Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

71 17 0
Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Tháng 03/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh Tế Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ TÚ QUYÊN Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DH11TN06, Tài Chính – Ngân Hàng Năm thứ: 04/Số năm đào tạo:04 Ngành học: Tài Chính Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN THUẬN Tp Hồ Chí Minh, Tháng 03/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC BIỂU ĐỔ, HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI vii THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Lý thuyết rủi ro tín dụng 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.2 Nợ xấu (Non Performing Loans - NPL) 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng 10 2.1.3.1 Tỷ lệ nợ xấu (Non Performing Loans – NPL) 10 2.1.3.2 Quy mô ngân hàng (Size) 10 2.1.3.3 Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 11 2.1.3.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng (Credit growth rate) 11 2.1.3.5 Tỷ lệ dư nợ (LTA, LTD) 11 2.1.3.6 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Equity) 12 i 2.2 Các nghiên cứu trước yếu tố tác động đến nợ xấu 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thu thập liệu nghiên cứu 22 3.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 22 3.2.1 Các biến số phụ thuộc 25 3.2.2 Các biến số độc lập 26 3.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Xử lý liệu nghiên cứu 30 3.3.2 Phương pháp ước lượng hồi quy 30 3.3.2.1 Phương pháp ước lượng hồi quy Pool Regression (OLS) 30 3.3.2.2 Phương pháp ước lượng hồi quy Fixed Effect Method (FE) 31 3.3.2.3 Phương pháp ước lượng hồi quy Random Effect Method (RE) 31 3.3.3 Trình tự thực nghiên cứu định lượng 31 3.3.3.1 Thống kê mô tả 31 3.3.3.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan 32 3.3.3.3 Lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp cho mơ hình 32 3.3.4 Kiểm định phù hợp mơ hình lựa chọn 32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Thống kê mô tả 34 4.2 Phân tích ma trận tương quan biến số 41 4.3 Kết hồi quy 42 4.3.1 Lựa chọn mô hình ước lượng phù hợp 42 4.3.2 Kiểm định phù hợp mô hình FE 43 4.3.2.1 Kiểm định tự tương quan (Autocorrelation) 43 4.3.2.2 Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo 43 4.3.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Heteroskedasticity) 44 ii 4.3.3 Phân tích kết hồi quy 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận nghiên cứu 51 5.2 Khuyến nghị 52 5.3 Hạn chế đề tài 53 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu trước 20 Bảng 3.1: Tóm tắt biến số mơ hình nghiên cứu 26 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả biến số định lượng 34 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 41 Bảng 4.3 Hệ số nhân tử phóng đại (VIF) mơ hình 41 Bảng 4.4: Kết hồi quy mơ hình 42 Bảng 4.5: Kết kiểm định Hausman 43 Bảng 4.6: Kết kiểm định tượng tự tương quan (Wooldridge) 43 Bảng 4.7: Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo 43 Bảng 4.8: Kết kiểm định Wald cho mơ hình FEM 44 Bảng 4.9: Kết mơ hình hồi quy Cluster 45 iv DANH MỤC BIỂU ĐỔ, HÌNH ẢNH Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng 25 Hình 4.1: Tổng tài sản bình quân ngân hàng 2009 – 2013 35 Hình 4.2: ROE bình quân ngân hàng (2009 – 2013) 36 Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn (2009 – 2013) 37 Hình 4.4: Tỷ lệ dư nợ tổng tài sản bình quân ngân hàng từ 2009 - 2013 38 Hình 4.5: Tỷ lệ dư nợ vốn huy động bình quân từ 2009 – 2013 39 Hình 4.6: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân 2009 – 2013 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM NHTMVN NHNN NHTMCP Ctg Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Các tác giả VAMC Công ty quản lý tài sản NPV Hiện giá dòng tiền IRR Suất sinh lời nội PP, DPP Thời gian hoàn vốn BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng NPL Tỷ lệ nợ xấu OLS Ordinary Least Squares FE Fixed Effect Method RE Random Effect Method Size Quy mô ngân hàng Creditgr Tốc độ tăng trưởng tín dụng ROE Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROA Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản LTA Tỷ lệ dư nợ tổng tài sản LTD Tỷ lệ dư nợ vốn huy động Equity Tỷ lệ vốn chủ sở hữu vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ TÚ QUYÊN - Lớp: DH11TN06 Năm thứ: 04 Khoa: TC-NH Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thuận Mục tiêu đề tài: Lượng hóa tác động yếu tố đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Đưa khuyến nghị giải pháp Ngân hàng nhà nước phận quản lý NHTM Tính sáng tạo: Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để đo lường tác động yếu tố đến nợ xấu ngân hàng Kết nghiên cứu: Tìm yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu thực nhằm mục đích phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Vì vậy, hồn thành đề tài nghiên cứu góp phần làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên Kết nghiên cứu giúp cho nhà quản trị ngân hàng thương mại thấy tác động yếu tố đến nợ xấu; từ đó, nhà quản trị có kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng vii Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) viii Chương 4: Phân tích kết 4.3.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Heteroskedasticity) Bảng 4.8: Kết kiểm định Wald cho mô hình FEM Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (29) = Prob>chi2 = 28688.75 0.0000 Nguồn: tác giả tính tốn phần mềm Stata 12 Kết kiểm định Wald cho thấy Prob = 0,0000 < 0,05 bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa có tượng phương sai thay đổi mơ hình Như vậy, mơ hình hồi quy ước lượng phương pháp FEM không đảm bảo giả thiết đặt Như vậy, mô hình Fixed có vi phạm phương sai sai số thay đổi Vi phạm khắc phục mơ hình hồi quy Cluster với tùy chọn Robust Mơ hình Fixed khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi sau Bảng 4.9 kết mơ hình hồi quy Fixed Effect sau xử lý sai phạm phương sai sai số thay đổi (Phụ lục 4) 44 overall = 0.0208 max = = = 14.21 0.0000 F(8,28) Prob > F Chương 4: Xb) Phân= tích kết corr(u_i, -0.7336 Bảng 4.9: Kết mơErr hìnhadjusted hồi quy Cluster (Std for 29 clusters in ID) Robust Std Err NPL Coef t SIZE Creditgr Creditgr_B NPL_B ROE LTA LTD Equity _cons 0092844 -.0077139 -.009051 -.0314722 -.041449 0350956 -.0074213 0344901 -.1471373 0025329 0021856 0032123 0726153 0164544 0074812 0027376 025501 0477927 sigma_u sigma_e rho 0138272 0076434 76595158 (fraction of variance due to u_i) 3.67 -3.53 -2.82 -0.43 -2.52 4.69 -2.71 1.35 -3.08 P>|t| 0.001 0.001 0.009 0.668 0.018 0.000 0.011 0.187 0.005 [95% Conf Interval] 004096 -.012191 -.015631 -.1802179 -.0751543 0197711 -.0130291 -.0177463 -.2450363 0144728 -.0032369 -.0024709 1172735 -.0077437 0504201 -.0018135 0867266 -.0492383 Nguồn: tác giả tính toán phần mềm Stata 12 Ghi chú:"D:\ThucTap_NCKH\ketqua.dta" biến Creditgr_B NPL_B biến trễ Creditgr NPL save file D:\ThucTap_NCKH\ketqua.dta 4.3.3 Phân tích kết hồi quy saved Như trình bày trên, kết hồi quy Fixed Effect lựa chọn để diễn giải kết mơ hình nghiên cứu Mơ hình cho kết sau biến độc lập có biến có ý nghĩa thống kê bao gồm biến Size, Creditgr, Creditgrt-1, ROE, LTA LTD; lại biến NPLt-1 Equity khơng có ý nghĩa thống kê Trong đó, có biến có chiều tác động đến nợ xấu phù hợp với giả thuyết xây dựng chương Vì vậy, mơ hình hồi quy nghiên cứu xây dựng hư sau sau: Sau kết hồi quy phân tích cụ thể biến, đồng thời so sánh kết với nghiên cứu trước  Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Kết thực nghiệm ủng hộ giả thuyết H3 (ROE có tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ xấu NPL) xây dựng chương Biến ROE giải thích tốt cho mơ hình nghiên cứu, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, ROE tăng 1% tỷ lệ nợ xấu giảm 0,04% Kết phù hợp với đa số nghiên cứu công bố như: 45 Chương 4: Phân tích kết Karim, Chan Hassan (2010); Louzis, Vouldis Metaxas (2010); Ali, Akhtar Ahmed (2011); Klein (2013) Kết cho thấy ngân hàng kinh doanh tốt thể qua tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao làm giảm nợ xấu Vì vậy, ngân hàng kiểm sốt tốt nợ xấu kiểm sốt chi phí kinh doanh tốt nên có suất sinh lời cao Một khi, ngân hàng giảm bớt trích lập dự phịng có nghĩa nợ xấu ngân hàng có giảm, làm cho chi phí dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng giảm theo đó, lợi nhuận ngân hàng tăng lên tức làm tăng lợi nhuận (ROE) ngân hàng Khi ngân hàng có hoạt động có hiệu mục tiêu quan trọng cho vay lúc tập trung vào việc sàng lọc khoản vay, chọn lọc khách hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thay tập trung chủ yếu vào tăng trưởng tín dụng Từ đó, ngân hàng đảm bảo khả thu hồi vốn lãi vay, kéo giảm nợ hạn nợ xấu Từ kết khuyến nghị hàng nên trọng tăng cường kiểm tra hiệu hoạt động cho vay để giảm bớt rủi ro nợ xấu tăng cao.Tuy nhiên, ngân hàng khơng nên cố tình bóp méo số liệu theo hướng giảm tỷ lệ nợ xấu để giảm chi phí dự phịng từ gia tăng lợi nhuận Nếu điều xảy với xác suất cao thực trạng nợ xấu lợi nhuận ngân hàng trở nên không đáng tin cậy  Tỷ lệ dư nợ tổng tài sản (LTA) Kết nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H6 tác động chiều tỷ lệ dư nợ tổng tài sản đến nợ xấu Trong yếu tố khác không đổi, LTA tăng 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 0,0074% Kết phù hợp với đa số nghiên cứu Sinkey Greenwalt (1991) Hasan Wall (2003), Pasha Khemraj (2010) Isa (2011) cho LTA có tương quan thuận với NPL Theo lý thuyết, cho vay hoạt động truyền thống chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, đồng thời cho vay mang lại nhiều rủi ro Một rủi ro phải kể đến rủi ro tín dụng nợ xấu đại diện cho rủi ro Khi ngân hàng đầu tư nhiều vào cho vay rủi ro nợ xấu tăng cao Ở Việt Nam, cho vay chiếm khoản 50% tổng cấu tài sản ngân hàng Nhưng cho vay chủ yếu ngành bất động sản với giá trị khoản vay lớn, đó, bất động sản ngành có rủi ro cao Khi thị trường bất động sản xuống đóng băng, giá trị tài sản đảm bảo xuống giá thê thảm cộng thêm thủ tục pháp lý việc lý tài sản rườm rà Điều làm cho 46 Chương 4: Phân tích kết ngân hàng khó khăn việc thu hồi vốn cho vay tiền lãi đẩy cho nợ hạn nợ xấu ngân hàng lên cao  Quy mô ngân hàng (Size) Kết thực nghiệm cho thấy quy mơ ngân hàng tăng nợ xấu tăng Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, Size tăng đơn vị nợ xấu tăng lên 0,0093% Điều không ủng hộ giả thuyết H2 đặt chương biến Size: Size tăng nợ xấu giảm Kết thực nghiệm ngược lại số nghiên cứu trước như: Jin ctg (2006); Allen, Boffey Powell (2011) Bên cạnh có nhiều tác giả tìm mối tương quan thuận Size nợ xấu Pasha Khemraj (2010) Tuy nhiên, kết giải thích sau: Tại Việt Nam, ngân hàng có quy mơ lớn ngân hàng có hệ thống chi nhánh, phịng giao dịch rộng lớn nhiều cơng ty Trong đó, trình độ quản lý khả quản lý nợ đơn vị cấp bị hạn chế; từ việc cho vay khơng tn thủ quy trình, xét duyệt hồ sơ lỏng lẻo xem nhẹ vai trò việc kiểm tra sau vay nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn đối tượng vay có phù hợp hay khơng, doanh nghiệp vay vốn không sử dụng để sản xuất kinh doanh mà dùng để đảo nợ, với mục đích sử dụng vốn doanh nghiệp vay tạo lợi nhuận để trả nợ cho ngân hàng Những điều dẫn đến ngân hàng đối mặt với nợ hạn dần chuyển sang nợ xấu Một quy mô ngân hàng tăng lên chất lượng nhân sự, trình độ quản lý xét duyệt, quy trình kiểm sốt tín dụng, quản trị rủi ro trình độ cơng nghệ khơng theo kịp dẫn đến rủi ro nợ xấu gia tăng Ngoài ra, ngân hàng có quy mơ lớn Việt Nam đa số ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thường cho doanh nghiệp nhà nước vay mà doanh nghiệp thường kinh doanh đầu tư hiệu sử dụng vốn vay không làm hồ sơ vay, khoản vay khơng tạo tiền cho doanh nghiệp từ khơng có khả trả nợ cho ngân hàng, đồng thời, gây rủi ro nợ xấu cho ngân hàng Với kết cho thấy ngân hàng có quy mơ lớn có rủi ro gia tăng nợ xấu, ngân hàng nên tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro cơng ty mẹ đơn vị trực thuộc Đồng thời, ngân hàng nên trọng vào chất lượng 47 Chương 4: Phân tích kết hiệu kinh doanh khách hàng vay vốn, tránh cho vay tập trung vào vài đối tượng để tránh rủi ro nợ xấu  Tốc độ tăng trưởng tín dụng (Creditgr) Kết thực nghiệm bác bỏ giả thuyết H4 H5 tác động chiều tốc độ tăng trưởng tín dụng biến trễ đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, Creditgr Creditgrt-1 giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 0,0077% 0,0091% Kết ngược lại nghiên cứu nợ xấu trước cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng có tác động chiều với nợ xấu, kể đến nghiên cứu Keeton (1999); Salas Saurina (2002); Jiménez Saurina (2006), Espinoza Prasad (2010) Klein (2013) Kết phù hợp với thực tế Việt Nam trong, giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế vĩ mơ có nhiều bất ổn lạm phát tăng cao Để ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát NHNN thực sách thắt chặt tài khóa tiền tệ lãi suất tăng cao dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm xuống cách rõ rệt, nợ xấu tăng cao Có thể dư nợ từ cho vay đầu tư bất động sản giai đoạn tăng trưởng nóng (2007) chủ yếu mục đích lợi nhuận mà khơng quan tâm đến cơng tác kiểm sốt rủi ro, cộng với việc cổ đông lớn, lãnh đạo ngân hàng sử dụng tiền huy động công ty vay tiềm ẩn nhiều rủi ro Nguyên nhân hầu hết khoản vay không kiểm sốt theo quy trình cấp tín dụng để phịng ngừa rủi ro Các khoản tiền có dễ dàng thường đầu tư cách mạo hiểm bất động sản, chứng khoán, vàng…Nợ xấu hệ lụy chuyện sở hữu chéo Nếu giám sát không chặt chẽ, tiền chuyển cho vay dự án sân sau người chi phối làm chủ ngân hàng làm chủ Thêm vào đó, việc bng lỏng quản lý giám sát ngân hàng nhiều năm, xảy khủng hoảng NHNN siết chặt tín dụng dẫn đến nợ xấu xuất Trong thời gian ngắn số lượng ngân hàng tăng lên nhanh, chủ yếu ngân hàng nhỏ hoạt động hiệu quả, gây khó khăn việc quản lý hoạt động ngân hàng Chính thế, giai đoạn nghiên cứu (2009 – 2013) tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm nợ xấu ngân hàng có xu hướng tăng lên  Tỷ lệ dư nợ vốn huy động (LTD) 48 Chương 4: Phân tích kết Giả thuyết H7 tác động chiều tỷ lệ dư nợ vốn huy động đến nợ xấu không ủng hộ kết thực nghiệm Một yếu tố khác không đổi, LTD giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 0,00742% Kết ngược lại với số nghiên cứu công bố như: Louzis, Vouldis Metaxas (2010); Espinoza Kabra (2010); Bellas, Tsaganos Makri (2011) Kết phù hợp với thực tiễn Việt Nam giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn Vào ngày đầu tháng 11 năm 2010, NHNN định điều chỉnh tăng lãi suất lên 9% sau nhiều tháng trì 8% mở đầu cho đua lãi suất huy động vốn VND Đến năm 2011, chạy đua lãi suất bị đẩy lên cao liệt để cứu khoản cho ngân hàng, ngân hàng phải trả lãi suất cho người gửi tiền đến 18%/năm quy định trần lãi suất huy động 14%/năm, chí có ngân hàng với thỏ thuận ngầm trả lãi suất tới 23%/năm cho khoản tiền gửi ngắn hạn Các ngân hàng có lãi suất huy động cao thu hút tiền gửi từ khách hàng, ngược lại ngân hàng nhỏ bị khách hàng rút vốn đem gửi vào ngân hàng có lãi suất cao Trong đó, dư nợ cho vay ngân hàng có phần giảm giai đoạn lãi suất cho vay bị đẩy lên cao Với mức lãi suất cho vay cao NHTM chạy đua ngầm lãi suất huy động, kéo lãi suất cho vay leo thang khiến doanh nghiệp thiệt hại, doanh nghiệp phải đạt mức lãi cao điều kiện thị trường khó khăn Bởi có doanh nghiệp phải tạm ngưng kế hoạch mở rộng quy mơ sản xuất, chí phải hạn chế sản xuất kinh doanh nên dẫn tới hậu cuối nợ xấu gia tăng, mang lại nhiều rủi ro cho NHTM hệ thống ngân hàng NHNN có nhiều biện pháp để giải tình hình trên, điều hàng đầu kéo giảm lãi suất huy động chấm dứt việc chạy đua lãi suất Từ đó, lãi suất cho vay giảm theo nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kinh tế khó khăn Từ kết trên, khuyến nghị NHNN tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ tiếp tục lộ trình giảm lãi suất huy động vốn kéo theo giảm lãi suất cho vay, nhằm giảm áp lực lãi vay giúp cho doanh nghiệp sản xuất có hiệu Điều làm kéo giảm nợ xấu ngân hàng Ngoài với liệu nghiên cứu khơng có sở chấp nhận giả thuyết H1: Tỷ lệ nợ xấu khứ (NPLit-1) có tác động chiều đến tỷ lệ nợ xấu (NPL) giả thuyết H8: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Equity) có tác động ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu (NPL) 49 Chương 4: Phân tích kết Trên tồn nội dung kết thực nghiệm sau đưa liệu vào phần mềm Eviews Stata để phân tích hồi quy đa biến, kết hợp với kiểm định cần thiết cho mơ hình, đề tài thu kết biến có tác động đến nợ xấu có ý nghĩa thống kê 50 Chương 5: Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu sử dụng số liệu từ báo cáo tài 29 ngân hàng thương mại Việt Nam, giai đoạn 2009 – 2013 Các biến số đo lường tỷ lệ nợ xấu bao gồm: tỷ lệ nợ xấu kỳ trước, quy mô ngân hàng, tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng tín dụng kỳ kỳ trước, tỷ lệ dư nợ tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ vốn huy động tỷ lệ vốn chủ sở hữu Nghiên cứu dựa lý thuyết rủi ro tín dụng nợ xấu; thêm vào đó, nghiên cứu cịn dựa nghiên cứu trước lĩnh vực nghiên cứu nợ xấu nhiều nước giới để làm sở luận cho việc thiết lập giả thuyết nghiên cứu, giải thích kết cho mơ hình định lượng Sau thực nhiều phương pháp ước lượng OLS, FE, RE bước kiểm định cần thiết cho mơ hình, nghiên cứu lựa chọn mơ hình hồi quy FE mơ hình tối ưu để làm kết thảo luận Từ kết thảo luận chương nghiên cứu đưa kết luận sau  Kết luận nghiên cứu Thông qua việc ước lượng mơ hình hồi quy liệu bảng kết hợp với kiểm định cần thiết, nghiên cứu thu kết có yếu tố tác động đến nợ xấu, bao gồm: quy mô ngân hàng (Size), tốc độ tăng trưởng tín dụng (Creditgr), tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước (Creditgrt-1), tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản (LTA), tỷ lệ dư nợ cho vay vốn huy động (LTD) Mô hình tốn học biểu diễn mối quan hệ nợ xấu yếu tố tác động thu từ kết thực nghiệm sau: Trong số biến đưa vào mơ hình hồi quy, có biến có ý nghĩa thống kê phương trình nêu trên, cịn biến Equity NPLt-1 khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa với liệu khơng có sở ủng hộ giả thuyết H1 (tỷ lệ nợ 51 Chương 5: Kết luận khuyến nghị xấu khứ (NPLt-1) có tác động chiều đến tỷ lệ nợ xấu (NPL)) giả thuyết H8 (Tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu) xây dựng chương Với kết thu được, nghiên cứu cung cấp thêm chứng ủng hộ giả thuyết cho ngân hàng nên tìm cách gia tăng lợi nhuận để giảm thiểu nợ xấu Ngoài ra, nghiên cứu ủng hộ giả thuyết tỷ lệ dư nợ tổng tài sản lớn làm tăng nợ xấu ngân hàng Tuy nhiên, kết thực nghiệm nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng lớn làm tăng nợ xấu, tốc độ tăng trưởng tín dụng biến trễ nhỏ tỷ lệ nợ xấu lớn; nghiên cứu cho tỷ lệ dư nợ vốn huy động ngân hàng nhỏ làm tăng nợ xấu ngân hàng Các kết luận bác bỏ giả thuyết mà nghiên cứu đặt Tuy nhiên, kết luận lại phù hợp với thực tế hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngoài với liệu nghiên cứu khơng có sở chấp nhận biến tỷ lệ nợ xấu khứ (NPLit-1) tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Equity) có tác động tỷ lệ nợ xấu Như đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu, đồng thời giải xong mục tiêu quan trọng đề tài 5.2 Khuyến nghị Những kết luận cho thấy tác động yếu tố đến nợ xấu ngân hàng Dù rằng, mẫu nghiên cứu có phần hạn chế, đại diện phần cho ngân hàng thương mại Việt Nam Từ kết luận này, nghiên cứu có khuyến nghị số sách quản trị NHTM NHNN sau: Các ngân hàng thương mại nên tăng cường công tác kiểm sốt rủi ro cơng ty mẹ đơn vị trực thuộc Đồng thời, ngân hàng nên quan tâm vào chất lượng hiệu kinh doanh khách hàng vay vốn, tránh cho vay tập trung vào vài đối tượng để tránh rủi ro nợ xấu Ngồi ra, NHTM đa dạng hóa danh mục đầu tư thay tập trung tồn nguồn vốn huy động vay, kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng để góp phần giảm nợ xấu NHTM nên trọng tăng cường hiệu hoạt động để giảm bớt rủi ro nợ xấu tăng cao 52 Chương 5: Kết luận khuyến nghị Ngân hàng Nhà Nước tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục lộ trình giảm lãi suất huy động vốn kéo theo giảm lãi suất cho vay, nhằm giảm áp lực lãi vay giúp cho doanh nghiệp sản xuất có hiệu Điều làm kéo giảm nợ xấu ngân hàng Như đề tài giải xong mục tiêu thứ hai đề tài 5.3 Hạn chế đề tài Mặc dù, đạt kết đáng khích lệ vào có nhiều đóng góp hữu số hạn chế định Đề tài nghiên cứu sử dụng liệu 29 ngân hàng thương mại Việt Nam, giai đoạn 2009 – 2013, số quan sát thực nhiều ngân hàng chưa tiếp cận Vì vậy, đề tài nghiên cứu dựa số liệu thu thập kết nghiên cứu cịn có hạn chế định 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, nghiên cứu gợi nghiên cứu thực dựa nghiên cứu Hướng nghiên cứu khuyến nghị cần mở rộng nghiên cứu cho toàn hệ thống ngân hàng cập nhật thêm số liệu ngân hàng đồng thời cập nhật liệu nghiên cứu đến năm 2014.Tiếp tục, phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng có nhìn tổng quan tình hình nợ xấu hệ thống ngân hàng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2010): Thông tư 13/2010/TT-NHNN: Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2013): Thông tư 02/2013/TT-NHNN: Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Minh Kiều, (2009), Quản trị rủi ro tài chính, trang 237 Nguyễn Văn Tiến, (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, trang 364 Nguyễn Cao Thăng (2013), Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tiếng Anh: Hippolyte Fofack (2005) World Bank Policy Research Working Paper 3769, November 2005:http://econ.worldbank.org Gabriel Jiménez and Jésus Saurina (2006) “Credit Cycles, Credit Risk, and Prudential Regulation” Klein (2013), “Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Macroeconomic Performance” IMF Working Paper Louzis, D.P., et al Macroeconomic and bank-specific determinants of nonperforming loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios J Bank Finance (2011): http://doi:10.1016/j.jbankfin.2011.10.012 Allen, D E., Boffy, R R., & Powell, R (2011) ) Survival of the fitst: contagion as a determinant of Canadian and Australian bank risk http://ro.ecu.edu.au/ecuworks2011/723 William R Keeton Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan Losses? http://kc.frb.org PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY POOL REGRESSION (OLS) Dependent Variable: NPL Method: Panel Least Squares Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 29 Total panel (unbalanced) observations: 143 Variable Coefficient Std Error SIZE CREDITGR CREDITGR_B NPL_B ROE LTA LTD EQUITY C -0.000706 -0.008371 -0.002965 0.141480 -0.062463 0.017086 -0.008425 0.021733 0.038541 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.405842 0.370370 0.009117 0.011138 473.5012 11.44115 0.000000 0.001093 0.002644 0.002610 0.064555 0.016542 0.006662 0.004060 0.017817 0.020917 t-Statistic Prob -0.646039 -3.166658 -1.135924 2.191615 -3.776074 2.564788 -2.075292 1.219796 1.842582 0.5194 0.0019 0.2580 0.0301 0.0002 0.0114 0.0399 0.2247 0.0676 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.023425 0.011490 -6.496520 -6.310047 -6.420746 1.698500 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY FE Dependent Variable: NPL Method: Panel Least Squares Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 29 Total panel (unbalanced) observations: 143 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob SIZE CREDITGR CREDITGR_B NPL_B ROE LTA LTD EQUITY C 0.009284 -0.007714 -0.009051 -0.031472 -0.041449 0.035096 -0.007421 0.034490 -0.147137 0.002627 0.002659 0.002481 0.061799 0.018525 0.010592 0.004664 0.023971 0.050571 3.534799 -2.900975 -3.647799 -0.509268 -2.237514 3.313299 -1.591058 1.438851 -2.909492 0.0006 0.0045 0.0004 0.6116 0.0273 0.0013 0.1146 0.1531 0.0044 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.669640 0.557442 0.007643 0.006193 515.4689 5.968379 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.023425 0.011490 -6.691872 -5.925262 -6.380359 2.196797 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY RE Dependent Variable: NPL Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 29 Total panel (unbalanced) observations: 143 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error SIZE CREDITGR CREDITGR_B NPL_B ROE LTA LTD EQUITY C -0.000633 -0.008453 -0.003583 0.117262 -0.063525 0.017016 -0.008421 0.022059 0.038097 0.000968 0.002252 0.002225 0.055220 0.014239 0.005857 0.003529 0.015613 0.018531 t-Statistic Prob -0.653374 -3.753324 -1.610429 2.123554 -4.461346 2.905107 -2.386245 1.412855 2.055872 0.5146 0.0003 0.1097 0.0355 0.0000 0.0043 0.0184 0.1600 0.0417 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.001556 0.007643 Rho 0.0398 0.9602 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.401520 0.365790 0.008873 11.23759 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.021338 0.011147 0.010549 1.725103 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.404955 0.011154 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.023425 1.656702 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY FE SAU KHI KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG PHƯƠN SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Fixed-effects (within) regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 143 29 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.9 within = 0.4931 between = 0.1280 overall = 0.0208 corr(u_i, Xb) F(8,28) Prob > F = -0.7336 = = 14.21 0.0000 (Std Err adjusted for 29 clusters in ID) Robust Std Err NPL Coef t SIZE Creditgr Creditgr_B NPL_B ROE LTA LTD Equity _cons 0092844 -.0077139 -.009051 -.0314722 -.041449 0350956 -.0074213 0344901 -.1471373 0025329 0021856 0032123 0726153 0164544 0074812 0027376 025501 0477927 sigma_u sigma_e rho 0138272 0076434 76595158 (fraction of variance due to u_i) 3.67 -3.53 -2.82 -0.43 -2.52 4.69 -2.71 1.35 -3.08 P>|t| 0.001 0.001 0.009 0.668 0.018 0.000 0.011 0.187 0.005 [95% Conf Interval] 004096 -.012191 -.015631 -.1802179 -.0751543 0197711 -.0130291 -.0177463 -.2450363 0144728 -.0032369 -.0024709 1172735 -.0077437 0504201 -.0018135 0867266 -.0492383 ... nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu, có nghiên cứu tác động yếu tố vi mô ngân hàng đến nợ xấu, ngồi có nghiên cứu tác động yếu tố vi mô ngân hàng vĩ mô kinh tế Các tác giả cho thấy nợ xấu. .. tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam  Lượng hóa tác động yếu tố đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam  Đưa khuyến nghị giải pháp Ngân hàng nhà nước phận quản lý ngân hàng thương. .. động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố tác động tới nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Bảng 2.1.

Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu được đặt ra trong chương 2, mô hình nghiên cứu này được kế thừa bởi các mô hình của những cứu: Salas và Saurina (2002),  Jiménez và Saurina (2006), Jiménez, Lopez và Saurina (2010) và Klein (2013) và một  số nghiên c - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

r.

ên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu được đặt ra trong chương 2, mô hình nghiên cứu này được kế thừa bởi các mô hình của những cứu: Salas và Saurina (2002), Jiménez và Saurina (2006), Jiménez, Lopez và Saurina (2010) và Klein (2013) và một số nghiên c Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tóm tắt các biến số trong mô hình nghiên cứu - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Bảng 3.1.

Tóm tắt các biến số trong mô hình nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả các biến số định lượng - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Bảng 4.1.

Kết quả thống kê mô tả các biến số định lượng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.1: Tổng tài sản bình quân của ngân hàng 2009 – 2013 - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Hình 4.1.

Tổng tài sản bình quân của ngân hàng 2009 – 2013 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.2: ROE bình quân của các ngân hàng (2009 – 2013) - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Hình 4.2.

ROE bình quân của các ngân hàng (2009 – 2013) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân (2009 – 2013) - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Hình 4.3.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân (2009 – 2013) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.4: Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng từ 2009 - 2013  - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Hình 4.4.

Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng từ 2009 - 2013 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng thống kê cho thấy ngân hàng dành trung bình 83,05% vốn huy động được dùng để cho vay, đặc biệt LTD lớn nhất là 251%, đây là số liệu của Ngân hàng  phát triển Mê kông – MDB, có nghĩa là ngân hàng dùng toàn bộ vốn huy động được  cộng với nguồn vốn  - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

ua.

bảng thống kê cho thấy ngân hàng dành trung bình 83,05% vốn huy động được dùng để cho vay, đặc biệt LTD lớn nhất là 251%, đây là số liệu của Ngân hàng phát triển Mê kông – MDB, có nghĩa là ngân hàng dùng toàn bộ vốn huy động được cộng với nguồn vốn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.6: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân 2009 – 2013 - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Hình 4.6.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân 2009 – 2013 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nhìn vào các hệ số tương quan theo từng cặp ở bảng 4.2 cho thấy chúng đều nhỏ  hơn  0,8  chứng  tỏ  hiện  tượng  đa  cộng  tuyến  không  đáng  lo  ngại  trong  mô  hình  nghiên cứu này - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

h.

ìn vào các hệ số tương quan theo từng cặp ở bảng 4.2 cho thấy chúng đều nhỏ hơn 0,8 chứng tỏ hiện tượng đa cộng tuyến không đáng lo ngại trong mô hình nghiên cứu này Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.3 được trình bày bên dưới là hệ số nhân tử phóng đại VIF của các biến trong mô hình nghiên cứu đã xây dựng ở chương 3 - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.

được trình bày bên dưới là hệ số nhân tử phóng đại VIF của các biến trong mô hình nghiên cứu đã xây dựng ở chương 3 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Theo kết quả tại bảng 4.3 thì tất cả các biến độc lập đều có hệ số VIF nhỏ hơn 10 tức là không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình  nghiên cứu - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

heo.

kết quả tại bảng 4.3 thì tất cả các biến độc lập đều có hệ số VIF nhỏ hơn 10 tức là không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.9: Kết quả mô hình hồi quy Cluster - Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

Bảng 4.9.

Kết quả mô hình hồi quy Cluster Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan