Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH Chương trình Đào Tạo Đặc Biệt -oOo - Đề tài Nghiên cứu khoa học: QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Kiều Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Theo thống kê Ngân hàng nhà nước Việt Nam tỷ lệ nợ xấu tồn ngân hàng thương mại tính đến tháng năm 2012 chạm mốc 10% Tuy nhiên, theo đánh giá tổ chức quốc tế số thực tế cao so với số thơng báo, nhằm tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, từ nghiên cứu ứng dụng mơ hình giải nợ xấu thành công nước giới vào thực tế nước ta Cũng lý mà đề tài nghiên cứu “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam” thực với mục đích tìm lời giải cho tốn khó giải vấn đề nợ xấu diễn biến phức tạp Sau triển khai đề tài nghiên cứu, lợi ích mà đề tài đem lại trước tiên giúp cho cá nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu hiểu quy trình tín dụng thực Ngân hàng thương mại nay; đồng thời có hội tìm hiểu thực tế diễn ngân hàng thương mại hiện, vận dụng lý thuyết học việc ứng dụng vào môi trường thực tế ngân hàng Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu đưa biện pháp hợp lý giúp ngân hàng chủ động phòng ngừa rủi ro phát sinh thêm nợ xấu, đồng thời có hướng giải nợ xấu giúp cải thiện cấu nợ hệ thống, giúp Ngân hàng tăng trưởng tín dụng ổn định an tồn Cuối cùng, thơng qua nhận xét, đánh giá chung tình hình quản lý nợ kết hợp với mơ hình nước khảo sát từ xem xét đưa cách thức giải nợ xấu nước để vân dụng Việt Nam i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I MỤC LỤC .II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ .VII DANH MỤC HÌNH VIII THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI IX THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN XI CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.3 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp chọn lọc mẫu 1.5.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp ý kiến chuyên gia 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp 1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .3 1.7 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Ngân hàng thương mại gì? 2.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại 2.1.3 Rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại .7 ii 2.1.4 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .7 2.1.5 Phân loại nợ Ngân hàng thương mại 11 2.2 THẾ NÀO LÀ NỢ XẤU NGÂN HÀNG ? 15 CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT MÔ HÌNH QUẢN LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƢỚC 17 3.1 MƠ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA MỸ 17 3.1.1 Bối cảnh đời TARP 17 3.1.2 Biện pháp xử lý nợ xấu Mỹ .17 3.1.3 Kết đạt 19 3.2 MƠ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA TRUNG QUỐC 20 3.2.1 Bối cảnh đời Mơ hình AMC Trung Quốc 20 3.2.2 Mơ hình AMC Trung Quốc 20 3.2.3 Kết xử lý nợ xấu Trung Quốc 23 3.3 MƠ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA HÀN QUỐC 24 3.3.1 Quá trình hình thành Công ty Quản lý tài sản KAMCO Hàn Quốc 24 3.3.2 Mơ hình KAMCO Hàn Quốc .24 3.3.3 Kết đạt 28 3.4 MƠ HÌNH AMC TẠI THÁI LAN 28 3.4.1 Bối cảnh đời Mơ hình AMC Thái Lan .28 3.4.2 Mơ hình AMC Thái Lan 29 3.4.3 Kết xử lý nợ xấu Thái Lan 30 CHƢƠNG 4: NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM .33 4.1 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH NỢ XẤU TẠI NHTM 33 4.1.1 Nguyên nhân khách quan 33 4.1.2 Nguyên nhân chủ quan .33 4.