Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
308,5 KB
Nội dung
Trang HƯỚNG TÍCH HỢP VỀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, NÉT ĐẸP VĂN HÓA QUA TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: Sự cần thiết của giải pháp: Chúng ta biết rằng, môn Ngữ Văn có vai trị quan trọng chương trình THPT, yếu tố định việc hình thành phẩm chất nhân cách đạo đức cho học sinh M.Gorki đã nói “Văn học nhân học”, sâu vào phân tích tìm hiểu chức văn học ta thấy tính cần thiết mơn đời sống người nói chung học sinh nói riêng Mơn Ngữ Văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ Văn môn khác Học môn Ngữ Văn có tác động tích cực đến kết học tập mơn khác mơn khác góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn Hơn nữa, Ngữ Văn mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Thấy tầm quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn bậc THPT, đồng thời muốn phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Trang Hơn nữa, học sinh học tác phẩm “Chữ người tử tù”, đa số em hiểu chưa sâu sắc đầy đủ vùng đất giàu truyền thống văn hiến, kiên cường đấu tranh, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Đặc biệt vùng đất hội tụ nhiều bậc hiền tài lịng dân nước Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Hướng tích hợp truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân” Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp: Trong quá trình hình thành đề tài, đã tìm hiểu những tài liệu liên quan đến nhà văn Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù, đặc biệt tư liệu vùng đất Sơn Tây Đã có một số nhà nghiên cứu về tư liệu này, mới chỉ là lý thuyết và chỉ là chung, chưa sâu vào cụ thể Cho nên giải pháp đưa là cần áp dụng thực tế vào đối tượng học sinh và giải pháp này cũng chưa có tác giả khác Mục tiêu của giải pháp: Việc khai thác “ Hướng tích hợp truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân” Là giúp cho các em có cái nhìn đúng đắn và đầy đủ mảnh đất ngàn năm văn hiến đầy tự hào dân tộc, mảnh đất đầy trang sử hào hùng, mảnh đất hội tụ “địa linh nhân kiệt”, mà nhà văn Nguyễn Tuân gởi gắm cho chúng ta, đặc biệt qua nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu đời anh hùng Cao Bá Quát Hay nét đẹp văn hóa bậc tao nhân mặc khách nhà nho xưa Cho nên qua lối dạy văn cần tích hợp thêm lịch sử nước nhà hay nét đẹp truyền thống…, mà quan trọng tác phẩm Chữ người tử tù cần làm rõ cho học sinh hiểu cách sâu sắc, để khơi thêm hiểu biết niềm tự hào dân tộc nguồn cảm hứng học văn em Căn cứ đề xuất giải pháp: Trang Cần áp dụng rộng rãi cho tất cả khối 11, chứ không chỉ phạm vi lớp dạy Phương pháp thực hiện: - Phương pháp nghiên cứu để viết phần lý thuyết: + Đọc các tài liệu viết về tác giả Nguyễn Nguyễn Tuân + Đọc các tài liệu về tác phẩm Nguyễn Tuân + Đọc tài liệu mảnh đất Tây Sơn + Đọc lý luận văn học để tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát thu thập thông tin thực tế: + Cho học sinh viết phiếu đề nghị + Cho học sinh trả lời theo phiếu trắc nghiệm sau học tác phẩm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: + Cho học sinh trả lời theo phiếu trắc nghiệm sau học tác phẩm + Cho học sinh viết bài thu hoạch về đề tài của sáng kiến Đối tượng nghiên cứu: Trong quá trình giảng dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, giáo viên đã tìm tòi, nghiên cứu nhiều giá trị nội dung và nghệ thuật Trong những năm gần việc đề kiểm tra cho môn ngữ văn có sự nâng cao và mở rộng, đặc biệt là phần liên hệ với bản thân, với cuộc đời, với xã hội, hay những bài học rút cho bản thân, cho xã hội được thể hiện qua tác phẩm mà các em đã học Cho nên việc đầu tư nghiên cứu về “ Hướng tích hợp truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân” là một vấn đề hết sức cần thiết cho học sinh Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho khối 11 II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP: Quá trình hình thành: - “ Hướng