1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài – Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 03/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài – Ngân hàng Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ NGỌC PHƯỢNG Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Lớp TN09DDB2, khoa Đào tạo Đặc biệt Năm thứ:4 / Số năm đào tạo: Ngành học: Tài – Ngân hàng Người hướng dẫn: Th.S Phan Chung Thủy Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 03/2013 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH - BIỂU ĐỒ V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VII CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.3 CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU .3 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.8 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ BẰNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm .4 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh rủi ro tỷ giá 2.1.3 Phân loại 2.1.3.1 Rủi ro giao dịch (Transaction exposure) 2.1.3.2 Rủi ro chuyển đổi (Translation exposure) .7 2.1.3.3 Rủi ro kinh tế (Economy exposure) 2.1.4 Tác động rủi ro tỷ giá i Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam 2.1.5 Quy trình phịng ngừa rủi ro tỷ giá 2.1.5.1 Dự báo tỷ giá 2.1.5.2 Đo lường giá trị chịu rủi ro 10 2.1.5.3 Đưa định phòng ngừa 10 2.1.5.4 Lựa chọn phương pháp phòng ngừa 10 2.2 CÁC HỢP ĐỒNG PHÁI SINH TIỀN TỆ .11 2.2.1 Khái niệm .11 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.2.3 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hợp đồng phái sinh tiền tệ 14 2.2.3.1 Hợp đồng kỳ hạn (Foward contracts) 14 2.2.3.2 Hợp đồng hoán đổi (Swap contracts) 17 2.2.3.3 Hợp đồng giao sau (Future contracts) 20 2.2.3.4 Hợp đồng quyền chọn (Option Contracts) 24 2.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC QUỐC GIA 30 2.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tỷ giá nước Mỹ 30 2.3.2 Kinh nghiệm số nước Châu Âu 32 2.3.2.1 Kinh nghiệm Anh .32 2.3.2.2 Liên Minh Châu Âu .33 2.3.3 Kinh nghiệm quốc gia châu Á- Thái Bình Dương .35 2.3.3.1 Kinh nghiệm Úc 35 2.3.3.2 Kinh nghiệm Malaysia 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ PHỊNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 37 3.1 KHÁI QUÁT BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM (2009 -06/2012) 37 3.1.1 Sự hình thành phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam 37 ii Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam 3.1.2 Biến động tỷ giá 2009 39 3.1.3 Biến động tỷ giá 2010 40 3.1.4 Biến động tỷ giá 2011 41 3.1.5 Biến động tỷ giá tháng đầu năm 2012 43 3.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 44 3.2.1 Đối với hợp đồng kỳ hạn 44 3.2.2 Đối với hợp đồng quyền chọn 45 3.3 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 46 3.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 47 3.4.1 Thực trạng sử dụng hợp đồng kỳ hạn Việt Nam .47 3.4.2 Thực trạng sử dụng hợp đồng hoán đổi Việt Nam 50 3.4.3 Thực trạng sử dụng hợp đồng quyền chọn Việt Nam .56 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 61 4.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI .61 4.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHTM NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC HỢP ĐỒNG PHÁI SINH TIỀN TỆ 62 4.3 KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG VAR (VALUE AT RISK) ĐO LƯỜNG RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM 63 4.3.1 Khái quát Value at Risk (VaR) 63 4.3.2 Kiểm định Back Testing .64 4.3.2.1 Khái niệm backtest 64 4.3.2.2 Phương pháp thực 64 4.3.3 Ứng dụng VaR đo lường rủi ro tỷ giá USD/VND 65 4.3.3.1 Mô tả liệu 65 iii Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam 4.3.3.2 Các bước thực 66 4.3.3.3 Kiểm định giả thiết 66 4.3.3.4 Ước lượng VaR .68 4.3.3.5 Kiểm định BackTesting 69 TỔNG KỂT 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 iv Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam DANH MỤC HÌNH - BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Cách hợp đồng quyền chọn định giá dựa việc đánh giá tài sản sở gần với giá thực hợp đồng quyền chọn 26 Hình 2.2 Giá trị nắm giữ ngoại tệ tháng có bảo hiểm không bảo hiểm rủi ro tỷ giá 28 Hình 2.3 Chiến lược mua quyền chọn mua 29 Hình 2.4 Chiến lược Mua quyền chọn bán 29 Hình 2.5 Foreign exchange contracts - Amounts outstanding of OTC derivatives .31 Biểu đồ 3.1 Tỷ giá USD/VND năm 2008-2009 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ giá USD/VND năm 2010 40 Biểu đồ 3.3 Tỷ giá bình quân liên ngân hàng năm 2011 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ giá USD/VND sáu tháng đầu năm 2012 .43 Biểu đồ 4.1 Biến động tỷ giá USD/VND .65 v Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các bước phòng ngừa rủi ro tỷ giá thị trường tiền tệ 11 Bảng 2.2 Ứng dụng phòng ngừa rủi ro đầu hợp đồng giao sau 22 Bảng 2.3 Kết phòng ngừa rủi ro hợp đồng giao sau Short Hedge Long Hedge 23 Bảng 2.4 Tác động đồng tiền lên rủi ro ngoại hối 33 công ty 34 Bảng 2.5 Chiến lược phòng ngừa rủi ro tỷ giá 33 công ty 35 Bảng 3.1 Tỷ giao dịch kỳ hạn thị trường ngoại hối Việt Nam 47 Bảng 3.2 Doanh số giao dịch kỳ hạn tỷ lệ Vietcombank 49 Bảng 3.3 Doanh số mua bán ngoại tệ kỳ hạn Eximbank 49 Bảng 3.4 Các NHTM phép thí điểm thực hợp đồng quyền chọn ngoại tệ .57 vi Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại USD Đô Mỹ VaR Value at Risk VND Việt Nam đồng vii Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.Thông tin chung Tên đề tài: Sử dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Sinh viên thực Lớp Khoa Năm thứ Số năm đào tạo Nguyễn Thị Thùy Chi TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt 4 Lý Thành Long TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt 4 Trần Thị Ngọc Phượng TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt 4 Trần Thế Minh Quân TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt 4 Liễu Ngọc Trân TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt 4 Người hướng dẫn: Th.S Phan Chung Thủy 2.Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng cơng cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM quy trình phịng ngừa rủi ro Từ đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển công cụ phái sinh đo lường rủi ro, phục vụ cho công tác quản trị rủi ro NHTM Tính sáng tạo: Có nhiều đề tài nghiên cứu ngoại hối, nhiên đề tài viết việc sử dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá Việt Nam chưa nhiều Trong đề tài nghiên cứu, NHTM khơng đứng vai trị cung cấp sản phẩm công cụ phái sinh cho doanh nghiệp, mà sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngoại hối Bên cạnh đó, đề tài cịn góp phần ứng dụng VaR việc đo lường rủi ro tỷ giá NHTM Đó tính đề tài Kết nghiên cứu: Đề tài nhận diện rủi ro NHTM thường gặp hoạt động thị trường ngoại hối, kinh nghiệm số quốc gia giới việc phịng ngừa rủi ro ngoại hối, phân tích – đánh giá trạng sử dụng công cụ phái sinh NHTM Việt Nam Đồng thời, đề tài đề xuất định hướng, giải pháp giúp NHTM nâng cáo khả phòng ngừa rủi ro ngoại hối vii Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam 4.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHTM NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC HỢP ĐỒNG PHÁI SINH TIỀN TỆ Mặc dù đời 10 năm qua, hợp đồng phái sinh tiền tệ khái niệm mẻ chưa phát triển Việt Nam Bên cạnh nguyên nhân khách quan thị trường tài cịn non trẻ, chế độ tỷ giá khơng thực linh hoạt, cịn bắt nguồn từ tồn chủ quan trình bày phần Để sản phẩm phái sinh tiền tệ (Foward, Swap Option) phát triển sâu rộng NHTM Việt Nam cá nhân doanh nghiệp, số kiến nghị NHTM sau:  Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, tư vấn giao dịch phái sinh tiền tệ nhằm giúp khách hàng thấy tầm quan trọng rủi ro tỷ giá lợi ích từ việc sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Các chiến lược thu hút khách hàng, đặc biệt công ty xuất nhập khẩu, tham gia giao dịch phái sinh tiền tệ cần đẩy mạnh Để khách hàng hài lòng với sản phẩm phái sinh NHTM cung cấp, bên cạnh đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp, NHTM nên dựa vào nhu cầu đặc điểm khách hàng để tư vấn sản phẩm phái sinh phù hợp  Ngoài công tác chiêu thị, việc đầu tư cho công nghệ thơng tin máy móc đại cần quan tâm Các thiết bị phục vụ cho công tác dự báo, tính tốn tỷ giá kỳ hạn, cần trang bị đại Một mặt vừa phục vụ cho giao dịch ngân hàng thuận tiện, nâng cao chất lượng phục vụ, mặt vừa giúp giao dịch viên cập nhật thơng tin sát với diễn biến thị trường Từ đó, hiệu phịng ngừa rủi ro tỷ giá tăng cường  Bên cạnh việc cung cấp sản phẩm phái sinh tiền tệ cho ngân hàng, NHTM cần ý đến việc quản trị rủi ro phát sinh thực sản phẩm Để điều đó, NHTM nên thực giao dịch phái sinh đối ứng Mặt khác, luồng tiền ngoại tệ, ngân hàng nên sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho hợp đồng huy động tín dụng trước biến động tỷ giá (Phan Chung Thủy, 2013)  Đối với nguồn nhân lực phận nguồn vốn nói chung kinh doanh ngoại hối nói riêng, nhân viên cần phải đào tạo kỹ lưỡng, có khả hiểu rõ sản phẩm phái sinh tiền tệ cảm nhận thay đổi thị trường Mặt khác, khóa đào tạo ngắn hạn nhằm bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cần thực thường xuyên Theo Phan Chung Thủy, bên cạnh kiến thức chung thị trường, nhân viên cần đào tạo kỹ phân tích thị trường thơng qua phân tích kỹ thuật phân tích Các khóa học không nên dừng lại lý thuyết suông, mà nên trọng đến thực hành Ngoài ra, NHTM nên có chương trình đào tạo chun nghiệp hạn chế luân chuyển thường xuyên 62 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam nhân viên đào tạo chuyên nghiệp sang nghiệp vụ khác không liên quan đến lĩnh vực ngoại tệ (Phan Chung Thủy, 2013) 4.3 KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG VAR (VALUE AT RISK) ĐO LƯỜNG RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM 4.3.1 Khái quát Value at Risk (VaR) T.J.Linsmeier N.D Pearson (1996) cho VaR đo lường số tiền bị điều kiện thị trường bình thường Theo Trần Mạnh Hà, VaR số tiền lớn danh mục (trong phạm vi đề tài danh mục tiền tệ) bị thua lỗ với độ tin cậy định (99% 95%) thời gian xác định Khoản tổn thất vưỡng ngưỡng VaR gọi VaR break Như vậy, có nhiều định nghĩa khác VaR, lại, VaR có số đặc điểm sau:  VaR lượng hóa rủi ro tập số xác định, số tiền lớn bị  VaR áp dụng với tài sản có tính lỏng 16  VaR thường tính cho ngày khoảng thời gian nắm giữ tài sản định với độ tin cậy định Có nhiều phương pháp để xác định VaR, Joel Bessis(2012) cho có ba phương pháp VaR Delta- Gamma (hay phương pháp phân phối chuẩn Delta), phương pháp mô lịch sử phương pháp mô Monte Carlo Theo T.J.Linsmeier N.D Pearson (1996), ba phương pháp để tính VaR VaR phương sai- hiệp phương sai, mô lịch sử mô Monte Carlo Phan Chung Thủy (2013) trình bày ba phương pháp việc tính tốn VaR phương pháp tham số, phương pháp mô lịch sử phương pháp Monte Carlo Mặc dù vậy, có nhiều tương đồng phương pháp tham số, phương pháp phương sai – hiệp phương sai phương pháp phân phối chuẩn Delta17 Phương pháp VaR tham số : Phương pháp tham số giả định độ nhạy danh mục đầu tư nhân tố rủi ro số; lợi nhuận danh mục đầu tư kết hợp tuyến tính biến chuẩn.Vì giả định ban đầu Delta- VAR dựa phân phối chuẩn nên không với phân phối thực tế Do đó, giá trị tìm Delta-VAR khơng thật xác Phương pháp mơ lịch sử: Phương pháp mô lịch sử việc xem xét lại lịch sử với trọng số Phương pháp bao gồm trình quay ngược thời gian áp dụng trọng số cho lợi nhuận tài sản theo dãy thời 16 Trần Mạnh Hà, “ Ứng dụng Value at Risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trường hệ thống NHTM Việt Nam” 17 Phan Chung Thủy (2013) 63 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam gian lịch sử18 Nó dựa liệu lịch sử danh mục đầu tư Ưu điểm phương pháp mô lịch sử nhiều giả định cách tính tốn đơn giản Tuy nhiên, theo Joel Bessis, việc bình quân tất liệu lịch sử không phản ánh xác điều kiện thị trường Phương pháp mô Monte Carlo: Phương pháp mô Monte Carlo dựa liệu lịch sử có mô giá trị ngẫu nhiên nhân tố rủi ro Mỗi mơ tình giả định dựa ma trận phương sai- hiệp phương sai để tạo mơ (Joel Bessis,2012) Một nhược điểm lớn phân tích mơ Monte Carlo cách tính tốn phức tạp Do giới hạn nhân lực thời gian nên phạm vi nghiên cứu, đề tài áp dụng phương pháp VaR tham số cho danh mục đầu tư gồm 100% tài sản USD ví dụ minh họa cho đề xuất nêu 4.3.2 Kiểm định Back Testing 4.3.2.1 Khái niệm Backtest Backtest, phương pháp thử nghiệm lại mơ hình VaR, kỹ thuật kiểm tra ngân hàng trung ương nhằm đánh giá sai lệch mơ hình VaR nội ngân hàng thương mại hệ thống Phương pháp giúp Ngân hàng trung ương phát kết sai lệch thực tế, giúp kiểm định lại mơ hình VaR nội ngân hàng, từ buộc ngân hàng có VaR sai sót điều chỉnh lại nhằm kiểm soát rủi ro tốt Ví dụ: Ngân hàng thương mại ABC áp dụng hệ thống VaR với độ tin cậy 95% 249 ngày làm việc năm ngân hàng, từ ngân hàng xác định VaR danh mục Khi Ngân hàng trung ương tiến hành phép thử Backtest, Ngân hàng trung ương thấy 247 ngày đó:  Nếu tổn thất vượt qua giá trị VaR 12 ngày (5% 247 ngày làm việc) hệ thống VaR nội ngân hàng thương mại chưa cho kết xác, ngân hàng buộc phải điều lại cách thức đánh giá VaR để đảm bảo việc kiểm soát rủi ro  Nếu số ngày tổn thất giá trị VaR 12 ngày, hệ thống VaR ngân hàng chấp nhận 4.3.2.2 Phương pháp thực Backtest thực theo bước thực mơ hình VaR, nhiên liệu điều chỉnh lại cách chọn khoảng thời gian sau liệu mơ hình VaR Sau bước thực hiện: 18 Trần Mạnh Hà 64 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Bước 1: Chọn liệu thời điểm sau liệu mơ hình Var Ví dụ mơ hình VaR ban đầu lấy liệu từ tháng 2/2006 đến tháng 1/2011; liệu backtest lấy vào khoảng thời gian từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2011 Bước 2: Tính độ biến động tỷ giá theo công thức Bước 3: Thực kiểm định giả thiết phân phối chuẩn tính dừng liệu Bước thực phần mềm kinh tế lượng để thực Nếu liệu không phù hợp với giả thiết ban đầu nên xem xét lại liệu, thỏa điều kiện tiếp tục bước Bước 4: Tính VaR liệu backtest, từ đưa kết luận đánh giá mơ hình VaR ban đầu có chấp nhận hay không 4.3.3 Ứng dụng VaR đo lường rủi ro tỷ giá USD/VND 4.3.3.1 Mô tả liệu Rủi ro tỷ giá USD/VND chọn làm ví dụ minh họa tỷ giá USD/VND tâm điểm ý thị trường ngoại hối có doanh số giao dịch cao NHTM Phương pháp tham số áp dụng để tính VaR cho danh mục đầu tư gồm tài sản USD Dữ liệu tỷ giá giao USD/VND lấy từ thống kê theo tuần www.oanda.com khoảng thời gian từ ngày 08/01/2012 đến ngày 24/02/2013 Biểu đồ 4.1 thể biến động tỷ giá giai đoạn Biểu đồ 4.1 Biến động tỷ giá USD/VND 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% -0.50% độ biến động USD/VND Nguồn: www.oanda.com 65 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam 4.3.3.2 Các bước thực Bước 1: Kiểm định xem liệu có tính dừng hay khơng Bước 2: Xác định lợi nhuận, rủi ro danh mục Bước 3: Xác định VaR Bước 4: Kiểm định Back Testing 4.3.3.3 Kiểm định giả thiết Bước kiểm định giả thiết liệu có tính dừng cần thực liệu phải có tính dừng Vì điều đảm bảo liệu dao động gần tập trung xung quanh trục nằm ngang theo chiều tăng thời gian, khơng có tăng trưởng hay suy thối liệu Để kiểm định tính dừng dãy liệu, liệu kiểm tra phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) Xét mơ hình sau: Yt = pYt-1 + ut Trong đó: ut.: nhiễu trắng Nếu p = 1, Yt bước ngẫu nhiên, hay Yt chuỗi không dừng Ngược lại, p < Yt chuỗi dừng Theo Dickey-Fuller (DF), ta có giả thiết kiểm định sau: Ho: p = H1: p < Để đơn giản hơn, ta sử dụng chương trình Eviews kiểm định ADF sau đây: - ADF test-statistics < critical value  chấp nhận Ho - ADF test-statistics > critical value  bác bỏ Ho Kiểm định tính dừng mẫu Null Hypothesis: USD has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -11.75784 0.0000 66 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Test critical values: 1% level 5% level 10% level -3.548208 -2.912631 -2.594027 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(USD) Method: Least Squares Sample (adjusted): 08/01/2012 - 24/02/2013 Included observations: 58 after adjustments Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob USD(-1) C -1.183608 0.100665 -11.75784 -0.000170 0.000209 -0.812402 0.0000 0.4200 R-squared Adjusted Rsquared 0.711707 Mean dependent var 0.000146 0.706559 S.D dependent var 0.002939 Akaike info S.E of regression 0.001592 criterion 10.01376 Sum squared resid 0.000142 Schwarz criterion 9.942710 Hannan-Quinn Log likelihood 292.3990 criter 9.986084 F-statistic 138.2469 Durbin-Watson stat 1.976584 Prob(F-statistic) 0.000000 Dựa vào bảng ta thấy: |t-statistic| = |-11.758| lớn giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1% |-3.548|; 5% |- 2.913|; 10% |-2.594| nên chuỗi lợi suất tỷ giá USD chuỗi dừng 67 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam 4.3.3.4 Ước lượng VaR Từ bảng số liệu độ biến động tỷ giá theo tuần19 từ ngày 8/1/2012 – ngày 24/2/2013 (dữ liệu giả định có phân phối chuẩn), tính độ biến động tỷ giá trung bình theo tuần, độ lệch chuẩn, phương sai USD/VND theo bảng sau: Độ lệch chuẩn 0.207% Phương sai 0.000428% Độ biến động trung bình 0.00067% VaR mức ý nghĩa 5% -3.4443% VaR mức ý nghĩa 1% -3.5860% Bằng cách sử dụng hàm VAR ( number1, number2,….) excel, tìm phương sai tỷ giá USD/VND, sau lấy bậc hai độ lệch chuẩn Hoặc tính độ lệch chuẩn hàm STEDV (number1, number2,….) Cơng thức tính VaR: VaR = μ - Z * s Trong đó: μ độ biến động tỷ giá trung bình theo tuần, S phương sai tỷ giá USD/VND Ở xét đến cặp tỷ giá USD/VND, giả định Ngân hàng đầu tư 100% số tiền vào cặp tỷ giá nên không xét đến tỷ trọng đầu tư vào đồng tiền  Tại mức ý nghĩa 5%, Zα = 1.645, thay vào cơng thức tính VaR VaR = 0.00067% – 1.645 * 0.000428%= -3.4443% Với độ biến động tỷ giá kỳ vọng 0.00067%, ta dịch chuyển 1.645 độ lệch chuẩn theo trục x hướng giảm dần độ biến động tỷ giá, độ lệch chuẩn 0.207% Được: 0.00067% – 1.645 * 0.000428%= -3.4443% Tại điểm VaR thể khoản lỗ -3.4443% Như vậy, có 5% xác suất đầu tư vào USD/VND bị lỗ -3.4443% tuần Giả sử danh mục có giá trị 100.000.000.000 VND Ta có VaR = 100.000.000.000 * -3.4443%= 3.444.300.000 VND  Tại mức ý nghĩa 1%, Zα = 2.33, thay vào cơng thức tính VaR VaR = 0.00067% – 2.33 * 0.000428%= -3.5860% 19 Phụ lục trang 75 68 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Với độ biến động tỷ giá kì vọng 0.00067%, ta dịch chuyển 2.33 độ lệch chuẩn theo trục x hướng giảm dần độ biến động tỷ giá, độ lệch chuẩn 0.207% Được: 0.00067% – 2.33 * 0.000428%= -3.5860% Tại điểm VaR thể khoản lỗ -3.5860% Giả sử danh mục có giá trị 100.000.000.000 VND, VaR = 100.000.000.000 * -3.5860%= 3.586.000.000 VND  Ý nghĩa giá trị VaR theo kết VaR cách đo lường khoản lỗ tiềm công cụ tài khoảng thời gia xác định Do đó: VaR danh mục 3.444.300.000 VND tuần, với mức xác suất 5% Điều có nghĩa xác suất danh mục chịu khoản lỗ 3.444.300.000 VND tuần 5% Tương tự vậy, VaR danh mục 3.586.000.000 VND với mức xác suất 1% Điều có nghĩa xác suất danh mục chịu khoảng lỗ 3.586.000.000 VND tuần 1% 4.3.3.5 Kiểm định BackTesting Kiểm định tính dừng Null Hypothesis: USD has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -15.19560 0.0001 -3.516676 -2.899115 -2.586866 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(USD) Method: Least Squares 69 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Date: 03/06/13 Time: 15:45 Sample (adjusted): 21/08/2011-24/02/2013 Included observations: 78 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob USD(-1) C -1.401786 0.092249 -4.95E-05 0.000237 -15.19560 -0.208458 0.0000 0.8354 R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.752367 Mean dependent var -0.000109 0.749109 0.002095 0.000334 371.4472 230.9063 0.000000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.004183 -9.473006 -9.412577 -9.448815 1.961840 Dựa vào bảng ta thấy: |t-statistic| = |-15.196| lớn giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1% |-3.516676|; 5% |- 2.899115|; 10% |-2.586866| nên chuỗi lợi suất tỷ giá USD chuỗi dừng Kiểm tra khả đánh giá cao – đánh giá thấp kết Thay thu thập số liệu độ biến động tỷ giá USD/VND theo tuần từ ngày 8/1/2012 đến ngày 24/2/2013, thu thập số liệu theo tuần kể từ ngày 21/8/2011 đến ngày 24/2/201320 Sau thực lại bước để tính VaR tỷ giá USD/VND với chuỗi số liệu Bảng so sánh giá trị VaR hai giai đoạn 08/1/2012 24/2/2013 Phương sai – 0.207% 0.26% 0.000428% 0.00066% Độ biến động trung bình 0.00067% -2.330883% VaR mức ý nghĩa 5% -3.4443% -2.331975% VaR mức ý nghĩa 1% -3.5860% -2.332430% Độ lệch chuẩn 20 – 21/8/2011 24/2/2013 Phụ lục trang 76 70 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Với hai mức xác suất, giá trị tuyệt đối VaR giai đoạn (từ ngày 08/1/2012 đến ngày 24/2/2013) lớn giá trị tuyệt đối VaR giai đoạn (từ ngày 21/8/2011 – 24/2/2013) Giá trị VaR gia đoạn cho thấy, xác suất 5% tuần, giả định có khoản đầu từ 100.000.000.000 VND, khoản lỗ 3.444.300.000 VND Trong đó, với xác suất giá trị đầu tư, khoản lỗ giai đoạn mức 2.331.975.000 VND Tương tự với xác suất 1%, khoản lỗ giai đoạn lớn giai đoạn Điều chứng tỏ, rủi ro giai đoạn bị đánh giá cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ quy trình quản trị rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam, chương đưa số đề xuất nhằm mở rộng việc sử dụng hợp đồng phái sinh tiền tệ Các đề xuất trình bày áp dụng cho NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, chương cịn kiến nghị sử dụng VaR, phương pháp phổ biến để đo lường rủi ro, để lượng hóa rủi ro tỷ giá Từ lý thuyết nêu, đề tài đưa ứng dụng VaR cặp tiền tệ USD/VND giai đoạn định Từ tìm số tiền tối đa NHTM bị tỷ giá thay đổi 71 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam TỔNG KỂT Kinh doanh ngoại hối ngày phát triển NHTM Việt Nam niện nay, nhu cầu ngoại tệ lợi nhuận thu Tuy nhiên, lợi nhuận rủi ro song hành với để bảo hiểm cho mình, NHTM ln sử dụng nhiều khác để phịng ngừa rủi ro cho Đề tài nghiên cứu giúp người đọc có nhìn cụ thể rủi ro tỷ giá, nhân tố gây nên rủi ro tỷ giá thực trạng biến động tỷ giá nay; công cụ phái sinh tiền tệ thị trường ngoại hối Việt Nam, cách thức sử dụng công cụ thị trường, thực trạng sử dụng ưu nhược điểm cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài trình bày biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phòng ngừa rủi ro tỷ giá công cụ phái sinh tiền tệ NHTM Mặc dù nỗ lực hạn chế thời gian, không gian, ngân sách nên sốvấn đề liên quan chưa nghiên cứu sâu cơng trình Vì thế, tương lai, tác giả cứu cần nghiên cứu bổ sung thêm vấn đề có liên quan đến đề tài liệt kê đây:  Nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ chi tiết trạng sử dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam  Nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng khả cạnh tranh cung cấp sản phẩm tài phái sinh ngân hàng nước hoạt động lãnh thổViệt Nam, kinh nghiệm sử dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá nước giới  Tiếp tục kiểm tra hiệu phòng ngừa rủi ro tỷ giá băng công cụ phái sinh NHTM Việt Nam  Tiếp tục thực mơ hình VaR phương pháp khác nhằm đưa giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá tốt 72 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew P Marshall; Foreign exchange risk management in UK,USA and Asia Pacific multinational companies;Journal of Multinational Financial Management 10 (2000); trang 185 – 211 Björn Döhring(2008); Hedging and invoicing strategies to reduce exchange rate exposure: a euro-area perspective Chris Becker and Daniel Fabbro; Limiting Foreign Exchange Exposure through Hedging: The Australian Experience Chris Becker, Guy Debelle Daniel Fabbro(2005); Australia’s foreign currency exposure and hedging practices Chuyên đề “Thực trạng thị trường quyền chọn ngoại tệ chứng khoán Việt Nam nay”; http://saga.vn/event.aspx?id=120; 6/12/2012 Hogan nhóm tác giả (1999); Management of Financial Institutions; John Wiley & Sons Australia Ltd Co Joel Bessis (2012); Quản trị rủi ro ngân hàng (Risk management in banking); NXB Lao động xã hội John J.Murphy(2011); Phân tích kỹ thuật thị trường tài chính; NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh John C Hull; Options, Futures and other derivatives (5th Edition); Prentice Hall Lê Vũ Phương nhóm tác giả (2012); Tiểu luận Thị trường ngoại tệ giao sau giới Meera; Hedging Foreign Exchange Riskwith Forwards, Futures, Options, and Gold Dinar: A Comparision Moosa (2003); International Financial Operations: Arbitrage, Hedging, Speculation, Financing and Investment; Palgrave Macmillan Nguyễn Minh Kiều (2006); Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực giới Nguyễn Minh Kiều (2009); Thị trường ngoại hối giải pháp phòng ngừa rủi ro; NXB Thống kê Nguyễn Minh Tiến (2011); Giáo trình Tài quốc tế; NXB Thống Kê Nguyễn Thị Minh Châu nhóm tác giả (2012); Tiểu luận Ứng dụng VaR quản trị rủi ro ngoại hối NHTM Phan Chung Thủy (2007); Phát triển giao dịch quyền chọn vàng NHTM Việt Nam Phan Chung Thủy (2013); Đề xuất ứng dụng VaR quản trị rủi ro ngoại hối NHTM TP.HCM Thomas J.Linsmeier Neil D.Pearson (1996); Risk Measurement: An introduce to Value at Risk Trần Mạnh Hà; Ứng dụng Value at Risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trường hệ thống NHTM Việt Nam 73 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam www.acbtreasury.com.vn www.bis.org www.eximbank.com.vn www.oanda.com www.sbv.gov.vn www.saga.vn www.vietcombank.com.vn www.vietstock.vn 74 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam PHỤ LỤC Số liệu tỷ giá USD/VND giai đoạn 08/1/2012 – 24/2/2013 Thời gian USD/VND Biến động 08/01/2012 15/01/2012 22/01/2012 29/01/2012 05/02/2012 12/02/2012 19/02/2012 26/02/2012 20,858 21,067 21,004 20,954 20,978 20,958 20,869 20,830 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 04/03/2012 11/03/2012 18/03/2012 25/03/2012 01/04/2012 08/04/2012 15/04/2012 22/04/2012 29/04/2012 06/05/2012 13/05/2012 20/05/2012 27/05/2012 03/06/2012 10/06/2012 17/06/2012 24/06/2012 01/07/2012 08/07/2012 15/07/2012 22/07/2012 29/07/2012 20,825 20,840 20,823 20,803 20,836 20,835 20,836 20,866 20,836 20,854 20,863 20,840 20,854 20,862 20,882 20,938 20,938 20,885 20,898 20,908 20,842 20,881 Thời gian USD/VND Biến động 1.00% -0.30% -0.24% 0.12% -0.09% -0.42% -0.19% 31 32 33 34 35 36 37 38 05/08/2012 12/08/2012 19/08/2012 26/08/2012 02/09/2012 09/09/2012 16/09/2012 23/09/2012 20,859 20,817 20,845 20,849 20,871 20,814 20,796 20,852 -0.10% -0.20% 0.13% 0.02% 0.11% -0.28% -0.08% 0.27% -0.03% 0.07% -0.08% -0.10% 0.16% 0.00% 0.00% 0.14% -0.14% 0.09% 0.04% -0.11% 0.07% 0.04% 0.10% 0.27% 0.00% -0.26% 0.06% 0.05% -0.32% 0.19% 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 30/09/2012 07/10/2012 14/10/2012 21/10/2012 28/10/2012 04/11/2012 11/11/2012 18/11/2012 25/11/2012 02/12/2012 09/12/2012 16/12/2012 23/12/2012 30/12/2012 06/01/2013 13/01/2013 20/01/2013 27/01/2013 03/02/2013 10/02/2013 17/02/2013 24/02/2013 20,883 20,947 20,870 20,864 20,854 20,840 20,861 20,851 20,833 20,821 20,856 20,819 20,822 20,849 20,816 20,815 20,827 20,842 20,821 20,862 20,831 20,863 0.15% 0.31% -0.37% -0.03% -0.05% -0.07% 0.11% -0.05% -0.09% -0.06% 0.17% -0.18% 0.02% 0.13% -0.16% 0.00% 0.06% 0.08% -0.10% 0.20% -0.15% 0.16% 75 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Số liệu tỷ giá USD/VND giai đoạn 21/08/2011 – 24/2/2013 Thời gian 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 21/08/2011 28/08/2011 04/09/2011 11/09/2011 18/09/2011 25/09/2011 02/10/2011 09/10/2011 16/10/2011 23/10/2011 30/10/2011 06/11/2011 13/11/2011 20/11/2011 27/11/2011 04/12/2011 11/12/2011 18/12/2011 25/12/2011 01/01/2012 08/01/2012 15/01/2012 22/01/2012 29/01/2012 05/02/2012 12/02/2012 19/02/2012 26/02/2012 04/03/2012 11/03/2012 18/03/2012 25/03/2012 01/04/2012 08/04/2012 15/04/2012 22/04/2012 29/04/2012 06/05/2012 13/05/2012 20/05/2012 USD/VND Biến động 20,767 20,793 20,825 20,851 20,876 20,839 20,830 20,826 20,839 20,905 20,927 21,004 21,039 21,000 21,032 21,030 21,045 21,047 21,022 21,034 20,858 21,067 21,004 20,954 20,978 20,958 20,869 20,830 20,825 20,840 20,823 20,803 20,836 20,835 20,836 20,866 20,836 20,854 20,863 20,840 Thời gian 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 0.12% 0.15% 0.12% 0.12% -0.18% -0.05% -0.02% 0.07% 0.32% 0.10% 0.37% 0.16% -0.19% 0.16% -0.01% 0.07% 0.01% -0.12% 0.06% -0.84% 1.00% -0.30% -0.24% 0.12% -0.09% -0.42% -0.19% -0.03% 0.07% -0.08% -0.10% 0.16% 0.00% 0.00% 0.14% -0.14% 0.09% 0.04% -0.11% 76 27/05/2012 03/06/2012 10/06/2012 17/06/2012 24/06/2012 01/07/2012 08/07/2012 15/07/2012 22/07/2012 29/07/2012 05/08/2012 12/08/2012 19/08/2012 26/08/2012 02/09/2012 09/09/2012 16/09/2012 23/09/2012 30/09/2012 07/10/2012 14/10/2012 21/10/2012 28/10/2012 04/11/2012 11/11/2012 18/11/2012 25/11/2012 02/12/2012 09/12/2012 16/12/2012 23/12/2012 30/12/2012 06/01/2013 13/01/2013 20/01/2013 27/01/2013 03/02/2013 10/02/2013 17/02/2013 24/02/2013 USD/VND 20,854 20,862 20,882 20,938 20,938 20,885 20,898 20,908 20,842 20,881 20,859 20,817 20,845 20,849 20,871 20,814 20,796 20,852 20,883 20,947 20,870 20,864 20,854 20,840 20,861 20,851 20,833 20,821 20,856 20,819 20,822 20,849 20,816 20,815 20,827 20,842 20,821 20,862 20,831 20,863 Biến động 0.07% 0.04% 0.10% 0.27% 0.00% -0.26% 0.06% 0.05% -0.32% 0.19% -0.10% -0.20% 0.13% 0.02% 0.11% -0.28% -0.08% 0.27% 0.15% 0.31% -0.37% -0.03% -0.05% -0.07% 0.11% -0.05% -0.09% -0.06% 0.17% -0.18% 0.02% 0.13% -0.16% 0.00% 0.06% 0.08% -0.10% 0.20% -0.15% 0.16% ... tản cho nghiên cứu Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Chương RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ BẰNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương... gì? Rủi ro tỷ giá ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng?  Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM?  Thực trạng sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ để quản trị rủi ro tỷ giá. .. Malaysia 36 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Chương tập

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các bước phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng thị trường tiền tệ. - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.1. Các bước phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng thị trường tiền tệ (Trang 23)
2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển (Trang 24)
Bảng 2.2. Ứng dụng phòng ngừa rủi ro và đầu cơ của hợp đồng giao sau - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.2. Ứng dụng phòng ngừa rủi ro và đầu cơ của hợp đồng giao sau (Trang 34)
Từ đó hình thành rủi ro basis. Hay rủi ro Basis = giá giao ngay – giá giao sau. Nếu giá giao ngay bằng giá giao sau: rủi ro Basis bằng không - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
h ình thành rủi ro basis. Hay rủi ro Basis = giá giao ngay – giá giao sau. Nếu giá giao ngay bằng giá giao sau: rủi ro Basis bằng không (Trang 35)
Hình 2.1. Cách hợp đồng quyền chọn được định giá dựa trên việc đánh giá tài sản cơ sở gần với giá thực hiện của hợp đồng quyền chọn  - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.1. Cách hợp đồng quyền chọn được định giá dựa trên việc đánh giá tài sản cơ sở gần với giá thực hiện của hợp đồng quyền chọn (Trang 38)
Hình 2.2. Giá trị nắm giữ ngoại tệ tron g1 tháng có bảo hiểm và không bảo hiểm rủi  ro tỷ giá  - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.2. Giá trị nắm giữ ngoại tệ tron g1 tháng có bảo hiểm và không bảo hiểm rủi ro tỷ giá (Trang 40)
Hình 2.4. Chiến lược Mua quyền chọn bán. - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.4. Chiến lược Mua quyền chọn bán (Trang 41)
Hình 2.3. Chiến lược mua quyền chọn mua - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.3. Chiến lược mua quyền chọn mua (Trang 41)
Hình 2.5. Foreign exchange contract s- Amounts outstanding of OTC derivatives (In billions of US dollars)  - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.5. Foreign exchange contract s- Amounts outstanding of OTC derivatives (In billions of US dollars) (Trang 43)
Bảng 2.4. Tác động của các đồng tiền lên rủi ro ngoại hối của 33 công ty (một công ty có nhiều hơn một lựa chọn)  - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.4. Tác động của các đồng tiền lên rủi ro ngoại hối của 33 công ty (một công ty có nhiều hơn một lựa chọn) (Trang 46)
Bảng 3.1. Tỷ trong giao dịch kỳ hạn trên thị trường ngoại hối Việt Nam - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.1. Tỷ trong giao dịch kỳ hạn trên thị trường ngoại hối Việt Nam (Trang 59)
Bảng 3.2. Doanh số giao dịch kỳ hạn và tỷ lệ tại Vietcombank - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.2. Doanh số giao dịch kỳ hạn và tỷ lệ tại Vietcombank (Trang 61)
Bảng 3.3. Doanh số mua bán ngoại tệ kỳ hạn tại Eximbank - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.3. Doanh số mua bán ngoại tệ kỳ hạn tại Eximbank (Trang 61)
Bảng 3.4. Các NHTM được phép thí điểm thực hiện hợp đồng quyền chọn ngoại tệ.  - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.4. Các NHTM được phép thí điểm thực hiện hợp đồng quyền chọn ngoại tệ. (Trang 69)
Bước 1: Chọn dữ liệu tại thời điểm sau dữ liệu mô hình Var. Ví dụ mô hình VaR ban đầu  lấy  dữ  liệu  từ  tháng  2/2006  đến  tháng  1/2011;  thì  dữ  liệu  backtest  sẽ  lấy  vào  khoảng thời gian từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2011 - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
c 1: Chọn dữ liệu tại thời điểm sau dữ liệu mô hình Var. Ví dụ mô hình VaR ban đầu lấy dữ liệu từ tháng 2/2006 đến tháng 1/2011; thì dữ liệu backtest sẽ lấy vào khoảng thời gian từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2011 (Trang 77)
Từ bảng số liệu và độ biến động tỷ giá theo tuần19 từ ngày 8/1/2012 – ngày 24/2/2013 (dữ  liệu  được  giả  định  có  phân  phối  chuẩn),  tính  lần  lượt  độ  biến  động  tỷ  giá  trung  bình theo tuần, độ lệch chuẩn, phương sai của USD/VND theo bảng sau: - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
b ảng số liệu và độ biến động tỷ giá theo tuần19 từ ngày 8/1/2012 – ngày 24/2/2013 (dữ liệu được giả định có phân phối chuẩn), tính lần lượt độ biến động tỷ giá trung bình theo tuần, độ lệch chuẩn, phương sai của USD/VND theo bảng sau: (Trang 80)
Bảng so sánh giá trị VaR hai giai đoạn - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng so sánh giá trị VaR hai giai đoạn (Trang 82)
Dựa vào bảng ta thấy: |t-statistic| = |-15.196| lớn hơn các giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1% là |-3.516676|; 5% là |- 2.899115|; 10% là  |-2.586866| nên chuỗi lợi suất tỷ giá của  USD là chuỗi dừng - Sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu khoa học
a vào bảng ta thấy: |t-statistic| = |-15.196| lớn hơn các giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1% là |-3.516676|; 5% là |- 2.899115|; 10% là |-2.586866| nên chuỗi lợi suất tỷ giá của USD là chuỗi dừng (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w