Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
23,61 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNVÀNÂNGCAOVIỆCTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHTỰDOHOÁLÃISUẤTTRONGTHỜIGIANTỚI 1. Mục tiêu cần hướng tới đối với chínhsáchlãisuấthiện nay. 1.1 Lãisuất cơ bản phải đáp ứng mục tiêu lãisuất tín dụng. Lãisuất tín dụng của Việt Nam luôn phải đặt trong điều kiện giải quyết đồng thời nhiều mục tiêu, nhưng mục tiêu đó có khi lại mâu thuẫn nhau, đó là: Giải quyết cơ bản các tồn đọng cũ của hệ thống NHTM. Đây là điều kiện đầu tiên để NHNN công bố lãisuất cơ bản và nó có thể đi vào cuộc sống thuận lợi. Hiện nay đang có hàng ngàn tỉ đồng vốn cho vay của hệ thống NHTM đóng băng trong núi nợ quá hạn và tài sản phát mại phải có biện pháp hữu hiệu để giải quyết dứt điểm. Nếu chưa lành mạnh hoá tình hình tài chính- tiền tệ cho hệ thống NHTM thì còn khó khăn cho việcthựchiện bất kì một chínhsách nào của ngân hàng. Huy động nhiều nhất mọi nguồn vốn trong dân cư để đáp ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mức lãisuất vừa đáp ứng quan hệ cung- cầu vốn của nền kinh tế, vừa phải từtừ giảm thấp để phù hợp với lợi nhuận bình quân của nền kinh tế(đặc biệt là đối với doanh nghiệp vay vốn), vừa đảm bảo cho NHTM có lãi nhất định. Lãisuất tín dụng vừa kích thích được sản xuất trong nước, vừa khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại, xử lí hài hoàlãisuất nội tệ vàlãisuất ngoại tệ để điều chỉnh quan hệ tín dụng quốc tế phù hợp, hiệu quả. Lãisuất tín dụng vừa đảm bảo yêu cầu của tín dụng thương mại, nhưng còn phải giải quyết yêu cầu tín dụng chínhsách bởi hai khu vực này chưa có sự tách bạch một sớm, một chiều. Lãisuất tín dụng phải đáp ứng yêu cầu` xử lí linh hoạt, vừa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia kinh doanh tiền tệ để tiến tớitựdohoálãi suất. 1.2 Mục đích của việc điều chỉnhlãisuấthiện nay. Giảm lãisuất cho vay vàlãisuất huy động vốn. Thực tế hiện nay ở nước ta cho thấy có 2 hướng xử lí vấn đề lãisuất ngân hàng: - Giảm lãisuất cho vay để kích thích tăng trưởng kinh tế. - Tăng lãisuất để huy động tối đa tiền nhàn rỗi trong dân vào sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cả 2 xu hướng này đều có mục tiêu như nhau nhưng biện pháp khác nhau. Đối với Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay, nên kết hợp hài hoà giữa hai hướng, trongđó ưu tiên cho hướng thứ nhất, tức là giảm lãisuất cho vay, kích thích các doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vì: + Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay rất cần vay vốn để đầu tư chiều sâu phát triển sản xuất vànângcao chất lượng sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Thế nhưng yêu cầu đó đang gặp khó khăn là lãisuất quá cao so với tỉ suất lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. + Vốn nhàn rỗi trong dân còn nhiều, nhưng chưa huy động được bao nhiêu. Muốn tăng sức hấp dẫn đối với dân cư, ngoài lãisuất hợp lí, phải đảm bảo tính ổn định và an toàn của giá trị đồng tiền. Xu hướng giảm lãisuất cho vay; lãisuất huy động có nhiều tính tích cực hơn và hạn chế được rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM, đồng thời tạo được tâm lí ổn định của khách hàng. 2. Kinh nghiệm của các nước trongviệctựdohoálãi suất. Kiểm soát lãisuất rất phổ biến ở hầu hết các nước châu á trước những năm 80. Những hạn chế thường áp đặt dưới dạng quy định trần lãisuất đối với tiền gửi và cho vay của các NHTM; các tổ chức tài chính phi ngân hàng chịu các hạn chế này ít hơn nhiều. Việc áp đặt, kiểm soát đối với lãisuất là nhằm cung cấp vốn với chi phí thấp để khuyến khích đầu tư, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên, và để tránh tình trạng lãisuất tăng quá mức, điều mà được coi là rất khó chấp nhận về mặt chính trị và xã hội. Tuy nhiên, việc kiểm soát như vậy đã làm giảm vai trò trung gian tài chính của các ngân hàng khi những ngươì tiết kiệm và nhà đầu tư tìm cách khác ngoài thị trường tài chínhchính thức. Dần dần, sự tăng nhanh của tình trạng phi trung gian tài chính như vậy dẫn đến sự phát triển nhanh của các thị trường tài chính không bị kiểm soát và các tổ chức phi ngân hàng, qua đó, làm giảm hiệu quả của c ác biện pháp quản lí tiền tệ. Các NHTM thường cố gắng duy trì lợi nhuận bằng cách quy định các loại phí khác nhau mà không bị kiểm soát, làm méo mó việc cung cấp các dịch vụ tài chính. Kết quả là làm hại tới quá trình phát triển của hệ thống tài chínhvà các nguồn tài chính không được chuyển tải tới các hoạt động có hiệu quả nhất. Tựdohoálãisuất là một trong những thay đổi quan trọng nhất trongviệc thực hiệnchínhsách tiền tệ của các nước châu á trong những năm 80, 90. Trong khi tựdohoálãisuất có thể cải thiện tình hình phân bổ nguồn vốn, huy động tiết kiệm và tăng hiệu quả đầu tư, thì kinh nghiệm của một số nước Mỹ Latinh, như Argentina, Chile, Uruguay đã cho thấy có một số nguy cơ tiềm tàng. Các nước trên đã tựdohoálãisuấttừ những năm 80, trong môi trường không kiểm soát như vậy, cùng với một thị trường tài chính không hoàn hảo và độc quyền, lãisuấtthực đã tăng lên mức rất cao. Sự tăng lên như vậy không những không khuyến khích được đầu tưvà làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn dẫn đến phá sản của hàng loạt doanh nghiệp, sau đó gây ra khủng hoảng trong hệ thống tài chínhvà làm trầm trọng hơn tình trạng bất ổn vĩ mô. Đồng thời, việc loại bỏ kiểm soát đối với cán cân vốn trong bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô lại làm cho lãisuất tăng lên hơn nữa do có những dự đoán tiếp tục phá giá đồng bản tệ. Giảm giá mạnh đồng bản tệ làm cho các luồng vốn nước ngoài đổ vào nhiều hơn, làm tăng áp lực lạm phát và giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ. Tuy nhiên, kinh nghiệm của hầu hết các nước châu á, bao gồm cả Hàn Quốc, Malaysia, Thailand cho thấy chỉ có Indonesia và Philippines là gặp phải tình trạng lãisuấtthực tăng lên. 3 Điều kiện để tựdohoálãisuất thành công ở Việt Nam. Để thựchiện cơ chế tựdohóalãi suất, Việt Nam cần hội đủ: + NHNN thựchiện một cách bình thường nghiệp vụ tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo thông lệ quốc tế. + Thị trường tiền tệ, trongđó có thị trường nội tệ liên ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Qua