tích hợp truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân”, cho học sinh hiểu Trang cách trọn vẹn thực tế khơng có lạ, để cảm thụ cách trọn vẹn học sinh khơng phải dễ Nên qua đề tài tập trung khai thác truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa, để giúp học sinh có cách nhìn tồn vẹn nhằm nâng cao ý thức, niềm tự hào dân tộc để có thái độ sống tốt - Tôi cần làm rõ sở lý luận hướng tích hợp, để học sinh cảm thụ có nhìn tồn diện học tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân - Khảo sát, đánh giá qua cách cảm thụ học sinh hướng tích hợp truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân”, Giúp học sinh cảm thụ thêm cách sâu sắc truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân”, chắn em học sinh có nhìn đắn, tồn vẹn hơn, đồng thời có thái độ sống đắn đất nước, với xã hội ngày Nội dung của giải pháp: Trong cuộc sống hiện nay, tuổi trẻ, mà đặc biệt là học sinh, thường có những suy nghĩ sai lệch và chưa hiểu biết cách toàn diện lịch sử, địa lý, vùng đất Tây Sơn ngày nay, nét đẹp văn hóa dân tộc Do đó, qua tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân”, muốn khai thác thêm truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa dân tộc để giúp các em hiểu rõ tác phẩm mà nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm đến bạn đọc, đồng thời giúp các em thông hiểu và vận dụng mợt cách tinh tế vào làm Đặc biệt sau em học xong tác phẩm Chữ người tử tù, em ln có niềm tự hào truyền thống lịch sử niềm tự hào dân tộc ta Về tác phẩm “Chữ người từ tù” của Nguyễn Tuân sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập I là một tác phẩm hay, không dễ cảm nhận đối với Trang học sinh Do vậy để đạt được mục tiêu, tăng hiệu quả cho việc dạy và học cần đa hóa các hình thức đọc – hiểu, kết hợp đọc truyện, với hoạt động nhóm, lồng ghép tích hợp, liên môn, tạo các slide, tranh ảnh về tác giả, tác phẩm, xem phim Đặc biệt tập trung làm rõ hướng tích hợp truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa cho học sinh dễ dàng thơng hiểu, tự hào khơi niềm cảm hứng học văn em 2.1/ Ở phần tìm hiểu chung: (Tiểu dẫn ở sách giáo khoa) * Cuộc đời tác giả: Ở phần này giáo viên dạy với việc liên hệ mở rộng về tác giả Nguyễn Tuân bằng hệ thống những câu hỏi gợi mở: - Nêu nét đời nghiệp văn học Nguyễn Tuân - Tích hợp giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc tình yêu Đẹp Nguyễn Tuân - Những nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - GV tích hợp chữ Tâm chữ Tài người sáng tác Nguyễn Tuân - GV tích hợp giáo dục trân trọng giá trị văn hóa truyền thống - Trình chiếu tranh, ảnh Nguyễn Tuân + Nguyễn Tuân (10 - – 1910) quê xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội + Ơng sinh gia đình Nho học thuộc hệ cuối + Bắt đầu cầm bút vào năm 30 đến năm 1938, ông thật tiếng + Từ 1945 trở đi, Nguyễn Tuân nhiệt tình, tự nguyện tham gia cách mạng có đóng góp nhiều cho văn học + Ơng đã từng giữ chức Tổng thư kí Hội nhà văn VN + Ông Hà Nội năm 1987 * Sự nghiệp văn học - Trước năm 1945: Nguyễn Tuân nhà văn lãng mạn Sáng tác ơng xoay quanh ba đề tài chính: Trang + Chủ nghĩa xê dịch: Một chuyến (1938, du kí); Thiếu quê hương (1940, tiểu thuyết) + Vẻ đẹp khứ: Vang bóng thời (1939, truyện ngắn), Tóc chị Hồi (1943, tùy bút)… + Đời sống trụy lạc: Chiếc lư đồng mắt cua (1941, tùy bút); Ngọn đèn dầu lạc (1939, phóng sự), Tàn đèn dầu lạc (1941, phóng sự) - Sau 1945, Nguyễn Tuân nhà văn cách mạng + Ông tự nguyện, tự giác, nhiệt tình, hăng hái thực tế, sản xuất, chiến đấu; để viết nhiều, viết đúng, viết hay + Ông sáng tác phục vụ hai kháng chiến dân tộc nghiệp xây dựng miền Bắc XHCN + Hình tượng sáng tác Nguyễn Tuân thời kỳ nhân dân lao động người chiến sĩ mặt trận Những tác phẩm chính: Đường vui (1949, tùy bút), Tình chiến dịch (1950, tùy bút), Sông Đà (1960, tùy bút), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972, kí)… * Phong cách nghệ thuật: độc đáo, sáng tạo, tài hoa, uyên