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG NĂM 2012 35 4.2.1 Tổng mức dư nợ tăng trưởng tín dụng NHTMCP Việt Nam từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2012 .35 iii 4.2.2 Nợ xấu dư nợ tín dụng NHTMCP Việt Nam từ năm 2010 đến tháng năm 2012 37 4.2.3 Chính sách xử lý nợ xấu lộ trình giải nợ xấu từ năm 2011 đến 201538 4.2.4 Xử lý nợ xấu 41 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM HIỆN NAY .46 4.3.1 Quy mô hiệu hoạt động NHTM TP.HCM 47 4.3.2 Quy mô hoạt động NHTM TP.HCM 48 4.3.3 Hiệu hoạt động NHTM TP.HCM 49 4.3.4 Chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu: 51 4.3.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA NỢ XẤU TẠI NHTM VIỆT NAM 54 5.2 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 55 5.2.1 Kiến nghị doanh nghiệp 55 5.2.2 Kiến nghị ngân hàng 55 5.2.3 Kiến nghị phủ 56 PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMC Công ty quản lý tài sản BCTN Báo cáo thu nhập IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TARP Chương trình mua lại tài sản tài có mức rủi ro cao TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VBCS Cty TNHH Chứng khoán NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam WB World Bank v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.2-1 Quy mô chuyển giao nợ xấu cho AMC giai đoạn 1999 - 2000 22 Bảng 3.2-2 Hoán đổi nợ thành cổ phần AMC 23 Bảng 3.3-1 Danh mục mua – bán nợ xấu KAMCO (tính đến tháng 4/2003) 27 Bảng 3.4-2 Hoạt động TAMC .30 Bảng 4.2-1 Tổng hợp nhận định số chuyên gia vấn đề xử lý nợ xấu .41 Bảng 4.2-2 Tổng hợp đề xuất phương hướng giải nợ xấu phổ biến 46 Bảng 4.3-1 Quy mô hiệu hoạt động NHTM TP.HCM 48 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.6-1 Cấu trúc đề tài Nghiên cứu khoa học 2012 Biểu đồ 2.1-1 Tiêu chuẩn/ Hệ thống phân loại nợ số nước giới .13 Biểu đồ 2.1-2 Cách đánh giá khoản nợ người vay số nước giới 14 Biểu đồ 3.4-2 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ hệ thống Ngân hàng Thái Lan giai đoạn 2005 – 2011 (%) 31 Biểu đồ 4.2-1 Lãi suất tái cấp vốn từ năm 2008 đến Đvt: % 35 Biểu đồ 4.2-2 Dư nợ tín dụng từ năm 2007 đến năm 2011 Đvt: tỷ đồng 36 Biểu đồ 4.2-3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 đến 2011 Đvt: % 36 Biểu đồ 4.2-4 Tốc độ tăng trưởng nợ xấu từ năm 2008 đến tháng năm 2012 Đvt: % 37 Biểu đồ 4.2-5 Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng năm 2010 2011 Đvt: % 38 Biểu đồ 4.3-1 Tổng huy động dư nợ cho vay NHTM TPHCM từ 2006 đến 30/06/2012 50 Biểu đồ 4.3-2 Cơ cấu tín dụng theo thời gian NHTM TP.HCM 50 Biểu đồ 4.3-3 Tỷ lệ nợ xấu NHTM TPHCM từ năm 2006 đến tháng 6/2012 51 Biểu đồ 4.3-4 Hiệu suất sử dụng vốn NHTM TPHCM (H1) 52 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.2-2 Các quan điều tiết chức quan 21 viii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam Lớp Khoa Năm thứ Nguyễn Châu Hoàng Ánh TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt Số năm đào tạo Trần Thế Minh Quân TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt 4 Liễu Ngọc Trân TN09DB2 Đào tạo Đặc biệt 4 Sinh viên thực Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Kiều Mục tiêu đề tài Tìm hiểu trạng thực tế tình hình nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, cung cấp giải pháp hợp lý việc quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam dựa mơ hình quản lý nợ xấu giới Tính sáng tạo Nợ xấu tồn kinh tế Việt Nam nhiều năm qua, nhiên vấn đề giải nợ xấu đặt quan tâm giải thời gian gần Đề tài nghiên cứu mang tính chất tổng hợp góp phần vào việc đưa phương hướng giúp giải nợ xấu dựa việc phân tích tình hình nợ xấu tồn động hệ thống NHTM mô hình giải nợ xấu giới Tính đề tài chủ yếu đề tài tiên phong việc nghiên cứu triển vọng giải nợ xấu Việt