều câu chữ cho việc đánh giá Lửa thiêng Ông nhận xét Lửa thiêng có phần khắt khe Ông nhận xét thơ tả cảnh Huy Cận mang nét chung “cái cảm giác loài người từ thiên cổ mà thi nhân bao lần ca ngợi Huy Cận nghệ sĩ chỗ thiếu đặc sắc chỗ đó; Vũ Ngọc Phan cho thơ tả tình Huy Cận câu “nồng nàn, tha thiết, nóng bỏng thơ Xuân Diệu”, “không nhớ nhung đắm đuối thơ Lưu Trọng Lư”, lời tình tự Huy Cận “rất đẹp, êm đềm, thật lời tha thiết tự tâm can” Nhà phê bình văn học Hà Minh Đức có nhiều viết tác giả Huy Cận ông dành nhiều thời gian để nghiên cứu Ngọn lửa thiêng đời thơ Ông cho “ Thơ Huy Cận buồn, bệnh tinh thần hệ không dễ thay đổi; nỗi buồn Lửa thiêng không mang nhiều nỗi riêng tư, không gắn với dục vọng, đam mê để chán chường tuyệt vọng Vẫn có mạch tình cảm trẻo, thiết tha gắn bó ân cần với sống nói cách nói tác giả sau này, tâm trạng yêu đời nên đau đời” (Một thời đại thi ca (Nxb Khoa học xã hội, HN, 1997) Ngoài người viết nhận thấy nhiều nghiên cứu, đánh giá đời, nghiệp hay hồi ức kỉ niệm Huy Cận – nhà thơ, nhà văn hóa lớn Việt Nam, sau ông qua đời (2005) Đó báo nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Mai Quốc Liên, Đăng Khoa, Trần Mạnh Hảo Người tập trung nghiên cứu nhiều Huy Cận Trần Khánh Thành Từ năm 2002 ông cho đời chuyên luận Thi pháp thơ Huy Cận (Nxb Văn học, HN) Đây công trình nghiên cứu công phu tác phẩm từ tập Lửa thiêng đến tập thơ sáng tác sau Cách mạng tháng Tám Dưới góc độ thi pháp học, ông phân tích quan niệm nghệ thuật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, phương thức biểu trữ tình với nhiều đối cực thơ Huy Cận Tác giả mô tả chứng minh trữ tình hài hòa vận động nhiều đối cực xuyên suốt, so sánh với giai đoạn sáng tác thơ tìm đến đẹp hài hòa đời vũ trụ, đời riêng đời chung, cảm hứng lãng mạn cảm hứng thực, cảm xúc tươi tắn tầm cao trí tuệ Chúng kế thừa nhiều luận điểm từ công trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn viết nhằm khẳng định đóng góp Huy Cận thông qua thực tiễn sáng tạo Mặt khác nhằm khẳng định vị trí Huy Cận tiến trình văn học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Toàn sáng tác Huy Cận đặc biệt tập thơ sáng tác nửa kỷ từ Lửa thiêng đến Hạt lại gieo Luận văn tập trung nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người thơ Huy Cận thông qua việc khảo sát thực tiễn sáng tạo thơ ca ông Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu với đề tài lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp so sánh văn học Phương pháp nhằm đối chiếu sáng tác ông giai đoạn khác với tác giả khác thời 5.2 Phương pháp thống kê Phương pháp nhằm thống kê khảo sát đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Huy Cận 5.3 Phương pháp loại hình Phương pháp nhằm giúp nghiên cứu, khảo sát tác phẩm theo đặc trưng loại hình tác phẩm, loại hình tác giả 5.4 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Giải mã yếu tố hình thức quan hệ với nội dung, tìm quy luật tạo hình thức tác phẩm, thay đối quan niệm nghệ thuật dẫn đến thay đổi quan niệm phương thức thể Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống quan niệm nghệ thuật người sáng tác Huy Cận trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ đó, cho thấy tầm quan trọng quan niệm nghệ thuật người - người đóng vai trò trung tâm, vắng mặt tác phẩm nghệ thuật Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người, ta hiểu rõ ý đồ mà nhà văn gửi gắm vào tác phẩm thông qua tác phẩm ta biết tư tưởng nhà văn 10 Lòng thiết tha yêu đời vốn thường trực lại sâu sắc mãnh liệt Trong phút ác liệt chiến đấu, ngồi hầm sâu vùng đất lửa lên câu ca yêu đời: Yêu đời máu xương Lòng anh hạt muối đại dương bồi hồi Quê anh cà nhút mặn mòi Sinh anh muối mặn yêu đời em Trong năm chống Mỹ, người trực tiếp bày tỏ thái độ chủ động tham gia vào đấu tranh tất sức mạnh, nhiệt tình cảm hứng mãnh liệt: Trăng mọc khoan thai sóng đổ dồn Sáo em trẻo tiếng tâm hồn Pháo em xa nhắm quân thù bắn Thẳng suốt lòng sáo véo von ( Cô đội trưởng pháo dân quân thổi sáo hay vùng biển An Thụy) Con người bám chặt vào đời sống để tìm phản ứng nhạy bén kịp thời trước thời Luôn chủ động bộc lộ cách nhìn sắc riêng trước vấn đề đời sống với tình cảm thiết tha chân thực: Dòng sông Tam Bạc nên thơ mây sớm ráng chiều Quen ôm bóng nhà cũ thân yêu Nhịp sống bến thuyền tấp nập Chiều hôm in bóng trăm nhà sập Bóng gạch ngói ngổn ngang tưởng dòng sông chảy sấp Dòng sông đau tắc nghẹn tim tôi” ( Hải Phòng điểm nóng) 79 Bên cạnh đó, giai đoạn này, người đọc lại bắt gặp hình ảnh người với tâm hồn đằm thắm, đắm vẻ đẹp quê hương để bộc lộ tình yêu quê hương chân thành sâu nặng: Mùi đất mùi phân nhuyễn với Mùi bùn vừa nạo ao sâu Chua chua ráp ráp mùi ngâm mạ Nghe nứt mầm xanh tế bào ( Hương đất ) Con người vùng quê gắn bó với nét riêng độc đáo quê nhà người ta nhớ quê hương với tình cảm chân thực nhất: Tâm hồn anh sân kho hợp tác Lúc xôn xao đập lúa tốt bời bời Con người cho dù trước hay sau Cách mạng ưa phóng khoáng tự nhiên, tìm đến lớn lao thời gian, không gian vận động biện chứng tạo vật: Núi Tản gà cổ đại Khổng lồ mào đỏ thắp bình minh Mênh mông gọi nắng cho mùa chín Từ buổi Sơn Tinh thắng Thủy Tinh Tuy nhiên từ sau Cách mạng, ca vũ trụ trước hết phải ca người Điều thể rõ qua tập thơ : Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời hay Những năm sáu mươi, Chiến trường gần đến chiến trường xa Trước Cách mạng, người gắn bó với hình bóng làng quê với tre trúc, tiếng gà văng vẳng, với dòng sông đượm nỗi nhớ thương người hôm cảnh sắc gợi bao no ấm tươi vui: 80 Gà gáy mưa tiếng Giọng kim giọng thổ rộn vang đồng Được mùa giống gà no bữa Tiếng gáy tròn lúa nặng bông” Từ người quan sát rât tinh tế: Đây trưa Những gà cục tác Nắng âm âm không khí nở nang nhiều nhận rằng: Con gà mái lại cục tác Báo với đời thêm trứng tròn to Anh đội đồng mâm pháo bóng tròn vo Tiếp tục với tinh thần đằm thắm tươi vui, người Ngày sống, ngày thơ lại xuất với tâm hồn nhạy cảm, hướng vào hài hòa với sống Trong lúc dân tộc ta bước vào kỉ nguyên xây dựng khí ca ngợi dựng xây người lao động lại trở nên mãnh liệt hết Con người say sưa không khí lao động khẩn trương: Bà mẹ sinh lần bụng mang thai Nhà máy ta, ba lần làm lại Chẳng phải phượng từ tro tàn tê tái Lại hồi sinh Mà bàn tay ta năm ngón mở bình minh ( Bàn tay ta năm ngón mở bình minh) Con người mở rộng tâm hồn để đón nhận công việc lao động quen thuộc: gieo mạ, cày bừa, làm muối, đóng gạch, đánh cá… : Chào anh thợ hàn trời cao vòi vọi Tay cầm lửa muôn chấp chới 81 Trên đêm nhung đường hàn Đẹp dày hình học không gian Nếu trước hình ảnh người Đoàn thuyền đánh cá tạo hài hòa người với thiên nhiên phải đến Những người kéo lưới người