Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ văn 11 Chữ người tử tù Dàn ý Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân I Mở b[.]
Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ văn 11 Chữ người tử tù Dàn ý Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân I Mở Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách độc đáo Có người cho sáng tác ơng đóng dấu triện riêng Tuy nhiên, điều thú vị là, dấu ấn qua vài tác phẩm bộc lộ, mà từ tập truyện ngắn đầu tay Vang bóng thời (1940) in đậm Chữ người tử tù truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Tuân nằm tập truyện Người đọc nhận nét đặc sắc phong cách nghệ thuật tác giả bậc thầy qua cảnh cho chữ độc đáo thiên truyện II Thân Khái quát tác phẩm Chữ người tử tù Chữ người tử tù truyện ngắn hội tụ nhiều “nhất” nghiệp Nguyễn Tuân: Có nhân vật đẹp (Huấn Cao), nhân vật lạ (Quản ngục), cảnh độc đáo (cảnh cho chữ) Đương nhiên, với tất điều ấy, truyện ngắn có vị trí đặc biệt, người thống truyện hay Vang bóng thời (1940) – tập truyện ngắn đầu tay nhà văn Tự lực văn đoàn trao giải Câu chuyện xoay quanh ngày cuối đời, biệt giam Huấn Cao trước kinh thụ án Vẻ đẹp nhân vật này, tư tưởng thiên truyện tỏa sáng rực rỡ cảnh cho chữ, Huấn Cao viết tặng Quản ngục châm -“tiếng hát thiên nga” đời tài hoa Chính vậy, khẳng định cảnh này, nét đậm phong cách Nguyễn Tuân tụ lại Khái quát phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách độc đáo Có thể thấy nét bật sau: • • • • • Ln nhìn vật tượng từ độ văn hóa, thẩm mỹ Ln nhìn người góc độ nghệ sĩ Đi tìm phi thường, độc đáo, đặc biệt Vận dụng kiến thức đa ngành để làm bật đối tượng So sánh, tưởng tượng, liên tưởng phóng túng, bất ngờ xác – > Những điều thấy cảnh cho chữ cuối truyện Chữ người tử tù Phân tích sơ lược cảnh cho chữ - Nếu nói GS Nguyễn Đăng Mạnh: “Nguyễn Tuân nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt”, nhanh chóng nhận cảnh cho chữ hội tụ tất nét vượt trội Đây khung cảnh đặc biệt, người khắc hoạ khẳng định “một cảnh tượng xưa chưa có” - Sự đặc biệt góc cảnh: Nhân vật, thời gian, khơng gian * Nhân vật: Bình thường, người cho chữ người cho chữ tri âm tri kỉ đến độ “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” họ ln tốt an nhiên, điềm tĩnh, ung dung bậc túc nho • Ở đây, người cho chữ tử tù, người cho chữ quản ngục Họ có vị trí đối nghịch xã hội Hơn nữa, họ gặp nửa tháng Đặc biệt, cảnh cho chữ diễn thay bậc đổi ngơi, người tù dù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” đứng thẳng người đĩnh đạc, quản ngục “khúm núm” nghẹn ngào Trong quan hệ xã hội họ kẻ thù bình diện nghệ thuật, họ lại tri âm tri kỉ * Khơng gian: • Thơng thường, người ta viết chữ cho nơi thư phòng sẽ, khơng gian học thuật • Ở đây, người ta viết chữ cho “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Đây không gian mà xấu, ác thống trị * Thời gian: • Bình thường, người ta cho chữ thư nhàn, thong thả, ánh sáng buổi mai ấm áp • Ở đây, người ta cho chữ vào ban đêm cách vội vã, chạy đua với thời gian, gấp rút tránh ánh mắt bọn lính đến phiên canh buổi sáng tránh công văn oan nghiệt giải người kinh thụ án => Chỉ nét tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân cảnh • – Ln nhìn vật tượng góc độ văn hóa thẩm mĩ nhìn người góc độ tài hoa nghệ sĩ + Nếu nhìn cảnh cho chữ mắt xã hội học, khơng khó để thấy ln mầm mống phản loạn đó: Những thứ khơng cần thiết lại đem vào biệt giam, người cầm quyền tù lại “khúm núm”, “run run” trước tử tù… Tuy nhiên, tác giả nhìn mắt văn hóa thẩm mĩ thấy cảnh phi thường đó, trật tự xã hội dung tục bị đảo lộn hết, có đẹp thống lĩnh, cao thiện lên để cứu rỗi tâm hồn người niềm hi vọng giới + Nguyễn Tn khơng nhìn nhân vật mắt thơng thường Với ông, Huấn Cao tử tù nguy hiểm mà người nghệ sĩ bậc thầy nghệ thuật thư pháp, sáng tạo đẹp siêu việt trước vào cõi Trong cảnh này, tài, thiên lương khí phách bậc nhân quyện vào làm nên vẻ đẹp cứu rỗi tâm hồn – Đi tìm phi thường, độ, vượt ngưỡng Nguyễn Tn khơng phải nhà văn nhàn nhạt, khn khổ, ơng ln tìm đến độc đáo Trong cảnh này, thứ vượt lên trật tự thông thường người ta phải lấy tiêu chí khác để đánh giá Chính Nguyễn Tuân khẳng định “một cảnh tượng xưa chưa có” – Vận dụng kiến thức đa ngành để làm bật đối tượng + Kiến thức điện ảnh: Để làm bật cảnh cho chữ, tác nhà quay phim lành nghề đưa máy quay đến cận cảnh, để thấy “tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”, lại đưa ống kính lên cao để soi rõ “ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ” Tiếp lại quay viễn cảnh với động tác ba nhân vật + Kiến thức hội hoạ: Tác giả vẽ tranh cho chữ với đối chọi gay gắt hai mảng màu sáng tối Màu sáng bó đuốc, lụa bạch cịn màu tối của, phân chuột, phân gián, mạng nhện Hai mảng màu làm cảnh cho tâm cảnh hình tượng Huấn Cao xuất thần sinh thành chữ báu vật + Kiến thức điêu khắc: Nguyễn Tuân khắc hoạ hình tượng điêu khắc sống động với tư “đứng thẳng người dậy đĩnh đạc”, với trạng thái “ thở dài, buồn bã” Ngoài ra, miêu tả ba người chăm lụa bạch, người ta thấy đậm chất điêu khắc với đường nét chạm nổi, sống động – Ngồi ra, ngơn ngữ Nguyễn Tuân sử dụng độc đáo, giàu chất tạo hình, có sắc thái biểu cảm cao sáng tạo Hơn nữa, chúng cịn có nhịp điệu chậm rãi, trang trọng với từ Hán Việt, gợi hồn xưa đất nước Đây điều mà Tự lực văn đồn ngạc nhiên đọc Vang bóng thời trao giải cho tập truyện, điều làm nên riêng Nguyễn Tn – > Tóm lại, nhìn từ góc độ, thấy nét đặc trưng Nguyễn Tn cảnh cho chữ vậy, thấy bút lực nhà văn tài hoa tập trung cảnh * Mở rộng liên hệ với số tác phẩm khác Nguyễn Tuân trước sau cách mạng tháng Tám để thấy phong cách nghệ thuật nhà văn bậc thầy có nét ổn định có cách tân Qua khẳng định phong cách nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên thành cơng Nguyễn Tuân Chữ người tử tù nói riêng vị trí Nguyễn Tuân văn học Việt Nam nói chung III Kết luận Nhà thơ Lê Đạt viết: “Mỗi cơng dân có dạng vân