bác + Nguyễn Tuân tiếp cận phản ánh đối tượng phương diện văn hóa thẩm mĩ, miêu tả người góc độ tài hoa, nghệ sĩ Cái nhìn nghệ thuật ơng ln có ý thức khám phá nhiều vẻ đẹp tài hoa, sang trọng sống Trước cách mạng tháng 8.1945, ơng tìm vẻ đẹp khứ, vẻ đẹp thời vang bóng để đối lập với ngột ngạt xã hội thuộc địa; sau cách mạng tháng 8.1945, ông tìm vẻ đẹp tại, sống thường ngày, người lao động bình thường Ơng nhà văn suốt đời tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn cao quý + Nguyễn Tuân khơng thích nhợt nhạt, n ổn; phẳng mà thích khác thường, biệt lệ Nguyễn Tuân là nhà văn của cảm giác mạnh, cá tính mạnh + Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa, uyên bác + Nhà văn có vốn tri thức rộng, sâu nhiều ngành nghề khác điện ảnh, âm nhạc, điêu khắc, quân sự, võ thuật… khai thác, vận dụng chúng có hiệu Nhờ đó, người đọc tiếp xúc với trang văn Trang Nguyễn Tuân không thưởng thức đẹp văn chương mà nâng cao kiến thức + Một Nguyễn Tuân tài hoa thể khả dựng cảnh, dựng người tạo nên liên tưởng, so sánh vừa bất ngờ, vừa thú vị + Ơng có vốn ngơn ngữ phong phú cách sử dụng ngơn ngữ linh hoạt đầy biến hóa Nguyễn Tuân có khả tổ chức câu văn đầy chất thơ, có giá trị tạo hình, có chất nhạc gây ấn tượng mạnh cho người đọc Hơn nữa, cần Nguyễn Tuân phá vỡ quy tắc ngữ pháp để miêu tả đối tượng (câu văn giàu hình ảnh, nhịp điệu) → Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc cổ kính; vừa trẻ trung, đại + Thể loại sở trường Nguyễn Tuân tùy bút - thể văn tự phóng túng khơng tn theo lệ quy phạm Sức hấp dẫn loạt tùy bút phụ thuộc vào tác giả có độc đáo tài hoa un bác hay khơng Thể văn phù hợp với cá tính phong cách Nguyễn Tn Với thể loại Tơi Nguyễn Tuân bộc lộ cách rõ nét Ông gọi lối độc tấu riêng Tóm lại: Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học VN đại Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân không lớn số lượng tác phẩm, thể loại mà giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Với đóng góp đó, Nguyễn Tuân xứng đáng Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt năm 1996 * Giáo viên hướng cho học sinh tìm hiểu sơ lược về tác phẩm Chữ người tử tù: - Xuất xứ: “Vang bóng thời” (1940) - Nội dung: + Gồm 11 truyện ngắn viết thời qua cịn vang bóng + Tác giả tìm lại vẻ đẹp xưa, thú chơi tao nhã nghệ thuật cha ông chơi chữ (Chữ người tử tù), làm thơ (Thả thơ), thưởng trà (Chén trà sương sớm)… + Nhân vật Nho sĩ tài hoa, bất đắc chí, mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời họ giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” cách “thực đạo sống người tài tử” Trang - Nghệ thuật: Độc đáo, tài hoa, uyên bác + Xây dựng hình tượng sắc nét + Tạo dựng cảnh, tạo khơng khí tài tình, văn phong đĩnh đạc, cổ kính → “Một văn phẩm gần đạt tới toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) - Hoàn cảnh sáng tác + Tác phẩm sáng tác vào năm 1940 + Nhan đề ban đầu: “Dòng chữ cuối cùng” - Cảm hứng sáng tác Được nhà văn lấy từ nguyên mẫu về đời nghiệp Cao Bá Quát Phần này giáo viên Tích hợp kiến thức lịch sử danh nhân tác giả Cao Bá Quát qua tác phẩm Bài ca ngắn bãi cát (Sa hành đoản ca) học phần Văn học trung đại ( SGK Ngữ Văn 11, tập 1) - Tích hợp giáo dục trân trọng danh nhân lịch sử - Trình chiếu tranh, ảnh Cao Bá Quát + Một người tiếng “văn hay chữ tốt” → Suy tôn: “Thần Siêu, Thánh Quát” Và “ Văn Siêu, Quát vô tiền Hán” + Một người anh hùng có lĩnh, có khí phách, đứng phía nhân dân, khởi nghĩa chống lại triều đình thất bại → Tên tuổi ông lưu danh vào sử sách Cao Bá Quát, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội) Ông Cao Tửu Chiếu, không đỗ đạt nhà nho danh; em (song sinh) với Cao Bá Đạt (cha Cao Bá Nhạ, tác giả Tự tình khúc) Thuở nhỏ, Cao Bá Quát sống cảnh nghèo khó, tiếng trẻ thơng minh, chăm văn hay chữ tốt Năm 14 tuổi, ông trúng tuyển kỳ thi khảo hạch Bắc Ninh Năm Tân Mão (1831) đời vua Minh Mạng, ông thi hương đỗ Á Nguyên trường thi Hà Nội, đến duyệt quyển, bị