có tư làm chủ thiên nhiên cách vững chãi, gân guốc: Những người kéo lưới ban mai Góc độ chênh chênh đổi mặt trời Kéo mặt trời lên mẻ cá Sóng vảy bạc nắng xa khơi Những người kéo lưới hồng nâu ngực Biển thắt ngang lưng, kéo biển vào… Và người đặt công việc lao động hài hòa với tạo vật với vĩnh hằng, đời sống thiên nhiên đời sống xã hội Con người lúc dường chiếm lĩnh bề sâu vật, tượng từ làm phong phú thêm sống tâm hồn người Vì có điều bình thường với lòng dạt xúc cảm người lại thấy thật tuyệt vời biết bao: Cánh xanh thơm thoảng quanh nhà Cánh vàng hoa chin thơm xa phố dài …Hoàng lan rễ Là hoa, lá, ngày , đêm Hay Đêm trăng mưa lần lại thể tâm hồn nhạy cảm, mong manh: Có trăng mà lại có mưa Như lụa bạch thêu thùa kim sa 82 Hoàng lan trước ngõ la đà Cây đưa nét đậm nhòa mực phai… Tâm hồn hài hòa đằm thắm bắt gặp đời sống câu chuyện giàu ân tình, việc nhỏ có lời thơ thắm thiết: Em ngủ cho tròn giấc ngủ say Tuổi xuân nửa sông tù đầy Thịt da thoảng lằn đau cũ Xoa dịu giùm anh có võng thay Ôi võng ân tình- áo mong sương Võng đưa nắng mọc đến tà dương Em nằm võng triền miên gió Muôn sợi lòng anh đan nhớ thương Hay cánh đồng sau vụ gặt trơ gốc rạ thấy dài , rộng, xa ngút của: Những đàn chim bay dài mùa hạ Sang mùa thu cánh dăng Đêm trở rét chim mùa trở cánh Hoặc cảm giác khó diễn tả buổi chiều sau trận bão: Trời chuyển mây, không khí xốn xang Lá xanh trông lại vàng Chiều muốn mà không nắng Có phải trời mây sửa sang Cảm nhận vật lộn giằng co trạng thái khác thiên nhiên thời tiết, không khí cỏ- 83 bước vận động để phát triển Điều chứng minh nhận thức biện chứng người sống Con người lúc yêu tin vào sống hàng ngày gần gũi cảm nhận sâu sắc vào bề sâu, bề xa không gian thời gian vô với quan sát, suy nghiệm vũ trụ thời đại Con người nói bầu trời sao, gió, mây, biển để “ngoảnh lưng sự” mà trái lại để hiểu tin yêu sống Những thành phố đóng cừ biển Đang mọc lên ta đến soi gương Bóng năm tháng vừa quen vừa lạ In hồn ta xanh biếc trùng dương Con người làm chủ tự nhiên mà không phá vỡ hài hòa tự nhiên, tô điểm cho tự nhiên công trình sáng tạo Vũ trụ tẻ lạnh bàn tay khối óc người: Móng ta, bờ lục địa Thành phố ơ! Đời bám rễ sâu Những thành phố - nàng tiên bể Đẹp thảnh thơi áo nắng màu Nếu trước người tìm đến vũ trụ niềm giải thoát thực đau buồn xã hội bế tắc sống , người cố tình tạo niềm vui , ảo giác bừng tỉnh lòng trước vũ trụ người có niềm vui trước vũ trụ không đối lập với xã hội mà hòa hợp, người vươn lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội Vì nhận thức thực người có ý nghĩa hết Con người thế giới thơ Huy Cận sau Cách mạng có trụ sở để trú ngụ “trụ sở người chan hòa ánh nắng sáng tươi nồng ấm” 84 Không gian tổng hợp trọn vẹn nhà, quê hương, trái đất, vũ trụ Đến lúc lí giải người khát khao kiếm tìm sống vũ trụ xa xôi, buồn bã sầu tủi suốt bao năm, ẩn khứ, đắm chìm thiên nhiên lại trở với thực để cảm nhận ánh sáng mẻ, để hăng say lao động, để yêu nước, để chiến đấu gìn giữ quê hương Tất kì diệu sống Chỉ có sống đẹp Chỉ có thực chung sống cảm nhận hết đẹp Cuộc sống cho dù có hiểm nguy, bom đạn hấp dẫn tình quân dân; sống cực, nhọc nhằn đẹp tinh thần hăng say lao động Con người phải sống trái tim khối óc: Ta ngồi mảng sáng đêm khuya Vở hết trang viết đến bìa Nhìn thẳm đêm trang vũ trụ Chữ vàng rụng ném thia lia Con người xưa cảm thấy “ lạnh không gian thấm xuống người” không sợ mênh mông vô tận Nếu trước chết trả trái sầu, ngọc đau buồn trở đất mẹ trả lại kiếp đầy nhựa đất : Đất mai trả lại đời Sống kiếp người đầy nhựa đất Mai ta chết vui ( Bên biển) Thì người ý thức sâu sắc đầy đủ sống bất tử, đời, biển đời xanh tươi: Sóng nói điều chi chẳng Tiếng riêng tạo hóa nói người 85 Dạt sống không mỏi Trong, mặn làm nên nụ sóng cười (Dạo bờ biển) thời gian liệu có làm người ta run sợ? Trong Hạt lại gieo có tới 20 đề cập gần xa tới chết “ Rồi ngày già cõi này…Đời thân yêu ngày ta chết….Mai ta vắng, đời không vắng…” Và thì: chiêm bao thấy em gái mất, tin thầy học mất, thăm mộ …Và gần kề với chết thé người ta lại trân trọng, yêu thương sống Và điều mà người chiêm nghiệm là: Anh ốm sơ qua thấy Con người lưới tơ giăng Chắc bền có,mong manh có Yêu mến làm cho sợi xoắn săn Trước tình lìa xa, người lại muồn gắn bó nhiều với người Nhưng đôi lúc người ta lại muốn có để nhìn lại, để chiêm nghiệm sống qua, để đánh giá đời chung sống: “ Đất mai trả lại đờì, Sống kiếp người đầy nhựa đất, Mai ta chết vui…” Nếu đem so sánh với hình ảnh người trước Cách mạng: Hỡi Thượng đế , cúi đầu trả lại Linh hồn đà kiếp hoang Sầu chin xin người hái Nhận dù địa ngục thiên đàng thấy rõ khác biệt Trước trả lại đời cho thượng đế, sau trở với đất, trước kiếp hoang, sầu chín, sau yêu đời đến 86 lòng vui Con người nhận thức đời riêng hòa hợp với đời chung rộng lớn: Người sau đến vui chút Vui đất nghìn năm vất vả xây Và đời riêng đời chung đẹp vui, đáng yêu đáng sống cho nên: Còn tiếc đời, ôi! Tiếc lắm,em! Tiếc mà muốn dậy nửa chừng đêm Kêu to tiếng ôm hết Sự sống đời vô trái tim Con người lúc ham sống sợ chết mà tiếc nuối người lao động chưa làm hết việc muốn làm: Rồi ngày giã cõi Xin cho gieo hết hạt tay Chứ tay nắm chưa vơi hạt Mà phải cực thay! Đấy niềm ao ước tiếp tục giãi bày trọn vẹn điều dồn ứ tâm hồn: Rồi ngày mai hết đời Cho ta theo biển khỏa thân trời Điều chi chưa nói xin trao sóng Lấp lánh hồn ta mặn gió khơi… Con người nhờ sóng nói hộ điều sâu kín, chứng tỏ vươn lên không mệt mỏi ý thức để thoát khỏi chết, khao khát làm chủ thời gian đời: Sóng nói điều chi chẳng Tiếng riêng tạo hóa nói người 87 Dạt sống không mỏi Trong, mặn làm nên nụ sóng cười Một thay đổi thật ngoạn mục quan niệm người trước sau Cách mạng Sự tươi trẻ, sôi nổi, vui tươi trở lại Nó thật hùng tráng, mãnh liệt, da diết người tác giả gắn bó sâu nặng với đời Tiểu kết Rõ ràng sau cách mạng tháng Tám, quan niệm nghệ thuật người thơ Huy Cận có thay đổi lớn lao Các tác phẩm thơ ông chịu ảnh hưởng thơ ca cách mạng- cách mạng làm thay đổi vận mệnh dân tộc Nếu trước người linh hồn bơ vơ lạc lõng người tìm thấy niềm vui, niềm phấn khởi, lạc quan tin tưởng Con người tìm thấy hòa hợp người với người xã hội, người lao động, tự do, hạnh phúc, làm chủ đời tận hưởng không khí ân tình xã hội Con người tìm thấy niềm vui đời với sống lao động tập thể Nếu trước người cá nhân người cộng đồng, người mang tầm vóc dân tộc thời đại 88 KẾT LUẬN Trong phong trào Thơ Huy Cận có vị trí ấn tượng Với phong cách thơ đậm chất trữ tình- triết lý độc đáo tác phẩm thơ ca trước hay sau Cách mạng ông để lại ấn tượng sâu sắc cho bao hệ bạn đọc với giọng điệu riêng độc đáo Sâu sắc quan niệm ông người giai đoạn khác có chuyển biến chuyển biến tích cực, phù