Nam tương lai Kết nghiên cứu Đề tài nhận diện điểm mạnh, yếu số mơ hình giải nợ xấu nước phát triển giới, đồng thời phân tích tình hình nợ xấu tình hình hoạt động chung NHTM Song song đó, đề tài tham khảo ý kiến chuyên gia để đưa định hướng, giải pháp giúp NHTM nâng cao khả giải lượng nợ xấu cịn tồn đọng Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài ix Chương Tổng tài sản NHTM TP.HCM liên tục tăng trưởng mạnh mẽ từ 441.309 tỷ đồng năm 2006 đến tháng năm 2012 tổng tài sản tăng lên gấp lần với 1.845.955 tỷ đồng Bên cạnh đó, định NHNN việc buộc NHTM phải tăng vốn điều lệ lên mức 3.000 tỷ tạo sức ép lớn NHTM, đặc biệt ngân hàng nhỏ Tuy nhiên, định giúp hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng diễn minh bạch lành mạnh hơn; đồng thời bước NHNN nhằm lọc ngân hàng yếu hệ thống NHTM tiếp tục phát huy mạnh NHTM lại Mặt khác, việc sở hữu chéo ngân hàng khiến cho số công bố thiếu tính xác Vì thế, để tháo gỡ vấn đề này, NHNN có định mang tính liệt cơng bố danh sách phân nhóm ngân hàng, buộc phải có kế hoạch hợp nhất, sáp nhập ngân hàng hoạt động yếu kém, tỷ lệ nợ xấu cao Kết biện pháp NHNN tổng tài sản ngân hàng liên tục tăng năm qua, mang lại tín hiệu lạc quan cho kinh tế 4.3.3 Hiệu hoạt động NHTM TP.HCM Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động huy động cho vay đóng vai trị quan trọng việc thực chức NHTM Việc huy động vốn ngày gia tăng tạo nên tảng tốt ngân hàng đóng vai trị trung gian tín dụng (PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn, 2011) Tính đến 30/06/2012 ngân hàng huy động 940 nghìn tỷ tạo nguồn cung vốn dồi cho kinh tế thành phố, tổng huy động vốn năm 2006 300 nghìn tỷ, tương đương 1/3 tổng vốn huy động đạt vào tháng năm 2012 Đây minh chứng rõ nét cho trình nâng cao hiệu huy động vốn Đối với trung tâm kinh tế lớn TP.HCM, nhu cầu tín dụng lớn, điều thể tăng trưởng mạnh giai đoạn 2007 – 2010 chững lại năm gần tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ cho vay không đổi 8,68% (2010), 0,49% (2010) tháng vào tháng năm 2012 1,96% Nguyên nhân lãi suất cao đồng thời sách tiền tệ NHNN khiến cho cung tiền TPHCM khơng có thay đổi đáng kể 49 Chương Biểu đồ 4.3-1 Tổng huy động dƣ nợ cho vay NHTM TPHCM từ 2006 đến 30/06/2012 Đvt: tỷ đồng 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 2006 2007 2008 2009 Vốn huy động 2010 2011 6/30/2012 Dư nợ cho vay Nguồn: BCTN NHNN Trong cấu tín dụng theo thời hạn, dễ dàng nhận thấy tín dụng ngắn hạn chiếm ưu Rõ ràng việc tốc độ tăng dư nợ tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn năm trở lại giảm có xu hướng ngang, với tốc độ ngắn hạn (6/2012) 2,79% trung, dài hạn 0,89%, thời điểm tiến hành cải tổ hệ thống ngân hàng cho thấy ngân hàng thận trọng việc cấp tín dụng tránh việc tăng trưởng nóng năm trước Biểu đồ 4.3-2 Cơ cấu tín dụng theo thời gian NHTM TP.HCM Đvt: tỷ đồng, % 900,000 120.00% 800,000 100.00% 700,000 80.00% 600,000 500,000 60.00% 400,000 40.00% 300,000 20.00% 200,000 0.00% 100,000 -20.00% 2006 Ngắn hạn 2007 2008 Trung dài hạn 2009 2010 Tốc độ tăng ngắn hạn 50 2011 Jun-12 Tốc độ tăng dài hạn Chương Nguồn: Tổng hợp từ BCTN NHNN 4.3.4 Chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu: Sau tìm hiểu cách phân loại nợ theo quy định NHNN chương khoản nợ xấu đề cập khoản nợ thuộc nhóm 3, Thông qua tỷ lệ nợ xấu NHTM tồn địa bàn TPHCM cho biết chất lượng tín dụng khả thu hồi vốn ngân hàng cao hay thấp, liệu mức rủi ro có xếp vào nguy vốn hay không Từ số liệu thực tế biểu đồ 5.3-3, ta nhận thấy chất lượng tín dụng NHTM trỳ mức tốt từ năm 2006 đến 2010, tỷ lệ nợ xấu 3% tổng dư nợ tín dụng.Từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2012, tỷ lệ tăng cao từ 1,96% năm 2010 tăng lên 3,36% năm 2011 tháng đầu năm 2012 khoản nợ xấu chiếm đến 6,3% tổng dư nợ tín dụng tồn thành phố Sở dĩ tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng mạnh năm gần đây, sách cải tổ NHNN Biểu đồ 4.3-3 Tỷ lệ nợ xấu NHTM TPHCM từ năm 2006 đến tháng 6/2012 Đvt: % 7.00% 6.30% 6.00% 5.00% 4.00% 3.36% 3.00% 2.00% 1.90% 2.30% 1.40% 1.70% 1.96% 2009 2010 1.00% 0.00% 2006 2007 2008 2011 6T/2012 Nguồn: BCTN NHNN Chi nhánh TPHCM Có thể nhận thấy từ năm 2006 đến tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng, đặc biệt tháng đầu năm 2012 tỷ lệ nợ xấu NHTM tăng lên đến khoảng 6,3% dự báo NHNN toàn hệ thống ngân hàng khoảng 10% Như vậy, việc gia tăng khoảng nợ xấu cho thấy mức rủi độ rủi ro tăng cao 51 Chương 4.3.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn (H1) phản ảnh tương quan dư nợ cho vay tổng nguồn huy động (GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2012) Thông qua biểu đồ cho thấy hiệu sử dụng vốn hệ thống NHTM TPHCM giữ mức 80% Điều đồng nghĩa khả huy động tốt ngân hàng hoạt động địa bàn TP.HCM, nguồn cung vốn thị trường cịn khai thác Hiệu sử dụng vốn năm 2009 cao với 88,95% phản ánh việc tăng trưởng tín dụng nóng từ năm 2008, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO, dự án đầu tư liên tục gọi mời đầu tư, lãi suất huy động tăng lên nhanh chóng khiến đua lãi suất trở nên căng thẳng Biểu đồ 4.3-4 Hiệu suất sử dụng vốn NHTM TPHCM (H1) 90.00% 88.95% 88.00% 85.88% 86.00% 85.51% 83.44% 84.00% 82.00% 85.75% 82.87% 80.47% 80.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 6/30/2012 Nguồn: Tự tính dựa BCTN NHNN Chi nhánh TPHCM Năm 2010, NHNN ban hành Thông tư 13 giới hạn tỷ lệ cho vay đổi với ngân hàng 80% (Điều 18, Số 13/2010/TT-NHNN) giúp hạ nhiệt tín dụng, đưa hiệu suất sử dụng vốn giảm dần đến tháng 6/2012 82,87% Song việc dư nợ cho vay tăng nhanh năm 2008, 2009 2010 khiến cho khoản nợ xấu dần hình thành năm Khiến cho NHTM thắt chặt tín dụng nhằm đảm bảo an tồn vốn, hạn chế rủi ro tín dụng Đây nguyên nhân dẫn đến việc sản xuất trỳ trệ năm 2011 2012, GPD nước ta hai năm 5,89% 5,03% (Báo cáo World Bank, 2012) cho thấy sách kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ Chính phủ phát huy hiệu quả, giúp ổn định kinh tế vượt qua khủng hoảng kinh tế giới 52 Chương Đến nay, hệ thống tài dần vào quỹ đạo, việc kích thích kinh tế cách nới lỏng dần tín dụng xem bước hợp lý Chính phủ Thơng qua việc phê duyệt Đề án 254 “Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” , ngày tháng năm 2012, Chính phủ cho phép nới lỏng tín dụng, tăng tỷ lệ dư nợ cho vay tổng nguồn huy động ngân hàng 90% Song tâm lý quan ngại chưa giải tỏa hết nhà đầu tư, lẫn NHTM kết hợp với việc thực thi Đề án cần có thời gian để đưa vào thực tiễn, nên việc hiệu suất sử dụng vốn TP.HCM sáu tháng đầu năm chưa có dấu hiệu tăng trưởng KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương đề cập đến nguyên nhân hình thành thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, kết phân tích từ số liệu thu thập thực trạng nợ xấu ngân hàng địa bàn TP.HCM nay, ý kiến chuyên gia nước vấn đề xử lý nợ xấu mang lại tính thực tiễn cao cho đề tài tảng định hướng phát triển chương kết luận kiến nghị 53 Chương CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau tìm hiểu thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam; đề tài tiếp tục tổng qt ngun nhân hình thành nợ xấu, từ kiến nghị giải pháp nhằm cải thiện giải triệt để vấn đề nợ xấu 5.1 KẾT LUẬN CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA NỢ XẤU TẠI NHTM VIỆT NAM Nợ xấu hình thành từ nhiều ngun nhân, có hai nhóm ngun nhân nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan nguyên nhân yếu tố vĩ mô tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy sụp, thị trường bất động sản đóng băng,…Đây nhóm ngun nhân khơng có biện pháp tác động vào nhằm cải thiện thực trạng Đối nghịch với nhóm nguyên nhân khách quan nhóm ngun nhân chủ quan, gây tình trạng nợ xấu ngày gia tăng như: Khách hàng che giấu tình trạng hoạt động doanh nghiệp mình, đến ngân hàng phát doanh nghiệp hoạt động khơng mang lại hiệu khơng cịn khả tốn nợ gốc lãi nợ xấu phát sinh; Công tác quản trị điều hành hoạt động tín dụng số ngân hàng bất cập; Hệ thống xử lý nợ xấu số ngân hàng chưa hoạt động hiệu quả; Một số ngân hàng chưa trích lập dự phịng phù hợp với tình hình nợ xấu thực tế; Tình trạng sở hữu chéo ngân hàng chưa giải triệt để; Một số ngân hàng xem xét đến yếu tố lợi nhuận nên tập trung đầu tư vào lĩnh vực bất động sản chứng khoán giai đoạn tăng trưởng nhanh không chưa coi trọng rủi ro mà mang lại; Áp lực tăng trưởng tín dụng đè nặng lên ngân hàng khiến chất lượng tín dụng suy giảm; Công tác tra, giám sát ngân hàng chưa phát huy hiệu thời gian dài; 54 Chương Chính phủ chưa xây dựng hệ thống hệ thống phân nhóm đối tượng nợ rõ ràng thị trường mua – bán nợ hiệu quả; Chính phủ chưa xây dựng thước đo quy mô phương pháp xác định nguồn gốc nợ xấu phù hợp nhằm tìm biện pháp giải tận gốc vấn đề 5.2 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Giải vấn đề nợ xấu tồn tại Việt Nam vấn đề cần thiết không ngành ngân hàng mà kinh tế Vì vấn đề đặt làm để giải vấn đề triệt để khơng cịn phát sinh sau kết thúc tiến trình câu hỏi quan chức có thẩm quyền chuyên gia ngồi nước sức tìm câu trả lời Vấn đề nợ xấu xuất quốc gia có đặc điểm riêng nó; đó, cần có phương thức giải riêng biệt quốc gia khơng thể áp dụng hồn tồn mơ hình cụ thể quốc gia vào trình xử lý nợ xấu Việt Nam Tuy nhiên, với nét tương đồng đặc điểm kinh tế, nguồn gốc nợ xấu, quy mô nợ xấu….của quốc gia, việc tham khảo mơ hình xử lý nợ xấu số quốc gia điển hình giúp gợi mở định hướng phát triển đề tài rõ ràng Dựa kết nghiên cứu chương trình bày trước đây, phần đề tài đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Việt Nam 5.2.1 Kiến nghị doanh nghiệp Khi phát sinh khoản nợ xấu, doanh nghiệp cần hỗ trợ cộng tác với ngân hàng nhằm tìm phương án giải vấn đề từ thời điểm phát sinh, để ngân hàng có biện pháp hỗ trợ tài nhân lực giúp doanh nghiệp tháo gỡ, mang đến lợi ích cho hai phía, tránh tình trạng che giấu đến phát khơng cịn phương án giải thích hợp ngồi cơng tác khởi kiện 5.2.2 Kiến nghị ngân hàng Ngân hàng đơn vị cần phải tiên phong việc xử lý nợ xấu; đó, đề tài đề cập đến số điểm mà ngân hàng cần lưu ý giúp trình xử lý nợ xấu hiệu 55 Chương Ngân hàng cần kiểm tra chặt chẽ trình trước, sau cho vay để kịp thời phát dấu hiệu khoản nợ xấu phát sinh đưa biện pháp xử lý phù hợp; Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, ngân hàng phải tìm hiểu ngun nhân để có giải pháp thích hợp Trong trường hợp khách hàng bắt đầu gặp khó khăn phát kịp thời áp dụng biện pháp xử lý từ đầu quản lý kho hàng, kho nguyên vật liệu, phong toả tài sản hay tiến hành khởi kiện sớm khả thu hồi nợ cao, giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng; Ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống thẩm định nợ xấu nhằm thúc đẩy nhanh việc xử lý nợ tồn đọng ngân hàng mình; Ngân hàng cần chủ động tăng mức trích lập dự phòng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ Với việc làm nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp; đồng thời, tăng khả tài nội ngân hàng; Ngân hàng cần chủ động thu hút nguồn vốn đầu tư từ nhà đầu tư chiến lược nước ngồi vào ngân hàng nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị minh bạch hố khoản nợ xấu thuận lợi cho q trình giải nợ xấu diễn 5.2.3 Kiến nghị phủ a Xây dựng hệ thống thơng tin liên lạc hệ thống đánh giá tín dụng chuẩn quốc gia Chính phủ cần xây dựng hệ thống thơng tin liên lạc hệ thống đánh giá tín dụng chuẩn quốc gia nhằm cung cấp thông tin đến NHTM hiệu Cụ thể, hệ thống thể thơng tin khách hàng rõ ràng, chi tiết, tình hình tín dụng, đánh giá xếp hạng tín dụng theo quy trình quốc gia,…giúp NHTM nhận thông tin khách hàng minh bạch, tránh rủi ro gian lận đánh giá chất lượng khách hàng xác b Xây dựng hệ thống phân nhóm đối tượng nợ phù hợp rõ ràng 56 Chương Hiện nay, nhà nước sử dụng số biện pháp trình tái cấu nợ xấu Vì cần có hệ thống phân nhóm đối tượng phù hợp rõ ràng nhằm xử lý nợ đối tượng tránh tham nhũng, tiêu cực Cụ thể, với doanh nghiệp khả hoạt động nên áp dụng biện pháp giãn nợ, chuyển giữ nguyên nhóm nợ; khoanh nợ; xóa nợ phát mại tài sản; đồng thời, hỗ trợ nhân lực cho doanh nghiệp hoạt động để doanh nghiệp tự trả nợ tương lai Cịn với doanh nghiệp khơng cịn khả hoạt động phải hình thức phá sản, giải thể phát mại tài sản nên thực để bù đắp thiệt hại c Xây dựng thị trường mua – bán nợ hiệu Chính phủ cần hình thành thị trường mua – bán nợ hiệu mà ngân hàng cơng ty quản lý nợ chủ động mua – bán dễ dàng Bên cạnh đó, hình thức miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế TNDN…) nên áp dụng cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ d Xác định quy mô nguồn gốc nợ xấu Để xử lý nợ xấu hiệu quả, trước tiên Chính phủ cần phải xác định đồng thời quy mơ nguồn gốc khoản nợ xấu mà tiến hành xử lý khơng xác định rõ quy mô không điều tiết nguồn vốn xử lý Bên cạnh đó, tìm hiểu nguồn gốc nợ xấu thuận tiện cho q trình giải cơng việc dễ dàng triệt để e Thành lập công ty mua bán nợ (AMC) kết hợp nhà nước tư nhân Nợ xấu vấn đề nhức nhối kinh tế Việt Nam Vì lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu phù hợp vấn đề cấp thiết, nhiên thực mơ đánh giá hiệu đóng vai trị quan trọng Khoản mục đưa kiến nghị nhằm hồn thiện q trình thực hiện, đánh giá, kiểm sốt mơ hình AMC Việt Nam Thứ nhất, xây dựng mơ hình AMC cần có lộ trình cụ thể với mục tiêu rõ ràng; thời gian phù hợp để nhanh chóng giải nợ xấu tồn động mà đảm bảo tính khoản, giảm thiểu chi phí hoạt động hệ thống; 57 Chương phải công bố rộng rãi Bên cạnh cần xây dựng sở hạ tầng tài pháp lý vững để q trình mua – bán nợ thực dễ dàng Thứ hai, xây dựng hành lang pháp lý cho AMC Đầu tiên, cần rà soát quy định, luật hành để bổ sung, sửa đổi văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho công ty mua bán nợ hoạt động Các văn phải đưa quy định cụ thể quy trình xử lý nợ xấu, xử lý tài sản chấp, góp vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp… Ngồi ra, văn cần bổ sung hạn chế văn giúp trình xử lý tài sản chấp, phá sản doanh nghiệp diễn trôi chảy Thứ ba, chế hoạt động mơ hình AMC cần xây dựng hợp lý, tránh tình trạng chuyển nợ xấu khỏi bảng cân đối kế tốn khơng giải triệt để vấn đề tình trạng chuyển nợ xấu chuyển từ ngân hàng sang AMC Khi đó, chất, nợ xấu tồn kinh tế chưa giải hồn tồn (tham khảo mơ hình AMC Trung Quốc) Bên cạnh đó, xây dựng AMC phải dựa nguyên tắc hoạt động có lãi, tức đảm bảo nguyên tắc mua nợ giá, bán nợ có lời, khơng phải sử dụng ngân sách nhà nước gánh hậu cho khoản nợ xấu ngân hàng Thứ tư, nợ xấu cần phân loại để xử lý phù hợp với phạm vi hoạt động quy mô AMC Ngồi ra, việc mua – bán nợ xấu cần có minh bạch, q trình định giá nợ xấu cần diễn công khai, theo quy luật thị trường, áp dụng chuẩn mực quốc tế; cụ thể sau nợ định giá sàn cần tiến hành đấu giá để xác định mức thị trường chấp nhận Sau tiến hành định giá mua nợ xấu từ ngân hàng, AMC làm việc với doanh nghiệp nợ để tìm cách xử lý phù hợp tình hình doanh nghiệp là: Một là, cổ phần hóa khoản nợ, AMC trở thành cổ đơng doanh nghiệp dựa phần nợ mua; Hai là, kêu gọi nhà đầu tư đến để bán lại phần toàn nợ; Ba là, chứng khốn hóa khoản nợ bán; 58 Chương Bốn là, xóa nợ Tuy nhiên, phương pháp cần sử dụng thận trọng xem xét ngun nhân xố nợ có hợp lý hay không Thứ năm, giám sát quản lý Chính phủ cần đề biện pháp nhằm kiểm sốt chặt chẽ cơng ty quản lý nợ tính minh bạch việc mua – bán nợ xấu Cụ thể, việc xây dựng pháp luật vấn đề này, cần có quan kiểm sốt q trình xử lý nợ xấu; quan kiểm sốt cần phải quy mối, chịu ảnh hưởng Bộ tài Chính phủ nhằm tránh phiền phức, cồng kềnh, tổn máy kiểm soát f Giải vấn đề sở hữu chéo, tăng khả quản trị rủi ro giải nhóm nợ xấu Vấn đề nợ xấu có liên quan mật thiết đến sở hữu chồng chéo ngân hàng nguồn nợ xoay vịng ngân hàng Do đó, cần phải mạnh tay thực việc hợp nhất, giảm thiểu số lượng ngân hàng hệ thống định hướng phủ đến năm 2015 Ngồi ra, Chính phủ cần cho phép số ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại ngân hàng yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu cao giúp ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động Các phương áp góp phần tái cấu lại hệ thống ngân hàng, tăng khả quản trị rủi ro giải nhóm nợ xấu, đồng thời cách để ngân hàng khỏe mạnh phải đối mặt với bong bóng kinh tế g Duy trì sách tiền tệ chặt chẽ thận trọng Các ngân hàng yếu thời gian qua mong chờ định nới lỏng tiền tệ khoản tái cấp vốn từ NHNN hình thức như: hỗ trợ khoản, cho vay khẩn cấp Nếu việc bơm tiền dễ dàng thiếu kiểm sốt gây nên nguy lạm phát phá vỡ thành sách thắt chặt tiền tệ đạt thời gian qua định hướng điều hành tiền tệ thời gian tới Tác hại nữa, việc bơm tiền để xử lý nợ xấu bất động sản dễ dàng tạo nên tiền lệ xấu phá vỡ kỷ luật tài - tiền tệ 59 Chương Tất kiến nghị đề xuất đề cập khái quát đến thành phần kinh tế chủ yếu tạo nên nợ xấu có khả giải vấn đề hiệu họ kết hợp đồng phối hợp chặt chẽ với Vì thế, đề tài hy vọng với kiến nghị góp phần mang lại hiệu cho trình xử lý nợ xấu Việt Nam ổn định kinh tế giai đoạn khó khăn KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình bày ngun nhân hình thành nợ xấu NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, chương đóng góp kiến nghị nhằm giải tận gốc vấn đề nợ xấu nâng cao hiệu hoạt động mơ hình AMC Việt Nam 60 Chương PHẦN KẾT LUẬN Xử lý nợ xấu bước quan trọng hàng đầu trình tái cấu trúc hoạt động ngân hàng nay; hướng chủ yếu phủ việc giải tỏa kinh tế khỏi kiềm hãm nợ xấu Tuy nhiên, việc xác định rõ chức hướng AMC Việt Nam để giải nợ xấu cách hiệu mục tiêu mà phủ cần hướng tới Nhằm hỗ trợ mục tiêu ấy, đề tài nghiên cứu cung cấp giải pháp, ý kiến hồn thiện mơ hình AMC Việt Nam tổng hợp từ ý kiến chuyên gia ngồi nước Ngồi ra, đề tài cịn cung cấp cho người đọc lý thuyết bản, có khái niệm nợ xấu Việt Nam số ngước giới; nguyên nhân hình thành nợ xấu Việt Nam thực trạng nợ xấu NHTM Song song đó, đề tài cịn cung cấp nhìn tổng quát phương hướng xử lý nợ xấu số quốc gia kết đạt áp dụng phương pháp ấy; tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam địa bàn TP.HCM kèm với phân tích nhằm sáng tỏ khác biệt xu hướng nợ xấu thời gian vừa qua Do mơ hình AMC chưa thực áp dụng Việt Nam, đề tài nhiều hạn chế thời gian ngân sách; nên số vấn đề cần bổ sung, nghiên cứu sau thêm Sau phần cần nghiên cứu sâu nhằm đánh giá khả mơ hình AMC việc xử lý nợ xấu Việt Nam: Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động mơ hình AMC Việt Nam thời gian tới Thực khảo sát toàn diện hệ thống NHTM để từ rút thực trạng nợ xấu ngân hàng Thực vấn chuyên sâu chuyên gia thực trạng nợ xấu Việt Nam, nhận định sau AMC Việt Nam đời Áp dụng mơ hình định lượng để xác định rõ hiệu xử lý nợ xấu NHTM trước sau thời điểm thành lập AMC Với bổ sung, mở rộng cho đề tài sau này, nội dung đề tài phong phú thức tài liệu tham khảo để bộ, ngành chuyên gia nhận định hoạt động công ty mua bán nợ xấu AMC thời gian tới 61 Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên 2013 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bank of China, “Bank of China Annual Report 2000”, Beijing, 2000 Dong He, “The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea”, IMF Working Paper, 2004 KAMCO, “Nov 1997–Aug 2000 KAMCO Experience: Non-Performing Asset Management and Resolution.”, 2000 Luật Tổ chức tín dụng , năm 2004 Nguyễn Minh Kiều, “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống kê, 2009 Nguyễn Văn Tiến, “Quản trị Ngân hàng Thương mại”, NXB Thống kê, năm 2012 QĐ số 493/2005/QĐ-NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tang, Shuangning, “From debt-equity swap to equity-cash conversion”, China Finance (Zhongguo Jinrong), no 2, pp 16-20, 2001 The Statistics Department International Monetary, “The Treatment of Nonperforming Loans”, IMF, 2005 Th.S Đinh Xuân Hà Nguyễn Thị Hương Thanh, “Khơi thông nợ xấu, nhìn từ nước Mỹ”, 2012 Th.S Nguyễn Thị Minh Hằng, “Xử lý nợ xấu - Kinh nghiệm từ Công ty Quản lý Tài sản (AMC) Trung Quốc” Th.S Hoàng Trà My, “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan” “Tái cấu trúc ngân hàng khủng hoảng – Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan”, 2012 Tong Li, “China’s nonperforming loans: A $540 billion problem unsolved, Milken Institute”, 5/2009 World Bank, “Bank Loan Classification and Provisioning Practices in Selected Developed and Emerging Countries”, 2002 Zhu, Dengshan, Yang Kaisheng, Wang Xingyi and Bai Shizhen, “Conference speeches at the Beijing 2001 NPL Forum”, Beijing, 10/2001 Website: http://www.sbv.gov.vn http://vneconomy.vn/ 62 Chương http://vietstock.vn/2012/11/khoi-thong-no-xau-nhin-tu-nuoc-my.htm http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/3-mua-ban-no-xau kinh-nghiem-tu-mo-hinhkamco-cua-han-quoc.html http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Viet-Nam-dinh-gia-tai-san-no-xauqua-cao.tctc http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20121210/Chon-mo-hinh-xu-ly-no-xau.aspx http://www.gic.com.vn/tin-thi-truong/kho-xu-ly-no-xau-vi-co-che-chua-ro-rang http://ebank.vnexpress.net/tin-tuc/2012/12/viet-nam-khong-the-xu-ly-no-xau-kieu-my 63 ... nợ xấu? Rủi ro quản lý nợ xấu ảnh hưởng nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam nào? Phương pháp quản lý rủi ro nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam số nước giới? Giải vấn đề nợ xấu Việt Nam. .. hình nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, cung cấp giải pháp hợp lý việc quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam dựa mơ hình quản lý nợ xấu giới Tính sáng tạo Nợ xấu tồn kinh tế Việt Nam. .. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài là: Tìm hiểu trạng thực tế tình hình nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam Cung cấp giải pháp hợp lý việc quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam dựa