tay/Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ” Yêu cầu không nhà thơ, mà với nhà văn thật cần thiết Nguyễn Tuân nhà văn có “vân chữ” khơng thể lẫn, điều chứng minh thuyết phục qua cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (Mẫu 1) Chữ người tử tù truyện ngắn đặc sắc tập Vang bóng thời Tác phẩm xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Huấn Cao, người nghệ sĩ tài hoa, người nghĩa sĩ lĩnh, khí phách người Chi tiết cho chữ cuối tác phẩm coi tình tiết đặc sắc góp phần phát triển mạch truyện bộc lộ trọn vẹn vẻ đẹp Huấn Cao, có nhiều đánh giá cho cảnh cho chữ nhà lao cảnh tượng xưa chưa thấy Cảnh cho chữ diễn không gian thời gian vô đặc biệt, nơi Huấn Cao viết lên nét chữ “vuông lắm, đẹp lắm” khơng phải nơi thư phịng sẽ, khơng phải nơi phong cảnh hữu tình thường lệ mà lại không gian u tối, ngột ngạt ngục tù “ buồng tối, chật hẹp ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Thời gian cho chữ thật đặc biệt, khơng phải ban ngày hay thời điểm khác ngày mà đêm khuya khoắt, bóng tối bao phủ người chìm vào giấc ngủ Huấn Cao lựa chọn thời điểm đặc biệt có lẽ muốn giúp viên quản ngục tránh điều tiếng khơng đáng có Bởi ngục tù nơi đầy rẫy thị phi, bon chen trò hãm hại Huấn Cao không muốn người tốt đẹp viên quản ngục bị vào vịng xốy bon chen xấu xa Người cho chữ Huấn Cao, nhiên khác với hình dáng tao nhân mặc khách cho chữ, Huấn Cao không thư thái, tự thể xác, uống rượu thưởng trà mà cổ đeo gông chân vướng xiềng vẽ lên nét chữ vuông vắn giấy trắng Người xin chữ viên quản ngục – người có đam mê với tài mà Huấn Cao sáng tạo Điều đặc biệt vị trí người cho chữ kẻ xin chữ lại hoàn toàn đối lập, Huấn Cao kẻ tử tù nguy hiểm bị biệt giam viên quản ngục lại người cai quản nhà ngục có trách nhiệm giam giữ kẻ tử tù nguy hiểm Thế cho chữ vị trí hai người lại có thay đổi hoàn toàn, viên quản ngục từ người bề trên, kẻ nắm tay quyền lực, nắm tay quyền sinh quyền sát trở nên khúm núm, phục tùng cho kẻ tử tù “tay run run bê chạy mực” Huấn Cao kẻ tử tù lại trở thành người nắm chủ động, người tặng chữ tặng lời khuyên cho viên quản ngục Huấn Cao khuyên viên quản ngục nên thay đổi môi trường sống thiên lương sáng Quản ngục vô xúc động quỳ lạy Huấn Cao “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Như vậy, khung cảnh cho chữ thật khác biệt, vị trí quyền lực nhân vật truyện hoàn toàn bị đảo ngược, nghi thức cho chữ thơng thường hồn toàn bị đổi ngược mang đến cảm nhận đặc biệt cho độc giả, đồng thời thể tư tưởng, quan niệm sâu sắc nhà văn Nguyễn Tuân Cảnh cho chữ Huấn Cao viên quản ngục thực khung cảnh tối tăm ngục tù họa chữ lại đẹp đẽ hết chiếu sáng tâm, ánh sáng thiên lương Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (Mẫu 2) “Chữ người tử tù” ánh sáng lung linh nhất, ngời chói nhất, đa màu sắc để tô điểm cho tuyệt tác “Vang bóng thời” “Chữ người tử tù” thể bút pháp thật sắc sảo với câu văn, nét chữ chất chứa đại dương ý nghĩa cuồn cuộn dâng trào nhà văn Nguyên Tuân “Chữ người tử tù” thật vào lòng người Nguyễn Tuân biết tạo dựng nhân vật điển hình Đặc biệt ơng tạo dựng cảnh Huấn Cao cho chữ “một cảnh tượng xưa chưa có” Vì Nguyễn Tn lại nói cảnh Huấn Cao cho chữ “một cảnh tượng xưa chưa có”? Nguyên thật đơn giản, bậc nho sĩ “tao nhân mặc khách”, ”bụng đựng đầy chữ thánh hiền” viết chữ cho chữ phải nơi trăng gió mát, hoa hương ngào ngạt, ly rượu nồng nàn chếnh choáng men… Có viết chữ hay, cho chữ đáng thưởng thức đạt đến trình độ thẩm mỹ tuyệt vời Nhưng Huấn Cao cho chữ quản ngục lại vào phòng giam tối mịt “tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Đúng “một cảnh tượng xưa chưa có” “Một cảnh tượng xưa chưa có” diễn vào đêm hơm khuya khoắt, nhà tù Cảnh đêm buông xuống không gian bốn bề văng vẳng tiếng mõ vọng canh Ngồi nhà tù tối bước chân vào nhà tù kín mít hẳn phải “sẫm đen nữa” Theo viên quản ngục thầy thơ lại vào phịng gian có bó đuốc sáng rực lan tỏa khắp bốn bề Và khơng khí lúc “tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực” , “lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống phịng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo” Không phải ngẫu nhiên nhà văn Nguyên Tuân lại nhắc đến bó đuốc “sáng rực” đến hai lần, rõ ràng dụng ý nghệ thuật Bác Hồ viết “Phương đơng màu trắng chuyển sang hồng” Chính mà đối lập ánh sáng bóng tối giằng co liệt Bóng tối quánh đặc muốn nuốt tươi ánh sáng Nhưng không, ánh sáng ngời chói ngời tỏa, sáng rực, không ánh sáng leo lét, buồn rầu mẹ chị Tý ánh sáng rực tỏa, chói lọi đồn tàu lại chìm vào hư khơng bóng đêm truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Song xét sau xa ánh sáng khơng đơn mang ý nghĩa sắc màu vật lý mà ánh sáng mang sắc màu ý nghĩa nhân sinh đậm nét: ánh sáng lương tri, nhân tâm, thiên lương sáng chiến thắng bóng tối cường quyền, bạo lực Sự chiến thắng điều tất yếu xảy ra, thiện, cao cả, nghĩa cuối chiến thắng Với ánh sáng cảm hóa người cách mạnh mẽ, nâng đỡ người có đức, mến mộ tài, yếu ớt trở sống lương thiện… Sự chiến thắng hùng ca, ca ngợi chữ tâm người thiên lương Bản hùng ca chữ tâm ngời tỏ sáng lạn liền với tài hoa, đẹp lại làm mờ nhạt nhơ bẩn, phàm tục Ở đây, nhơ bẩn, phàm tục hữu rõ: ”một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt,tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Một buồng giam thật kinh sợ chẳng khác chi chuồng trâu nhà nơng! Phân gián, mạng nhện, tổ rệp lại cộng thêm ẩm ướt, chật hẹp đẩy nhem nhuốc, phàm tục lên đỉnh điểm Sự nhem nhuốc, phàm tục tưởng chừng mãi tồn Song với xuất phiếm lụa, lọ mực xua tan mùi ô uế Phiến lụa, mùi mực biểu tượng đẹp, thơm tho Cho nên, phân gián, phân chuột với khơng khí chật hẹp, nhà ẩm ướt đi, “cái đẹp địa hạt sống”, “cái đẹp lên thay cho xấu xa, thấp hèn, đẹp nâng đỡ người”, đẹp mục đích mà người ta muốn vươn lên Màu trắng phiến lụa tâm hồn cao khiết người; mùi thơm lọ mực mùi thơm tình người, tình đời Màu trắng ấy, mùi thơm hội tụ lại thành biểu tượng đẹp, thiên lương Trong cảnh cho chữ người ta để ý nhiều tới người tù Huấn Cao “chọc trời, khuấy nước”, sa cơ, lỡ vận Nhưng không để ý tới viên quản ngục thầy thơ lại, hai người “đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” biết coi trọng đức, mến mộ tài, tài viết chữ Huấn Cao Quản ngục thầy thơ lại coi tâm hồn nhà văn Nguyễn Tuân sùng kính đẹp, khát khao đẹp Huấn Cao, quản ngục, thầy thơ lại ba điểm sáng tạo nên tượng đài, Huấn Cao trung tâm: “ba đầu người chăm nhìn lụa bạch” Ba người có ba địa vị xã hội khác nhau, họ muốn điểm màu, tô son cho đẹp lên thay phàm tục, nhơ nhuốc bẩn thỉu Cái đẹp, cao thượng phàm tục, nhơ nhuốc, hai đối lập hoàn cảnh Nguyễn Tuân thủ thỉ ném lúc hai vào nhà giam tạo mâu thuẫn cực độ Từ làm bật lên chất đẹp, cao thượng Nhất Huấn Cao ngày mai bị giải kinh, phải bước lên đoạn đầu đài, ông ung dung lắm, nghệ sĩ Ông nhận xét mùi hương thỏi mực người “bần tiện bất duy, uy vũ bất khuất”: ”Thoi mực thầy mua đâu tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm lọ mực bốc lên khơng?”… Ơi mùi thơm thỏi mực ngào ngạt lan tỏa “Dạ lan thơm nức – Tưởng khơng mùi hương” Đó mùi thơm danh tiếng Huấn Cao ngào ngạt đến mn đời Nhà tù khơng cịn nhà tù mà trở thành nơi chứa đựng mùi thơm tho thiên lương người Trước đẹp lên ngơi Huấn Cao “cổ đeo gông, chân vướng xiềng đập đập tô nét chữ lụa trắng tinh căng phẳng”, thái độ uy nghi, đường hoàng, thái độ “hùm thiêng” “sa cơ” mà chẳng hèn chút Thái độ ấy, “Thân thể lao – Tinh thần lao” Cái chết tiến lại gần, người tù Huấn Cao nói sống, hướng đẹp, thiện đời Do nhà tù cịn Huấn Cao thể thêm khí phách người anh hùng mà thơi Cũng mà người tù hóa thành chủ, cịn bọn quản lý nhà ngục lại hóa tơi tớ trung thành người tù Người tù ngự trị nơi bóng tối với dáng vóc uy nghi, lẫm liệt thật đường hoàng làm cho bọn quản lý nhà ngục phải khiếp sợ, kính nể: ”viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa” “thầy thơ lại gầy gị run run bưng chậu mực” Những chi tiết đó, hình ảnh tưởng chừng khơng có nhà tù, thực lại diễn theo lơ gic đích thực người biết tơn thờ, biết kính trọng đẹp “hàng hàng gấm thêu”, “lời lời châu ngọc”, phí phách “chọc trời, khuấy nước” chất thiên lương mà Huấn Cao đem lại Uy quyền bạo lực tan biến, bị khuất phục đẹp, thiên lương Cái đẹp, thiên lương nhiên trở nên thiêng liêng tuyệt đối, “cái đẹp tâm hồn làm cho người ta kính trọng” Chính vậy, thứ nhem nhuốc, đen tối, cường quyền hóa thành thứ bủn xỉn, chập choạng rơi xuống bùn sâu Lời khuyên Huấn Cao quản ngục lại lần khẳng định đẹp, thiên lương người: “Ở lẫn lộn ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa với nét chữ vng vắn, tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người” Cái hoài bão tung hoành đời người: “chọc trời, khuấy nước”, “Năm năm hùng bá phương Hải Tần”, “Trong hang tối mắt thần quắc – Là khiến cho vật im hơi” Huấn Cao với lụa trắng trẻo, nét chữ tươi tắn, vng vắn chốn ngục tù bẩn thỉu xứng đáng để treo đôi câu đối chất thiên lương người quý báu vật Và nữa, Huấn Cao khẳng định rằng: đẹp, thiên lương không khơng lại chung sống với xấu, ác: “Ở khó giữ thiên lương cho lành vững nhen nhuốm đời lương thiện đi” Một lời khuyên thật thiện tâm, thiện ý Huấn Cao làm cho viên quản ngục cảm động: “vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: – Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Câu nói : “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” câu nói người có văn hóa biết tơn sùng đẹp Cái vái quản ngục vái Nguyễn Tuân trước tâm, đẹp, tài danh mà ông tôn sùng Cái vái thật giống với vái Cao Chu Thần trước vẻ đẹp hoa mai: “Nhất sinh đê thủ bái hoa mai” (Một đời biết cúi lạy trước vẻ đẹp hoa mai) Cảnh Huấn Cao cho chữ Nguyễn Tuân khắc họa đạm nét Ở cảnh cho chữ bình thường nữa, mà trở thành cảnh thọ giáo thiêng liêng người cho chữ người nhận chữ Lời khuyên dạy Huấn Cao khác chi chúc thư lẽ sống cảu đời người trước ông vào cõi Với lời khun đầy tình người có sức mạnh mãnh liệt cảm hóa tâm hồn người lâu cam chịu nô lệ nhận trở với thiên lương Tóm lại, phí phách tinh thần bất khuất chiến thắng cách vang dội trước thái độ cam chịu nô lệ Với bút pháp lãng mạn, nghệ thuật đối lập đòn bẩy cách xây dựng nhân vật đầy cá tính đơi với cách tạo cảnh hấp dẫn nhà văn Nguyễn Tuân triệt để khai thác toàn truyện ngắn “Chữ người tử tù” cảnh Huấn Cao cho chữ cuối truyện Với bút pháp ấy, nghệ thuật nhà văn muốn ca ngợi đẹp, cao thượng, phí phách đường hồng tinh thần bất khuất với lương tâm sáng người.Những vẻ đẹp xứng đáng tia sáng cho muôn đời soi vào mà noi theo Mọi người hướng tia sáng định bóng tối ngả phía sau Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (Mẫu 3) Khi nhắc tới lối văn chương khát khao hướng tới chân - thiện - mỹ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân - nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ơng đánh giá bút tài hoa văn học Việt Nam đại Trong sáng tác Nguyễn Tuân, nhân vật thường miêu tả, nhìn nhận nghệ sĩ Và tác phẩm “Chữ người tử tù” xây dựng cách nhìn nhận Bên cạnh đó, nhà văn khéo léo sáng tạo lên tình truyện vơ độc đáo Đó cảnh cho chữ nhà giam - phần đặc sắc thiên truyện “một cảnh tượng xưa chưa có” Đoạn cho chữ nằm phần cuối tác phẩm vị trí tình truyện đẩy lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận cơng văn việc xử tử tên phản loạn, có Huấn Cao Do cảnh cho chữ có ý nghĩa cởi nút, giải tỏa băn khoăn, chờ đợi nơi người đọc, từ tốt lên giá trị lớn lao tác phẩm báu đời” Khơng chủ có tài nghệ thuật, ơng Huấn cịn người có thiên lương Tính ơng trực, khẳng khái, khơng tiền bạc, quyền mà ép cho chữ Gặp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm, khiến người đọc dễ dàng liên tưởng tới người thủ lĩnh tài ba văn vó phong toàn, người anh hùng dân tộc Cao Bá Quát Được nhân dân ca tụng: “Văn Siêu Quát vô tiền Hán Thi đảo Tùng Tuy thất thịnh Đường” Thật vậy, lúc bước vào tù lao, vác vai gông lớn gỗ lim, ông Huấn không mảy may run sợ trước lời quát nạt tên lính áp giải mà lạnh lùng “thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái” Lúc bị giam nhà lao, trước biệt nhỡn viên quản ngục, đưa rượu thịt vào cho ơng đồng chí, ơng thản nhiên đón nhận coi “hứng sinh bình”, chí ơng cịn coi khinh viên quản ngục, khơng muốn bước vào buồng giam ông thêm lần Một người có tài nghệ thuật, có thiên lương cao đẹp, lại có khí phách ngang tàn tính khoảnh Huấn Cao tưởng chừng không chịu chấp nhận tặng chữ cho viên quản ngục Thế nhưng, hiểu nỗi lịng sở thích cao q viên quản ngục, biết ơng bất chấp tính mạng thú vui cao quý, Huấn Cao thay đổi định kiến kẻ tiểu lại giữ tù ơng , ân hận thiếu chút “đã phụ lòng thiên hạ” định tặng chữ cho ơng Chính lúc này, thiên lương ông tự tỏa sáng, bên cạnh thứ ánh sáng đỏ rực bó đuốc, tỏa sáng buồng giam chật hẹp ẩm thấp đầy phân gián phân chuột hám Trong đêm hơm ấy, đẹp lên Từ viên quản ngục hàng ngày khét tiếng tàn bạo lại khúm núm Một kẻ tử tù, “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng” lại đĩnh đạc, làm chủ nơi ngục tù Kẻ tử tù dù bị giam hãm thể xác nhân cách y lại tự khác hẳn với kẻ tưởng chừng tự lại bị trói buộc tâm hồn nơi ngục tù tăm tối, nơi ác ngự trị Nơi ngục tù tăm tối ấy, đêm lại diễn “cảnh xưa chưa có” Cảnh cho chữ - cho vật báu đời lại diễn nơi tối tăm chật hẹp Cái ánh sáng đuốc cháy đỏ rực xóa tan bóng đêm tăm tối Mùi thơm từ chậu mức bốc lên xoa dịu mùi hôi phòng Trên lụa bạch nguyên lần hồ, nét chữ vừa đẹp, vừa vuông ông Huấn dần Vậy đẹp nảy sinh xấu, ác, tội lỗi không sống chung với xấu, ác Vì thế, sau cho chữ xong, Huấn Cao khuyên viên quản ngục đổi nghề, đổi chỗ để giữ thiên lương cho lành vững, phải có thiên lương lành vững thưởng thức đẹp Cái thiên lương cao đẹp ông Huấn sáng bừng thiên lương ẩn giấu quản ngục Hành động xin “bái lĩnh” y chiến thắng đẹp, thất bại thảm hại xấu, ác Cảnh cho chữ không diễn nơi có trăng hoa tuyết nguyệt mà lại buồng tăm tối chật hẹp Nơi ngự trị ác lại nơi đẹp “khai sinh”, thăng hoa Tồn bóng đêm tăm tối ngục tù sụp đổ, lại vẻ đẹp khiết khí phách thiên lương Người tử tù dù ngày mai có phải chịu án tử hình kẻ khơng chết mà vào cõi với đẹp Huấn Cao thân cho vẻ đẹp hoàn mỹ, người chết tinh thần , tử tưởng đẹp ông Huấn lờ dạy ông lại với đời, theo viên quản ngục suốt đời lại Câu chuyện thành cơng khơng phê phán thực trạng xã hội đương thời mà cịn độc đáo khác lạ tình truyện Câu chuyện kể gặp gỡ hai người hoàn toàn khác Một người viên quan quản ngục- công cụ trấn át kẻ tù tội phục vụ cho triều đình, cịn người kẻ tử tù chống lại triều đình Thế đẹp đẩy hai người hoàn toàn khác biệt trở thành tri kỉ Họ người nghệ sĩ, biết yêu coi trọng đẹp Cái độc đáo truyện nằm nhân vật Huấn Cao - tên tử tù – lại nghệ sĩ sáng tạo đẹp Viên quản ngục - công cụ trấn tội phạm triều đình- lại người có mong muốn thưởng thức đẹp Cả câu chuyện mang vẻ cổ kính từ nhân vật, cảnh cho chữ ngơn ngữ câu văn Chính nghệ thuật đối lập tương phản, kết hợp với bút pháp tả thực bút pháp lãng mạn đem đến thành công cho tác phẩm Không gian ẩm thấp nơi buồng giam, thời gian đêm tối bóng dáng người đêm ánh sáng bó đuốc ánh sáng thiên lương, tài năng, khí phách Màn đêm tăm tối ngục từ thân cho ác - lại bị ánh sáng tài năng, thiên lương làm sụp đổ Không gian miêu tả hẹp dần: từ phòng đến ánh sáng đuốc, lụa trắng tinh đến chữ vuông vắn Dường như, cảnh cho chữ hình tượng nhân vật Huấn Cao giúp Nguyễn Tuân thể thành công phong cách nghệ thuật Ơng ln hướng tới đẹp, phi thường lí tưởng, đẹp phải tuyệt mĩ, tài phải siêu phàm, có cá tính độc đáo Câu chuyện kết thúc dư âm đẹp, khí phách hiên ngang thiên lương cao quý ơng Huấn cịn vương vấn Người đọc hình dung viên quản ngục từ biệt nơi quan trường đầy thị phi mà trở quê nhà Ngày ngày, ông thư thả ngắm thi họa ông Huấn ban cho treo ngắn gian ngơi nhà mà lịng khắc sâu lời khun răn ơng Huấn Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (Mẫu 6) Nguyễn Tuân sinh gia đình nhà nho Hán học tàn, thơ văn ông viết đẹp, ông dành đời để săn tìm đẹp Ơng có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam đại Tác phẩm “Chữ người tử tù" in tập “Vang bóng thời" đánh dấu tài Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám coi văn phẩm đạt gần đến độ hoàn mĩ Ở cuối truyện, cảnh cho chữ cảnh tác giả tập trung miêu tả, tô đâm vẻ đẹp lãng mạn người anh hùng Huấn Cao, qua khẳng định chiến thắng thiên lương, ánh sáng trước bóng tối xấu Có thể nói, cảnh cho chữ cảnh tượng đắt giá nhất, cảnh mà xưa chưa có Truyện ngắn xây dựng dựa mối quan hệ nhân vật Huấn Cao viên quản ngục, nhân vật chủ nghĩa lãng mạn, vượt lên hồn cảnh, khơng chịu chi phối hoàn cảnh Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa, với nghệ thuật viết thư pháp, nét chữ ông trở thành niềm khao khát biết người có thú chơi chữ Và quản ngục số đó, sở nguyện lớn quản ngục có đơi câu chữ Huấn Cao treo nhà, Ở đây, người nghệ sĩ gặp kẻ tri âm hoàn cảnh bất thường: Người có nét chữ huyền thoại lại người tử tù, cịn người có thú chơi chữ tao nhã lại viên quản ngục Chuyện xin chữ tưởng khó xảy đời ông cho chữ có người Liệu Huấn Cao cho chữ cho kẻ tiểu lại quan nhục chăng? Nhưng điều bất ngờ xảy ra, điều khơng thể trở thành có thể, nhờ sở thích cao q, lịng q trọng người tài quản ngục khiến Huấn Cao phải xúc động Ông dành đêm cuối nhà giam tỉnh Sơn chữ quản ngục, ông cho chữ để phô trương tài mà để tạ lòng ... thiết Nguyễn Tuân nhà văn có “vân chữ? ?? khơng thể lẫn, điều chứng minh thuyết phục qua cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (Mẫu 1) Chữ. .. văn Nguyễn Tuân Cảnh cho chữ Huấn Cao viên quản ngục thực khung cảnh tối tăm ngục tù họa chữ lại đẹp đẽ hết chiếu sáng tâm, ánh sáng thiên lương Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn. .. nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân, theo triết lí mĩ Nguyễn Tuân Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (Mẫu 5) Nguyễn Tuân năm tác gia lớn văn học Việt Nam Ơng