đó, NHNN là người cho vay cuối cùng. +Thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá khác hoạt động nhạy cảm, NHNN thựchiện nghiệp vụ thị trường mở trên các thị trường này. Qua đúc kết kinh nghiệm ở nhiều nước trên thế giới, tựdohoálãisuất chỉ thành công khi nào nền kinh tế có đủ các điều kiện sau đây: Thứ nhất, sự ổn định kinh tế vĩ mô đủ chắc chắn để chịu đựng được các tác động, các cú sốc từ bên ngoài đối với nền kinh tế có thể xảy ra khi tựdohóahoàn toàn lãi suất. Thứ hai, thị trường tài chính (bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán) hình thành và vận hành có hiệu quả. Thứ ba, có môi trường pháp lý và thể chế tương đối đồng bộ vàhoàn chỉnh, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ quốc tế. Có quy chế phòng ngừa, bù đắp rủi ro hoàn thiện, hữu hiệu đảm bảo hạn chế và bù đắp được những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của các trung gian tài chính. Thứ tư, hệ thống các cơ quan phát triển lành mạnh, có uy tín. Các cơ quan này đòi hỏi không chỉ có công nghệ hiện đại (máy móc,thiết bị), mà còn phải có sự phát triển về bề sâu, có kinh nghiệm lâu dài về quản lý ở nhiều khía cạnh. Thứ năm, hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hữu hiệu.Tăng cường sự thanh tra, giám sát chặt chẽ của NHNN đối với các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh nói chung và thực thi chínhsách tiền tệ nói riêng. Thứ sáu, các tổ chức kinh tế đều đảm bảo khả năng sử dụng vốn triệt để, có hiệu quả. Thứ bảy, chọn thời điểm bắt đầu, tốc độvà lộ trình (tức trật tự sử dụng các công cụ ) tựdohóalãisuất phù hợp điều kiện và bối cảnh của nền kinh tế. Kinh nghiệm về tựdohoálãisuất ở một số nước trong những năm 80 cho thấy tựdohoálãisuất không đúng thời điểm có thể làm tăng tính bất ổn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua việc làm tăng lạm phát và nợ nước ngoài, giảm sức sản xuất trong nước Cách thứcvà tiến trình tựdohoá phụ thuộc vào xuất phát điểm của mỗi nước như mức độ kiểm soát tài chính, đặc điểm và tính chất của hệ thống tài chính, khả năngvà trình độ quản lí tài chính của các cấp quản lí vĩ mô, vào điều kiện quốc tế của từng giai đoạn tựdohoá như xu hướng chung về cải cách tài chính, quyền lợi và mâu thuẫn của các cường quốc tài chính, trạng thái tài chính quốc tế. Đông Nam á hiện nay trongtựdohóa tài chính cho thấy mặc dù nền tài chính được tựdohoá mạnh mẽ nhưng kinh tế vĩ mô lại mất ổn định, tỉ lệ tiết kiệm trong nước suy giảm, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, thiếu vốn đầu tư trầm trọng. Chínhsáchtựdohoálãisuấtvàlãisuấtthựccao ở các nước này làm trầm trọng thêm vấn đề nợ Nhà nước, nợ quá hạn, nợ khó đòi và NHTW phải tài trợ những thâm hụt của khu vực công cộng. Ngay những nước phát triển, nếu thiếu sự kiểm soát và điều tiết thích hợp của Nhà nước đối với khu vực tài chính thì khủng hoảng lại xuất hiện. Tựdohoá tài chính (mà hạt nhân là tựdohoálãi suất) phải tiến hành từng bước, gắn liền với đổi mới toàn bộ nền kinh tế, với tựdohoá các lĩnh vực khác, với củng cố hành lang pháp lí, nhận thức của nhân dân, trình độ quản lí nền kinh tế và cả thói quen, truyền thống của dân tộc. Việt Nam hiện nay chưa đủ điều kiện để tựdohoálãisuất vì các yếu tố sau: - Nền tảng kinh tế vĩ mô vẫn chưa ổn định, nguy cơ tái lạm phát vẫn còn tiềm ẩn(lạm phát tăng từ 3,6% năm 1997 lên 9,2% năm 1999); ngân sách vẫn còn căng thẳng, tích luỹ nội địa thấp;vốn đầu tư còn thiếu và phụ thuộc khá lớn vào vốn đầu tư nước ngoài(đến 50%) - Xuất phát điểm của nền kinh tế ở mức quá thấp. - Khu vực sản xuất (nhất là khu vực Nhà nước) hoạt động kém hiệu quả, đang tronggiai đoạn chấn chỉnh, xắp xếp, cổ phần hoá . - Hệ thống ngân hàng, nhất là các NHTM cổ phần vẫn còn yếu kém: vốn nhỏ, trình độ quản lí, đội ngũ cán bộ còn bất cập so với đòi hỏi khách quan. - Hiện nay, các công cụ tài chính như thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác để thựchiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu chưa được phổ biến. Hơn nữa, nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN chưa thựchiện đúng nội dung kinh tế của nó, chủ yếu còn mang tính chất cho vay trực tiếp. Do đó, công cụ lãisuất tái chiết khấu chưa đủ sức mạnh chi phối lãisuất thị trường. - Nghiệp vụ thị trường mở chưa ra đời cũng gây khó khăn cho việc điều tiết cung ứng tiền vàlãi suất. - Tình hình kinh tế, tài chính các nước trong khu vực và thế giới, sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ vừa qua đang phải đối đầu với nhiều khó khăn thách thức. - Trình độ quản lí nền kinh tế của các cơ quan vĩ mô trong những năm qua đã có những bước tiến khá dài, nhưng so với yêu cầu đặt ra vẫn chưa thể đáp ứng ngay được. II. Giảipháp điều chỉnh dần lãisuất theo hướng tựdohoálãi suất. 1.Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, hoànthiện hệ thống chính sách. Phối hợp với Bộ tài chính tăng cường phát hành những tín phiếu, trái phiếu kho bạc để đủ số lượng công cụ cho thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng vay hay cho vay rất dễ dàng bằng cách bán(vay) khi thiếu vốn, hay mua(cho vay) khi thừa vốn. NHTW cũng bán khi muốn thu hồi tiền từ lưu thông và mua khi muốn tung tiền ra lưu thông. Cách làm này nhanh và nhẹ nhàng hơn tái cấp vốn nặng nề hiện nay vì đòi hỏi phải có bộ hồ sơ cho vay, có tài sản thế chấp được công chứng và sự thẩm định lại của NHNN địa phương. Còn dùng cửa sổ tái chiết khấu thì ta chưa có thương phiếu do những điều luật về thương phiếu còn quá sơ sài(chỉ có 4 điều trong mươi dòng ở Luật Thương mại và chưa được hướng dẫn thi hành). Với cách làm nặng nề hiện nay, thị trường liên ngân hàng sẽ không hoạt động thường xuyên hàng ngày được. • NHNN phải thực sự là ngân hàng của các ngân hàng, nghĩa là nơi các NHTM thừa tiền có thể gửi NHNN để hưởng lãisuất qua đêm. • Trách nhiệm thựchiệnchínhsách xã hội vàchínhsách cơ cấu của NHNN và NHTM cho một vài tổ chức kinh tế chuyên trách, chẳng hạn Ngân hàng chínhsáchvà Quỹ đầu tư quốc gia. Hoạt động của NHNN và NHTM tập trung cho thựchiện chính sách tiền tệ vàchínhsách đầu tư phát triển kinh tế. • Cải tiến và tăng cường tác động của NHNN bằng các công cụ của chínhsách tiền tệ hiện có, đặc biệt là điều chỉnh linh hoạt khả năng tạo tiền của các NHTM bằng giới hạn sử dụng vốn và hạn mức tái cấp vốn trong tái chiết khấu khế ước nợ và tín dụng thế chấp đối với giấy tờ có giá đảm bảo chất lượng. • Cần có một sự điều tra cơ bản của NHTW về mức chi phí quản lí bình quân của các ngân hàng ở các vùng khác nhau để lãisuất có thể bù đắp chi phí trung bình của các NHTM thành phố. Chínhsáchlãisuất có đảm bảo cho các NHTM kiếm được tỉ suất lợi nhuận bình quân của các ngành, các ngân hàng mới đủ sức đối phó được ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ và có đủ sức cạnh tranh khi hội nhập với ASEAN. • Các tiền gửi dự trữ bắt buộc phải thật sự là khoản dự trữ an toàn của ngành Ngân hàng. Không thể hiểu lầm phải đóng băng nó lại, nghĩa là không cho vay ra tức thời cho các NHTM khi họ thiếu khả năng chi trả tạm thời có thể dẫn tới phải khất chi tiền gửi cho khách hàng. Dùng loại tín dụng điều chỉnh với điều kiện NHTM không được tăng dư nợ khi đang vay loại này sẽ hoàn toàn khống chế việc dùng khoản vay này để kinh doanh(tăng dư nợ). Được vay ngay khi tạm thời thiếu khả năng chi trả, các NHTM có thể giảm bớt dự trữ an toàn sơ cấp rất caohiện nay làm tăng chi phí và kéo theo tăng chênh lệch lãi suất. • Phân định rõ chức năng kinh doanh và chức năng xã hội trong hoạt động của các NHTM và các TCTD theo hướng xoá bỏ dần cơ chế bao cấp qua lãisuất tín dụng. Với hướng này các NHTM và các TCTD chỉ làm chức năng kinh doanh tiền tệ theo Luật Ngân hàng. Chuyển chức năng xã hội cho các tổ chức tài chính khác như Kho bạc, Ngân hàng đầu tưvà phát triển, Ngân hàng phục vụ người nghèo. Muốn vậy, cần phải hạn chế và tiến tới xoá bỏ dần cơ chế bao cấp qua tín dụng. Chừng nào còn tồn tại sự bao cấp của Nhà nước qua tín dụng thì các NHTM chưa thể thựchiện được chức năng kinh doanh tiền tệ đúng luật Ngân hàng. tính chủ động trong kinh doanh của các chủ nhà băng vẫn bị hạn chế, hiệu quả của hoạt động ngân hàng không thể hạch toán rõ ràng cả về kinh tế cũng như xã hội. Yêu cầu tạo sân chơi bình đẳng giữa các NHTMQD với NHTMCP và NHTM liên doanh với nước ngoài. • Tạo lập môi trường pháp lí lành mạnh để khuyến khích sự cạnh tranh giữa các NHTM và các TCTD phù hợp với chínhsách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước. 2.Từng bước điều chỉnh cơ chế lãi suất, tiến dần theo hướng tựdo hoá. Thứ nhất: Trước mắt vẫn sử dụng trần lãisuất cho vay tối đa làm lãisuất cơ bản và cơ sở để chuyển sang tựdohoálãisuất dựa trên mặt bằng giá vốn sẽ có những bước thuận lợi hơn so với việc điều hành theo lãisuất cơ bản sử dụng lãisuất huy động tối thiểu- lãisuất tiết kiệm tối thiểu làm lãisuất cơ bản; Đồng thời sớm triển khai xây dựng vàhoànthiện cơ chế bảo toàn tiền gửi để đảm bảo quyền lợi hợp pháp về mặt kinh tế cho người gửi tiền. Thứ hai: Các mức lãisuất cơ bản: về mặt thực tiền, do đặc thù của nguồn vốn cho vay là ngắn hạn và dài hạn, nên vẫn cần thiết cho việc tách biệt giữa lãisuất ngắn hạn vàlãisuất dài hạn trong đầu tư tín dụng; tuy nhiên để có thể phù hợp với điều kiện thực tiễn và công tác điều hành lãisuất cơ bản cũng như tạo tiền đề cho các bước tựdohoálãisuấttrong khuôn khổ lãisuất cơ bản, chỉ nên xác định và công bố lãisuất cơ bản theo lãisuất cho vay tối đa vốn trung và dài hạn; các mức cho vay và huy động vốn ngắn hạn được phép tựdohoàn toàn trong khuôn khổ lãisuất cơ bản; khi thị trường tài chính đã thực sự phát triển và hội đủ các điều kiện sẽ chuyển sang điều hành lãisuất thị trường tự do(theo lãisuất cho v ay ngắn hạn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng). Thứ ba: Đối với lãisuất cho vay áp dụng cho các địa bàn hoạt động khác nhau và lĩnh vực kinh doanh có suất doanh lợi khác nhau: vẫn chỉ nên sử dụng một mức lãisuất chung theo cơ chế thị trường(lãi suất thương mại); riêng đối với các nghành nghề hoặc vùng kinh tế có những điều kiện sản xuất khó khăn, cần phải có sự ưu đãi của Nhà nước thì nên xử lí bằng chínhsách tài chính ( như chínhsách thuế, chínhsách trợ giá cho tiêu thụ sản phẩm .), nếu có ưu đãi về lãisuất thì theo hướng xử lí cụ thể như sau: - Cấp bù trừ trực tiếp cho người sản xuất hoặc tính giảm trừ khoản phải nộp ngân sách của họ. - Trường hợp cấp bù qua ngân hàng thì trước mắt ngân hàng thựchiện giảm lãisuất cho vay; tài chínhthựchiện cấp bù cho NHTM hoặc giảm trừ khoản phải nộp ngân sách của các NHTM; tiến tới hình thành hệ thống các ngân hàng chínhsách để thựchiện các mục tiêu này và tiến tới loại bỏ hoàn toàn bao cấp qua tín dụng Ngân hàng; Thứ tư: Về việc xác định lãisuất cơ bản nhằm điều hành chínhsáchlãisuất nói chung: cần được xem xét tính toán và công bố định kì đảm bảo phù hợp với tín hiệu thị trường về cung- cầu vốn đầu tưvà các yêu cầu khác về thực thi các mục tiêu của chínhsách tiền tệ. Thứ năm: Thúc đẩy phát triển thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, lấy đó làm căn cứ để xây dựng và thiết lập mặt bằng lãisuất chung theo lãisuất qua đêm hoặc lãisuất chiết khấu, làm cơ sở cho các mức lãisuất thị trường tựdo sau này. Thứ sáu: Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá làm cơ sở cho việc ra đời các hàng hoá trao đổi trên thị trường chứng khoán, thiết lập sự tồn tại song hành của thị trường vốn đầu tư, tạo môi trường cạnh tranh hoàn hảo giữa các chủ thể liên quan đến chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Thứ bảy: khi hội đủ các điều kiện sẽ từng bước chuyển sang cơ chế lãisuất thị trường tựdovàthựchiện can thiệp bằng các chế tài phù hợp trong những trường hợp cần thiết. Như vậy, lãisuất là một công cụ tiền tệ của nền sản xuất hàng hoá- thị trường có độ nhạy cảm kinh tế rất cao. Việc sử dụng lãisuấttrong quá trình xây dựng và điều hành chínhsáchlãisuất là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có những hướng đi thích hợp, tuỳ thuộc vào đặc thù và những điều kiện thực tiễn của Việt Nam nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, phát huy vai trò đòn bẩy của lãi suất, góp phần tạo ra sự dịch chuyển trong cơ cấu đầu tưvà thương mại theo hưóng tựdohoávà xác lập cạnh tranh tương đối bình đẳng về lãisuất giữa các nhà kinh doanh tiền tệ, từng bước tiến tới một hệ thống tài chính -tiền tệ và ngân hàng hoàn thiện, lành mạnh, đảm bảo thựchiện thành công chínhsách tiền tệ vĩ mô. Một chínhsáchlãi [...]... nghiệp công nghiệp hoávàhiện đại hoá đất nước Nhận thấy những mặt tích cực của việc tiến hành tựdohoálãisuấtchính phủ Việt Nam, thông qua NHNN đã có những thay đổi trong cách nhìn nhận về tựdohoálãi suất, từđó có những chínhsáchlãisuất phù hợp với điều kiện nước ta tronggiaido n hiên nay Trongthờigian tới, chínhsáchlãisuất tiếp tục được điều chỉnh theo hướng tựdo hoá, phù hợp với... LUẬN Lãisuất là một loại giá đặc biệt, lược sử dụng làm đòn bẩy cho những mục tiêu khác nhau Lãisuất còn tác động vào cả chính các yếu tố xác định nó như: khối lượng tiền tệ, quan hệ cung cầu vốn, tỉ suất lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp Do vậy, việc điều chỉnhvà đưa ra những chínhsáchlãisuất hợp lý trong từng thời kỳ một cách phù hợp với điều kiện vàhoàn cảnh của đất nước sao cho chính. .. Việt Nam hiện nay, NXB Thống kê 3 T.S Nguyễn Thị Thơ ,2005,Kinh tế Việt Nam trên chặng dường hội nhập, NXB Thống kê 4 Nguyễn Xuân Thành,Quá trình tựdohoálãisuất ở nước ta, NXB Thống kê 5 T.S Hoàng Đức, 2006, “Nhìn lại quá trình tựdohoálãisuất ở nước ta”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số chuyên đề tháng 5/2006, tr 42 – 43 6 Phan Lệ, 2006, lãisuất cơ bản đã vô hiệu”, Tạp chí Kinh tế và Dự Báo,.. .suất hợp lý là một chínhsách vừa có tác dụng thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư , vừa có thể khuyến khích nhà sản xuất xử dụng vốn vay đầu tư mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi về mặt kinh tế của người gửi tiền, người vay tiền và Ngân hàng; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thựchiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước như mục tiêu Đảng và Nhà... vô hiệu”, Tạp chí Kinh tế và Dự Báo, Số 7/2006, tr 33 – 35 7 T.S Châu Đình Phương, Lãisuất – Tăng trưởng kinh tế và lạm phát tiền tệ”, Tạp chí Kinh tế và Dự Báo, Số 7/2006, tr 26 – 28 8 Th.S Nguyễn Thị Hương, “Diễn biến lãisuất thị trường và điều hành lãisuất NHNN trong 8 tháng đấu năm 2005: Thực trạng tác động và những vấn đề cần quan tâm”, tạp chí Ngân hàng , Số 9/2005 tr 9 – 12 ... nhập thị trường tài chính khu vực và quốc tế, theo sát lãisuất thị trường quốc tế Khi các diều kiện đã hội đủ, chúng ta sẽ chuyển sang cơ chế tựdohoálãisuất nhưng vẫn có sự điều tiết gián tiếp của NHNN Việt Nam để đảm bảo giữ vững "định hướng" cho hoạt động của hệ thống ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 T.S Nguyễn Hữu Tài( chủ biên),2002, giáo trình Lý thuyết tài - chính tiền tệ, NXB Thống... với điều kiện vàhoàn cảnh của đất nước sao cho chínhsáchlãisuấtthực sự phát huy hiệu quả của nó một cách tích cực đối với sự phát triển nền kinh tế là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi phải xử lý nhiều mối quan hệ khác nhau Một chínhsáchlãisuất hiệu quả sẽ đảm bảo cho nó phát huy được những mặt tích cực, tránh được sự lãng phí các nguồn lực và điều này là cực kỳ quan trọng đối với Việt Nam một . GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Mục tiêu cần hướng tới đối với chính sách lãi suất. kinh doanh tiền tệ để tiến tới tự do hoá lãi suất. 1.2 Mục đích của việc điều chỉnh lãi suất hiện nay. Giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn. Thực