hợp với thời đại văn minh xã hội Quan niệm nghệ thuật người thơ ông có vận động biến đổi không ngừng Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 người thường vào giới tâm linh để cắt nghĩa tồn người giới, đặc điểm bao trùm nỗi buồn, cô đơn, bế tắc tuyệt vọng Nhưng đến sau Cách mạng, người chủ yếu xuất mối quan hệ xã hội Đó người lao động, người tập thể vươn lên làm chủ đời, người mang tầm vóc lớn lao dân tộc thời đại Nhưng cho dù có vận động biến đổi quan niệm Huy Cận người người khát khao, tha thiết với tình đời, tình người, vươn tới giới tự do, hạnh phúc Ở Huy Cận thể mộng mơ, lãng mạn song hành thực sống, nỗi cô đơn, vượt ngục khỏi trần gian không tách rời tình yêu đời Đây điểm thù vị nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người thơ ông Bời tìm hồn thơ Huy Cận, người viết khám phá nhiều điểm thú vị nhận thấy hình ảnh người lúc cô đơn, sầu tủi, lại phấn khởi, dạt niềm tin yêu Đồng hành biến đổi đổi thay, tới đất nước, dân tộc, cộng đồng người Việt hành trình tìm bến bờ tự do, độc lập 89 Bên cạnh Huy Cận có đóng góp nghệ thuật đặc sắc vào trào lưu Thơ Mới nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Thơ ông chứng tỏ kế thừa tinh hoa thơ ca cổ điển, ca dao, dân ca; khẳng định ngôn ngữ thơ Việt, tiếng Việt đồng thời tiếp thu trào lưu văn chương phương Tây Những đóng góp thơ Huy Cận biểu lộ nét riêng gương mặt thơ mang âm hưởng thơ ca dân tộc, thơ Đường, thơ phương Tây Đặc biệt, ngôn ngữ thơ, tài thơ Huy Cận thể hài hòa âm luật thơ ca cổ điển truyền thống âm luật thơ phương Tây âm lẫn ý nghĩa, ngôn từ thể loại Huy Cận hiểu biết sâu sắc nhiều văn hóa tác phẩm ông đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Bản sắc kết tất yếu tâm hồn gắn bó sâu nặng với đất nước quê hương niềm tự hào văn hóa dân tộc Huy Cận tìm tòi, nghiên cứu sâu sắc toàn diện văn hóa truyền thống từ văn nghệ dân gian đến văn nghệ đại chúng, từ chung đến riêng văn hóa nhiều dân tộc anh em, từ loại hình nghệ thuật tiêu biểu dến tác gia tiểu biểu văn học Việt Nam Cũng mà qua chặng đường dài sáu thập kỉ, thời kì thơ Huy Cận thu hút ý giới phê bình, nghiên cứu đông đảo bạn đọc Các nhà nghiên cứu trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đường thơ trước sau Cách mạng Nhiều ý kiến lý giải trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ tình yêu sống, nỗi khắc khoải không gian, giọng điệu trầm lắng, giàu chất suy tưởng, sắc dân tộc đậm nét, phong vị Đường thi… Lửa thiêng tác phẩm đầu tay suất xắc Huy Cận, đời mang lại vinh quang cho nhà thơ khởi đầu cho toàn thơ Huy Cận đồng thời 90 cho toàn phong cách thơ Huy Cận Thơ ông chia làm hai giai đoạn rõ rệt hồn thơ, đời thơ lửa thiêng mờ lại sáng Tóm lại, người viết nhận thấy rằng, thông qua việc nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người Huy Cận ông xứng đáng nhà thơ lớn, nhà thơ mang nặng tình đời, tình người tha thiết mãi tác phẩm ông tỏa sáng âm hưởng đến kỉ sau 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục Lê Bảo (1992), Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục Huy Cận (1940), Lửa thiêng, Nxb Đời Huy Cận (1958) Trời ngày lại sáng, Nxb Văn học Huy Cận (1960), Đất nở hoa, Nxb Văn học Huy Cận (1963), Bài thơ đời, Nxb Văn học Huy Cận (1967), Hai bàn tay em, Nxb Văn học 10 Huy Cận (1968), Những năm sáu mươi, Nxb Văn học 11 Huy Cận (1973), Chiến trường gần đến chiến trường xa, Nxb Thanh niên 12 Huy Cận ( 1975), Ngày sống, ngày thơ, Nxb Văn học 13 Huy Cận (1978), Ngồi nhà nắng, Nxb Tác phẩm 14 Huy Cận (1984), Hạt lại gieo, Nxb Văn học 15 Huy Cận (1984), Chim làm gió, Nxb Tác phẩm 16 Huy Cận (1997), Ta với biển, Nxb Văn học 17 Huy Cận (1997), Lời tâm nguyện hai kỉ, Nxb Thanh niên 18 Huy Cận ( 2011), Tuyển tập Huy Cận, Tập I, Nxb Văn học 19 Huy Cận (2012) Tuyển tập Huy Cận,Tập II, Nxb Văn học 20 Huy Cận (2012) (2013), Hồi ký song đôi Tập 1, T2 , Nxb Hội nhà văn 21 Mã Giang Lân (1993), Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn 22 Xuân Diệu (1987), Thế giới thơ Huy Cận, Nxb Trẻ, TP HCM 23 Trinh Đường (1993), Huy Cận "Lửa thiêng", Tạp chí Văn học số 92 24 Trinh Đường (1993), Huy Cận từ "Lửa thiêng” (Tựa tập thơ Tao phùng), Nxb Đà Nẵng 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 26 Lê Đình Kỵ (1963), Đọc "Bài thơ đời", Báo Văn nghệ số 27 27 Phương Lựu - Trần Đình sử - Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, Tập I Nxb Giáo dục 28 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học Tập III, Nxb Giáo dục 29 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 31 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên 32 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 33 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 34 Từ điển Văn học (1993) Nxb Khoa học xã hội 35 Từ điển Thuật ngữ Văn học (1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hoài Thanh - Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 37 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư tư thơ Việt Nam đại Nxb Văn học 38 Trần Khánh Thành (Sưu tầm giới thiệu với Huy Cận) (1999), Huy Cận đời thơ Nxb Văn học 39 Trần Khánh Thành Lê Dục Tú tuyển chọn, giới thiệu (2000), Huy Cận tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục 40 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học 93 [...]... Huy Cận và quan niệm nghệ thuật về con người Chương 2: Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 11 NỘI DUNG Chƣơng 1 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA HUY CẬN VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI 1.1.Hành trình sáng tạo của Huy Cận 1.1.1 Trước Cách mạng Huy Cận đến với... người lại bị lật ngược Quan niệm nghệ thuật là một khái niệm rất rộng nó bao gồm nhiều nội dung như: quan niệm về mục đích nghệ thuật, quan niệm về khuynh hướng nghệ thuật, quan niệm về hư cấu và tưởng tượng, quan niệm nghệ thuật về 34 thiên nhiên…và quan niệm nghệ thuật về con người Trong đó quan niệm nghệ thuật về con người là then chốt và là hạt nhân, bởi lẽ vấn đề con người bao giờ cũng là vấn đề... không chỉ miêu tả con người đơn thuần mà thắp sáng lòng nhân ái, lối sống nhân văn trong bản thân một cá nhân Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc cảm thấy, hiểu và miêu tả con người trong văn học Nhưng các nguyên tắc ấy có cơ sở sâu xa trong thực tế lịch sử Do đó, quan niệm nghệ thuật về con người là một sản phẩm của lịch sử Chẳng hạn như quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học hiện... lộ mọi mặt trong đời sống của con người Tuy vậy vấn đề con người trong văn học rất khó có thể đưa ra một định nghĩa đầy đủ và chuẩn xác Nghệ thuật nâng sự cảm thụ thế giới lên lên tầm quan niệm về thế giới, ứng với một quan niệm nghệ thuật là một thế giới nghệ thuật Với ý nghĩa này quan niệm nghệ thuật là phạm trù về các chỉnh thể nghệ thuật, là công cụ để tư duy về các hiện tượng nghệ thuật cũng như... sáng tác, phong cách nghệ thuật, làm thành thước đo của hình thức văn học và cơ sở của tư duy nghệ thuật" 25,tr 275 Nhìn chung, tuy khác nhau về cách diễn đạt nhưng những khái niệm trên đều nói lên được cái cốt lõi của vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người Từ đó chúng ta có thể đi đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật về con người như sau : Quan niệm nghệ thuật về con người được hiểu là cách... chìm trong hình thức nghệ thuật Toàn bộ nguyên tắc cắt nghĩa về thế giới và con người trong thế giới nghệ thuật sinh động và toàn vẹn ấy chính là quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người “Đây là một khái niệm, quan trọng bậc nhất trong mấy thập niên qua, có ý nghĩa trả về cho văn học bản chất nhân học” [33, tr 93] Là một ý thức hệ đặc biệt xuyên thấm trong toàn bộ thế giới nghệ thuật, quan niệm nghệ. .. thương cảm” , con người là tiểu vũ trụ trong đại vũ trụ, con người có mối liên hệ mật thiết với thiên nhiên Chính vì thế con người trong văn học trung đại thường cảm nhận mình trong mối quan hệ với đât trời với những cái lớn lao cao cả Quan niệm nghệ thuật về con người còn mang dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn của người nghệ sĩ Trong văn học ta bắt gặp con người tha hóa trong sáng... chỉnh thể Quan niệm nghệ thuật về con người là khái niệm cơ bản nhằm thể hiện khả năng khám phá, sáng tạo trong miêu tả và thể hiện con người của nhà văn Trần Đình Sử đã đưa ra một định nghĩa được nhiều người tán thành : 31 „ Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể hiện con người trong. .. học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tượng nhân vật trong đó‟‟ [31, tr 55] Phạm trù quan niệm nghệ thuật thuộc phạm vi ý thức của văn học, gắn liền với ý thức về chức năng, nhiệm vụ, khả năng của văn học, nó là cách cắt nghĩa của văn học đối với con người Như vậy quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lí giải, cảm thụ của chủ thể Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lí giải,... vui, sự hòa hợp trong xã hội, con người gắn bó với cuộc sống lao động mới, một con người tự do, hạnh phúc và tin yêu Chính các mối quan hệ xã hội đã tạo nên sự chuyển hóa từ con người cá nhân đến con người tập thể, từ con người cô đơn đến con người hòa hợp tình yêu Hình tượng con người lao động trở thành hình tượng trung tâm trong các bài thơ của Huy Cận viết về cuộc sống mới, con người mới Họ đang ... trình sáng tạo Huy Cận quan niệm nghệ thuật người Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Quan niệm nghệ thuật người thơ Huy Cận sau Cách mạng... thuật nhà thơ với tư cách chính thể nghệ thuật độc đáo Và vấn đề quan trọng giới thơ Huy Cận quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người yếu tố nhất, then chốt chỉnh thể nghệ thuật chi... vị người lại bị lật ngược Quan niệm nghệ thuật khái niệm rộng bao gồm nhiều nội dung như: quan niệm mục đích nghệ thuật, quan niệm khuynh hướng nghệ thuật, quan niệm hư cấu tưởng tượng, quan niệm

Ngày đăng: 18/02/2016, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan