Xuất phát từ những hạn chế trong thực trạng quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án đã đưa ra những đề xuất mới. Cụ thể: Thứ nhất: Nhanh chóng thay thế Quyết định 493/2005 và Quyết định 18/2007 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bằng văn bản hiệu lực khác nhằm khắc phục những bất cập trong hai Quyết định trên. Trong đó quan trọng nhất là phải thống nhất phương pháp, nội dung quản lý nợ xấu. Thứ hai: Khác với các nghiên cứu trước, nghiên cứu sinh đã chứng minh rằng việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các ngân hàng thương mại phân loại nợ thành 5 nhóm như hiện nay là chưa phản ánh chính xác mức độ rủi ro tín dụng. Do đó NCS đề xuất việc phân loại nợ thành 10 nhóm, tương ứng với 10 mức trích lập dự phòng tổn thất từ 0% đến 100% . Thứ ba: Nghiên cứu sinh khẳng định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tổng thể là mô hình hiệu quả trong việc quản lý nợ xấu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Khác với các nghiên cứu trước cho rằng chỉ có các ngân hàng lớn với tiềm lực tài chính mạnh mới có thể áp dụng mô hình này, Nghiên cứu sinh đã chứng minh rằng các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện có quy mô hoạt động nhỏ, năng lực tài chính yếu vẫn hoàn toàn có thể áp dụng mô hình, dựa trên việc xây dựng các liên kết về mặt công nghệ, thông tin và quản trị để đảm bảo đáp ứng các điều kiện vận hành của mô hình. Thứ tư: Trong tiến trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, bên cạnh việc hợp nhất một số ngân hàng thương mại trong nước, cần nhanh chóng có một cơ chế khuyến khích tổ chức tín dụng nước ngoài mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng yếu kém của Việt Nam. Luận án cũng đề xuất cần tăng giới hạn sở hữu cổ phần tối đa của tổ chức tín dụng nước ngoài tại các ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém của Việt Nam.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NguyÔn thÞ hoµi ph−¬ng QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2012 ðHKTQD * NguyÔn thÞ hoµi ph−¬ng * LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ * HÀ NỘI - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NguyÔn thÞ hoµi ph−¬ng QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG Mà SỐ: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHAN THỊ THU HÀ 2. TS. ðÀO MINH PHÚC HÀ NỘI, NĂM 2012 i LỜI CAM ðOAN Nghiên cứu sinh cam ñoan rằng, trong luận án này: - Các số liệu, thông tin ñược trích dẫn theo ñúng quy ñịnh - Các số liệu sử dụng là trung thực, có căn cứ - Lập luận, phân tích, ñánh giá, kiến nghị ñược ñưa ra dựa trên quan ñiểm cá nhân và nghiên cứu của tác giả luận án, không có sự sao chép của bất kỳ tài liệu nào ñã ñược công bố. Nghiên cứu sinh cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu ñộc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận án. Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Phương ii MỤC LỤC LỜI MỞ ðẦU 1 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU 10 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 10 1.2. Mục ñích của nghiên cứu 11 1.3. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu 12 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 13 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 18 2.3. Sự khác biệt về nghiên cứu của tác giả so với các nghiên cứu trước ñó 21 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 21 3.1. Phương pháp luận 21 3.2. Nguồn số liệu 21 4. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 22 4.1. Về mặt lý luận 22 4.2. Về mặt ứng dụng thực tiễn 22 5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ 24 NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.1. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 24 1.1.1. Rủi ro tín dụng 24 1.2. Nợ xấu của các ngân hàng thương mại 30 1.2.1. Các quan ñiểm về nợ xấu của ngân hàng thương mại 30 1.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 33 1.2.3. Các tác ñộng của nợ xấu 37 iii 1.3. Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại theo Hiệp ước Basel 38 1.3.1. Quan ñiểm về quản lý nợ xấu 38 1.3.2. Nội dung quản lý nợ xấu………………………………………… 32 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản lý nợ xấu 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 67 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 68 2.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại của một số nước trên thế giới trong và sau khủng hoảng kinh tế 68 2.1.1. Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Hàn Quốc giai ñoạn khủng hoảng 1997 69 2.1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Trung Quốc…… ….72 2.1.3. Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Mỹ 86 2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 92 2.2.1.Bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam từ hai cuộc khủng hoảng 1997 và 2008 của các quốc gia trên thế giới 92 2.2.2. Áp dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới vào hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 93 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 98 3.1. Nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 98 3.1.1. Tổng quan về hoạt ñộng tín dụng của các NHTM Việt Nam 98 3.1.2 Diễn biến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 101 3.1.3. Phân tích cơ cấu nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 109 3.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 112 3.2.1. Môi trường pháp lý cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu 112 iv 3.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 115 3.3. ðánh giá về thực trạng quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 153 3.3.1. Kết quả ñạt ñược 153 3.3.2. Hạn chế trong hoạt ñộng quản lý nợ xấu và nguyên nhân 156 CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU 170 TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 170 4.1. ðịnh hướng trong hoạt ñộng quản lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam 170 4.1.1. ðịnh hướng chung trong hoạt ñộng quản lý rủi ro tín dụng 170 4.1.2. ðịnh hướng riêng trong hoạt ñộng quản lý nợ xấu 172 4.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 173 4.2.1. Hoàn thiện chiến lược và mô hình quản lý rủi ro tín dụng 173 4.2.2. Nâng cao sức mạnh tài chính 176 4.2.3. Phát triển công nghệ ngân hàng 182 4.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 184 4.2.5. ðẩy mạnh hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHTM 190 4.2.6. Hoàn thiện mô hình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp 192 4.3. Một số kiến nghị 197 4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 197 4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ 210 KẾT LUẬN 216 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN 218 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade O rganization) WB Ngân hàng thế giới (World Bank) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (The European Central Bank) NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương RRTD Rủi ro tín dụng TSBð Tài sản bảo ñảm USD ðôla Mỹ ( The United States Dollar) NDT Nhân dân tệ CBRC Ủy ban Pháp chế Ngân hàng Trung Quốc ( The China Banking Regulatory Commission ) AMC Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) CCB Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (China Construction Bank) NPLs Nợ không sinh lời ( Non Performing Loans) CIC Trung tâm thông tin tín dụng ( Credit Information Center) FSB Ủy ban Ổn ñịnh tài chính ( Financial Stability Board) KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Korea Asset Management Corporation) KDB Ngân hàng phát triển Hàn Quốc ( Korea Development Bank) KDIC Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (The Korea Deposit Insurance Corporation) vi FDIC Bảo hiểm tiền gửi Liên Bang (The Federal Deposit Insurance Corporation) FIDF Quỹ phát triển các ñịnh chế tài chính ( Financial Institutions Development Fund) FED Cục dự trữ liên bang ( Federal Reserve System) NHNN Ngân hàng Nhà nước DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TSCð Tài sản cố ñịnh HðQT Hội ñồng quản trị TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương BIDV Ngân hàng ðầu tư và phát triển VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VBARD Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vii DANH MỤC SƠ ðỒ, BẢNG, BIỂU ðỒ 1. SƠ ðỒ Sơ ñồ 1.1: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 21 Sơ ñồ 1.2: Các nguyên nhân gây ra nợ xấu 30 Sơ ñồ 1.3: Mối quan hệ của EL, UL 42 Sơ ñồ 1.4: Quy trình kiểm soát tín dụng liên tục 54 Sơ ñồ 1.5: Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng 55 Sơ ñồ 2.1: Quy trình xử lý nợ xấu của Kamco 71 Sơ ñồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của bộ phận tín dụng trong mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 128 Sơ ñồ 3.2: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại BIDV 131 Sơ ñồ 3.3: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán tại VBARD 135 Sơ ñồ 4.1: ðề xuất mô hình quản lí rủi ro tín dụng tổng thể cho các NHTM Việt Nam 172 2. BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nợ của Ngân hàng thế giới 36 Bảng 1.2: Giá trị LGD tối thiểu ñối với các khoản phải ñòi có tài sản ñảm bảo…40 Bảng 1.3: Quy trình tín dụng 48 Bảng 2.1: Nợ xấu của các tổ chức tài chính Hàn Quốc 66 Bảng 2.2: Mua nợ xấu theo loại hình nợ của Kamco 70 Bảng 2.3: Mua nợ xấu theo người bán 71 Bảng 2.4: Hình thức thanh lý nợ xấu của Kamco 72 Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam 2001 - 2011 95 Bảng 3.2: Nợ xấu của các NHTM Việt Nam 99 Bảng 3.3: Nợ xấu của 5 ngân hàng lựa chọn nghiên cứu 103 Bảng 3.4: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế tại VBARD (2007 -2011) 108 Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế tại VietinBank (2008 -2011) 109 viii Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ xấu theo ñối tượng khách hàng tại VBARD (2008 -2011) 109 Bảng 3.7: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp thông thường… 114 Bảng 3.8: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập….115 Bảng 3.9: Phân loại nợ xấu tại các NHTM Việt Nam (2006 – 2011) 117 Bảng 3.10: Phân loại nợ theo nhóm của các NHTM Việt Nam 6 tháng ñầu năm 2011 117 Bảng 3.11:Các NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính.122 Bảng 3.12: Các NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng 124 Bảng 3.13: Thang xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp tại VCB……………….……………………………………………………….126 Bảng 3.14: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 130 Bảng 3.15: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán 134 Bảng 3.16: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình kiểm soát ñơn 139 Bảng 3.17: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình kiểm soát kép 141 Bảng 3.18: Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng tại Vietinbank (2006-2011) 143 Bảng 3.19: Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng tại BIDV (2006-2011) 144 Bảng 3.20: Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD tại các NHTM Việt Nam .147 Bảng 3.21: Nợ xấu ngoại bảng của các NHTM Việt Nam 148 Bảng 3.22: Một số chỉ tiêu về hoạt ñộng ngân hàng giai ñoạn 2006 – 2010 151 [...]... 2: Kinh nghi m qu n lý n x u ngân hàng thương m i c a m t s nư c trên th gi i trong và sau kh ng ho ng kinh t • Chương 3: Th c tr ng qu n lý n x u t i các ngân hàng thương m i Vi t Nam • Chương 4: Gi i pháp tăng cư ng qu n lý n x u t i các ngân hàng thương m i Vi t Nam 24 CHƯƠNG 1: LU N C N KHOA H C V N X U VÀ QU N LÝ X U NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1.1 R i ro tín d ng và qu n lý r i ro tín d ng 1.1.1 R i... thôn Vi t Nam và NHTM CP Á Châu Các ngân hàng này ñang chi m t i 52,8% th ph n tín d ng trong toàn h th ng NHTM Vi t Nam [23], [26] C th như sau: Theo báo cáo thư ng niên c a Ngân hàng Nhà nư c và các NHTM Vi t Nam năm 2011, th ph n trong ho t ñ ng tín d ng c a Ngân hàng Nông nghi p và phát tri n nông thôn là: 17,9%, NHTM CP Ngo i thương Vi t Nam là 8,1%, NHTM CP Công thương là 11,4%, ngân hàng ð u... qu n lý n x u t i các NHTM Vi t Nam 1.3 Ph m vi và ñ i tư ng nghiên c u 1.3.1 Ph m vi nghiên c u Lu n án nghiên c u ho t ñ ng qu n lý n x u t i các NHTM nói chung và m t s NHTM Vi t Nam nói riêng Ph m vi th c hi n nghiên c u là 5 NHTM chi m th ph n l n trong h th ng NHTM Vi t Nam bao g m: NHTM CP Ngo i thương Vi t Nam, NHTM CP Công Thương Vi t Nam, Ngân hàng ð u tư và phát tri n Vi t Nam, Ngân hàng. .. ng dư n (ii) T l khách hàng có n quá h n trên t ng s khách hàng = S khách hàng có n quá h n / T ng s khách hàng có dư n N u ngân hàng có ch tiêu n quá h n và s khách hàng có n quá h n l n thì ngân hàng ñó ñang có m c r i ro cao và ngư c l i 27 N x u N x u chính là các kho n ti n cho khách hàng vay, mà xu t hi n kh năng không thu h i l i Các kho n n này phát sinh là do ngân hàng th m ñ nh thi u chính... t Vi t Nam N u không ñư c qu n lý nghiêm túc nó s ti p t c gây ra nhi u thi t h i l n cho h th ng NHTM Vi t Nam, gi m l i th c nh tranh trong ñi u ki n Vi t Nam h i nh p qu c t Chính b i v y, vi c qu n lý n x u ñang ñư c Ngân hàng nhà nư c và các NHTM Vi t Nam ráo ri t th c hi n nh m lành m nh hóa h th ng ngân hàng, gi i t a t c ngh n cho h th ng tín d ng Tuy nhiên, câu h i ñ t ra là qu n lý n x u... ng ngân hàng là quan h tín d ng gi a m t bên là ngân hàng và m t bên là các t ch c kinh t , doanh nghi p và các cá nhân, b ng cách ngân hàng huy ñ ng v n t các ngu n nhàn r i trong n n kinh t và cung c p cho bên kia trong m t kho ng th i gian nh t ñ nh ð n th i h n nào ñó do hai bên th a thu n, ngân hàng s nh n ñư c v n và m t ph n tăng thêm g i là ph n l i và ñư c tính theo lãi su t Tín d ng ngân hàng. .. trưng b vi ph m s d n t i r i ro tín d ng (RRTD) cho ngân hàng Khi nói t i RRTD c a ngân hàng, khái ni m ñơn gi n nh t ñư c hi u như sau: “R i ro tín d ng là lo i r i ro phát sinh trong quá trình cho vay c a ngân hàng, bi u hi n th c t qua vi c khách hàng không tr ñư c n ho c tr n không ñúng h n cho ngân hàng .[61] Như v y, khi ñ n h n mà khách hàng tr ch m, tr không ñúng h n ho c không tr thì có nghĩa... t i t l n x u trong h th ng ngân hàng Guyana ð i v i các bi n s ngân hàng, nghiên c u th y r ng các ngân hàng có lãi su t cho vay cao thì có xu hư ng ph i ch u các kho n n x u nhi u hơn Tuy nhiên, trái v i các b ng ch ng qu c t , k t qu c a Khemraj, Pasha l i cho th y không có nh hư ng ñáng k gi a quy mô c a m t ngân hàng và t l n x u Nghiên c u còn cho th y r ng các ngân hàng tích c c hơn trong th... lư c qu n lý r i ro: Ngân hàng c n xác ñ nh t m nhìn, m c tiêu, s m nh c a ngân hàng ñ t ñó ñưa ra chi n lư c qu n lý r i ro phù h p (ii) Xây d ng chính sách qu n lý r i ro: Chính sách qu n lý RRTD là cơ s ñ hình thành nên quy trình tín d ng v i nh ng hư ng d n nghi p v chi ti t, các bư c c th trong quá trình c p tín d ng Chính sách qu n lý RRTD cũng quy ñ nh gi i h n cho vay ñ i v i khách hàng, phân... Nghiên c u kinh nghi m v qu n lý n x u t i m t s ngân hàng trên th gi i Tìm hi u v các mô hình x lý n c a m t s qu c gia trên th gi i và rút ra bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam (iii) Làm rõ th c tr ng v tình hình n x u và qu n lý n x u t i các NHTM Vi t Nam thông qua vi c phân tích các s li u thu th p Qua ñó, xác ñ nh nh ng h n ch trong ho t ñ ng qu n lý n x u t i các NHTM Vi t Nam hi n nay (iv) ð xu t . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 98 3.1. Nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 98 3.1.1. Tổng quan về hoạt ñộng tín dụng của các NHTM Việt Nam 98 3.1.2. hoạt ñộng quản lý nợ xấu 112 iv 3.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 115 3.3. ðánh giá về thực trạng quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 153 3.3.1 hoảng 1997 69 2.1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Trung Quốc…… ….72 2.1.3. Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Mỹ 86 2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 92 2.2.1.Bài học