Lễ kiếm cớ xếp ơng xuống hạng cuối số 20 người đỗ Cử nhân Sau chín năm, ba năm lần, Cao Bá Quát vào kinh đô Huế dự thi Hội, lần bị đánh hỏng Trang Năm 1841, lúc ông 32 tuổi, quan tỉnh Bắc Ninh tiến cử lên triều đình, triệu vào Huế để nhận chức tập Lễ (Hành tẩu) Tháng năm đó, ơng cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên, thấy số thi hay có chỗ phạm trường quy, ơng bàn với bạn đồng Phan Nhạ lấy son hòa muội đèn chữa giúp 24 Việc bị phát giác, Giám trường thi Hồ Trọng Tuấn đàn hặc, ông bị bắt giam, bị tra bị kết vào tội chết Nhưng án đưa lên, vua Thiệu Trị giảm cho ông từ tội trảm xuống tội giảo giam hậu, tức giam lại đợi lệnh Sau gần ba năm bị giam cầm khổ sở, ơng triều đình tạm tha, phải xuất dương hiệu lực (để lấy công chuộc tội) phái Đào Trí Phú làm trưởng đồn Phái đồn ơng sang Batavia (Indonesia) Campuchia với mục đích đem đường bán cho nước ngồi để mua hàng xa xỉ cho triều đình Vào tháng năm 1844, đoàn thuyền phái đến Việt Nam, sau Cao Bá Quát gọi Lễ Ở không lâu, ông bị thải hồi quê Trước đây, ông vốn phố Hàng Ngang (nay gần phố Nguyễn Thái Học), năm 24 tuổi ơng vào kinh thi Hội, vợ ơng nhà xin phép cha chồng cho sửa lại ngơi nhà gần Cửa Bắc phía Hồ Tây Hồ Trúc Bạch Về Hà Nội, ông dạy học sống cảnh nghèo bệnh tật Ở lúc rỗi, ông thường xướng họa với danh sĩ Nguyễn Văn Siêu, Trần Văn Vi, Diệp xuân Huyên Sau ba năm bị thải về, Cao Bá Quát nhận lệnh triệu vào kinh (1847) làm Viện Hàm lâm, lo việc sưu tầm xếp văn thơ Được tháng, ông nhận lệnh công cán Đà Nẵng, trở công việc cũ Thời gian kinh lần này, ông kết thân với văn nhân Nguyễn Hàm Ninh, Đinh Nhật Thận, Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Miên Trinh ông gia nhập Mạc Vân Thi xã hai vị hồng thân sáng lập Năm 1851, khơng lòng số quan lớn triều, Cao Bá Quát phải rời kinh đô Huế làm Giáo thụ phủ Quốc Oai (Sơn Tây cũ) Một lần nữa, ông lại trở quê để khổ với dân, để suy nghĩ thêm sách hà khắc triều đình, để thêm tâm đánh đổ Giữa năm 1853, lấy cớ nuôi mẹ già, ông xin dạy học Gặp lúc vùng Sơn Tây bị hạn nặng, lại có nạn châu chấu làm cho mùa màng sạch, đời sống người dân đói khổ Phần phẫn chí, phần thương dân, khoảng cuối năm 1854, Cao Bá Quát tham gia lãnh đạo (tự lãnh chức Quốc sư) khởi nghĩa Mỹ Lương (Sơn Tây), Lê Duy Cự làm “Minh chủ” Đang trình chuẩn bị, việc bị bại lộ Trước cục diện này, Cao Bá Quát đành phải phát lệnh công vào cuối năm 1854 Buổi đầu khởi nghĩa giành số thắng lợi Ứng Hịa, Thanh Oai Nhưng sau quan qn triều đình tập trung đơng đảo tổ chức phản cơng nghĩa quân liên tiếp bị nhiều thiệt hại Tháng Chạp năm Giáp Dần (tháng Chạp năm rơi vào năm dương lịch Trang - Lý tưởng sống cao đẹp: Đứng phía nhân dân chống lại triều đình phong kiến thối nát → Khát vọng muốn san bất công xã hội - Khi vào nhà ngục: + Hành động: Thản nhiên, lạnh lùng dỗ gông bất chấp lời dọa nạt lính ngục ▪ Là việc làm khó gơng gỗ lim nặng ▪ Gơng biểu tượng kìm kẹp, trói buộc Dỗ gơng hành động biểu thị tự → ngang tàng, cứng cỏi nhân vật trước cường quyền + Phong thái ung dung, đường hồng, tự chủ → ăn uống lúc “sinh bình” → ln làm chủ thân hồn cảnh, coi chết nhẹ tựa lơng hồng + Lời nói: trả lời Quản ngục với thái độ khinh bạc“Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” → lĩnh, nghĩa khí người anh hùng dám cơng khai bày tỏ thái độ coi thường, chống lại cường quyền - Khi nhận tin kinh chịu án tử: lặng nghĩ, mỉm cười → nụ cười ngạo nghễ, coi thường chết => Khí phách bậc đại trượng phu “Uy vũ bất khuất” c Là người có “thiên lương” sáng - Lý tưởng sống cao đẹp: + Cứu vớt đem lại sống công bằng, hạnh phúc cho nhân dân + “Khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” → coi thường danh lợi, quyền thế, sống bạch - Sợ “phụ lòng thiên hạ”→ sống phải xứng đáng với lòng - Cách ứng xử: + Coi thường, khinh bỉ kẻ tiểu nhân + Trân trọng thiên lương quản ngục + Suy tư cách đối xử khác thường quản ngục, day dứt hiểu lầm ban đầu Trang 17 + Quyết định phá lệ cho chữ + Khuyên Quản ngục thay đổi chốn để giữ trọn “thiên lương” → Lời khun chí tình cho người bạn tri kỉ → HC người có nhân cách cao đẹp, có Tâm cao cả, trọng nghĩa, trọng tình => Tài năng, khí phách nhân cách cao đẹp HC kết tinh cảnh cho chữ d Nghệ thuật khắc họa - HC khắc họa theo bút pháp lí tưởng hóa chủ nghĩa lãng mạn → nhân vật mang vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ từ hành động đến lời nói, cử chỉ… - HC đặt vào tình éo le, đặt đối nghịch… để bộc lộ tính cách *Tiểu kết: HC biểu tượng cho Đẹp chói sáng chốn lao tù tối tăm, nơi ngự trị Xấu, Ác → Nhân vật trung tâm góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân * Nhân vật Quản ngục : - GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở: + Nghề nghiệp, ngoại hình Quản ngục có điểm đặc biệt? + Nhân vật Quản ngục có nét đẹp tâm hồn đáng quý nào? + Em có nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật Quản ngục? - GV Tích hợp giáo dục cách ứng xử trọng chữ Tâm, đề cao Đẹp nhân cách người, trọng tình, trọng nghĩa Nguyễn Tn cha ơng - GV nói thêm nhân vật thầy Thơ lại + Một người có thiên lương sáng, biết coi trọng đẹp chữ Đẹp nhân cách người + Thầy Thơ lại cầu nối để viên Quản ngục Huấn Cao tìm đến với mối tình tri kỉ a Nghề nghiệp: - Coi ngục → cai quản, giáo dục, trấn áp loại tội phạm Trang 18 - Đối mặt hàng ngày với gông xiềng, tội ác; sống môi trường “cặn bã”, xô bồ, “giữa kẻ quay quắt”… → hoàn cảnh sống đối lập với Đẹp, khó giữ “ thiên lương” b Ngoại hình - Đầu điểm hoa râm, râu ngả màu, khn mặt nhăn nheo, tư lự → người buồn bã, héo úa, tâm hồn có nhiều suy tư, day dứt - Ngoại hình nhân vật khắc họa khung cảnh tối tăm, ảm đạm nhà tù → trông lại già nua, khắc khổ muốn tô đậm bi kịch người tự ý thức “chọn nhầm nghề” c Vẻ đẹp tâm hồn * Là người có tâm hồn nghệ sỹ - Đã học chữ thánh hiền → quý trọng chữ - Sở thích cao quý: thích chơi chữ → có kiến thức, có khiếu thẩm mĩ, biết rung cảm trước Đẹp - Sở nguyện: có chữ quý báu HC để treo nhà * Là người có “thiên lương” sáng - “Bản tính dịu dàng, biết giá người biết trọng người ngay” → Bản chất lương thiện, biết đánh giá biết coi trọng người có nhân cách - Trân trọng người có tài, có nhân cách + Băn khoăn, suy tư biết tử tù HC → ln trăn trở nhân tình thái + Biệt đãi Huấn Cao muốn ơng đỡ cực ngày bị giam giữ ▪ Sai lính ngục quét dọn buồng giam ▪ Nhìn tử tù cặp mắt hiền lành, kiêng nể ▪ Khoản đãi rượu thịt hàng ngày ▪ Đến tận nơi giam giữ tử tù xin chu cấp + Tự thấy nhỏ bé, tầm thường trước HC - Vái lạy HC nhận lời khun chí tình Trang 19 → cúi đầu hướng thiện, phục thiện * Là người cẩn trọng, có lĩnh, khí phách - Dị ý tứ thầy thơ lại trước HC đến - Biệt đãi tử tù bất chấp nguy hiểm - Đến tận nơi giam giữ tử tù để xin chu cấp thêm → nhẫn nhịn trước thái độ khinh bạc HC - Xin chữ tử tù phạm tội đại nghịch → Bản lĩnh kẻ anh hùng d Nghệ thuật khắc họa - Nhân vật đặt vào tình éo le, đặt đối nghịch…để bộc lộ tính cách - Kết hợp bút pháp thực lãng mạn để khắc họa ngoại hình vẻ đẹp tâm hồn - Gọi tên nv kiểu → thay đổi thái độ HC từ coi khinh (Ngục quan, Quản ngục, viên quan coi ngục) → coi trọng (thầy Quản) => Là “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ” Hình ảnh so sánh đắt giá, súc tích làm bật đối lập sắc nét đục, đẹp xấu, chất tốt đẹp nhân vật với môi trường tăm tối Quản ngục giống sen “ Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” * Tiểu kết: Quản ngục kiểu nhân vật đặc biệt để Nguyễn Tuân gửi gắm quan niệm tiến Đẹp: - Cái Đẹp phải tồn Xấu, Ác - Muốn thưởng thức Đẹp phải sống Đẹp, tránh xa Xấu, Ác - Sức cảm hóa kì diệu Đẹp - Cách ứng xử đẹp, trọng nghĩa, trọng tình, trọng Tài * Cảnh cho chữ : - GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở: Trang 20 + Cảnh cho chữ diễn bối cảnh nào? Tại Nguyễn Tuân lại cho “một cảnh tượng xưa chưa có”? + Qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân muốn gửi đến người đọc thông điệp nào? - GV tích hợp giáo dục sức mạnh Đẹp nhân cách người - Không gian khác thường: Nhà ngục tối tăm, bẩn thỉu >< Bình thường phải nơi trang trọng, - Thời gian khác thường: Ban đêm, giây phút cuối tử tù trước vào Kinh lĩnh án >< Thông thường viết vào ban ngày, lúc thảnh thơi, thư thái - Người cho chữ: Tử tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng “dậm tô nét chữ” → Tư đường hồng, đĩnh đạc; Phong thái ung dung, bình thản, tự chủ → Trói buộc thân thể >< Hồn toàn tự tinh thần - Người nhận chữ: Quản ngục có quyền uy tối cao >< thái độ khúm núm, chăm theo dõi nét chữ tài hoa tử tù - Sau cho chữ → HC khuyên Quản ngục nên thay đổi chốn để giữ trọn “thiên lương” - Nghệ thuật: Đối lập Màu đỏ rực bó đuốc, màu trắng tinh lụa bạch > < Màn đêm tăm tối Ánh sáng >< Bóng tối Cái Thiện >< Cái Ác Cái Đẹp >< Cái Xấu → Là “ cảnh tượng xưa chưa có” - Ý nghĩa: + Thể thay bậc, đổi ngơi kì diệu → chiến thắng tinh thần bất khuất trước cường quyền, bạo lực Trang 21 + Sự chiến thắng Ánh sáng Bóng tối, Đẹp, Thiện trước Xấu, Ác → Ánh sáng Đẹp, Thiện khai tâm, cảm hóa người lầm đường, lạc lối, đưa họ trở với “thiên lương” => Cái Đẹp cứu vớt người, khuất phục bạo lực sức mạnh tự thân * Ở phần tổng kết: Nội dung - Ca ngợi Huấn Cao, người tài hoa, có khí phách hiên ngang, có thiên lương sáng Ca ngợi người (Huấn Cao, Quản ngục, Thơ lại) có nhân cách đẹp, lối sống Đẹp - Quan niệm nghệ thuật tiến Nguyễn Tuân Đẹp: hội tụ Tài, Tâm, khí phách; ln chiến thắng Xấu, Ác; có khả cứu vớt người lầm đường để đưa họ với “thiên lương” - Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc sâu sắc tác giả thông qua việc ca ngợi: + Một danh nhân có thật lịch sử (Huấn Cao có nguyên mẫu từ Cao Bá Quát) + Thú chơi chữ tao nhã cách ứng xử đầy văn hóa cha ơng Nghệ thuật - Tạo tình độc đáo - Khắc họa nhân vật sinh động, sắc nét - Dựng cảnh, tạo khơng khí tài tình - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, câu văn nhịp nhàng, uyển chuyển, biện pháp nghệ thuật tương phản, so sánh… khai thác hiệu → Kết tinh phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân * Phần câu hỏi luyện tập: Từ cách ứng xử đầy văn hóa nhân vật tác phẩm Chữ người tử tù, em rút học cho thân? Trang 22 - Cần nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân tác phẩm - Học “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân khiến thêm yêu trân trọng giá trị văn hóa truyền thống cha ơng, có niềm tin vào sức sống bất diệt Đẹp “thiên lương” người - Sưu tầm, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm Nguyễn Tuân để chuẩn bị thật tốt cho phần kiến thức học lớp 12 qua “Người lái đị Sơng Đà” 2.5/ Các giải pháp cụ thể: - Giáo viên cho học sinh thảo luận: - Trước giảng dạy, GV chia nhóm cho HS chuẩn bị trước (khoảng tuần) kèm theo hệ thống câu hỏi gợi mở nhóm + Nhóm 1: Thuyết trình hiểu biết chung tác giả, tác phẩm, lịch sử vùng đất Sơn Tây nghệ thuật thư pháp Câu hỏi: ▪ Nêu nét đời , nghiệp văn học nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? ▪ Trình bày hiểu biết chung xuất xứ, nguyên mẫu nhân vật chính, tóm tắt tác phẩm? ▪ Nêu hiểu biết em vùng đất Sơn Tây khứ, tại, hiểu biết nghệ thuật thư pháp? + Nhóm 2: Thuyết trình tình truyện nhân vật Huấn Cao ▪ Phân tích tình độc đáo truyện? Ý nghĩa tình đó? ▪ Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, nghệ thuật khắc họa ý nghĩa hình tượng nhân vật? + Nhóm 3: Thuyết trình nhân vật Quản ngục ▪ Phân tích vẻ đẹp nhân vật Quản ngục, nghệ thuật khắc họa ý nghĩa hình tượng nhân vật? ▪ Suy nghĩ thêm nhân vật thầy Thơ lại cách ửng xử cha ông ta? + Nhóm 4: Thuyết trình cảnh cho chữ ▪ Cảnh cho chữ diễn bối cảnh nào? Tại Nguyễn Tuân lại cho “ cảnh tượng xưa chưa có”? ▪ Dụng ý Nguyễn Tuân khắc họa Cảnh cho chữ? Trang 23 - Sau đó giáo viên nhận xét, phân tích, đánh giá và chốt lại để học sinh dễ dàng nắm vững 2.6/ Những thuận lợi và hạn chế: - Đa số học sinh ít thích học văn - Nhiều học sinh còn học lệch môn, đa phần các em chọn khối A, B nên ít tập trung vào môn văn - Chương trình của bộ môn Văn được Bộ Giáo dục giảm tải Đề thi môn Văn lại tập trung mở rộng cho cả tác phẩm Do đó, giáo viên phải làm thế nào để học sinh chú ý học văn, chú ý tìm hiểu sâu vào tác phẩm văn học, đặc biệt là những tác phẩm văn học của Nguyễn Tuân • Trước áp dụng: Trong năm qua, có một vài học sinh không ưa thích tác phẩm “Chữ người tử tủ” Nguyễn Tuân Thậm chí, nhiều em sợ chán nãn Vì thực tế tác phẩm hay, khó cảm thụ , khó tiếp nhận em học sinh Điều khiến nhiều giáo viên băn khoăn trăn trở • Sau áp dụng: Dù áp dụng đầu năm học này, đa số em học sinh hiểu yêu mến, đồng tình tài năng, nhân cách tác giả và nội dung tác phẩm của Nguyễn Tuân Đặc biệt có đồng cảm nhiều và đem lại rất nhiều bở ích cho học sinh • Những thuận lợi triển khai đề tài: Nhìn chung em học sinh trường THPT chăm ngoan, chịu khó học tập, nên triển khai đề tài thuận lợi hiệu • Những khó khăn triển khai đề tài: Phần nhiều em có xu hướng thi Đại học chọn ngành văn, nên phần lớn em chịu đầu tư cho mơn học III/ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP: Trang 24 Để có sáng kiến kinh nghiệm cụ thể, để giúp học sinh học tác phẩm Chữ người tử tù, các em hiểu cách đầy đủ về truyền thống lịch sử, địa lí và nét đẹp văn hóa , xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài cụ thể theo bảng đây: Thời gian áp dụng: STT Thời gian Từ 20/07 đến 20/08/2016 Nội dung công việc - Chọn đề tài Sản phẩm Bản đề cương chi tiết - Viết đề cương nghiên cứu Từ 20/08 đến 20/09 / - Đọc tài liệu viết sở lí - Tập hợp tài liệu lý 2016 luận thuyết - Khảo sát thực trạng tổng - Số liệu khảo sát đã hợp số liệu thực tế Từ 20/09 đến 20/10 / - Trao đổi với đồng nghiệp - Tập hợp ý kiến đóng 2016 để đề xuất biện pháp, các góp của đồng nghiệp sáng kiến xử lý Từ 20/10 đến 20/11/2016 - Kết quả thử nghiệm - Áp dụng thử nghiệm - Thảo luận, đề xuất giải - Bản nháp báo cáo pháp - Tập hợp ý kiến đóng - Xin ý kiến của đồng góp của đồng nghiệp nghiệp - Tiếp tục nâng cao - Tôi đã áp dụng hội giảng - Kết quả tốt cấp trường - Viết sáng kiến Từ 20/11 đến 20/12 / 2016 Từ 20/12 đến 01/2017 - Thẩm định cấp tổ - Cấp - Hoàn thiện sáng trường Trang 25 - Bản thảo sáng kiến kiến và nộp về sở - Thời gian áp dụng cụ thể của giải pháp từ 20/9/ 2016 đến 20/10/ 2016 và áp dụng cho tất cả khối 11, của trường THPT Nguyễn Du - Đa số học sinh hiểu bài, yêu thích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Cụ thể áp dụng so sánh ở hai lớp 11A3 và lớp 11A10 ở năm học 2016-2017 ở Bảng phụ lục Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp: - Qua việc thực đề tài, rút học: Trong công việc giảng dạy, địi hỏi người giáo viên ln tích hợp, liên mơn, kể chuyện… có liên quan đến học, giảng súc tích thu hút ý học sinh Muốn thực điều đó, giáo viên ln tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng - Hướng phát triển: Đề tài tiếp tục vận dụng giảng dạy năm học tới, nhằm phát huy nâng cao hiệu cho việc dạy học IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Đối với sở giáo dục , Bộ giáo dục: Cần tăng tiết cho những bài học không mấy dễ cảm đối với học sinh, vì lượng kiến thức nhiều Đối với giáo viên: - Chú trọng đến đối tượng học sinh để có cách thức tiếp cận vấn đề phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh - Khuyến khích em tự học nhóm, tự tìm tài liệu học tập, phát huy tính tự giác học tập em - Liên hệ vấn đề giảng dạy với thực tiễn sống để tạo hứng thú học cho học sinh Đối với học sinh: Trang 26 - Phải biết tự giác học tập, đọc tìm hiểu kĩ văn trước lên lớp - Biết tham khảo xử lí tài liệu - Tích cực xây dựng học, mạnh dạn đề xuất ý kiến, đóng góp mẻ, băn khoăn, thắc mắc cần giải đáp Trên là những ý kiến, kinh nghiệm của bản thân Do đó, những kinh nghiệm sẽ không tránh khỏi những hạn chế, sai sót Mong quý thầy cô giáo đồng nghiệp thông cảm và góp ý để đề tài được hoàn thiện • Tài liệu tham khảo: - Sách Ngữ văn 11 tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập - Nguyễn Tuân tác giả và tác phẩm - Tự điển văn học - G.S Nguyễn Đăng Mạnh viết “ Nguyễn Tuân – một phong cách độc đáo và tài hoa” Bảng phụ lục - Sau hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, đã áp dụng dạy cho lớp 11A3 và 11A10 kiểm tra 15 phút, thì kết quả tốt nhiều so với năm 2015 lớp chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để dạy thử cho lớp 11A1 , 11A12 Cụ thể sau: - Sau áp dụng dạy cho lớp 11A10 thì kết quả tốt chưa áp dụng Cụ thể ở bảng dưới: Lớp 11A3 Năm học 2016 Tổng Khánh Duyên Nguyễn Thị Quỳnh Giang Trần Thị Quỳnh Giang Lê Thanh Hoàng 8 Trang 27 Dương Thái Hòa Trần Thị Diễm Hồng Trần Ngọc Khanh Nguyễn Khanh Lễ Nguyễn Đức Hoàng Long Trương Trọng Lộc Trần Hoàng Nam Hồ Thị Kim Ngân 9 8 7 Lê Thị Phương Nhi Lê Thị Phương Nhung Hoàng Thị Kiều Oanh Tăng Xuân Phú Trần Thị Như Phương Nguyễn Thị Ngọc Phương Lê Văn Quảng Nguyễn Thị Phương Thanh Lê Thị Thanh Thủy Hồ Thị Thúy Trang Trương Minh Triều Nguyễn Thị Tuyết Trinh Phạm Thị Phương Trinh Phạm Thị Thanh Tuyến Nguyễn Thị Hoài Tú Lê Thị Tú Uyên Nguyễn Lê Thanh Viên Trần Thảo Vy Phạm Thị Như Ý 7 8 7 7 8 7 Lớp 11A10 Năm học 2016 Nguyễn Quang …………….Anh Võ Ngọc Kim …………… Ánh Lê Phạm Ngọc…………… Duy Trần Anh………………… Dũng Trần Thị Quỳnh………… Giang Nguyễn Thị Kim………… Hoa 8 7 Trang 28 Lê Thị Kiều……………… Hoanh Nguyễn Đăng…………… Hoàng Nguyễn Minh…………… Hoàng Đoàn Trịnh Quốc………….Huy Nguyễn Đoàn…………… Khang Hoàng…………………… Khôi Hoàng………………………Kiệt Nguyễn Văn Hồng…………Ngân Võ Tú Ngọc……………… Nhi Văn Thị Huỳnh……………Như Phạm Thị Bích…………….Phượng Trần Thị Mỹ………………Quyên Ngô Quang Như ………….Quỳnh Trịnh Minh……………… Tâm Nguyễn Hồng…………… Thanh Trịnh Minh……………… Thu Nguyễn Thu……………….Thủy Nguyễn Thị Ngọc…………Thường Lê Thị Thủy……………….Tiên Phan Thi Hoàng………… Trang Nguyễn Thanh…………… Trúc Phan Thị Hoàng……………Tuyền Nguyễn Ngọc……………….Vĩ Nguyễn Trần Anh ………….Vũ 7 5 8 9 7 8 9 7 Lớp 11A1 Năm học 2015 Nguyễn Lê Đức An Trần Nữ Hoàng Anh Phạm Lộc Ân Phù Hoài Bão Bùi Nguyên Chương Trần Xuân Đô Hà Quỳnh Giang Nguyễn Hồng Quỳnh Giang Trương Lê Ngọc Giàu Nguyễn Đoàn Như Hà Gia Trung Hải Nguyễn Lê Trọng Hiếu Lê Công Minh Khánh Ngô Ngọc Mai 5 5 7 6 Trang 29 Trần Đại Minh Nguyễn Phạm Thảo My Nguyễn Trần Thảo My Cao Vũ Hiếu Ngân Đoàn Nguyễn Hiền Nhân Lê Minh Nhật Huỳnh Tâm Như Trần Thùy Quỳnh Như Nguyễn Hoài Diễm Phúc Nguyễn Hoàng Quân Ngô Ngọc Thành Bùi Võ Thạch Thảo Nguyễn Thị Hồng Thắm Nguyễn Khánh Thiện Trịnh Thị Mộng Thu Phan Hông Minh Thủy Ngô Hoàng Anh Thư Võ Minh Thư Nguyễn Thị Thanh Trúc Hồ Lê Nhã Uyên Nguyễn Phương Uyên Nguyễn Trần Thanh Xuân 5 7 6 5 5 5 Lớp 11A12 Năm học 2015 Nguyễn Văn Nguyễn Nhật Nguyễn Minh Nguyễn Thành Nguyễn Thị Mỹ Phạm Thị Thu Phạm Văn Vũ Nhật Phạm Thái Sơn Lương Thanh Trần Thị Linh Lê Văn Nguyễn Hoài Thẩm Tằng Mằn Nguyễn Hoàng Nguyễn Thị Lan An Bình Chiến Đạt Định Hiền Hiếu Huy Hùng Nhật Nhi Phóng Phương Quang Sơn Thanh 5 4 4 5 7 Trang 30 Lê Đặng Thảo Pạm Thị Phương Thảo Thống A Thảo Nguyễn tấn Thái Trương Thị Hoài Thương Hồ Nhật Tiến Trần Hậu Toàn Trần Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Ngọc Trâm Lương Nguyễn Hoài Trinh Hoàng Thị Thục Uyên Trương Đình hà Uyên Nguyễn Thị Thảo vân Nguyễn Thị Thảo Vy Lê Hữu Phúc 5 7 7 Xác nhận đánh giá, xếp loại của đơn vị Châu Đức, ngày… tháng… năm 2017 Tôi cam đoan là SKKN của bản thân viết Và không chép nội dung của người khác Thủ trưởng đơn vị Người viết Nguyễn Thị Thu Hạnh Nguyễn Văn Tâm Trang 31 ... lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân? ??, Giúp học sinh cảm thụ thêm cách sâu sắc truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân? ??, chắn... chọn đề tài “ Hướng tích hợp truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân? ?? Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp: Trong qua? ? trình hình... diện lịch sử, địa lý, vùng đất Tây Sơn ngày nay, nét đẹp văn hóa dân tộc Do đó, qua tác phẩm ? ?Chữ người tử tù? ?? của Nguyễn Tuân? ??, muốn khai thác thêm truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn