1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 bai phan tich nhan vat vu nuong trong tac pham chuyen nguoi con gai

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 647,75 KB

Nội dung

Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích “ Chuyện người con gái Nam Xương” I Mở bài Giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ, tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” Giới thiệu về nhân vật Vũ Nương nh[.]

Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Nương đoạn trích “ Chuyện người gái Nam Xương” I Mở - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ, tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” - Giới thiệu nhân vật Vũ Nương - nhân vật truyện II Thân Hoàn cảnh sống Vũ Nương - Xã hội phong kiến Nam quyền với bất công với người phụ nữ - Chiến tranh loạn lạc xảy chia cắt nhiều gia đình Vẻ đẹp Vũ Nương - Vũ Nương người vợ hiền, khuôn phép: biết chồng đa nghi nên giữ gìn khn phép, chồng phải lính khơng mong công danh mà hy vọng chồng trở bình an, hết lịng chung thủy chờ đợi chồng - Vũ Nương người dâu hiếu thảo, người vợ yêu thương hết mực: chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau, mẹ chồng chết lo tang mẹ đẻ, thương phải xa cha từ nhỏ… Số phận Vũ Nương - Không định đời mà phải chịu xếp cha mẹ: hôn nhân không môn đăng hộ đối - Lấy chồng phải chịu chia ly chiến tranh - Bị chồng nghi thất tiết, phải lấy chết để chứng minh - Khi chết rồi, muốn trở bên gia đình khơng Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện độc đáo cho thấy chân dung người phụ nữ với vẻ đẹp toàn diện - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật Vũ Nương thông qua đối thoại, độc thoại… - Yếu tố kì ảo góp phần xây dựng cốt truyện III Kết - Vũ Nương nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ xã hội cũ - “Chuyện người gái Nam Xương” nói riêng, “Truyền kì mạn lục” nói chung gửi gắm nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Phân tích nhân vật Vũ Nương (mẫu 1) “Chuyện người gái Nam Xương” hai mươi truyện “Truyền kì mạn lục” Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, truyện thể niềm cảm thương sâu sắc số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Câu chuyện Vũ Nương phản ánh đời đau khổ bi thảm Vũ Nương người phụ nữ chế độ xã hội phong kiến Nàng phải tự để minh oan cho thuỷ chung Trước hết, đọc truyện, người đọc cảm nhận vẻ đẹp Vũ Nương - người phụ nữ nết na, đức hạnh: người dâu hiếu thảo, người vợ mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn Sau kết hôn với Trương Sinh, sống gia đình, nàng ln biết giữ gìn khn phép “chẳng lúc vợ chồng phải đến thất hoà" dù Trương Sinh - chồng nàng, nhà hào phú, lại học, đa nghi sức Sự khiêm nhường, cam chịu Vũ Nương điều kiện tạo nên đầm ấm gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đốn đè nặng đầu óc kẻ vị kỷ học chồng Đến chồng phải lính, nàng khơng nửa lời ốn trách mà ân cần, dịu dàng dặn dò: “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi…” Vũ Nương không mong muốn chồng trở với vinh hoa phú quý hay công danh nghiệp, mà nàng mong muốn bình yên” Một ước mong giản dị lại thể tình yêu thương sâu sắc dành cho chồng Bởi bước nơi chiến trường đối đầu với hiểm nguy, chết chóc Nên hy vọng chồng trở bình yên điều thiết thực Khi chồng vào lính, Vũ Nương đảm đang, ni dạy thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang mẹ chồng qua đời Vũ Nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ trọn tình nghĩa với chồng Cái thói đời xưa thường khơng thể hồ hợp mẹ chồng nàng dâu, gia đình phong kiến Thế nhưng, dù có hai mẹ sống với nàng xem mẹ chồng mẹ đẻ, điều cịn thể qua lời trăng trối mẹ chồng nàng trước bà qua đời: “Xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ …” Cả chu đáo Vũ Nương việc ma chay, cúng lễ thể lòng thơm thảo người dâu đáng quý Vũ Nương Lòng chung thuỷ Vũ Nương thể hành động nuôi con, chờ chồng suốt tháng ngày Trương Sinh lính mà chưa rõ mặt Chỉ có hai mẹ cơi cút đùm bọc, gắn bó Cậu bé Đản thơ ngây, đêm đến mẹ vào bóng tường gọi cha (đó cách dỗ dành ngủ thật hồn nhiên sau lại nguyên nhân gây tội thật vơ tình) Nỗi hàm oan khơng quyền nói, suy xét cho người độc đốn, lại có tính đa nghi, vũ phu Trương Sinh Khi Trương Sinh lính trở về, nghe lời đứa thơ dại mà gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương Bị chồng ghen tuông vô cớ, lời giãi bày Vũ Nương lời khuyên ngăn láng giềng, bà con, cô bác, Trương Sinh không tin đinh ninh “vợ hư”, mối nghi ngờ ngày lún sâu khơng có cách gỡ Chàng mắng nhiếc vợ thật tệ “đánh đuổi nàng đi” Nhưng khơng có cách để giãi bày, thất vọng hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” khơng cịn nữa, nàng phải tìm đến chết để minh oan Hành động tự thái độ cuối nàng phép giải bày với chồng, tiết hạnh nàng bị hoen ố, biết phai mờ tâm trí chồng Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết khơng có tội tình Mãi đến sau chết đó, người chồng hiểu nỗi oan ức vợ q muộn Chính độc đốn người đàn ơng gia đình phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán Thân phận Vũ Nương thân phận người phụ nữ xã hội xưa: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Cái chết Vũ Nương lời tố cáo thói ghen tng ích kỷ, hồ đồ, vũ phu đàn ông - người chồng vô học, đa nghi Trương Sinh Đó lời tố cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho độc ác, bất công - “chế độ nam quyền” thời phong kiến ngự trị Như vậy, tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” giúp người đọc hiểu rõ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Đồng thời qua gửi gắm giá trị thực nhân đạo cao Phân tích nhân vật Vũ Nương (mẫu 2) “Truyền kì mạn lục” tác phẩm bật văn học trung đại Việt Nam Và “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu truyền kì mạn lục Truyện thể giá trị sâu sắc mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” hai mươi truyện “Truyền kì mạn lục” Nội dung tác phẩm kể đời Vũ Nương - người gái quê Nam Xương Nàng không xinh đẹp mà cịn có tư dung tốt đẹp Điều khiến cho Trương Sinh - chàng trai làng yêu mến, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới Trong sống vợ chồng, biết chồng người hay ghen, nàng ln sống giữ gìn khn phép để gia đình hịa thuận Vậy mà chồng nàng, sau lính lời ngây thơ trẻ, chưa làm rõ đầu câu chuyện giở thói ghen tng Dù Vũ Nương hết lịng giải thích vơ dụng Nàng định tìm đến chết để chứng minh Sau này, hiểu rõ chuyện, Trương Sinh cảm thấy hối hận muộn Chàng cho người lập đàn giải oan cho vợ, Vũ Nương lúc ẩn lúc Truyện bắt đầu bằng: “Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương …” Tên tuổi, quê quán nhân vật giới thiệu rõ ràng Nhân vật tác phẩm Vũ Nương - người truyện nêu đầy đủ họ tên, danh tính Nhưng nàng lại người đàn bà bình thường, thuộc giới nghèo hèn “vốn kẻ khó” Nhưng nàng lại hội tụ đầy đủ nét đẹp công - dung - ngôn - hạnh người phụ nữ xã hội xưa Chỉ với vài lời giới thiệu đơn giản, Nguyễn Dữ khắc họa cho người đọc thấy hình ảnh người phụ nữ mang đậm nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Nàng khơng xinh đẹp bên ngồi mà cịn mang nét đẹp bên tâm hồn Đó người vợ hiểu chuyện, lễ nghĩa Biết chồng có tính hay nghi, ln phịng ngừa vợ q mức nàng không tủi thân mà cố gắng sống giữ gìn để gia đình ln hịa thuận Đến chồng phải lính, nàng khơng nửa lời ốn trách mà ân cần, dịu dàng dặn dò: “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi…” Người vợ mà không mong muốn chồng thành danh, Vũ Nương, nàng mong chồng bình n trở Đó khát khao bình dị, thiết thực người phụ nữ ln mong muốn có hạnh phúc Trong suốt năm chồng nàng lính, Vũ Nương người phụ nữ lại gánh vác trách nhiệm trụ cột gia đình Nàng vừa phải dạy dỗ thơ, vừa phải chăm sóc mẹ chồng Khi mẹ chồng ốm đau nhớ trai, nàng hết lời khuyên bảo Khi mẹ chồng mất, nàng “hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ; lo liệu cha mẹ sinh ra” Quả có người dâu Vũ Nương Với đứa thơ, thương phải xa cha từ nhỏ, mong muốn có gia đình đầy đủ Người mẹ nói dối đứa trẻ bóng cha Sau lính trở về, tưởng sống hạnh phúc, ngờ đời Vũ Nương lại trở nên bất hạnh Trương Sinh nghe tin mẹ già mất, đau lòng, liền bế mộ thăm mẹ Khi thấy đứa trẻ quấy khóc dỗ dành: “Con nín đi, đừng khóc! Lịng cha buồn khổ rồi!” Đứa bé ngây thơ hỏi cha: “Ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha trước nín thin thít” Điều khiến Trương Sinh nghĩ vợ nhà có người đàn ơng khác Vũ Nương trở bị chồng nghi ngờ mắng nhiếc Dù tủi thân hết lời giải thích Biết vơ tác dụng, nàng liền tìm đến chết để chứng minh Thật xót xa cho số phận người phụ nữ xinh đẹp mà bạc mệnh Chỉ lời ngây thơ trẻ, đa nghi chồng mà phải tìm đến chết Ơng trời phụ lịng mong mỏi người phụ nữ tài đức vẹn tồn Cơng lao ni dưỡng mẹ, làm trịn bổn phận dâu đổ xuống sơng xuống biển, tới mức “khơng cịn lại lên núi Vọng Phu nữa” Đáng buồn oan ức lại bắt nguồn từ hình ảnh bóng Vì nhớ chồng, lại xa cách cha lâu ngày nên nàng cịn biết nói bóng Cha Đản Và lịng nàng xem chồng Thế bé Đản ngây thơ nên tin bóng thật Và lầm tưởng cha đêm đến mẹ Đản đi Mẹ Đản ngồi ngồi Trương Sinh nghe lời thơ, cho vợ thất tiết Bi kịch từ nối tiếp kéo đến Nàng gieo xuống sơng Hồng Giang tự Cuộc đời Vũ Nương, đại diện cho người phụ nữ xã hội xưa, vốn không lựa chọn tình u, nhân Mà nàng phải chịu đặt cha mẹ Cuộc hôn nhân nàng Trương Sinh gặp nhiều bất hạnh Chiến tranh chia cắt hai vợ chồng để chiến tranh góp phần cho hiểu lầm Trương Sinh Sự ghen tuông, đa nghi chồng khiến nàng phải tìm đến chết rửa nỗi oan khuất Góp phần làm nên thành cơng tác phẩm khơng có nội dung sâu sắc Mà cịn nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình, cách xây dựng tình truyện độc đáo, sáng tạo chi tiết quan trọng thúc đẩy tồn câu chuyện Có thể thấy, với tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm bật “Truyền kì mạn lục” nhà văn Nguyễn Dữ với nhân vật Vũ Nương - tiêu biểu cho người phụ nữ xã hội xưa Phân tích nhân vật Vũ Nương (mẫu 3) “Truyền kì mạn lục” tác phẩm tiếng văn học trung đại Việt Nam, truyện bao gồm hai mươi truyện ngắn Trong số đó, “Chuyện người gái Nam Xương” quen thuộc bạn đọc Qua câu chuyện này, nhà văn khắc họa hình ảnh nhân vật Vũ Nương - tiêu biểu cho người phụ nữ xã hội phong kiến thời xưa Nhân vật Nguyễn Dữ đặt vào hồn cảnh sống khắc nghiệt Đó xã hội phong kiến Nam quyền với quy định lễ giáo khắt khe dành cho người phụ nữ Cuộc đời họ phải phụ thuộc vào người đàn ơng: “Tại gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo trai) Khơng vậy, Vũ Nương cịn sống đất nước loạn lạc, chiến tranh xảy liên miên Chính chiến tranh chia cắt biết gia đình, có gia đình nàng Sống hồn cảnh đó, đời nàng bị đẩy liên tiếp vào bi kịch Trong hoàn cảnh sống vậy, nhân vật Vũ Nương lên với nhiều vẻ đẹp Vũ Thị Thiết hay gọi Vũ Nương, người gái quê Nam Xương Người thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp” Nàng đại diện cho người phụ nữ xã hội xưa, vừa xinh đẹp lại vừa có đầy đủ phẩm chất cơng, dung, ngôn, hạnh Mà trước hết, Vũ Nương người vợ biết giữ gìn khn phép, biết chồng có tính đa nghi nên cố gắng không không lúc để sống gia đình hịa thuận Đến chồng phải lính, nàng khơng nửa lời ốn trách mà ân cần, dịu dàng dặn dò: “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi…” Nàng không mong muốn chồng trở với vinh hoa phú quý hay công danh nghiệp, mà nàng mong muốn hai chữ “bình n” Đó mong ước giản dị người phụ nữ khao khát yêu thương, hạnh phúc Không vậy, Vũ Nương người dâu hiếu thảo, người mẹ yêu thương Năm tháng khơng có chồng nhà, dù phải ni con, chăm sóc mẹ chồng Vũ Nương chẳng mảy may oán thán lấy lời Khi mẹ chồng ốm đau nhớ con, nàng hết lời khuyên bảo Đến mẹ mất, nàng “thương xót, phàm việc ma chay tế lễ; lo liệu cha mẹ sinh ra” Với đứa thơ nhỏ, nàng thương nên mong muốn có gia đình đầy đủ Chính mà nàng nói dối con, vào bóng bảo cha Đản Tuy mang phẩm chất tốt đẹp vậy, đời Vũ Nương phải chịu nhiều bất hạnh Nàng tự định số phận Cuộc nhân với Trương Sinh khơng bắt nguồn từ tình yêu Mà Trương Sinh mến dung hạnh nên xin mẹ đem trăm lạng vàng đến hỏi cưới Đó nhân cha mẹ xếp, lại xuất phát từ phía Sau gia đình Vũ Nương Trương Sinh lại khơng mơn đăng hộ đối Chính nhân khơng tình yêu đẩy nàng Vũ Nương vào liên tiếp bi kịch sau Tuy hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh khơng bắt nguồn từ tình u Nhưng Vũ Nương ln hết lịng vun vén hạnh phúc cho gia đình Nàng mong muốn có sống hạnh phúc bên chồng con, mà chiến tranh cướp điều Cuộc chiến tranh phi nghĩa diễn chia cắt đôi vợ chồng trẻ Trương Sinh nhà hào phú học nên phải lính Thiếu vắng người chồng, Vũ Nương phải gánh vác trách nhiệm người trụ cột gia đình Nàng vừa chăm sóc mẹ chồng, vừa ni dạy Những tưởng cơng lao đó, đến chồng trở thấu hiểu Ai ngờ, lại xảy bi kịch đẩy Vũ Nương đến chết Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh lính trở về, gia đình đồn tụ Nghe tin mẹ mất, chàng đau lòng, liền bế mộ thăm mẹ Khi thấy đứa trẻ quấy khóc dỗ dành: “Con nín đi, đừng khóc! Lịng cha buồn khổ rồi!” Đứa bé ngây thơ hỏi cha: “Ông cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha trước nín thin thít” Chính điều mà Trương Sinh nghĩ vợ chàng không chung thủy Chi tiết “cái bóng” trở thành người cha để an ủi trẻ, lại trở thành lý dẫn đến bi kịch Vũ Nương Khi nhà, Trương Sinh liền mắng vợ bữa cho giận Dù Vũ Nương tủi thân nàng hết lời giải thích cho chồng hiểu Họ hàng, làng xóm bênh vực không ăn thua Biết vô tác dụng, nàng liền tìm đến chết để chứng minh Sau Vũ Nương nhảy xuống sơng, chư tiên thủy cung thương mà cứu thoát, sống nơi thủy cung gặp gỡ với Phan Lang - người vốn sống làng Trước Phan Lang trở về, nàng gửi nhờ Phan Lang “một hoa vàng mà dặn”: “Nhờ nói hộ với chàng Trương, cịn nhớ chút tình xưa, nên lập đàn giải oan bến sông, đốt thần đăng chiếu xuống nước, về” Trương Sinh nghe Phan Lang kể, hiểu rõ tình, vô hối hận, liền lập đàn giải oan cho vợ Vũ Nương khói mờ ảo, gia đình ba người gặp Nhưng Vũ Nương lại trở sống cha Trương Sinh Đến cuối cùng, Vũ Nương khơng có hạnh phúc Với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn nghệ thuật xây dựng nhân vật Vũ Nương khắc họa tâm lý, tính cách thơng qua đối thoại, lời tự bạch hoàn cảnh khác yếu tố kì ảo.Từ Nguyễn Dữ vẽ nên chân dung đẹp đẽ đức hạnh toàn tài người phụ nữ phong kiến xưa mà đại diện tiêu biểu nàng Vũ Nương Quả thật, Vũ Nương trở thành nhân vật đại diện cho số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” đề cao vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ bộc lộ tiếng nói thương cảm dành cho họ Phân tích nhân vật Vũ Nương (mẫu 4) Đề tài người phụ nữ mảng đề tài quen thuộc thơ ca, đặc biệt tác phẩm trung đại Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đồn Thị Điểm bút tiêu biểu cho mảng đề tài Bên cạnh đó, Nguyễn Dữ gương mặt tiêu biểu với câu chữ viết người phụ nữ đầy giá trị nhân văn Nguyễn Dữ bút văn xuôi xuất sắc văn học kỷ XVI Ông sống thời kỳ chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong, chiến tranh tập đoàn phong kiến kéo dài liên miên gây đau khổ cho nhân dân Vốn khơng đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông thể kín đáo tình cảm qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, tiêu biểu Chuyện người gái Nam Xương Theo lời kể tác giả từ đầu tác phẩm Vũ Nương người gái thuỳ mị, nết na lại có tư dung tốt đẹp Và phẩm hạnh bộc lộ hồn cảnh khác Trong sống gia đình, Vũ Nương người vợ hiền thục Nàng lấy chồng Trương Sinh, vốn người học, lại có tính đa nghi, phịng ngừa q mức Vì thế, nàng biết lựa tính chồng, giữ cho khỏi bất hịa, gia đình ln ấm, ngồi êm Ta thấy Vũ Nương người vợ hiền, có ý thức giữ gìn hạnh phúc gia đình Thế đất nước xảy nạn binh đao, Trương Sinh phải lính, nàng lại bộc lộ rõ phẩm chất tốt đẹp Lời nói, lời dặn dị cảnh tiễn chồng nàng khiến người cảm động: xin ngày mang theo hai chữ bình n Vũ Nương người khơng ham danh vọng mà ln khao khát hạnh phúc gia đình, khơng thế, nàng cịn hiểu, thơng cảm cho nỗi vất vả gian lao chồng: e việc quân khó liệu, giặc khơn lường, giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều gian lao Thế rồi, nàng bày tỏ nỗi nhớ nhung người vợ yêu chồng thuỷ chung: nhìn trăng soi thành của, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa Khi xa chồng, Vũ Nương ln làm trịn bổn phận người vợ hiền, dâu thảo Nàng sinh con, quán xuyến công việc gia đình, chăm sóc mẹ già đau ốm Đặc biệt người mẹ mất, nàng dã lo ma chay chu đáo với cha mẹ Qua lời trăng trối bà mẹ trước lúc lâm nguy tác giả gửi gắm tình hình nhân vật Vũ Nương, khẳng định công lao, nhân cách Vũ Nương gia đình: Trời xét lịng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ con, không phụ mẹ Ta thấy Vũ Nương tập trung phẩm chất cao quý truyền thống người phụ nữ Việt Nam Nàng xứng đáng hưởng sống hạnh phúc Thế thực tế oan nghiệt đẩy nàng vào cảnh ngộ bất hạnh, éo le, oan khuất Nàng người phụ nữ mực thuỷ chung, mà lại bị nghi oan thất tiết Chỉ lời nói vơ tình ngây thơ trẻ mà Vũ Nương bị chồng ruồng rẫy, hắt hủi, đánh đập đuổi đi, bị gán cho tội nhục nhã đức hạnh người phụ nữ Trương Sinh thực hồ đồ, ghen, không cho vợ minh Những lời bênh vực bà hàng xóm lời phân trần giãi bày thê thảm không cứu nàng khỏi nỗi nhục nhã, danh dự, Vũ Nương hết lòng hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ lời than thấu tận trời xanh: Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn đỡ ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Thế nhưng, lời lẽ khơng làm lung lay thói độc đốn, gia trưởng hồ đồ người chồng có máu ghen tuông mù quáng Vũ Nương phải đau đớn, thất vọng đến bị đối xử bất cơng, bất lực khơng có khả bảo vệ danh dự, niềm khát khao hạnh phúc gia đình bị tan vỡ: Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió đâu cịn lại lên núi Vọng Phu Thế nhưng, lời nguyền thảm thương Vũ Nương khơng giúp nàng khỏi án oan nghiệt ngã Là người phụ nữ có ý thức sâu sắc phẩm giá, Vũ Nương liệt tìm đến chết để bảo tồn danh dự khơng chịu sống nhục Nàng gieo xuống sơng, kết thúc đời người phụ nữ bất hạnh Bằng cách xây dựng tình tiết truyện đặc sắc đầy kịch tính, tác giả cho ta thấy cố gắng không thành người phụ nữ, để phải chấp nhận số phận nàng phải giải thoát kịch đời chết oan khuất Sự việc đẩy câu chuyện đến đỉnh điểm việc Đến Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ việc ngẫu nhiên mà hợp lí Đó bé Đản Trương Sinh bóng tường cha Điều có ý nghĩa tố cáo vơ mạnh mẽ chế độ phong kiến, bóng định số phận người, đẩy người phụ nữ nết na bất hạnh vào bi kịch khơng lối Qua việc xây dựng bi kịch Vũ Nương, Nguyễn Dữ bày tỏ thái độ xót xa thương cảm niềm trân trọng người phụ nữ Thông qua bi kịch Vũ Nương, nhà văn phản ánh bi kịch chung số phận người phụ nữ chế độ phong kiến Những người phụ nữ nết na, đức hạnh bị đối xử bất cơng, vơ nhân đạo khơng có quyền sống hạnh phúc, không che chở, bảo vệ số phận vơ mỏng manh, yếu ớt Có lẽ mà truyện in sâu đậm vào trái tim người đọc, khiến ta day dứt, xót xa, trào dâng niềm thương cảm nghẹn ngào Phân tích nhân vật Vũ Nương (mẫu 5) Truyện Người gái Nam Xương câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh chế độ phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải kết liễu đời để giãi tỏ lịng Đó số phận, hình ảnh Vũ Nương nhân vật chịu nhiều oan nghiệt Nguyễn Dữ thật tài tình xây dựng hình ảnh người phụ nữ mà cụ thể Vũ Nương, ông đặt nhân vật vào tình khác để thể rõ phẩm chất người phụ nữ thương chồng, yêu con, hiếu thảo với cha mẹ chồng đồng thời thủy chung son sắc Trong sống vợ chồng bình thường, nàng giữ gìn khn phép, không vợ chồng phải để đến thất hịa Trương Sinh người chồng tính hay ghen tng vợ phịng ngừa q mức Thật cảnh làm cho người phải xúc động, Vũ Nương tiễn chồng lính Thơng thường chồng lính nhiều người mong chồng có cơng danh mang để vinh hiển trở về, cịn Vũ Nương thi lại khơng trơng mong vinh hiển mà cầu chồng bình yên trở về; nàng cịn cảm thơng với vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng; nàng nói nhớ nhung khắc khoải mình, lời ân cần; đằm thắm tình cảm Khi xa chồng Vũ Nương lại người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng “bướm lượn đầy vườn”, “mây che kín núi” tác giả ... chuyện Trong truyện có nhân vật Phan Lang, tha mạng cho rùa mai xanh nên bị chết đuối, Phan Lang Linh Phi vợ vua biển Nam Hải cứu sống Trong bữa tiệc thiết đãi Phan Lang gác Triêu Dương, Phan Lang... thủy cung thương mà cứu thoát, sống nơi thủy cung gặp gỡ với Phan Lang - người vốn sống làng Trước Phan Lang trở về, nàng gửi nhờ Phan Lang “một hoa vàng mà dặn”: “Nhờ nói hộ với chàng Trương,... thủy cung thương mà cứu thoát, sống nơi thủy cung gặp gỡ với Phan Lang - người vốn sống làng Trước Phan Lang trở về, nàng gửi nhờ Phan Lang “một hoa vàng mà dặn”: “Nhờ nói hộ với chàng Trương,

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w